1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo pháp luật việt nam trong tương quan so sánh với công ước la hay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế

99 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quan he nuoi con nuoi co yeu to nuoc ngoai theo phap luat Viet Nam trong tuong quan so sanh voi Cong uoc La Hay 1993 ve bao ve tre em va hop tac trong linh vuc nuoi con nuoi quoc teQuan

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN HOANG THU THAO

QUAN HE NUOI CON NUÔI CÓ YẾU TÓ NƯỚC NGOÀI

THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TƯƠNG QUAN

SO SANH VOI CONG UGC LA HAY 1993 VE BAO VE

TRE EM VA HOP TAC TRONG LINH VUC

NUOI CON NUOI QUOC TE

LUẬN VAN THAC SI LUAT HOC

HA NOI- NAM 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN HOANG THU THAO

QUAN HE NUOI CON NUÔI CÓ YẾU TÓ NƯỚC NGOÀI

THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TƯƠNG QUAN

SO SANH VOI CONG UGC LA HAY 1993 VE BAO VE

TRE EM VA HOP TAC TRONG LINH VUC

NUOI CON NUOI QUOC TE

LUAN VAN THAC SILUAT HOC

Chuyên ngành: Luật Quốc tế

Mã số: 8380108

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hồng Bắc

HÀ NỘI - NĂM 2021

Trang 3

Tôi zin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cửu của tôi, các kết quả nghiên cứu nêu trong luân văn là trung thực, được tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bồ trong bât kỷ công trinh nào khác

Tác gia luân văn

NGUYEN HOANG THU THAO

Trang 4

Công ước La Hay 1993 vé bao vé tré em va hop tac nudi con nudi quéc té

Tô chức Dịch vụ Xã hôi Quốc tê

Luật Nuôi cơn nuôi 2010

Quỹ Bảo vệ Nhi đông Liên Hơp Quôc

Ủy Ban nhân dân

Trang 5

LOI CAM DOAN 3 joc, net,- File,bi loi xin lienhe: lethikim34079 @ hotmail.com DANH MUC CAC TU VIET TAT

DETAR MG DAD scsi asuncsceans ess nicer sere se

1; Thủy cần thiết othe PB sso gic cee eer acon nseerermiuiraremercetnee

2 Tình hình nghiên cứu đê tải 2 3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu 2 2 2222221221122 Õ

Chương 1 KHÁI QUÁT C CHUNG GVẾ QUAN HEN NUÔI CON NUÔI CÓ

YẾU TÓ NƯỚC NGOÀI 8

1.1 Khải niêm chung về nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải 8

1.1.2 Khái niệm nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài x$skz2/200149q04ix:ÊD

1.2 Các phương pháp giải quyết zung đột pháp luật về nuôi con nuôi có yêu

1.2.2 Phuong phap xung dot X€Qb2sxf6;£Xevi no,

1.3 Cơ sở pháp lý điêu chỉnh san lệ nuôi con nuôi có yêu tô nước nggải ở

1.3.1 Điều ước quốc tê 3t S001/04618420i8‹cvgXtL401044918A22NxAptct0istt1aasqvsext

1.3.2 Sơ lược pháp luật Việt Nam vé nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài 20

Chương 2 NUỒI CON NUÔI CÓ Ó YẾU TÓ NƯỚC N NGOÀI THEO PHÁP

LUẬT ViET NAM VA CONG UOC LA HAY 1993 VE BAO VE TRE EM

VÀ HỢP TÁC TRONG LINH VUC NUOI CON NUOI QUOC TE 30

1.1 Nguyên tắc giải quyết nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài 30

Trang 6

luật Việt Nam j3Bt:ANt 208 36:30 li

1.1.2 Những nguyênitÃo ee baal Ginaminka HöỂtuy64079.0etesil corks

2.2 Điêu kiện của các chủ thể trong quan hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước

1.2.1 Điêu kiện đôi với người nhận con nuôi và trẻ em được nhận làm con

nuôi theo pháp luật Việt Nam S.àQ2222 22-222 đỔ 1.2.2 Điêu kiện của người nhận con nuôi vả trẻ em được nhận lâm con nuôi tien CñHE GE LH HHỶŸ cciatoiticz2ctcsattcirtbtiegttoisigikpseiiggegaasaurdiD 2.3 Hệ quả pháp lỷ của việc nuôi con nuôi 43 3.3.1 Pháp luật Việt Nam 43 2.3 0NG ỨC 2Ð: 1BW:7/-3)24122011L1256.8/4660ã42-46).š/4đ.090ãvki2466swdta 2.4 Thâm quyên giải quyết việc nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài 47 2.4.1 Tham quyên giải quyết việc nuôi con nuôi có yêu tô nước ngöải theo 2.4.2 Tham quyên giải quyết việc nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài theo Công ước La Hay 230/10051.402464-1ie)SI6603:1702016033028n0:3E-137đ/23/107040140018kt l6:kozdod2518/1614.C7-E ĐEN 2.5 Trinh tự, thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi ke 1.5.1 Pháp luật Việt Nam quy định về trình tự, thủ tục giải quyết nuôi con nuôi có yếu tô nước nggải À 2 S ST ES T1711275021712212 11 xe seated 15.2 Trnh tự, thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi theo công ước La aay’ 56

Chương 3 THỰC HIẾN F PHÁP LUẬT VEN NUOI CON NUOICO 6 YEU TÓ NƯỚC NGOAI VA MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA

THỰC HIỆN PHAP LUAT VE NUOI CON NUOI CO YEU TO NUGC

3.1 Thực tiến phán luật vê nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải ở Việt Nam 61

3.1.1 Những kết quả đạt được ae CS ssssssssesrsceresc-ee- , Ô

3.1.2 Những vướng mắc phát sinh trong a qua trình thực hiện Luật nuôi con

nuôi trong bôi cảnh Việt Nam là thành viên Công ước La Hay 6ồ

Trang 7

DEN CR0 acc: 216 020220506 ee eee

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi

có yêu tô nước ngoài ở Việt Nam 2 S22 2222212222222 73

3.2.1 Hoản thiện hệ thông pháp luật 0⁄6 X/iaatc8gvdisi awe 322 Tăng cường tuyến truyện, giáo dục xuyên luật, nâng cao nhân thức về nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải D2 s11 n1 1n 1 n1 2 1 n1 ng AS 3.2 3 Tăng cường năng lực của Cơ quan Trung ương, đẩy mạnh công tác phôi hợp của các Cơ quan có thẩm quyên giải quyết nuôi con nuôi 16 3.2.4 Tăng cường hợp tác nuôi con nuôi quốc tê - 2S 8 3.2.5 Một sô giải pháp khác MA TH se 78

DANH MỤC TÀI I LIỆU T THAM KHAO

Trang 8

PHAN MO BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nuôi con nuôi là một quan hệ xã hội đặc biệt đã xuât hiện từ lâu ở nhiêu nước trên thê giới Vân đê này được ghi nhận trong các văn kiện pháp lý quan trong về quyên con người từ sau chiên tranh thê giới thứ hai Những thập niên gân đây, nuôi con nuôi nói chung và nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoai noi

riêng ngày cảng phát triển với quy mô rộng lớn và phức tap hơn Nuôi con

nuôi đã trở thành một vân đê pháp lý mang tính quốc tê và được Chính phủ

cac nước quan tâm đặc biệt Luật Nuôi con nuôi tại Việt Nam có hiệu lực thì hành (từ ngày

01/01/2011) cho đến nay thì việc thực thi Luật Nuôi con nuôi đã có những thay đổi căn bản, đảm bảo việc giải quyết nuôi con nuôi trên tính thân nhân đạo, vì lợi ich tôt nhật của những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cân được bảo

vệ và chăm súc Cùng với việc xây dưng hệ thông pháp luật quốc gia, để tao

hanh lang phap lý lâu dai cho công tac bảo vệ trẻ em được cho làm con nuôi nước ngoài, Việt Nam đã tham gia Công ước La Hay 1003 về bảo vệ trẻ em

và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tê (Công ước La Hay) ngày

07/12/2010 Công ước cỏ hiệu lực thị hành tại Việt Nam từ ngày 01/02/2012 Kế từ khi Việt Nam gia nhập Công ước La Hay, từ mô hình hợp tác song phương, việc nuôi con nuồi đã chuyển sang cơ chế hợp tác đa phương vả

xuất hiện nhiêu xu hướng mới Theo đỏ, sô lượng trẻ em có hoan cảnh đặc

biệt cân được nuôi dưỡng, chăm sóc rất lớn và sô lượng người nước ngoài mong muôn nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi cũng gia tăng, gây áp lực mạnh tới công tác giải quyết nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài vả dat ra

nhiêu vân đề pháp lý đáng quan tâm Bên cạnh đỏ, quá trình áp dụng pháp

luật quốc gia và Công ước La Hay đề triển khai công tác nuôi con nuôi có yêu

tô nước ngoải tại Việt Nam vấn còn nhiêu Vướng mắc, bắt cập cân được khắc

Trang 9

phục, cải thiện nhằm đảm bảo sự minh bạch, công bằng của cơ chế nuôi con nuôi, tác đông tích cực đôi với công tác quản lý nhả nước về nuôi con nuôi quốc tê Nhận thây tâm quan trong của quan hệ nuôi con nuôi cũng như những kho khăn, thach thức ma quan hệ nay đất ra trong hiện tai, tac giả đã chọn đê tải “Quan hệ mmôi con môi có yên tổ nước ngoài theo pháp luật Việt Nam trong tương quan so sánh với công ước La Hay 1993 về bảo vệ trễ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế” để làm đề tài nghiên cửu cho luận văn của minh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Quan hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài không phải là một lĩnh vực

mới, do vậy, đã có khá nhiêu công trình nghiên cứu khoa học về các khía

cạnh khác nhau xung quanh van đê này Trong thời điểm hiện tại, khi Việt Nam đã, đang và sẽ tham gia nhiêu hơn vào các hiệp định, công ước thì nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải cũng trở thành đê tải được quan tâm, các bải viết liên quan cũng vì thề mả gia tăng

2.1 Tinh hinh nghién Cứ Ø THướC ngoài

Thực trạng trẻ em Việt Nam được cho làm con nuôi nước ngoài đã

được đề cập trong một sô công trình nghiên cứu của các cơ quan, tô chức quốc tê và của một số nước “Báo cáo về nuôi con nuôi năm 2008” của Chính phủ Pháp đánh giả thực trang nuôi cơn nuôi ỡ một sô nước gôc trong do co Việt Nam Đây là một nghiên cứu khả đây đủ của một nước ngoài dưới tư cách là Nước nhận đưa ra những số liệu rat cụ thể vê sô lượng, tình trạng của

tré em Việt Nam được cho làm con nuôi tại Pháp trong khuôn khô Hiệp định

hợp tác song phương về nuôi con nuôi Việt - Pháp [33]

Liên quan đến quy trình nhân cơn nuôi trong nước vả nước ngdải, có nghiên cứu “Nhận con nuôi từ Việt Nam - những phát hiện vả khuyên nghĩ” do Hervé Boéchat, Nigel Cantwell và Mia Dambach của Tô chức Dịch vu Xã

Trang 10

hdi Quéc té (ISS) tiên hành năm 2009 [27] Đây là nghiên cứu độc lập được

Cơ quan ISS thực hiện nhằm mục đích hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong quả

trình chuân bị tham gia Công ước La Hay 1903 về bảo vệ và hợp tác nuôi con nuôi quốc tê, zem xét dự thảo Luật Nuôi con nuôi mới và đưa ra đê xuất thay đổi cân thiết để thực hiện tốt và phủ hợp với chuân mực quốc tê

“Bao cáo phân tích tinh hình trẻ em năm 2016” của Quỹ Bảo vệ nhì đông Liên Hợp Quốc [34] đánh dâu mốc quan trong trong quá trình nghiên

cưu, phân tích vả tim hiểu về tình hình trẻ em tại Việt Nam Tài liệu nay la

sản phẩm hợp tác giữa UNICEF và Chính phủ Việt Nam nêu ra các vân đê liên quan đến trễ em trong đó có việc cho trễ em Việt Nam lam con nuôi nudc ngoal

2.2 Tinh hinh nghién cit ÍrOItg THƯỚC Lĩnh vực nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài cũng là đê tài của nhiêu công trình nghiên cứu trong nước Các công trình nghiên cứu này đêu đã làm rõ các khái niệm, hình thức, điêu kiện của quan hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải cũng như phân tích, đánh giả pháp luật Việt Nam về nuôi con

nuôi, cụ thể:

Về sách chuyên khảo, tuyển tập: - Bô Tư pháp, Cục Con nuôi quốc tê (2006), Pháp iuật Việt Nam và điều ước quốc tế về nôi con nôi có yến tỗ nước ngoài, Nạb Tư pháp, Hà Nói [7]

- Nông Quốc Binh, Nguyễn Hỏng Bắc (2006), Quan hệ hôn nhân và

gia đình có yếu tỖ nước ngoài ở Việt Nam trong thời kỳ} hôi nhập Quốc tế,

Nzb Tư pháp, Hà Nội [2]

Vệ đê tài nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu cập Bộ về “Hoàn thiện pháp luật nuôi con nuôi của nước ta” của TS Vũ Đức Long, năm 2005 [22

Trang 11

- Đề tải nghiên cửu khoa học cập trường “Luật Nuôi con nuôi - Thực tiễn thi hành và giải pháp hoàn thiện” của TS Nguyễn Phương Lan, năm

2017 [21]

Vệ hội thảo, hôi nghị: - Hội thảo quốc tê năm 2015 tại Hà Nội về “Một sô vân đê về quan hê nhân than va tai sản trong Tư pháp quốc tế”, TS Nguyễn Công Khanh đã đê cập tới khải mệm nuôi con nuôi cỏ yêu tô nước ngoài và được điêu chỉnh “lông ghép” trong các văn bản pháp luật dân sự của Việt Nam

- Hôi thảo về “Nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài theo Luật Nuôi con

nuôi 2010” do Đại hoc Luật Hà Nôi tô chức năm 2011

- Hôi nghị “Đánh giá 6 năm thi hành Luật Nuôi con nuôi 2010 và Công

ước La Hay 1003 giai đoạn 2011-2016” do Cục Con nuôi - Bộ Tư pháp tô

Công Khanh, năm 2003 [10]

- Luận án “Cơ sở lý luận vả thực tiễn của chê định pháp lý về nuôi con

nuôi ở Việt Nam” của TS Nguyễn Phương Lan, năm 2006 [20]

- Luận án “Hoản thiện pháp luật về nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải ở Việt Nam - Những vân đê lý luận vả thực tiến” của TS Phạm Thị Kim Anh,

năm 2010 [1]

- Luận văn “Nguyên tắc giải quyết nuôi con nuôi theo Luật Nuôi con

nuôi” của Ths Nguyễn Thị Phương Thu, năm 2014 [26]

Trang 12

- Luân văn “Vân đê nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam” của Ths Nguyễn Khánh Ly, năm 2016 [23]

Những công trình, đề tải nghiên cứu trên là sự tông hợp, phân tích các

vân đê lý luân cơ bản liên quan đến quan hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước

ngoải đông thời chỉ ra những điểm mới của Luật Nuôi con nuôi 2010 vả liên

hệ với pháp luât quốc tê Tuy nhiên, chưa đi sâu chi tiết vân đề nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải dưới góc độ so sánh và áp dụng công ước La Hay tại Việt Nam Việc nghiên cứu quan hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải theo pháp luật Việt Nam, đôi chiêu với các quy định của Công ước La Hay là vân đê mang tính cập nhật, tao cơ sỡ để hoàn thiện và thực thi pháp luật hiệu quả Vi vay, dé tai “Quan hé midi con nudi có yêu tỗ nước ngoài theo pháp luật

Viet Nam trong tương quan so sánh với công ước La Hay 1993 về bảo vệ trẻ

em và hợp tác trong Ïĩnh vực nuôi con nôi quốc tế” không trùng lặp với những công trình nghiên cửu đã cö

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đỗi trợng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quan hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài kết hợp phân tích, so sánh với

các quy định của Công ước La Hay Đông thời, luân văn cũng nghiên cứu quả

trình thực thi pháp luật về nuôi con nuôi trên cơ sở phân tích thực trạng pháp

luật vê nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài tại Việt Nam

3.2 Pham vinghién ci

Quan hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài bao hảm nhiéu ndi dung

vả có thể được tiếp cận dưới những khía cạnh khác nhau về zã hội, nhân

quyền, pháp lý Với tư cách lả luận văn thạc sĩ luật học, luận văn chỉ tiếp cân các vân đê nghiên cửu đưới khía cạnh pháp lý

Trong khuôn khô của luận văn, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu các quy định của Công ước La Hay, các quy định hiện hành về nuôi con nuôi có yếu

Trang 13

tô nước ngoải giữa công dân Việt Nam với người nước ngoải tai co quan co thầm quyên ở Việt Nam và ở nước ngoài (trường hợp đăng ký việc nuôi con

nuôi của công dân Việt Nam tạm trú ở nước ngoải) từ thời điểm Luật Nuôi

con nuôi 2010 được ban hảnh đến nay 4 Mục tiêu nghiên cứu

Luận văn hưởng tới làm sáng tö những vân đề lý luân vê pháp luật điêu chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài của Việt Nam Đối

chiều với các quy định của Công ước La Hay mà Việt Nam lả thành viên để đanh giả sự phù hợp giữa pháp luật Việt Nam và Công ước Phân tích thực

tiễn áp dụng pháp luật để làm rõ những thuận lợi và han chê trong công tác thực thi, đưa ra các giải pháp nhằm mục tiêu khắc phục những vướng mắc,

kho khăn 5Š Pluưrơng pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu trong luận văn được thực hiện trên nên tảng phương pháp luận của Chủ nghĩa Duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử

của Chủ nghĩa Mác — Lê min; trên cơ sở các quan điểm, đường lối của Đảng

Công sản Việt Nam Ngoài ra, luận văn có sử dụng đa dạng và kết hợp nhiều phương pháp phô biến như

+ Phương pháp mô tä: chủ yêu sử dụng để mô tä các quy định pháp luật hiện hành về quan hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài

+ Phương pháp phân tích tông hợp: sử dụng trong quá trình đánh giá các quy định pháp luật về quan hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài

+ Phương pháp so sánh: được sử dung để so sảnh đôi chiêu các quy

định về quan hệ nuôi con nuôi cỏ yêu tô nước ngoài giữa pháp luật Việt Nam với Công ước La Hay Qua đủ, đanh gia sự tương thích của pháp luật hiện hanh.

Trang 14

Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thé la tài liêu tham khảo cho

sinh viên, học viên chuyên ngảnh luật, bổ sung vảo các tải liệu nghiên cứu về

vân đê pháp luật điêu chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài

Các đê xuất, kiên nghị trong luận văn có thể đóng góp một phần nhỏ vảo việc hoản thiện vả đổi mới pháp luật hiện nay về vân đê nuôi con nuôi cỏ yếu tô nước ngoài Các giải pháp trong luân văn cũng cỏ thể được áp dung dé giải quyết phân nảo những vướng mắc, khó khăn liên quan đã vả đang đất ra

trong thực tiến thực thi Luật Nuôi con nuôi vả Công ước La Hay tại Việt

Nam

1 Cầu trúc của luận văn

Ngoài phân mỡ đâu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn

có kết câu ba phân:

Chương 1: Khải quát chung về nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài Chương 2: Nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và Công ước La Hay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tê

Chương 3: Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài vả một sô giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vê nuôi con nuôi

có yêu tô nước ngoài tại Việt Nam.

Trang 15

KHÁI QUÁT CHUNG VE QUAN HE NUOI CON NUOI

CÓ YẾU TÓ NƯỚC NGOÀI

1.1 Khái niệm chung về nuôi con nuôi có yếu tổ mưrớc ngoài

1.1.1 Khải niệm nôi con nuôi

Vệ mặt xã hội, nuôi con nuôi mang tính nhân đao sâu sắc trong môi quan hệ giữa con người với con người Đây chính là giải pháp xác lập quan hê găn bó lâu dài giữa người nhân nuôi con nuôi vả người được nhận lảm con nuôi nhằm hình thành quan hệ cha mẹ và con vì lợi ích tôt nhât của người được nhân làm con nuôi cũng như thỏa mãn nhu câu, lợi ích nhật định của

t\gười nhận nuôi con nuôi

Vệ mặt sinh học, quan hệ cha mẹ vả con được hình thành trên cơ sở sinh

đẻ, trong đó cỏ sự di truyền gen từ thê hệ cha mẹ sang thê hệ con cải nên con đẻ bao giờ cũng mang huyết thông của cha mẹ Ngược lại, con nuôi không có quan hệ huyết thông trực hệ với cha mẹ nuôi và không mang gen di truyền

của cha mẹ nuôi Trong một sô trường hợp, người được nhận lảm con nuôi cỏ

thể cỏ quan hệ huyết thông với người nhân nuôi, như chú nhân cháu lảm con

nuôi, nhưng giữa ho không thê có quan hệ sinh thành Do đó, đưởi góc đô

sinh học, con nudi và người nhận con nuôi (cha me nuôi) không co liên hệ với

nhau về mặt sinh học, không có quan hệ huyết thông với nhau hoặc tuy cỏ quan hệ huyết thông với nhau trong phạm vi nhât định nhưng không phải là quan hệ huyết thông trực hệ vả không sinh thảnh ra nhau Ì

Vệ mặt pháp lý, sư công nhân của cơ quan nhà nước có thâm quyên lả

yêu tô quyết định đên hiệu lực pháp lý của quan hệ nuôi con nuôi Với sự công nhận trên, quan hệ nuôi con nuôi không chỉ dựa trên ý chí của cac chủ

Nguyễn Ptsrơng Lan (2006), Co sé ý luận và thực tiễn ciàt chế định pháp tý về nuốt cơm nuốt ở Vidt Nem, Luận án Tiên sĩ Luật học , Tường Đaihọc nat Ha Noi

Trang 16

thé tham gia quan hệ mà còn lả ý chí của nhà nước đảm bảo quyên lợi của các bên, thông qua hệ thông các quy phạm điêu chỉnh mỗi quan hệ này Vì vậy, nuôi con nuôi còn có thể được hiểu với tư cách la một chế định pháp lý Chế

định nuôi con nuôi là tông hợp các quy pham pháp luật, do nhà nước ban hảnh, điều chỉnh việc xác lập, thực hiện, thay đổi, châm đứt các quyên vả nghĩa vu pháp lý của các chủ thể có liên quan trong việc cho nhận con nuôi, trên cơ sở hinh thanh quan hệ cha me vả con giữa người nhận nuôi và

người được nhận làm con nuôi

Pháp luật Việt Nam chỉ rõ khái niệm nuôi con nuôi tại khoản 1 Điêu 3 Luật Nuôi con nuôi năm 2010: Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ vả con lâu dải, bên vững giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi thông qua việc đăng ký tai cơ quan nhà nước có thâm quyên khi các bên cỏ đủ điêu kiện theo quy định của pháp luật, vị lợi ích tốt nhật của trễ em

được nhân làm con nuôi, bảo đảm trẻ em được yêu thương, chăm söc, nuôi

đưỡng vả giáo dục trong môi trường gia đình thay thê Khái niém nảy đã nêu lên việc xác lâp quan hệ giữa cha, me và con bằng con đường nuôi dưỡng dé

phân biệt với việc hình thành quan hệ giữa cha, mẹ và con bằng con đường

huyết thông Nêu như quan hệ giữa cha, me dé va con dé la quan hệ gia đình “huyết thông” được hình thành do việc sinh đẻ thì quan hệ giữa cha, mẹ nuôi vả con nuôi là quan hệ “nhân tạo” được xác lâp về mặt pháp lý

Việc nhận nuôi được cơi là một sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ nuôi dưỡng giữa người nhận nuôi và con nuôi, bao gôm các sư kiện: sự thể

hiện ý chí của người nhân nuôi con nuôi: phải thể hiện ý chí của mình về việc

mong muôn nhận nuôi trẻ; sự thê hiện ý chí của cha mẹ đẻ hoặc người giảm hộ của trẻ em được cho làm con nuôi: ý chí nảy phải hoàn toàn độc lâp; sư thé hiện ý chỉ của bản thân người con nuôi: con tử Ø tuôi trở lên có quyên được

thể hiện ý chí đôi với việc nhân nuôi vả sự thể hiện ý chí của Nhà nước: qua

Trang 17

việc công nhận (hay không công nhận) việc nuôi con nuôi thông qua thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi Như vây, một quan hệ nuôi con nuôi chỉ được zác

lập khi có sư tham gia cùng lúc của hai loại chủ thể hưởng quyền, có khả năng

vả điêu kiện thực hiện các quyên chủ thể tương ứng, đó là “chủ thể nhận nuôi con nuôi” (cha, mẹ nuôi) vả “chủ thể được nhận làm con nuôi” (con nuôi) 1.1.2 Khái niệm nôi con nuôi có yếu fÕ nước ngoài

Trong thời đại toàn cầu hóa, việc nhận nuôi con nuôi đã trở thành môi

quan tâm của các nước trên thê giới Việc người nước ngoài nhận trẻ em làm con nuôi đã trở lên phố biến trong mây thập kỹ gân đây Vì vây, đề bảo vệ trẻ em và phòng chông lam dung van đê nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài, công đông quốc tê thông qua các tuyên bô, điêu ước quốc tế đa phương va song phương với các quy tắc và nguyên tắc quy định về việc nuôi con nuôi Theo đó, pháp luật quốc tế chỉ ra nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa hai bên chủ thể khác quốc tịch hoặc có củng quốc tịch nhưng sự kiện nhân nuôi con nuôi xảy ra ở nước ngoải

Thuật ngữ “nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài” bắt đâu được sử dụng ở nước ta khi Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000 được Quốc hội thông qua Từ đỏ đến nay, thuật ngữ này vẫn được sử dụng trong các văn bản pháp luật hiện hành như Luật Nuôi con nuôi 2010, cụ thể tại Chương III: Nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải Chương này gôm 16 điêu (từ Điêu 2§ đên Điêu 43) quy

định vê các trường hợp nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài; điều kiên đôi với

người nhận con nuôi; người được nhận làm con nuôi;trình tự, thủ tục nuôi con nuôi Ngoài ra, còn có nghi định sô 10/2011/NĐ-CP hướng dẫn chỉ tiết thị hảnh một sô điêu của Luật Nuôi con nuôi, nghị định 24/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điêu của Nghị định sô 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chỉnh phủ quy định chi tiết thí hành một sô điêu của Luật Nuôi con nuôi vả các văn bản hướng dẫn thi hành khác

Trang 18

Vệ “yêu tô nước ngoài” trong quan hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải bao gôm ba yêu tô, cụ thể như sau

- Tỉut nhất yêu tỖ quốc tịch nước ngoài: Pháp luật Việt Nam và pháp luật của nhiều nước trên thê giới cú nét đặc trưng chung là đêu lây dâu hiệu quốc tịch để định nghĩa người nước ngoài Có thể khái quát người nước ngoải

là người không cỏ quốc tịch của nước sở tại Việc cho nhận con nuôi trở

thảnh quan hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài khi các bên tham gia co quốc tịch khác nhau Quốc tịch nước ngoải là một yêu tô truyện thông đề zác định yêu tô ngoại lai, đông thời cũng đề zác định luật áp dung đôi với điêu kiện nuôi con nuôi của người nước ngoài Trong tư pháp quốc tê, quốc tịch

nước ngoài của trẻ em cũng được dẫn chiêu nhằm lựa chon luật áp dụng đôi với điêu kiện nuôi con nuôi của trẻ emr độ tuôi được cho làm con nuôi, ý kiên

đông ý cho trẻ em làm con nuôi

- Thứ hai, yến tễ nơi cư trú/ thường trú ở nước ngoài: Từ Luật Hôn

nhân và gia đình năm 2000 đã bỗ sung yếu tô cư trú/ thưởng trú của các chủ

thể tham gia vào quan hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải (cụ thể của người nhận con nuôi hoặc của người được nhận lảm con nuôi) là một yêu tô

phô biên để xác định quan hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải Khái niệm

nơi cư trú/ thường trú được xác định theo pháp luật riêng của mỗi quốc gia Vị thê nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải không chỉ là một quan hệ phát

sinh trong phạm vi một quốc gia mả có thể vượt ra khỏi pham vi lãnh thô

cia quéc gia

- Tint ba, viée nudi con nudi xay 7a tai nudc ngodi: mudi con nuôi cũ yêu

tô nước ngoải cũng là một quan hệ trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình có yêu tô nước ngoài Luật Hôn nhân và gia đình 2014 cũng đã đưa ra khái niệm rõ ràng về quan hệ hôn nhân và gia đính có yêu tô nước ngoàải tại khoản 25 Điêu 3: “quan hệ hôn nhân vả gia định có yêu tô nước ngoài là quan hệ hôn nhân

Trang 19

va gia đính mà it nhât một bên tham gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoai, quan hê hôn nhân va gia đình giữa các bên tham gia là

công dân Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, châm đứt quan hệ đỏ

theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan dén quan hệ đó ở nước ngoải” Theo đỏ, yêu tô nước ngoải cũng được xác định dựa vào sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay châm đứt quan hệ xảy ra ở nước ngoài Đây cũng là một trong những cơ sở để cơ quan nhà nước có thầm quyên xác định đúng luật áp dụng để giải quyết tranh chấp liên quan đên các chủ thê tham gia quan hê nuôi con nuôi co yêu tô nước ngoài

Đôi chiêu khái niệm nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài được giải thích

tại khoản 5 Điêu 3 Luật Nuôi con nuôi 2010: “nuôi con nuôi có yêu tô nước

ngoai là việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ng0àải, giữa người nước ngoai với nhau thường trủ ở Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên định cư ỡ nước ngoài” Có thê thây, quan hê nuôi con nuôi được cho là có yêu tô nước ngoài khi có một trong những yếu tô sau: - Quan hệ nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài: Yêu tô nước ngoài trong quan hệ này chính là yêu tô quốc tịch Theo khoản 1 Điều 3 Luật xuât cảnh, nhập cảnh, quá cảnh cư trú của người nước ngoàải tại Việt Nam 2014 thì: "Người nước ngoài là người mang giây tờ xác định quốc tịch nước ngoải vả người không quốc tịch nhập cảnh, xuât cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam" Quốc tịch nước ngoài là quốc tích của một nước khác không phải lả quốc tịch Việt Nam (Điêu 3 Luật Quốc tịch Việt Nam 2014) Trong trường hợp nay, quan hê nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với tigười nước ngoài là người nước ngoai nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi Vị dụ: vu việc vợ chông diễn viên Angelina Jolie và Brad Pitt nhận nuôi Pax Thiên (tên tiếng Việt là Phạm Quang Sáng) năm 2007 tai thành phô Hô Chí Minh Yêu tô nước ngoài của việc nhận nuôi con nuôi trên là yếu tô quốc tịch

Trang 20

được xác định bởi cha mẹ nuôi có quốc tịch Mỹ và người được nhận lảm con

nuôi là trẻ em Viét Nam - Quan hệ giữa người nước ngoai với nhau thường tru ở Việt Nam: Đây

là trường hợp những người nước ngoai được phép cư trú không thời hạn tại

Việt Nam (được câp thẻ thường trú) xác lâp quan hệ nuôi con nuôi với nhau tại Việt Nam Yêu tô nước ngoài được xác định đổi với quan hệ nảy vấn là yêu tô quốc tịch khi người nước ngoải (người không có quốc tịch Việt Nam) sinh sông và đăng ký nuôi con nuôi với người nước ngoải khác tại Việt Nam

- Quan hệ giữa công dân Việt Nam với nhau ma một bên định cư ở nước ngoài: Yêu tô nước ngoài thể hiện trong quan hệ trên là yêu tô nơi cư trú/

thường trú ở nước ngoai Theo khoản 3 Điều 3 Luật Quôc tich Việt Nam 2014

thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người gôc

Việt Nam cư trú, sinh sống lâu đải ở nước ngoài Trong trường hợp nảy là

người Việt Nam định cư ỡ nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam đang sinh sông

ở Việt Nam làm con nuôi Ví dụ trên thực tế, có nhiêu gia đính người Việt

sau khi định cư tại nước ngoài mong muôn nhân con/ cháu đang sinh sông tai Việt Nam lảm con nuôi Như vậy, mặc dù ho đều là công dân Việt Nam

nhưng quan hệ nuôi con nuôi giữa ho vẫn được xác định là có yêu tô nước

ngoai do cha mẹ nuôi đang cư trú tại 1ước ngoài Thông qua phân tích quy định tại khoản 5 Điêu 3 Luật Nuôi cơn nuôi 2010, theo tac giả, khai nêm nuôi con nuôi đang xây dựng dựa trên việc liệt kê các trường hợp nuôi con nuôi, đồng thời việc xác định yêu tô nước ngoải chủ yêu phụ thuộc vảo quôc tịch vả/hoặc nơi thường trú mả không xét đến yêu tô sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, châm dứt quan hệ lả chưa thé bao quát, dự liệu các tình huông có thể xảy ra liên quan đên quan hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài Khái niệm này cũng chưa thể hiện được tính chât cũng như zu hướng của vân đê nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải do mới chỉ

Trang 21

xem xét môi quan hê nảy đưới góc độ Việt Nam lả Nước gốc, nước cho trễ em lam con nuôi nước 11g0ải

1.2 Các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật về nuôi con nuôi có

Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật về nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài là phương pháp thực chât và phương pháp xung đột Hai phương

pháp nảy kết hợp hải hòa vả tương hỗ với nhau để điêu chỉnh quan hệ nuôi

con nuôi có yêu tô nước ngoải nhằm đảm bảo sự thuận lợi cho các bên trong

quá trình giải quyết việc nuôi con nuôi

1.2.1 Plutơng pháp thực chât Phương pháp thực chất là phương pháp mả cơ quan có thâm quyền sẽ áp dụng quy pham luật nôi dung của tư pháp quốc tê, trực tiêp giải quyết quan hê

pháp lý có zung đôt pháp luật thông qua việc áp đụng quy phạm thực chat

Bản chất của quy phạm thực chất là quy phạm trực tiép phân định quyên

vả nghĩa vụ cụ thể giữa các bên tham gia quan hệ dân sự quốc tê Việc xây

dựng các quy pham thực chât trong các điều ước quốc tê điêu chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài là hệt sức cân thiệt, dam bao su hai hoa trong pháp luật của các quốc gia vả đơn giản hóa việc điêu chỉnh quan hệ nảy

Khi các quốc gia ký kết với nhau điêu ước quốc tê trong đó có quy phạm thực

chât thông nhất, cơ quan có thâm quyên giải quyết sé dua vao do để zem xét vả áp dung ngay quy phạm đó Việc áp dung quy pham thực chất sẽ loại trừ vân đê phải chon luật vả áp đụng luật nước ngoài °

Không dừng lại ở đó, quy phạm thực chât còn được ghi nhận trong pháp luật quôc gia Đây lả các quy phạm thực chât thông thường được áp dụng đề

điêu chỉnh các quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoải trong đó có quan hệ nuôi

; Nguyễn Khanh Ly (2016), Van dé midi con midi có vẫu td medic ngoai theo gi dink cria pháp

luật Việt Nam, Luận văn Thac si Luat học, trương Đại học Luat Ha Now

Trang 22

con nuôi có yêu tô nước ngoài Pháp luật Việt Nam chỉ rõ phương pháp giải quyết xung đột pháp luật mà không cân phải dẫn chiêu áp dụng luật của quốc gia nao trong một sô khía canh nhật định của quan hệ nuôi con nuôi cỏ yêu tô nước ngoải Ví dụ: Điêu 28 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định vê các

trường hợp nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài, trong đó, người nước ngoài

thường trú ở nước cùng lả thành viên của điêu ước quốc tê về nuôi con nuôi

với Việt Nam được nhân trẻ em Việt Nam làm con nuôi Như vậy, pháp luật

Việt Nam trực tiếp điều chỉnh việc người nước ngoải nhận con nuôi là trẻ em

Việt Nam

Co thé thây các quy phạm thưc chất trong pháp luật Việt Nam điều chỉnh trực tiếp quan hệ nuôi con nuôi có yếu tô nước ngoài nên cỏ nhiêu lợi thể hơn quy phạm xung đột Tuy nhiên, việc khó xây dựng các quy định thực chất giải thích tại sao lại không có nhiều quy pham thực chất trong hệ thống luật quốc gia và pháp luật quốc tê điêu chỉnh vân đê nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài Mặc dù vậy, trong bôi cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, Việt Nam xây dựng các quy pham thưc chât là điều cân thiết, làm đơn giản hóa và hữu hiệu

hóa công tác giải quyết nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài

1.2.2 Plutơng pháp viatg dot Xung đột pháp luật trong các quan hệ dân sư có yêu tô nước ngoải nói chung, trong quan hệ nuôi con nuôi nói riêng là một hiện tượng thực tê tât yêu, khách quan trong bồi cảnh mỡ rộng quan hệ đổi ngoại giữa các quốc gia Giải quyết xung đột pháp luật bằng phương pháp xung đột là phương pháp tương đôi phổ biên để điêu chỉnh quan hê nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải Phương phap xung đốt là phương pháp zac định áp dụng pháp luật của một nước chỉ định nhằm giải quyết quan hệ nuôi con nuôi cỏ yêu tô nước ngoài

thông qua các quy phạm xung đột

Co thé hiểu quy phạm xung đột là quy pham gián tiếp, đưa ra nguyên tắc

chung trong việc xác định pháp luật áp dung giải quyết một quan hệ, một tình

Trang 23

huông cu thể, trong trường hợp nảy lả quy phạm pháp luật xác định pháp luật của nước nảo phải được áp dụng đề điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải trong một tình huông cu thể Phương pháp xung đột được hình

thanh vả phát triển trên nên tảng hê thông các quy phạm xung đột của quốc

gia và các quy phạm xung đột trong các điều ước quốc tế mả quốc gia đó là thảnh viên Với bản chât là chức năng dẫn chiêu, quy phạm xung đôt được xây dựng kha đơn giản, linh hoạt, được sử dụng rộng rãi, giúp co quan co thẩm quyên giải quyết sẽ xác định được hệ thông pháp luật tôi ưu để điêu chỉnh con hệ nuôi con nuôi có yêu tô nước nggải

Quy phạm xung đột vê vân đề nuôi con nuôi cỏ yêu tô nước ngoài được

ghi nhận trong Luật Nuôi con nuôi 2010 và cac văn bản khác Vị dụ: Điều 20

Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định “Người Việt Nam định cư ở nước tggải, người nước ngoài thường trủ ở nước ngoài nhân người Việt Nam làm

con nuôi phải có đủ các điêu kiện theo quy định của pháp luật nước nơi người đó thường trú và quy định tại Điêu 14 của Luật nảy” Có thể hiểu rằng trong

việc xác định điêu kiện của người nhận nuôi con nuôi phải theo quy đính của

pháp luật nơi người nhận nuôi con nuôi thường trú và pháp luật Việt Nam Trên thực tê, việc áp dụng hệ thuộc pháp luật nảo để giải quyết các vân đê về nuôi con nuôi, cũng như nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài chủ yêu dựa vào pháp luật của từng nước quy định và điều ước quốc tê về nuôi con nuôi mả nước đó la thanh viên

1.3 Cơ sở pháp lý điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

ở Việt Nam Việc nuôi con nuôi hiện nay không còn là vân đề trong nước mà đã được nhiêu nước trên thê giới quan tâm Đặc biệt, trong điêu kiện toàn câu hóa,

nuôi con nuôi cỏ yếu tô nước ngoài thực sự đã trở thành vân đê nhân đao

mang tính toản câu Công đông quôc tê cũng thông qua các tuyên bô, điêu

Trang 24

ước quốc tê đa phương vả song phương với các quy tắc và nguyên tắc quy định về việc nuôi con nuôi Các Điêu ước nảy lả cơ sở pháp lỷ quan trong để Việt Nam xây dưng và hoàn thiện hệ thông pháp luât về nuôi cơn nuôi tiêm cân hơn với pháp luật quốc tê

1.3.1 Điều trớc quốc tế 13.11 Điền ước quốc tễ song phương

Việt Nam đã ký kết Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi với các quôc gia

là Pháp (ký ngày 01/02/2000), Đan Mạch (ký ngày 26/5/2003), Italia (ký ngày 13/6/2003), Ailen (ký ngày 13/0/2003), Thuy Điển (ký ngày 04/02/2004), Hoa Ky (ky ngày 21/6/2005), Canada (ky ngay 27/6/2005), Thụy Sỹ (ký ngày 20/12/2005), Tây Ban Nha (ký ngày 05/12/2007) và 04 Hiệp định hợp tác vẻ

nuôi con nuôi với 04 đơn vị là Công đồng nỏi tiêng Pháp Vương quốc Bi (ký ngảy 17/3/2005), Công đồng nói tiếng Đức Vương Quốc Bi (ý ngày 17/3/2005), Công đồng nói tiếng Hà Lan Vương quốc Bỉ (ký ngày

17/3/2005), Chính phủ Quesbe (ký ngày 15/6/2005) Kể từ năm 2009 đến

ngày 01/02/2012 (thời điểm Công ước Lahay có hiệu lực đôi với Việt Nam),

Việt Nam chỉ còn duy trì quan hệ hợp tác về nuôi con nuôi trên cơ sỡ Hiệp định hợp tác song phương với 05 nước là Phap, Italia, Đan Mạch, Thụy 5ÿ và Tây Ban Nha?

Các Hiệp định hợp tác song phương nói trên đêu quy định rất cụ thê

về phạm vi áp dung, nguyên tắc, thầm quyên giải quyết nuôi con nuôi; trình

tự, thủ tục tiên hảnh nuôi con nuôi, công nhận quyết định về nuôi con nuôi và việc hợp pháp hóa lãnh sự Theo đó, về nguyên tắc, việc nhận con nuôi được tiên hành một cách tự nguyên trên tính thân nhân đạo, phù hợp với luật pháp của mỗi nước ký kết, tôn trong Công ước của Liên Hợp Quốc về

' Bỏ Tư pháp - Cục con rmồi (2012), Sách hướng dẫn sổ 2 theo cong ước LaÌup: ngày 29 tháng 3 năm 1993 về #đo về trẻ em và hợp tác trong lht vực cơn nuôi quốc tế, Hà Nội

Trang 25

quyên trẻ em Vệ phạm vi áp dụng, các Hiệp định áp dụng cả với trường hợp trẻ em không quốc tịch thường trú trên lãnh thổ của nước ký kết này

được một người hoặc một cặp vợ chông thường trú trên lãnh thổ nước ký kết khác nhân làm con nuôi Việc quyêt đình cho trẻ em làm con nuôi va

giao nhận con nuôi được thực hiện theo pháp luật của Nước gốc (nơi trễ em lả công dân) Các giây tờ, tải liệu sử dung trong quá trình giải quyết việc nuôi con nuôi được miến hợp pháp hóa lãnh sự Quyết định vê nuôi con nuôi của cơ quan có thâm quyên của mỗi nước kỷ kết được mặc nhiên công nhân có hiệu lực trên lãnh thổ của nước ký kết kia Các hiệp định là cơ sở quan trọng cho việc giải quyết vân đê nuôi con nuôi giữa công dân các nước ký kết

Như vậy, qua các Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi Việt Nam đã ký kết, có thé thay các nước điều chỉnh việc nuôi con nuôi quốc tế trong hệ thông tư pháp quốc tê của mỗi nước theo các hiệp định song phương vả theo Công ước La Hay giữa những nước là thành viên của Công ước Việc duy trì cơ chế hợp tác nuôi con nuôi theo Hiệp định song song với hợp tác nuôi con nuôi trong khuôn khô Công ước La Hay đã tạo ra nhiêu cơ hội hơn cho trẻ em Việt Nam được giải quyết làm con nuôi quốc tê

13.12 Điều ước quốc tế đa phương Ngày 20/9/1977, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Liên

Hợp Quốc, tô chức đa phương lớn nhật hành tính và bắt đâu quan tâm tới vân

đê nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài do sự thông qua của Tuyên ngôn của

Lién Hop Quốc về các nguyên tắc xã hôi và pháp lý liên quan đên việc bảo vệ

va phúc lợi trẻ em, đặc biệt la việc bảo trợ, nuôi con nuôi trong va ngoài nước

năm 1086 Đây lả văn kiện quốc tê đâu tiên đê cập một các tương đôi hoàn

thién về quan hệ nuôi con nuôi

- Công ước của Liên Hợp Quốc về quyên trẻ em năm 1080

Trang 26

Cơng ước quốc tê về quyên trễ em được Đại hội đồng Liên Hơp Quốc thơng qua tại New York ngày 20/11/1080, đây là một văn kiên quyên con người mang đậm tính nhân văn sâu sắc và được nhiều quốc gia phê chuẩn nhất trên thể giới Theo quy định của Cơng ước này, các quốc gia thảnh viên

cỏ nghĩa vụ đảm bảo những lợi ích tốt nhật cho trẻ em trong quá trình xem xét

cho vả nhận con nuơi Trẻ em được nhận làm con nuơi ở nước ngoảai được còi là biện pháp chăm súc thay thé khi khơng thực hiện được việc nhận nuơi con

nuơi hay các hình thức chăm sĩc thích hợp khác ngay tai nước gơc Ngày 20/02/1000, Hội đơng Nhà nước đã ra Quyêt nghị s6 241/NQ/HDNNS vé viéc phê chuẩn Cơng ước của Liên Hơp Quốc về quyên của trẻ em Sự kiên nảy đã đưa Việt Nam trở thành quốc gia đâu tiên ở Châu Á vả nước thứ hai trên thê giới trỡ thành thành viên của Cơng ước nảy Đơng thời, Việt Nam cũng đã phê chuẩn hai Nghị định thư bỏ sung của Cơng ước quyền trẽ em là Nghị định thư khơng bắt buơc về trễ em trong xung đột vũ trang và Nghị định thư khơng bắt buộc về chơng sử dụng trẻ em trong mại dâm, tranh ảnh khiêu dâm

- Cơng ước La Hay 1993 về Bảo vệ trễ em và hợp tác trong lĩnh vực nuơi con nuơi quốc tê

Cơng ước La Hay được Hội nghị La Hay về Tư pháp quốc tê thơng qua ngảy 20/5/1003 Đây là văn bản pháp lý quơc tê quan trong nhật liên quan

trực tiếp nhât đên vân đề nuơi con nuơi nước ngồi, bảo vệ quyên lợi cho trẻ

em trong hợp tác nuơi con nuơi quốc tê Ngảy 07/12/2010, Việt Nam đã ký Cơng ước La Hay Ngảy 18/7/2011, Chủ tịch nước kỷ Quyết định sơ 1103/2011/QĐ-CTN phê chuẩn tồn văn Cơng ước vả Cơng ước cĩ hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 01/2/2012

Tham gia cơng ước nảy, Việt Nam cĩ cơ hơi đề mỡ rơng quan hệ hợp tác về nuơi con nuơi với các nước thành viên Cơng ước mà trước đây chưa ký kết Hiệp định song phương với Việt Nam Thơng qua cơ chê hợp tác này, các tơ

Trang 27

chức, cơ quan liên quan của Việt Nam cũng có thêm cơ hôi học hỏi, trao đôi lĩnh nghiệm với các nước thành viên công ước trong quản lý vả giải quyết vân đề nuôi con nuôi quốc tê Đề thực hiện đây đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của môt nước thành viên tham gia Công ước, đông thời nâng cao hiệu quả của công tác giải quyêt việc nuôi cơn nuôi quốc tế, ngày 07/0/2012 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định sô 1233/QĐ-TTg phê duyệt Đê án triển khai thực hiện Công ước La Hay 1003 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tê giai đoạn 2012 — 2015; tiếp đỏ, ngày 20/0/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị sô 19/CT-TTg, về việc nâng cao nhân thức pháp luật vê nuôi con nuôi vả tăng cường biện pháp bảo đảm thực thị Công ước La Hay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tê

1.3.2 Sơ lược pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi có yếu fÔ nước ngoài

Quan hê nuôi con nuôi ngày cảng phát triển cùng với nhu câu giao lưu dân sư của các chủ thể cá nhân từ nước này sang nước khác, hình thành nên môi quan hệ gia định có yêu tô nước ngoài Điều này đời hỏi pháp luật Việt

Nam phải có những thay đỗi để hoàn thiện và phủ hợp với thực tế, nhằm dam bảo quyên và lợi ích tôt nhật cho trẻ em được nhận làm con nuôi ở nước ngoải Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử và thời điểm ban hảnh các văn bản pháp luật mà có thê phân chia pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi có yêu tô nước

ngoải thành bốn giai đoạn sau: giai đoạn từ năm 1059 đến trước năm 1986,

giai đoạn từ năm 1086 đến trước năm 2000, từ năm 2000 dén trước năm 2010 và từ năm 2010 đến nay

13.2 1 Pháp luật Diệt Nam về môi con môi có yên tô nước ngoài giai đoan từ năm 1959 đền trước năm 1986

Kê thừa Hiền pháp năm 1046: “Trẻ con được sẵn sóc về mặt giáo dưỡng”

(Điều thứ 14), Hiên pháp năm 1050 tiêp tục quy định “Nhả nước bảo hô quyên

Trang 28

lợi của người mẹ và của trẻ em, bảo đảm phát triển các nhà đỡ đẻ, nhà giữ trẻ và vườn trẻ” — Điêu 24 Hiên pháp năm 1050 Những năm này, pháp luật chưa có quy đính liên quan đến vân đề nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài

Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 ra đời là dâu mốc quan trọng trong

sự phát triển của pháp luật về nuôi con nuôi Thực hiện Điêu 24 Hiện pháp

năm 1050, ngày 29/12/1959 Quốc hôi đã thông qua Luật Hôn nhân và gia

đỉnh, Điều 24 của Luật quy định về chế đô nuôi con nuôi, theo đó: “Con nuôi

có quyên lợi và nghĩa vụ như con đẻ; Việc nuôi con nuôi phải do Ủy ban hành chính cơ sở nơi trủ quan của ngươi nuôi hoặc của đưa trẻ công nhận và ghi vảo số hộ tịch, Tòa án nhân dân cỏ thể hủy bỏ việc công nhận ây, khi bản thân

người con nuôi hoặc bât cử người nào, tổ chức nảo yêu câu vì lợi ích của con

nuôi” Luật Hôn nhân và gia đinh năm 1959 không quy định về việc cho nhân nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài Cơ sở pháp lý giải quyêt việc cho người nước ngoài nhân trẻ em Việt Nam làm con nuôi dựa trên Nghị đính sô 04-CP ngay 16/01/1961 do Chính Phủ ban hành về điều lệ đăng ký hô tịch trong đó đê cập đền vân đê nuôi con nuôi “sau khi công nhận việc nuôi con nuôi thì Ủy ban hành chính cơ sử ghi chủ việc ây vào số đăng ký việc sinh của người nuôi, và vào giây khai sinh đã câp Nêu trước chưa đăng ký việc sinh thì phải xin đăng ký quá han rôi Ủy ban hảnh chính mới ghi chú việc nuôi con nuôi vảo số và giây khai sinh cập cho đương sự” Tuy nhiên, do không có văn bản

hướng dẫn thông nhât của Chính phủ, chưa có văn bản nảo của Nhà nước quy

định cho người nước ngoải z1n nhận trẻ em Việt lam làm con nuôi, nên một

sô địa phương như thảnh phô Hồ Chí Minh và một sô tỉnh, thành phó khác đã có các quy định tạm thời để hướng dẫn thủ tục xin con nuôi nảy Việc nảy dẫn đên tỉnh trạng người nước ngoải zin nhân con nuôi lôn xôn ở một sô địa phương Như vây, các nhả làm luật thời kỳ đó chưa đặc biệt quan tâm dén van đê nuôi con nuôi co yêu tô nước 1ng0ải.

Trang 29

Pháp lệnh ngày 14/11/1070 về bảo vê, chăm sóc và giáo dục trễ em ra đời, sau đó lả Nghị định số 203-CP ngày 04/7/1081 của Hội đồng Chính phủ về việc thị hành Pháp lệnh ngảy 14/11/1079 Tuy nhiên, việc cho nhận trẻ em Việt Nam lam con nuôi ỡ nước ngoải trong giai đoạn này đã tạo nên luông súng phản đôi rât dữ dội, các điêu kiện liên quan đến trễ em không được zác nũnh, thiêu các giây tờ chính thức về trẻ em

1322 Pháp luật Việt Nam về nuôi con nôi cô yến tỗ nước ngoài từ năm 1986 đến trước năm 2000

Trên tinh thân kê thừa Luật Hôn nhân và gia đình năm 1950 và Pháp lệnh ngày 14/11/1079 về bảo vệ, chăm sóc vả giáo dục trẻ em, Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 đã quy định rõ hơn về đối tương, mục đích, điêu kiện, quyên lợi vả nghĩa vụ của người nuôi và con nuôi, thấm quyên giải quyết việc nuôi con nuôi (Chương VI từ Điêu 34 đến Điều 39)

Theo quy định tại Chương nảy, người từ 15 tuổi trở xuông mới được nhận lảm con nuôi, người nuôi phải hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên, nêu nhận

nuôi người từ 0 tuổi trở lên thì còn phải được sự đông ý của người đó;

việc nhận nuôi con nuôi do Ủy ban nhân dân (UBÌND) xã, phường, thị trân

nơi thường trú của người nuôi hoặc con nuôi công nhận và ghi vào số hô

tịch; giữa người nuôi và con nuôi có những nghĩa vụ vả quyền của cha mẹ

và con (như giữa cha mẹ đẻ với con đẻ); việc châm đứt nuôi con nuôi do

Toa an nhân dân quyết định theo yêu câu của con nuôi hoặc của người nuôi hoặc cha me đẻ, người đỡ đâu của con nuôi, Viện kiểm sát nhân dân,

Hôi liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn thanh niên công sản Hô Chi Minh,

Công đoàn Việt Nam trong trường hợp người con nuôi chưa thành miên Tuy nhiên, Luật Hôn nhân va gia định 1986 lại chưa có những quy định

cu thể điêu chỉnh vê quan hệ nuôi con nuôi cỏ yêu tô nước ngoải Tại

Điều 53 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 quy định: “những vân đê về

Trang 30

vơ chông, quan hệ tải sản, quan hệ cha mẹ và con, hủy việc kết hôn, ly hôn, nuôi con nuôi và đỡ đâu giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài do Hôi đông nhả nước quy định” Như vậy, những vân dé vê quan hệ nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài do Hội đông Nhà nước quy định

Quyết định sô 145/HĐBT ngảy 29/04/1992 ban hành quy định tạm thời vê việc cho người nước ngoài nhân con nuôi là trễ em Việt Nam bi

mô côi, bị bö rơi, bị tàn tật ở các cơ sở nuôi dưỡng do ngành Lao động,

Thương binh và Xã hôi quản lý Trên cơ sở điều chỉnh việc người nước

ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, quyêt định này quy định

nguyên tắc việc cho và nhận con nuôi dựa trên nguyên tắc tư nguyện, điêu kiện đôi với trẻ em được làm con nuôi, điêu kiện của người nước ngoài

nhận nuôi con nuôi và ủy ban nhân dân câp tỉnh nơi có cơ sở nuôi đưỡng trễ em lả cơ quan có thẩm quyên cap Giây chứng nhân việc cho người

nước ngoải nhận trễ em lảm con nuôi Quyết định cũng quy định cụ thể hô

sơ, trình tư, thủ tục để người nước ngoài zin trẻ em Việt Nam lảm con

nuôi Tuy nhiên, quyết định chỉ giới hạn ở đổi tượng trẻ em sông tại các cơ sở nuôi dưỡng do BG Lao dong - Thương bình va Xa hoi va S50 Lao đông - Thương binh và Xã hội địa phương quản lý (theo Thông tư sô

01/TT-LB ngày 19/01/1993 cua BG Lao động - Thương binh và Xã hội,

Bô Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Nôi vụ hướng dẫn thực hiện Quyết định

sô 145-HĐBT ngảy 20/4/1002 của Hội đông Bô trưởng) Trên thực tế, người nước ngoải còn đi đên các cơ sở y tế, các gia đình đông con dé

nhận trẻ em lảm con nuôi Do đỏ, giai đoạn nảy chưa có văn bản chính

thức nảo của Nhả nước quy định thêm về các trường hợp còn lại

Đề khắc phục các vân đê đặt ra sau Quyết định 145-HĐBT, Pháp lệnh Hôn nhân và gia định giữa công dân Việt Nam và người nước ngoai

Trang 31

đã ra đời ngày 02/12/1003, trong đó pháp lệnh có đê cập đến nuôi con nuôi tại Điêu 16, 17 với nội dung quy định cơ chê giải quyết tranh chap và xác định quyền và ngÌĩa vu của người nuôi vả con nuôi, châm dứt việc nuôi con nuôi, thấm quyên đăng ký việc nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoài, thẩm quyên giải quyết tranh châp liên quan đến việc cho và nhận

con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài Đề hướng dẫn

thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 184/CP ngày 30/11/1904 quy định vệ thủ tục kết hôn, nhận con ngoài giả thú, nuôi con nuôi, nhận đỡ đâu giữa công dân

Việt Nam và người nước ngoài † Nghị định quy định ba trường hợp nuôi

con nuôi có yêu tô nước ngoöải lả người nước ngoài trực tiếp đên Việt Nam và tư đi tìm con nuôi, hoặc thông qua các tô chức con nuôi của nước ho được Chính phủ nước ngoài cho phép hoạt động tại Việt Nam hoặc qua sự giới thiệu của Bộ Tư Pháp Sau đó, Thông tư liên tịch số 503/TT-LB ngày 25/5/1005 giữa Bô Tư pháp, Bô Ngoại giao vả Bộ Nội vụ hướng dẫn chi tiết thi hành Nghị định sô 184/CP ngày 30/11/1094 quy định trình tự, thủ tục hô sơ cụ thể đổi các trường hợp đăng ký nuôi con nuôi (mỗi trưởng hợp yêu câu hô sơ vả thủ tục khác nhau) Việc giao nhận con nuôi phải được tiên hành tại trụ sở của Sở Tư pháp vả bắt buộc người nuôi (cha nuôi, me nuôi) phải có mặt và trực tiếp nhân con nuôi, ký vào Số đăng ky nudi con nudi

Như vây, giai đoạn từ năm 1986 đến trước năm 2000, nước ta thực

hiện các chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế, kéo theo vân đề nuôi con

nuôi có yêu tô nước ngoải trở nên phức tạp hơn Sư ra đời của Luật Hôn nhân và gia đính 1086 là dâu mốc quan trọng để phân chia giai đoạn phát

triên của phap luật nuôi con nuôi với sự kiện lân đâu tiên vân đê nuôi con

* Nông Quốc Bìh, Nguyễn Hồng Bắc (2005), Quam hé hén niin va gia đình có yếu tổ rước ngoài ở Viết

Nem trong thửi ly hớt nhập Quốc tế, Nxb Tư pháp , Hà Nội

Trang 32

nuôi được quy định riêng, đặt nên móng cho pháp luât về nuôi con nuôi pháp triển sau nảy

1.3.2.3 Phap luat Viet Nam về xuôi con nHôi cỏ yếu !tỖ nước ngodi tir nam

2000 đến trước năm 2010

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 tiếp tục là bước tiên quan trọng đổi với pháp luật về nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải với điểm nổi bât đó chính là xác định rõ thâm quyên giải quyết vu việc nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải, quy định rât rõ và cụ thể áp dụng cho những đa phương có vị trí dia lý đặc biệt như biên giới Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngảy 03/10/2001 của Chính phủ quy định chỉ tiết thị

hanh Luật Hôn nhân và gia định trong đö quy định việc xác định dân tộc của con nuôi, theo đỏ, con nuôi được zac định dân tộc theo dan t6c cua

cha mẹ đẻ Nêu không xác định được cha me đẻ của người con nuôi là ai

thi dân tộc của người con nuôi được xác định theo dân tộc cua cha, me

nuôi (Điều 22)

Tiếp đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/07/2002 quy định về điêu kiện, trình tự, thủ tục nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài Theo đó thầm quyên đăng ký việc nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài thuộc về ủy ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương được quy định tại khoản 1 Điêu 3 của Nghị định Nghi định

68/2002/NĐ-CP cũng châm dứt tình trạng người nước ngoài trực tiệp tự

đên Việt Nam và tư do tìm kiếm trẻ em để nhân lảm con nuôi Người

nước ngoải nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi phải thông qua các tô

chức con nuôi nước ngoải được cơ quan có thấm quyển của Việt Nam cap phép hoạt đông tại Việt Nam Ngoài ra, Thông tư sô 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hảnh một sô điêu của Nghi định sô 68/2002/NĐ-CP cũng được áp dụng đặc biệt với trường hợp

Trang 33

nhận con nuơi đích danh (điểm 3, mục II) Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhả nước và giải quyết cho trẻ em Việt Nam lảm con nuơi nước ngồi, ngày 21/07/2006 Chính phủ ban hảnh Nghị đính 69/2006/NĐ-CP về việc

sửa đổi, bố sung một số điều của Nghị định 68/2002/NĐ-CP Cụ thể việc

giải quyết cho trẻ em lảm con nuơi nước ngoải chủ yêu tuân thủ các điêu ước quốc tế về nuơi con nuơi giữa Việt Nam với các nước cĩ liên quan

Nghị định liệt kê cụ thể những đơi tượng trẻ em được nhận lâm con nuơi

đang sơng tại cơ sở nuơi dưỡng và tại gia đình, quy định lại các giây tờ,

tải liêu trong bồ hồ sơ của người nhận con nuơi vả hồ sơ của trẻ em được

nhận làm con nuơi Sau đĩ, tiếp tục lả Thơng tư sơ 08/2006/TT-B TP ngày

8/12/2006 hướng dẫn thưc hiện một sơ quy định về nuơi con nuơi cĩ yêu

tơ nước ngồi Thơng tư này cũng bãi bỏ quy định hướng dẫn tại các điểm 3 1 (nguyên tắc cho trẻ em Việt Nam lảm con nuơi người nước ngồi), 3 2

(thủ tục nộp hơ sơ zin nhận con nuơi) và 3.3 (trình tự giới thiệu trẻ em

lam con nuơi) tiểu mục 3 mục II của Thơng tư sơ 07/2002/TT-BTP ngày

16/12/2002 Cĩ thể nĩi hệ thơng các văn bản pháp luật giai đoan này được xây dựng nhằm bắt kịp với tình hình phát triển của xã hơi, Luật Hơn nhân và gia đình

năm 2000 được ban hành cùng nhiêu nghị định đã bố sung các quy định

vào hệ thơng pháp luât về nuơi con nuơi cĩ yêu tơ nước ngoải một cach khả đây đủ và mang tính dự liệu cao

1324 Pháp luật Việt Nam về nHơi con nHơi cĩ yến tỔ nước ngồi từ năm 2010 đến nay

Luật Nuơi con nuơi 2010 và Nghi định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/03/2011 của Chính phủ quy định chỉ tiết thí hành một sơ điêu của Luật

Nuơi con nuơi lả hai văn bản nội luật điêu chỉnh việc nuơi con nuơi cĩ yêu tơ nước I\gội ở nước ta Vê cơ bản, Luật Nuơi cơn nuơi đã tiệm can

Trang 34

một số chuẩn mực quốc tê theo quy đinh tai Công ước năm 1980 của Liên Hơp Quốc về quyên của trẻ em vả Công ước La Hay như nguyên tắc ưu tiên nuôi con nuôi trong nước, nghiêm câm việc tiếp zúc trực tiệp giữa người nước ngoài nhân nuôi con nuôi và cha mẹ đẻ hoặc người trực tiếp

nuôi đưỡng trẻ em; việc nuôi con nuôi không gắn với hoạt động hỗ trợ

nhân đạo và trơ giúp kỹ thuật Các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật

cũng khá toàn diện và đây đủ Cụ thể, để nham minh bach hóa tải chính trong việc giải quyết nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải, Chính phủ đã quy định cụ thể lệ phí đăng ký nuôi con nuôi cỏ yêu tô nước ngoải và chi phí giải quyết việc nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải

Nghị định sô 24/2019/NĐ-CP sửa đổi, bố sung môt sô điều của Nghi định số 10/2011/NĐ-CP ngày 21/03/2011 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một sô điêu của Luật Nuôi con nuôi Nghị định cũng đã

sửa đôi đối với yêu câu về xác nhận trễ em có đủ điêu kiện lảm con nuôi ở nugc ngoai va điêu kiện của trẻ em được cho làm con nuôi Theo đó, Sở

Tư pháp kiểm tra, thấm định hô sơ trẻ em và đồi chiêu với các quy định

về đôi tượng, đô tuôi của trẻ em được nhận làm con nuôi, trường hợp

được nhân đích danh, trường hợp phải thông qua thủ tục giới thiệu

Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi được cho làm con nuôi ở nước ngoài, thì phải có văn bản xác minh vả kết luận rõ rảng của Công an cap tinh vé nguôn gôc trẻ em bị bö rơi, không xác định được cha mẹ đẻ Sở Tư pháp gửi Cục Con nuôi văn bản xác nhận trẻ em đủ điêu kiện được cho làm con nuôi, văn bản zác minh của Công an cập tỉnh đôi với trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, văn bản lây ý kiến của cha, mẹ đẻ hoặc người giảm hô và ý kiến của trễ em từ đủ chín tuổi trở lên về việc đồng y cho tré em lam con nuôi;

trường hợp trễ em đang sông tại cơ sở nuôi dưỡng thì phải có văn bản lây

ý kiên của Giám doc cơ sở nuôi dưỡng về việc cho trẻ em làm con nuôi

Trang 35

Tóm lại, giai đoạn từ năm 2010 đến nay lả giai đoạn đánh dâu sự thay đổi pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi với sự kiện Luật Nuôi con

nuôi 2010 được ban hảnh Lân đâu tiên nước ta có một đạo luât néng diéu chỉnh quan hệ nuôi con nuôi Luật Nuôi con nuôi 2010 đã kết nôi việc

nuôi con nuôi trong nước vả nuôi con nuôi quốc tế, mở ra một thời kỷ

pháp luật ổn định và hoản thiên tạo điêu kiện thuân lợi cho công tác giải

quyết và quản lý việc nuôi con nuôi cú yêu tô nước ngoài tai Việt Nam.

Trang 36

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong đời sông xã hội Việt Nam, việc nhân nuôi con nuôi đã tôn tại từ lâu, với nhiều lý do và mục đích khác nhau Việc nuôi con nuôi không chỉ mang đên phúc lợi cho trẻ em mà còn là một cách thức có tính xã hội và pháp lý để bảo vệ trẻ em Trong đó, cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài cũng là một trong những biện pháp được cân nhắc Nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoai là việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người Tước 11g0ải, giữa người nước ngoai với nhau thường trủ ở Việt Nam, giữa công dân Việt

Nam voi nhau ma một bên định cư ở nước ngoài Việc làm rõ khải tiêm cơ

bản về nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài và các cơ sở pháp lý điêu chỉnh

quan hệ trên sẽ là căn cứ đề so sánh, đổi chiêu các khía cạnh của quy định

pháp luật Việt Nam với Công ước La Hay 1003 về bảo vệ trẻ em và hợp tác nuôi con nuôi quốc tê

Trong quá trình phát triển, pháp luật Việt Nam về quan hệ nuôi con nuôi đặc biệt là nuôi con nuôi cỏ yêu tô nước ngoài đã dân bắt kịp được xu

hướng của xã hôi, tương thích với pháp luật quốc tế, mở ra hành lang pháp

ly thuân lợi Việc nghiên cứu, phân tích các giai đoan pháp luật Việt Nam

cho thây bức tranh toản cảnh của hệ thông pháp luật trong lĩnh vực nuôi con

nuôi qua các thời kỳ lịch sử Cho đến hiện tại, hệ thông các văn bản quy pham pháp luật hiện hành điều chỉnh việc nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoải đã từng bước được hoản thiện, tương đôi toản điện nhằm bao dam các

điều kiện cân thiết dé thí hành Công ước La Hay và tạo điêu kiện cho Việt

Nam tham gia nhiêu hơn nữa các hiệp định song phương, đa phương liên quan dén van dé nay

Trang 37

Chương 2

NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TÓ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT ViET NAM VA CONG UGC LA HAY 1993 VE BAO VE TRE EM VÀ

HOP TAC TRONG LINH VUC NUOI CON NUOI QUOC TE

Công ước La Hay la cơ sở pháp ly quan trong trong qua trình hợp tác với

cac nước vì mmục tiêu bảo vệ tốt nhat lợi ích của trẻ em được cho làm c0n nuôi

quốc tê Vì vậy, Việt Nam đã nghiên cứu những ưu điểm của Công ước để

gop phan hoàn thiện các quy định pháp luật trong nước Do đó, pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi có yêu tô nước nggải hiện hảnh có sự phủ hợp với Công ước La Hay trên nhiêu phương diện như: nguyên tắc, thẫm quyền, trình

tự, thủ tục giải quyêt nuôi con nuôi, điều kiên của các chủ thể trong quan hệ

nudi con nudi, hé quả pháp ly cua việc nuôi con nuôi

2.1 Nguyên tắc giải quyết nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài 2.1.1 Nguyên tắc giải qiyết nuôi con nôi có yến fÕ tước ngoài fheo pháp

luat Viet Nam

Việc cho nhân trẻ em lảm con nuôi chi được thực hiện trên tính than nhân đạo, nhằm bảo vệ lợi ích tốt nhật cho trẻ em vả tôn trọng các quyên

cơ bản của trẻ em đã được pháp luật quốc gia vả pháp luật quốc tế ghi nhân Quan hệ cha, mẹ và con nuôi được xác lập thông qua việc dang ky tại

cơ quan nhả nước có thâm quyên khi các bên có đủ điều kiên theo quy định

của pháp luật Chính vì vây tại Điều 4 - Luật Nuôi con nuôi 2010 đã quy định rât rõ ràng về nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi: ” Khi giải quyết việc nuôi con nuôi, cân tôn trong quyên của trẻ em được sông trong môi trường gia định gôc; Việc nuôi con nuôi phải bao đảm quyên, lợi ích hợp phap của ngươi được nhân lam con nuôi va người nhân con nuôi, tự nguyện, bình đẳng, không phân biệt nam nữ, không trái pháp luật vả đạo

Trang 38

đức xã hội; Chỉ cho lảm con nuôi người ở nước ngoài khi không thể tìm được gia định thay thê ở trong nước” Ÿ

Thứ nhất, nuôi con nuôi lả việc tìm gia định thay thể để trễ em được chăm sóc, nuôi dưỡng trong môi trường tốt nhât nên nguyên tắc trẻ được sông trong môi trường gốc có thể nói là quan trọng nhật Nguyên tắc này đã khẳng định chủ chương chính sách đúng đắn, nhật quản của Đảng và Nhả nước ta trong việc tôn trong quyên của trễ em được sông trong cùng gia đính với

những người có quan hệ huyết thông Những đôi tượng nhận trẻ có thể là cha

đương, mẹ kê, cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận lảm con nuôi;

Công dân Việt Nam thương trú ở trong nước; Người nước ngoái thương trủ ở Việt Nam, Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoai, Người nước ngoài

thường trủ ở nước ngoài (Điêu 5 Luật Nuôi con nuôi 2010) Như vậy, việc

cho người nước ngoải nhận trẻ em Việt Nam lam con nuôi, cũng chính là nhằm mục đích tìm cho những trễ em có hoản cảnh khó khăn môt gia đình thay thé, bao dam trẻ em được yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng và giảo đục trong môi trường gia định thay thê

Thứ hai, lợi ích của trễ em phải được tính đến trước tiên trong môi tương quan với lợi ích của cha me nuôi Trong qua trình nuôi con nuôi, trẻ được nhận lảm con nuôi sẽ có quyên có được một gia đình mới thay thê, nhận được yêu thương, cham soc từ người nhận nuôi Việc nuôi con nuôi phải được thực hiện trên tinh thân tự nguyện của các bên liên quan, không phân biệt giữa người nhận con nuôi là nam hay nữ, đơn thân hay đã kết hôn, đồng thời không phân biệt giữa con nuôi là trai hay gai

Thứ ba, ưu tiên giải quyết cho trễ em làm con nuôi trong nước, việc cho trễ em lảm con nuôi người nước ngoải chỉ là giải pháp cuối cùng Theo đó,

` Nguyễn Hồng Bắc (2011) ,““Côổng ước Lahay nắm 1993 vẻ bão vệ trš em và hợp tác trong lth var mdi con rutôi quốc tê - So sánh với pháp Mật Việt Nam ve mdi con mudi”, Tap chi Lett học 36 4.

Trang 39

pháp luật Việt Nam zem xét đến cơ hôi, khả năng đoản tụ với gia đình gốc của trẻ em trước tiên Trẻ em được sông trong cùng gia định với những người có quan hệ huyết thông sẽ tạo môi trường cho trẻ em cú điêu kiên để phát triển tốt nhật Nuôi con nuôi chỉ là biện pháp thay thê và ưu tiên giải quyết cho trẻ em cỏ cơ hôi được người trong nước nhân làm con nuôi, được nuôi dưỡng, lớn lên ngay trên đât nước mình Từ đó, bảo đảm trẻ em có điêu kiện hòa nhập tôt vào đời sông công đông dân tộc, với văn hoả, ngôn ngữ, tôn giáo của Việt Nam và trở thành công dân tôt cho xã hội Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định biện pháp tim người nhân nuôi trong nước như một biện pháp bắt buộc, liên thông ở ba cap (xa, tỉnh, trung ương), trước khi giải quyét cho trễ em lảm con nuôi người nước ngoài Đây là một bước tiên mới trong quy định pháp luật nhằm tăng cường nuôi con nuôi trong nước Trong thời gian thông báo tìm gia đính thay thê, nêu có người nhận trễ em làm con nuôi trong nước thi sẽ được giải quyết Hơn nữa, việc tim mái âm cho trẻ em

ở trong nước cũng góp phân giảm bớt việc thay đổi nguồn gôc, dân tộc của

đứa trẻ Như vậy, cho trẻ em làm con nuôi người nước ngoài chỉ là giải pháp cuôi

cùng khi không thể có một gia đình thay thể tôt nhất cho trẻ em ở trong nước vì việc dịch chuyển trẻ em đến môi trường lạ vê văn hóa, ngôn ngữ, hoản cảnh sông nhiêu trường hợp không phải là việc tốt cho sự phát triển tâm sinh

lý của trẻ Nguyên tắc nay tao ra cơ sở pháp lý quốc tế cho vân đê bảo vệ trẻ

em Việt Nam là con nuôi ở nước ngoài, qua đỏ góp phân phòng trảnh các hiện

tương tiêu cực có thể xảy ra liên quan đên việc cho và nhận con nuôi quốc tê

Ngoài ra, nguyên tắc nảy hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc ưu tiên nuôi con nuôi trong nước đã được thừa nhận trong các Công ước quốc tê liên quan đên trẻ em, đặc biệt là Công ước La Hay năm 19903 vệ bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tê.

Trang 40

2.1.2 Nhitng ngnyén tic co’ ban của Công ước La Hay

Công ước La Hay la một tài liệu phap ly quan trong cho trẻ em, gia đình

sinh ra cac em và những người nhân con nuôi nước ngoài Công ước quy định các nghĩa vu của các cơ quan có thâm quyên của nước cho con nuôi và các nước nhận con nuôi Công ước này nhằm dam bao tinh dao dirc ma minh bach của quá trình cho vả nhận con nuôi Công ước La Hay có những nguyên tắc cơ bản khi giải quyết nuôi con nuôi Đây lả những nguyên tắc có giá trị bắt buộc (jus cogens) đôi với mọi quôc gia thành viên

Thứ nhất, đảm bảo việc nuôi con nuôi được thực hiện vì lợi ích tốt nhật

của trẻ em và tôn trong các quyên cơ bản của trẻ em Lời nói đâu của Công ước thừa nhận rằng Trẻ em cân được lớn lên trong môi trường gia đinh; Ưu tiên các biện pháp ôn định hơn các biện pháp tạm thời, Nuôi con nuôi quốc tê

có lợi ích là tìm được một gia đình ôn định cho những trẻ em không tìm được

gia đình phù hợp ở Nước gốc của trẻ Từ đó, Công ước cho thay tré em can được nuôi dưỡng trong gia đính góc hoặc gia đình mỡ rông của mình Trường

hợp không thể hoặc không khả thi thì cân xem xét hình thức giao cho một gia

đình khác chăm sóc lâu dải ồn định tại nước gốc Nguyên tắc này khuyến khích các quốc gia thành viên duy trì tính nguyên ven của gia đình đề trẻ em được tái hoa nhập, hoặc đảm bảo trẻ em có cơ hội được làm con nuôi hoặc được chăm sóc thay thê ở trong nước Tuy nhiên cũng yêu câu các nước ký

két can dam bảo không vì để đạt được mục tiêu trên mà trì hoãn vô lý giải

pháp lâu dài vả ôn định của việc nuôi con nuôi quốc tê Mọi biện pháp trong

đó có nuôi con nuôi quốc tê đêu hướng tới lợi ích tốt nhât cho trẻ em

Thứ hai, trong khuôn khổ nuôi con nuôi quốc tê, các quyên và sự bảo hô

là như nhau cho tât ca trẻ em được nhận làm con nuôi Ngoài việc quy định

không phân biệt đôi xử giữa trẻ em là con nuôi nói chung với trễ em khác theo Công ước của Liên Hợp Quốc về quyên trẻ em thì Công ước La Hay còn

Ngày đăng: 13/06/2024, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w