1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp thu thập chứng cứ của toà án trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại toà án nhân dân huyện yên lạc tỉnh vĩnh phúc

93 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện pháp thu thập chứng cứ của tòa án trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại tòa án nhân dân huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả Đặng Thị Thúy
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Luật học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 10,04 MB

Nội dung

Bien phap thu thap chung cu cua Toa an trong to tung dan su va thuc tien thuc hien tai Toa an nhan dan huyen Yen Lac tinh Vinh PhucBien phap thu thap chung cu cua Toa an trong to tung da

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO BO TU PHAP

TRUONG DAI HOC LUAT HANOI

DANG THI THUY

BIEN PHAP THU THAP CHUNG CU CUA TOA AN

TRONG TO TUNG DAN SU VA THUC TIEN THUC HIEN TAI TOA AN NHAN DAN HUYEN YEN LAC, TINH VINH PHUC

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Ha Noi- 2021

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO BO TU PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HOC LUAT HA NOI

DANG THI THUY

BIEN PHAP THU THAP CHUNG CU CUATOA AN TRONG TO TUNG DAN SU VA THUC TIEN THUC HIEN TAI

TOA AN NHAN DAN HUYEN YEN LAC, TINH VINH PHUC

Chunyén ugauh: Luật Dân sự và Tô tung đâu sịt

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan luận van thac si luat hoc “Bién phap thu thap chimg cir ctia

Tòa an trong tổ tưg dân sự và thực hễn thực hiển tại Tòa ẩm nhấn dân huyện Yên

Lac tỉnh Iĩnh Phúc” là kềt quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học của bản

thân với sự hưởng dẫn tân tình của PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà - Người hưởng dan

khoa học Các số liệu, kết quả, trích dẫn nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn géc 16 rang Tdi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình

Xác nhận của giảng viên hướng dần Tác giả luận văn Tác gia luận văn

Trang 4

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Trang 5

DANH MUC CAC BANG, BIEU

Bang 2.1: Tinh hinh thu ly, giai quyét cac loai an tai cac Toa an nhân dân các

cap finh Vinh Pac fopioz nets bile br toi xin iene ethikimsa079 Shotmall-com

Hinh 2.1: Biéu d6 thé hiện sô vụ việc dân sư phải tiên hành thu thập chứng cứ tại Tòa án nhân dân huyện Yên Lac, tỉnh Vĩnh Phúc sô liêu từ năm 2018 đến

Bảng 2.2- Sô lượt tiên hảnh các biện pháp thu thập chứng cứ tại Tòa án nhân dân

huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2018 đên năm 2020 37 Bảng 2.3: Bang sô liêu vụ việc tạm đình chỉ giải quyết tai Tòa án nhân dân

huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2018 đến năm 2020 38

Trang 6

MUC LUC

Trang phu bia

Leicamdoan = 19340¢z.net - File bi loi xin lienhe: lethikim34079 @hotmail.com Danh muc cac chit viét tat

Danh muc cac bang, biểu

Muc lục

PHÀNMOĐÀU .1

1 Trái củn D86 củn để lỗi: cụoiictcntgiieutttectUA0i00i663002 010003262 s2esgaascl

2 Tinh hình nghiên cứu đê tải 0 2222222212222 222212222 2e to

3 Mục đích, đôi tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu đề tải à 0222222200010 eei

5 Y nghĩa khoa học vả thực tiễn của việc nghiên cứu đê tải

6 Kết câu của luân văn

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE BIEN PHAP THU THAP CHỨNG CỨ CỦA TÒA ÁN TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ 5

1.1 KHAI NIEM VA BAC DIEM VE BIEN PHAP THU THAP CHUNG CU

1.1 1 Khái niệm biện pháp thu thập chứng cứ của Tòa ản trong to tung dan sự 5 1.1.3 Đặc điểm các biện pháp thu thập chứng cứ của Toa an trong tô tụng dân sự10

12 QUY BINH CUA PHAP LUAT TO TUNG DAN SU VIET NAM HIEN

HANH VE CAC BIEN PHAP THU THAP CHUNG CU CUA TOA AN 12

1.2.1 Các trường hợp Tòa án tiên hanh thu thập chứng cứ trong tô tụng dân sư.12 1.2 2 Các biện pháp thu thập chứng cứ của Tòa án trong tô tung dân sự 14

KET LUẬN CHƯNG 1 2 s% E x#E+E£EE££ELxec2xcEEvrcvvvecrvsere 33 CHƯƠNG 2: THỰC TIỀN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TO TUNG DAN SU VIỆT NAM HIEN HANH VE CAC BIEN

Trang 7

PHAP THU THAP CHUNG CU CUA TOA AN NHAN DAN HUYEN YÊN LẠC, TINH VĨNH PHÚC VA MỘT SÓ KIẾN NGHỊ 34 2.1 THUC TIEN THUC HIEN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TÓ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VẺ CÁC BIỆN PHÁP THU THAP CHUNG CU CUA TOA AN NHAN DAN HUYEN YEN LAC, TINH

VINE PHÚC bit nccciccstkccdcicttr0cäV oci6sskiactcacsxzsakiasusyaob38

2.1.1 Khải quát về tình hình áp dụng các biện pháp thu thập chứng cứ theo quy định của pháp luật tô tưng dân sự Việt Nam hiện hanh tai Toa an nhan dan

HUYCHT TH Tác tan VI ERIS a xcsnicinitnicencesmontuccssthins nitnidcpsaassateacsebeseniinisesebaseutacesees 34 2.12 Những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng các biện pháp thu thập chứng cử tại Tòa án nhân dân huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 4] 2.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc 63

22 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA CỦA VIỆC THUC HIEN PHÁP LUAT TO TUNG DAN SU VIET NAM VE BIEN PHAP THU THẬP CHUNG CU CUA TOA AN NHAN DAN HUYỆN YEN

PAG TINH: VIN PENG si cts cee er eet es 64

2.2.1.Kién nghi hoan thién phap luat té tung dan su Viét Nam vé bién phap thu

2.22 Kiên nghị về thực hiện pháp luật tô tụng dân sự Việt Nam về biên pháp

thu thập chứng cử của Toa an nhân dân huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 70

KET LUẬN CHƯNG 2 2 + t#CEYxZESkCEYEE£EEAxYxecxtrcxvxccvozrri 12

KT TU cac cả ià ch 205G (06a t2003406001x408 0020 4,6 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -2 - se #2 2£ 14

Trang 8

PHAN MO DAU

1 Tinh cap thiet của đề tai

Tim thập chứng cứ là hoat động tô tụng rât quan trong được quy định trong Bộ

luật tô tụng dân sự (say đây gợi tất là BLTTDS), việc thu thập chứng cứ đây đủ là cơ

sở để Tòa án ban hành các phán quyết một cách đúng đắn phù hợp với sự thật khách quan của vụ việc dân sư cân giải quyêt Qua đó quyên và lợi ích hợp pháp của các

đương sự được đảm bảo BLTTDS năm 2015 được xây đựng ban hành trên cơ sở kê

thừa các quy định của BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) pháp điển hoa một số quy định trong các Nghị quyết của Hỏi đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao và một sô văn bản pháp quy khác hướng dẫn về quá trình thụ lý, giải quyêt, xét xử

các vụ việc dân sự BLTTDS năm 2015 đã quy đính tương đố: đây đủ, chí tiệt về điêu kiện trình tự cách thức Tòa án tiên hành thu thập chứng cử cũng như trách tiệm

quyên han của người tiên hành tô tung trong việc xác minh, thu thập chứng cứ nhằm

đảm bảo có đủ căn cứ kÌtt giải quyết vụ việc dân sư, đáp ứng được yêu câu chung của công tác thụ lý, giải quyêt, xét xử các vụ việc dân sư, tao hành lang pháp lý tốt cho quá

trình tiên hành tổ tung đồng thời tao điêu kiện khá tốt cho người tham gia tổ tụng thực

luận, bảo vệ các quyên của maình, phục vụ tốt yêu cầu đây nhanh tiên độ, nang cao chat

lương tranh tụng tại phiên tòa và chất lượng xét xử các tranh châp dân sự, bảo vệ quyên lợi hợp pháp của người dân, góp phân bảo vệ công lý

Tuy rên trong thực tiễn công tác xét xử thây rắng các quy định của BLTTDS luận hành quy định về biện pháp thu thâp chứng cứ còn bộc lộ một sô vướng mắc bât cập, cu thể như chưa quy định hoạt đông thu thập chứng cử của Tòa án giới han ở giai đoạn nào, cách thức áp dung các biện pháp thu thâp chứng cứ chưa có sự thông nhật nên việc áp đụng pháp luật chưa được đồng bộ, chưa có văn bản hướng dẫn thị hành Những vướng mắc trên đã gây ra nhiều trở ngại cho Tòa án trong quá trình giải

quyết các vụ việc dân sự trên thực tiên Do vậy, học viên chọn đề tài “Biển pháp thà

thập chứng cứ của Tòa án trong tô tung dan sur va thực tiễn thực hiện tại Tòa ản nhân

dân huyện Tên Lạc, tinh lĩnh Phúc” nghiền cứu làm luận văn thạc si voi mong muén

sẽ làm rõ hơn cac khai niém về chứng cứ biện pháp thu thập chứng cứ của Tòa án trơng tô tụng dân sự (TTDS), các quy định của pháp luật liện hành về các biện pháp

thu thập chứng cứ của Tòa án và thực tiền thực hiện tại Tòa án nhân dân huyện Y ân Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc từ đó có thể đưa ra mốt sô kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về

Trang 9

chê định này góp phân nâng cao liệu quả giải quyêt các vụ việc dân sự của Tòa án nhan dan huyén Y én L ac noi riéng va Toa an cap so tham noi chung

2 Tình hình nghiên cứu de tài

Hoạt động thu thập chúng cứ co vai tro quan trọng trong việc đáp ng những

yêu câu chiên lược của cải cách tư pháp về việc xây dưng nhà nước pháp quyên xã hội chủ ngÌĩa, vì vậy đây là một đê tài luôn giành được sự quan tâm nghiên cứu của nliêu

tác giã

Trước năm 2015, đã có nhiêu công trình nghiên cứu về hoat động thu thập

chứng cứ có thể kề đên rnz Luận án tiên sỹ luật học của tác giả Nguyễn Minh Hàng

với đê tài “Hoạt đông chứng mình trong TTDS Iiệt Nam” bảo về tại Trường Đại học Luật Hà Nổi năm 2009; Luận văn thạc sỹ luật học của tác giả Nguyễn Minh Hang voi

đề tài “Hoạt đồng ctng cắp, thà thập chứng cứ trong TTDS Viét Nam” bảo về tại

Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2012; Luận văn thạc sỹ luật học của tác giả Phạm

Thị Hương với đề tài “Hoạt động tui thập chứng cứ của Tòa án trong TTDŠ Tiệt Nam” bảo vệ tại trường Đai học Luật Hà Nội năm 201 3; Luân văn thạc sỹ luật học của tác giả Nguyễn V ăn Thánh với đề tài “Các biển pháp thui thập chứng cứ của Tòa đn

trong TTD®S` bảo vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nôi năm 2013; Luận văn thạc sỹ luật

hoc của tác giả Nguyễn Thì Liên với đề tài “ Hoạt đồng tìn: thập chứng cứ của Tòa đn

từ thực tiễn giải quyết các vui án đân sự của Tòa án cấp huyện thành phố Hải Phòng”

bảo vệ tại tương Đại học Luật Hà Nội năm 2014, Ngoài ra còn nhiéu an pham sach

bảo, tạp chỉ đề cập tới vân đề trên phải kể đên như bài việt “TÌn: thập chứng cứ và chứng minh theo an đình của luật sữa đổi, bố sưng một số điểu của BLTTDS" — Tưởng Duy Lương Tạp chí Kiểm sát số 12, tháng 06/2011

Ké tir sau khi BLTTDS nam 2015 được ban hanh và cö liệu lực cũng đã có một

số công trình nghiên cứu về hoạt động thu thập chứng cứ nluwr Luận văn thạc sỹ luật hoc “Thu thap chimg cit theo quy đỉnh của BLTTDS năm 2015 của tác gã Hoàng Hải

An bảo về tại Trường Đại học Luật Hà Nôi năm 2017, Luận văn thạc sỹ luật học

“Hoạt động tha thập và đánh giá chứng cứ của Tòa đn trong TTDSŠ và thực tiễn áp dàng tại Tòa án nhân dân tỉnh Lang Son” của tác gả Nông Thị Huyền Trang bảo vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nôi năm 2018, Luận văn thạc sỹ luật học “Các biển pháp

tu thập chứng cứ của Tòa án và thực tiễn thực hiển tại Tòa án nhân dân thành phố

Thai Binh” cua tac ma Mai Thi Quyén bảo vệ tại Trương Đai học Luật Hà Nội nắm 2018, Trải qua thời gian năm năm áp dung BLTTDS cho đên nay, thực tiễn đã chỉ ra

Trang 10

một sô bât cập trong quá trinh áp đụng pháp luật về vân đề thu thập chứng của Tòa án

do vậy việc nghiên cứu đề tài là công việc rât có ý nghĩa ở thời điểm tiện tại

3 Mục đích, đôi tượng và phạm vi nghiên cứu

Muc đích nghiên cửu đề tài là lam 16 khai miém chứng cứ, thu thâp chứng cử và

tiện pháp thu thập chứng cứ của Tòa án trong TTDS; nội dưng các quy định của pháp luật hiện hành về các biện pháp thu thập chứng cử của Tòa án, trên cơ sở đó đánh giá những bât cập, han chê trong quy định của pháp luật TTDS cũng nhưng trong thực tiễn

áp dụng các biện pháp thu thập chứng cứ Trên cơ sở đó nhằm tìm ra các giải pháp nang cao hiéu qua thực luận các biên pháp thu thap chung cu cua Toa an noi chung va

Tòa án nhân đân huyện Y én Lac, tinh Vinh Phuc noi riêng

Đôi tượng nghiên cứu đề tài là các quy định của pháp luật liên hành về các biện

pháp thu thap chung cua Toa an và thực tien thare hién tai Toa an nhan dan huyén Y én Lac, tinh Vinh Phúc

Pham vi ngimén cuu cua luận văn la tập trung ngiiên cửu biện pháp thu thập chứng cứ của Toà án câp sơ thâm

Về thực tiễn thực hiện luân văn tập trung nghiên cứu thực tiền áp dụng pháp luật vê các biên pháp thu thập chúng cứ tai Tòa án nhân dân huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc

4 Phương pháp nghiên cứu de tài

Luận văn được thực luận trên cơ sở phương pháp luân của chủ nghĩa Mac —

Lêmn, quan điểm duy vật biện chúng và duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh về

Nhà nước và pháp luật kêt hợp với các phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý truyền thông như phương pháp phân tích thông kê, lịch sử, so sánh nhằm làm rõ và hiéu duce ban chat các quy định của pháp luật đông thời so sánh các quy định này với thời kỷ trước, với pháp luật một sô trước để thây được những điểm mới, tiên bộ nhimg diém can hoc tap tiép thu hay nhig nội dung cân sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn

cuộc sông

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiền cứu đề tài

Luận văn là công trình nghiền cứu khoa học pháp lý toàn điện và có hệ thông về

các biện pháp thu thập chứng cứ của Tòa án câp sơ thâm trong TTDS, két qua nghién

cưu của luận văn được thể luện trên một số phirong dién nh

Làm rõ được khai niém, y nghiia cla bién phap thu thập chúng cứ của Tòa án

trang TTDS trên cơ sở đó đánh giá các quy đính của pháp luật liện hành vê các biện

Trang 11

pháp thu thập chứng cử của Tòa án qua đó chỉ ra những bât cập, hạn chê trong các quy định của pháp luật

Nêu lên được thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về biện pháp thu

thập chứng cử của Toa án nhân dân huyén Y én Lac, tinh Vinh Phuc noi hoc wién dang

công tác tử đó đưa ra một sô dé xuat kién nghi hoan thién

Luận văn được báo vệ thanh công sẽ la tai liệu tham khảo lrữu ích cho giảng

viên, sinh viên chuyên ngành luật, các cán bộ làm công tác thực trần liên quan đên các hoạt động thu thâp chưng cư trong TTDS nói chưng và trong nganh Toa an nói riêng

6 Kết câu của luận văn

Luận văn được két cau bởi ba phan: Phan mé dau phan noi dung va phan

kêt luận

Phân nổi dưng của luận văn gồm hai chương:

Chương Ï: Những vân đề chung vệ biện pháp thu thâp chứng cử của Tòa án

trong TTDS

Chương 2- Thực tiền thực luện các quy đính của pháp luật TTDS Việt Nam

luận hành về các biên pháp thu thập chủng cứ của Tòa án nhân dân huyện Y ân Lạc,

tỉnh Vĩnh Phúc và kiên nghu

Trang 12

CHUONG 1 NHUNG VAN DE CHUNG VE BIEN PHAP THU THAP CHUNG CU CUA

TOA AN TRONG TO TUNG DAN sU

1.1 KHAI NIEM VA DAC DIEM VE BIEN PHAP THU THAP CHUNG

CU CUA TOA AN TRONG TO TUNG DAN SU’

1.1.1 Khai uiệm biện pháp thu thập chứng cir cha Toa an trong to tung dan sw

Dé lam 16 vé khai mém bién pháp thu thập chứng cứ của Tòa án trong TTDS thi

cân làm rõ khái riệm TTDS, chứng cứ trong TTDS

Thứ nhất, về khái riệm TTDS, trong khoa học pháp lý, theo Từ điển Luật học Việt Nam, TTDS la trình tự hoat đông do pháp luật quy định cho việc xem xét, giải

quyết vụ án dân sư và thí hành án Trong từ điển Luật học của Anh thì tô tụng

(procedure) là những bước tiên hành mang tính hình thức mà thông qua đó vụ kiện được giải quyết Trong từ điển Luật học của Pháp thì tô tụng là toàn bộ những thể thức phải theo để đệ trình một yêu câu trước thâm phán Như vậy đa sô các nước đều thừa nhận TTDS là trình tư, thủ tục mà pháp luật quy định để Tòa án giải quyêt một vụ kiện

dan sur!

Thứ hai, về khải riệm chứng cứ, chứng cứ là vân đề trung tâm và quan trọng

trang hoat động chúng minh trong TTDS Trong quá trình giải quyêt vụ việc dân sự, luôn điền ra hoạt động chứng minh mọi hoạt động trong quá trình chứng minh chủ yêu xoay quanh vân đê chứng cứ, các giai đoạn của TTDS kế tử khi Tòa án thụ lý vụ việc cho đền kii có bản án quyêt định đều phụ thuộc phân lớn vào chứng cứ Chứng

cử là phân nội đung quan trọng đề chứng minh vụ việc dân sự Vì vậy, việc nhân định chứng cứ có vai trò quan trọng nhật trong hoạt động chứng minh của TTDS là hoàn toàn phù hợp

Theo Da tr điển tiéng việt, “ Chứng cứ là cái được dẫn ra dé dita vao dé ma xac

dinh mét điều là đứng hay sai, that hay gid”?

Ve muặt luật học, chúng cử là phương tiện để xác minh sự thật vê vụ việc dân sự,

“ Chứng cứ phải chứa đựng những tài liệu thực tế có liên quan đến vìụ dn cu thé: chimg

cứ phải được rút ra từ những nguồn do luật q? đình những tình tiết cé lién quan

đến vụ án được ghủ trong các tài liêu do cơ quan tổ chức hoặc cả nhân cưng cấp có

Trang 13

thé ẩươc cơi là chứng cứ 3

Trong hệ thông pháp luật rước ta, khái riệm chứng cứ được xây dựng dựa trên

cơ sở tập trung vào khía cạnh gxá trị chứng minh của chứng cứ Điều 93 BLTTDS nắm

2015 quy định: “ Chưng cứ trong vui việc dan sur la nhimg gi co thật được đương sư và

cơ quan tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án rong quả trình tổ hưng

hoặc do Tòa an thu thap diroc theo trinh te thi hịc do Bộ luất này quy đình và được

Téa dn sir dung lam cam ctr dé xác đình các tình Hết khách quan của vụ án cũng nhút xác đình yêu cẩu hay sự phản đối của đương sự là có căn cử và hợp pháp”

Trong quy đính của pháp luật TTDS ở một sô quôc gia, khái tiệm chúng cứ được

đề cập đân như một nôi đụng quan trọng Theo BLTTDS Nhật Bản “' Chứng cứ là mốt

tư liệu thông qua đó một tình tết được tòa án cổng nhấn và là một tư liều, cơ sở thông

qua đỏ tòa án được thuyết phục là một tình tiết có tổn tại hay không"® Điều 401 Luật

chứng cứ của Hoa Kỷ quy đính: “Chứng cứ là những gì mà hàm chứa trong nó sự tổn

ta của bắt cứ mốt sự thật nào mà ban thân sự hàm chứa đó anh hướng tới việc vác

đình một hành động hơn hoặc kém hơn" BLTTDS Liên Bang Nga quy đính: “Chứng

cứ trong vi án dân sự là những gì được thui thập theo trinh fir thi tue do pháp luật arg' đình mà Tòa án căn cứ vào đó để xác định có hay không có các tình tiết làm cơ sở

cho những yêu cẩu hay sự phản đối yêu cẩu của các bên cĩmg như các tinh tiết khác có

ý nghĩa để giải quyết đimg đắn vụ án” Š

Mặc đủ mỗi quốc gia có một cách định nghĩa khác nhau về chứng cứ nhưng có

thé thay khái riệm chứng cử trong hệ thông pháp luật các tước đều có đắc điểm chung

đó là xác định chứng cứ là cơ sở, căn cứ để Tòa án giải quyệt vụ việc dân sự Dựa trên

khái mriêm chứng cứ, có thê nhận ra những thuộc tính của chứng cứ, đó là:

- Tỉnh khách quam của chứng cứ Chứng cứ là những gì có thật, tôn tại khách quan và không phụ thuộc vao y thức chủ quan của con người Tính khách quan của chứng cử thể hiện ở chỗ chúng cứ phải là một cái có thật, tôn tai ngoài ý muốn chủ

quan của những người tiên hành tô tụng và những người tham gia tô tung Giữa sư

kiện có thật và sự kiện do cơn người tạo 1a trong thực tiễn thường gay ra su nham lan,

vì vậy việc đánh giá tính khách quan của đổi tượng đề tìm ra chứng cử có vai tro quan trong trong qua trinh tô tung đảm bảo việc giải quyét vu việc dân sự được khách quan

han chê tôi đa việc hủy, sửa bản án quyêt định ở câp phúc thâm

'Bộ Tưpháp — Viện khoa hoc pháp hy (1999), Từ điển Luật học , Nxb, Từ đến Bách khoa tr 99

*Bỏ tr pháp — Viên nghiền cứu và dio tao (1998), Luật TTD,š Nhật Bản, Hà Nội tr 453,454

šBLTTDS của Công hòa Liên Bang Nga, N›b Tư pháp, Hà Nội, 2005 tr 79-80

*BLTTDS của Công hòa Liên Bang Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 ,tr 79-80

Trang 14

- Tỉnh liền quam của chứng cứ Một sự vật, luận tượng luôn chứa đựng một tình

tiệt, sự kiện, nêu sự kiện này có liên quan đền vu việc dan su, co ý ngiĩa trong việc tìm

ra sự thật khách quan của vụ việc thì đó là chứng cứ Chứng cứ có thê bao gồm những tin tức liên quan trực tiêp đên vụ việc hoặc những tin tức liên quan gián tiệp nÌyưng vấn

co kha nang chimg minh nhiing tình tiệt, sự kiện từ đó giúp Thâm phán đánh giá được chứng cử một cách đây đủ, khách quan nhật Tòa án mặc dù không có nghĩa vụ chứng minh trong TTDS vẫn phải lâm rõ cơ sở của việc ra phán quyết tức là phải chứng mính

những tình tiệt, sự kiên làm cơ sở cho các kêt luận của Tòa án thông qua các hoạt động thu thập clrứng cứ, nghiên cứu và đanh gia chúng cử

- Tĩnh hợp pháp của chứng cứ Chứng cứ có tính hợp pháp, bởi việc giải quyết

vu việc dân sự luôn phải bảo đảm sư tuân thủ pháp luật Qua trình này lai phức tạp do

vây pháp luật phải quy đính cụ thê những vân đề liên quan đên chúng thì mới có thể làm cho việc giải quyêt vụ việc dân sự đúng với bản chât của nó Tỉnh hợp pháp của

chứng cứ yêu câu chứng cử phải được rút ra từ những nguồn nhât đính do pháp luật

quy định, quá trình thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng phải được tiên hành

đúng theo quy định của pháp luật Đổi với những gì không được rút ra từ các nguồn do

pháp luật quy định không được cung cập, thu thập, nghiên cửu, đánh giá và sử dụng

theo đúng quy định của pháp luật tín không được cơi la chứng cứ, không được sử dung

để giải quyêt vụ việc dân sư

Thứ ba về khải riểm thư thấp chứng cứ Dưới góc đô ngôn ngữ học thì khái

mém thu thập chúng cứ được ghép bởi hai từ ` Thu thập” và “Chứng cứ” Theo giải

ng]ña của Từ điện Tiêng Việt thì “Thu thập” được luểu là “nhất nhạnh thu góp lạt”,

“Chứng cứ” được hiểu là “những cái cụ thể như lời nói, việc làm, vật chứng tài liệu tö

rõ điêu gì đó có thật Ê Như vậy, đưới góc độ này, “Thu thập chứng cứ” có thể được

hiéu la “ Hoạt động nhặt nhạnh thu gom cac tinh hết sư kiện có liền quan toi mot vu

việc dân sự do Tòa ứn dp ding đối với vtt việc dân sự dang diroc Toa án xem vét giai

quyết nhằm khối phục tái hiện lại sự that khach quam ctia vu viée do”

Trong khoa hoc phap ly, co nhiéu tac gid dua ra khai niém thu thập chứng cứ trong TTDS

Theo Giáo trình Luật TTD5 của Truong Dai hoc Luat Ha Noi thi “Thu thap chứng cứ là việc phát hiển tìm ra các chứng cứ, tập hop dita vao hé so vu việc dân sự

Nguyễn Như Ý (1998) Đại từ điển Tiếng Viét, Nxb Vin hoa thong tin, Ha Nội tr 1593

* Nguyen Ninr Y (1998) Đạt từ điển Tiếng iệt, Nxb Van hoa thang tm, Ha Noi,tr 186

Trang 15

dé nghién cin danh gia va sir dung giai quyết vu vide dan suf”? Khai niém trên đã đề

cập đên bản chât và mục đích của hoạt động thu thâp chứng cử của Tòa án, tuy niuên

chưa làm nối bật vân đê chủ thê tiên hành thu thập chứng cứ trong trường hợp này là

Tòa án và tiên hành một số biện pháp thu thập chứng trong những trường hợp cụ thể

Đề tài nghiên cửu khoa học câp trường “Mối số vấn đề lí luận về chứng minh trong TTDS”, do TS_ Nguyễn Công Bình làm chủ nhiệm đề tài đã xây dựng khái tiềm thu thập chứng cử trong TTDS như sau: “Tu: thập chứng cứ rong TTDS là hoạt động TTDS của các chủ thể chứng mĩnh trong việc phát hiện, ghỉ nhận tÌui giữ, bảo quản các bằng chứng theo biện pháp va thi tuc do phap ludat guy dinh”™, định nghĩa trên tác

giả đã đề câp đền hoạt động thu thập chúng cử trong pham vì giới hạn là hoat động tổ

tưng do cơ quan tiên hành tô tụng là Tòa án thực liện

Trên cơ sở cách tiếp cân khác nhau Luận văn thạc sĩ luật hoc voi dé tai “Bién

pháp tÌu thập chứng cứ của Tòa ẩn trong TTDẩ' của tác giả Nguyễn V ăn Thành, có đính nghĩa “ Biên pháp thui thập chứng cứ trong TTDS là tổng thể cách thức, phương

pháp do luật TTDS ạtg' đình đổi với việc Tòa án rong những điều kiện nhất định được

sử đàng những cách thức do BLTTDS ạt: định nhằm tỉ: thập thêm những tình tiết

sự kiện, thông tin ding lam can cir dé giải quyết ding dam vu viée dén sur" V oi cach tiép can trên tác gả Nguyễn V ăn Thành đã nêu lên được mục đích tiên hành các biện pháp thu thập chứng cứ và xác định chủ thể tiên hành các biên pháp thu thập chứng cứ

la Toa an, tuy nhién cach tiép can trên của tác giả đã đồng ngiña “biển pháp thu: thập chứng cứ trong TTDS'` với “biện pháp thut thập chứng cứ cua Tòa án trong TTDS`

Đây là cách tiệp cận của BLTTDS năm 2004, sửa đổi bỏ sung năm 2011, Bộ luật chỉ

quy định các biện pháp thu thập chứng cứ cho chủ thể là Tòa án mà chưa quy đính cơ

quan, tô chức, cá nhân thu thập tài liệu chứng cứ bằng các biện pháp nào Việc quy

đính này đã gây mâu thuần với chính nội tại các quy đính khác của pháp luật TTDS ví

du điển hình đó là pháp luật TTD5 quy đính đương sự có ngiñĩa vụ “cưng cấp chứng

cứ chứng mình cho yêu cẩu của mình là có căn cứ và hợp pháp "12 nhưng lại không quy định cách thức để đương sự thực liện quyền và ngÌấa vụ của mình, điều này dẫn đền việc áp dụng pháp luật trong thực tiễn giải quyêt vụ việc dân sự gắp nhiêu khó

khăn Khác phuc những bât câp trên BLTTDS năm 2015 quy đính về các biện pháp

Đaạihọc Luật Ha Nội (2017), Giáo trình Luật TTDš Viet Nom ,Nxb Cong annhan din, tr 153

"Ngon Công Bình (Chủ nhiệm để tả), (3013), Một số vấn để E luân về chimg mmnh trong TTDS, Dé tainghiin

cm Khoa hoc cấp trường , Trường Đaihoc Luật Hà Nói, Hà Nội tr 97 —98

“Nguyen Vin Thinh 013) '*Các Điển pháp du: thap chng cứ của Tòa án trơng TTDS”, Luận vẫn thạc si hit hoc ‘Tong Darhoc Luật Hà Nội, Hà Nói tr3

“Deu 97, BLTTDSnam 2004 sita doibo sưng năm 2011

Trang 16

thu thập chứng cứ của Toà án và của các cá nhân cơ quan tỏ chức Từ cach tiép can

trên, Luận văn thac sĩ luật hoc của tác giả Mai Tìn Quyên với đề tài “Các biển pháp

tìm thập chứng cứ của Tòa án và thực tiễn tại Tòa án nhân dân thành phố Thái Bình”

đã đưa ra khái riêm về biện pháp thu thập chứng cứ dưới góc độ khoa hoc pháp lý rlwz sau: “ Biển pháp thịt thập chứng cứ của Tòa án trong TTDS là cách thức phương pháp

mà pháp luật TTDS qnp' đình cho Tòa án, trong những điều kiện nhất đình được áp dìng nhằm tìm, phát hiển, tha giữ gÌủ nhận thêm những bằng chứng cẩn thiết dìmg

làm căn cử cho việc giải quyết vụ việc dân sự'}3

Trong TTDS, các đương sự là người đưa ra yêu câu, phản đổi yêu câu nên họ phải có trách rửiệm chứng minh cho Tòa án và các đương sự khác thây mình là đúng

đản Các đương sự phải thu thập chứng cứ để thực luện trách nluệm chứng minh của

minh Toa an không có nghĩa vụ phải chứng mình thay cho đương sự mã chỉ dựa trên những clrưng cử ma duong su dua ra dé ra phan quyết giải quyêt vụ việc dân sự bởi nêu Tòa án thu thập chứng cử sẽ có thể thiên vị, thu thập chứng cứ có lơi cho một bên

đương sự Điêu này được thê luện rât rõ trong quy định của pháp luật TTDS ở các

nước theo truyền thông tô tụng tranh tung Ở các nước này còn quy đính để các bên đương sự có chúng cứ để tranh tung thì các bên được Nhà nước trao đây đủ phương

tiên pháp lí đề thu thâp chứng cứ Bắt kì ai có hành vĩ cần trở hoạt động xác minh thu

thập chứng cử của đương sư đều phải chịu chế tài, các bên đương sự nhận được sự hỗ trợ về mặt pháp lí từ luật sư và những người khác; các bên có ngÌña vụ chuyển giao chứng cứ cho nhau Trong khi đó, ở các nước theo truyền thông tô tụng xét hỏi thì

vai trò của toà án được đề cao, thâm phán có quyên tiên hành các biện pháp thu thập

chứng cử nhắm đảm bảo xác đính sự thật khách quan của vu án dân sự Ở một sô

nước Châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản pháp luật TTDS có nhiéu điểm tương đông với pháp luật TTDS Việt Nam khu đều quy đính vai trò của Tòa án kiu tiên hành các biện pháp thu thập chứng cứ Có thê thây BLTTDS của nước Cộng hòa dân chủ nhân

dân Trưng Hoa quy định chưng mình là ng]ĩa vụ của các đương sự, các bên đương sư

có ngÌña vụ cưng câp chứng cứ cho Tòa án và phải chiu trách nÏuệm về tính hợp pháp của chứng cử mà mình cưng câp cho Tòa án Chỉ trong trường hợp chứng cứ do hai bên cung cấp trải ngược hoặc mâu thuần nhau thì Tòa án phải điêu tra để thu thập

chứng cứ BLTTDS của Nhật Bản quy đính trường hợp cân làm rõ các vân đê của vụ

án thì Tòa án có quyên tiên hành các biện pháp như yêu câu các bên bỏ sung chứng cứ,

Mai Thi Quyin (2018) “Cac bién phap thu thap cưng cứ của Tòa ẩm và thức hen tea Tòa am nian dan thanth

phd Thai Bint”, Luan van thac si haat hoc , Trường Đai học Luật Hà Nội tr § - 9

“Nguyen Thủ Tìm Hà (2020), “Th thap cumg cir cita dirong str trong TTDS”, Tap che Luật hoc ,(S0 03),tr 19

“Nguyen Thị Thu Hà (2020), “Thu thap cling cu cha duong su trong TIDS”, Tap chi Luat hoc „(Số 03),t 17

Trang 17

xuất trình hay thâm tra chứng cứ!ế,

Các quy định về thu thập chứng cứ ở hai hệ thông pháp luật này đều có ưu đểm

và nhược điểm nhất định phù hợp với điêu kiện kính tê - xã hội, tp quán truyện thông pháp luật, hình thức tô tụng và mô hình tô tung của mỗi quốc gia Tuy ohién,

luận nay, pháp luật TTDS về thu thập chứng cứ của các quốc gia đang loại bỏ dân những quy đính không phù hợp và tiệp thu có chọn lọc những quy định hợp lí của các quốc gia khác để phát triển Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thê này nên cân phải tăng cường trách riiệm chứng minh của đương sự, đảm bảo các đương sự có đây đủ

các phương tiện pháp lí dé thu thâp chứng cứ và giảm dân hoạt động thu thập chứng

cứ của toà án” Hơn nữa, hiện nay, mô lính tô tụng hỗn hợp đang được áp dụng trong

pháp luật TTDS Việt Nam Mô hình xét hỏi vẫn được duy trì cùng với đó la su tiép thu

có chọn lọc những hạt nhân hợp lý của mô hình tô tụng tranh tụng đã thê hiên được

tính dân chủ công khai, minh bạch trong hoạt động TTDS V ây khi nguyên tắc tranh

tưng được quy đính trong BLTTDS thị cân han chê hoạt động thu thập chứng cứ của

Tòa an Tuy nhién, voi điêu kiện cụ thể của nước ta luện nay, điều đó chưa thể thực

luận ngay ra phải tiên hành dân dân Ê

Qua các phân tích trên, có thê xây dựng khái trệm về biên pháp thu thập chứng

cứ của Tòa án như sau: Biển pháp thui thập chứng cứ của Tòa án trong TTDS là tổng thể các cách thức, phương pháp do pháp ludt TTDS gw dinh cho Téa dn trong

những điều liên nhất định được áp ding nhằm tìm kiếm, phát hiển, thà giữ bảo quấn

những chứng cứ cần thiết đề làm căn cứ giải quyết vụ việc dân sự một cách chỉnh

xác, ding dan

1.1.2 Đặc điểm các biệu pháp thu thập chứng cứ của Toà án trong tô tug dam si

- Biện pháp tu: thập chứng cứ của Toà án do thẩm phản, hội đồng xét xử thực hiển

Thấm phán hội đông xét xử là những người tiên hành tô tụng được Nhà nước

trao quyên trực tiệp giải quyết vụ việc dân sự Trong quá trình giải quyêt vụ việc dân

sự Thâm phán được giao giải quyết vụ việc dân sự được độc lập trong giải quyết, xét

xử và chỉ tuân theo pháp luật Thâm phán thực liện nhiệm vụ, quyền hạn theo Điêu 65

Luật tô chức Tòa án nhân dân nắm 2014 Theo do, Toa an ma cu thé là Tham phan co quyên xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ đề giải quyêt vụ việc dân sự, hôn nhân và

“Nguyen Thi Thu Ha (2020), “Tim thay clung cit cia đương sự trong TIDS”’, Tap chi Luat hoc „(Số 03),tr 18

''Nguyễn Thi Thm Ha (2020), “Thu thap ching cit cria duong su trong TTDS", Tap chi Luật học „(Số 03), tr 19

"= Nguyễn Quỳnh Mai (2019), Thu thap chumg cu trong TTDS tir tine tien Toa an nhm đân thành: phố Cao Bang Luan vin Thack si Luathoc , Tường đaihoc Luật Ha Noi,tr 9

Trang 18

gia định kê từ thời điểm Tòa án nhận đơn khởi kiện đơn yêu câu giải quyết vụ việc

dan su dén khi vụ việc được thụ ly giải quyêt và trước thời điểm có quyêt đụnh đưa vụ

việc ra xét xử thi Tham phản là người có quyên thực hiện toàn bô các biện pháp thu

thập chứng cử theo quy định của pháp luật TTDS Ké tir sau khi co quyêt định đưa vụ

việc ra xét xử Hội đồng xét xử sẽ có quyên thực liện các biện pháp thu thập chứng cứ khi xét thây cân thiết Thâm phán hội đồng xét xử là chủ thể được trao quyên thực

luện m ột sô tiện pháp thu thập chứng cử cụ thể theo quy định của pháp luật đông thời

cũng là người trực tiếp nghiên cứu, đánh giá chứng cứ do vậy yêu câu câp thiệt là

Thâm phán, hội đồng xét xử phải thực sự khách quan vô tư khu thực hiện niệm vụ

- Các biện pháp thui thập chứng cứ của Toà án do pháp luật TTDS ạt: định Trong TTDS, ngiñĩa vụ chúng minh thuộc về đương sự Tuy nhiên, để phù hợp

với tình hình thực tiễn, điêu kiện phát triển của đất nước cũng như liểu biết pháp luật

của người dân V iệt Nam hiện nay, pháp luật TTDS cân quy định cho Tòa án có quyên chủ đông trong việc thu thập chứng cứ nhằm hỗ trợ đương sự làm rõ sư thật khách

quan của vụ việc Các biện pháp thu thập chứng cứ do Toà án tiên hành cũng như trình

tư, thủ tục tiên hành các biên pháp thu thập chứng cứ đều do pháp luật quy đính tài

liệu chứng cứ thu được có đây đủ các thuộc tính của chứng cứ cũng như giá trị chứng minh cua chime cu

- Bién phap thu thap chimg cir ctia Tod dn là cách thức, phương pháp do thẩm

phản, hội đồng vét xữ thực hiện nhằm tim kiém, phat hién, thu giit bdo quản các

chứng cử của vti việc dan sur

Bảng việc sử dụng các kỹ năng nghiệp vụ của mình, khi xét thây cân thiệt Tòa án

sẽ tiên hành áp dụng các biện pháp thu thập chứng cứ Muc đích của việc thu thập

chime cur la đề Tòa án có thê tìm ra được những vân đề cót lõi của vụ việc dân sự cân

giải quyệt Tuy nhiên việc áp dưng các biện pháp thu thập chúng cứ cân đảm bảo thöa

mãn những điều kiện do pháp luật TTDS quy đính đối với tùng biện pháp thu thập chứng cứ cụ thê

- Biển pháp tỉui thập chứng cứ của Toà án nhằm đâm bảo Toà án có đãi chứng cử

đề giai quyết vu việc đấm sự chỉnh xác và ding dan

Đề đương sư thực hiện được nghĩa vụ chúng minh thì phải có cơ chế đề các bên

đương sự có thể làm tốt ngÏĩa vụ chứng minh của mình, đặc biệt là những khó khăn trang quá trinh thu thập chứng cứ Tuy nhiên trên thực tê khả năng mà đương sự có thé tự minh thu thập chứng cử là không tôt dẫn đên vụ việc không có đủ chúng cứ để

Toà án giải quyét vu việc Hơn nữa, để hỗ trợ cho đương sự trong việc thu thập chứng

Trang 19

cử thì cân có người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sư Tuy nhiên luận nay số lượng và chât lương của luật sư chưa đáp ứng yêu câu hội nhập quốc tê cũng

tư đương sự cũng không phải ai cũng có điêu kiện để trả chỉ phí cho người bảo vệ quyền và lơi ích hợp pháp của đương sư Vì vây, đề có được một phán quyêt khách quan, công tâm và đúng đắn Tòa án cân hỗ trợ đương sự trong việc áp dụng các biện pháp thu thập chứng cứ Mặc khác, để xứng đáng là cơ quan xét xử cao nhât của tước Công hòa xã hồi chủ nga Vật Nam thực liện nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyên cơn người, quyên công dân thì Tòa án cân nâng cao chât lượng giải quyết xét xử các loại vụ việc dân sự tao rmiêm tin cho nhân dân đổi với ngành tư pháp nói chung và Tòa ã1\ f\01 T1Ê11E,

1.2 QUY DINH CUA PHAP LUAT TO TUNG DAN SU VIET NAM HIEN HANH VE CAC BIEN PHAP THU THAP CHUNG CU CUA TOA AN 1.2.1 Cac trréug hop Toa an tien hanh thn thap chitug cit troug to tng dam sw Một trong những nguyên tắc của TTDS là ngiĩa vụ cung câp chứng cứ và

chứng minh cho yêu câu, phản đổi yêu câu thuộc về đương su Toa an chi tién hanh

thu thập chứng cử khí đương sư đã áp dụng mọi biện pháp nhưng vẫn không tự thu

thập được và có yêu câu Tòa án tiên hành thu thập Trong số các nguồn chứa dung chứng cứ thì các tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được cluêm một tỷ lệ tương đối lớn Nhưng trong nhiêu trường hợp, đương sự lại không có các chứng cứ đó, tà do cá

nhân, cơ quan tô chức khác lưu giữ, quản lý, do vậy BLTTDS nắm 2015 đã quy định

về các trường hợp Tòa án tiên hành tru thập chứng cử theo yêu câu của đương sư

Điêu97 BLTTDS năm 2015 quy định:

“I Co quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình th thập tài liễu, chứng cứ bằng những bién phap sau day:

e) Yéu cu Téa dn thu thap tài liêu chứng cứ nêu đương sự không thể thu thấp

tài liệt chứng cử;

8) Yêu cẩu Tòa án ra quyết đình trưng cẩu giảm đình, đình giả tài sản”

Bảng việc quy định như trên BLTTDS năm 2015 đã quy đính cho đương su

quyên yêu câu Tòa án thu thập chứng cứ trong trường hợp đương sư không thể thu thập được tải liệu, chúng cứ hoặc yêu câu Tòa án ra quyêt định trưng câu giám định,

đính giá tài sản Việc đương sự yêu câu Tòa án thu thập chứng cử phải đáp ứng được

căn cử cho rảng đương sư đó đã áp dung các biên pháp cân thiệt để thu thập tài liệu, chứng cứ mà vẫn không thê tự minh thu thập được đông thời đương sư phải co van ban

Trang 20

yêu câu Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ (khoản 2 Điêu 106 BLTTDS năm 2015)

Đổi với một số yêu câu của đương sư như yêu câu xem xét thâm đính tại chỗ, đính gia

tải sản thâm đính giá tài sản trưng câu giảm đựn: đông thời với đơn yêu câu đương

sự cân phải nộp tam ứng các chí phí tương ứng như tạm ứng clu phí xem xét thâm định

tại chỗ, chỉ phí trưng cầu giám đính định giá tai sản Pháp luật còn quy định những trường hợp Tòa án chỉ thực hiện biện pháp thu thập chứng cứ nêu đương sự nộp tam

ứng ch: phí tô tung nêu họ thuộc trường hợp phải nộp tam ung chi phi t6 tưng theo quy đính của pháp luật Trong thời hạn luật định nêu đương sư không nộp tiên tam ứng chí

phí tô tụng mà không có lý do chính đáng thì Tòa án sẽ định chỉ giải quyệt yêu câu của đương sư theo điểm đ khoản 1 Điêu 217 BLTTDS

Ngoài những trường hợp Tòa án thu thâp tài liệu, chứng cứ theo yêu câu của đương sự BLTTDS năm 2015 còn quy định những trường hợp Toöa an tu minh thu

thập chứng cứ, cu thê Tham phán trực tiép gat quyét vu việc đân sư có thể tiên hành

thu thâp chứng cứ trong các trường hợp rtz Xác minh sư có mặt hoặc vắng mặt của

đương sự tại nơi cư tru hoặc các biện pháp khác theo quy đình của BLTTDS (khoản 2

Điêu 97); Lây lời khai của đương sự khi đương sự chưa có bản khai hoặc nội dung ban

khai chưa day đủ rõ ràng lây lời khai của người làm chứng khu xét thây cân thiết (Điêu 98, 99); Dai chat khi xét thây có mâu thuần trong lời khai của đương sự, người

làm chúng (khoản 1 Điều 100); Xem xét thâm định tại chỗ, trưng câu giám định khi xét thây cân thiệt (Điều 101, 102), Định giá tài sản thâm đính giá tài sản khi các

đương sự không thỏa thuận lựa chọn tô chức thâm định giá tài sản hoặc đưa ra giá tài sản khác nhau hoặc không thöa thuận được giá tài sản hoặc các bên thỏa thuận với

nhau hoặc với tô chức thêm định giá tài sản theo mức giá thâp so với gxá thị trường nơi

có tài sản định giá tại thời điểm đính giá nhắm trồn tránh nghĩa vụ với Nhà trước hoặc người thứ ba hoặc có căn cứ cho thây tô chức thâm đính giá tai sản đã vì phạm pháp luật khi thâm định giá (Điêu 104); Ủy thác thu thập chứng cứ (Điêu 105); Y êu câu cơ

quan, tô chức cá nhân cung cap tai liéu doc direc, nghe duoc, nhin được hoặc hién vat

khác liên quan đên việc giải quyêt vụ việc dân sự trong trường hợp có yêu câu của

đương sư hoặc khi xét thây cân thiệt (Điều 106) Pháp luật TTDS đã quy đính các

phương pháp tiên hành thu thập chứng cứ đổi với từng tiện pháp thu thập chứng cứ cụ

thê, Tham phán được giao pai quyêt vụ việc dân sự kÌn thực luện các biện pháp thu

thập chứng cứ cân đảm bảo đúng thủ tục maà BLTTDS quy đứnh đảm bảo tính khách quan của chứng cử thu thập được để giải quyết vụ việc dân sự một cách đúng đắn và hep phap

Trang 21

1.2.2 Các biệu pháp thu thập chứng cứ của Tòa án trong tô tuug dan si

1.2.2.1 Lây lời khai cua đương sự, nugtrời làm chứng

Trong quá trình thực hiện các biện pháp thu thập chứng cứ của Tòa án, lây lời

khai của đương sự, người lam chứng la biện pháp thu thập chứng cứ có y nghia vo

cùng quan trọng vì đương sự, người làm chứng là những người biệt về các tình tiệt của

vụ việc, việc lây lời khai của họ giúp Tòa án có thê liêu vụ việc một cách nhanh nhật, mặc dù lời khai của họ không phải là chứng cứ duy nhật để kêt luận bản chât

của vụ việc nhưng là cơ sở để đánh giá tổng hợp các tài liệu chúng cứ liên quan

khác trong vu việc

Vé diéu kién lấy lời khai: Trong trường hợp đương sự chưa có bản khai hoặc nội dung của bản khai chưa đây đủ thì Thâm phán yêu câu đương sư phải tự việt bản khai hoặc bản khai bố sung và ký tên của mình Việc lây lời khai của đương sự chỉ tập trưng vào những tình tiệt mà đương sự đã khai chưa đây đủ rõ ràng Chỉ trong trường hợp đương sự không thể tự việt được thi Tham phan tu minh hoac Thu ky Toa an ghi

lại lời khai của đương sự vào biên bản Việc lây lời khai của đương sự được thực luận

tại trụ sỡ Tòa án Trong những trường hợp đương sự không thê đền trụ sở Tòa án được

vì những lý do khách quan chính đáng (đang bị tam giam, đang châp hành lủnh phạt

tù mới sinh con, bí ôm đau, bệnh tật, ), thì co thé lây lời khai của đương sư ngoài trụ

sở Tòa án Việc lây lời khai của đương sư ngoài tru sở Tòa án phải bảo đảm đứng quy

đính của pháp luật, quy đính đôi với công chức Tòa án nhân dân và bảo đảm khách

quan (ví dụ lây lời khai của đương sự đang bị tạm giam phải được thực hiên tai Trại tam giam theo bô trí của Ban Giảm thị Trai tạm giam; lây lời khai của đương sự bị âm đau nhưng không đi điều trị tai cơ sở y tê phải được thực hiện tại nơi họ đang điều trị

và miêu xét thây cân thiệt thí mời người chúng kiên ) Tnrong hợp biên bản giá lời

lhai của đương sư được lâp ngoài trụ sở Toa an tu phải có người làm chứng hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân câp xã hoặc Công an xã, phường tỉx trân hoặc cơ quan, to chức nơi lập biên bản

Đôi với việc lây lời khai của đương sự là người chưa đủ 6 tuổi hoặc người từ đủ

6 tuổi đên chưa đủ 1§ tuổi hoặc người mật năng lực hành vị dân sự phải được tién hanh với sự cö mặt của người đại hiện hợp pháp của đương sự đó Vi việc bao vé quyên và lợi ích hợp pháp của những người này tại Tòa án do người đại điện hợp pháp của họ thực hiện Trong trường hợp này, biên bản lây lời khai của họ do người đai diện

hợp pháp của họ ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào biên bản gi lời khai

Sau khi lây lời khai xong phải cho đương sự hoặc người đai điện hợp pháp của

Trang 22

đương sự đọc lại hay nghe đọc lại va ký tên hoặc điểm chỉ vào biên bản; đương sự

hoặc người đại điện hợp pháp của họ cĩ quyên yêu câu ghi những sửa đổi, bỏ sung vào tiên bản gÌn lợi khai và phải cĩ chữ ký của đương sự hoặc của người đại điện hợp pháp của đương sự xác nhận vào việc sửa đổi, bỏ sung hoặc chỗ xĩa đĩ Trong trường hợp cỏ yêu câu sửa đổi, bỏ sung thì việc sửa đổi, bơ sung phải được gịi tiêp theo lời

khai đã glu, khơng nên việt đà lên chỗ đã xĩa hoắc việt chèn thêm vào dịng đã việt

hoặc dùng bút xĩa xĩa rối việt dé lên, việc xĩa phân lời khai mà đương sự yêu câu phải được gạch bỏ Kêt thúc biên bản, cân g]ú rõ biên bản đã được đương sự tự đọc lại

hoặc được nghe lại (nêu đương sự khơng biết chữ), cơng nhận nội dung ghi trong bién

bản đúng lời trình bày, ý chí của họ và yêu câu đương sự ký tên, gi rõ họ tên hoặc điểm chỉ Nêu điểm chỉ cân lưu ý giú rõ ngớn tay nào điểm chỉ va ghú rõ họ tên người

điểm chỉ Sau đĩ, nêu cĩ Thư ký gÌu bên bản thì Thư ký và Thâm phán cũng phải ký

vao biên bản Ngồi 1a, lụnh thức biên ban ghi lon kha cua đương sự phải đâm bảo

ching theo Mau sé 02-DS ban hành kém theo Nghi quyét sé 01/2017/NQ-HDTP Néu tiên bản được ghú thành niiêu trang rời nhau thì đương sự phải ký vào từng trang và

đĩng dâu giáp lai Biên bản gi lời khai phải cĩ xác nhận của Thâm phan

Vé tham quyển lấy lời khai: Viậc lây lời khai của đương sự phải do Thâm phan tiên hành Thư ký Tịa án chỉ cĩ thể giúp Thâm phán giú lời khai của đương sự vào tiên bản Trường hợp vì lý do cơng tác hộc trở ngại khách quan thi Tham phan cĩ thé

giao cho Thư ký Tịa án tiên hành ghi lời khai nêu đương sự đồng ý,

Về thủ tục lây lời khai người làm chứng quy định tại Điêu 99 BLTTDS được tiên hành như thủ tục lây lời khai của đương sư quy định tại Điêu 98 tuy nhiên trước khí

lây lời khai của người làm chứng Thâm phán phải giải thích quyền ngiữa vụ của người làm chứng và yêu câu người làm chứng cam đoan về lời khai của minh Khoản

3 Điêu 99 BLTTDS quy định “Việc lấy lời khai của người làm chứng chưa đãi mười tảm tiổi, người bí hạn chế năng lực hành vì đân sự hoặc người cĩ khĩ khăn trong

nhận thức, làm clut hành vĩ phai được tiển hành với sự cĩ mặt cua người đại điển theo

pháp luật hoặc người đamg thực hiển việc quam ly, trong nom nguot do” quy định tà ơi nay của BLTTDS năm 2015 so với quy đính tai khoản 3 Điêu 87 BLTTDS năm 2004 sửa đổi bỏ sung năm 2011 đã tháo gỡ nluêu khĩ lchăn cho Tịa án đồng thời xác đính

trách niêm của Thâm phán trong việc bảo vệ người làm chứng

Thực tiền việc áp dưng biện pháp lây lời khai của đương sử, người làm chứng

% Nguyễn Hữu Duyên, Lấy lời khai đương sư của Toả án theo tổ tmg dân sự - Một số bắt cập và kiến nghị,

-ÍIHtapc lutoaan v+Vb a:-v1e nat/lay-loi-khai-~<duong-su-cua-toa-an-theo-to-tung-dan-su-mot

so-bat-cap-va-klen-nglu, Tiur 3 ngay 15/7/2021 9:35 GMT + 7

Trang 23

trong TTDS thời gian qua cho thây hoạt động lây lời khai của đương sự, người làm

chứng đã giúp Tham phán đánh giá chứng cứ một cách khách quan, đúng đăn làm cơ

sở đề giải quyêt vụ việc dân sự được thâu tình đạt lý, tuy nluên trong từng quy định của pháp luật con co sự mâu thuần không thông nhất, 1ö ràng cân sửa đôi

Khoản 1 Diéu 98 BLTTDS nam 2015 guy dink: “1 Thẩm phản chỉ tiên hành lấy lot khai cha divong sur in dirong su chira c6 bain khat hode néi dimg ban khai chia day di, ré rang Duong sự phai tr viét ban khai va Ip’ tên của mình Trường hop

đương sự không thể tư viết được thì Thẩm phán lấn lời khai của đương sự Tiệc lắp lời

khai của đương sự chỉ tập trung vào những tình tiết mà đương sự khai chưa đẩ đĩ, rõ ràng Thẩm phán tự mình hoặc Thư lý Tòa án giủ lại lời khai của đương sự vào biển

ban Tham phản lấy lời khai của đương sự tại tru sở Tòa đn; trường hợp cẩn thiết có thé lay lời khai của đương sự ngoài trụ sở Tòa đmn” V š taặt nguyên tắc, bản khai của đương sự phải do chính đương sự việt, ký tên chỉ khá bản khai của đương sự chưa đây

đủ, rõ rang thi Tham phan tiên hành lây lời khai của đương sự trên thực tê nêu đương

sự soan thảo hoặc nhờ người khác soạn thảo trên máy vì tính trên cơ sở giun lại ý kiên

trình bày của đương sự thì có được coi là do đương sự việt không néu chap nhan việc

này thì nghiệm nhiên đương sự có thể nhờ người khác việt hộ bản khai sau đó ký tên mình như vậy có mâu thuần với quy đính “đương sự phải tự viết bản khai và lạ: tên

của mình” hay không? V â mặt kỹ thuật lâp pháp, quy định trên cũng chưa logic, cách điện đạt chưa đúng gây mâu thuần trong chính nội dung của điều luật, quy đính:

“Thẩm phản chỉ tiễn hành lắp lời khai của đương sự khi chưa có bản khai hoặc nỗi dhng của bản khai chưa đẩn đi rõ ràng ˆ nêu chỉ đọc đền day thi co thé hiểu pháp

luật quy định Thâm phán chỉ được lây lời khai của đương sự trong hai trường hợp đó

là “đương sự chưa có bản khai” hoặc “nội hứng bẩn khai chưa đẩy đất rõ ràng” nhưng ngay sau đó điêu luật lại bỏ sung thêm trường hơp Tham phán được tiên hành lây lời khai của đương sự đó là "Trường hợp đương sự không thể tự viết được thi Tham phản

lấy lời khai của đương sư" Pháp luật quy định việc lây lời khai chỉ tập trung vào những tình tiết mà đương sự khai chưa rõ ràng nhưng lại không quy định giới han số lân lây lời khai của đương sư và quy đính nội dung bắt buộc của việc lây lời khai của

đương sự lân sau phải khác lân trước, điều nảy có thể dân đân việc Thâm phán lam

dụng quyên lây lời khai của minh để yêu câu đương sự khai theo ý chí của Thâm phán

Thực tiễn xét xử cho thây trong môt sô vụ án lời khai của đương sư ở mỗi thời điểm khác nhau (trong giai đoạn chuân bị xét xử và tai phiên tòa; ở cấp sơ thâm và phúc

thâm) có lời trình bày, lời khai khác nhau mâu thuần nhau, làm khó khăn trong việc

Trang 24

đánh gia chứng cứ cho Tòa án Nhiều trường hợp Thư ky, Tham tra viên va Tham

phán đã “cô tình” ghi lại nội đựng lời khai không đúng với nội dụng ý chí trình bảy

của người đã khai Khi đó, giả trị chúng mính của Biên bản lây lời khai của đương sự

sẽ tùy vào cách đánh giá, nhận định của mỗi Thâm phan, mai cap Toa

1.2.2.2 Đôi chất giữa các đương sịt, ugtrời làm chứng

Đôi chất trong TTDS là một biện pháp thu thập chứng cứ rat quan trong nhém hoá giải các xung đột trong các lời khai và tài liệu đang có trong hỗ sơ Do đó, việc đôi

chât chỉ tiên hành khí có yêu câu của đương sự, hoặc tuy đương sự không có yêu câu nhung xét thay có sự mâu thuần trong lời khai của các đương sư, người làm chứng thì Tòa án có thể tự mình chủ động cho tiên hành đối chat, dù đương sự không có yêu câu Điêu 100 BLTTDS năm 2015 quy đính “1 Theo yêu cẩu của đương sự hoặc lẻn vét thấy cỏ mâu thuần trong lời khai của các đương sư người làm chứng Thẩm phản tiễn hành đổi chất giữa các đương sư với nhau, giữa đương sự với người làm chứng hoặc

giữa những người làm chứng với nhưm: 2 Tiệc đối chất phải được lập thành biển bản

có chữ lạ: hoặc điểm chủ của những người tham gia đối chất ˆ”

Tham phản có thể cho đổi chât giữa các đương sự với nhau, giữa đương sự với

người làm chứng hoặc giữa những người làm chứng với nhau Muôn việc đối chât có luệu quả, Thâm phán phải nghiên cứu hô sơ thật kỹ, phát hiện hệt những điểm mâu thuần nhau giữa các lời khai, tài liêu mà hai bên xuất trình, từ đó, có kê hoạch đổi chat

chi tiét va đặt ra những yêu câu khi đôi chat, thậm chí phải tính toán xem vân đề gì cân

đổi chât trước, cách đặt câu hỏi và thư tư các câu hỏi cũng cân cân nhắc để buổi đối

chat co luệu quả, làm rõ được các mâu thuần các điểm chưa rõ trong hô sơ Khi tiên

hành đổi chat, Tham phan co thé tu ghi bién ban hoặc có thư ký giúp Thâm phan ghi tiên bản đổi chất Biên bản đổi chat phải có chữ ký hoặc điểm chỉ của những người tham gia đôi chất, chữ ký của Thâm phán và thư ký (nêu có thu ky ghi bién bản), đồng thời đóng dâu của Tòa án

Co thé thay, BLTTDS nam 2015 moi chi quy dinh khái quát về đổi chất đó là cho

phép Tòa án được sử dụng đổi chât với tư cách là một biện pháp thu thập chứng cứ,

điều kiện thực hiên đối chât mà chưa quy đính cụ thể về trình tự, thủ tục tiên hành đối

chất, các trường hợp hoãn pluên đổi chật, quyên và ngiĩa vụ của những người tham gia đối chất vì vay khi tiên hành thủ tục đổi chât Tòa án gấp rât nhiêu khó khăn khi

áp dụng biên pháp thu thập chứng cứ nảy Trên thưc tê, do chưa có quy định cụ thể về

thủ tục tiên hành phuên đổi chât nên có những biên bản tiêu dé ghi là “biên bản đối chat” nhung thuc ra chỉ là bản ghú lời khai đơn thuân của các bên, chứ không hê đưa

Trang 25

ra các câu hỏi đề cho các bên trả lời, lý giải về các điểm mâu thuần, các điểm chưa rö

trong hô sơ Vì vậy, những biên bản này không phải là biên bản đổi chat theo dung

nghĩa, chỉ làm hỗ sơ dày thêm, chử không có tác dung trong thực tê để đánh giá chưng cứ

1.2.2.3 Xem xét, thâm định tại chỗ

Xem xét thâm đính tại chỗ là biện pháp thu thâp chứng cứ được Tòa án sử dụng

để áp dụng đổi với một số vụ việc dân sự mà đối tượng đang tranh châp hoặc không tranh chap nhung liên quan trực tiệp đên việc giải quyệt vụ việc là bât đông sản, tài sản gắn liên trên đât hoặc tải sản không thể di chuyển được nhằm thu thập các tài liệu

chứng cứ cân thiệt cho việc đánh giá chứng cứ và phán quyết của Tòa án để đảm bảo kha nang thi hanh cua ban an

Trước thoi diém BLTTDS nam 2015 có hiéu luc thi hanh, BLTTDS nam 2004,

sửa đổi bỏ sung năm 2011 cũng đã quy đính về việc xem xét thâm định tai chỗ (Điêu

89) tuy nhiên việc quy định này còn chưa cu thé, nội dung của điêu luật chưa quy định

cu thê Việc Tham phan thực luện biện pháp xem xét thầm định tại chỗ là quyền đương

tiên hay Tòa án thực hiện do yêu câu của đương sự Khắc phục điều này BLTTDS

nam 2015 đã quy định cụ thé tai Điêu 101 theo đó pháp luật quy định về điêu kiện tiên

hành xem xét thâm định tại chỗ là “Theo yêu cẩu của đương sự hoặc ldủ vét thay can tết”, với quy định trên các nhà làm luật đã trao quyên cho Tham phán xem xét thâm

đính tại chỗ khí xét thây cân thiết, điêu này đã tạo điêu kiện thuận lợi cho việc thu thập

và đánh giá chứng cứ đôi với những vụ án phức tạp mả đương sư trong vụ án không cung cấp được tài liêu chứng cử cân thiết để bảo vê quyên và lợi ích hợp pháp của họ

Về thủ tục tiên hành xem xét, thâm định tại chỗ, khoản 1, khoản 2 Điêu 101

BLTTDS nắm 2015 quy định “Thẩm phan tién hamh viéc xem xét thẩm dinh tai chỗ VỚI sự có mat cia đại điện Uy ban nhdn dan cap xã hoặc Công œ xã phường thị trần hoặc cơ quan, tổ chức nơi có đối tượng cẩn xem xét thẩm định và phái báo trước việc xem xét thẩm dinh tai ché dé đương sự biết và chứng khiển việc xem xét thẩm dinh do

Diễc xem xét tham dinh tai ché phdi duoc ghi thémh bién ban Bién ban phai ghi ré két

qua xem xét tham định mồ ta rõ hiển trường có chữ kị của người xem xét, thẩm đình

và chữ ký hoặc điểm chỉ của đương sự nễu họ có mặt, của đại điện Ủy ban nhân dân

cấp xã hoặc Công an xã phường thi trắn hoặc cơ quan tổ chức nơi có đổi tượng được xem xét, thẩm đình và những người khác được mời tham gia việc xem xét thẩm

đình Sau lẻ lập xong biển bản người xem xét thẩm đình phải yêu câu đại điện Ủy

ban nhân dân cấp xã hoặc Công m xã phường thủ trấn hoặc cơ quan tô chức nơi có

Trang 26

đổi hương được xem xét thẩm đình lq' tên và đóng dắuxác nhận

BLTTDS nam 2015 da bé sung quy dinh vé viéc nghiém cam moi hanh vị cần trở

việc xem xét thâm đính tại chỗ cũng như thâm quyền của Tòa án khi xây ra những

hành vì này đó là Thâm phán có quyền đề ngÌ Ủy ban nhân dân câp xã, Công an xã, phường thị trân nơi có đôi tượng được xem xét, thấm định tại chỗ hỗ trợ trong trường hợp có hành vị cẩn trở việc xem xét, thâm định tại chỗ Việc bổ sung quy định nêu trên

là cân thiệt vì trơng rất niiều trường hợp đương sư trong vụ án đã có hành vị cẩn trở việc xem xét thâm đính tại chỗ ninưng chưa có quy đính chế tài đổi với hành vi nay Trên thực tê, đã có không ít trường hợp đương sự đang trực tiêp quản lý tài sản là nhà

đât tranh châp không hợp tác với Tòa án, gây khó khăn, cản trở hoặc không cho tòa án

thâm đính bảng việc đóng công đóng cửa, bỏ đi khỏi nha dat tranh châp mỗi khí Tòa

an dén xem xét, thâm định tai chỗ và đính gia tai sản dẫn tới việc Tòa án không thể giải quyêt được vụ án, không it vụ án phải tạm đính chỉ không thời han V ân đề này đã

từng được hướng dẫn tại Điều 9 Nghị quyét so 04/2012/NQ-HDTP:

" 6 Nếucỏ người nào can trở Toà đn hẳn hành việc xem xét thẩm dinh tea chỗ,

thì Thâm phán yêu cẩu đại điện của Uÿ ban nhân dân hoặc cơ quan tổ chức cỏ biển pháp can thiệp, hỗ trợ lập thời để thực hiện việc xem xét, thẩm đình tại chỗ Trong

trường hợp cần thiết Thẩm phản yêu cẩu lực lượng Cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp

thuốc Công an nhân dân có thẩm quyển để có các biện pháp cam thiếp hỗ trợ, theo

an đình tại Thông tư số 15⁄2003/TT-BCA(P19) ngày 19-2003 của Bộ Công œ

hưởng dẫn hoạt động hỗ trợ tư pháp của lực lượng Cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp

thuốc Công am nhân dân

7 Trường hợp đã thực hiện đây đn các biện pháp được hướng dẫn tại khoản 6 Điều nay mà vẫn không tiễn hành được, thì Thẩm phản lập biên bản về việc đương sự

can frở việc xem xét thẩm dinh tai ché dé luni vao hé so vudn Bién ban về viếc đương

sự cẩn hở việc xem xét thẩm đình tại chỗ, đồng thời phai được gửi cho cơ quan có thẩm quyền xem xét xử Ìý' theo pháp luật về hành vi chẳng người thí hành công vụ của

Trang 27

khac nhau™ Mac du da co nhiéu quy dinh moi bé sung nhung quy dinh của BLTTDS

nam 2015 vé xem xét, tham dinh tai chỗ cũng con mot s6 han ché nhur sau:

Mật là, về thành phân tham gia xem xét thâm định tại chỗ, luật quy đính về các chủ thê tham gia la dai điện Ủy ban nhân dân câp xã hoặc Công an xã nhưng không

quy đính cụ thể thành phân tham gia là ai, chức vụ cụ thể như thê nào, khú tham gia xem xét thâm dinh co vai tro gi, các chủ thể này trực tiệp tham gia xem xét thâm định

hay chi tham gia vai trò chứng kiên việc xem xét thâm dinh? Trên thực tê, những

người tiên hành tô tụng có thể không nam vững được hệt các chuyên ngành lĩnh vực khác nhau trong đời sông xã hội đề có thể đưa ra ý kién chinh xac cho van dé can xem xét thâm định tai chỗ, do vậy pháp luật cân quy đính rõ chức nắng nhiệm vụ cụ thể của những thanh phân tham gia xem xét thâm đính để Tòa án có được sự phôi hợp chặt chẽ và hỗ trợ trong quá trình thu thập chứng cứ nêu trên

Hai là, pháp luật chưa quy định cụ thể việc đương sự c0 quyên yêu câu Tòa án

xem xét thâm định lại hay không trường hợp nào tì Tòa án cân đi xem xét thâm định

lại, đương sư đã được thông bao về thời gan, địa điểm tham gia xem xét tham cinh tại

ché nhung vang mat khéng có lý do thì có phải hoãn buổi xem xét thâm định hay

không?

1.2.2.4 Dinh gia tai san

Định giá tài sản là biện pháp thà thập chứng cử của Tòa án theo yêu cẩu của đương sư hoặc trong trường hợp pháp luật TTDS quy đình nhằm xác đình giá trị của tài sản trong vu việc dân sự lay dé lam căn cứ đề giải quyết quan hệ pháp luật nổi

chmg cé tranh chap”

Trén co sé ké thixa Diéu92 BLTTDS nam 2004 sửa đổi bd sưng năm 2011, Điêu

104 BLTTDS nam 2015 đã quy định cụ thể về thủ tục đính giá trong TTDS, đây là

mot bién pháp thu thâp chưng cứ được Toa an thường xuyên áp dụng trong qua trình

thu thập chứng cử đổi với những vụ án có tranh châp liên quan đền tải sản

Khoản l1 Điêu 104 BLTTDS năm 2015 quy đưdy “J Đương sự cỏ quyển cưng

cấp giả tài sản đang tranh chấp; thôa thuận về giả tài sản đang tranh chấp” Quy

định nêu trên đã mở rộng quyền cho đương sự trong việc xác định giá trị tài sản tranh châp so với BLTTDS năm 2004, theo đó đương sự có quyền cưng câp giá tải sản đang

” Lit Dh Tnh, Chm Anh Himg, Nhing vuong mac trong viéc xem xét tham dinh tai cho Whi giai quyvét vu an

dam su, hetp: Roasndaklak gov wivirao-dornghuep-vwhilame-vuong mac ~trong-wiec-xem-xet-tham-dinh-tai-cho- khi- gal quvet- cac-vu-an-dan- -sa- $381 hon, ruy cap vào tur 5 ,ngay 22/7/2021 16:30 GMT+7

2! Nguyen Van Thanh (2013) Car bien phetp thu thap chimg cit cia Toa am trong TTDS, Lai vin thac si nit

hoc , Trrong Daihoc Luat Ha Noi, Ha Noi,tr.34

Trang 28

tranh châp, thỏa thuận về giá tải sản đang tranh châp cũng nlrư thỏa thuận lựa chọn tô

chức thâm định giá tài sản để thực luận việc thâm định tải sản và cung câp kết quả thâm đính giá tai sản cho Tòa án Việc thêm định giá tài sản trong trường hợp đương

sự tự thỏa thuận lựa chơn tô chức thâm định giá phải đảm bảo được thực hiện theo quy đính của pháp luật vê thâm định giá tài sản

Khoản 3 Điêu 104 BLTTDS năm 2015 quy đính về các trường hợp Tòa án ra

Quyêt định định giá tài sản và thánh lập Hội đồng định giá tải sản

“a) Theo yéu cẩu của một hoặc các bền đương sự,

b) Các đương sự không thỏa thuận lựa chọn tổ chức thẩm đình giá tài sản hoặc

đra ra giá tài san khác nhat: hoặc không thỏa thuận được giá tài san

c) Các bên thoả thuận với nhưai hoặc với tổ chức thẩm đình giá tài sản theo mức gid thap so véi gid thi trường nơi cỏ tài sản đình giả tại thời đểm định giá nhằm trỗn

tránh ngiĩũa vịi với Nhà nước hoặc người thứ ba hoặc có căn cứ cho thay tổ chức thẩm

đình giá tài sản đã vĩ phạm pháp luật lửu thâm định giá”

Quy đính nêu trên một mặt đã bổ sung cho Tòa án quyên ra quyêt định định giá

và thành lập hội đồng định giá trong trường hợp các đương sự không lựa chọn tô chức thâm định gia tai sản hoặc đưa ra giá tài sản khác nhau hoặc không thỏa thuận được

giá tài sản tuy niên điêu này vô hình chưng đã mâu thuần với khoản 1 Điêu 104 về

quyên cung câp và thöa thuận giá của đương sự về giá của tải sản đang tranh châp, nêu giá maà các bên thoả thuận với nhau hoặc thoả thuận với tổ chức thâm định gia tai san

tà mức giá này thâp so với giá thụ trường nơi có tải sản định giá tại thời điểm đính giá

nhằm trồn tránh ng]ĩa vụ với nhà nước hoặc với người thứ ba, thì Toà án không châp nhận sư thoả thuận này và Toả án ra quyêt định đính giá tài sản

V ay, hiéu thê nào là giá thị trường nơi có tài sản đính giá tại thoi diém đính giá?

Bởi, giá thị trường là một khái miệm rất mơ hồ, chung chung không có khả nẵng xác

định, đặc biệt đổi với các “mặt hàng” có nhiều biên đồng nhy Đất đai, nhà ở, chứng khoán, cô phiêu Ngoài ra, thời điểm định giá cũng là một trong những vân đề còn gây nluiêu tranh cãi, bởi lễ, một vụ án dân sư có thể được hoặc bị giải quyét trong một thoi han kha dai, trai qua rat nhiéu thn tuc: Sơ thấm, plmúc thâm, giám đốc thẩm, tái tham V ay, thoi diém dinh giá là thời điểm của sơ thấm lân đâu hay mỗi một giai đoạn

sẽ tiên hành đính giá cho phù hợp với giá thị trường nơi có tai sin tranh chap?

Theo hướng dẫn của Pháp lệnh số 02/2012/UBTVQH13 ngày 28/3/2012 của Ủy ban Thường vu Quốc hội về ch phí giám đính, định giá; chí phí cho người làm chúng,

người phiên địch trong tô tung, thủ trong trường hợp này Toà án yêu câu các đương sự

Trang 29

phải nộp tạm ứng chỉ phí đính giá tài sản Tuy nhiên nêu các đương sự không nộp tam

ứng chỉ phí định giá vi cho răng giá mà các bên thoả thuận là phù hợp với giá thị trường thì Toà án xử lý như thê nảo, Toả án có quyên đính chỉ giải quyêt vụ án theo quy định tại diém đ khoản 1 Điều 217 BLTTDS nẻm 2015 không? Nêu không thì xử

ly niur thé nao”

Khoan 4 Diéu 104 BLTTDS năm 2015 quy định về trình tự, thủ tục thành lập hội

đông đính giá, định giá V â thành phân Hội đồng đính giá do Tòa án thành lập gồm:

“Chit tịch Hội đồng dinh gia la dai chiên cơ quan tài chính và thành viên la dai dién

ede co quan chuyên môn có liên quan Người đã hiên hành tổ ting trong vu dn dé,

người qtq' đình tại Điều 52 của Bộ luật này không được tham gia Hồi đồng đình giả””

Đề đảm bảo sư vô tư khách quan trong ki làm niêm vụ, nhà làm luật đã bỏ sung quy

định về các trường hợp các thành viên hội đồng đính giá phải từ chối việc tham gia

định giá nêu họ đã tiên hành tô tung trong vụ án đó và trường hợp nêu ho thuộc trường

hợp quy đ&nh tại Điều 52 BLTTDS Hội đồng đính giá chỉ tiên hành định giá khí có tuặt đây đủ các thành viên, trong trường hợp cân thiệt, đại diện Ủy ban nhân dân câp

xã nơi cö tài sản định giá được mời chúng kiên việc định ga Các đương sự được

thông báo trước về thời gian, địa điểm tiên hành định giá, có quyên tham chr và phát biểu ý kiên về việc định giá Quyên quyết định về giá đổi với tài sản đính giá thuộc Hội đồng định giá Điêu luật cũng đã quy định khá cụ thể và chị tiết trách nhiệm của

các cơ quan chuyên môn trong việc cử cán bộ tham gia dinh gia ta sam “Co quan tai chính va cae co quan chiyén mon có lién quan có trách nhiềm cứ người tham gia Hội

đồng đïnh giá và tạo diéu kién để họ làm nhiễm vụ Người được cử làm thành viên Hội

đồng đình giá có trách nhiệm tham gia đây đit vào việc định giá Trường hợp cơ quan tài chỉnh các cơ quan chuyên môn không cử người tham gia Hội đồng đĩnh giả thì Tòa đm yêu cẩu cơ quan quấn Ij có thẩm quyền trực tiếp chỉ đạo cơ quam tài chỉnh, cơ

quan chuyên môn thực hiện yêu cẩu của Tòa án Người được cử tham gia Hội đồng

đình giả không tham gia mà không có | do chinh dang thi Téa án yêu cầu lãnh đao cơ quam đã cử người tham gia Hội đồng đĩnh giá xem xét trách nhiệm, cử người khác

thay thé và thông báo cho Tòa án biết đề tiếp húc tiền hành định giá” Quy định nêu

trên là hệt sức cân thiệt nhằm đảm bảo sự phôi hợp của các cơ quan chuyên môn thực

luận yêu câu của Tòa án Thực tiễn thực hiện biện pháp định giá tài sản tại Tòa án nhân dân nói chung và một số Tòa án địa phương nói riêng đã gặp không ít khó khẩn

Trang 30

trang việc dé nghi caéc co quan chuyén mén cit can bé tham gia dinh gia tai sản hoặc

tham gia định giá tài san nlumg gia cia hdi déng dinh gia lại không đảm bảo nguyên tắc định giá theo giá thị trường tại thời điểm định giá

Và trình tự thủ tục đính giá được quy đính tại đểm c khoản 4 Điều 104

BLTTDS: “Viée dinh gid phdi diroc lap bién ban trong đó ghỉ rõ ÿ liên của từng

thành viên đương sur néu ho tham dir Quyết định của Hội đồng đình giá phải được quá nữa tổng số thành viên biểu quyết tản thành Các thành viên Hội đồng đỉnh giả

đương sự người chứng liên lạ' tên hoặc điểm chỉ vào biển bản

Một điểm mới của BLTTDS nắm 2015 quy định về định giá, thâm định giá tai sản đó là việc định giá lại, khoản 5 Điều 104 quy định: “Fiệc đình giá lại tài sản được

thực hiện trong trường hợp có căn cứ cho rằng kết quả định giá lần đầu không chính

xác hoặc không phút hợp với giá thị trường nơi có tài sđn định giá tại thời điểm giải

quyết vụ ám đẩn sự" Bằng quy định này pháp luật đã trao quyên cho Tòa án có thê

xem xét dinh gia lại trong trường hợp có căn cứ cho rắng kêt quả đính giá lân đâu không chính xác hoặc không phù hợp với giá tị trường tai thời đểm đính giá, điêu nay đã tháo gỡ được rất nhiêu khó khăn vướng mắc trong thực tiền áp dụng biên pháp thu thâp chứng cứ là định giá và thâm đính giá tài sản của Tòa án trong TTDS

Mặc dù đã có nhiêu tiên bộ trong kỹ thuật lập pháp, tuy nhiên quy định của BLTTDS năm 2015 về định gia tài sản thâm định giá tài sản vẫn tôn tai một số vướng

mac cu thé:

Một là chưa có quy định cụ thể về việc đương sự thỏa thuận về giá thì hình thức thỏa thuận như thê nào, Tòa án chỉ căn cứ vào lời khai của các đương sự về giá đã

thöa thuận được để làm căn cứ giải quyêt vụ án có được hay không, cân yêu câu đương

sự lập biên bản về việc đã thöa thuận được về giá trị tải sản và đề ngÌự Tòa án công nhan giá đó hay không thì pháp luật chưa quy định cụ thể

Hai là, Hội đông định giá định giá tài sản không sát với giá thị trường Theo

nguyên tắc thì việc định giá phải xác định theo giá của tài sản đó trên thị trường tại thời điểm định giá Tuy nhiên, thực tê hiện nay thì việc đính giá của các Hội đồng định giá tài sản chỉ là việc áp giá theo khung bảng giá theo quyết đứnh do Ủy ban nhân dân tinh (thanh phổ) trực thuộc trung ương ban hanh Kết quả định giá thường thâp hơn

nhiéu so voi gia thi trường Đã có nhiêu vụ án bị hủy, sửa chỉ do việc đính giá tài sản

đơn thuân căn cứ vào khung giá nhà đât mà Ủy ban nhân dân tỉnh quy định không theo gia thi trong

Bà là, về trình tư thủ tục tiên hành định gia, tham dinh gia tai san phap luat con

Trang 31

quy định khá chưng chung, chưa quy định cụ thê trường hợp nào thi phải hoãn phiên

định giá, thủ tục định giá lại được thực hiện như thê nào, số lượng thành viên hội đông định giá tôi thiêu và tôi đa là bao rêu người, việc xem xét trách tiệm của cản bộ chuyên môn tử chối tham gia định giá kìu không có lý do chính đáng cũng chưa được pháp luật quy đính dẫn đân việc áp dựng pháp luật của Thâm phán còn lúng túng

Bản là, việc loạt bö quy định Tòa án yêu câu tổ chức tiên hành thâm đính giá tài

sản tiên hành thâm định gia theo yêu câu của mot hoặc các bên đương sư quy định tại

khoản 5 Điêu 92 BLTTDS năm 2004, sửa đổi bỏ sưng năm 2011 1à không phù hợp bởi

lễ, trong thực tiên giải quyêt các vu viéc dan su noi chung co rat nhiéu vu việc cân

phải đính gia tai sản với khối lượng tài sản lon, tinh chat của tải sản phức tap cân đên

sự tham gia của các tổ chức thâm đính giá có trình đô chuyên môn cao tua các thành

viên của Hội đồng định giá do Tòa án thành lập chưa đáp ứng được thì Tòa án lây căn

cứ nào đề xác định giá tài sản để giải quyêt vụ án?

Năm là, các văn bản hướng dẫn về trình tự thủ tục đính gá của BLTTDS nẻm

2004, sửa đổi bô sung năm 2011 co con gia trị pháp lý hay không trong khi BLTTDS này đã hệt hiệu lực thí hành?

1.3.2.5 Trưng cầu giám định

“Trưng cẩu giảm định là việc Tòa đm ra quyễt đình yêu cẩu tổ chức hoặc người

có lan thức chuyên môn linh nghiệm cẩn tiết về lĩnh vực có đối tương cẩn giảm

đïnh đa ra kết luận khoa học về tình tiết sự kiện của vụ việc đân sự"3

Trưng câu giám định là hình thức do Töa án tiên hành ra Quyết đính trưng câu giám đính ki đương sự có yêu câu hoặc khi xét thây cân thiệt Có thể thây biện pháp

thu thập chứng cứ trưng câu giảm định là biện pháp thu thập chứng cứ do Tòa án tiên

hành đựa trên cơ sở yêu câu của đương sự, trưởng hợp đương sự không có yêu câu nhưng nêu xét thây việc trưng câu giám định là cân thiệt nhắm giúp các cơ quan tiên

hành tổ tụng có căn cứ khoa học để tim dén su that khách quan của vụ án và vach ra kê hoạch giải quyêt vụ án đúng hướng vì nó sẽ cưng câp cho Thâm phán những thông tin

chuyên môn mà bản thân Thâm phán cũng như đương sự không tự mình biệt được thì

Tòa án có thê tư quyêt định việc trưng câu giam định

Hiện nay, các giám đính tư pháp được sử dụng phố biên như là giám định chữ viết, dâu vân tay, giám định gen ADN, giám định xây dựng giảm định hàng hóa, giám đình sức khỏe, thương tật _ việc sử dụng kiên thức, phương tiên phương pháp

??Bủi Thú Huyền ( Chủ bền) (2016), #ùnh trận khoa học BLTTDš năm 2015, Nàb Lao động tr 165

Trang 32

khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn những vân đề trưng cầu giám đình do gam đính viên thực hiện Tòa án phải căn cứ vào các quy định trong Luật

Giám định tư pháp 2012 sửa đổi bố sung năm 2018 và Nghị định số 85/2013/NĐ-CP

ngày 20/7/2013 của Chính phủ quy định chí tiệt và biện pháp thí hành Luật Giám định

tư pháp 2012 để ra quyêt định trưng cầu giám định

Điêu 90 của BLTTDS năm 2004 chỉ quy đính về trưng câu giám định mà không

đề cập đền trường hơp quyên tự yêu câu giám đính của đương sự Trong kin đó, tại

khoản 3 Điêu 2 Luật Giám định tư pháp quy đính: “Người yêu cầu giám định là người

có quyển tự mình yêu cẩu giám dinh sau kin da dé nghi co quan tién hanh té nng người tiễn hành tổ ting trung cau gidm đình mà không được chấp nhận Người có quyền tự mình yêu câu giảm đình bao gồm đương sự trơng vụ việc đẫn sự viì án hành chính nguụ'ên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền loi, nghiia vu liên quan trong

vu dn hinh su hoặc người đại điện hợp pháp của họ, trừ trường hợp việc yêu cẩu giảm đình liên quan đến việc xác đĩnh trách rườiệm hình sự của bị can, bi cao” Dé phu hop

với Luật Giám định tư pháp, ngoài việc đương sự có quyên yêu câu tòa án trưng câu gam dinh nhs BLTTDS nam 2004, BLTTDS năm 2015 còn quy định, khi đương sự

da dé nghi tòa án trưng câu giám đính nhưng tòa án từ chối yêu câu của đương sự thì đương sự co thê yêu câu giám định Quyên tự yêu câu giám đính được thực hiện trước khi toa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thâm, quyét định mở phiên

hợp giải quyêt việc dân sự

Về hình thức, nội dung việc trưng câu giám đính thực hiện theo khoản 2 Điêu

102 BLTTDS năm 2015 Trong quyêt đính trưng câu giám định phải ghi rõ tên, địa chỉ

của người giám định đối tượng cân giám định vân đê cân giám đính các yêu câu cụ

thé can co két luận của người giám đình

Viéc gam định bỏ sung và giam dinh lai diroc quy dinh tại khoản 4, 5 Điêu 102

BLTTDS năm 2015 Toa an ra quyét dinh trưng cầu giám định bỏ sung trong trường hợp nội dung két luận giám định chưa rõ, chưa đây đủ hoặc kiu phát sinh vân đề mới liên quan đến tình tiết của vụ việc đã được kêt luận giám đính trước đó Việc giám

đính lại được thực luận trong trường hợp có căn cứ cho rắng kết luận giám định lân đâu không chính xác, có vi pham pháp luật hoặc trong trường hợp đắc biệt theo quyết

đính của V lận trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tôi

cao theo quy định của Luật gam định tư pháp

Qua ngiuên cứu quy định liên quan đền trưng câu giám đính của BLTTDS năm

2015, cũng như thực tiền áp dụng đã phát snh những vướng mắc, khó khăn trong việc

Trang 33

thu thập chứng cứ là trưng câu giám định như pháp luật chưa quy đính rõ giới hạn thời han giám đính, giám đính tôi đa mây lần trong một vu án; chưa có cơ chê giải quyết klu có nluêu kêt luận giảm định mâu thuẫn nỉaau, pháp luật bỏ ngỏ chế tải ap

dung đổi với đương sự không châp hành quyêt định về trưng câu giám định của Tòa

án, cơ sở pháp lý nào để chứng minh việc đương sự thực hiên quyên tự yêu câu giám định của đương sự, nêu Tòa án từ chôi cung câp Trường hợp đương sự đưa ra được lý

do để chứng minh kêt luận giám định lại cũng không chính xác, thì Tòa án có châp

nhận cho họ cỏ quyền yêu câu gam định tại một tô chức giam định độc lap khac

không? Đây cũng là vân đề đặt ra từ thực tiền mà liện BLTTDS năm 2015 chưa có

quy định cụ thể Quy định về xử lý hành vĩ cản trở hoạt động xác manh, thu thập chưng

cử của người tiên hành tô tung vẫn còn khá chung chung chưa đem lai liệu quả trong

thực tiễn áp dụng trong khi nhiêu vụ án kết luận giám định được xác định là căn cứ

mau chét dan dén viéc chap nhan hay không châp nhân yêu câu của đương sư như

trung câu gam định AND trong việc xác định cha, mẹ cho con da lam kho cho Toa

án cũng rihững người tiên hành tô tụng khi giải quyệt vụ việc dân sư có liên quan đân

việc trưng câu giám định

BLTTDS năm 2015 cũng chưa quy đính cụ thể về điều kiện để cơ quan tiên hành

tô tưng người tiên hành tô tung tử chối trưng câu giám đính nên dẫn tới việc áp dụng

không thông nhất ở các Tòa án địa phương việc áp dụng không thông nhật này có thể gay ra nhiéu kho khan cho những người tham gia tô tung trong quá trình thực luận

quyên và ng‡ña vụ của minh theo quy định của pháp luật TTDS

1.2.2.6 Ủy thác thu thập chứng cứ

Ủy thác thu thập chúng cứ là biên pháp thu thâp chứng cứ có vai trò vô cùng

quan trọng giúp Tòa án ủy thác có được tài liệu chúng cứ cân thiệt cho việc giải

quyêt vụ việc mà hoạt đông thu thập phải thực hiện bên ngoài pham vĩ lãnh thổ của Tòa án ủy thác thông qua Tòa án, cơ quan có thâm quyên được ủy thác

BLTTDS năm 2015 quy định trong quá trình giải quyêt vụ việc dân sự, Tòa án

có thê ra quyêt định ủy thác đề Tòa án khác hoặc cơ quan có thâm quyền lây lời khai của đương sư, người làm chứng thâm định tại chỗ, tiên hành định giá tài sản hoặc các tiện pháp khác đề tlm thâp chứng cứ, xác minh các tình tiết của vụ việc dân sư

Việc ủy thác thu thập chứng cứ được thực hiện theo Điêu 105 BLTTDS nắm

2015 và tham khảo Điêu 11 NgÌu quyêt số 04/2012/NQ - HĐTP, Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 va van ban lrưưởng dẫn thị hành

Đổi với việc ủy thác cho Tòa án khác thực hiện ủy thác, Tòa án đang giải quyết

Trang 34

vụ việc dân su phải lập hô sơ ủy thác thu thập chứng cứ gồm các văn bản sau đây gửi

đền Tòa án được ủy thác: Quyêt định ủy thác thu thập chứng cứ phải ghi rõ tên, địa chỉ

của nguyên đơn, bị đơn, quan hệ tranh chap và syững công việc cụ thể ủy thác để thu thập chứng cứ va tuân theo mâu số 13 được ban hành kèm theo Nghị quyêt số 01/2017/NQ - HĐTP, Bản sao các tài liệu chứng cứ liên quan đên việc ủy thác thu

thập chứng cứ, có chữ ký xác nhận của Thâm phán và đóng dâu Tòa án (nêu c6)

Đôi với việc ủy thác cho cơ quan có thâm quyên khác thu thập chứng cứ Trường hợp việc thu thập chứng cứ phải tiên hành ở nước ngoài thủ Tòa án làm thủ tục ủy thác thông qua cơ quan có thâm quyên của Việt Nam hoặc cơ quan có thâm quyền của tước ngoài mà nước đó và Việt Nam cùng là thành viên của điêu ước quốc tê cỏ quy đính về vân đề này Việc ủy thác được thực luận theo quy định của Luật Tương trợ tư pháp nẻm 2007, Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày

19/10/2016 của Bồ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tôi cao quy định về trình

tư, thủ tục tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự

Về thâm quyền ban hành quyêt định ủy thác thu thập chứng cứ Theo khoản 3 Điều 48, điểm e khoản 2 Điêu 97 và khoản 3 Điêu 108 BLTTDS năm 2015, Tham

phán được phân công giải quyêt vụ án là người có thâm quyên ban hành quyết đính ủy thác thu thập chứng cứ”!

V é thời hạn thực luận yêu câu ủy thác thu thập chúng cứ Tòa an được ủy thác co trách nhiệm thực luện công việc cụ the duoc uy thac trong thoi han 01 thang kề từ

ngày rhận được quyêt đính ủy thác vả thông báo kêt quả bảng văn bản cho Tòa án ủy thác Trường hợp không thực hiện được việc ủy thác thì phải thông báo bằng văn bản

va miêu 1õ lý do cho Tòa an ty thác

Về cách thức xử lý trong trường hợp không thực hiện được việc ủy thác hoặc

không nhận được kêt quả trả lời Trường hợp Tòa án được ủy thác không thực luận được việc ủy thác theo yêu câu hoặc đã thực hiện việc ủy thác nlrưng không nhân được két quả trả lời thì Tòa an ủy thác giải quyêt vụ án trên cơ sở chứng cứ đã có trong hô

sơ vụ việc dân sư

Các quy định của pháp luật TTDS về ủy thác thu thập chứng cứ tương đổi đây

đủ, chủ tiệt tạo thuận lợi trong việc tiên hành hoạt động thu thập chứng cr Tuy nhién,

qua thực trần giải quyết các vụ việc dân sự, việc áp dụng các quy đính của pháp luật

“4 Thái Chi Brh (020) “U Ủ tm thắp ching ci mong to nog dim cự”

littp /Mapphap vivPages tamuc Amchitiet aspx Ttintac id=210408 , truy cập ngày 23/7/2021 $20 GMT+7

Trang 35

TTDS vé wy thac thu thap chimg ctr con phat sinh nhiing bat cập, han chê sau

Một la, BLTTDS nam 2015 chưa quy đ&nh về pham vị lãnh thổ được ủy thác,

việc ủy thác được thực hiện đổi với các Tòa án cùng cap hay đền các Tòa án nhân dan

câp khác luật cờn bỏ ngỏ gây ra nhiêu cách hiểu và áp dụng khác nhau ở từng đơn vị Toa an

Hai la, vé trình tự thủ tục ủy thác, thực luện công việc ủy thác chưa được pháp

luật quy định cụ thể, gây khó khăn trong việc thực hiện công việc ủy thác cho Tòa án nơi nhận ủy thác dẫn đền kêt quả của việc ủy thác thu thập chứng cứ chưa cao, chưa giải quyết triệt để được các nội dựng yêu câu ủy thác

Ba là, và thời gian ủy thác và cách thức xử lý trong trường hợp không thực liện được ủy thác: Theo khoản 3 Điêu 105 BLTTDS năm 2015, Tòa án nhận được quyết

định ủy thác có trách riuệm thực hiện công việc cụ thê được ủy thác trong thoi han 01

tháng kế tử ngày nhận được quyêt định ủy thác Tuy nluên công việc cân thực hiện

khi ủy thác theo khoản 3 Điêu 105 BLTTDS năm 2015 lại là các biện pháp thu thập

chưng cứ do Tòa an thực luận Trong khi do, đề thực luận mốt sô biện pháp thu thập

chứng cử do BLTTDS năm 2015 quy định ni xem xét, thấm định tại chỗ để đo đac, định giá tài sản, giám đính phải mật rêt nhiêu thời gian thậm chí có trường hợp vượt

quá thời hen chuẩn bị xét xử do BLTTDS nắm 2015 quy đính Cho nên, thời gian thực hiện công việc ủy thác mà BLTTDS năm 2015 quy đính là không phủ hợp với thực tê Khoản 5 Điều 105 BLTTDS năm 2015 quy định là chưa phù hợp Bởi lễ, quy đính này yêu câu: nêu hêt thời hạn mà không nhân được kêt quả ủy thác thì Tòa án ủy thác phải tiêp tục giải quyệt vu an Thực tê cho thây, trong một sô trường hợp, nêu thiêu tài liệu, chứng cứ cân thu thập thông qua kêt quả ủy thác thu thâp chúng cử thì không thể giải

quyêt được rửyư trong trường hợp chưa có bản vẽ đo đạc, đính giá

Bản là, việc quy định trách nhiệm của Tòa án nơi nhận ủy thác chưa được quy

đính cụ thé, dẫn đền đa số những hô sơ có hoạt động ủy thác thu thập chứng cứ thường

có thời gian giải quyết vụ án kéo dài Bên cạnh những khó khăn do nguyên nhân khách quan, bản thân biên pháp thu thập chứng cứ mà Tòa án được ủy thác cân áp dung còn

có nguyên nhân khác được xem là nguyên nhân chủ yêu, đỏ là, Tòa án được ủy thác

xem việc ủy thác là công việc của Toa an khác nên it quan tâm thuc luện hoặc có thực

hiện ryưng không đên nơi đền chôn Thậm chí, có những vụ án phải ủy thác nhiêu lân

Mặc dù BLTTDS nắm 2015 có quy định thời hạn thực hiện công việc ủy thác nhưng

lại không có chê tài nên việc vì phạm về thời gian thực hiện công việc ủy thác trên

thực tê của Tòa án được ủy thác là rất nêu Bên cạnh đó, việc ture hién công việc ủy

Trang 36

thac mat nhiéu thoi gian, kho khăn, phức tác hơn việc giải quyét vu an Tuy nhiên kết quả thực hién uy thac khéng duce tinh 1401 vu, viéc được giải quyêt, không tính điểm

ki xét tú đua khen thưởng cho đơn vị Tòa án được ủy thác, cá nhân Thâm phản, thư

ký Tòa án trực tiệp tiên hành các biện pháp thu thập chứng cứ Điêu này dẫn đền thực trang là Tòa án trực tiệp thực hiện yêu câu ủy thác ít quan tâm thực liện yêu câu

ủy thác

1.2.2.7 Yêu cầm cơ quan, tô chức, cá hầm cung cấp tài liện, chứng cứ

Cung cấp tài liệu, chứng cứ là một trong những hoạt đông tô tụng quan trong của

các đương sự trong vụ việc dân sự, thông qua việc cung cập tài liệu chúng cứ đương

sự sẽ chứng minh cho yêu cầu của minh là có căn cứ và hợp pháp Tuy nhiên trên thực

tê không phải lúc nào đương sự cũng lưu giữ các tài liệu đề bảo vệ quyên lợi của mình

mà các tải liệu đó có thể được lưu giữ tai các cơ quan, tổ chức khác nhau Do vậy, việc yêu cầu các cơ quan, tô chức cung cấp tài liệu, chứng cứ là một vân đề rât nan giải,

phức tap trong quá trình giải quyêt vụ việc dân sự

Theo quy định của pháp luật thì Tòa án có trách niệm hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cứ và chỉ tiên hành thu thập, xác minh chứng cứ trong những trường hợp do BLTTDS quy định Đông thời BLTTDS cũng đã quy đính cơ quan, tô

chức, cá nhân trong pham vĩ riuệm vụ, quyên han của mình có trách niệm cung cập

đây đủ và đúng thời hạn cho đương sự, Tòa án, Viên kiểm sát tài liệu, chúng cứ mà

mình đang lưu giữ, quản lý khi có yêu cầu của đương sự Tòa án, Viên kiểm sát theo quy định của BLTTDS và phải chụu trách niệm trước pháp luật về việc cưng cập tài

liệu, chúng cứ đó; trường hợp không cung câp được thì phải thông báo bằng văn bản

va nêu rõ lý do cho đương sự, Tòa an Viên kiểm sát

Điêu 106 BLTTDS năm 2015 quy đính đương sự có quyên yêu câu cơ quan, to

chức, cá nhân cung cấp tài liêu, chứng cứ Khi yêu cầu cơ quan, tô chức, cá nhân cung câp tài liệu, chứng cứ đương sư phải làm văn bản yêu câu gi rõ tài liệu, chúng cứ cân cung cap; ly do cung câp, họ, tên, địa chỉ của cá nhân, tên, địa chỉ của cơ quan, tô chức đang quản lý, lưu giữ tài liệu, chứng cứ cân cung cấp Cơ quan tô chức, cá nhân có trach nhiém cung cập tài liệu, chứng cứ cho đương sự trong thời hạn 15 ngày, kề tử

ngày nhân được yêu câu, trường hợp không cung câp được thì phải trả lời bằng van

bản và nêu rõ lý do cho người có yêu câu

Trên cơ sở yêu câu của đương sư, Tòa ánzra quyêt định yêu câu cơ quan, tô chức,

cá nhân đang quản lý, lưu giữ cung cập tài liệu, chứng cứ cho Tòa án Theo đó, cơ quan, tổ chức, cá nhân đang quản lý, lưu giữ tài liêu chưng cứ có trách niuệm cung

Trang 37

cap day du tai liéu, cluimg cur theo yéu cau cia Toa án trong thoi han 15 ngay, ké te

ngày nhận được yêu câu, hêt thời hạn này mà khơng cung câp đây đủ tài liêu, chứng

cử theo yêu câu của Tịa án thả cơ quan tơ chức, cá nhân được yêu câu phải trả lời

bảng văn bản và nêu rõ lý do

Khoản 3 Điêu 106 BLTTDS năm 2015 cịn quy định khi xét thay can thiệt, Tịa

an cĩ thê tự mình ra quyệt định yêu câu cơ quan, tơ chức, cá nhân đang quản lý, lưu

giữ phải cung câp tài liệu chúng cứ cho Tịa án, quy định mới này xuất phát từ đời hỏi

của thực tiền đảm bảo tính chủ đơng của Tịa án cũng như Thâm phán trong quá trình giải quyêt vụ án

Cơ quan, tổ chức, cá nhân khơng thực luận yêu cầu của Tịa án mà khơng cĩ lý

do chính đáng thì tùy theo tính chật, mức độ vĩ phạm cĩ thể bị xử phat hành chính

hoặc truy cứu trach riuêm lính sự theo quy đính của pháp luật Việc xử phạt hanh chính hộc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật đổi với cơ quan,

tổ chức, cá nhân khơng phải là lý do miễn ng]đa vụ cung cập tài liệu, chứng cứ cho Toưa an Trương hợp Viện kiểm sát cĩ yêu câu cưng câp tài liệu, chứng cử thì cơ quan,

tỏ chức, cá nhân cĩ trách riuệm thực luện theo quy định như quy định cưng câp tại liệu, chúng cứ cho Toa án

Về cơ bản quy đính nêu trên của BLTTDS năm 2015 là hồn tồn phủ hợp gĩp phân bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự khi khơng thê tư mình thu thập

chứng cứ vì lý do khách quan đơng thời giúp cho cơ quan tiên hành tơ tung tim ra su

thật khách quan của vụ an

1.2.2.8 Xác miuh sự cĩ tuặt, vang mat cha dong sw tai noi cr tri

Trong thực tién thực hiện cơng tác nhận đơn khởi kiện, thụ lý vụ án tại Tịa án tiêu năm thây rảng trước thời đêm BLTTDS năm 2015 cĩ hiệu lực pháp luật, rất

nhiéu trường hợp người khởi kiện gửi đơn khởi kiện đân Tịa án cung cấp địa chỉ của

bị đơn khơng đúng hoặc đương sự khơng cịn cư trú tai địa clỉ mã nguyên đơn cưng câp, trường hợp Tịa án yêu câu người khởi kiện cung câp địa chỉ mới của bị đơn

trưng ho khơng biệt hoặc khơng thể cưng câp được thì Tịa án tiên hành xác minh, nêu

đương sư là bị đơn hoặc người cĩ quyên lợi, ngiĩa vụ liên quan vắng mất tại nơi cư trú

trước thời điểm Tịa án thu ly vu an thi Toa an sẽ định chỉ hoặc trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện do khơng cung câp được địa chỉ mới của bị đơn, người cĩ quyên loi nghie vu lién quan, diéu nay gây khĩ khăn cho người khởi kiện nêu như bị đơn,

người cĩ quyên lơi nglĩa vụ liên quan cơ tình dâu địa chỉ hoặc đ& khỏi địa phương

Trang 38

nham trén tranh nghia vu dan dén vu an khéng thé gidi quyét được

BLTTDS nam 2015 co hiéu luc thí hành đã khắc phục cơ bản được vướng mắc

nêu trên Điểm e khoản 1 Điêu 192 BLTTDS năm 2015 quy định Trường hợp trong đơn khởi kiện, người khởi kiên đã ghú đây đủ và đúng dia chi noi cu tru của người bi kiện, người có quyên lợi, ngiấa vụ liên quan nhưng họ không có nơi cư trú ôn định, thường xuyên thay đổi nơi cư trú, tru sở mà không thông báo địa chỉ mới cho cơ quan, người có thâm quyên theo quy định của pháp luật vé cu tra lam cho người khởi kiện không biệt được nhằm mục đích che giâu địa chỉ, trén tranh nghie vu doi với người khởi kiện thì Thâm phản không trả lai đơn khởi kiện mà xác định người bị kiện, người

có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan cô tình giâu địa chỉ và tiên hành thu lý, giải quyết theo thủ tục chung

Với quy đính nêu trên, trường hợp bị đơn, người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan ho không có nơi cư trú ổn định, thường xuyên thay đổi nơi cư trú, trụ sở mà không thông bao dia chi moi cho co quan, người có thâm quyên theo quy định của pháp luật về cư trủ lắm cho người khởi kiện không biết được nhằm mục đích che giâu dia chỉ, trồn tránh ngÌĩa vụ đổi với người khởi kiện thì Tòa án không đính chỉ giải quyét vu an ma van tiép tục thụ lý dé giải quyệt vụ án

Mặc dù đây là một biện pháp thu thập chứng cứ mới được quy đính tại diém h,

khoản 2 Điêu 97 BLTTDS năm 2015 nlrưng việc luật hóa cũng chỉ mang tính chất liệt

kê, chưa có hưởng dân hay quy đính cụ thê nên dẫn đên khi áp dụng pháp luật, ở mỗi

địa phương, mỗi Tòa án lai co cach hiéu va ap dung khac nhau chura tao ra mot su

thông nhật trong việc ap dụng pháp luật của ngành Tòa án trong cả nước

1.2.2.9 Các biện pháp khác theo qmy dink cna Bé nat Tổ tung dan si

Cac bién phap khac 6 day duoc BLTTDS nam 2015 quy định tại điểm ¡ khoản

2 Điêu 97: “Các biện khác theo at: đình của Bộ luật này ” Quy định này là phù hợp

bởi ngoài các biện pháp đã được liệt kê từ điểm a đền điểm h khoản 2 Điêu 97, các nhà làm luật có thể chưa dư liêu hệt được trong thực tiễn giải quyệt xét xử Tòa án phải áp

dung nhimng bién phap thu thâp clrưng cư nao, do vậy đây la kí thuật lập pháp được cho

là có thê bao quát hệt các biện pháp thu thập chứng cứ của Tòa án trong thực tiến giải quyêt các vụ việc dân sự

Tuy nhién, khi xem xét một cách tổng thể các quy định của pháp luật TTDS về các biện pháp thu thập chứng cứ của Tòa án, thay réng con mét sô mâu thuần giữa chính các quy định của pháp luật với nhau và với các quy định khác như cách sử dụng thuật ngữ về “'biển pháp khác”, như phân tích ở trên các biện pháp khác là cách mã các

Trang 39

nha lam luat da cur ligu cho Toa án trong thực tiền dé áp dụng pháp luat mét cach linh

hoạt, có hiéu qua nhung khi nghién cuu cu thể từng biên phép thi ta lai thay xuat bién

cựm từ “biển pháp khác” xuât tiện tại khoản 1 Digu 105 BLTTDS Việc quy đính như

trên sẽ gây ra cách hiểu khác nhau và có thể khó khăn cho việc áp đụng trên thực tiến đôi với Thâm phán trực tiệp giải quyêt vụ việc dân sự Cách sử dưng thuật ngữ trong các điêu luật quy đính về các biện pháp thu thập chứng cứ của Tòa án chưa tương

thích với một sô quy định khác của BLTTDS năm 2015 như thuật ngữ “đương sư”,

“đương sự có yêu câu” hay “người đại điện hợp pháp của đương sự" được lặp đi lặp

lai chưa khoa học, rlyững vụ việc có người tham gia tô tụng khác nltư người đại điện hợp pháp của đương sư thì họ có đây đủ các quyên của đương sư hay không khi tham

gia giải quyét vu an

Về mặt kĩ thuật lâp pháp mặc dù còn một số sai sót tuy nhiên không thê phủ

nhận việc HLTTDS năm 2019 kể từ kim có hiệu lực dén nay da giup nganh Toa an noi

riêng và hệ thông pháp luật tô tụng Việt Nam nói chưng có mốt văn bản quy pham

pháp luật thông nhật, khoa học quy định về trình tự, thủ tục tô tung giải quyết các vụ

việc đân sự.

Trang 40

KET LUAN CHU ONG 1

Sau khi nghién cru nhimg van dé lý luận cơ bản về các biên pháp thu thập chứng cứ của Tòa án trong TTDS chúng ta thây biện pháp thu thập chúng cứ của Tòa

án trong TTDS là tổng thể các cách thức, phương pháp do pháp luật TTDS quy định cho Tòa án trong những điều kiện nhật định được áp dụng nhằm tim kiêm, phát luận, thu giữ, bão quản những chứng cứ cân thiệt dé làm can cứ giải quyêt vụ việc dân sư

tuột cách chính xác, đúng đắn Pháp luật TTDS quy đính các biện pháp thu thập chứng

cứ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đổi với Tòa án trong việc giải quyêt các vụ việc dân

sự cũng như đối với đương su trong việc thực luận ngiĩa vụ cưng cập chứng cử chứng

minh bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ

BLTTDS nam 2015 da co nhiéu diém mới quan trong quy đính về các biện

pháp thu thập chứng cử của Tòa án so với BLTTDS năm 2004, sửa đổi bố sung năm

2011 như quy định về điêu kiện, trình tự, thủ tục áp đụng đổi với các biên pháp thu thập chứng cứ đã góp phân nâng cao liệu quả trong việc áp dựng các biên pháp thu

thập chứng cứ của Tòa án trong thực tiền Tuy rửuên một số quy định của BLTTDS năm 2015 về các biên pháp thu thập chứng cứ của Tòa án cờn bộc lộ một số thiêu sót, han chê trong kĩ thuật lập pháp cân được khắc phục trong thời gian tới

Ngày đăng: 13/06/2024, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w