Bao ve quyen cua tre em bi bo roi theo phap luat Viet Nam va thuc tien thuc hienBao ve quyen cua tre em bi bo roi theo phap luat Viet Nam va thuc tien thuc hienBao ve quyen cua tre em bi
Trang 1
TRUONG DAI HOC LUAT HANOI
LE THI LOAN
BAO VE QUYEN CUA TRE EM BI BO ROI THEO
PHAP LUAT VIET NAM VA THUC TIEN THUC HIEN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LE THI LOAN
BAO VỆ QUYEN CUA TRE EM BIBO ROI THEO
PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỀN THỰC HIỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Ngành: Luật Dân sự và Tổ tụng dân sự
Mã số: 8380103
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 3
LOI CAM BOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết
luận, sô liệu, vi dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo chính zác, tin cậy và
trung thực
Tôi zan chân thành cảm on!
Người cam đoan
Lê Thị Loan
Trang 4PHÀẰN MỞ ĐÀU 25t) đy / 8t dat n2 5 Ất d3 v1 cm: saved
1 Lý do lựa chơn đê tà SR Tra arena tai eee 1 1- Tình bệnh ngiiễn cửu để bÃ:-:-::2‹-5)/22200221120-80300012L00a0 086
3 Đôi tương vả phạm vị nghiên cứu của đê tải ØgS/Z)sv1.24258} toc 4_ Mục đích vả nhiệm vu nghiên cứu của đê tải 4 4.1 Mục đích của việc nghiên cứu đê tải 4
4 2 Nhiệm vu nghiên cửu đê tải C42386 ae 2126
5 Phương pháp luận vả =i aetna ike apelin et AMioi01/4E71323905E8 sie
6 Ý nghĩa về lý luân vả thực tiễn của luận văn 8
Chương 1: MOT SO VAN ĐỀ L LÝ LUẬN PHÁP LUẬT T VÈ B BAO VE OUYEN CUA: TRE EMBI BO ROU bexciccsiccoccnreenannauccnieresmacd 1.1 Khai niém, y nghia vé bao vé quyén của trễ em bị bỏ rơi 6
E11 0iếm EE:E TH es oseecarcssrr creer eoanicemmacauenic tS
L 1.78 1xx r6 117 ery Tie 0 ed ss 2c 2s eee scecearees cicaneeerwissees reese
1 1.3 Khải niệm bảo vệ quyên của trẻ em bị bö rơi 10
1.1.4 Y nghĩa việc bảo vệ quyên của trẻ em bị bö rơi 13
1.2 Khái niệm, vai trò, nôi dung pháp luật vê bảo vệ quyên của trẻ em bị
Đã TH 0021661462200 S00621 88.03101440 EBJGENEMLQGA-EHietrltiadevaoeussauseSUR
12.1 Khái niệm, vai trò của pháp luật về bảo vệ quyên của trễ em bị bö
1.2.2 Néi dung phap luat vé bao vé quyén của trẻ em bị bỏ rơi 15
Trang 52.1.2 Quyên được khai sinh va có quốc tịch SARE: naa
2.1.3 Quyen được biết cha mẹ đẻ và được sông chung với cha me 28
2.15: t8 đc chăm sóc sức khỏe một cách tốt nhát 34
2.2 Nhóm quyên được phát triễn -.20 25c đỔ 1'3:Nhóm quyền được tharrí gặa -.: .-.:-:2.222cs 4l 2.4 Nhóm quyền được bảo vệ ~.- 44
2 5 Các biện pháp khác bảo vệ quyên của trễ em bị bö rơi save 48
Tiểu kết Chương 2 a
Chuong 3: THUC TIEN THUC HIEN VÀ ĐỊNH HƯỚNG: GIẢI PHAP HOÀN THIÊN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIEU QUA BAO VE QUYEN
3 1 Thưc tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ quyên trẻ em bị bö rơi ở
3.1.1 Tinh hinh tré em bi 06 ron HE 1 1 1 1v HH1 n ncsxcg 34
3.1.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật vê bảo vệ quyên của trẻ em bị bỏ rơi
xa ĐI
3.3 Định hướng hoàn thiện pháp luật và một sô giải pháp nâng cao hiệu
quả bảo vệ quyên của trẻ em bị bö rơi ở Việt Nam hiện nay 66
3.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyên của trễ em bị bỏ
32.2 Một sô giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ quyên của trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam hiện nay 0 2222 22222zsszsrrrsesssse-e-, - ỔỔ
Tiểu kết Chương 3 222222212222 re DQ
Trang 6những chính sách ưu tiên hàng đâu dé bao dam an sinh xã hội, vì muc tiêu
phát triển ôn định và lâu đài của đât nước Việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trễ
em ở Việt Nam được tiên hành bằng nhiêu phương tiện, cách thức, hình thức khác nhau Có thê thây, pháp luật là công cụ hữu hiệu nhật để nhằm ràng buộc quyên và trách nhiệm của các chủ thể khi tham gia vào môi quan hệ với trẻ
em Vì lẽ đỏ, vào ngày 20/02/1000, Việt Nam là nước đâu tiên của châu Á vả
là nước thứ hai trên thê giới phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyên trẻ em năm 1089 (sau đây việt tắt là CRC 1080) thể hiện sự cam kết mạnh mẽ của Việt Nam với công đồng quôc tê về bảo đảm quyền trẻ em
Xã hội ngày cảng phát triển tiên bộ, đời sông vât chât có điêu kiện hơn
ở mỗi gia đình nên điêu kiện quan tâm chăm sóc, bão đảm quyên trễ em cũng được nâng cao, trẻ em được yêu thương nhiêu hơn, được quan tâm chăm sóc
đây đủ hơn từ vật chất đến tính thân, được hoc hành đây đủ Tuy nhiên ở đâu
đó vẫn còn trẻ em phải gảnh chu những nối đau, những thiệt thoi, trong đó có tré em bị bỏ rơi Trẻ em bi bö rơi thuộc nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, dễ
bị tôn thương Dưới góc đô quyên con người, trễ em bị bö rơi có nguy cơ cao
bị hạn chê hoặc tước đoạt một số quyên cơ bản như: quyên sống, quyên được
chăm sóc sức khỏe, quyên bảo đảm an sinh xã hôi, quyên được hoc tập Tuy nhiên, hiện nay tỉnh trạng trễ em bị bỏ rơi, đặc biệt là trẻ sơ sinh dang là van
đê nhức nhôi trong xã hôi Sô lượng trẻ em bị bỏ rơi gia tăng với sô lượng ngảy cảng lớn và con sô nảy đang có zu hưởng tăng theo từng năm Tình trang này không chỉ xâm phạm đến các quyên của trẻ em mà còn bảo đông về
sự xudng câp của những giá trị đao đức, ảnh hưởng đến thuân phong, mỹ tục
Trang 7L.2
Mặc dù, Đảng và Nhà nước ta đã có những biện pháp, cách thức nhằm bảo đảm quyên của trẻ em bị bỏ rơi nhưng chưa thực sự hiệu quả trên thực tê Vay
làm sao hạn chê được tình trang trẻ em bị bỏ rơi và bảo vệ quyên của trẻ em
bị bỏ rơi một cách toàn điện và đây đủ hơn
Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn vân đê “Bảo vệ quyên của
trẻ em bị bỏ rơi theo pháp luật Việt Nam và thực tiên thực hiện” làm dé tai
luận văn Với mong muốn trên cơ sỡ lý luân cũng như đánh giá thực tiễn
việc bảo vệ quyên của trẻ em bị bỏ rơi theo phap luật Việt Nam, có thể đề
xuât một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ quyên của trẻ em bị bö rơi
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Ở góc đô nghiên cứu Luât học, đã có nhiêu tác giả với nhiêu bai viet
mang tính khoa học, nghiên cửu chuyên sâu về trẻ em, trẻ em có hoản cảnh đặc biệt và trẻ em bị bỏ rơi Có thể kể đến một số công trình khoa học liên quan đền bảo vệ quyên trẻ em bị bö rơi như sau:
- Đê tài nghiên cứu khoa học cập trường “Pháp luật Việt Nam về
quyên trẻ em và thực tiến thực hiện ở Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hả
Nội, năm 2012 Công trình nghiên cứu khoa hoc này tập trung khái quát tông hợp những vân đê cơ bản về trẻ em, quyên trẻ em và thực tiễn thực hiện quyên trẻ em trước năm 2012, nhưng chưa phân tích chuyên sâu về quyên vả việc bảo vệ quyên của trễ em bị bö rơi
- Tang Thi Thu Trang, “Quyên trẻ em cỏ hoản cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay” - Luân án Tiên sĩ Luật học - Viện hản lâm khoa học xã hội Việt Nam, năm 2016 Luận án đã khái quát và phân tích những vân đê lý luận
về quyên trễ em cú hoản cảnh đặc biệt; thực trạng bảo đảm quyên của trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam trước năm 2016 và một số quan điểm, giải phap bao dam quyên trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trong đó có nhỏm trẻ em bị
bỏ rơi Tuy nhiên, công trình nghiên cứu không phân tích sâu về quyên và bảo
vệ quyên của nhỏm trẻ em bị bỏ rơi
Trang 8Nam” - Luận văn thạc sĩ Luật học - Trường Đại học Luật Hả Nôi, năm 2020
Luận văn tập trung nghiên cứu vê quyên trễ em với hai góc đô chính “bảo
đảm” tức là tao cơ sỡ, điêu kiện để thực hiện tôt quyên trẻ em vả thúc đây tức
là vach ra hướng di dé cho việc giúp quyên trẽ em đạt tới nhứng mức độ cao
hơn nữa Phân tích thực trạng ở Việt Nam, từ đó đưa ra quan điểm vả giải pháp bảo đảm vả thúc đây quyên trễ em
- Kiêu Thi Thu Thảo, “Cơ chê pháp lý thúc đây và bảo đảm quyên trẻ
em ở Việt Nam` - Luận văn thạc sĩ luật hoc - Trương Đại hoc Luật Hà Nội
năm 2017” Luận văn trình bảy những vân đê lý luận về quyên trẻ em, cơ chê
pháp lý thúc đây và bảo đảm quyên trẻ em Phân tích thực trạng cơ chế pháp
lý thúc đây và bảo đảm quyên trễ em ở Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra quan
điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về vân dé nay
- Hoang Thu Giang, “Quyén của trẻ em bị bỏ rơi và cơ chê bảo về quyên của trẻ em bị bỏ rơi” - Luận văn thạc sĩ luật học - Trường Đại học Luật
Ha Nôi năm 2017 Luận văn trình bảy một sô vân đề lý luận về quyên của trễ
em bị bö rơi và cơ chê bảo vệ quyên của trẻ em bị bỏ rơi Nghiên cứu, phân
tích các quyên của trẻ em bị bỏ rơi, cơ chê bảo vệ quyên của trẻ em bị bỏ rơi theo quy định của pháp luật hiện hảnh vả thực tiễn thực hiện Đề xuất một số
giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện quyên của trễ em bị bỏ rơi
Các công trình nghiên cứu trên đã cung cập kiến thức, thông tin về vân
đê quyền trẻ em nói chung cũng như trẻ em bị bỏ rơi ở những góc đô khác
nhau Tuy nhiên, để phân tích một cách toàn diện, sâu sắc về việc bảo vệ
quyên của trẻ em bị bö rơi theo pháp luật Việt Nam gắn với thực tiễn thực
hiện thi co rat it tac gia lua chon Do do, luận văn là những nỗ lực của tác giả
nhằm khắc phục thiểu sót, góp phân tích cực trong công tác bảo vệ quyên của
trẻ em bị bỏ rơi
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trang 9Đôi tương nghiên cứu của đề tải là pháp luật về quyên trễ em bị bö rơi
vả thực tiễn bảo vệ quyên của trẻ em bị bö rơi ở Việt Nam
Pham vị nghiên cứu là pháp luật vê bảo vệ quyên của trẻ em bị bỏ rơi,
được nghiên cứu chủ yêu trong Luật Trẻ em năm 2016, Luật Bảo vệ, chăm
súc và giao dục trẻ em năm 2004 va cac quy định pháp luật liên quan khác
trong B6 luật Dân sự năm 2015, Luật hôn nhân vả gia đình năm 2014, Bộ luật Hinh sư năm 2015, Luật Hộ tịch năm 2014, Luật Nuôi con nuôi năm 2010, Luật quốc tịch năm 2008 vả các Nghị định hướng dẫn thí hành Ngoài ra, tác
giả tìm hiểu, phân tích thực trạng trẻ em bị bỏ rơi hiện nay vả thực tiễn thực
hiện bảo vệ quyên của trẻ em bị bö rơi
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
4.1 Mục đích của việc nghiên cứu đề tài
Đề tải hướng tới việc đánh giá thực trang và thực tiễn bảo vệ quyên của trẻ em bị bỏ rơi tại Việt Nam qua đó cung câp một sô luận cử khoa học cho
việc hoàn thiện pháp luật vả tăng cường bảo vệ quyên của trẻ em bị bỏ rơi ở
Việt Nam hiện nay
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
- Nghiên cứu và lảm sảng tỏ những vân đê lý luân chung về trẻ em bị
bỏ rơi và bảo quyên của trẻ em bị bỏ rơi
- Phân tích, đánh giá quy đính pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyên của
trẻ em bị bỏ rơi
- Thực tiễn thực hiện bảo vệ quyên của trẻ em bị bỏ rơi vả từ đó đưa ra kiên nghị nâng cao hiệu quả công tác bảo về quyên của trễ em bị bö rơi
Š Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận chủ ngÌhĩa duy
vật biên chưng va chủ nghĩa duy vat lich sử của chu nghia Mac-Lé-nin
Luận văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
Trang 10dụng nghiên cứu, phân tích làm rõ một sô vân đê lý luận pháp luật và phân tích các quy định pháp luật về bảo vệ quyên của trễ em bị bỏ rơi
- Phương pháp thông kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh,
đổi chiêu được sử dụng phân tích, đánh giá thực tiễn ap dụng pháp luật bảo vệ quyên trễ em bị bö rơi
- Các phương pháp logic, hệ thông, tông hợp, điển dịch được sử dụng
trong việc luận giải định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ
quyên của trẻ em bị bỏ rơi ỡ Việt Nam
6 Ý nghĩa về lý luận và thực tiễn của luận văn
Về lý luận, luận văn đã góp phân hê thông hỏa và làm rõ thêm những
vân đê lý luân pháp luật về quyên trẻ em bị bỏ rơi và bảo vê quyên của trẻ em
bị bö rơi; Góp phân làm sảng tỏ thực trạng trẻ em bị bỏ rơi hiện nay, vai tro
của pháp luật trong việc bảo vệ quyên của trẻ em bị bỏ rơi, định hướng và giải
pháp tiệp tục hoản thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả pháp luật trong việc bão
vệ quyên của trễ em bị bö rơi
Là tải liệu tham khảo cho các nhà khoa học, các cá nhân tổ chức, cơ
quan hoạt đông thực tiễn nghiên cứu, giảng day, học tập pháp luật nói chung,
pháp luật về bảo vệ quyên trẻ em nói riêng
7 Bố cục của luận văn
Ngoài phân lời mỡ đâu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luân văn gôm 03 chương
CHƯƠNG I: Một sô vân đê lý luận pháp luật vê bảo vệ quyên của trẻ em
bị bö rơi
CHƯƠNG 2: Thực trang pháp luật về bảo vệ quyên trẻ em bị bö rơi CHƯƠNG 3 Thực tiến thực hiện và định hướng, giải pháp hoàn thiên
pháp luật, nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ quyên của trẻ em bị bỏ rơi ở
Việt Nam hiện nay
Trang 11CHUONG 1
MOT SO VAN DE LY LUAN PHAP LUAT VE BAO VE QUYEN CUA
TRE EM BIBO ROI
11 Khái niệm, ý nghữa về bảo vệ quyền của trẻ em bị bỏ rơi
1.1.1 Khai niém tre em
Nghiên cứu về trễ em có thể nhìn nhận một cách đa chiêu đưới nhiêu góc
độ khác nhau, tùy theo cách tiệp cận khác nhau có thể đưa ra những khái niệm khác nhau về trễ em
Xeét về gúc độ sinh học, trẻ em là người phát triển chưa đây đủ về thé chất, trí tuê và nhân cách Lả đôi tượng mả chưa có đây đủ các khả năng tự lập trong cuộc sông, khả năng đánh giá hành vị và định hướng phát triển, khả
năng tự bảo vệ minh khỏi các tác động tiêu cực từ bên ngoài
Xét vê góc đô phát triển, trẻ em là một giai đoạn phát triển trong cuộc
đời của môt người (tử khi sinh ra đến khi chết)
Dưới góc độ xã hội, trễ em lả một bô phận của cơ câu xã hội, có vai trò,
có vị thể zã hội khác với người lớn Trẻ em được zã hội quan tâm tao điều
kiện sinh thành, bảo về, nuôi dưỡng và phát triển thành người lớn
Dưới gúc độ tâm lý học, trẻ em la khái niệm được dùng để chỉ giai đoan
đâu của sự phát triển tâm lý vả nhân cách của con người, được xác định căn
cử vảo độ tuổi và tâm lý theo từng giai đoạn Theo quan điểm của các nhả tâm
lý học, tuổi 18 là tuổi kết thúc của trẻ em, bởi lễ ở đô tuôi này con người đã
có sự phát triển đây đủ về thể chất, trí tuê, tâm hôn, khả năng làm chủ nhân
thức va có hanh vị xử su phù hợp
Dưới góc độ pháp lý, khái niệm trẻ em được tiếp cân theo độ tuổi Khải niệm trễ em được quốc tê sử dung thông nhật vả đã được đê cập trong Tuyên
ngôn Giơ-ne-vơ năm 1924, Tuyên ngôn của Liên hợp quôc vê quyên trễ em
năm 1050, Tuyên ngôn thê giới về quyên con người năm 1968, Công ước quốc tê vê quyên kinh tê, xã hội và văn hóa năm 1066, Công ước quốc tê vê các quyên dân sự vả chính trị năm 1066, Công ước Liên hợp quốc về quyên
Trang 12tôi thiểu lảm việc năm 1076 Theo đỏ, trễ em là một thuật ngữ nhằm chỉ một
nhóm xã hội thuộc về một đô tuổi nhật định trong giai đoạn đâu của sự phát
triển con người Trong giai đoạn đâu của sự phát triển con người, trẻ em cỏ những đặc điểm cơ bản trong mối nhóm tuổi nhật định
Theo Điêu 1 Công ước của Liên hợp quốc về quyên trễ em mả Việt
Nam đã phê chuẩn năm 1990, thi “Tré em 1a la bât kỷ người nào dưới 18 tudi
trừ khi pháp luật quốc gia quy định tuổi thành niên sớm hơn”
Theo pháp luật Việt Nam, tai Pháp lệnh vê Bảo vệ, chăm sóc vả giáo dục trẻ em năm 1070 đã định nghĩa trẻ em “bao gồm các em từ mới sinh đến
15 tuổi” Luật Bảo vệ, chăm sỏc và giáo dục trẻ em năm 1091 và năm 2004
đêu định nghĩa trẻ em “Lả công dân Việt Nam dưới 16 tuổi” Hiện nay, theo
quy định tại Điêu 1, Luật Trẻ em năm 2016 (có hiệu lực thi hảnh kể từ ngày 01/6/2017): “Trẻ em là người dưới 16 tuổi” Như vậy, pháp luật Việt Nam
hiện hành không giới han trẻ em phải là công dân Việt Nam ma la bat cu
người nào, không phân biệt quốc tịch, đưới 16 tuổi, sinh sông, cư trú trên lãnh thô Việt Nam Điêu này đã cho thây sự thay đôi tiên bộ trong hệ thông pháp
luật Việt Nam về trễ em nhằm đảm bảo quyên con người, quyên công dân,
phủ hợp với quy đính của Hiên pháp và các điêu ước quốc tê mả Việt Nam là
quốc gia thanh viên
Như vậy, có thể định nghĩa như sau: frê em ià môt nhóm người ở môt
độ tôi nhất định trong giai đoan đầu của sự phát triển con người, có các đặc điểm như là chưa trưởng thành còn non nót về thê chất và trí tê, dễ bị tôn
thương được pháp iuật qm)' đình những quyền đặc tt theo lửa trôi ciia minh
1.12 Khái niệm tre em bi bo rơi
Theo Từ điển Tiếng Việt: bỏ rơi có ngiữa là bỏ mặc, không quan tâm
đên, coi như không còn có quan hệ.
Trang 13Bo roi tré em hay bö con là hành vị từ bỏ quyên lợi và yêu sách đôi với
con của mỉnh một cách bất hợp pháp với mục đích không bao giờ tiếp tục
hoặc tái khẳng định quyên giảm hộ đôi với chúng Dù vì bât cứ lý do gì thì
hảnh đông bỏ rơi con vẫn lả một hành vị vì pham pháp luật Đây được xem là
một hinh thức xâm hại nghiêm trọng trẻ em
Dưới góc độ pháp lý, theo quy định tại Khoản 7 Điêu 3 Luật Nuôi con
nudi 2010 thi tré em bi bo roi được định nghĩa như sau ˆ Trẻ em bi bỏ rơi là
trẻ em không xac định được cha me dé”
Điều 4 Luật Trẻ em 2016 quy định “Bö rơi, bö mặc trễ em lả hành vị
của cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em không thực hiện hoặc thực hiện không
đây đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của minh trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ
em” Luật không phân biệt rỗ ràng giữa hanh vi bo roi va bo mac tré em Theo
quan điểm cá nhân tác giả, bỏ mặc trễ em lả hành vị của cha, mẹ, người thân thích không thực hiện hoặc thực hiện không đây đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của
minh trong cham soc, nudi dưỡng trẻ em, có thai độ thờ ơ, lạnh nhạt với trẻ
Bỏö rơi là hành vị của cha mẹ, người chăm sóc từ bỏ trẻ em, từ chối nghĩa vu chăm sóc, nuôi đưỡng trẻ, chủ động tách rời trễ khỏi môi trường sông của họ, cat đứt quan hệ tình cảm, vật chat với đứa trš, coi như không còn quan hệ Do
đó, đứa trẻ rơi vào hoản cảnh đặc biệt, không nơi nương tựa, không có điêu
kiện để thực hiện các quyên của mình Hành vị bö rơi trẻ em có thể xuât phát
từ các nguyên nhân như việc người me mang thai ngoải ý muôn và không co điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ; những phu nữ có vân đê về sức khỏe (bao
gdm ca HIV dương tính vả bệnh tâm thân), những gia đình cỏ hoàn cảnh khỏ khăn về kinh tê không thể nuôi dưỡng, chăm sóc trễ em, trẻ em sinh ra có các vân đê sức khỏe (như khuyết tật, nhiễm bệnh xã hội); vân đê giới tính vả quan tiệm bất bình đẳng giới
Trẻ em bị bỏ rơi được quy định tại Điêu 4 Nghị định 56/2017/NĐ-
CP hướng dẫn Luật trẻ em như sau: “1 Trẻ em bị bỏ rơi chưa được chăm sóc
Trang 14dừng lại ở mục đích tìm người chăm sóc thay thê cho trễ em bị bỏ rơi
Theo cách tiệp cận của đê tải, tác giả phân loại đôi tượng trẻ em bi bd
roi theo hai nhom:
1) Nhom thứ nhất, trẻ em bị bỏ rơi là nhóm trẻ em sơ sinh bị cha, mẹ,
người chăm sóc “vứt bỏ” hoặc tit bd mét cach bat hop pháp Cha me, người chăm sóc từ chói nghĩa vụ, trách nhiệm chăm sóc, nuôi đưỡng chính con dé,
người thân thích của mình, tước bỏ trễ em khỏi gia định ngay ở giai đoan đâu
đời cân sự chăm sóc, nuôi dưỡng đặc biệt nhật Hành vi bö rơi xuất phát từ
chính trong suy nghĩ, ý chí chủ quan của người bỏ rơi trẻ, có thé gay hau qua
đặc biệt nghiêm trong, ảnh hưởng ngay lập tức đến quyên sông còn, quyên
phát triển của trẻ em
(11) Nhom thứ hai, trẻ em bị bỏ rơi là nhớm trẻ em không phải trẻ sơ
sinh bị cha, mẹ hoặc người chăm sóc từ chỗi nghĩa vu, trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, cắt đứt quan hệ tình cảm, vật chât với đứa trễ, bö mặc trẻ em
tự sinh sông Hảnh vị bỏ rơi này có thể xuất phát từ nguyên nhân cha, mẹ, người chăm sóc trẻ không đủ điêu kiên để cho trẻ phát triển toản diện trong
môi trường bình thường hay phân biệt giới tính trẻ em Hậu quả là khiến trễ rơi vào hoản cảnh bơ vơ, không cö nha cửa, không nơi nương tưa, không có
đủ các điêu kiện đề thực hiện các quyên cơ bản của trẻ em
Có thể thây việc xác định một đứa trẻ duc coi 1a bị bö rơi cân xem xét những căn cứ sau: môi quan hệ giữa trễ em đó với người đã bỏ rơi trẻ em và
hảnh vị trực tiếp của người đã rời bỏ trẻ em
Tử phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm trẻ em bị bö rơi như sau: Tr¿
em bi bo roi la nhitng tre em bị cha re, người chăm sóc fừ chỗi nghia vu cham soc, nudi dudng frẻ, bị tước đi quyền được sống chung voi cha me va
gia đình do hành vi trải pháp luật của ho dẫn đến trẻ em không đủ điền kiên
đề tiưc hiện các quyền co ban theo quy adinh pháp luật; cân có sự hỗ frơ, can
Trang 1510
thiệp đặc biêt của Nhà nước, gia đình và xã hôi dé duoc am toừn và đảm bảo
thực hiên các quyền của trễ eín
1.1.3 Khái niệm bảo vệ quyên của trẻ em bị bỏ rơi
“Quyên” là khải niệm khoa học pháp lÿ dùng để chỉ những điêu pháp luật công nhân và đảm bảo thực hiện đổi với cá nhân, tô chức đề theo đó
ca nhân được hưởng, được lam, được đòi hỏi ma không ai được ngăn cản, han
chê Nghiên cứu quyên trš em trước hết phải hiểu được quyên con người
Quyên con người theo nghĩa chung lả quyên của mơi cá nhân, mang tính phố quát và không thể chuyển nhượng có nghĩa là chúng được áp dung ở khắp nơi
và không thể lây đi Đây là những quyên tự nhiên của con người, tôn tại một
cách khách quan tử khi con người sinh ra Theo nghĩa hep hơn, quyên con
người thường gắn với một loại chủ thể nhật định, những chủ thể nảy có thể
được phân biệt theo giới tính hoặc lứa tuổi Quyên con người là các quyên của tắt cả cá nhân, cho dù ho có quyên công dân của một nước cụ thể nảo hay
không
Quyển trẻ em được hiểu là những quyên con người được áp dụng đành
riêng cho trẻ em Quyển trẻ em là một bô phận hợp thảnh của quyên con người Ở mỗi độ tuổi khác nhau thi trẻ em được hưởng quyên vả gánh vác
những nghĩa vu khác nhau Như vây, quyên trẻ em là quyên tư nhiên mả các
em có từ khi sinh ra, không bị bắt kì ai ngăn cản, han chê Quyên trẻ em nhằm
dam bảo cho trễ em không chỉ là người tiếp nhận thụ động lòng nhân tử của người lớn, mà các em là những thành viên tham gia tích cực vao quá trình
phát triển Dưới góc độ pháp lý, quyên trẻ em được hiểu theo nghĩa chủ quan
va khach quan như sau:
- Theo ngiĩa khách quan, quyên trễ em được hiểu là tât cả các quyên
lợi được hưởng của cả nhân trẻ em, những quyên nảy tôn tai khách quan, tự
nhiên, có ở trẻ em ngay tu kin duc sinh ra, được Nhà nước ghi nhận thanh
1 Tim hiéu vẻ quyên con người (2008), N%B Tư pháp, Ha Nội, tr.12, tr 30
Trang 16các quyên vả nghĩa vụ cơ bản của trẻ em vả được đảm bảo thực hiện bằng
phap luật
Nội dung quyên trẻ em phụ thuộc vảo nhiều yêu tô khác nhau như điêu kiện kinh tê xã hôi, chính trị, phong tục tập quán, tư tưởng đạo đức, quan
điểm của mỗi cá nhân, mỗi quốc gia trong các giai đoạn lịch sử Hiện nay,
quyên của trẻ em ngày cảng được mở rông và phát triển, được Nhà nước tôn trong vả bảo vệ băng pháp luật
Theo Công ước quôc tê về quyên trẻ em (CRC 1080), quyên trễ em chia làm bồn nhóm quyền sau:
Quyên được sống còn: bao gôm quyên của trẻ em được sông cuộc sông
binh thường cùng cha me, cùng gia đính, được chăm sóc, giáo dục, nuôi
dưỡng và được đáp ứng những nhu câu cơ bản nhất để tôn tại va phát triển thé
chất Đó là mức sông đủ, cỏ nơi ở, ăn uống đủ chất, được chăm sóc sức khỏe Trẻ em phải được khai sinh ngay sau khi ra đời, có họ tên, quốc tịch, dân tộc,
giới tính
Quyên được phát triên: gôm những điêu kiến dé tré em có thể phát triển
đây đủ nhât về cả tỉnh thân và đao đức, bao gồm việc học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động văn hóa, tiếp nhận thông tin, tự do tư tưởng, tự do tín
ngưỡng và tôn giảo Trẻ em cân có sự yêu thương và cảm thông của cha mẹ
đề cú thê phát triển hài hòa
Quyền duoc bảo vê: bao gôm những quy định như trẻ em phải được bảo vệ chồng tật cả các hình thức bóc lột lao đông, bóc lột và xâm hai tinh duc, lam dụng ma túy, sao nhãng và bị bỏ rơi, bị bắt cóc và buôn bán Trẻ em
còn được bảo vệ khỏi sự can thiệp vô cớ vào thư tín và sự nêng tư
Quyên được tham gia: tạo mọi điêu kiện cho trễ em được tự do bảy tỏ
quan điểm vả ý kiên về những vân đề có liên quan đến cuộc sông của mình
Trẻ em con co quyên kết bạn, giao lưu vả hôi hop hòa bình, được tạo điều
kiện tiệp cân các nguôn thông tin vả chọn lưa thông tin phù hợp
Trang 17- Theo nghĩa chủ quan, quyên trẻ em được hiểu là năng lực hảnh vi của
chủ thể, lả khả năng thực hiện và bảo đảm thực hiện các quyên mả pháp luật
đảnh cho trễ em trong thực tê Quyên trẻ em chỉ trở thảnh hiên thực khi trễ em bang chính hảnh vi của mình zác lập, thực hiện các quyên, nghĩa vụ được pháp luật quy đính Trường hợp trễ em chưa thể tự mình thực hiện quyên vả
nghĩa vu nhât định, thì về nguyên tắc mọi trẻ em đêu cỏ người đại diện hoặc
giám hô bảo đảm thực hiện quyên và nghĩa vụ đó Đông thời Nhả nước còn quy định trách nhiệm của các tô chức, cá nhân trong môi quan hệ với trẻ em
Báo vệ ng}hữa là chông lại mọi sự zâm phạm, để giữ cho luôn luôn được
nguyên ven Trong CRC, bảo vệ quyên trẻ em được xác định gián tiếp thông qua Điêu 4: “Các Quốc gia thảnh viên phải thí hành mọi biện pháp lập pháp,
hảnh pháp thích hợp vả các biên pháp khác để thực hiện những quyên của trẻ
em được thừa nhân trong Công ước này Về các quyên kinh tế, xã hội và văn hóa, các Quốc gia thành viên phải thì hành những biên pháp như vậy ở mức
độ tối đa theo khả năng sẵn có của trinh, và khi cân thiết, trong khuôn khổ hợp tác quốc tê.”
Theo Liên minh các tô chức cứu trợ trẻ em trên thê giới, nhân định
“bảo vệ quyên trẻ em” là zây dựng hệ thông và cơ chế hoạt đông hiệu quả để phòng ngừa, can thiệp và giải quyết tình trạng xâm hại, xao nhãng, bóc lôt vả bao lực đối với trẻ em Cụ thể: Xâm hại lả những hành đông cô ý gây hại hoặc
có thể đe dọa gây thiệt hai đổi với sư an toản, phát triển và nhân phẩm của trễ
em Có ba hinh thức xâm hại là xâm hại về tình dục, tính thân và thể chất Xao nhãng là việc không cung câp những thử cân thiết trong đời sông vật chât
cũng như tình thân; hoặc không dam bảo sư an toản và phát triển về thể chất
cho một đứa trẻ, thiêu sự quan tâm, chăm sóc trẻ Các hình thức xao nhãng là không quan tâm, không chăm sóc, bảo vệ va bỏ bê trẻ Böc lột trẻ em cú nghĩa
là sử dung, tân dụng hoặc khai thác trễ để kiêm lời làm tăng thu nhập cho
người khác và dẫn đến tình trang bị đôi xử thô bạo, ác độc và nguy hiếm cho trẻ Có các hinh thức bóc lột về tình đục và bóc lột về sức lao đông Bạo lực
Trang 18trẻ em, theo tô chức sức khỏa thể giới co ba hình thức Bạo lực tư thân tức là
việc tự tử, tự gây hại cho bản thân Bạo lực đôi bên tức la tat ca các hình thức
xâm hại, bóc lột và xao nhãng về thê chất, tinh thân, tình dục thông qua bạo lực khác biệt về giới tính Bao lực tập thể là do tô chức, tập thể gây ra do sự
lạm quyên hoặc sử dụng quá đáng quyên hạn được pháp luật cho phép
Như vây, quyên trẻ em chỉ được đảm bảo thực hiện khi được pháp luật
ghi nhận và chỉ có ý nghĩa khi những quyên này được thực thi trên thực tê Bảo vệ quyên trễ em không chỉ lả ghi nhận các quyên của trẻ em mả cân cú
các biện pháp bảo đảm để các quyển nay được thực hiện một cách đây đủ,
toản điện vả ngăn chặn việc xâm phạm quyên trễ em
Trẻ em bi bo roi la mot trong những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, nhà nước cân có sự quan tâm và hỗ trơ đặc biệt, bỡi zuất phát điểm các em không
có những điêu kiện thuận lợi để thực hiên các quyên của trẻ em, là những đôi tượng đễ bị xâm phạm quyên
Có thể thây, bao vệ quyền cua tre em bi bo rơi ià hoạt động của các
quốc gia các tô chức quốc tế, cả nhân và các cơ quan, tô chức cỏ thâm quyền thông qua việc xân dưng hệ thông chính sách, pháp luật và các biện pháp cu
thê khác trong việc thực hiện pháp luật đề bảo ããm các qyền của trễ em bi
bỏ rơi, đồng thời xử lý các hành vì xâm phạm quyền của trễ em bị bỏ rơi
1.14 Ý ngiửa việc bảo vệ gnyên của tré em bi bỏ rơi
- Giảm thiểu tình trang tré em bị bỏ rơi, nâng cao ý thức gia đình, xã hôi
trong việc bảo vệ quyên trễ em Trẻ em lả hạnh phúc của gia đính vả lả mâm non tương lai của đât nước Tuy nhiên, hiện nay, sô lương trẻ em bị bỏ rơi ngảy cảng gia tăng, trở thành vân đê nhức nhôi trong xã hôi Việt Nam Những
đứa trẻ, non nớt về mặt thê chât và trí tuệ, chua thé bao vé minh; lai roi vào
hoản cảnh đặc biệt, bị bö rơi, dẫn đên thiêu thôn về điêu kiện sinh tôn, điều
kiện phát triển, do vậy, Nhà nước vả xã hồi phải là chủ thể quan tâm đặc biệt
tới những đôi tượng ây Cân có những quy định của pháp luật vê bảo vệ
Trang 1914
quyên của trễ em bị bỏ rơi, nghĩa vụ của cha mẹ, gia đình, xã hôi để trễ được bảo vệ và phát triển
- Ngăn chặn hành vị trái pháp luật xâm phạm trật tự xã hội, đảm bảo trẻ
em luôn được quan tâm, bảo vê, chăm söc trong mơi hoàn cảnh
- Nhả nước ghi nhân và bảo vệ quyên của trẻ em bị bö rơi thể hiện tính nhân văn của chế độ, tôn trọng và bảo vệ các quyên cơ bản của con người, gúp phân bảo vệ môi trường, cuộc sông binh yên và những giá trị văn hỏa tôt
đâu tiên của Châu Á và lä nước thứ hai trên thể giới phê chuẩn Công ước của
Liên Hợp quốc vê quyên trẻ em (CRC 1080) cùng hai Nghi định thư không
bắt buộc bỗ sung cho CRC Bên canh đó, Việt Nam còn phê chuẩn Công ước
sô 182 của ILO về việc câm và những hành đông tức thời để loại bỏ những hình thức lao động trẻ em tôi tệ nhật (17/6/1009), Công ước 138 của ILO về tuổi tôi thiểu di làm việc (1073) Đông thời, Việt Nam cũng có nhiêu tiền bộ, tích cực trong việc xây dựng và hoản chỉnh hệ thông pháp luật về trẻ em nói
chung, trẻ em có hoan cảnh đặc biệt, trong đö có trẻ em Dị bỏ roi noi néng
Pháp luật vê bảo vệ quyên của trẻ em bị bỏ rơi là sự đảm bảo của Nhà nước
vả công đông trong việc ghi nhận vả thực hiện quyên của trẻ em bị bö rơi, trong đó phương thức hữu hiệu nhật chính là việc Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện các quy phạm pháp luật đối với trẻ em bị bỏ rơi
Như vậy, pháp luật về bảo vệ quyên của trẻ em bị bö rơi là tổng thể các
quy pham pháp luật trên các lĩnh vực khác nhau do Nhả nước ban hành điêu
Trang 20chinh cac quan hé xa hoi nhằm đảm bão cho trẻ em bị bỏ rơi được sông trong môi trường an toàn, lành mạnh, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hảnh vị xâm hại; trợ giúp trẻ em bị bỏ rơi
Xet về câu trúc, pháp luật vê bảo vệ quyên của trễ em bị bö rơi có pham
vi rat rộng, liên quan đến nhiêu lĩnh vực quan hệ xã hôi, nhiêu ngảnh luật khác nhau Mỗi ngành luật thê hiện đặc thù riêng trong việc bảo đảm quyên trễ em bị bö rơi Luật Hiên pháp điêu chỉnh các quan hệ liên quan đên tré em
bị bỏ rơi trên những vân đê mang tính nguyên tắc, như là cơ sỡ áp dụng cho
những ngành luật khác Mọi quy định pháp luật vê bảo vệ quyên của trẻ em bị
bỏ rơi đêu không được trái với Hiên pháp Mỗi ngành luật điêu chỉnh đều có
nét đặc thù riêng nhưng tập hợp lại, thông nhât tạo thảnh hệ thông pháp luật
về bảo vệ quyên của trẻ em bi bd roi
Pháp luật về bảo vệ quyên của trẻ em bị bö rơi điêu chỉnh các quan hệ
xã hôi diễn ra trong suôt quá trình sinh sông, phát triển của trễ em, bảo đảm
cung cấp các biện pháp, dịch vụ đặc thù cho đôi tương trẻ em bị bö rơi
Pháp luật về bảo vệ quyên của trẻ em bị bö rơi đã ghi nhận, khẳng định các quyên cơ bản của trẻ em bị bö rơi, phản ảnh chính sách an sinh xã hội của Nhả nước trong mỗi giai đoạn, thé hiện tính nhân văn của chê độ và gỏp phân thúc đây công băng xã hôi
1.2.2 Nội dung pháp luật về bảo vệ quyên của trẻ em bị bỏ rơi
Công ước quốc tê về quyên trễ em ghi nhận: “Do còn non nớt về thể chât và trí tuê, trẻ em cân được bảo vệ vả chăm sóc đặc biệt, kế cả sự bảo vệ thích hợp vê mặt pháp lý trước cũng như sau khi ra đời” Trên cơ sở phê chuẩn Công ước, pháp luật Việt Nam cũng đã có những quy đính ghí nhân
bảo vệ quyên trẻ em nói chung, cũng như bảo vệ quyên của trẻ em bị bỏ rơi noi néng
Việt Nam xây đựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật về bảo vệ quyên trẻ em cũng như bảo vệ quyên trễ em bị bö rơi theo hệ thông với ba cập đô: phòng ngừa, hỗ trợ và can thiệp Câp đô phòng ngừa gôm các biên pháp bảo
Trang 21dụng đôi với trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi hoặc trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt nhằm lạp thời phát hiện, giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ gây
ton hai cho trễ em Câp độ can thiệp bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đôi với trễ em vả gia đình trễ em bị xâm hại nhằm ngăn chặn hành vị
xâm hại; hỗ trợ chăm sóc phục hôi, tái hòa nhập công đồng cho trẻ em có hoản cảnh đặc biệt
Hiên pháp năm 1002 khẳng định: “Nhà nước, xã hôi, gia đính và công
đân có trách nhiêm bảo vệ, chăm sóc bà mẹ vả trẻ em ” Hiến pháp là sự cam kết của Nhà nước Việt Nam trong thực thi Công ước quyên trẻ em, là cơ
sở quan trong đề hình thành hệ thông pháp luật về quyên trẻ em, trong đó cỏ
trẻ em bị bỏö rơi “ Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc
khai sinh (Điêu 30); Quyên cỏ quốc tịch (Điều 31); Quyên sông, quyên được
bao dam an toản về tính mang, sức khỏe, thân thể (Điều 33); Quyên được bảo
vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 34)
Bộ luật Hinh sự năm 2015 sửa đổi, bỗ sung năm 2017 cũng có những quy định với chê tài rât nghiêm khắc đối với các hành vi xâm hại đến trẻ em
vả quyên trẻ em Những người có hành vi vi phạm nảy sẽ phải chíu trách
nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Nêu hành vị vứt bỏ trễ gây ra thương tích cho trẻ thì sẽ bị truy tô vê tội "cô ý gây thương tích" theo Điều
134 Bộ luật Hình sự Nghiêm trọng hơn, nêu người me vứt bỏ con mình trong
Trang 22trường hợp bị ảnh hưởng nặng nê từ tư tưởng lạc hâu hoặc trong hoan cảnh
khách quan đặc biệt; trễ trong 7 ngảy tuổi; hậu quả là đứa trẻ đó chét thi sé bị truy tô về tôi “ giết hoặc vứt con mới đẻ” theo Điêu 124 Bô luật Hình sự Tùy vảo tính chât, mức đô hảnh vị của người phạm tôi xâm phạm đến tính mạng của trẻ thì có thể bị truy tô về tôi “giết người” theo Điêu 123 Bộ luật Hình sự
Bảo vệ trẻ em cũng lả một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật
Hôn nhân và gia đình Việt Nam Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, Luật
Nuôi con nuôi năm 2010 đã có những quy định nhằm đâm bảo cho trẻ bị bö
rơi được sông, được chăm súc, nuôi dưỡng và được thực hiện các quyên cơ
bản của mình Đỏ lả các quy định về trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng cha
mẹ đối với con cái, quy định về nhận nuôi con nuôi đối với trường hợp trễ em
bị bỏ rơi
Luật Trẻ em năm 2016 gôm 7 chương với 106 Điêu, trong đỏ Luật nảy
đã dành riêng một chương (Chương ID để quy đính quyên và bốn phận của trẻ
em (từ Điêu 12 đên Điều 41) Theo đỏ, Luật Trễ em ghi nhận 25 nhóm quyên của trễ em như như quyên sống: quyên bí mật đời sông riêng tư, quyên được sông chưng với cha, mẹ; quyên được chăm söc thay thể và nhận lảm con nuôi; quyên được bảo vệ đề không bị xâm hại tình dục, không bi bóc lột sức lao
động, không bị bạo lực, bö rơi, bö mặc, không bị mua, bán, bắt cóc, đánh tráo,
chiếm đoạt, quyên được đảm bảo an sinh xã hội; quyên được tiếp cận thông
tin và tham gia hoạt đông xã hội; Luật Trš em quy định cụ thể các nội dung
về các câp đô bảo vệ trẻ em (phòng ngừa, hỗ trơ, can thiệp) và trách nhiêm
thực hiến, cơ sở cung cap dịch vụ bảo vệ trẻ em, chăm sóc thay thê, các biên
pháp bảo vệ trễ em trong quá trình tô tụng, xử lý vi pham hảnh chính, phục
hồi vả tái hòa nhập công đồng Các biên pháp phòng ngừa, hỗ trơ, can thiệp được quy định cụ thể, cùng với trách nhiệm thực hiện của các cơ quan, tô
chức, gia đình, ca nhân trong việc bảo vệ trẻ em Luật Trẻ em năm 2016 da
ghi nhận các quyên cơ bản của trễ em cũng như trẻ em bị bỏ rơi vả các thiết
Trang 2318
chê pháp luật, các biện pháp Nhà nước sử dụng để bảo vệ quyên của trẻ em bị
bỏ rơi trên thực tê
Ngày 07/01/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết đính số 213/QĐ-TTg phê duyệt chương trình hành đông quốc gia về trẻ em giai đoan
2021 - 2030 và yêu câu tô chức thực hiện các chương trình, đề án về trẻ em giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đên năm 2030; trong đỏ đê ra mục tiêu giảm tỷ lệ trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt trên tông số trẻ em xuống dưới 6,5%
vảo năm 2025 và 6% vào năm 2030, 0% trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được chăm súc, nuôi dưỡng, trợ giúp vào năm 2025 vả 05% vào năm 2030 Điêu
nảy cho thây, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm định hướng và có chính sách đặc biệt nhằm đảm bảo cho trẻ em, trễ em có hoàn cảnh đặc biệt, trong
đó có trẻ em bị bö rơi có điêu kiện đề phát triển trong môi trường thân thiện,
an toàn, lành mạnh
Nhà nước đã đê ra rất nhiêu chính sách, chương trình, kê hoạch và xây dựng hệ thông pháp luật tương đôi đông bộ đề thực thi các quyên cơ bản của
trẻ em bị bỏ rơi, góp phân thể hiện tính nhân văn, bản chât của chế đô xã hôi
chủ nghĩa ta Đông thời, thông qua các hình thức, biện pháp, cơ chế đỏ, Việt Nam thể hiện thiên chí cam kết và thực hiện đây đủ theo các nguyên tắc của Công ước về quyên trẻ em
Trang 24Tiêu kết Chương 1
Trong xã hôi, trẻ em bị bö rơi lả một trong những đối tương trẻ em yêu thê nhát, đễ bị tôn thương và xâm phạm quyên Cũng là những đứa trẻ non
nớt về thể chất và trí tuệ, chưa cỏ khả năng tư bão vệ mình trước những tác
động từ môi trường bên ngoài, nhưng trẻ em bị bỏ rơi lại bị tách khỏi môi trường sông của cha mẹ, người chăm sóc một cách đột ngột, bị cắt đứt mọi
quan hê, không còn điêu kiện để được song, được nuôi dưỡng trong môi trường gia định “gôc” Vị vậy, việc bảo vệ quyên của trẻ em bị bö rơi có ý nghĩa lý luận vả thực tiễn sâu sắc Mã phương thức và cách thức bảo vệ quyên của trẻ em bị bö rơi phải được quy định bằng pháp luật thì mới có cơ sở thực hiện hiệu quả trên thực tê
Trang 25CHUONG 2
THUC TRANG PHAP LUAT VE BAO VE QUYEN CUA
TRE EM BIBO ROI
Có thể khẳng định rằng trẻ em bị bö rơi cũng được hưởng đây đủ những quyên cơ bản của trẻ em theo quy định pháp luật Tuy nhiên, trẻ em bị bỏ rơi
là mot trong những trường hợp trẻ em cö hoàn cảnh đặc biệt nên các em con
có những nét đặc thù trong việc thực hiện quyên do Do đó, trong phạm vị
nghiên cửu của luận văn, tác giả phân tích rõ một sô đặc điểm quyển có ý
nghĩa quan trong đôi với trẻ em bị bỏ rơi nhằm thây được sự cần thiết của việc bảo vệ trẻ em bị bö rơi trên thực tê
2.1 Nhóm quyên được sông còn
Quyên được sông còn bao gồm quyên của trẻ em được sông cuộc sông
binh thưởng vả được đáp ứng những nhu câu cơ bản nhật để tôn tại và phát
triển về thể chật và tính thân Đó là mức sông đủ, có nơi ở, ăn uông đủ chât, được chăm sóc sức khỏe Có thể khẳng định, quyên được sông còn là nhóm
quyên quan trong nhật đối với trẻ em bị bỏ rơi; bởi lẽ, đây là nhóm trễ có
hoàn cảnh đặc biệt, bị cha mẹ từ bỏ, không nuôi dưỡng, chăm sóc nên việc
được Nhả nước tôn trọng, ghi nhận quyên và có những quy định nhằm đảm bảo quyên sông còn cho trẻ em bị bỏ rơi lả điêu rất cân thiết
2.1.1 Quyền sông
Quyên sông lả môt quyên tự nhiên, quyên dân sự cơ bản và quan trong nhất của con người Chỉ khi con người được bảo đảm quyên này thì mới có điều kiện thực hiện những quyên khác Tuy vậy, trễ em bị bỏ rơi là nhóm trễ
em mả quyên sông dễ bị đe dọa xâm hại nhật, bởi trễ em khi bị bỏ rơi thì các
em đang là những con người con non not ké ca về thé chat va trí tué nhưng bị tách khỏi môi trường sông của cha mẹ, người chăm sóc, nuôi dưỡng, phải tự
minh trai qua tât cả sự nguy hiếm của các điều kiện sông không thuận lơi bên
ngoai Tré em sơ sinh bị bö rơi có nguy cơ tử vong cao nêu không được phát
Trang 26đổi mặt với các nguy hiểm tiêm ẩn khác như tệ nạn zã hội, nhiễm HIV/AIDS,
bị bắt cóc, buôn bán trẻ em cũng ảnh hưởng trực tiếp tới quyền sông của trễ
em
Đề bảo vệ quyên nảy của trễ em, các văn bản nhân quyên pháp lý quốc
tê đã có những quy định cụ thể Tuyên ngôn quôc tế Nhân quyên năm 1948
khẳng định: “M¡ người đều có quyên sống quyền tự do và an toừn cả nhân”
Hiên pháp Việt Nam năm 2013 lân đâu tiên đê cập đến “gmyên song” với tính chât là một quyên riêng biệt "MMợi người có quyên sông Tính mạng
con người được pháp luật bao ho Khong ai bị tước đoạt tính mạng trải luật"
(Điêu 19) Quy định vê quyên sông trong Hiên pháp 2013 là môt quy định mới hệt sức tiên bộ khẳng định giá trị nhân văn của bản Hiến pháp và khẳng
định rằng Việt Nam luôn luôn thực hiện một cách nghiêm túc và đây đủ các
cam kết quốc tê vê nhân quyên Luật Trẻ em năm 2016 đã ghi nhận “guyén sống ” là một trong những quyên cơ bản của trễ em nói chung và trễ em bị bỏ
roi noi néng
Trẻ em có quyên được sông - đỏ là một trong bổn nhóm quyên được
quy đính tại Công ước quốc tê vê quyên trẻ em vả được Hiện pháp ghi nhận
Do đó, đối với hành vi bö rơi trễ em thì đây không chỉ là vi pham nghiêm
trong đao đức xã hôi mả còn là hảnh vi vi phạm nghiêm trọng quyên con
người, vi phạm pháp luật Cụ thể, với hành vi bỏ, không chăm sóc, nuôi
đưỡng con sau khi sinh; không thực hiện ng†a vụ nuôi dưỡng, cắt đứt quan
hệ tinh cảm ; cô ý bö rơi trẻ em nơi công công, bö mặc hoặc ép buộc trẻ em không sông cùng gia đính, bö mặc trẻ em tự sinh sống, không quan tâm chăm
sóc, nuôi đưỡng vả giáo dục trẻ em để trễ em rơi vào hoản cảnh đặc biệt thì bị
xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điêu 22 Nghị định
144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 của Chính phủ quy định xử phat vì pham
hảnh chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội vả bảo vệ, chăm sóc trẻ em, với mức
phạt từ 10.000 000 đông - 15 000.000 đồng Ngoài ra, áp dụng biện pháp khắc
Trang 27to to
phục hâu quả buộc thurc hién nghia vu cham soc, nudi dưỡng trẻ em theo quy
định của pháp luật đôi với cha, mẹ có hành vi vi phạm
Nêu hành vị vứt bö trẻ gây ra thương tích cho trẻ thì sẽ bị truy tô về tội
"cô ÿ gây thương tích" theo Điêu 134 Bô luật Hinh sư Nghiêm trong hơn, nêu người me vứt bỏ con mình trong trường hợp bị ảnh hưởng nặng nê từ tư tưởng
lạc hậu hoặc trong hoản cảnh khách quan đặc biệt; trẻ trong 7 ngày tuôi; hậu
qua la dita trẻ đó chết thì sẽ bị truy tô về tôi “giết hoặc vứt con mới dé” theo Điều 124 Bộ luật Hình sự Tùy vào tính chât, mức đô hành vi của người phạm
tội xâm phạm đến tính mạng của trẻ thì cỏ thể bị truy tố về tôi “giết
người” theo Điêu 123 Bô luật Hinh sự hoặc tội “vô ý làm chết người” theo quy định Điêu 128 Bô luật hình sư
Nhận thây, Nhà nước đã có những chê tải nhằm răn đe, xử phạt, nâng cao trách nhiệm của gia đình vả xã hội đổi với hành vị bỏ rơi trẻ em, chứ không phải đề trẻ em bị bỏ rơi rồi mới đảm bảo quyên
Quyên sông của trẻ em bị bỏ rơi có liên hệ chặt chẽ với quyên được bảo
vệ tính mạng, sức khỏe vả thân thể Điêu 12 Luật Trẻ em năm 2016 quy định:
“Trẻ em có quyên được bảo vệ tính mạng, được bảo đảm tôt nhật các điêu
kiện sông và phát triển” Đôi với trễ em bị bö rơi, việc bảo vệ tính mạng, sức
khỏe của trẻ đóng vai trò vô cùng tiên quyết, giúp trẻ được an toản, tiếp tục
song va phát triển Pháp luật đã có quy định cụ thể về trường hợp phát hiện trễ
em bị bö rơi như sau:
“Người phát hiện trẻ bị bỏ rơi có trách nhiềm bao vệ trẻ và thông báo ngay cho ỦY ban nhân dân hoặc công an cấp xã nơi trẻ bị bỏ rơi Trường hợp tré bi bd roi tai co sở p tế thì Tìm trưởng cơ sở y tễ có trách nhiệm thông báo
Ngay sam khi nhận được thông báo, C?m tích Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Trưởng công an cắp xã có trách nhiêm tô chức lập biên bản về việc trễ
bị bo rot: Uy ban nhan ddn cap xd co trach nhiém giao tre cho ca nhdn hoac
tô chức tạm thời nuôi dưỡng theo qnp đinh pháp luật
Trang 28điểm nhận dạng nìn giới tinh thê trạng tình trang sức khöe; tài sản hoặc đồ
vật khác của trẻ, nễu cỏ: họ, tên giấy to chumg minh nhdn than, not cu tri
cia người phát hiện tre bi bo roi Bién ban phat duoc nguoi lập, người phát
hién tre bi bo rơi người làm chưng (néu có) kp tén va dong dau xác nhân của
cơ quan lập 2
Có thế thây rằng, việc “bão vệ trẻ” chính lả việc đâu tiên, quan trong
nhất khi một người phát hiện trẻ bị bỏ rơi để bảo dam về sự an toản, tính
mạng, sức khỏe cho đứa trẻ Đây không phải trách nhiệm của riêng một ca
nhân hay cơ quan tô chức cụ thể nào, mả là trách nhiệm của mỗi người, mỗi
cá nhân, khi nhìn thây trẻ bị bỏ rơi đâu tiên Quy định này không chỉ mang
tính nhân văn, những giả trị tốt đẹp của con người Việt Nam mả còn hợp hiện,
còn phù hợp với những điêu ước quôc tê mà Việt Nam ký kết Bên cạnh việc
có trach nhiệm “dao vé tre”, người phát hiện trẻ Dị bö rơi phải thông báo cho
Uy ban nhân dân hoặc Công an cấp xã nơi có trễ bị bỏ rơi Sau khi lập biên
bản về việc trẻ bị bö rơi, Ủy ban nhân dân zã có trách nhiệm giao trẻ cho cá nhân hoặc tô chức tạm thời nuôi dưỡng theo đúng quy định của pháp luật Tai
môi trường mới nảy, trẻ bị bỏ rơi được chăm sóc sức khỏe, đảm bảo các điêu
kiện cơ bản về vật chat va tinh than dé tiép tục sông và phát triển bình thường
như những đưa trẻ khhac
Pháp luật Việt Nam có những quy định chê tài xử lý đôi với trường hợp
không cứu giúp người đang @ trong tỉnh trạng nguy hiểm đến tinh mang va hảnh vị vứt bỏ con mới đẻ Điều 132 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đối bỗ sung năm 2017 quy đính “1 Người nảo thây người khác đang ở trong tình trang
nguy hiếm đên tính mạng, tuy có điêu kiện mả không cứu giúp dẫn đên hau quả người đó chết, thi bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02
năm hoặc phat tủ từ 03 thang đến 02 năm 2 Pham tôi thuộc một trong các
? Ƒhoản 1 Điều 14 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/11/2015 quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hồ tịch
Trang 29trường hợp sau đây, thì bi phat tù từ 1 năm đến 05 năm: a) Người không cứu
giúp lả người đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm; b) Người không cứu giúp
là người ma theo pháp luật hay nghê nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp c)
Phạm tội dẫn đên hậu quả 02 người trở lên chết, thì bi phạt tù từ D3 năm dén
7 năm d) Người phạm tội con co thé bi cam đảm nhiệm chức vu, câm hanh nghê hoặc làm công việc nhật định từ D1 năm đến 05 năm” Đây là quy định nhằm mục đích xử lý trách nhiệm hình sự đối với những người có khả năng
cửu giúp người khác, mả người đó có thể là trẻ em bị bỏ rơi đang trong tình
trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe nhưng đã không cứu giúp dẫn đên hậu quả trẻ em bị chết Khoản 2 Điêu 124 Bộ luật hình sự quy định “2
Người mẹ nào do ảnh hưởng năng nê của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoản cảnh khách quan đặc biết mà vứt bö con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuôi dẫn
đên hậu quả đứa trẻ chết, thì bị cải tao không giam giữ đến 2 năm hoặc bị phạt tù từ 03 tháng đên 2 năm” Đứa trẻ mới sinh trong 07 ngày bi người mẹ
“vut bo” trở thanh trẻ bị bö rơi, có nguy cơ cao bị ảnh hưởng đên tính mạng,
sức khỏe Tuy nhiên, việc xử lý loại tôi phạm nảy chủ yêu nhằm giáo dục để
người me thây trách nhiệm của mình đôi với diva con do minh dé ra, chong lai
tư tưỡng lạc hâu, những tản dư của chế độ cũ
Như vây, quyên sông của trẻ em nói chung va tré bi bé rơi nói riêng
được pháp luật ghi nhận, mang một giả trị pháp ly, được pháp luật bảo vệ
Các cơ quan nhả nước cân phải phối hợp chặt chế với các tô chức, cả nhân đề đảm bảo thực hiện quyên sông của trẻ bị bỏ rơi một cách có hiệu quả
2.12 Quyền được khai sinh và có quốc fịch
* Quyên được khai sinh lả một trong những quyên nhân thân quan trong của trễ em không chỉ được luật quốc tê quy định vả bảo vệ mà pháp luật nước ta cũng thể chê hóa quyên khai sinh nảy
Tại khoản 1 Điều 7 Công ước của Liên hơp quốc về quyên của trẻ em
có quy đình như sau: “??¿ e1 phat duoc dang ky ngay lập tức sau Khi được
sinh ra và có quyền có họ tên, có quốc tịch ngay từ khi chào đời ” và trong
Trang 30sinh ra có quyền được khai sinh” (nguyên tắc 3) Khoản 1 Điêu 30 Bộ luật
Dân sư 2015 quy định: “1 Cá nhân từ khi sinh ra có quyên được khai sinh”
Điều 13 Luật Trẻ em 2016 quy định: “Trẻ em có quyên được khai sinh, khai
tử, có ho, tên, có quốc tịch; được zác định cha, mẹ, dân tộc, giới tính theo quy
định của pháp luật” Ngay từ khi sinh ra, trẻ em bị bỏ rơi được hưởng quyên
được khai sinh Việc đăng ký khai sinh, câp Giây khai sinh có ý nghĩa pháp lý đầu tiên chứng minh nhân thân của cả nhân như: họ, chữ đệm vả tên; ngảy tháng năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tich; nơi sinh; họ tên cha, ho tên mẹ);
là cơ sở pháp lý xác lâp quyên, ngiĩa vu của cá nhân đó trong các quan hệ xã hội (quan hệ cha me vả con; quyên về thừa kê, quyên cư trú, quyên học tập )
Để đảm bảo thực hiện quyên khai sinh của trẻ em bị bỏ rơi, pháp luật
có quy định về trách nhiệm khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi Cụ thê Điều 07
Luật Trẻ em quy định: “Cha, me, người chăm súc trẻ em có trách nhiệm khai
sinh cho trẻ em đúng thời hạn theo quy định của pháp luật.”
Khoản 3, Điêu 14 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP quy định
“3 Hết thời hạn riêm yết, nếu Rhông có thông tin về cha mẹ đề của
trš, Ủ} ban nhân dân cấp xã thông báo cho cá nhân hoặc tô chức đang tam thời nuôi dưỡng trẽ đề tiễn hành đăng kJ' khai sinh cho trẻ Cá nhân hoặc tô
chức ng tam thời nHôi dưỡng trẻ có trách nhiêm Khai sinh cho tre em Thi
tc đăng ' Khứi sinh được thực hiện theo quy định tại Khoan 2 Điều 16 của
Luật Hộ tịch “
Như vây, pháp luật quy định rât rõ ràng trách nhiệm đăng ký khai sinh
cho trẻ bị bö rơi Nêu xác định được thông tin cha mẹ đẻ của trẻ bị bỏ rơi, thì cha mẹ đẻ co trach nhiệm đăng ky khai sinh cho trẻ theo thời hạn luật định,
kh đó, việc đăng ký khai sinh sé theo trường hợp dang ky khai sinh thong
thường Nêu không có thông tin của cha, mẹ đẻ của trẻ bị bỏ rơi thì cá nhân hoặc tô chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ có trách nhiệm đăng ký khai sinh
cho trẻ Việc đăng ký khai sinh cho trẻ bi bo rơi được thực hiện tại Ủy ban
Trang 31nhân dân câp zã nơi cư trú của người đang tạm thời nuôi đưỡng hoặc nơi cỏ
tru sở của tô chức đang tam thời nuôi dưỡng trẻ em đó Công chức tư pháp -
hộ tịch nêu thây thông tin khai sinh đây đủ và phù hợp thì ghi nội dung khai
sinh vào Số hộ tịch, cập nhật vào Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, Cơ sở dữ liêu
quốc gia vê dân cư đề lây Sô định danh cá nhân, nêu thây hô sơ chưa đây đủ
thì hướng dẫn công dân hoản thiện hô sơ, không được gây sách nhiều, khó
khăn trong việc đăng ky khai sinh cho trẻ của công dân
Giây khai sinh của trẻ em bị bö rơi cũng được thể hiện những nội dung
cơ bản về nhân thân như
- Họ, chữ đêm, tên của trẻ được xac định theo quy định của pháp luật
dân sư(BLDS 2015)
+ Trường hơp trẻ em Dị bö rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và
được nhận làm con nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo ho của cha nuôi
hoặc họ của mẹ nuôi theo thỏa thuận của cha mẹ nuôi Trường hợp chỉ có cha
nuôi hoặc me nuôi thị họ của trẻ em được xác định theo họ của người đó
+ Trường hợp trẻ em Dị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và chưa đươc nhận làm con nuôi thì ho của trẻ em được xác định theo dé nghi
của người đứng đâu cơ sở nuôi đưỡng trẻ em đỏ hoặc theo đê nghị của người
có yêu câu đăng ký khai sinh cho trẻ em, nêu trễ em đang được người đỏ tạm
thời nuôi dưỡng
- Nêu không có cơ sở để zác định ngày, tháng, năm sinh và nơi sinh của
trẻ thi lây ngày, tháng phát hiện trễ bị bö rơi là ngày, tháng sinh; căn cứ thể
trang của trẻ để xác định năm sinh; nơi sinh là nơi phát hiện trẻ Dị bö roi, qué
quán được xác định theo nơi sinh; quốc tịch của trẻ lả quốc tịch Việt Nam Phân khai về cha, me và dân tôc của trễ trong Giây khai sinh và Số hộ tịch đề trông: trong Số hô tịch ghi rõ “ Trẻ bị bö rơi”
Việc thực hiện quyên được khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi không chỉ gop phan dam bảo quyên công dân, quyên con người cơ bản cho trẻ, mả còn
có vai trò tao điều kiện thuận lơi cho hoạt đông quản lý dân cư của nhà nước;
Trang 32liên quan đến trẻ em và trẻ em bị bö rơi
* Quốc tịch là yêu tô nhân thân gắn liên với mỗi cá nhân, lä yêu tô thể
hiện sự liên kết của một cá nhân với quốc gia mả cả nhân mang quốc
tịch Điều 15 Tuyên ngôn Nhân quyên năm 1948 da khang dinh: “Tat ca moi người đêu có quyên có quôc tịch Không ai được tùy tiện tước bỏ quốc tịch hoặc từ chối quyên thay đổi quốc tịch của người khác”
Ở Việt Nam, quyên nay đã được hiện định, ghi nhận tại Điều 17 Hiện
pháp năm 2013 ghi nhận “Công dân nước Công hòa zã hôi chủ nghĩa Việt
Nam là người có quôc tich Việt Nam” Điều 31 Bồ luật dân sư 2015 quy định:
“Cá nhân có quyên có quốc tịch”; Điêu 13 Luật Trẻ em 2016 quy định: “Trẻ
em có quyên được khai sinh, khai tử, cú ho, tên, có quốc tịch; được zác định
cha, me, dân tộc, giới tính theo quy định của pháp luật” Ngoài ra, Điêu 2 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi bỏ sung năm 2014 quy định: “1
Ở nước Công hoả xã hôi chủ nghĩa Việt Nam, mỗi cả nhân đêu có quyên có
quốc tịch Công dân Việt Nam không bị tước quốc tịch Việt Nam, trừ trường
hợp quy định tại Điều 31 của Luât này 2 Nhà nước Cộng hoà xã hôi chủ
nghĩa Việt Nam lả Nhà nước thông nhất của các dân tộc cùng sinh sông trên
lãnh thô Việt Nam, mọi thành viên của các dân tộc đêu bình đẳng về quyên có
quốc tịch Việt Nam” Như vây, các quy định đêu ghi nhận răng ở nước Công hoả xã hôi chủ nghĩa Việt Nam, mỗi cá nhân đêu có quyên có quốc tịch và vì
lể đó mọi trẻ em sinh ra trên lãnh thô Việt Nam đêu có quyên có quốc tịch
Quyên cỏ quốc tịch đối với trẻ em bị bỏ rơi có ý nghĩa rât quan trọng, thé hiện mối quan hệ gắn bó, bên vững giữa Nhà nước vả công dân, là tiên đề
đề trẻ em bị bỏ rơi được hưởng các quyên công dân mả minh mang quốc tịch
Điều 18 Luật quôc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi bố sung năm 2014
“1 Tré so sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thây trên lãnh thô Việt Nam
ma không rõ cha me là ai thì cỏ quốc tịch Việt Nam
Trang 332 Tré em quy định tại khoản 1 Điều này chưa đủ 15 tuổi không còn quốc tịch Việt Nam trong các trường hợp sau đây:
a) Tim thây cha mẹ mà cha mẹ chỉ có quốc tịch nước ngoải,
b) Chỉ tìm thây cha hoặc mẹ mả người đó chỉ có quốc tịch nước ngoài ”
Tại khoản 2 Điêu 14 Nghị định 123/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày
15/11/2015 quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thí hành Luật hộ tịch,
khi giải quyêt đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi, Công chức tư pháp - hô
tịch điển thông tin “quốc tịch Việt Nam” vào mục “Quốc tịch” trong số hô tịch vả giây khai sinh Đây là quy định nhằm bảo vệ quyên nhân thân của trẻ
em bị bỏ rơi, nhằm đảm bảo cho trẻ được thực hiện các quyên và nghĩa vụ của
một công dân Việt Nam và được phap luật Việt Sam bảo vệ
2.1.3 Ouyén duoc biét cha me dé va duoc song chung voi cha me
Trẻ em bị bỏ rơi có những thiệt thời nhật đính trong cuộc sông do bị
cha me hoặc người chăm sóc từ chối nghĩa vụ, trách nhiệm chăm sóc, nuôi
dưỡng trẻ, tách trẻ khỏi môi trường sông của họ Dẫn đến trễ em bị bỏ rơi
không được chăm sóc, nuôi dưỡng và trưởng thanh trong môi trường gia dinh
góc Tuy nhiên, trẻ em bị bỏ rơi vẫn có quyên được biết cha mẹ đẻ và được
sông chung với cha mẹ Điêu nảy đã được ghi nhận tại Khoản 1 Điêu 7 Công
ước quyền trẻ em quy định “Trẻ em trong chừng mực cỏ thể, có quyên
được biết cha mẹ mình và được cha mẹ mình chăm sóc” Luật Trẻ em Việt Nam năm 2016 cũng quy định trẻ em có quyên được đoản tụ, liên hê và tiếp
xúc với cha mẹ “Trẻ em có quyên được biết cha dé, me dé ” (Điều 26)
Đôi với trễ em bị bỏ rơi, việc đảm bảo quyên này có ý nghĩa vô cùng
quan trong Bởi trẻ em dù có không may mắn, bị rơi vào bât kì hoản cảnh đặc
biệt nào, kế cả hoản cảnh bị cha mẹ từ bỏ, không chăm sóc thì cũng có quyên
được biết về nguôn gốc, côi nguôn của chính bản thân mình và được biết cha
me dé minh la ai“ 5au khi phát hiện trường hợp trẻ em bì bö rơi, lập biên bản
về trường hợp trẻ em bị bö rơi, Ủy ban nhân dân cập xã có trách nhiệm tiên hành niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân trong vòng 7 ngày liên tục về việc
Trang 34nay nham muc dich tim cha me dé cho trẻ, đảm bảo cho trẻ em có quyên được
biết, được sông chưng với cha mẹ đẻ của mình
Trường hợp trẻ em bi bo rơi khi được nhận lam con nuôi, “Con nuôi có
quyên được biết về nguồn gốc của mình Không ai được cản trở cơn nuôi
được biết vê nguồn gốc của mình” (Khoản 1 Điêu 11 Luật Nuôi con nuôi năm
2010)
Việc đảm bảo quyén tré em bị bö rơi được biết và sông chung với cha
mẹ đẻ mình là hoàn toản phù hợp với các điêu ước quốc tê mả Việt Nam tham
gia ký kết và truyền thông văn hóa tôt đẹp, đạo lý côi nguôn của con người
Việt Nam
2.1.4 Quyên được chăm sóc thay thé
Trẻ em bị bö rơi khi không tìm được cha mẹ đẻ, thi khong co điều kiện
được sông trong môi trường gia đính góc, được nhận sư quan tâm, yêu thương, chăm soc của cha mẹ đẻ, người thân thích Vì vậy, pháp luật có
những quy định đặc thủ để bảo vệ quyên cho trẻ em bị bỏ rơi Đó lả quyên
được chăm sóc thay thể Luật Trẻ em năm 2016 đã có ghi nhận quyên nảy lả
quyên cơ bản của trễ em
Theo khoản 3 Điêu 4 Luật Trẻ em 2016 “Cham sóc thay thể lả việc tô chức, gia định, cá nhân nhận trẻ em vê chăm sóc, nuôi dưỡng khi trẻ em không còn cha me, trẻ em không được hoặc không thể sông cùng cha đš, mẹ
đề, trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm hoa, xung đột vũ trang nhăm bảo
đảm sự an toản và lợi ich tot nhật của trẻ em” Khoản 1 Điều 24 Luật Trẻ em
năm 2016 quy định: “Trẻ em được chăm sóc thay thê khi không còn cha mẹ;
không được hoặc không thể sông cùng cha đẻ, mẹ đẻ, bị ảnh hưỡng bởi thiên
tai, thảm họa, xung đột vũ trang vì sư an toàn và lơi ích tốt nhật của trẻ em Trẻ em bị bö rơi thuộc nhóm đổi tương trẻ em cân được chăm sóc thay thê
Gia đính thay thê của trễ em bị bỏ rơi là gia đình hoặc cá nhân nhận chăm sóc, nuôi đưỡng trẻ bị bỏ rơi.
Trang 3530
Đôi với trẻ em bị bỏ rơi, sau thời gian niêm yết biên bản trẻ em bị bö rơi và không có thông tin vê cha mẹ đẻ của trẻ, trường hợp không có người nhận nuôi trẻ, người làm công tác bảo vệ trẻ em cập xã có trách nhiệm lập hồ
sơ của trẻ em cân chăm sóc thay thê và tìm cá nhân, gia định nhận chăm sóc thay thé cho trẻ em; lựa chọn hình thức, cả nhân, gia đinh chăm sóc thay thê
phủ hợp với trẻ em Các hình thức chăm sóc thay thê gồm: Chăm sóc thay thê bởi cả nhân, gia đình là người thân thích, Chăm sóc thay thê bởi cả nhân, gia đinh không phải là người thân thích, Chăm sóc thay thê bằng hình thức nhân
con nuôi; Chăm sóc thay thê tại cơ sở trợ giúp xã hội
Dé dam bao tré em được ở trong môi trường chăm sóc thay thê tốt nhật
đề phát triển, Luật Trẻ em quy định các điều kiện của cá nhân, gia đỉnh nhân
chăm sóc thay thê trẻ tại Khoản 2 Điêu 63 như sau
- Ca nhân, người đại điện gia đính là người cư trú tại Việt Nam, có sức
khỏe và có năng lực hành vi dân sự đây đủ; có tư cách đạo đức tốt; không bị hạn chế một sô quyên của cha, mẹ đổi với con chưa thành miên; không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vì phạm hành chính về các hành vị xâm hại trẻ
em; không bị kết án về một trong các tôi cô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
nhân phẩm, danh dự của người khác, ngược đãi hoặc hành ha ông bả, cha mẹ,
vợ chông, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình, dụ dỗ, ép buộc hoặc
chứa châp người chưa thành niên vi phạm pháp luật, mua, bán, đánh trảo,
chiêm đoạt trẻ em,
- Co cho ở và điêu kiện kinh tế phù hợp, bảo đảm chăm sóc, nuôi
dưỡng, giao dục trẻ em,
- Tự nguyên nhận chăm sóc trẻ em; có sư đông thuận giữa các thành
viên trong gia đình về việc nhân chăm sóc trẻ em, các thành viên trong gia
đinh không bị truy cửu trách nhiệm hình sự, xử lý ví phạm hành chính vê các
hanh vị xâm hại trẻ em,
- Người thân thích nhân trẻ em chăm sóc thay thê phải lả người thành
niên, các trường hợp khác phải hơn trẻ em tử 2Ũ tuổi trở lên
Trang 36Người nhận chăm sóc thay thé được hưởng các quyên vả có trách
nhiệm nhật định đối với việc nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em bị bỏ rơi
Người nhận chăm soc thay thé co trách nhiệm bảo đảm điêu kiện để trễ em được sông an toàn, thực hiện quyên vả bốn phân của trẻ em phù hợp với điêu
kiện của người nhận chăm sóc thay thể, thông báo cho Ủy ban nhân dân câp
xã nơi cư trú về tình hình sức khỏe thể chat, tinh thân, sự hòa nhập của trễ em
sau Ũ6 tháng kề từ ngảy nhân chăm sóc thay thê và hằng năm; trường hợp có vân đê đột xuất, phát sinh thì phải thông báo kịp thời Đông thời, người nhân chăm sóc thay thê cũng được hưởng các quyên: được ưu tiên vay von, day
nghệ, hỗ trợ tim việc làm để ổn định cuộc sông, chăm sóc sức khỏe khi gặp
khó khăn; được hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em theo quy định
của pháp luật và được nhận hỗ trợ của cơ quan, tô chức, gia đính, cá nhân để
thực hiện việc chăm sóc thay thê
Việc nhận chăm sóc thay thê trẻ bị bỏ rơi phải được thực hiên theo
đúng thủ tục luật định - phải đăng ký tại Ủy ban nhân dân cap x4 noi cu tri dé lập danh sách đăng ký nhận chăm sóc thay thê Ủy ban nhân dân cấp xã lập danh sách cá nhân, gia đính đăng ký nhận chăm sóc thay thể cỏ đủ điều kiên
vả gửi đên cơ quan lao động - thương bính và xã hội câp huyện Cơ quan lao động - thương binh và xã hội câp huyện có trách nhiệm phổi hợp với Ủy ban
nhân dân cấp xã trong việc quản lý danh sách, điêu phôi việc lựa chọn cá
nhân, gia đính nhận chăm sóc thay thê trên địa bản khi có trường hợp trẻ em cân chăm sóc thay thê
Trong các hình thức chăm sóc thay thê cho trẻ em thì nuôi con nuôi lả
biện pháp được quy định riêng và có những ưu điểm nổi bật hơn Nuôi con
nuôi là việc zác lâp quan hệ cha mẹ vả con giữa người nhận nuôi con nudi va
người được nhận làm con nuôi, đảm bảo cho người được nhận làm cơn nuôi
Trang 37duoc tréng nom, nudi dudng, cham soc, giao duc phu hợp với đao đức xã hoi?
Điều 2 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy đinh mục đích của việc nuôi con nuôi lả “nhăm xac lap quan hé cha, me va con lau dai, bén ving, vi loi ích tot nhât của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi
dưỡng, chăm súc, giao duc trong môi trường gia định” Như vậy, xac lập nuôi
con nuôi với muc dich co ban la dem đến cho đứa trẻ một gia định chứ không phải la đem đến cho gia dinh mot dua trẻ Khoản 2 Điêu 24 Luật Trẻ em năm
2016 quy định: “Trẻ em được nhận làm con nuôi theo quy định của pháp luật
về nuôi con nuôi” Đây cũng là một quy đính mới của Luật Trẻ em năm 2016
trong việc ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em Trẻ em được có điêu kiện đề thực hiện quyên được sông, quyên được phát triển vả quyền được bảo vệ với
tư cách là thành viên trong một gia đình Chủ thể đảm bảo thực hiện quyên
năng nảy của trẻ chính là những cá nhân, gia đính có đủ điêu kiện chăm súc,
nuôi dưỡng đăng ký với cơ quan nhả nước có thẩm quyên việc nhận nuôi con
nuôi Nhà nước khuyên khích việc nhận trễ em trẻ em bị bỏ rơi lảm con nuôi
Bởi lẽ, việc nuôi con nuôi thể hiện tính nhân đạo sâu sắc, tình yêu thương,
tinh thân, trách nhiệm và môi quan hệ tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn nhau
giữa con người với con người Đây là biện pháp tích cực gúp đỡ trẻ em bị bỏ
rơi, không nơi nương tựa có mái âm gia đính, được chăm sóc vả phát triển
trong điêu kiện tôt nhật Đông thời, việc nuôi con nuôi còn giảm được ganh nang về tải chính, kĩnh tê cho Nhà nước ta trong việc chăm sóc trễ em co
hoản cảnh đặc biệt khó khăn
Pháp luật Việt Nam đã có những quy định rât cu thể về điêu kiện người
nhận nuôi con nuôi, thủ tục nhận nuôi con nuôi và trách nhiệm của cơ quan
nhả nước có thâm quyên trong việc tìm cho trẻ bị bö rơi một gia đính thực sư
Khoản 2 Điêu 15 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định trách nhiệm tìm gia
đinh thay thê cho trẻ em bị bỏ rơi: “Trường hợp trễ em bị bỏ rơi thi Uy ban
! Khoản 1 Điều 67 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.
Trang 38nhân dân câp xã nơi phát hiện trễ em bị bỏ rơi có trách nhiệm tìm người hoặc
tô chức tạm thời nuôi dưỡng trễ em; nếu có người nhận trẻ em làm con nuôi thì Ủy ban nhân dân câp xã nơi phát hiện trẻ em bị bö rơi xem xét, giải quyêt
theo quy định của pháp luật; nêu không có người nhân trẻ em làm con nuôi thì lập hô sơ đưa trẻ em vào cơ sở nuôi dưỡng” Luật Nuôi con nuôi năm 2010
cũng quy định điêu kiện đối với cá nhân được quyên nhận nuôi con nuôi
(Điều 14), cu thể lả: có năng lực hành vị dân sư đây đủ; hơn con nuôi từ 20
tuổi trở lên; có điêu kiện về sức khỏe, kinh tê, chỗ ở bảo đảm việc chăm súc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi và có tư cách đạo đức tôt
Như vậy, khi có tình trạng trẻ bị bö rơi, sau khi niêm yết thông báo tim
cha mẹ đẻ của trễ nhưng không có thông tin về cha mẹ đẻ thì Ủy ban nhân
đân zã cỏ trách nhiệm tìm gia đính thay thể cho trẻ Đồng thời, nêu có cá nhân
đủ điêu kiện tiên hành đăng ký nhận đứa trẻ đó làm con nuôi thì Ủy ban nhân dân xã giải quyết việc đăng ký nhận nuôi con nuôi theo yêu câu Khi đó, việc ghi nhận nội dung trong giây đăng ký khai sinh của trẻ bị bỏ rơi được zác định theo Khoản 2 Điều 10 Nghị định sô 19/2011/NĐ-CP quy định chỉ tiết thị
hảnh một sô điêu của Luật Nuôi con nuôi năm 2010: “Trường hợp con nuôi lả
trẻ em bị bỏ rơi mả phân khai vê cha mẹ trong giây khai sinh vả số đăng ký khai sinh đang lưu giữ tại Ủy ban nhân dân câp zã còn để trồng thì căn cứ vảo
giây chứng nhận nuôi con nuôi, công chức Tư pháp - hô tịch ghi bd sung các
thông tin của cha mẹ nuôi vảo phân khai về cha mẹ trong giây khai sinh vả số đăng ký khai sinh của con nuôi, tại côt ghi chú trong số đăng ký khai sinh
phải ghi rõ là cha mẹ nuôi ”
Trẻ em bị bö rơi là đôi tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt vả dễ bị tôn thương nhật, các em có những thiệt thoi lon vé xuat thân, không được người thân thích quan tâm, chăm sóc, cân được toản thể công đông xã hôi quan tâm, bảo vệ Do vây, việc nhận trẻ bị bỏ rơi làm con nuôi vừa là đảm bảo quyên cơ bản của trẻ, vừa là hình thức chăm sóc thay thê trẻ tốt nhât, mang lại cho trễ những lợi ích toản điện và ôn định, lâu đải
Trang 3934
2.1.5 Ouyén duoc chiim soc sitc kitoe mét cach tốt nhất
Quyên sống của trẻ em có liên hệ chặt chế với quyên được chăm sóc
sức khỏe một cách tốt nhật Đối với trẻ em bị bö rơi, quyền sông được thể
hiện thông qua việc bảo đâm chăm sóc sức khỏe thể chât vả tinh thân một cach tét nhật Quyên chăm sóc sức khỏe cho trẻ bị bỏ rơi có ý nghĩa rat quan trong Bởi khi trẻ em bị tách rời khỏi môi trường sống của cha me, người
chăm sóc, nuôi dưỡng, khiên trễ bị bơ vơ, không nơi nương tưa, dể bị tồn hai
đên tính mang, sức khỏe Quyên chăm sóc sức khỏe bảo đảm cho các em
được tiếp cân binh đẳng những dịch vụ chăm súc sức khỏe cho trẻ em như
những đứa trẻ bình thường khác Và ở góc đô nảo đỏ, còn có thể được Nhả
nước, xã hội hỗ trợ giúp trẻ em bị bö rơi bảo đâm sức khỏe tốt hơn Tai Điều
25 Tuyên ngôn quôc tê Nhân quyên “Moi người có quyên được hưởng môt
mức sông thích đáng, đủ để bảo đảm sức khỏe và phúc lợi của ban than va gia
đinh, về các khía cạnh ăn, mặc, ở, chăm súc y tê và các dịch vụ xã hôi cân
thiết Các bả mẹ vả trẻ em có quyên được hưởng sự chăm sóc và giúp đổ đặc biệt” Trong Hiên pháp năm 2013, Điêu 38 đã ghi nhận: “Mọi người có
quyên được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng các
địch vụ y tế và có nghĩa vụ thực hiện các quy đính vê phòng bệnh, khám
bệnh, chữa bệnh Các hành vị đe dọa cuộc sông, sức khỏe của người khác vả
công đông bị nghiêm câm” Điêu 14 Luật Trẻ em năm 2016 quy định: “Trẻ
em có quyên được chăm sóc tốt nhật về sức khỏe, được ưu tiên tiệp cân, sử dung dich vu phòng bệnh và khám bệnh, chữa bệnh” Pháp luật ghi nhận va bảo vệ quyên chăm sóc sức khöe một cách tôt nhật của trẻ em nói chung vả
trẻ em bị bỏ rơi nơi riêng
Đề đảm bảo cho trẻ em bị bỏ rơi được hưởng quyên được chăm sóc sức
khỏe, Luật Trẻ em năm 2016 đã quy định rõ những người cö trách nhiệm bảo
vệ sức khỏe cho trẻ bị bỏ rơi Theo đó, nhà nước cö chính sạch phù hợp với
điều kiện phát triển kinh tê - xã hội từng thời kỳ đề hỗ trợ, bảo đâm mơi trễ
em được chăm sóc sức khỏe, ưu tiên cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trễ em
Trang 40thuộc hô nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu sô, trẻ em đang sinh sông
tại các xã biên giới, miền núi, hải đão vả các xã có điêu kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Nhà nước đóng hoặc hỗ trợ đóng bảo hiểm y tê cho trẻ em
co hoan cảnh đặc biệt theo quy định của pháp luật về bảo hiểm Y tê Nhà nước trả hoặc hỗ trơ trả chi phi kham bênh, chữa bệnh hoặc giam định sức khỏe cho
trễ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa
bệnh
Trẻ em bị bö rơi đưới sáu tuổi được chăm sóc sức khoẻ ban đâu, được khám bệnh, chữa bệnh miễn phi tai các cơ sỡ khám bệnh, chữa bệnh ban đâu
Trẻ được lựa chọn đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đâu tại bệnh viện đa
khoa, bệnh viện nhi tỉnh, thành phô Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điêu
14 và khoản 1 Điêu 27 Nghị định 146/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm
y tê thi khi đi khám, chữa bệnh, trš em đưới 6 tuổi được hưởng:
- 100% chi phí và không áp dung giới hạn tỷ lệ thanh toán thuôc, hóa
chat, vat tu y tê và địch vu kỹ thuật nêu đúng tuyến;
- 40% chi phí điêu trị nội trú nêu trái tuyên trung ương,
- 60% chi phi điêu trị nội trú nêu trái tuyên tỉnh,
- 100% chi phí nêu khám, chữa bệnh trải tuyến huyện
Đôi với trễ đưới 6 tuổi chưa cỏ thẻ BHYT thì cơ sở khám, chữa bệnh tông hợp danh sách trẻ dưới 6 tuôi vả chí phí khám, chữa bệnh BHYT theo
phạm vị được hưởng va mức hưởng gửi cơ quan BH*H thanh toán theo quy
Như vây, dù trễ đưới 6 tuổi không có thẻ BHYT thi khi khám, chữa bệnh vẫn được Nhà nước hỗ trợ chỉ phí khi thanh toán Mức hỗ trợ tùy thuôc vào trễ khám đúng hay trái tuyên Quy định này hỗ trợ rât nhiêu cho nhóm đối tượng trẻ em bị bỏ rơi đưởi 6 tuổi, bởi nhóm trẻ em nảy thường không có
người thân hay gia định ở cùng khi được phat hiện bị bỏ 101.