Bien phap bao dam thi hanh an dan su va thuc tien thuc hienBien phap bao dam thi hanh an dan su va thuc tien thuc hienBien phap bao dam thi hanh an dan su va thuc tien thuc hienBien phap
Trang 1
NGUYEN THI LE QUYEN
BIEN PHAP BAO DAM THI HANH AN DAN SU
VA THUC TIEN THUC HIEN
LUAN VAN THAC SILUAT HOC
(Định hướng nghiên cứu)
HA NOI, NAM 2021
Trang 2
NGUYEN THỊ LẺ QUYỀN
BIỆN PHÁP BAO ĐAM THỊ HÀNH ÁN DÁN SỰ
VA THUC TIEN THUC HIEN
LUAN VAN THAC SILUAT HOC
Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tô tụng dân sự
Mã sô : 8380103
Người hréng dan khoa hoc: PGS TS TRAN ANH TUAN
HA NOI, NAM 2021
Trang 3
niêng tôi, được thực hiện dưới sự hương dan khoa hoc của PGS.TS Trần Anh
Tuân
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bô trong bât kỷ công
trình nảo khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luân văn là trung thực, có
nguôn gốc rõ rảng, được trích dẫn theo đúng quy định
Tôi zin chịu trách nhiệm về tính chính xác vả trung thực của Luân văn
nay
Tác giả luận văn
Trang 4hiện đã được hoan thanh sau hai năm học cao học tại trường Đại học Luật Ha
Nội
Tôi zin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thây hướng dẫn luân văn của tôi là
PGS TS Tran Anh Tuân người đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng, đóng
gúp ý kiến giúp cho tôi hoàn thành luân văn này
Tôi cũng zin cảm ơn các thây cô Khoa Dân sư đai học Luật Hà Nội đã
truyền đạt cho tôi những kiên thức chuyên sâu vê chuyên ngảnh trong suốt
thời gian học tập đề tôi có được nên tảng kiên thức hỗ tro rất lớn cho tôi trong quá trình làm luận văn thạc sĩ
Cuối cùng, tôi zin gửi lời cảm ơn đên gia đính và bạn bè đã luôn hỗ trợ
và khuyên khích động viên trong suốt những năm học tập và quá trình nghiên
cửu và hoàn thành luân văn nảy
Dù đã cô gắng hết sức nhưng tôi không thể tránh khỏi những sai sót do hạn chế vê kiên thức cũng như về thời gian Kính mong nhận được sư thông cam va gop ý từ phía quý thây cô và các bạn
Tôi xin chan thanh cam on!
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Lệ Quyên
Trang 5- Bé luat Té tung dan su
- Toa an nhân dân tôi cao
- Tô tụng dân sự
- Vụ ân dân sư
- Viện kiểm sát nhân dân
- Viện kiểm sát nhân dân tôi cao
Trang 61 Tính cấp thiết,oủa.độ tài iie-bi1oi¬ie-lienhe»dethikim3407940ixotesail:eonj
2 Tình hình nghiên cứu 2 + + EY££E£££Y+ZE+xz£xctzxzzcvvzeri 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài s2 s5 4
4 Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài 5
5 Cac phirong phap nghién cttw cita d@ tai ecscesssessseesseeesseesseesseesseeeseee 6 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn s2 s5 7 7 Bồ cục của luận văn - 2 SE E+E9eCES#cEScCEEAcEvervxervrserrrrved 7 CHƯƠNG 1.MỘT SÓ VÁN ĐẺ LÝ LUẬN 2c 2 + 5£ 8 VẺ BIỆN PHÁP BẢO ĐAM THỊ HÀNH ÁN DÂN SỰ 8
1.1 Khái niệm, đặc điểm về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự .8
1.1.1 Khái niệm biện pháp bao damn thi lànit đâần sịt 3
1.1.2 Đặc điêm của biện pháp bảo đâm: thủ hàn: ánt đân sự 13
1.2 Ý nghĩa của biện pháp bảo đảm thủ hành án dân sự 17
1.3 Cơ sở khoa học của việc quy định các biện pháp bảo đảm thi hành án Thi Í ==———=irdiriienirdeiiro-eeeeead 20 TT TL TK Ï ÍÏ_Ï_ŸƑŸỶŸÏ-.Ÿ_-.Ÿ._ -.-e=md 27 CHUONG 2.THUC TRANG PHAP LUAT HIEN HANH VE BIEN PHAP BAO ĐAM THỊ HÀNH ÁN DÂN SỰ s se 28 2.1 Quy định của pháp luật về Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự 28 2.2.Quy định về biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản ở nơi gửi giữ 20 2.2.1 Quy định về đôi tượng bị áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản,
2.2.2 Quy định về quyền yêu cầu, thâm gipyên áp dụng và căn cứ áp đụng
Trang 72.3 Quy định về biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự 42
2.3.1 Quy định về đôi trợng bị áp dụng biện pháp fạm giữ tài sản, giấy tờ
2.3.2 Ouy dink vé quyén yéu cau, quyén ap dung va cin cứ, thâm quyén
2.3.3 Ouy dinh vé trinh tu, thi tuc ap dung biện pháp fan: giữ giây te, tai sản
X12 9:k41050s22/2%030X1:2260a523100214E522A 0882125121 35000/2Y:22211A%22Kotuvva2C)l429940a22AALà2 ke Dà2O)ECR)MA-SSA)AS22KS 46
2.4 Quy định về biện pháp tạm đừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi
2.4.1 Ony dinh vé doi trong bị ap dung bién phap tam ditng viéc ding kj,
chiên địch, thay đôi liện frạrtg fài sã1 5 5c 5s Scxeszsesees 55 2.4.2 Ouy định về quyên yêu cầu, căn cứ và thâm quyên áp dụng biện pháp tam ditng việc đăng kj, chuyén dich, thay déi hién trang tai san 56
2.4.3 Ony dinh về trình fự, that tuc ap dung bién phap tam dừng việc dang ky, chuyén quyén so hitu, str dung, thay déi hién trang tai san 57
CHUONG 3 THUC TIEN THUC HIEN PHAP LUAT VE BIEN PHAP BAO DAM THỊ HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ KIÊN NGHỊ 65 3.1 Thục tiễn thực hiện biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự 65
3.1.1 Thuc tién thuc hién quy dinh vé bién phap phong toa tai khoan, tai
3.1.2 Thực tiễn tharc hiện các gi) định về biện pháp fqamn giữ tài sản, giây
—-_-=—=- -=-=ằ— .-ẽ=—= -=-ẽẽ=ẽ< =. 69 3.1.3 Thuc tién thuc hién cac quy dinh vé bién phap tam ditng viéc dang
lý, chuyên quyên sở lưữn, str dung, thay déi hién trang titi sản 73 3.2 Một số kiến nghị về biện pháp bảo đảm thi hanh 4n dan sw 17
Trang 832.2 Kiến nghị nâng cao hiéu qua tlurc hiện biện phap bao dam thi
KEN DUẬN CHỦNG 22222 c0iccccbzcubooosi 00
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 9Thi hành ản được zác định la giai đoạn cuỗi cùng của hoạt đông tô tụng, bảo đảm cho bản án, quyết định của Tòa án được châp hành nghiêm chỉnh,
gúp phân tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật, bảo vệ quyên, lợi ich
hợp pháp của tổ chức, cả nhân và Nhà nước, qua đó góp phân giữ vững ôn
định chính trị - xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của bộ máy cơ quan nhả
nước Mặc dủ theo quy định tại Điêu 106 Hiên pháp 2013 quy định bản án,
quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tô chức, cá nhân tôn trong, nghiêm chỉnh châp hành, nhưng do bản án, quyêt định dân sự
lại không có ngay tính cưỡng chế như hình sự, các bên đương sư trong thi
hanh an sư có quyên tự nguyên thi hành án nên tự nguyên thí hành án được xác định lả biên pháp đâu tiên Trong trường hợp người phải thi hảnh án
không tự nguyện thi hành an trong khi họ có khả năng thị hành ân, cơ quan nhả nước có thẫm quyên thi hành án dân sự mới sử dụng quyên lực nhả nước giao, buộc người có nghĩa vụ phải thì hành án phải thị hành nghĩa vụ của
mình theo bản án, quyết định dân sư đã tuyên, nhật lả áp dụng biện pháp bảo
dam thi hanh an dan sw
Vị các vụ việc dân sự rât đa dạng, phong phú nên biên pháp bảo đảm thị hành án dân sự được áp dụng không thể vụ việc nào cũng giông nhau được, nên tùy thuôc vảo đôi tượng của bảo đăm thi hành án dân sự là tài khoản, tài sản, tiên, giây tờ, mà chủ thể có thâm quyên phải áp dụng một hoặc một sô
biện pháp bảo đâm khác nhau cho phù hợp với đặc thủ của nghĩa vu phải thực hiện trong mỗi bản án, quyết định Hiện nay, các biện pháp bảo dam thi hanh
án đã được quy định cụ thể trong các điêu luật của Luật Thi hành án dân sự sửa đôi, bô sung 2014 vả các văn bản pháp luật hướng dẫn khác Tuy nhiên,
các quy định hiện hành về biện pháp nảy vẫn chưa được hoàn thiện, còn tôn
Trang 10Thực tiễn thi hành án dân sư cũng cho thây việc áp dụng các quy định
của pháp luật về thi hành án dân sự nởi chung và về bảo đảm thi hanh an noi riêng vẫn còn phức tạp, khỏ khăn Đôi tượng hướng đến đề thi hành các biên pháp bảo đảm thị hành án là tiên, tài khoăn, giây tờ có giả, Do vậy, yêu câu câp thiết đặt ra cần phải được chú trọng áp dụng đó lả phải xây dựng, đánh giả
vả hoàn thiên hệ thông văn bản quy phạm pháp luật để đáp ứng nhu câu thực tiễn, từ đó mang lại hiệu quả cao khi bảo đảm, bảo vệ đúng nhật, tôt nhật, tiết
kiệm được thời gian, chi phí của các bên đương sự trong khi thị hành an dân
sự
Do do, việc tiếp tục nghiên cứu các vân đề lý luân và thực tiến, đề từ đó đưa ra các kiên nghị nhằm hoản thiện pháp luật Việt Nam về biện pháp bảo đâm thi hành án dân sự là rât cân thiết trong giai đoạn hiện nay Việc nghiên cửu để hoản thiện pháp luật vê vân dé này còn nham đáp ứng một trong
những nhiệm vụ công cuộc cải cách tư pháp đã được đê ra trong các văn kiện,
nghi quyết của Đảng bảo đảm tính đồng bộ, công khai, dân chủ, mủnh bạch,
tôn trọng và bảo vệ quyên con người, quyên công dân Do vây, học viên lựa
chọn đê tài: “ Biện pháp bảo đâm: thì hành: án đân sự và thực tiễn flưực liện”
làm luân văn tốt nghiệp của mình
2 Tình hình nghiên cứu
Vân đê về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sư là một vân đê tương đôi khó trong công tác nghiên cứu khoa học luật thi hảnh án đân sư của hệ thông
tư phâp của Nhà nước ta hiện nay Trong lịch sử pháp luật thị hành an dan sv
của Việt Nam thì các quy định về biện pháp bảo đãm thi hành án dân sự với
tư cách là các biện pháp bảo đảm độc lập với biện pháp cưỡng chê chỉ mới
được quy định trong thời gian gân đây Do vậy, việc nghiên cứu về các biện
Trang 11nay, chỉ cỏ một số it công trình nghiên cứu khoa học pháp lý đê cập đến đề tải
nay như
- Bài viết “Bàn về những khó khăn hRừủ thực tú biện pháp bảo đâm thi
hành án dân sự” của tác giả Đình Duy Bằng đăng trên Tạp chí Dân chủ và
pháp luật, Sô chuyên đê thực hiện Luật Thi hảnh án dân sự năm 2008 đã đê cập đến một sô vân đê đang là tâm điểm nan giải của Châp hành viên qua thực tiến tô chức áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự đối với mỗi biện pháp cụ thể vả kiến nghị các giải pháp hoàn thiện trước mắt cũng
như lâu dài
- Bài việt “Các biên pháp bdo đâm tiủ hành án” của tác gà Nguyễn Thị Phíp đăng trên Tạp chí Nghề luật số 2/2000 đã nêu một cách khải quát về qui
định của pháp luật về các biện pháp bảo đảm thi hành án: Biện pháp phong
toa tai sản, biên pháp tạm giữ tải sản, giây tờ; biện pháp tạm dừng việc đăng
kí chuyển quyên sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trang tai san
- Bai viet “Ban chat pháp j của biện pháp báo đảm thả hành án dân sự
theo Luật thì hành an ddan suv’ cha tac gia Tran Anh Tuan đăng trên Tạp chi Nghiên cứu lập pháp sô 16 (153) tháng 8/2000 đã luân giải vé ban chat của biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự trong môi liên hệ với biện pháp cưỡng
chê thi hành án dân sự
- Đê tai "Những diém mới của Luật Thì hành đn dân sự 2008” do tac giả
Bửi Thi Huyện làm chủ nhiệm đê tài, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2010
đã phân tích những điểm mới của biện pháp bảo dam thí hảnh án dân sự của
Luật Thi hành án dân sự năm 2008
- Bải việt “Một số vấn đề về các biên pháp bdo dam thi hanh an dan si” của tác giả Đăng Ngoc Du đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 10/2016 đê cập môt
Trang 12đảm thị hành án dân sự
- Luận văn cao hoc “Bién phap bao dam thì hành án dân su” cua tac gia
Phan Duy Hiệu đã nghiên cứu những vân đề lý luận cũng như phân tích, đánh giá những quy định của Luật Thi hành án dân sự về biên pháp bảo đảm thị
hanh an dân sự
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này cũng nghiên cứu trong pham
vi, mức đô và góc đô tiếp cận khác nhau về biện pháp bảo đảm thi hành án
dân sự như bản chât pháp lý, cơ sở áp dung và giới thiêu về nội dung các quy định về biên pháp bảo đảm THADS mà chưa nghiên cứu, phân tích một cách toản điện, tổng thể cả vê lý luân vả thực tiến vê các nội dung liên quan đên vân đề nảy Tuy vây, đây vẫn là những tải liệu nghiên cứu quan trọng được tác giả lựa chọn tham khảo khi thực hiện việc nghiên cứu đề tải luận văn của
mình
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của dé tai
3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đôi tương nghiên cứu của đê tài là một sô vân đê lý luận về biện pháp bảo đâm thi hảnh án dân sự, cũng như các quy phạm pháp luật vả thực tiễn
thực hiện quy phạm pháp luật vê biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự trong hoạt đông thi hanh an dan sự hiện nay
3.2 Phạm vi nghiên cứu của đê tài
Trong khuôn khô của một luận văn thạc sĩ, việc nghiên cứu chỉ tập trung
vảo những vân đê pháp lý cơ bản nhật về biện pháp bảo đảm thi hành án dân
sự như khải niệm, đặc điểm, ý nghĩa của biện pháp bảo đãm thi hảnh án dân
sự, cơ sở của việc phap luật quy định biện phap bao dam thị hanh an dan sw.
Trang 13là trong Luật Thi hành án đân sư năm 2008 sửa đổi, bô sung năm 2014 và các
văn bản pháp luật hướng dẫn khác Bên cạnh đó, luận văn cũng nghiên cứu các quy định trong Pháp lệnh thi hảnh án dân sự năm 2004 nham làm sáng tỏ
những điểm mới, sự đột phá trong các quy định về biên pháp bảo đảm thị
hảnh án dân sự Luận văn cũng xác định giới hạn nghiên cứu về thực tiễn thực
hiện các quy định của Luật Thị hành ân dân sự năm 2008 sửa đổi, bổ sung
năm 2014 vả văn bản hướng dẫn về biện pháp bảo dam thi hanh an dan su va thực tiễn thực hiện công tác thi hành án trong những năm gân đây
4 Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
4.1 Mục đích nghiên cứu đê tài
Mục đích nghiên cứu của luân văn là làm rõ một sô vân đê lý luận cơ bản về biên pháp bảo đâm thí hành án dân sư, nội dung của các quy định về biện pháp bảo đảm thí hành án dân sự, nhận diện được những han chê, bât cập
của chê định nảy và các tôn tại, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện chúng
Từ đó, tìm ra một sô giải pháp nhằm khắc phuc những han chê, bất cập, vướng mắc, tôn tại đã nhận diện, và nâng cao hiệu quả thực hiện biện pháp
bảo đâm thị hanh ân dân sư trong công tác thị hanh an dân sự hiện nay
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Với mục đích nghiên cứu như vậy, nhiệm vụ nghiên cửu được xác định
trên những khia canh sau:
- Nghiên cứu một sô vân đê lý luận cơ bản về biện pháp bảo dam thi hảnh án dân sự như khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, cơ sở của biên pháp bảo
đảm thi hành án dân sự
- Phân tích, đánh giá những quy định của Luật Thi hảnh án dân sự hiện
hảnh về biên pháp bảo đăm thí hành án dân sự
Trang 14- Nghiên cứu một sô giải pháp nhằm hoàn thiên và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về biện pháp bảo đâm thí hành án dân sư
š Các phương pháp nghiên cứu của dé tai
Phương phap luân: Việc nghiên cứu luận văn sẽ dưa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biên chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mac-Lêmn
Đây được coi là lam chỉ nam cho việc định hướng các nghiên cứu cụ thể của
học viên trong qua trình thực hiénluan van
Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ
nghĩa Mac-Lêmn, học viên sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cửu như sau:
- Phương pháp so sánh được ap dung nhằm chỉ ra những điễm tương đông và khacbiét giữa các quy định pháp luật thi hành án hiện hành với các chê định đã được quy định từ trước đó
- Phương pháp phân tích và bình luân để làm rõ một sô vân đê lý luân và chê định pháp luật hiện về bảo đảm thí hành án dân sư
- Phương pháp tông hop nhằm khái quát hóa thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụngpháp luật về bảo đảm thi hành án dân sự nhằm đưa ra những giải
phap phu hop, mang tinh kha thi cao
Trên cơ sở áp dung các phương pháp nghiên cứu kề trên, học viên đã đưa ra nhữngđánh giá về chê định bảo đảm thi hành án dân sự trong pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam để từ đó rútra những giải pháp nhằm hoàn thiên
và đưa pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam nói chung và chê định bảo đảm thi hành án dân sự nói riêng hoàn thiện hơn, tương thích hơn với pháp luật thê giới.
Trang 15pháp bảo đảm thi hành án dân sự, luận van gop phan vào việc củng cô và hoản thiên một số vân đề lý luận về thi hành án dân sư nói chung trong khoa
học pháp lý Việt Nam
Vệ phương điện thưc tiễn, những quan điểm và kiên nghị hoàn thiên
pháp luật Việt Nam, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật liên quan đến bảo đâm thi hành án dân sự được đê xuât trong luận văn sẽ là tài liệu tham khao
có giá trị cho các nhà lập pháp, các cơ quan cóthâm quyên trong việc hoàn
thiện phap luật va cũng la tai liệu tham khảo cho cac cơ quan thị hanh an dân
sự, doanh nghiệp, cá nhân trong việc áp dụng pháp luật về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự
1 Bồ cục của luận văn
Ngoài phân mỡ đâu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văngôm 03 chương, cụ thể
Chương 1: Mat s6 van dé lý luận vê biện pháp bảo đảm thi hành án dân
Chương 2: Thực trạng pháp luật hiện hảnh về biện pháp bao đảm thi
hanh an dân sự
Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật vê biện pháp bảo đảm thị hành
án dân sự vả kiên nghị
Trang 16VE BIEN PHAP BAO DAM THI HANH AN DAN SU
1.1 Khái niệm, đặc điểm về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự 1.1.1 Khái niệm biện phap bao dam thi hanh dan sir
Thi hành án dân sự là một trong những công tác phức tap, liên quan đến
nhiêu lĩnh vực trong đời sông xã hôi, trực tiếp ảnh hưởng đến quyên cơ bản của con người (quyên về tài sản, nhân thân của các bên đương sự vả những
người cö liên quan) ' Việc tô chức thi hảnh án các bản án, quyết định của Tòa
án sẽ làm phát sinh, thay đôi hoặc châm dứt quyên vả nghĩa vụ của các bên có liên quan theo bản án, quyết định của Tòa ản và theo quy định của pháp luật
Đề quyên vả nghĩa vụ của các đương sự trong vụ việc dân sự đã được Tòa án
ra phán quyết trở thành hiện thực thì phải thông qua việc thực thí hành án Trong đỏ, người có quyên thi hành án yêu câu người cỏ nghĩa vụ thi hành án phải thực hiện nghĩa vụ thi hành án của ho đôi với mình vả người có nghĩa vụ
thi hành án phải thực hiện nghĩa vụ của mình vì lợi ích của người có quyên thi
hành án Tuy nhiên, để cho việc thí hành án dân sư được thực hiện một cách đây đủ trên thực tế, bảo đảm hiệu lực của bản an, quyết định được tô chức thi
hảnh, bảo đâm tính nghiêm mình của pháp luật và quyên, lợi ích hợp pháp,
chính đáng của các đương sư vả các cá nhân, tô chức khác có liên quan thi
việc thực hiện các biện pháp bảo đâm thị hanh ân dân sự có vai trò vô cùng quan trong đổi với các chủ thể trong quá trình thi hành án dân sự Việc nghiên
cửu nham làm rõ bản chât pháp lý của biện pháp bảo đảm thi hảnh án dân sự trong quá trình thi hành án dân sự là cân thiết
ga Day His, Vai trò của chính quyền cap cơ s@ trong cong tac thi hanh an dan sir tai dia pằnrong,
— J8hads m0} gov vivquangunlvnoimng tit /ists nghiencntracdoiview_detailaspxtitemid=10, truy
cap 19/10/2021.
Trang 17vậy, theo Đại từ điển tiếng Việt, biên pháp là "cách làm, cách thức tiễn hành, giải quyết môt vẫn đề cu thể” Như vậy, từ việc tham khảo các định nghĩa
trên, theo nghĩa chung nhất, biện pháp có nghĩa là cách thức tiền hảnh giải
quyết một vân đê cụ thể nào đó
Bên cạnh đó, để làm rõ hơn khái niệm bảo đảm thí hảnh án dân sự cân
phải tìm hiểu về bản chật của bảo đảm Theo tac gia Nguyén Nhu Y, “bdo
dam” la “cam đoan chu trách nhiêm về việc gỉ a6", theo do, bao dam co thé
được hiểu là việc chu trách nhiệm về một van đê, một công việc hay một
quyền, một ngiữa vụ cụ thể nhật định Mặt khác, ta cũng có thể hiểu bao dam
là một cơ chê cân thiệt cân phải có đề thực hiện quyên, nghĩa vụ hay công việc nhật định Điều nảy có ngiña trong nhiều trường hợp, nêu không có biên pháp bảo đảm thì các quyên, nghĩa vụ hay một vân đề, công việc nảo đó sẽ không được thực hiện đúng, đây đủ và chính xác
Dưới góc độ ngôn ngữ học, trong từ điển Hán-Việt, bảo đảm còn được
giải thích là “nứa chịu trách rưiêm vê điều gỉ”, “cam đoan giit được, làm
được đây đủ", “sự giữ được đâp đi tron vẹn”” Theo đỏ, bảo đâm được hiểu
là việc tạo điêu kiện để chắc chăn giữ gìn được đây đủ những gì cân thiết, sự
cam đoan, trách nhiệm thực hiện được trọn vẹn
Dưới góc đô khoa học pháp lỷ, bảo đăm là “frách nhiệm của một chủ thê
là cả nhân, tô chức, phải làm cho quyên, lợi ích của các bên cìm thê bên kia
chắc chẳm thực hiên được, được giữ gìn nếu xả ra thiệt hai thì phải bôi
thường" Theo đo, bảo đảm thường đặt ra đổi với việc xác lập hay thực hiện
° Xem: Hoàng Phê (Chủ bản), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nôi Đà Nẵng, 2003 ,tr 64
' %em: Nguyen rừnr Y (Chủ biên), Đạt từ điển tiếng Vidt, Nxb Vin hoa- Thong tin, 1998 ,tr 161
* Xem: Nguyên rửur Ý ( Chủ biên), Đai từ điển tổng Việt, Nxb Vấn hóa- Thông thị, 1999 tr 109
` Xem: Nguyễn Lân, Từ điển từ và Ziám Việt, Nxb Vẫn học ,2002 , Hà Nội ,tr 40
* Xem: Nguyên Hữu Đắc (Chủ biên), Từ điển Luật học, Nxb Từ đến bách khoa, Hà Nội, 1999 tr 27.
Trang 18các quyên, nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật (dân
sự, linh doanh, thương mại, lao động, v.v )
Như vây, các ý kiến trên mặc dù không hoàn toản đông nhật về khái niệm bảo đảm tuy nhiên cũng có thể thây rằng nói đến bảo đăm là nói đên việc dùng những phương thức khác nhau, thông qua những biên pháp nhật
định và do chủ thể nhật định tiên hành tạo điêu kiện để chắc chắn giữ gìn
được đây đủ những gị cân thiết, sự cam đoan, trách nhiệm thực hiện được trọn
ven
Dưới góc đô nghiên cứu, tác giả Trân Anh Tuân cho răng: “Trong qua
trình tô chức thủ hàmh đn dân sự người được thì hành đn có thê yên cẩm cơ quam thi hành đn dân sự áp đhng những biện pháp mang tính quyền lực nhà nước, đặt tài sản của người phải thủ hành đn trong tinh trang bi han ché
quyền sit dung ẩm đoạt nhằm ngăn chặn việc tâm tán, định đoạt tài sđn đề
trồn tránh việc thi hành án NHững biện pháp nàp có tinh chất bảo toàn tinh
trang tài sản, đôn đốc người phải thủ hành đn tự nguyên thị hanh nghia vu thi
hành: đn của ho, bảo đãm hiệu q"đ của việc thì hàm" án dân sự nên được goi
là biên phap bao dam thi hanh an dan sự”"” Các biện phap bao dam thi hanh
án nảy giữ vai trò hỗ trợ đắc lực cho quả trình thi hành án, góp phân bảo vệ các quyên vả ngiĩa vụ dân sự được ghi nhận trong bản án, quyết định của cơ
quan nhà nước có thâm quyên
Biện pháp bảo đảm thị hành án dân sư có ý ngÏĩa, vai trò quan trong trong việc thi hảnh án, vì thê khái niệm “biên pháp bảo đảm thì hành an ddan
sự" được nhiêu nhà nghiên cứu, học giả nhìn nhân dưới nhiêu góc độ khác
nhau Co tac gia nhin nhận biên pháp bao dam thi hành an dân sự là các biên
pháp pháp lý cụ thể, hay là môt thủ tục trong thi hành án dân sự, là tiên đê cho
việc áp đụng thủ tục cưỡng chê về sau trong thi hành án dân sự
° Xem: Trường Đai học Luật Hà Nội, Giáo trinh Luật Tờ hàn: án đấm su Việt Nem ,Nxb Cong annhin din,
Hả Nỏi 2019 ,tr 219
Trang 19Theo quan điểm của tác giả Huỳnh Thi Nam Hải cho rằng: “về bẩn chất biện pháp bảo dam thi hành đn đân sự tương tự như biên pháp khẩn cấp tam
thời trong t tung dân sự Biên pháp này giữ vai trò hỗ trợ cho việc thi hành các bản đn, quyết đinh được nhanh chóng đảm bảo hiệu iực thủ hành an của
các bản án, quyết đinh trên thực tễ cĩng nỉnt đảm bảo tỉnh nghiêm mửnh của
pháp luật từ đó bảo vê yên và lợi ích hợp pháp của công đân”” Mặc dù tác giả có đưa ra được bản chât pháp lỷ, vai trò và ý nghĩa của biện pháp bảo dam thi hanh án dân sư nhưng vẫn chưa đưa ra được một khái niệm chung
thong nhat
Theo nhận định trong cuôn Giáo trình Luật Thị hành án dân sự Việt Nam
của Trường Đại học Luật Hà Nội thì biên pháp bao ããm thì hành án dân sư là
biện pháp pháp ly Gat tai san cia nguot phat thi hanh an trong tinh trang bi
han chỗ hoặc cẩm sử dung định đoạt nhằm ngăn chặn việc người phái thi
hành ám tâu tán, đinh đoạt tài sản trốn tránh việc thi hành đn và đôn đốc họ
tr nguyên thực hiện ngiĩa vu thi hanh an cia minh do chap hành viên áp
đụng trước khi áp dụng biên pháp cưỡng chế thì hành ản đân su Theo đó, ta
có thể thây được biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự là biện pháp pháp lý mang tính quyên lực nhả nước, do đỏ trong trường hợp cân thiết chỉ cân có căn cứ cho răng tải sản mả người phải thí hành án hoặc người thứ ba đang
quản lí, sử dụng thuộc sở hữu của người phải thị hanh an là cơ quan thì hanh
án dân sự có thể áp dụng biên pháp này Sau khi đã áp dụng biên pháp bảo
đảm thi hành án dân sự, nêu người phải thí hành án không tư nguyện thi hành
án vả nêu có căn cứ khẳng định tài sản đó thuộc sở hữu của người phải thi
Trang 20hanh an thi co quan thí hảnh ản có thể áp dung biên pháp cưỡng chế thị hành
an dan sự phủ hợp”
Còn theo nhận định trong cuốn Giáo trình Kỹ năng thị hành án dân sự
cua Hoc vién Tu phap, nhin chung cac bién phap bao dam thi hanh an dan
sự vừa mang những đặc điềm của bién phap cudng ché nine tac đông trực tiếp đến quyền đinh đoạt tài sản của người phải thủ hành đn và vừa mưng những đặc điêm của biện pháp khân cắp tam thời trong té tung dan su đơn giản về
thủ tuc, nhanh chóng vệ thời gian áp đụng Thy niên vệ mức độ thì biên pháp bảo đảm thì hành đn dân sự chỉ đừng ở việc ham chễ quyên tự ãïnh đoạt
mà chưa tước quyền định đoqt tài sản của người phải thủ hàmh an niuc bién
pháp cưỡng chễ thi hành án dân sự” Từ nhận định này co thé thay tac gia đã
có những nghiên cứu về đặc điểm riêng biệt của biên pháp bảo đảm thí hành
án dân sự, chi ra ban chat phap ly trong môi tương quan so sánh với biện pháp
cưỡng chê thi hành án dân sư và biện pháp khan cap tam thời trong tô tung đân sư Tuy nhiên, tác giả vẫn chưa đưa được một khái miệm hoàn chỉnh về biện pháp bảo đảm thị hanh ân
Từ những nghiên cứu, phân tích trên có thể két luận vê bản chất thì dién
pháp bảo đâm thì hành án dân sự là những cách thức được pháp luật quy định mang tính quyền lực nhà nước, do Chấp hành viên áp đung bằng cách đặt tài sản của người phải thì hành ản trong tình trang bị hạn chễ hoặc cẩm
sử đụng, đính đoạt nhằm ngăn chăn việc người phải tiủ hành đn tân tắn, đinh
đoạt tài sản, trên tránh việc thì hành án và đôn đốc họ tự nguyên thực hiện
ngiữa vụ của mình theo bản án quễt đinh của Tòa ản trước khi áp dụng biên
pháp cưỡng chễ thi hành dn dan suc
Trang 211.12 Đặc điêm của biện pháp bảo đâm thi hinh an din sw
Biện pháp bảo đâm thi hanh an dan su được xem như là bước trung gian, chuyển tiếp của biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự Dựa vào những phân
tích ở trên ta có thê nhận điện môt sô đặc điểm cơ bản của biên pháp bão đảm
thi hành án dân sự cu thể như sau:
Thứ nhất, đôi tương bị áp dung biện pháp bảo đâm thị hành án dân sự là tài sản, giây tờ, tài khoản
Các nghĩa vụ phải thí hành án dân sự phải thí hành hâu hết đều liên quan đên nghĩa vu về tai sản, do đó đề việc thì hành án được thuận lợi va dam bao các quyên và lợi ích hợp pháp của người được thi hành án thì các biện pháp bao dam thi hanh an dan su duoc Chap hành viên áp dụng đôi với đôi tượng
la cac tai sản, tại khoản được cho là của ngươi phải thị hanh an Tái sản đö co
thể do người phải thi hành án hoặc do người khác chiêm giữ Châp hành viên
dựa trên những cơ sở kết quả zác minh hoặc những thông tin của người phải thi hanh an cung câp mà ra quyết định phong tỏa tài khoản, tạm giữ tài sản,
giây tờ hoặc yêu câu cơ quan nhà nước có thâm quyên tạm dừng việc đăng
ký, chuyển dịch, thay đôi hiện trang về tài sản để bảo đảm việc thi hành án Thứ hai, biên pháp bảo đâm thí hành án dân sự được áp dụng nhằm ngăn chan hanh vi tau tán, định đoạt tải sản, trồn tránh việc thí hành án vả được áp dụng linh hoạt tai nhiêu thời điểm, địa điểm khác nhau trong quá trình thí
hanh an dân sư
Biện pháp bảo đảm thi hành án thể hiện rõ tính bảo đảm, tức là cơ quan,
tô chức có thâm quyên thi hành án dân sự đặt những tài sản của người phải thị
hanh án đang quản lý, sử dụng trong tình trạng bị hạn chê quyên sử dụng,
định đoạt nhằm ngăn chăn việc người phải thí hành án tâu tán, hủy hoại tai
sản, trồn tránh việc thi hành ản dân sư Biện pháp nảy sẽ bảo toản được tình trạng tải sản của người phải thi hảnh án dân sư, đôn đốc người phải thi hanh
Trang 22án dân sự tự nguyên thi hành nghĩa vu theo bản án, quyết định của Tòa ản
hoặc bảo đảm hiệu quả của việc thị hành an dân sự trong trường hợp người
phải thị hành ân dân sự không tự nguyện thi hanh an dân sự
Ngoài ra, với mục đích cân phải ngăn chặn ngay những hành vị tau tan,
hủy hoai tài sản hoặc trồn tránh việc thì hành án của đương sư thì biện pháp
bao dam thi hanh an dan su co thé duoc ap dung ngay tại thời điểm ra quyết
định thi hành ản hoặc trong thời han tư nguyên thi hành án và cũng có thể được áp dụng tại thời điểm trước hoặc trong quả trình cưỡng chê thi hành án nếu xét thây cân phải ngăn chặn ngay hành vị tâu tán, hủy hoại tải sản hoặc trôn tránh việc thì hành án của đương sự
Thứ ba, biện pháp bảo đâm tÌìn hành án dân sự được thực hiện với trình
tự, thủ tục linh hoạt, gon nhẹ và có tác dung thúc đây nhanh việc thì hành án
dân sư
Hiên nay, do sư phát triển mạnh mề của khoa học công nghệ trên toản
câu, sư hôi nhập ngày càng sâu rộng của Việt Nam vào nên kĩnh tê thê giới
đang đặt chúng ta vào rât nhiêu cơ hội đề phát triển, đồng thời cũng gặp phải những thách thức, mặt trải nhât định Quá trình chuyển dịch tải sản sẽ diễn ra
rât nhanh chóng và không bi bó hep trong pham vi lãnh thô quôc gia”, điêu
nay tạo thuân lơi cho các bên trong quan hệ kình doanh, thương mại, song, nếu các cá nhân, cơ quan, tô chức lả người phải thi hảnh án có thái đô, tâm lý chây 3, trồn trách thực hiện nghĩa vu thi hành an dân sự có thé lợi dung những
cách thức khác nhau nhằm tâu tán, hủy hoại tài sản, có thể dẫn tới làm mắt
điều kiện thi hành án dân sự Để ngăn chặn hành vi đó, cơ quan, tô chức có thầm quyên thi hảnh án đân sự cân áp dụng biên pháp phù hợp, theo quy định
của pháp luật thi hành án dân sự Cụ thể lả cơ quan thi hanh an co thé ap dung
biện pháp bảo dam hoặc biện pháp cưỡng chê, tuy nhiên nhược điểm của các
'Ì Mem: Lé Thm Ha (Chit bien), Gido minh KY nang tht hémh dn dam su, Nxb Trphap , Ha Noi, 2010 tr 161.
Trang 23biện pháp cưỡng chế tại thời điểm cân ngăn chăn ngay lại lả sự chậm trễ trong
áp dưng, phức tap về thủ tục sẽ tạo cơ hội cho người phải thi hành án tâu tán, hủy hoại tài sản Như vậy, nêu áp dụng biện pháp bảo đảm sẽ kịp thời ngăn
chăn việc tấu tán, hủy hoại tải sản, bảo đảm cho các cơ quan có thâm quyên thi hành án dân sự có điêu kiện tiệp tục áp dụng các biện cưỡng chê để thi
hanh an dân sự
Bên cạnh đo, việc ap dụng biên pháp bảo đâm thị hành ân dân sự được
thực hiện một cách khá linh hoạt, xuât phát từ yêu câu của người được thi
hanh an hoặc do cơ quan thị hanh an dân sự chủ động áp dung trong trường
hợp cân thiết Việc áp dụng biện pháp bảo đảm chỉ nhằm để ngăn chặn hành
vi tau tán, thay đổi hiện trạng, chuyển dịch hoặc hủy hoại tải sản của người phải thi hành án mả chưa cân phải huy đông lực lượng để thực hiện như biên
pháp cưỡng chê nên thời gian thực hiện nhanh chóng, có hiệu quả ngăn chăn
lap thoi
Thứ tư biện pháp bảo đảm thi hanh an dân sự làm han chê quyên sử
dụng, đình đoạt tài sản của người phải thị hành ân Mục đích áp dụng biên
pháp bảo đảm chính là kịp thời ngăn chặn việc tau tán, hủy hoại tải san, do do
tính tam thời được thể hiện ngay chính nội hảm của các biện pháp bao dam được ap dung Vi du nhu- “phong toa”, “tam giv’, “tam dừng” cũng như tính
hữu han về thời gian áp dụng biên pháp bảo đảm để chủ thể có thâm quyên thi
hanh an thực hiện xác múnh chính xác tai san Dị áp dụng biên pháp bảo đảm
có thuộc quyên sỡ hữu, sử dụng của người phải thi hành án hay không kể từ
đó quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chê hay châm đứt việc áp dụng biện pháp bảo đâm theo đúng quy định của pháp luật
Tuy nhiên, để bảo đảm hiệu quả áp dụng biện pháp bảo dam thi hanh an
dân sư thì người yêu câu Châp hành viên ra quyết định áp dụng biện pháp bảo
đảm thi hành án dân sự phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về yêu câu của
Trang 24mình; nêu việc yêu câu áp dụng biện pháp bảo đảm thí hành án dân sự không
đúng mà gây thiệt hại cho người bị áp dung biện pháp bảo đảm thi hanh an
đân sự hoặc cho người thứ ba thi phải bôi thường Còn đối với Châp hành
viên, nêu áp dung không đúng hoặc áp dụng vượt quả yêu cầu của đương sự
ma gay ra thiệt hại thì Châp hành viên cũng phải chịu trách nhiệm bôi thường
Co thé coi, biên pháp bảo đảm thí hành án dân sự như là “biện pháp khẩn cấp tam thoi” trong hoạt dong thi hanh an dân sự
Thứ nằm, việc áp dụng biện pháp bảo đảm thí hành án dân sự được thể
hiện thông qua việc ban hanh quyêt đính của Chap hành viên và chỉ Châp
hảnh viên mới có quyên được áp dụng biên pháp bảo đảm thí hành án dân sự Chấp hành viên là chủ thể có thâm quyên tô chức thí hành án dân sự nên
việc áp dung biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự chỉ do Chap hanh viên thực hiện Ngoài Châp hành viên thì các chủ thể khác trong cơ quan thi hanh
an đân sự không cỏ quyên ra quyết đính áp dụng các biện pháp này Đông
thời, việc áp dụng biện pháp bao dam thi hành án dân sự muốn có hiệu lực
trên thực tế thì phải có quyết định áp dụng của Châp hành viên, tức lả việc áp
dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự chỉ cỏ hiệu lực pháp lý khi được
Châp hành viên quyết định dưới hình thức văn bản quyêt đính áp dụng biện
pháp bảo đảm thị hanh an dan sự
Thứ sảm, biên pháp bảo đâm thị hành an dân sự khi được ap dụng chưa làm thay đổi, chuyển dịch vê quyên sở hữu, sử dung tải sản của chủ sở hữu, chủ sử dụng tai san
Với mục đích ngăn chăn người phải thi hành án dân sư thực hiện hành vì tầu tán, thay đổi hiện trang hoặc hủy hoại tai sản, nhằm bảo toản tải sản đó, đảm bảo điêu kiến thí hành án, biện pháp bảo đảm thị hành án dân sự không
làm mật đi quyên sở hữu, quyên sử dụng tải sản của chủ sở hữu, chủ sử dụng
mả mới chỉ làm hạn chê quyên sở hữu, sử dung đôi với tải sản đó của chủ sở
Trang 25hữu, chủ sử dung tài sản Đây là đặc điểm cơ bản phân biệt với biện pháp
cưỡng chề thi hành án dân sự
Tint bay , biện pháp bảo đảm thị hành án dân sự là tiên đê, cơ sở cho việc
thực hiện biên pháp cưỡng chế thi hành sau này Chẳng hạn, phong tủa tải
khoản là tiên đê cho việc thực hiện biện pháp khâu trừ tiên trong tài khoản; tạm giữ giầy tờ, tải sản là tiên đề cho việc thực hiện biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản, cưỡng chê trả vật, trả giây tờ, tạm dừng việc đăng ký,
chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản lả tiên đê cho việc thực hiện biện
pháp cưỡng chê kê biên, cưỡng chê trả vật, chuyến quyên sử dụng đât
Khi có căn cứ cho rằng tải sản mà người phải thi hảnh án hoặc người
dang quan ly, si dụng thuộc sở hữu của người phải thì hành án dân sư là cơ
quan thi hành có thê áp dụng các biện pháp bảo dam cân thiết Sau khi đã áp dụng các biện pháp bao dam đổi với những tải sản nảy, nêu người phải thị
hảnh án dân sự không tự nguyện thi hanh an va néu co can cứ khẳng định tai
sản đó thuộc quyên sở hữu của người phải thi hành án thi co quan thi hanh an
có thể ap dụng các biện pháp cưỡng chê thi hảnh án dân sự phù hợp
1.2 Ý nghĩa của biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự
Với vai trò bao dam điều kiện thi hành án của người phải thi hành án, các biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự có ý nghĩa hệt sức to lớn, đóng vai trò quan trong đồi với kết quả tô chức thi hành các bản án, quyết định có hiệu
lực pháp luật, cụ thể như sau
Thứ nhất, biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự đã góp phân bảo vệ
quyên, lợi ích hợp pháp của người được thi hành án, người có quyên, nghĩa vu liên quan và bảo đảm tính nghiêm mình của pháp luật
Voi ban chat, mục địch đặt ra, cac biện pháp bảo đảm thị hanh an dân sự
tạo cơ sở vững chắc cho cơ quan thi hành án dân sự nhanh chóng, kip thoi bảo
toản được tình trạng tải sản, ngăn chặn người phải thi hành án tâu tán hoặc
Trang 26hủy hoại tải sản để trôn tranh việc thí hành án, bảo đảm đủ điều kiện thí hành
án Qua đỏ, cũng chính là bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người được thị hảnh án và các tô chức, cá nhân có liên quan
Bên cạnh đó, quyên vả lợi ích hợp pháp của người được thi hành án dân
sự được bảo vệ gúp phân bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định trên thực tê theo dung tinh thân của Hiến pháp 2013 Phán quyết của Tòa án đã có hiệu
lực pháp luật và còn trong thời hiệu thí hành phải được mọi cơ quan, tô chức,
cá nhân tôn trọng cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến phản quyết đó phải nghiêm chỉnh châp hành Như vậy, có thể khẳng định ý nghĩa đâu tiên và quan trọng nhât của biên pháp bảo dam thí hảnh án dân sư là nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người được thi hành án dân sự và
bảo đảm tính nghiêm núnh của pháp luật
Thứ hai, biện pháp bảo đảm thí hành án dân sự đã góp phân đây nhanh quá trình thi hành án, làm giảm thiểu các chỉ phí không đáng có
Như đã phân tích ở phân đặc điểm, khi phát hiện người phải thí hành dan
sự có tải khoản hoặc tải sản để thi hành án, cơ quan có thâm quyền thi hành
án đân sự thực hiện áp dụng biên pháp bảo đảm nhằm ngăn chặn việc tâu tán,
hủy tài sản để trôn tránh thi hành án dân sự, bảo đảm cho thi hành án được bản án, quyết đính của Tòa án, làm tiên đê cho việc tô chức được các biện
pháp cưỡng chê sau này, dẫn đến kết quả chung là tổ chức thi hành án được thuận lợi, nhanh chóng và hiệu quả Đặt trong bối cảnh các cơ quan đang
trong trong tình trạng quá tải công việc như hiện nay, thì việc giải quyêt nhanh gon, hiệu quả các vu việc thi hành án dân sự thực sự mang nhiều ý
nghia to lớn cả vê mặt kinh tế lẫn công tác quản lý nhà nước Các cơ quan thi hảnh án dân sự tiết kiệm được thời gian, công sức, kinh phí để tập trung giải quyết các vụ việc khác Người được hưởng lợi từ việc áp dụng biện pháp bảo
° Xem: Điều 106 Hien pháp 2013: “Bản ăn, quyết định của Toa annhan din co hitu Ätt pháp hiất phải được
cơ quan tô chức „ ca nhan ton trong; co quan, to chute „cá nhân hiểu quan phải nghiệm chỉnh chấp hành”,
Trang 27đảm thị hành án đân sư không chỉ được thí hành án mả còn cả đối với người
phải thi hành án khi họ không phải chịu chỉ phí cưỡng chê thí hành án dân sự
(nêu họ tư nguyện thi hành án sau khi bị áp dung biện pháp bao dam thí hành
án dân sự) hoặc phải gảnh chu một mức chỉ phí cưỡng chế thâp hơn (nêu bị
áp dụng biện pháp cưỡng chê thí hành án dân sự)
Thứ ba, biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự góp phân nâng cao ý thức của đương sự, người có quyên, ngha vu liên quan đến việc thi hành án
Biện pháp bảo đảm thi hành ản dân sự được áp dụng nhằm bao dam thi
hảnh đổi với những trường hợp người phải thi hành án có điêu kiện thi hành
án nhưng không tự nguyện thi hành, thậm chí có tình trì hoãn, cản trở, chồng
đổi việc thi hành án, tu tán tài sản Do đó, việc áp dung biện pháp bao dam
thi hanh an co thé coi là biện pháp có tính răn đe, cảnh báo để buôc người phải thi hảnh án tư nguyện chấp hảnh bản án, quyết đính có hiệu lực pháp
luật, qua đó cũng là kênh truyền hình, phổ biển pháp luật để nâng cao ý thức
pháp luật của người phải thi hành án và các cá nhân, tổ chức khác trong xã hội
về nghĩa vụ phải tôn trọng và thi hành bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
Thứ tư, biên pháp bảo đâm thí hành án dân sự có ý nghĩa độc thúc người
phải thị hành án tự nguyén thi hanh nghia vu của mình Bởi vì, khi đã áp dụng biện pháp bảo đảm thị hanh an dân sự thì tải sản của người phải thị hành an đã
bi đặt trong tỉnh trạng bị hạn chế hoặc bị câm sử dụng, định đoạt, do vậy, ho
không thê tâu tản, hủy hoại tài sản hoặc trôn tránh việc thí hành án vả giải pháp có lợi hơn cả đôi với họ là tự nguyên thi hành nghĩa vụ của mủnh đã
được xác định trong bản án, quyết định của Tòa ản, nêu không ho sẽ bị áp dụng các biện pháp cưỡng chê thi hành án dân sự - biện pháp sử dụng Tức lả
họ sẽ bị áp dụng quyên lực nhả nước với mức độ nghiêm khắc hơn
Trang 28Thứ năm, biện pháp bảo đảm thí hành án dân sự lả tiên để, cơ sở cho việc thực hiên các biện pháp cưỡng chế thị hành án dân sư sau nảy, bảo đảm hiệu quả của việc thị hành các bản án, quyết định của Tòa ản Sau khi áp dụng biện pháp bảo dam thi hành án dân sự nêu người phải thi hành án không tự
nguyện thi hanh thì cơ quan thị hành an dân sự sẽ ap dụng các biện pháp
cưỡng chê thi hành án dân sự nhằm buôc người thi hành án phải thực hiện các
nghia vu cua ho Cac tai sản của người phải thị hanh an da dat trong tinh trang
bị hạn chê quyên sử dụng, đính đoạt hoặc bị câm định đoạt trước đây sẽ được
xử lý đề thi hành án
Thứ su, tiện pháp bảo đảm thí hành dân sự đã góp phân tăng cường vai trò, nhiệm vụ, quyên hạn của đô ngũ Châp hành viên nhằm thị hảnh và nâng cao có hiệu quả của các Bản án, Quyết định của Toả án từ đó nhăm nâng cao
gia tn phap ly cua cơ quan Thị hanh an cũng như thương tôn pháp luật ở nước
ta hiện nay
143 Cơ sở khoa học của việc quy định các biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự
Các quy định của pháp luật thi hành án dân sư vê biện pháp bao dam thi
hanh an được zây dựng trên dựa trên những cơ sở khoa học sau đây:
Thứ nhất, việc quy định các biện pháp bảo đâm thi hanh an dan su dua
trên cơ sở lý luận về nghĩa vụ dân sự
Ngiña vụ, vê phương diện lý luận, theo học giả Vũ Văn Mẫu thì “giữa
vụ là một mỗi liên hệ pháp iÿ giữa hai người, nhờ đó một người là trái chủ
(cm nợ) có quyền đòi người kia tìm trải (con nợ) phải thì hành một cung
khoản có thê trị giá bằng tiền” Cung khoản này có thể được hiểu gồm ba
hinh thức là nghĩa vu chuyển hữu, có mục đích bắt buộc người thu trái phải chuyên dịch một quyên sở hữu hay môt quyên đôi vật nảo khác, cũng có thé
là một nghĩa vụ tác động hay hanh sự la một nghĩa vụ phải lam, còn co thé la
Trang 29một ngiña vụ bât tác động hay bât hành sự lả nghĩa vu không phải làm Bên
canh đó, nghĩa vụ được phát sinh tử hai nguồn gôc, đó là các nglĩa vu do ý muốn của các chủ thể kết lập dưới các hinh thức khế ước và các nghĩa vu
ngoại khế ước được phát sinh ra ngoải ý muôn của trải chủ cũng như của người thu trải như trong các trường hơp trách nhiệm dân sự !°
Triệt lý căn bản nêu trên về nghĩa vụ dân sự được thể hiện rât rõ trong các quá trình lịch sử hình thành và phát triển các quy định của pháp luật Việt Nam về nghĩa vụ dân sự Đặc biệt, tại Điêu 274 Bô luật dân sự năm 2015 quy
định nghĩa vu là việc má theo đỏ, một hoặc nhiêu chủ thể (bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyên, trả tiên hoặc giây tờ có giá, thực
hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhật định vì lơi ích của
một hoặc nhiêu chủ thể khác (bên có quyên) Có thể nhận thây, các nghĩa vụ
dân sư có phạm vị rât rộng, bao hàm các nghĩa vụ về hôn nhân và gia đình,
kình doanh thương mai, lao động và cac nghia vu dan su khac
Toa an voi tư cach là cơ quan bảo vệ công ly, căn cứ vào phâp luật cua
quốc gia đề xác định và phán xử về quyên lơi, nghĩa vu dân sư của các chủ thể trong quan hệ dân sự Thông qua bản án, quyết định của Tòa án mà các
quyên lợi, nghĩa vụ dân sự của chủ thế được pháp luật ghi nhận đã trở nên có
hiệu lực thí hảnh trên thực tê và bên có ngiĩa vụ có trách nhiệm phải thực hiện theo đúng bản án, quyết đính của Tòa án Các nghĩa vụ được ghi nhận
trong bản án, quyết định của Tòa ản về căn bản có nguồn góc từ nghĩa vụ dan
sự mả chủ thê đó phải thực hiện trong quan hệ dân sự theo nghĩa rồng Đề bảo dam quyên lợi của bên có quyền trong trường hợp bên có nghĩa vụ không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ của mình thì trước khi chu sự cưỡng chê thí hành của Nhà nước, thì cân phải có những biên pháp ngăn chặn người có nghĩa vụ
tau tán, hủy hoại tài sản hoặc trồn tránh thực hiện nghĩa vụ của mình, bảo đảm
* Vi Van Mau, Piét Nam Dan litt lược khảo, Quyền HT, Bỏ Quốc gia giáo đục, Sải Gòn, 1963, 13, 14, 16.
Trang 30đủ điều kiện để người có ngÌĩa vụ phải thực hiên ngiữa vu của mình theo bản
án, quyền định của Tòa ản
Mat khác, nghĩa vu của người có nghĩa vu có nhiêu loại khác nhau như
nghĩa vụ trả tiên, giao vật, thực hiện công việc Việc thực hiện nghĩa vụ phải
có thời hạn, địa điểm và cách thức nhât đính, có thể thực hiện theo đình kỳ, thông qua người thứ ba, thực hiện nghĩa vụ cỏ điêu kiện, có đối tường tùy ý
lua chon, thực hiện ngiĩa vụ thay thê được, thực hiện nghĩa vụ riêng rễ hoặc
liên đới, thực hiên nghĩa vụ có thể phân chia được theo phân hoặc không phân chia được theo phân Vi vậy, cân căn cứ vào bản chất của từng loại nghĩa vu
dân sự, các quy định cụ thể của pháp luật dân sự về cách thức thực hiện để thiết lập các quy định tương ứng về biện pháp bảo đảm thị hành án dân su»
Thứ hai, việc áp dụng biện pháp bảo dam thí hành án dân sự bắt nguồn
từ bản chat cla thi hành án dân sư là kết hợp tự nguyên và cưỡng chê
Một trong những nguyên tắc cơ bản và xuyên suôt trong hoạt động thi hảnh án dân sư là khuyên khích các đương sự tự nguyện thực hiện việc thi
hành án Vì vây, sau khi ra quyết định thi hảnh án, Châp hảnh viên sẽ ân định thời hạn đề người phải thi hành án tự nguyện thực hiện Tuy nhiên, nêu người
phải thi hành án không tự nguyện thi hành thì sé bi ap dung các biện pháp cân
thiết để bảo đâm thi hành các bản án, quyết định của Tòa án trước khi áp dụng các biện pháp cưỡng chê thi hành án dân sự Việc áp dụng các biện pháp bảo đảm thí hành án dân sự không chỉ ngăn chặn được hảnh vi tâu tán, hủy hoại
tai san, trồn tránh việc thí hành án mả còn giúp người phải thí hành án nhân
thức được hâu quả của việc không tự nguyện thị hành nghĩa vụ của mình Bởi
vì, khi đã bi ap dụng biện pháp bảo đâm thị hanh an dân sự thì tài sản của
người phải thí hành án được bảo toản để thi hành án và nêu không tự nguyên
'* Lậ Anh Tuân ,Mớt số vấn để lý Iuđm và thực tiển về cưỡng chế tìư hành án đân sự Viết Nam, Luận vẫn cao học , Trường Đai học Luit Hi Noi, Ha Noi, 2017, tr 39.
Trang 31thi hành án sẽ bị áp dụng biên pháp cưỡng chê và phải chịu mọi chỉ phí có liên quan
Do do, bién phap ap dung bao dam thị hành an dân sự chính là bước
chuyển tiếp, là câu nôi giữa việc tự nguyên và bị cưỡng chế thị hành ản, là cơ hội cuôi cùng của người phải thi hành án trước khi bị bắt buộc thực hiện bởi
suc manh cua quyén lực nha nước
Thứ ba, việc quy định các biên pháp về bao dam thì hảnh án dân sự phải
dựa trên cơ sở bảo đảm quyên con người, quyên sở hữu, sử đụng của các chủ thể
Xét theo lý luận vê nghĩa vụ dân sự thì việc quy đính về bảo dam thi hanh án dân sư hướng tới việc bảo đảm cho quyên lợi hợp pháp của bên có quyên được thực thi trên thực tê Tuy nhiên, việc xây dưng các quy định về bao đảm thi hành án dân sư cũng phải bão đảm tôn trong quyên con người,
quyên sở hữu hợp pháp của chủ thể phải thi hành án dân sự cũng như các chủ
thể có liên quan khác Việc thực hiện biện pháp bảo đảm thí hành án dân sự không được làm phương hại đên quyên lợi hợp pháp của chủ thể phải thi hành
án dân sự cũng như các chủ thê có liên quan khác Người phải thi hanh an phải chiu biện pháp bảo đảm thì hành án dân sự nhưng quyên lợi hợp pháp
của họ cân được pháp luật bảo vệ Theo đó, quyên được sở hữu, sử dụng tải
sản của người phải thi hành án vẫn được bảo đảm, tức là chưa làm thay đồi,
chuyên dịch vê quyên sở hữu, sử dụng tài sản của chủ sở hữu, chủ sử dụng
Biện pháp bảo đăm thí hành án dân sư chưa làm mất đi quyền sở hữu, quyên
sử dung tài sản của chủ sở hữu, chủ sử dụng mả mới chỉ lảm hạn chê quyên
sở hữu, sử dụng đổi với tải sản đó của chủ sở hữu, chủ sử dụng tài sản
Thứ tư, quy định của pháp luật về biện pháp bảo dam thi hanh an dan su được xây dưng xuât phát từ vai trò, trách nhiệm của Nhả nước trong biệc bảo
Trang 32vệ quyền, lợi ich hợp pháp của các chủ thể trong xã hồi, trong việc bảo đảm
trật tự xa hội trong đời sông dân sinh
Các quy định của Nhà nước về các biện pháp bảo đảm thi hành án được
xây dựng xuất phát từ vai trò, chức năng điêu chỉnh các quan hệ xã hội của Nhả nước Từ thực tiễn bảo đảm thị hành án dân sự cho thây việc thí hành các
biện pháp nảy được Nhà nước sử dụng khả hữu hiệu để điêu chỉnh mối quan
hệ tai sản trong nên lĩnh tê hàng hóa — tiên tê, thể hiện cách thức điều chỉnh
pháp luật đôi với các quan hệ tải sản, tạo nên cơ chê bảo đảm cho việc thực
thi các quan hệ tải sản theo pháp luật, phục hôi vả bảo vệ quyên, lợi ích chính đáng của các chủ thể khi bị xâm phạm về tải sản Điều này cũng có nghĩa hiệu quả của hoạt động bảo đảm thi hảnh án phu thuộc rât lớn vào vai tro, cơ chê
quản lý của Nha nước
Thứ năm, biên pháp bảo dam thi hanh an dan su xuat phát từ yêu câu đa
dạng hoa cac phương thức, biện phap thị hanh an
Việc thực hiện thi hành án dân sự sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyên về
tai sản của người phải thi hành án nên rất nhiêu trường hợp người phải thi hảnh án không tự nguyện thi hành án nghĩa vu của mình Vì vây, để bảo đảm
tính hiệu quả của việc thí hành án dân sự thì ngoài việc căn cứ vảo bản chât
của từng loại nghĩa vụ dân sư để thiết lập các quy định tương ứng về biện
pháp bảo đảm thi hành án dân sự, pháp luật cũng cân phải xây dựng nhiêu
biện pháp khác nhau, trước hết là những biện pháp nhằm “đóng băng” tai san
thi hảnh án với mục đích ngăn chặn việc tau tan, hiy hoai tai san, trén tránh việc thi hành án, đôc thúc họ tư nguyên thi hành án Bên cạnh đó, việc xây
dựng các biên pháp bảo đảm thi hành án cũng phải bảo đảm tính linh hoạt để
có thé ap dụng phủ hơp với từng trường hợp cụ thể, từ đó sẽ phát huy tôi đa
và khai thác có hiệu quả của bảo dam thi hành án dân sư, bảo dam được
quyên lợi hợp pháp của cả người được thi hành án và người phải thi hành án,
Trang 33tiết kiệm thời gian chi phí cho cơ quan, đơn vị, tô chức, cả nhân có liên quan trong quả trình thi hành án dân sự Trong khi đó, việc thiết lập các biện pháp
cưỡng chê thi hành án dân sư được coi lả những biện pháp tôn kém, phức tap
hơn chỉ nên được áp dụng trong trương hợp không đạt được sư tư nguyện
trong thị hanh an Việc đa dạng hoa cac phương thức bảo đâm thị hanh an dan
su gop phan lam cho người phải thi hành án không thể tim cách trôn tránh, trì hoãn, từ đó tất yêu hiệu quả của bảo đảm thí hành án dân sự sẽ được nâng lên
Thực tiến bảo đảm thi hành án dân sự cho thây tùy từng trường hợp khác nhau cân phải có biên pháp bảo đảm thì hành án khác nhau Có thể khẳng định rằng chính thực tiến thi hành án đã đòi hỏi cân phải đa dạng hóa các biên pháp bảo đâm thi hành án đôi với từng loại nghĩa vụ phải thi hành án
Thứ sđu, việc quy đình biên pháp bảo đâm thí hành án dân sự cũng xuất phát từ tình hình thực tiễn Hiện nay, nước ta đang xây dựng vả phát triển một nên kinh tê thị trường lành mạnh có sự hôi nhập sâu, rộng với nên kinh tê thé
giới, các giao dịch thương mại, dân sự ngày cảng đa dạng va sôi động Qua trình chuyến dich tai sản diễn ra rất nhanh chóng đôi khi chỉ là cái “nhâp chuôt” và không bó hẹp trong phạm vi lãnh thô quốc gia, do đó, để giám sát
được quá trình nảy cũng là vân đê khá phức tạp
Mặt khác, các đương sư trong vụ việc thi hanh an thường không tự
nguyện thi hành án, có tâm lý chây ÿ, trồn tránh việc thực hiện nghĩa vụ trong
bản án, quyết định nên rât dễ dẫn đến những hành vi tâu tán, huỷ hoại tai sản
nhằm làm mật đi điêu kiện thi hành án Để ngăn chặn, cơ quan thi hành án
dân sư cân áp dung các biên pháp phù hợp, có thể là biện pháp bảo đảm thị
hảnh án cũng có thể la biện pháp cưỡng chê thi hảnh án Trong thực tiến thi
hảnh án dân sự, khi người phải thi hành án không tư nguyện thi hành thì sẽ bị
Châp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chê thí hành án đân sự Tuy nhiên,
để áp dụng được biện pháp cưỡng chê thi hành án dân sự Châp hành viên phải
Trang 34tuân thủ quy trình, thủ tục rât chặt chế với sự phôi hợp của nhiêu cơ quan liên quan, đòi hỏi phải giải quyét nhiéu van dé va mat rat nhiêu thời gian, chi phí
thực hiên Chính đây là thời gian mà đương sự có thể lợi dụng để thực hiện việc tau tán, chuyển dịch, thay đổi hiện trang về tài sản nhằm trồn tránh nghĩa
vụ thi hành án Do đó, thực tiễn đòi hỏi khi chưa thực hiện ngay được biên pháp cưỡng chê thi hành án dân sự thì pháp luật cân có quy đính dé Chap
hảnh viên có cơ chê ngăn chặn việc tâu tán, định đoạt tải sản của người phải
thi hành án thông qua đó có thể bảo toàn điều kiện thi hành án của đương sư
Như vây, biên pháp bảo đảm thí hành án dân sự được quy định là cân thiết, co
ý nghĩa quan trong, góp phân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương
sự và góp phân giáo dục nâng cao ý thức pháp luật của họ và đảm bảo được tỉnh nghiêm nh của pháp luật trong công tác tln hanh an dân sự.
Trang 35KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 Bién phap bao dam thi hanh an dan su là một trong những công cụ vô củng quan trọng để cơ quan nhà nước có thâm quyền, mà cu thể hơn đó là cơ
quan thi hảnh án dân sự thay mặt Nhà nước thực thi pháp luật nhằm bao dam cho việc thực thí các bản án, quyết định của Tòa án trên thực tế, nâng cao
trách nhiêm của người phải thi hành án, đông thời bảo đảm tôi đa quyên va loi ich của ngươi được thị hanh an
Chương 1 của Luận văn đã làm rõ một sô vân đê lý luận về biện pháp bao dam thi hanh an dân sư như khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của biện pháp bão đảm thị hành an dân sự, đông thời góp phân làm rõ được vai trò, tâm quan
trong của cac biên pháp nay trong qua trình thị hành an dân sự của cơ quan thi
hảnh án dân sư Luận văn cũng đã chỉ ra một sô cơ sở lý luận vả thực tiễn của
việc xây dựng các quy định về biện pháp bảo đảm thị hành án dân sư Các kết quả nghiên cứu, là tiên đê lý luận để tiệp tục nghiên cứu, đánh giá luật thực định vả làm thước đo sơi chiêu thực tiễn áp dụng các quy định về biện pháp bảo đảm thi hành án, từ đó có thể đê xuất, kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thị.
Trang 36CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH
VE BIEN PHAP BAO DAM THI HANH AN DAN SU
Biện pháp bảo đảm thị hanh an dan sư lân đâu tiên được quy định ở nước
ta tại Pháp lệnh Thi hành án 2004 vả tiếp tục được ghi nhận tại Luật Thí hành
án dân sự năm 2008 (Sau đây gọi tắt là Luật Thi hành ản dân sư) Các quy định nảy tạo cơ sở pháp lý để Châp hành viên tiên hành các hoạt đông thị hành án nhằm kip thời ngăn chặn việc tâu tán, hủy hoại tải sẵn, trén trảnh việc thi hành án của người phải thi hành án, đảm bảo các bản án, quyết định của
Tòa án vả cơ quan có thâm quyên được thi hành một cách triệt để và hiệu quả Pháp luật thi hành án dân sư hiện hảnh ghi nhận 03 biên pháp bảo đảm
thi hanh an dan su bao gôm: (1) Biên pháp phong tỏa tải khoản, tải sản ở nơi gửi giữ, (1) biện pháp tạm giữ tải sản, giây tờ; (11) biên pháp tạm đừng việc
đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tải sản
2.1 Quy định của pháp luật về Biện pháp bảo đảm thi hành án dân
Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự lần đâu tiên được quy định ở nước
ta tai Luật Thi hành án dân sự năm 2008, do châp hành viên tiên hành nhằm mục đích kịp thời ngăn chăn việc tâu tán, hủy hoại tải sản, trôn tránh việc thị hành án của người phải thi hành án, đảm bảo các băn án, quyết định của Tòa
án vả cơ quan có thâm quyên được thi hành một cách triệt để vả hiệu qua
Biện pháp bảo đảm thị hanh an dân sự là biện pháp pháp ly đất tại sản
của người phải thi hành án trong tình trang bị hạn chê hoặc câm sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chặn việc người phải thí hảnh án tâu tán, định đoạt tải sản
trôn tránh việc thí hành án và đôn đốc họ tự nguyện thực hiện nghĩa vu thi hảnh ản của mình do châp hành viên áp dung trước khi áp dụng biện pháp cưỡng chê thi hành án dân sự
Trang 37Biện pháp bảo đăm thí hảnh án dân sự được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chê Nhà nước do châp hành viên áp dụng trên tải sản của người phải thi hành án nhưng tính chất cưỡng chê ở các mức đô khác nhau
Việc áp dung biện pháp bảo đảm thí hành án được quy định tại Điều 66
Luật Thi hành án dân sự năm 2008, sửa đôi, bô sung năm 2014 (sau đây gọi là Luật Thi hảnh án dân sư) và hướng dẫn bởi Khoản 1 Điều 13 Nghị định 62/2015/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Khoản 8 Điều 1 Nghị định 33/2020/NĐ-
CP
Như vậy các biện pháp bảo đảm thi hành án bao gôm Phong töa tải khoản; Tạm giữ tài sản, giây tờ và Tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay
đổi hiên trạng về tài sản Các biện pháp nảy lân lượt được quy định tại Điêu
67, 68, 60 Luật Thi hành án dân sư
2.2.Quy định về biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản ở nơi gửi giữ Biện pháp phong tỏa tài khoản, tải sản ở nơi gửi giữ được quy định tại điểm a khoản 3 Điều 66 và Điều 67 Luật Thi hảnh án dân sự Đây lả một trong những điểm mới tiên bô, có tính khả thi cao vả phủ hợp với thực tiễn
cong tac thi hanh an dan su kln ma Pháp lệnh thị hanh an dan su nam 2004
chỉ quy định biên pháp phong tỏa tài khoản là biên pháp cưỡng chê thi hành
án đân sự vả không có quy định cụ thể vê biện pháp phong tỏa tải sản nơi gửi giữ
2.2.1 Quy định về đôi tượng bị áp dụng biện pháp phong toa tai khoản, tai san tai nơi giữi giữ
Biện pháp phong töa tài khoản có thể hiểu là biên pháp bảo đâm thí hành
án dân sự được Chấp hành viên áp dụng trong trường hợp người phải thi hành
án phải thi hành nghĩa vụ trả tiên va họ có tiền gửi trong tải khoản tại ngân
hảng hoặc tô chức tin dụng khác Việc áp dụng biện pháp phong töa tài khoản không nhằm cô lập, đóng bang tài khoản của người buộc thi hảnh án mà chỉ
Trang 38nhằm phong tộ một khoản tiên nhật định trong tải khoản của người phải thi hảnh án nhằm ngăn chặn việc tâu tán tiên trong tài khoăn đĩ Từ việc áp dụng
biện pháp bảo dam nay cĩ thể chuyển thành việc áp dụng biện pháp cưỡng
chê thi hảnh án dân sư khâu trừ tiên trong tải khoản của người phải thí hành
an dé thi hành án nghĩa vụ trả tiên của người phải thi hanh an
Bên cạnh đo, biện pháp phong tủa tài sản ở nơi gửi giữ là biện pháp bảo
đảm thi hảnh án dân sự được Chap hành viên áp dụng trong trường hợp người phải thi hành nghĩa vu trả tiên hoặc tra tai sản và họ cĩ tải sản đang gửi giữ Việc áp dụng biện pháp phong tưa tài sản nỡ nơi gửi giữ nhằm ngăn chăn việc
tau tán tải sản đang gửi giữ Từ việc áp dụng biện pháp bảo đâm nay co thé chuyển thành việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thí hành án dân sự kê biên,
xử lí tài sản của người phải thi hành án đề thì hành ngiữa vụ trả tiên cả người phải thi hành án hoặc buộc ho tra tai sản của người được thi hành án !6
Việc xác định đơi tượng bị áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản ở nơi gửi giữ là hết sức quan trong, bởi vì nều cĩ sư nhâm lẫn về chủ tải khoản bị phong toa hoặc tải sản ở nơi gửi giữ mà gây ra thiết hại thì khơng chỉ
việc thi hành khơng đạt được hiệu quả mà Châp hành viên (trong trường hợp
chủ đơng ra quyết định áp dụng biện pháp phong tưa tải khoản, tài sản tai nơi gửi giữ) hoặc đương sư (trong trường hợp là người yêu câu áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản, tải sản tại nơi gửi giữ) cịn phải chíu trách nhiệm bơi
thường thiệt hại theo quy định của pháp luật Khoản 1 Điêu 67 Luật Thí hành
an dân sự quy định: "/?âc phong tỏa tài khoan, tài san ở nơi gưi giữ được
thực hiện trong trường Hợp người phải thì hành đn cĩ tài Khoan, tài san gưi
giữ" Theo đĩ, đổi tương bị áp dụng biện pháp phong tưa tải khoản, tải sản
nơi gửi giữ là tải khoản, tài sản của người phải thi hành án khi cĩ đủ căn cứ
'° Trường Đai học Luật Hà Nỏi, Giáo trình Luật The ham an dan su Viét Nam, Nxb Cong an rhân dim, Ha
Nồi 2019 tr 223-224.
Trang 39xac đình được người phải thì hanh an có tải khoản tại ngần hang, kho bạc nha
nước, tô chức tín dựng, công ty tải chính hay cỏ tải sản ở nơi gửi giữ
Việc quy định mới về biên pháp phong töa tai sản nơi gửi giữ xuật phát
tit tinh hình thưc tiễn trước khi Luật Thị hành án dân sự sửa đổi, bô sung năm
2014, đó là nhiều trường hợp người phải thi hành án có tải sản không phải là
tiên mả còn là các loại tải sản như kìm khí quý, đả quỷ đang gửi người khác giữ (có thể là ngân hảng, các tô chức tín dung hoặc người thứ ba khác ) Do
đó, Luật sửa đổi, bỏ sung năm 2014 đã bỗ sung biện pháp bảo đảm “phong
tỏa tải sản ở nơi gửi giữ' vào Điêu 67 và quy đính cách thức thực hiện tương
tự như biện pháp phong töa tải khoản, nhằm tạo điều kiện tốt hơn đề bảo vệ quyên lợi của người được thi hành ản
2.2.2 Omy địmh về quyên yêu cần, thâm quyén áp đụng và căn cứ áp
dung
Theo quy dinh tai khoan 1 Diéu 66 Luat thi hành án dân sự “Chấp hành
viên có quyên tự mình hoặc theo yên cầu bằng văn bản của đương stt áp dung
ngan biên pháp bảo đảm tủ hành án” Theo đó, Châp hành viên có quyên tự
minh ap dụng hoặc theo yêu câu bằng văn bản của người được thi hành án
Vệ quyên áp yêu câu áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản, tải sản tại
nơi gửi giữ, trong nhiêu trường hợp, Chấp hảnh viên không thể năm được
thông tin về tải khoản, tài sản của người phải thi hành án hoặc năm được
nhung vi ly do nao do ma khong lua chon ap dung bién phap phong toda tai
khoản, tài sẵn tại nơi gửi giữ dẫn đến việc người phải thí hành án thực hiện
hanh vi tau tán tiên trong tải khoản, hủy hoại tải sản vả việc thi hành án không
đạt được hiệu quả Vì vậy, Luật Thị hanh án dân sự đã quy định theo hướng
giúp cho người được thi hành án chủ động thực hiện việc cung câp thông tin,
đê nghị với Châp hành viên kịp thời thực hiện việc phong tỏa tải khoản, tải san tại nơi gửi giữ của người phải thi hành án theo yêu câu Nêu Chap hanh
Trang 40viên không ra quyết định ảp dung biện pháp phong tỏa tải khoản, tải sản tại
nơi gửi giữ mả gây ra thiệt hại thì Chấp hành viên phải có trách nhiệm bôi thường thiệt hai theo quy định của Luật Trách nhiệm bôi thường của Nhả
tƯớc
Mặt khác, Luật Thi hành án dân sư cũng có quy định nhằm trảnh trường hợp người được thi hành án tủy tiện yêu câu áp dụng biên pháp bảo đảm, gây thiệt hại Theo đó, người yêu câu Châp hảnh viên áp dụng biện pháp phong toa tài khoản, tài sản tại nơi gửi giữ cũng phải chịu trách nhiệm pháp lý về yêu câu của mình Trong trường hợp, người đó đưa ra yêu câu để áp dụng
biện pháp phong töa tài khoản hoặc cho người thứ ba thì phải bôi thường Do
đó, văn bản đê nghị phong töa tài khoản của người phải thi hành án phải bảo dam sư chính zác về các thông tin của tài khoản, tải sản sẽ bị phong tỏa cũng như cân lường trước các hậu quả phát sinh nêu như có sự nhâm lẫn dẫn đên
thiệt hại cho người thứ ba
Vệ thâm quyên áp dung Bên cạnh quyên yêu câu của người được thi hành án, pháp luật về thì hành án dân sự cũng quy định về trách nhiệm của Chap hanh vién trong việc tự mình áp dung biên pháp phong töa tài khoản, tai
sản tai nơi gửi giữ của người phải thi hành án Xuât phát từ chức năng, nhiệm
vụ của Châp hảnh viên, chúng ta có thể nhân thây Châp hành viên là người có
nhiêu thuận lợi trong việc tiếp cận các thông tin về điêu kiện thi hành án của
người phải thi hành án, đặc biệt là thông tin về tài khoản, tài sản tại nơi gửi giữ của họ Do đó, trong mọi trường hợp phát hiện thây người phải thi hành
án có tiên trong tài khoản hay có tài sản tại nơi gửi giữ thi Châp hành viên sẽ
dựa theo chức năng, trách nhiệm, quyên hạn của minh thực hiện ngay việc áp dụng biện pháp phong toa tài khoản, tải sản tại nơi gửi giữ của người phải thị hanh an dé bao dam thi hanh an dân sự, nhanh chóng kết thúc nhiệm vụ được