To chuc va hoat dong cua Kiem toan Nha nuoc theo quy dinh cua phap luat Lao va Viet Nam duoi goc do so sanhTo chuc va hoat dong cua Kiem toan Nha nuoc theo quy dinh cua phap luat Lao va
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NATHVILAI BOUNPHENGPHANH
TO CHUC VA HOAT DONG CUA KIEM TOAN NHA NUGC
THEO QUY DINH CUA PHAP LUAT LAO VA VIET NAM
DUOI GOC DO SO SANH
LUAN VAN THAC SILUAT HOC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI - NĂM 2021
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NATHVILAIBOUNPHENGPHANH
TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KIỀM TOÁN NHÀ NƯỚC
THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LÀO VÀ VIỆT NAM
DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành : Luật Hiến pháp và luật hành chính
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS.HOÀNG VĂN TÚ
HÀ NỘI - NĂM 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Toi xin can đo đẩy là cổng trình nghiên cứu khoa học độc lấp của riềng tối
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bê trong bắt kỳ công trình nào khác Các số liễu trong luận văn là trưng thực, có nguồn gốc rõ ràng được trích dẫn theo dimg quy dinh
Tôi xin chịu trách nhiễm về tỉnh chính vác và trưng thực của Luận văn
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Natlw lai BOUNPHENGPHANH
Trang 4Tổ chức các Cơ quan Kiểm toán tối cao khu vực
ASEANSAI
Đông Nam A
Association of South East Asian Nations State Auclit
Institutions
International Organization of Simreme Audit
Institutions
Trang 5MỤC LỤC
1.1 Vị trí, vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong bé may nha mrde 8
1.11 Vị trí của Kiểm toán Nhà nước trong bộ máy nhà nước Am 1.12 Vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong bộ máy nhà nước il
1.2 Khai niém vé té chức và hoạt đông của Kiểm toán Nhà nước 14
1.3 Cac tiéu chí so sánh vệ tô chức và hoạt đông của Kiểm toán Nhà nước của Lao và Việt Nam 3E06G:2ZE16EtabiaikZ13t0àkalziiSĂ 3 16:17E-b2i42136/62:2334a/2030283,02nu1zi4716:1/72224 ceca 16
1.3.1 Tiéu chi co câu tổ chức bộ máy của Kiểm toán Nhà nước 16
1.3.2 Tiêu chí về chức năng nhiệm vụ và quyên hạn của Kiểm toán Nhà PSIG osm aecsst ssi see eee paste c6(S(4GG3122062 TẢ SE
1.4 Quá trình hình thành và phát triên của Kiểm toán Nhà nước Lao và Viét
141 Quá tình hình thành và phát triển của Kiểm toán Nha rước Làảo 25
1.42 Quá trình hình thành và phát triển của Kiểm toán Nhà nước Việt
CHUONG 2 PHAP LUAT VE TO CHUC VA HOAT DONG CUA KIEM TOÁN NHÀ NƯỚC LAO, VIET NAM VA THU'C TRANG AP DUNG DU OI
UC BG 0 A se ed 31 2.1 Quy dinh phap luat về tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nước Lào và
Gt EN earn: chee góc HỒ R0 SN ) 2727212222270 Ặc R2 d S6 31
2.1.1 Quy định của pháp luật Lào về tô chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà
TT E S2162214041110:15C1127120/66000)0/600/0310236049914431 A OOTP 34026567, 033.22-364.GìNGCht2/43 3 ce"§ ọc tuớ dc, 3 31 2.1.1.1 Về cơ câu tô chức và nhân sự của Kiểm toán Nhà nước 31 2.1.1.2 Về chức năng niêm vụ và quyền han của Kiểm toán Nhà nước 33
2.1.1.3 Về hoạt đông của Kiểm toán Nhà nước 34 2.1.2 Quy &nh của pháp luật Việt Nam về tô EE SE
2_ Thực trang áp dụng quy định pháp luật về tổ chức và hoat đông của Kiểm
Trang 6222 Thực trang áp dụng pháp luật vê tô chức và hoạt động của Kiểm toán NHÀ ONC VIẾ TINH ộG622142:22.220022:22C00220000072660LL 26G 000Gý0201220222/ 4 47
2.3 Đánh giá c(32đ9.p9iápHiilathdaiöx¿ntieRhenbat Bang 46496 Batruihoenh
nuoc Lao va Viét Nam va thuc trang ap dưng dưới góc độ so sanh ii 2.3.1 Danh gia quy định pháp luật về tô chức của Kiểm toán Nhà trước Lào và Việt Nam dười gọc độ so sanh TH nh ng này .Ũ 2.3.1.1 Về cơ câu tô chức Kiểm toán Nhà nước 2222 Sse 30
232 Đánh giá về thực trạng áp dụng pháp luật của Kiểm toán Nhà nước Lào
và Việt Nam đưới gọc độ so sanh SSii66cji2C20160//0+Lc21690G6A12d:6 pieces, 64
CHU ONG 3 QUAN DIEM VA GIẢI PHÁP HOAN THIEN PHAP LUAT VE
TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA KIEM TOÁN NHÀ NƯỚC LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 5 5s sessxsxezvoeeie 66
31 Quan điểm hoàn thiên tô chức và hoat động của Kiểm toán Nhà tước Lào và
3.1.1 Hoàn thiện tô chức và hoạt đc của Kiểm toán Nhà nước hải thể chê
hóa quan điểm của Đảng về phát triển Kiểm toán Nhà nước 66
3.1.2 Hoan thién tô chức và hoạt động Kiểm toán Nhà nước phải tuân thủ các
nguyên tắc về hoàn thiện pháp luật S2 2222122221 xe 68 3.13 Kiện toàn về tổ chức và nâng cao chất tai] kiểm toán xây dựng Kiểm toán Nhà nước trở thánh công cụ kiểm tra tài chính nhà tước có liệu quả 69
32 Giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà trước Lào và
Việt Nam trong thời gian tới 4Giv122066 Sji6ec j2CZ016%⁄62//2-k 526: 9016G01426.166 =jiCCj/3⁄60/4 70
3.2.1 Hoan thién về cơ câu tô chức và thân sự của Kiểm toán Nhà tước 70
322 Hoàn thiện về chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán Nhà
BE TUONO NSS 81
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 7l
PHAN MO DAU
1 Lý ảo lựa chon dé tai
Trong bộ máy nhà trước của các quốc gia theo mô hình xã hội chủ ng]ĩa như
Lào và Việt Nam, Kiểm toán Nhà nước (TNN) có vai trỏ rất quan trọng lá công
cụ trong yêu, đảm bảo sư giám sát của Đảng và Nhà nước trong việc kiểm tra, kiểm
soát vân đê quản lý, sử dụng tài chính và tài sản công qua đó đảm bảo tính công khai và mình bạch, góp phân thúc đây hoạt động có liêu quả
Thực tê cho thây, tính liệu quả của KTNN phụ thuộc phân lớn vào tô chức vào hoạt động của cơ quan này Do đó, để kiện toàn về tô chức và nâng cao chât
lượng hoạt động của KTNN trên thực tiễn thi nhiém vu tién quyết là phải hoàn thiện các quy đính của pháp luật Vi lẽ đó, việc nghiên cứu pháp luật về tổ chức và hoạt đông của KTNN có ý ng}ãa thiệt thực
Pháp luật Lào và Việt Nam về cơ bản đã tạo ra khung pháp lý đã điêu chỉnh
vân đê tô chức và hoat động của KTNN trong lĩnh vực kiểm toán trên cơ sở tiệm cận với các quy định, chuẩn murc quôc tê về kiểm toán mà Việt Nam, Lào la thanh
viên, cũng như điêu kiện đắc thù của từng quốc gia Tuy nhiên, để đáp ứng yêu câu
nâng cao hơn nữa hoạt động của KTNN trên thực tiễn pháp luật của Việt Nam và Lào đều phải được nghiên cứu, đánh giá một cách nghiêm túc
Bền cạnh việc sử dụng các phương pháp truyền thông để xây dựng pháp luật
thi so sánh là một phương pháp đặc thù, với nliêu ưu điểm đặc biệt là hỗ trợ cho
việc cải cách pháp luật quốc gia Thông qua phương pháp so sánh giữa quy định của
pháp luật Lào và Việt Nam cho phép nhân biệt được những bật cập, han chê trong
quy đính của pháp luật hiện hành, từ đó có giải pháp phủ hợp để hoàn thiện pháp
luật, kiện toàn tổ chức và nâng cao liệu quả hoạt động của KTNN trên thực tiễn, gớp
phân đảm bảo minh bạch hóa nên tài chính công và tăng cường hiệu quả quản ly nha
trước đổi với tiên lanh tê vĩ mô.
Trang 8Từ những nhân thức trên, em lưa chọn đề tài “Tổ chức và hoạt động cna Kiém toán Nhà mưrớc theo qmy định của pháp luật Lào và Việt Nam đưới góc độ
sơ sánh ” đề ng]uên cứu trong luận văn thạc sĩ của mình:
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Pháp luật về tô chức và hoạt động của KTNN không phải là một đề tải mới,
đã được các học giả triển khai nghiên cửu và tiêp cân ở nhiêu góc đô:
* Đổi với các cổng trình nghiên cứa của học giả Liệt Nam:
- Các công trình là sách, giáo trinh bao gồm: Giáo trình Lý thuyết liểm toản của Đại học Kinh tê quôc dân (2005, Nxb Tài chính); Giáo tinh kiểm toản căn bản của Học viên Tài chính (2017, Nxb Học viện Tài chúnh) Đây la hai trong SỐ các
giáo trình tiêu biểu của các trường đại học đầu ngành giảng day về chuyên ngành
kiểm toán, cung cấp thông tin thứ câp để nghiên cứu về khái miệm và đặc điểm tổng quan về ngluập vụ kiểm toán và tổ chức KTNN
- Các công trình là luân văn, luận án nghiên cứu về tô chức và hoạt động của KTNN dưới góc đô pháp lý chiêm sô lượng đông đảo, trong đỏ chủ yêu là Luận văn
thạc sĩ, kề tới như
+ Hoàn thiên pháp luật về Kiểm toản Nhà ru*ớc đáp ứng yêu cầu xây đựng
Nhà nước pháp quyền xã hồi chỉ ngiữa Tiết Nam của tác giả Đăng V ăn Hải (2014,
Luan an tiên ấ luật học, Hoc viên Chính trị Quốc gia Hồ Chỉ Minh) Đây là công trình nghiên cứu công phu, hệ thông lý luân và đề xuât các quan điểm, giải pháp thiệt thực đề hoàn thiện pháp luật về KTNN ở Việt Nam hiện nay
+ Øuy đình của pháp luật Diệt Nam và pháp luật nước ngoài về Kiểm toản
Nhà rước của tác giả Nguyễn Thùy Linh (2011, Luân văn thạc ấ luật học, Khoa Luật, Đại học Quộc gia Hà Nó) Công trình này đã phân tích và đánh giá thực trang
quy đính của pháp luật Việt Nam và một số quốc gia trên thê giới, từ đó rút ra bài
học kinh ngiĩ êm và giải pháp để hoàn thiện hệ thông pháp luật V iệt Nam về tổ chức
của KTNN.
Trang 93
+ Dia vị pháp | của Kiểm toán Nhà nước theo ạt đình của Hiển pháp nằm
2013 của tac ga Phong Phuong Thao (2016, Luan van thạc ấ luật học, trường Đại
học Luật Ha Nó) Trong công trình này, tác giá đã làm rõ địa vì pháp lý của KTNN
Việt Nam trên cơ sở phân tích các quy đính của Hiên pháp năm 2013 và Luật
KTNN năm 2015, từ đó đề xuât các giải pháp nâng cao hiệu lực các quy đính của pháp luật về vân đê này
+ Hoàn thiên tô chức bô máy của Kiểm toán Nhà nước Iiệt Nam của tác giả
Phan Thi Thuy Linh (2016, Luan van thac sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Han Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) Tác giả tập trưng ngÌluên cứu về thực
trạng quy định pháp luật về tô chức bộ máy của KTNN, trên cơ sở đó, đề xuât các
giải pháp dé hoàn thiện KTNN Việt Nam
- Các công trình là bài việt đăng trên báo, tap chí chuyên ngành chủ yêu tiệp
can theo Inrong hoan tiện pháp luật về một khía canh cụ thê trong tô chức và hoạt
đông của KTNN như Bài việt Mối quam hệ giữa Quốc hội và Kiểm toán Nhà nước trong Hiển pháp năm 2013 của tác giả Hoàng V ăn Tú (Nghiên cứu lập pháp, Sô
7/2014, trang 3 — 7), Những vấn đề về tổ chức, nhẩn sư cẩn được sửa đổi bé sung
trong Luật Kiểm toán Nhà nước của tác giả Tạ Thị Yên (Ngluên cứu lâp pháp, Sô
9/2015, trang 46 — 50); Pham vị và nội chứng hoạt động cua Kiểm toỉn Nhà nước
của tác giả Đăng V ăn Thanh (Nghiên cứu lâp pháp, Số 9/2015, trang 15 - 21); Hoàn
thiện Luật Kiêm toản Nhà nước va mét sé ludt lién quan theo tỉnh thần Hiển pháp năm 2013 của tác giả Nguyễn V ăn Hoan (Nghiên cứu lập pháp, Số 9/2015, trang 56-50), Hoàn thiên khuôn khổ pháp lÿ cho tổ chức và hoạt động của Kiểm toản Nhà nước - Dâu ấn 25 năm của tác giã Đăng Thê Vinh (Báo Kiểm toán sô 27+28/2019,
trang 17 —25)
* Déi voi cde céng trinh nghién cứu của học giả Lào:
Tại Lào, các công trinh nghién cima vé to chirc va hoat dong cla KTNN theo
quy đính của pháp luật chủ yêu đưới dạng luận văn thạc sĩ và các bài báo, tạp chí
nhung s6 luong con kha thiéu số, ru
Trang 10- Tổ chức và hoạt động cta Kiểm toán Nhà nước theo pháp luật Lào của tác
giả Khumvit Phonm ethong (2009, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Quốc gia Lào) Công trình được thực hiện trên cơ sở Luật KTNN lân đâu tiên được ban hành vào nắm 2007 của Lào, tác giả đã phân tích các quy định của luật để làm rö tô
clưức va hoạt đông của KTNN Mặc dù hiện nay Luật KTNN năm 2007 đã hệt hiệu
lực và được thay thê bằng Luật mới, song những giá trị lý luận vẫn có thể được
tham khảo đề thực liên luận văn
- Xây dựng pháp luật Kiểm toán Nhà nước Lào đáp ứng yêu cẩu hội nhập Kus vực và quốc tế của tác giã Nakhitavong Lalyvanh (2014, Luan van thac luật
học, trường Đai học Quốc gia Lào) Trong công trình này, tác giả đã hệ thông được các quy đính quốc tê về tô chức và hoat đông của KTNN, rút ra được bài học kinh
nghiém cho Lao dé van dung trong viéc xây dựng và hoàn thiện quy đính pháp luật
hiển áp dìng qu: định của Luật Kiểm toán Nhà nước trong doanh nghiệp nhà nước
hiện nay: của tác giả Khamkong Xanthavong (2016, Tạp chí Kiểm toán, số thang 12, trang 21 — 31); Bài việt Thực trạng và giải pháp nâng cao liệu quả của Kiểm toản
Nhà nước trong hoạt đồng ldễm toán ngân sách hiện nạp của tác giả Khamkong
Xanthavong (2017, Tap chí Ly luận Chính trị, 4 (S), trang 03 — 11)
Nởi tóm lại, các công trình nghiên cửu về tổ chức và hoạt động của KTNN
của các học giả Lào và Việt Nam đưới góc đô pháp lý khá đa dang tiệp cân ở riuêu góc đô và có những kết quả nghiên cứu nổi bật Sơng pham vị của các công trình
này mới chỉ nghiên cứu các quy định của pháp luật quốc gịa riêng rš Một sô công
trình của các tác giả Việt Nam đã đặt ra vân đê so sánh pháp luật về KTNN nhưng
không bao gôm việc so sánh với các quy định của quôc gia Lào Do đó, đề tải td clưức và hoạt động của KTNN theo quy định của pháp luật Lào và Việt Nam dưới
Trang 115
gọc độ so sanh mang tính mới và không trùng lặp voi cac cong trinh nghién cuu trước đo
3$ Mục đích và nhiệm vụ nghiền cứu
* Mfuc đích nghiên cứu: uận văn nghiền cứu nhằm tìm ra những bắt cập và han chê trong quy đính pháp luật về tổ chức và hoạt động của KTNN dưới góc đô
so sánh tử đó, đề xuât các giải pháp hoàn thiện quy đính pháp luật Lào và Việt
Nam về vân dé nay
* Nhiệm vụ nghiên cứu: Thực luện tục tiêu đã đê ra, luận văn tập trung giải quyêt những riiêm vụ nghiên cứu rửyư sau:
- Nghiên cứu những vân đê lý luận về tô chức và hoạt động của KTNN
- So sánh các quy định của pháp luật liện hành của Lào và Việt Nam vệ tổ
chức và hoạt đông của KTNN, rút ra những điểm giống và khác nhau, đồng thời
phân tích, lý giải nguyên nhân của sự giống khác nhau đó
- Đề xuất một sô giải pháp đề hoàn thiện quy định của pháp luật Lào và Việt
Nam về tổ chức và hoạt đông của KTNN
4 Đắi tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối trơng nghiêu cứu: Đô: tượng nghiên cứu của đề tài là Các cơ sở lý
luận của việc so sánh pháp luật về tổ chức và hoạt động của KTNN; quy định về tô chức và hoạt động của KTNN trong pháp luật tiên hành của Lao và Việt N am
* Phạm vỉ nghiên cứu: Nhận thức rằng tô chức và hoat động của KTNN là
vân đề khá rộng, trong phạm vì của một luận văn thạc sĩ, dé tài giới hạn ngÏuên cửu nhur sau:
- Về nội dung quy dinh Cac quy dinh cla Luat KTNN nam 2015; Luật Sửa déi, bd sung mét sé điêu của Luật KTNN năm 2019 của Việt Nam và Luật KTNN (sửa đổi) năm 2016 của Lào
- Về không gian Tại nước Việt Nam và Lào
Trang 12- Về thời gian Từ khi ban hành Luật KTNN Lào đầu tiên vào năm 2007 dén
thời điểm thực hiên luận văn
Š Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luân của chi nghia duy vat bién clung va duy vật lịch sử, tư tưởng Hô chi Minh và tư tưởng của Chủ tịch Kay sone Phom vì han về nhà nước và pháp luật, Quan điểm, đường lỗi của Đảng và chính sách,
pháp luật của Nhà nước Lao và Việt Nam vao quá trinh ngÌuên cứu
Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp ngiuén cuu nhu sau:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dung đề phân tích tổng hợp các
đữ liệu thứ câp trong các công trình nghiên cứu có liên quan, trên cơ sở đó xây dựng
và triển khai nôi dưng mới trong cả ba chương của luận văn, nhắm hoàn thiện hệ thông cơ sở lý luận phân tích được thực trạng các quy đính của pháp luật Lào và
Việt Nam về tô chức và hoạt động của KTNN, trên cơ sở đỏ đề xuât các giải pháp hoàn thiên pháp luật của hai rước vê vân dé này
- Phương pháp so sanh: Đây là phương pháp ngÌiên cứu chính được sử dung trong luận văn nhằm tim ra những điểm tương đồng những điểm khác biệt trong
quy định của pháp luật Lào và V iật Nam về tổ chức và hoạt động của KTNN
triển của tô chức và hoạt động của KTNN qua các thời kỷ
6 Ý nghĩa khea học và thực tiễn của đề tài
Thứ nhất về ÿ nghĩa khoa học: Luận văn gớp phân làm rõ những vân đề lý luận về tô chức và hoat động của KTNN dưới góc đô so sánh Bên cạnh việc làm rõ
vì trí, vai trò của KTNN; hệ thông hóa các khái tiệm thì luận văn chỉ ra được các
tiêu chí về so sánh tô chức và hoạt động của KTNN theo pháp luật Lao và Việt
Nam Trên cơ sở các tiêu chí này, luận văn tiên hành so sánh và chỉ ra được những diém giống và khác nhau trơng quy đính của pháp luật hai trước, lý giải nguyên
Trang 131
nhân dẫn tới sự giông và khác nhau, đồng thời rút ra những bài học kính nghiêm
cho hai quôc gia Trên cơ sở đó, đê xuât được các giải pháp có cơ sở khoa học để
hoàn thiện pháp luật hai nước về tô chức và hoat đông của KTNN
Thứ hai, về ý nghĩa thực tiến: Thông qua nghiên cửu thực trang thực luận quy đính về tô chức và hoạt đông của KTNN trong pháp luật Lào và V iệt Nam, luận
văn đưa ra những đánh giá về hiện trạng của mắt tô chức và hoat đông của KTNN
liện nay Bên cạnh đó, kêt quả nghiên cứu của luận văn góp phân đưa ra các giải
pháp có ý ng†ña thiết thực và khả thi nhaém hoàn thiên pháp luật về tổ chức và hoạt
đông của KTNN, thông qua đó, củng có về mặt tô chức và nâng cao liệu quả hoạt đông của KTNN Lao và Việt Nam
7 Kết câu của luận văn
Ngoài phân mỡ đâu, kêt luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính
của luân văn gồm có 3 chương sau:
Chương Ì_ Những vẫn đề lÿ luận về tổ chức và hoạt động của Kiểm toáđn Nhà nước
Chương 2 Pháp luật về tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà mước của
Lào, Iiệt Nam và thực trạng áp ding duci goc dé so sanh
Chương 3` Quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoaf
đồng Kiêm toán Nhà nước của Lào và Iiết Nam trong thời giam tới
Trang 14CHUONG 1
NHUNG VAN DE LY LUAN VỀ TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
KIEM TOÁN NHÀ NƯỚC
1.1 Vị trí, vai trỏ của Kiểm toán Nhà nước trong bộ máy nhà nước
1.1.1 Vị trí cua Kiểm toán Nhà nước trong bộ máy uhà rước
Kiểm toán Nhà nước được thành lập và có vị trí trong bộ máy nhà trước không giống nhau ở các quốc gia, co thê là trực thuộc cơ quan lập pháp (Quốc hô),
hanh pháp (Chính phử) hoặc có vị trí độc lập với cả hai nhanh cơ quan này Sự đa
đang trong vị trí của KTNN phụ thuộc vào sự đa dang của các thể chê chính trị trên thê giới
Tỏ chức Quốc tê các cơ quan kiểm toán tdi cao (International Organization
of Sipreme Audit Institutions - INTOSAD trong mét két qua nghién cuu cia minh đổi với 55 quốc gia thành viên cho thây, đa sô các quốc gia thanh viên thành lập
KTNN trực thuộc Quốc hội (cluêm 559%), điển hình như Mỹ, Srdanka ; 07 Quốc
gia có KTNN trực thuộc Chính phủ điễn hình là Trưng Quốc (13%) , 09 quốc gia
có KTNN trực thuộc Tổng thống như Hàn quốc (chiếm 16%), 03 quốc gia có
KTNN trưc thuộc hệ thông tư pháp (chiêm 5%) điền hình như C ông hòa Pháp và 02
quốc gia có KTNN là một cơ quan độc lập, không thuôc bât cứ nhánh: cơ quan lập
pháp, hảnh pháp hay tư pháp (ví dụ: Australia)!
Các quc gia tủy thuộc vào thé chê chính trị của mình mà thiết lập vị trí của
KTNN khác nhau Vị trí của KTNN quyêt đính toi nhiém vụ, tính độc lâp và khách quan trong việc thực luận chức năng kiểm toán Chính vì vậy mà trong Nghị quyêt A/66/209 của Đại hôi đông Liên hợp quốc ngày 22/12/2011 về “Thúc đẩy tính hiệu
lực, trách nhiệm giải trình tính hiệu quả và mình bạch của quản lý công bằng cách
tăng cường các cơ quan liễm toán tôi cao” đã lần đâu tiên công nhận tính đô lập
' KEunw# Phormaethong (2009), TỔ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nước eo pháp luật Lào, Luận văn thạc sĩ hật học, Trương Ðaihoc Quoc gia Lao, Vieng Chin, tr 42.
Trang 159 của cơ quan kiểm toán tôi cao Theo đó, “cde co quan kiém todn téi cao chi cé thé
hoan thanh trach nluém ctia minh mét cach khach quan va hiéu qua kửu các cơ
quam này độc lập với đối tương kiểm toán và được bảo vệ chỗng lai ảnh hưởng của
bên ngoài”
Trong mô hình KTNN trực thuộc Quốc hội, ví dụ tại Hoa Ky, KTNN thuộc Nght vién Hoa Ky va không thuộc bắt cử Đảng phái nào, là cơ quan giám sát của
Nghĩ viện và giám sát việc sử dụng ngân sách của Chính phủ từ tiên đóng thuê của
người dân Trong kÌu đó với mô hình KNTN thuộc Chính phủ, ví du tại Trung
Quốc, KTNN là một cơ quan thuộc Chính phủ và được tô chức theo các cập địa giới
hanh chinh, “dat dưới sự lãnh dao trực hiếp cna Thi trong Quốc vi viến và thực thi quyền giám sát của mình thông qua kiểm toán đốc lập theo ạg' đình của pháp luật
và không chñu sự can thiệp của bắt lụ` cơ quan hành chính tô chức công quyền hay
cá nhãn nào "3
Tại Việt Nam, Hiên pháp năm 2013 và Luật KTNN Việt Nam năm 2015 đã
khắc phục được nltược điểm trong quy định của Luật KTNN năm 2005 vé vị trí của
KTNN, theo do, lan đâu tiên khẳng định địa vị pháp ly của KTNN trong lịch sử lập
hién voi tinh cach 1a co quan hién dinh déc lap “KTNN Ia co quan do Quốc hồi
thanh lap, hoat déng déc lap va chi tudn theo pháp luật, thực hiển kiểm toán việc quan I}, sir dig tai chính tài sản công”! Trên cơ sở Hiền pháp, Luật KTNN năm
2015 của Việt Nam quy định chỉ tiết về hệ thông KTNN và nguyên tắc hoạt động
của KTNN độc lập và chỉ tuân thủ theo pháp luật
Tại Lào, KTNN được thành lập từ năm 1998 nhưng tới khi Hiện pháp năm
2015 được ban hành KTNN mới được quy đính trong Hiên pháp, với 4 điêu khoản quan trọng thiệt lập cơ sở liên định để từ đó sửa đổi và ban hành Luật KTNN nắm
` ÐĐmh Tiên Ding (2018), “ac lip địa vị pháp lý của Kiếm toán Nhà rước trong Hiến pháp rước Công hỏa XHCN Viết Nam là tưtc tỉ khách quan, đáp img yéu cầu xây đưng nhà rwrớc pháp quyền”, Cổng thông tín
s Jaw sav gov /SMPT Publishing UC/TinTuc/Priat TL aspx?idb=2&ItemID=320481= noi
tuc/Lists/Ta Tac Sukkien ,trưy cập ngày 21/08/2021
' Điệu 91, Hiển pháp xước Công hỏa nhân din Trung Hos nim 1982
+ Điều 118 Hiển pháp năm 20 13
Trang 162016 Theo đó, “KTNN do Quốc hội thành lập, thực liên hoạt đồng lểm toản độc
lập theo a' đình của pháp luật và xác nhận tinh trung thee, ding dan ctia cdc bao cáo tài chỉnh phìt hợp với qng' định của luật pháp”” Trên cơ sở đó, Luật KTNN
(sửa đổ) năm 2016 của Lào quy định “Cơ quan Kiểm toản Nhà mước là tổ chức
thực hiện liểm toán việc quản Ìÿ, sử dìng ngân sách tài chỉnh và tài sản nhà nước
do Quốc hội thành lập hoặc giải thể”6
Với tư cách là cơ quan thuộc Quốc hội, cơ quan quyên lực cao nhật trong bộ
máy nhà nước, vị trí của KTNN trong bộ máy nhà trước của Lào và Việt Nam thể hiện tính độc lập cao, đây là điều kiện cân thuêt dé KTNN co thé thre hién tốt chức
nang cia minh ma khéng bi chi phdi béi cac quyén nang chinh tri khac Xét cho cùng thì tính độc lâp này không phải là tuyệt đối vì KTNN cũng là một bô phận câu
thành nên bô máy nhà tước, song nhất thiệt phải có và được đâm bảo theo hướng
tôi đa nhật có thể Tuyên bô Lima được thông qua bởi Đại hội INTOSAI lân thứ 9 năm 1977 đã khẳng định tính độc lập của KTNN gồm ba khia canlr Độc lập về mặt
tô chức, chuyén mon va tài chính cụ thể:
(0 KTNN độc lập về mặt tổ chức Tuyên bồ Lima quy đính răng: “KTNN chỉ
có thể thực liện được niệm vi của mình một cách khách quan và hiệu quả khử vĩ
trí của nó độc lập với cơ quan được kiém tra va được bảo vệ trước nhimg anh
hưởng từ bên ngoài”” KTNN đậc lập về mặt tô chức là điều kiên cơ bản và trước
hét dé thực luện chức năng của mình một cách có liệu qua
(0) KTNN độc lâp về mặt chuyên môn V â mặt hoạt đông liểm toán, thông qua việc khoanh vùng phạm vị và giới han hoạt đông của kiểm toán, dưa trên các
nguyên tắc cơ bản về kiểm toán
(a0 KTNN độc lập về mặt tài chính Cũng giống nÌtư các cơ quan nhà trước
khác, KTNN hoạt động trên cơ sở nguồn ngân sách nhà nước được phân bỏ Quy
` Điều 107 Hiển pháp rước Cang hoa dân chủ nhân dan Lao nam 2015
* Điều 29 Luật Kiếm toán Nhà rwước năm 2016 của Lào
’ International Organization of Supreme Audit Institutions (1977), The Lima Declaration Toan vin xem tai
https /Avww issaiorg/pronoun ements /intosai-p- 1-the-lma-dec laration/
Trang 1711
mô của tải chính được phân bỏ trong trrong hop han ché sé khién cho pham vì hoạt
động kiểm toán bị thu hep, hoặc “sư lệ thuộc về tài chính với đối tương kiêm toán thủ đỏ là sự ràng buộc không thành văn để đổi lại lợi ích gấp nhiều lẩn cho đơm vị được liểm toán so với chí phí mà họ phải chỉ cho liểm toản viễn, gây nên những tác
dong tiéu cue về kết qua liểễm toán "Ê
Như vây, quy định về vị trí của cả hai quốc gia Lào và Việt Nam về KTNN trong vị trí bộ máy nhà tước cho thây, với tư cách là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoat động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, được quy định trong Hiên pháp
của hai nước, trên cơ sở đó, thể chê hỏa quy định này trong đao luật chuyên ngành
về KTNN, đảm bảo *TNN là một bộ phận trong hệ thông tổ chức của Nhà nước pháp quyền, là phương thức, công cu thực hiện quyền lực của nhãn dân thông
qua hoạt đồng hiểm tra kiểm toản và giảm sát việc quản Ïÿ sử đụng tài chính
tài sản công”®
1.1.2 Vai trò cua Kiem toán Nà nước trong bộ máy thả trước
Thứ nhất KTNN là công cụ hữu hiệu để đâm bảo tính hiệu quả trong hoạt
đồng quản lj và sử dụng nguồn tài chỉnh cổng Ý ai trò này gắn liền với nghiệp vụ kiểm toán của KTNN Theo đó, KTNN trong các mô hình kiểm toán trên thê giới
thực liên loại hình kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán tuân thủ Đổi tượng
của hoạt động kiểm toán chủ yêu là các thông tin được trình bày trong Báo cáo tài chính, hỗ sơ tài chính của khách thể kiểm toán Thông qua kiểm toán báo cáo tài chính KTNN xác định được thực trạng của hoạt động tài chính của các khách thể
kiểm toán, ở đây là các cơ quan nhà nước các câp thuộc bộ máy nhà nước, các tô
cluưtc được giao sử dụng ngân sách tha trước
Với tư cách là cơ quan quyên lực cao nhật, quyêt dinh cac van dé quan trong của đất ước, thông qua hoạt động kiểm toán của KTNN, Quốc hội có cơ sở để đưa
° Mai Vĩnh (2011),'Đã vị pháp lí - tính độc lip trong Luật Kiểm toán Nhà xước ,rửng vẫn để cần tiếp tục
* Boing Vin Ta (2014), “Moi quan hi gia Quốc hỏi và Kiểm toán Nhà rước trong Hiển pháp năm 2013”,
Lập pháp, số T (263) tr 6
Trang 18ra các quyêt sách trong việc quản lý, sử dưng ngân sách, phuc vụ cho các mục tiêu
phat triển quộc gia Đồng thời, cũng thông qua hoạt động kiểm toán Quốc hội nắm
bắt được thực trang việc sử dụng ngân sách, có thể kịp thoi phat hién ra các sai sót
trong sử dựng ngân sách nhà nước đề kip thời chân chỉnh
Nhất là trong bổi cảnh hiện nay tại các quốc gia đang phát triển như Lào và Việt Nam, các đự án lớn trọng điểm và có ý ng†ấa ngÏĩa đổi với quốc gia van plu
thuộc phân lớn vào nguồn ngân sách nhà nước Các doanh nghiệp Nhà nước là một
thành phân rât quan trong đặc biệt trong một sô lĩnh vực đặc thù chíu sự quản lý
thông nhật của Nhà nước như điện lực, khí đốt Đây là các doanh nghiệp được Nhà nước tăng cường chủ trương đâu tư, đây manh tích tụ về quy mô và đính hướng
trở thành các tập đoàn lớn, “ đâu tàu” của các ngành kinh tê then chét!®
Do đó, việc kiểm soát và đảm bảo tỉnh luậu quả trong việc sử dụng ngân
sách nhà rước luôn là mục tiêu được đặt lên hàng đâu, nêu không lảm tốt thì hậu quả xảy ra thua lỗ hay thât thoát tài sản của nhà nước là nhãn tiên và kéo theo những hệ lụy không nhỏ cho nên kinh tê Điêu nay đòi hỏi một bộ máy chuyên trách, đủ năng lực để giám sát, kiểm tra va dam bảo tính liệu quả trong sử dung
ngan sach nha mucc
Đông thời, thông qua chức năng bảy tỏ ý kiên, cu thể là các kết luận và kiên
ngÌu của KTNN thê liện trong Báo cáo kiểm toán, các cơ quan nhà nước có thâm quyên có cơ sở đáng tin cây để xây dựng và đưa ra các quyêt sách phù hợp đề một mat, chan chinh kip thoi cac sai pham đang tôn tại, ngăn chắn được rủi ro hoặc khắc
phục sớm rủi ro đối với tình trang gây thât thoát tài sản công mặt khác, có phương
án tiệp tục thúc đây việc sử dụng hiệu qua tai sản công tai các đơn vị châp hành tốt Tât cả những hoạt đông đó đều hướng tới vai trò của KTNN trong việc đảm bảo
tinh hiéu quả của quản lý va sử dụng tài chính công
‘Wi Thị Niumg (2016), "Kiểm toán Nhà rurớc công cụ pháp lý quan trong trong kiếm soát vốn của doanh
nghiệp nhá ruyớc ở Việt Nam", Dem cnt va Phap luật, Bộ Tư pháp, Số 5/2016 trà 29
Trang 1913
Thứ hai, KTNN góp phẩn hoàn thiện hệ thông pháp luật về liễm toán nâng
cao hiệu quả quấn |ý nhà nước về quấn I} va sir dung tai chinh céng Cac co quan
nha trước cân có thông tin trung thực để điêu tiệt vĩ mô nên kính tê bảng hệ thông
pháp luật hay chính sách kinh tê nói chưng của mình với mơi thành phân kính tệ, voi moi hoat đông xã hội Đặc tiệt là các khoản thu chí của ngân sách tha tước, các khoản vốn liêng và kính phí nhà trước đâu tư cho các đơn vì kinh doanh hoặc sự
nghiép va tai sản, tài nguyên quốc gia cảng cân được giám sát chất chế theo
hướng đúng pháp luật và có hiệu quả Chỉ có hoạt động kiểm toán được phát triển
trên cơ sở khoa học thực sự mới đáp ứng được những yêu câu thông tin cho những quyêt sách của Nhà nước
Trong công tác quản lý nhà nước, cụ thê là lĩnh vực lập pháp, KTNN dưa
vào thực tiên quá trình thực hiện kiểm toán để để xuất các nội dựng liên quan tới
các quy định pháp lý liên hành theo hướng Sửa đổi, bổ sung các quy đính hiện
hành chưa phù hơp; xây dựng quy phạm pháp luật mới để hoàn thiên và điêu chỉnh
các vân đề chưa được quản lý bảng luật pháp Bảng việc hoàn thiện các quy đính
của pháp luật đã siêt chất hơn sự quản lý của nhà nước đổi với việc sử đụng ngân sách công, qua đó làm minh bạch và lành mạnh nên tài chính quéc gia
Tht ba KTNN phat hién kip thời các sai phạm, gớp phẩn mình bạch và lành
mạnh hóa các quan hệ tài chính công Thông qua chức năng “xác mình” là chức
nang cơ bản của ngÌuệp vụ kiểm toánÌÌ KTNN khẳng định được mức độ trưng thực của tài liệu xác định được tính pháp lý của việc thực luận các ngluệp vụ hay việc
lập bảng khai tài chính từ đó có thê phát liên ra các gian lận và vì phạm trong tai
chính Đặc biệt là trong công tác phòng chồng tham nhũng KTNN trở thành công
cụ quan trọng để phát hiện những luận tương, dâu hiệu tham 6, lãng phí, sử dụng
kém liệu quả nguôn lực tải chính, tài sản nhà rước và không tuân thủ các quy đính
của pháp luật về quản lý kinh tê, tài chính Trong quá trình đưa ra kết luận kiểm
toán, nêu xét thây rằng hành vị tham nhũng thỏa mãn các câu thành của tội pham
'! Nguyễn Quang Quynh (2005), Gido mink Lý tết kiểm toán, Khoa Kế toán, Đai học Kèth tế quoc din,
Trang 20theo quy định của pháp luật hình sự, thì KTNN có quyền chuyển hồ sơ tới các cơ quan có thâm quyên để xem xét xử lý hình sự đôi với các cá nhân có liên quan Cơ quan có thâm quyên là Tòa án có trách niêm thụ lý và giải quyết theo quy đính của
pháp luật tô tụng hình sự)?
Bên cạnh đó, KTNN thông qua việc thực hiện công khai các kêt quả kiểm toán, cụ thê là các thông tin liên quan tới thực trạng quản lý, sử dụng ngân sách nhà
nước tại các phương tiện truyền thông cuộc họp của Quốc hội, Chính phủ đã góp
phan đảm bảo tính minh bạch của ngân sách nhà nước Qua đó, tao điêu kiện cho tgười dân va cơ quan đại điện do nhân dan bau ra, dai điện và bảo vệ quyên lơi cho người dân - Quốc hội thực luận quyền giám sát của minh
1.2 Khái niệm về tô chức và hoạt động của Kiêm toán Nhà nước
Xuất phát từ nhu cầu hợp tác giữa con người, tô chức được hình thành và trở
thành nên tảng cơ bản của quản lý Có nhiều đính ng†ấa khác nhau về tô chức, theo
đó, tô chức được hiểu như là một hệ thông gồm niuêu người tập hợp lại (hoặc một
tập hợp người) được tô chức, liên kết, phổi hợp với nhau một cách có ý thức theo cơ câu, phạm vị, chức nang nhat định hoạt déng nham đạt được những mục tiêu nhat dinh? Dai voi bat cur mét co quan nha mde nao thi viéc xay dung cau tric bé may
là điêu quan trọng nhất, ảnh hưởng trực tiép tới hiệu quả hoat động của cơ quan đó
Như V I Lê trn đã tùng nói: “ Hãy cho tôi một tổ chức những người cách mạng tôi
sẽ làm đáo lén mec Nga’
Tâm quan trọng của cơ câu tổ chức tới hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà tước thê lnén & chỗ, đề có thê thực luận được các hoat dong diroc giao thi tnroc hêt cân phải có một bô máy Bộ máy hoạt động hiệu quả thì kêt quả mang lai cũng tương xúng V ân đê đặt ra là người lãnh đạo chính là thiệt kê được cơ câu tô chức
Trang 2115 phù hợp với cơ chê phôi hợp giữa các bộ phận, cá nhân với nhau, có sự phân công
phân nlu ệm rõ rang trên cơ sở các cách thức va mục tiêu nhat định
Như vây, cơ câu tô chức chính là hình thức tồn tại của tô chức Biêu Inén cua
tô chức là Việc sắp xếp các bộ phân câu thành của tô chức theo một thử bậc nhât
đnh và thiết lập mỗi quan hệ qua lại giữa chúng thông qua việc phân quyền và nhiém vu để thực luận các hoạt động chức năng của tô chức đỏ Việc xác định
quyên và nliệm vụ của các bộ phận hợp thành nên tô chức có ÿ nghiia rat quan trọng
vi no tao ra cơ chê làm việc giữa các câp trong tô chức Mỗi bô phận trong tô chức
thông qua thực liện quyên và nhiệm vụ của mình cũng chính là thực hiện riiệm vụ
của tô chức được xác định trong cơ câu tô clrức bô may nha mroc
Trong b6 may nhà xước của CHDCND Lao và nước Cộng hoa xã hội chủ
nghia Viét Nam thi KTNN là một cơ quan nhà nước Do đó, KTNN cũng giống nÌyư
các cơ quan nhá nước khác, được tô chức và hoạt động trong pham vĩ của pháp luật,
cơ câu tô chức là bo may đề thực hiện các hoạt động theo nhiệm vụ được quy định
của pháp luật, đông thời, hoạt động của KTNN phải phù hợp với cơ câu tô chức của
KTNN Do đó, đưởi góc độ lý luận tô chức của KTNN được liêu là hệ thông các
pháp luật nhằm thực hiện các niuệm vụ trong lĩnh vực KTNN Hoạt động của
KTNN là việc thực hiện nhiệm vụ, chức năng quyên han của KTNN theo quy đnh
của pháp luật
Từ những phân tích trên, có thể hiểu khái rmuệm vệ tổ chức, hoat động của
KTNN như sau
“Tổ chức và hoạt đồng của KTNN là cơ cấu tổ chức và phương thức thực
hiện chức năng nhiệm vụ và quyên hạn trong phạm vì Hiển pháp và pháp luật quy đình của cơ quan KTNN".
Trang 221.3 Cac tiêu chí so sánh ve tö chức và hoạt động của Kiểm teán Nhà nước của Lào và Việt Nam
Mục tiêu của so sánh pháp luật đó là tìm ra những điểm tương đồng và khác
biệt giữa quy định pháp luật của hai nước là Lào và Việt Nam về tổ chức và hoạt
dong cua KTNN Đề thực luận điều đó cần xác định được các “mẫu số so sánh chưng” Mẫu số so sánh chưng được hiểu là các đắc điểm chung trong hệ thông pháp luật hoặc chê định luật cu thé, là yêu tô khung đề từ đó các quốc gia xây dựng thành các quy pham cụ thể, phù hợp với đứnh hướng quản lý và đắc thù điều kiện kinh tê - xã hội, văn hỏa — chính trị của quốc gia minh, bao gôm cac noi dung sau
1.3.1 Tiên chí cơ câu tô chức bộ máy của Kiểm toán Nhà nước
Co rat nhiéu cach dinh nghia khac nhau về cơ câu tô chức, theo Giáo trình khoa học Quản lý thì '* Cơ cầu tổ chức là tổng thể các mỗi quam hệ giữa nhữmg yêu
tô hợp thành theo một trật tự nguyễn tắc nhất định nhằm đảm bảo cho mỗi tô chức
hoat déng theo cde muc tiêu quấn lý: đã đề ra"ÌŠ Trong khoa học tô chức, có ba loại
cơ câu truyền thông là: Cơ câu trực tuyên, cơ câu chức nắng và cơ câu trực tuyên — tham mưu, bên cạnh sự phát triển của các cơ câu tô chức luận đai ttr cơ câuma trận,
cơ câu mang lưới và cơ câu phụ là ủy ban
Cơ câu tô chức bộ may của KTNN được hiéu la cau tao bén trong cua
KTNN, bao gôm các bô phân, đơn vị và các câp quản ly dé hinh thanh mét hé thang thông nhât giúp thực hiện chức năng tiệm vụ được giao phó Khác với các tô
clưtc khác, cơ quan nhà trước nói chung và KTNN nói riêng với tư cách la một bộ
phận trong tô chức bộ máy nhà trước, được thành lập và tô chức theo quy đính của pháp luật, dé thực luận chức năng và niuệm vu được Nhà nước giao pho Do đó,
KTNN không áp dụng một cách cứng nhắc một trong số các mô hình tổ chức như trên, tuy nhiên, nó văn mang những đặc điểm chung cua mot tô chức đó là tồn tai su
Trang 2317
phân câp quản lý, phân công niệm vụ và nhân sự tham gia vào hoạt động của tô chức, cu thê:
(0 Phân câp quản lý: Phân câp quản lý đắc trưng trong mô hình phân quyên,
đổi ngược với mô hình tập trung hóa trong quản lý Phân cấp quản lý có vai trỏ quan trong trong việc phát huy tính tự chủ và sáng tạo của các bộ phận, đồng thời cũng tránh được những nhược điểm “chí mang” trong việc tập trưng quyên lực, dẫn đền chuyên quyên trong quản lý
Trong tô chức của KTNN, phân câp quản lý giúp xác định cụ thể các cấp quản lý, chức nắng riiệm vụ, quyên hạn của từng câp, đông thời xác lập môi quan
hệ giữa các câp trong hệ thông KTNN, nhằm thực hiện nhimg nluém vu cu thể của
cơ quan kiểm toán Việc phân câp quản lý trong KTNN tuân thủ theo những nguyên
tắc chưng nhtr Hướng đân thực luện mục tiêu cu thể của hoạt động KTNN; Cơ câu
tô chức cân đôi và chuyên m ôn hỏa; C ơ câu tô chức ồn định song đồng thời cũng có tính linh hoạt, thích nghĩ với các yêu câu thay đổi, Dam bảo hiệu lực và liệu quả
quản lý, Đảm bảo tính hệ thông đồng bô!” Thực tiễn nghiên cứu mô hình KTNN
của các quốc gia cho thây đều có sự phân câp quản lý Phân câp quản lý trong nội
bô cơ quan kiểm toán giữa các bộ phận, đơn vị và phân câp giữa các cơ quan kiêm
toán trong hệ thông cơ quan KTNN
(0) Phân công nhiém vu: Phân công nhiệm vụ trong tổ chức bộ máy nhà trước có thể được hiéu là việc giao cho mot ca nhan hoac mot tô chức một phân việc nhất đính thuộc thâm quyền của ngườitỗ chức giao việc theo quy đính của pháp
luật Như vây phân công riuêm vụ phải đáp ứng các tiêu chỉ Người phân công
nhiém vụ phải có thâm quyên, Phân việc được giao năm trong phạm vi nhiệm vụ
của ngươi giao niệm vụ, Việc phân công nhiệm vụ phải tuân thủ theo các quy định
của pháp luật
!! Phan Thủ Thủy Linh 2016), Hoàn Đuển tổ chúc bố máy của Kiểm toán Nhà nước Viết Năm, Luận vẫn
Thạc sĩ Luật học , Học viên Khoa hoc xa hoi, Ha Noi,tr.15 - 17.
Trang 24Trong tổ chức KTNN, tùy theo mỗi mô hình tổ chức mà có sự khác nhau về
thâm quyên phân công nliệm vụ Trong tô chức KTNN của Lào và Việt Nam, trước
hệt quyên phân công niêm vụ trước hết thuộc về Tổng KTNN, trên cơ sở thấm
quyên xây dưng tổ chức bộ máy và chiu trách niäệm trước Quốc hội về tổ chức và
hoạt động của bộ máy (Điêu 13 Luật KTNN năm 2015 của Việt Nam và Điêu 35 Luật KTNN (sửa đổ) năm 2016 của Lào)
(a) Nhân sự Nhân sự tham gia vào hoạt đông của tô chức là nguôn lực đã tạo nên sự sông và sức chiên đâu của tô chức Một tổ chức sẽ không thé co hoat dong va đạt được hiệu quả theo muục tiêu má tô chức đã vach ra nêu không có nhân
sự Môi quan hệ tỉ lệ thuận giữa chât lượng nhân sự với hiệu quả của tô chức đã
được chúng minh trên thực tiên, chât lương nhân sự cảng cao thi hiéu qua cua tô chức cảng rö rệt và ngược lại Tiêu chí so sánh về nhân sự trong cơ câu tô chức bao gôm các quy định hiện hành trong Luật KTNN của Lao và Việt Nam về các chức
đanh trong bộ máy KTNN, để tìm ra được sự tương đồng và khác biệt
1.3.2 Tiêu chí về chức măng, uhiệm vụ và quyén han cha Kiem toáu Nhà nước
Chức nắng và niệm vụ là hai pham trù có điểm chung và dễ bị nhằm lẫn Ở
góc đô khái quát, chức năng la từ ghép, được hình thành từ hai từ “chức vu" va “kha
năng” Chức năng của một cơ quan nhà nước được luầu là với vị trí của cơ quan nhà trước trong bộ máy nhà trước tĩủ cơ quan nhà tước đó sẽ có khả nắng làm được gì Con nhiém vu va quyén han la danh sach cac công việc cụ thê được giao cho, hoặc
được thực hiện trên cơ sở thâm quyên nhằm đảm bảo không làm sai lậch chức năng
của cơ quan nha nước Như vậy, nliệm vụ và quyên han có thể được xác dinh dua trên chức năng và thông qua việc thực hiện nhiệm vụ, quyên han, chức năng của cơ quan nha nước được đảm bảo
Kiểm toán Nhà trước tại các quốc gia có thể đa dang các chức nắng tủy thuộc vào vị trí của cơ quan mày trong bô máy nhà trước, do đó, các nhiệm vu cu thể cũng rat đa dạng Tuy nluên KTNN đều có những chức năng chung như sau
Trang 2519
- Chức năng kiểm tra và xác minh: Đây là chức năng cơ bản của KTNN
Mục đích của chức năng này là xem xét các nội dưng của đối tượng kiểm toán để dam bảo: Tính trung thực của các cơn sô, thông tin lương hóa trơng các báo cáo tài
chính; tính phù hợp giữa nội đụng và biểu mẫu của các báo cáo Thông qua chức
năng xác minh kiểm toán có thể đánh giá được tính chính xác của các báo cáo,
đông thời phát hiên được các sai phạm, gian lận về tải chính Đề làm được điều
này thì đòi hỏi kiểm toán viên phải thu thập các thông tứ và bảng chúng kiểm
toán, để chứng minh và làm rõ các gian lận tải chính
- Chức năng bày tỏ ý kiên Đây là chức năng phái sinh của chức nắng kiểm
tra và xác minh Trong các mô hình kiểm toán, các mức độ của chức năng này là
khác nhau Ví dụ trong mô hình KTNN của Cộng hòa Pháp và các nước Tây Âu, cơ
quan KTNN có quyền kiểm tra tài liệu và tình hình quản lý của các tô chức sử dụng
ngân sách thà nước để xác định tính chính xác và hợp lê của các tài liệu thu chi va quản lý ngân sách Đông thời, các cơ quan này cũng có quyền xét xử như một quan tòa bảng các phán quyết của minh Đề đâm bảo cho các cơ quan này thực hiện các chức năng của mình, kiểm toán viên được pháp luật glu: nhân những quyên đặc biệt:
“ví dụ như quyên bat năng thuyên chuyên, hay bat nang thay đổi”
bây tỏ ý kiên chỉ đóng vai trò ở mức “tư vân” trong lĩnh vực thu và sử dụng công
quỹ Ngoài ra còn bao hàm cả việc phác thảo và xem xét những dự kiên về luật
ngân sách trước khí đưa ra Quốc hôi
- Chức năng công khai: Đắc biết trong mô hình KTNN như Lao và Việt
Nam, chức năng công khai lại càng phải được đảm bảo thực liên bởi do là yêu câu
của nhà trước dân chủ Các nội dưng được công khai bao gồm: Cơ câu tô chức; kê hoạch kiểm toán hang năm, hệ thông các biểu mau làm việc của KTNN; Báo cáo
kiểm toán; Kết quả kiểm toán được thực hiện theo hàng tháng quý, năm Chức
năng này tao cơ sở rât lớn cho việc thực hiên quyền giám sát, làm chủ của nhân dân
đôi với hoạt động của KTNN
Trang 261.3.3 Tiên chí hoạt động của Kiêm toáu Nhà uưrớc
1331 Tế nguyên tắc hoạt động
Các nguyên tắc hoạt động được đề ra đóng vai trò là “kứn chỉ nan” định hướng xuyên suốt cho việc thực liện một hoat dong cụ thể Việc đề ra các nguyén tắc này nhằm đảm bảo cho hoạt đông được thực hiện theo đúng yêu câu của hoạt
đông quản lý nhà nước, phủ hợp với tính chật và lĩnh vực quản lý Trong lĩnh vực
KTNN, các nguyên tắc hoat đông chung được quy đính trong luật kiểm toán của các quốc gia, đều ghi nhân hai nguyên tắc cơ bản như sau:
Thứ nhất, nguyên tắc độc lập và chỉ tuân theo pháp luật N guyên tắc độc lập được ghi nhận và đấm bảo xuyên suốt từ khâu tổ chức tới hoat động của KTNN
Đồc lập là yêu tô cốt lõi và mang tính nên tảng để hoat động kiểm toán thực sự có luệu quả Khi có vị trí độc lập, KTNN chỉ tuân thủ theo pháp luật — là y chi cua Nha tước, mà không chịu sự chi phdi hay tac déng bai bắt cứ cá nhân, tổ chức nào Tính
tuân tủ pháp luật thể hiện thông qua việc tuân thủ pháp luật trong việc tô chức bô
máy, nhân sư quyên và ngiña vụ của các cá nhân tô chức trong bộ máy, cho đền việc điêu chỉnh các hoạt đông nghiệp vụ, đạo đức và kỹ năng nghệ nghiệp của
nhân sự kiểm toán cũng hoàn toàn tuân theo pháp luật Bật cứ hành vĩ nào vĩ phạm
pháp luật kiểm toán cũng đều phải gánh chíu các trách nhiệm pháp lý tương ứng với hành vì vì phạm của mình
Thứ hai, nguyên tắc trung thực và khách quan: Nguyên tắc này đòi hỏi hoat
đông KTNN phải đảm bảo tính trưng thực, khách quan và tôn trong sự thật Điêu
nây có nghĩa kêt quả kiểm toán phải phản ánh một cách chân thực luận trạng của khách thể kiểm toán, bât kỷ các tác nhân nào khác chú phôi tới kêt quả kiểm toán
dan dén sai lệch, phản ánh không đúng sư thật đều bị cơi là vì phạm nguyên tắc này
Giữa nguyên tắc này và nguyên tắc độc lập và chỉ tuân theo pháp luật có môi
quan hệ gắn bỏ và không tách rời Theo đó, chỉ khi đảm bảo được tính độc lap va
tuân thủ tốt các quy định của pháp luật về thực liện kiểm toán thì hoạt đông kiểm toan mới đâm bảo được tính trưng thực và khách quan Hay nơi cách khác, nguyên
Trang 2731
tắc độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là nguyên tắc mang tính nên tảng để đảm bảo cho hoạt động của kiểm toán theo dung ban chat va mục tiêu của nó đôi với hoat
động quản ly nhà trước
1332 T đối tượng khách thê của Kiểm toản Nhà nước
Thứ nhất đỗi tương của KTNN:
Xét ở khia cạnh lịch sửa của hoat động kiểm toán nơi chung hoạt đông kiểm
toán ra đời gắn liên với đời hỏi ngày càng cao của quản lý đổi với thông tin kê toán Điều này dẫn đên sự cân tiệt phải có mặt chuyên gia nhằm soát xét, đôi chiêu tài liệu kiểm soát với thực trang về tài sản được goi la kiém toan viên (aucktor) Nhimeg nam 30 cia thé ky XX, voi su sup dé hang loat cac céng ty v6 danh va sure doi cla cGng ty cé phan dé thuc day hon nira nhu cau vé kiém toan tir phia nhiimg người góp
vốn và những người quan tâm khác mà không phải là cô đông của công ty Đổi
tượng quan tâm của các chủ thể là sản phẩm cuối cùng của kê toán gồm: Các bảng
công bô tài chính nhưng để thực hiện hoạt đông kiểm toán thì kiểm toán viên phải
so sánh và đối chiêu các thông tin hiển thị trên bảng công bó tài chính với các tài
liệu kê toán Do đó, đối tương của kiểm toán trước hệt là các tài liệu kê toán
Cùng với thời gian, sự phát tiên phúc tạp của quan hệ tài chính việc chỉ thâm định trong pham vi tai liêu kê toán là chưa đủ, do đó, đối tương kiểm toán được mở rộng ra bao gồm cả thưc trang của hoạt động tài chính chưa được phản ảnh
trong tài liệu kiểm toán như Hiệu quả sử đụng nguồn lực, hiệu nắng của các
chương trình mục tiêu, đự án Do đó, theo nhiêu nghiên cứu tổng hợp, đôi tượng của kiểm toán trong thê kỷ XXI bao gồm cả thực trang tài chúnh liêu quả và liệu trắng của cac nginép vu hay dự án cụ thê!Ê
Xét theo chủ thể kiểm toán, hoạt động KTNN được hình thành từ cơ sở lịch
sử - chính trị đó là ru câu đâm bảo tính liệu quả của quản lý nhà tước đổi với vân
đề quản lý, sử dựng tài sản, tài chính công Đôi tượng của KTNN thường bao gồm:
!* Nguyễn Quang Quynh (2005), £1đ4 tr 70.
Trang 28- Thực trạng hoạt đông tài chính của khách thể KTNN Hoạt động tải chính
hiéu theo ng†ĩa chưng nhật là dùng tiên đề giải quyệt mối quan hệ kính tê trong dau
tư kinh doanh, phân phối và thanh toán nhằm đạt tới lợi ích kính tê xác định,
- Tài liệu kê toán mà trước hệt là bảng khai tải chính — đôi tương trực tiệp và
thường xuyên của mơi cuộc kiểm toán: Đây là đôi tương cụ thể và cơ bản của hoạt
đông KTNN, xuất phát từ tâm quan trọng của tài liệu kê toán Bởi tải liệu kê toán
không chỉ là cơ sở đề tiên hành tra soát, bão vệ tài sản mà đó còn là cơ sở đề các đối tượng quan tâm đưa ra các quyét định về quản lý, dau tư, thanh toán hay phân phôi
- Thực trang tài sản và nghiệp vụ tài chính: Trong các khách thể KTNN, bên cạnh tải chính công cu thé là ngân sách nhà nước được phân bố thì còn được giao tài sản công để sử dụng phục vụ cho việc triển khai các hoạt đông quản lý nhà
nước Các tài sản này liên thị đa dang dưới nhiêu hình thái vật chat khac nhau nhu dat đai, tải nguyên xe ô tô được lưu trữ và quản lý bởi niuêu chủ thê khác nhau
Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của các khái tiêm mới về tai san nur tai san vd hình, tài sản bình thánh trong tương lai, các quan hệ giữa cơ quan quản lý tha trước nhur thué — mua hay vay — aua, có thể dẫn tới những hâu quả làm rủi ro và dẫn đền
một cách đây đủ trong thông tin kê toán, do đó, nó trở thành mốt đổi tượng cụ thể
và thường xuyên của hoạt động KTNN
Các tài sản gắn liên với các nghiệp vụ cụ thể Sự đa dang của đắc tính trong
từng loại tài sản cũng như mối quan hệ kính tê của mỗi loại tài sản là khác nhau, do
đó các nghiệp vụ cũng rất đa dang tác đông đền việc phân chia công tác kiêm toán
thành các phân hành kiểm toán khác nhau, các phân hành kiểm toán cơ bản gồm:
+ Các ngÌuập vụ về tién mat nhir thy, chi, ton quỹ
+ Các ngluệp vụ về thanh toán
+ Cac nghiép vu vé tai sản có định như đâu tư, xây đựng mua sắm
!* Nguyễn Quang Quynh (200%), dd t 81.
Trang 29+ Cac nghiép vu vé tai chính
+ Các ngiuệp vụ về kinh doanh
- Hiêu quả và liệu năng Quan điểm cơi liệu quả và hiệu năng là đổi tương
của kiêm toán xuât phát từ đời hỏi thực tê của quản lý trong điêu kiên quy mô kinh doanh và hoat động sư nghiệp ngày cảng mở rông trong ki nguôn lực ngày càng bị ggới hạn Trong KTNN, liệu năng la một bô phận của kiểm toán ngluệp vu và gắn liên với một nglnệp vụ hoặc một dự án, chương trình cụ thể Ví dụ Mô hình kiểm toán nghiệp vụ để kiểm toán liệu quả nghiệp vụ mua hàng và kiểm toán liệu năng cla mot du an chi tiéu ngan sach
Thứ hai, khách thể của KTNN:
Khách thê kiểm toán được phân clua theo tiêu thức của các chủ thể KTNN
Khách thê của KTNN thường bao gồm tât cả các đơn vị, cá nhân có sử đụng ngân sách nÌà tước tỈxư
- Các đự án, công trình do Ngân sách đâu tư,
- Cac doanh nghiép nha nước: 1009 von ngân sách nhà trước,
- Các xí nghiệp công công thuộc sở hữu nhà nước (100% vên ngân sách nha mroc)
- Các cơ quan kinh tê, quản lý của Nhà trước và các đoàn thể xã hội
133.3 Về qw trình liễm toản
Việc thiệt lập quy trình kiểm toán là nội dung không th thiêu để thực luận
các ngluêp vụ kiểm toán cụ thê theo các trinh tự nhât đình đâm bảo có sự tuân tự và
phân công niêm vụ trong từng giai đoạn Nhìn chung, quy trình kiểm toán trải qua
các giai đoạn sau:
Trang 30Giai đoan 1 Lập kê hoach kiém todn
Kiểm toán là tuột hoạt động thường xuyên, có mục tiêu, định hướng của cơ quan KTNN Do đó, nổi dưng hoạt động của nỏ cân phải được tiên hành theo chương trình, kê hoạch đã được Tổng KTNN thông qua Kê hoach kiểm toán thông thường bao gôm Kê hoach kiểm toán năm và các kê hoạch kiểm toán cụ thê trên cơ
sở kê hoạch lim toán năm
Giai doan 2 Thực hành liễm toảm
Trong giai đoạn này, kiểm toán viên sử dung kinh ngiiệm, hiểu biệt của mình đề thực hành các thủ tục, phương pháp kiểm toán đề thực hiện kiểm toán Do
là quá trình kiểm tra, đánh giá kêt quả, mức độ của việc thực luận nhật quán xuyên suốt các mục tiêu kiểm toán cũng như kiểm tra đánh giá các chỉ tiêu về mặt sô
lượng đính lượng bảng chứng kiểm toán và phát luận mà kiém toán viên đã thu
thập được
Giat doan 3 Lập bảo cáo laễm toán
Báo cáo kiểm toán là một trong những nội dung quan trong của hoạt đông kiểm toán Thông qua báo cáo kiểm soát đề lãnh đạo các câp trong cơ quan KTNN
nhận biết đây đủ về thực trang vân đề kiểm toán, tính hợp pháp, liêu quả các thông
tin kiểm toán, đông thời bao gồm các đề xuât, kiên nghị của kiểm toán viên đổi với
tiững thông tin kiểm toán
Giai đom 4 Kiểm tra thực hiện kết luận và liên nghĩ liểm toán
Đây là giai đoạn hâu kiểm của KTNN, nhắm xem xét việc khách thê kiểm
toán có đảm bảo thực luện đúng các kiên nghĩ kiểm toán được đưa ra hay không
Việc kiểm tra thực liện kết luận, kiên ngị kiểm toán được thực luện trên cơ sở quy
đính của pháp luật, được sư phê duyệt của Tổng KTNN Thông qua kiểm tra thực
luận kết luận, kiên nghị kiểm toán giúp tăng cường luệu lực pháp lí của báo cáo
kiểm toán được ban hành và hoạt đông kiểm toán trên thực tê.
Trang 31133.4 Tẻ hồ sơ ldễm toản
Hỗ sơ kiểm toán của KTNN là “một tập hợp có hệ thông các thông tin tài liệu theo an: định của pháp luật, được iểm toán viên lập, thu thập, phân loại, sử dimg va dita vao luu trit phan anh quá trình hoạt động và kết qua ctia mot cudc kiểm toán 2Ö Hộ sơ liểm toán có vai tro rat quan trong đôi với hoạt đông KTNN, vai tro quan trong nhat là trực tiêp phục vụ cho các nghiệp vụ kiểm toán cụ thể, ví
dụ như tải liệu về Kê hoạch kiểm toán nắm; Biên bản kiểm toan, Bao cao kiém toán Bén canh do, hd so kiém toan co vai trò lưu trữ và có thể được sử dụng như bảng chứng có giá trị để phục vụ cho hoat độn quản lý hay điêu tra, xác minh của các cơ quan cỏ thâm quyên
Để đảm bảo phát huy vai trò của hô sơ kiểm toán đời hỏi KTNN ở mỗi quốc gia phải có sư đông bộ, thông nhật và hoàn thuận về cả biểu mẫu và nội dung
bên trong của tải liệu Đây cũng là một yêu tô cho thây hiệu quả trong hoat đông
của KTNN
1.4 Quá trình hình thành và phát triền của Kiem toán Nhà nước Lảe và
Việt Nam
14.1 Quá trình hình thành và phát triều của Kiểm toán Nhà nước Lào
* Giai đoạn trước li ban hành Luật KTÌNN năm 2007:
Kiểm toán Nhà nước Lào được thành lập năm 1098 thông qua Nghị định số
73/GoV ngày 21 tháng 12 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về thành lập KTNN,
co chức năng "đam bao tính trrmng thực và tăng cường quan ÌỆ nhà nước trong lĩnh vue sir dung tai sam cia nha nước”2L Mac du khong gin nhan cu the dia vi phap ly của KTNN nhưng KTNN được hiểu là “cơ quan chuyên môn” của Chính phủ
ngang hang voi bộ va cơ quan ngang bộ Với địa vị pháp lý và chur nang nay nên
trong giai đoan này, KTNN Lào thực hiện việc kiểm toán đổi với báo cáo tải chính của các cơ quan, tô chức sử dụng ngân sách nhà tước Tuy nhiên, điều này đã đất ra
`* Đìh Trọng Hanh (2006), Tải liều tip man cong chic kiem toim nim 2006
:! Chính phủ Lào (199$), XE? đồnh ¿ố 73/GoV về thành lập Kiểm toán Nhà nước
Trang 32mét nghi van lon vé tinh déc lap về tô chức của KTNN khi nhiệm vụ của cơ quan nay do là thực hiện kiểm toán việc quản lý và sử dụng ngân sách của các cơ quan thà trước đã được xét đưyệt bởi Chính phủ
Trong giai đoan này, cơ câu tô chức của KTNN con kha kiuêm tôn gồm
phận gắn với sự phân công về trách niệm Cu thể () Bộ phân phu trách nội vụ dong vai trò như trung tâm đâu não, phụ trách các công việc quản trị hành chính —
nhân sự và thực hiên kiểm toán đôi với các tổng công ty nước ngoài; () Bộ phận
phụ trách kiểm toán cơ quan Chính phủ cựu trách riuệm kiểm toán đổi với các Bồ,
cơ quan ngang bô, cơ quan nhà trước ở địa phuong va doanh nghiép nha mroc; va (d0) Bộ phân phụ trách kiểm toán các dự án hợp tác đâu tư nhằm kiểm toán các khoản vay va tro câp Chính phủ
Bên cạnh KTNN ở Trung ương thi KTNN khu vực được tô chức ở 3 khu vực Bắc, Trưng và Nam Lao KTNN khu vực phía Bắc chúu trách nhiệm kiểm toán đối
với hoạt động quản lý, sử dụng ngân sách của cơ quan, tô chức, đơn vị nhà nước
trong 5 tỉnh, KTNN khu vực phía Trung clưu trách nhiệm kiểm toán trong pham vi
6 tỉnh và KTNN khu vực phía Nam chíu trách nhiệm kiểm toán trong phạm vì 5 tỉnh
còn lại
Nhận xét chung về pháp luật trong giai đoan này về tô chức và hoạt đông của KTNN mới chỉ đựa trên văn bản là Ngịu định của Chính phủ, cơ câu tổ chức của KTNN cũng còn khá đơn giản Bộ máy của KTNN đặc biệt là ở kÌtu vực chưa đủ
năng lực đề thực hiên các hoạt động kiêm toán chuyên môn, gắp nhiéu can trở trong
việc dị chuyển giữa các tỉnh để thực hiện kiểm toán Hơn nữa, việc phân công phân
nhiém trong thời gian này do chưa có quy đính cụ thể nên việc phối hợp để thực
luận hoạt đông kiểm toán khá bắt cập
* Giai đoạn sa khi ban hành Luật KTNN năm 2007:
Cùng với sự phát triển của đât nước, việc chỉ ngân sách cho các doanh
nghiệp nhà nước và đâu tư cho hoạt đông kinh tê vĩ mô đã tạo ra yêu câu khách
Trang 3321
quan đổi với việc nâng cao vai tro của KTNN trong kiểm tra, kiểm soát việc quản lý
thông qua Luật Kiểm toán và đắc biệt là việc ban hanh Luật KTNN năm 2007 của
Lao co vai tro quan trong trong việc nâng cao liệu quả và tính độc lập cua KTNN
Lao khi lan dau tiên quy đính về địa vị pháp lý của Lào
Tuy nhién, theo thời gian cùng với yêu câu nâng cao hơn nữa tô chức và hoạt
đồng kiểm toán với tư cách là thành viên tích cực của INTOSAI, đặc biệt là phù hợp
với tinh thân của Hiên pháp năm 2015 ghi nhaén vé dia vị pháp lý của KTNN trong
bô máy nhà nước, ngày 13 tháng 12 năm 2016, Luật KTNN đã được Quốc hồi Lào
ban hành là một sửa đổi mang tính toàn điện với việc bổ sung thêm 36 quy đính
moi, đông thời sửa đôi, quy dinh mot cach chi tiệt và cụ thể hơn các nội dưng liên
quan tới tô chức và hoạt động kiểm toán của KTNN
Theo quy đính của Luật KTNN (sửa đổ) năm 2016, hệ thống KTNN Lào
gôm có KTNN cấp Trung ương để quản lý thông nhật và tập trung trong lĩnh vực kiểm toán trên cả nước và hệ thông các cơ quan kiêm toán câp khu vực gôm 3 cơ quan ở miền bắc, miền trung và miền nam Số lương KTNN khu vực trong thời gian
nay đã tăng số lượng lên 17 KTNN khu vực tương ứng với 17 địa phương của Lào
Trường hợp cân thiệt, cơ quan kiểm toán khu vực có thể tách thành cơ quan kiểm toán địa phương trực thuộc KTNN với sự châp thuận của Ủy ban throng vu Quốc hội (Điêu 30)
1.42 Quá trình hình thành và phát triểu của Kiểm toán Nhà ước
Việt Nam
* Giai đoạn trước li bam hành Luật KTÌNN năm 2005:
Trước khi Luật KTNN năm 2005 được ban hành tô chức và hoạt động của
KTNN Việt Nam dựa trên cơ sở pháp lý là Nghị định số 70/CP ngày 11/07/1994
của Chính phủ về việc thành lâp cơ quan KTNN và Quyết định sô 61/TTg ngày 24/01/1995 của Thủ tướng Chính phủ về Điều lệ tổ chức và hoạt đông của KTNN Bên cạnh đó, để bỗ sung thêm cơ sở pháp lý cho hoat động của KTNN liên quan tới
Trang 34lính vực ngân sách nhà nước, hoat động của các tỏ chức doanh nghiệp nhà nước,
các đạo luật chuyên ngành được ban hành sau thời gian này đã bổ sung thêm các quy đình về KTNN như Luật Ngân sách nhà trước năm 1996, Luật Doanh ngluệp nha mroc nam 1995 Luật N gân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997
Tỏ chức của KTNN Việt Nam được đính hình gôm 3 đơn vị chức năng tô
chức chuyên môn và 4 cơ quan KTNN chuyên ngành và các KTNN khu vực Tô
chức bộ máy và hoạt động của KTNN theo nguyên tắc “tập trung thông nhật” Tổ
chức của KTNN Việt Nam tiệp tục được mở rồng và củng cô trong Nghị đính sô
93/2003/NĐ-CP quy đính chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ câu tô chức của
KTNN Theo đó, KTNN gôm 19 đơn vị, 16 đơn vị thực hiện các chức năng nhiệm
vu cu thé va 3 don wi su ngiép Cac don vi moi được thanh lập trong giai đoạn này
co y nghiia quan trong trong viéc nâng cao chất lượng hoạt đông KTNN là Vu Giám đính và kiểm tra chật lượng kiểm toán, Vụ Pháp chê; Các KTNN chuyên ngành được phân chua thành 7 tô chức trên cơ sở 4 tỏ chức ban đâu Các KTNN khu vực được đổi tên và quy định rõ hơn về tư cách và địa vị pháp lý
Có thê thây, trước khi Luật KTNN được ban hành, các quy định của tô chức
và hoạt đông của KTNN được quy định rãi rác ở nhiều văn bản khác nhau và về cơ
bản còn thiêu và chưa đông bộ Hơn nữa, văn bản điêu chỉnh tô chức và hoạt động
của KTNN mới chỉ ở mức Nghị định của Chính phủ và Quyêt định của Thủ tưởng
Chính phủ nên øá trị pháp lý chưa cao Do được ban hành bởi Chính phủ nên địa vì
pháp lý của KTNN cũng nlrư cơ câu tô chức trong thời gian này đã bốc 16 nhiéu bat cập và hạn chê
Vi du về đa vị pháp lý của KTNN Việt Nam: Trong quy đính tại Nghị định
số 70/CP và Luật Ngân sách nhà ước năm 1996, KTNN là cơ quan thuộc Chính
phủ (Điêu 73) Vị trí này của KTNN Việt Nam tiệp tục được khẳng định trong N gia
&nh sô 93/2003/NĐ-CP Điều bất cập là với vị trí nay dé dam bao hiệu quả quản lý nhà nước ở tâm vĩ mô của nên kinh tê thị trường trong bôi cảnh mới thì chưa tương
Trang 3529 xưng, đặc biệt là chưa đảm bảo được tính độc lap cua KTNN trong vai tro trơ gúp
Quốc hội, Chính phủ quản lý, giám sát việc sử dụng tài chính và tai sản công?
* Giai doan từ lu ban hành Luật KTNN năm 2005:
Luật KTNN được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 14/06/2005 Lân đâu
tiên tô chức và hoat động của KTNN Việt Nam được thể chê trong mot đạo luật clmyên nganh Việc ra đời của Luật KTNN năm 2005 đã tạo ra công cu pháp ly
mạnh mẽ để kiên toàn về tổ chức và tăng cường hoat động của KTNN trong việc
kiểm tra, kiểm soát việc quản lý, sử dụng tải chính và tài sản công
Địa vị pháp lý của KTNN đã có thay đổi quan trong phù hợp với tình thân theo quy định tại Điều 5 Tuyên bô Lima của INTOSAI, theo đó “KTNN là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực lểm tra tài chính nhà nước do Quốc hội thành lập, hoat
đồng độc lập và chỉ huấn theo pháp luật) (Điều 13 Luật KTNN năm 2005 của Việt Nam) Bên cạnh việc đảm bảo tính độc lâp trong hoạt đông của KTNN, bang Việc
ban hành Nghị quyệt 916/2005/NQ-UBTVOHII quy đính về cơ câu tô chức của
KTNN, cơ câu tổ chức của KTNN cũng có một số đổi mới thông qua việc điêu
chỉnh chức năng nlrệm vụ của một số đơn vị và thành lap Vu tổng hợp, V u quan hệ
quốc tê Hoạt động của KTNN được điêu chỉnh trong Chương IV Luật KTNN năm
2005 cũng được cụ thé va chí tiệt về trình tự, thủ tục tiên hành kiểm toán
Tuy riuêÊn, sau hơn 1Ũ năm áp dụng Luật KTNN trên thực tiên đã bộc lộ một
so bat cap va han ché can thiét phải được xem xét chính sửa và bo sung nhimeg noi dưng quan trong trong tô chức và hoạt động của KTNN như Nhiệm vụ, quyên hạn
của KTNN chưa cụ thể, chê định Tổng KTNN, Phó Tổng KTNN, Kiểm toán viên
clnưa rõ ràng, Chưa có nội dung về kiểm soát chât lượng kiểm toán Bên canh đỏ,
việc ban hành Hiên pháp năm 2013 và các văn bản luật chuyên ngành có liên quan
khác đã tạo ra yêu câu phải sửa đổi Luật KTNN năm 2005 để đảm bảo tinh hop hién
và thông nhật trong quy định của pháp luật
` Đăng Vẫn Hii (2014), Hoàn điển pháp luật về Kiểm toán Nhà mước đáp tứng yêu cẩu xây chong nia mere
phap queen xa hai chvinghia Viet Nem , Luin in Tiên sĩ Luật học „ Học viện Chính trị Quoc gia Ho Chi Minh,
Ha Noi,tr $3.
Trang 36Trước bôi cảnh đó, Luật KTNN năm 2015 đã được ban hành nâng cao tính
độc lập của KTNN trên tinh thân phù hợp với nguyên tắc được ghi nhận trong Hiện
pháp Đông thời, làm rõ nhiệm vụ, quyên han, củng cô tổ chức của hệ thông để đảm
bảo: “Ở đâu có quản lý, sử dụng tài chính công tài sản công thì ở đó đều cẩn phải
được liểm toán ?Ì Nhằm tiệp tục nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của KTNN, chỉ sau 3 nẻm ban hành Luật KTNN năm 2015, một số quy định vê hoat động của KTNN đã đất :a vân đề cân phải sửa đổi đề siệt chết hơn nữa vai trò của kiểm toan
trên thực tiên, đặc biệt là vân đề khiêu nại, tô cáo, khởi kiện và xử lý vì pham trong hoạt động KTNN Đó cũng là cơ sở và bôi cảnh ra đời của Luật Sửa đổi, bd sung một sô điêu của Luật KTNN năm 2019 của V iệt Nam
Kết luận Chương 1 Trong Chương 1, luận văn đã làm rõ các vân đề lý luận về tổ chức và hoạt
đông của KTNN thông qua các klúa cạnh cụ thể rửux Lâm sang tỏ vì trí và vai tro của KTNN trong bộ máy nhà nước, cho thây mắc đù mô hình của KTNN trong bô
máy nhà nước rât đa dạng nhưng đều có chưng vai trò cơ bản trong việc làm lành
manh hóa nên tài chính công của quốc gia Bên cạnh đó, luân văn xây dựng khát mém “tổ chức và hoạt đông của KTNN”, chỉ rõ các tiêu chí so sánh về tô chức và
hoạt động của KTNN, là cơ sở để thực hiện so sánh pháp luật tại Chương 2 Cũng trong Chương 1, luận văn khái quát quá trình hình thành và phát triển của KTNN
hai trước Lao và V iệt Nam
Trang 3731 CHƯƠNG 2
PHÁP LUAT VE TO CHUC VA HOAT DONG CUA KIEM TOAN NHÀ NƯỚC LÀO, VIỆT NAM VA THUC TRANG AP DUNG
DU GI GOC BO SO SANH
`
2.1 Quy định pháp luật về tô chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà
nước Làe và Việt Nam dưới góc độ so sánh
2.1.1 Quy định của pháp luật Lào về tô chức và hoạt động của Kiêm toáu
Nhà nước
2111 Tả cơ cẩu tổ chức và nhãn Sư của Kiểm toán Nhà nước
Luật KTNN (sửa đổ) năm 2016 của Lào tại Điều 30 quy đính hệ thông tổ
chức KTNN Lào gồm cơ quan KTNN ở Trung ương với cơ quan trọng tâm và quan trọng nhật là Văn phòng KTNN và cơ quan KTNN ở khu vực, trực thuộc Văn
phòng KTNN
Theo đó, cơ quan KTNN ở trung ương gồm có:
(0 Văn phòng KTNN Đứng đâu V ăn phòng KTNN là Chánh văn phòng,
gup việc cho Chánh văn phòng la Pho chanh văn phòng KTNN Trong V ăn phòng KTNN, Tổng KTNN cơ câu các phòng ban để thực hiện công tác tham mưu và chức năng chuyên môn Việc thành lâp, sáp nhập, chia tách, giải thể các Phòng Ban
thuộc V ăn phòng do Tổng KTNN quyêt định theo đề nga của Chánh V ăn phòng và
Vu trưởng Vụ Tổ chức cán bộ
(ii) Các Vụ chức năng thuộc KTNN để giúp thực hiện các tiêm vụ cụ thể của KTNN KTNN ở khu vực chỉ bao gôm văn phòng và các phòng ban Trường hợp thành lập Vụ nào thuộc KTNN phải được sự đồng ý của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội trên cơ sở đê nghị của Tổng KTNN
Về cơ câu nhân sự tương ứng với cơ câu tổ chức ở cơ quan KTNN trung ương và khu vực, cụ thé:
Trang 38- Cơ quan KTNN ở trung ương cỏ cơ câu nhân sự gồm: () Tổng KTNN; @ Phó Tổng KTNN; (uÐ Trưởng Phỏ V ăn phòng Vụ, Viên đào tao; Các trưởng phó
phòng chức năng, (1v) Kiểm toán viên và các nhân viên hành chính, kỹ thuật (Điêu
33 Luật KTNN (sửa đổi) năm 2016 của Lào)
- Cơ quan KTNN khu vực có cơ câu nhân sự gồm: () Kiểm toán trưởng
KTNN khu vực; (3) Phó Kiểm toán trưởng KTNN khu vực; (d0 Chánh, Phó Chánh Văn phòng, Bộ phân; (iv) Kiểm toán viên và nhân viên hành chính, kỹ thuật (Điều
38 Luật KTNN (sửa đổ) năm 2016 của Lào)
Bên cạnh tô chức bô máy thường trực thi Luật KTNN (sửa đổ) năm 2016
chức do Tổng KTNN thành lập hoặc giải thể, có vai trò nghiên cứu các quy đính về
kiểm toán và tư vân chuyên môn về kiểm toán cho KTNN Cac tu êm vu cụ thể của
Ha đông tư vân KTNN là Kiểm tra các chuẩn muc va quy định về kiểm toản, Tham mưu cho Tô chức KTNN và kỹ thuật hoạt động kiểm toán; Tham gia ý kiên vào dự thảo pháp luật về KTNN; Tham gia các hoạt đông kiểm toán trong và ngoài tước theo phân công, Thực luện các quyền và tiệm vụ khác theo quy định của
pháp luật (Điều 54 Luật KTNN (sửa đổi) năm 2016)
Luật KTNN (sửa đổi) năm 2016 quy định cụ thể về quyên, nhiệm vụ và tiêu chuẩn cụ thể của các chức danh Tổng KTNN, Phó Tổng KTNN, Kiểm toán trưởng, Kiểm toán trưởng và Phó Kiểm toán trưởng KTNN khu vực Riêng về tiêu chuẩn chức danh, Luật KTNN (sửa đổ) nắm 2016 quy đính theo hưởng tiêu chuẩn chung
vé: (i) Pham chat chính trị; (+) Kiên thức và nắng lực; (1) Tiêu chuẩn về kê hoạch
làm việc Hên cạnh đỏ, với muối chức danh sẽ bỏ sung thêm về chức vu cân đạt được trước kim được bỗ nluệm vao clrức danh do Vi du tiéu chuẩn cu thể đôi với Tổng
KTNN là ngoài các tiêu chuân chung thì phải gữ chức vụ Thứ trưởng, Phỏ Tổng
KTNN hoặc tương đương
Trang 3933
21.12 Tả chức năng nhiệm vụ và quyển hạn của Kiểm toán Nhà nước
Xuât phát tử chức năng “xác mình tỉnh chính xác của bảo cáo tài chỉnh tinh
tudn thit pháp luật, hiệu quả quản lý, chỉ tiêu vốn của đơn vị ngân sách, thực thé
kinh doanh và thực thê phi lơi nhuận” (Điều 2 Luật KTNN (sửa đổ) nắm 2016),
Luật KTNN (sửa đổi) năm 2016 của Lào quy dinh cu thé 17 quyén va nhiém vụ của
KTNN như sau:
1 Thực hiện liễm toán đốc lập theo ạtp' đình của pháp luật để xác
minh tính chỉnh xác của bảo cáo tài chỉnh tính tuân thủ pháp luật và kết quả thuc hiển:
3 _ Nghiên cứu soạn thảo kế hoạch chiễn lược chính sách, pháp luật
phương hướng kế hoạch chuẩn mực, biện pháp liên quan đến công tác kiém toán trình Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét;
3 Xay dung va nang cap nhân sự dé phuc vu céng tac kiém toán;
4 Phé bién kế hoạch chiến lược, chỉnh sách pháp luật phương hướng kế hoạch chuẩn mực và biện pháp liên quan đến công tác kiểm toán,
3 Quản lý, Hiểm tra thanh tra việc thực hiện chính sách pháp luật
hêu chuẩn về công tác thanh tra;
6 Xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm toản hàng năm;
7 Xem xét và sữa đổi các đề xuất về CHỐC kiểm toán nhùz tóm tắt kết
quả liễm toản;
8 Thiết lập cơ ché phổi hợp với các bên liền quan về cổng tác
kiểm toán:
9 Kết nói hệ thống thống kê tài chính kế toán của khách thể kiểm toản
theo phương thức điện tứ:
10 Xem xét bẩn tổng hợp kết quả kiểm toán của doamh nghiệp ldễm toản đã ldễm toán đơn vị kế toán xét thấy cẩn tiết phải được Ủy ban thường
vị Quốc hội phê chụt hoặc Thí tướng:
Trang 401L Kiễn nghị với các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tương đương với
Bộ tĩnh và Thủ dé kiém tra cae lĩnh vực mục tiểu do mình pÌưa trách, hợp tác
và thực hiện theo chỉ đạo của Tổ chức Kiểm toán Nhà nước;
12 Kiển ngh với Bộ, cơ qua thuộc Chính phí tương đương với Bộ
có liễển quan xử Ìý kỹ luật đổi với cả nhân, pháp nhân do mình phí: trách vi
phạm kỳ luật tài chính, kế todn;
13 Kiễn nghỉ với Tổng tư lệnh Tổng tư lệnh hoặc người đứng đầu tổ
chức quan lý tài chính có liên quan biên pháp xir lp đổi với đơn vị vì phạm pháp luật trong quan lý sứ dìng ngẩn sách, tài chỉnh tài sam nhà nước từ
17 Tổng hợp bdo cdo kết quả hiểm toản ngân sách nhà nước
hàng nằm với Chủ tích nước, Ủy ban thường vu Quốc hội, Thủ tướng
Chính phù và báo cáo lg họp Quốc hội (Điều 32 Luật KTNN (sửa đỗ)
năm 2016 của Lào)
31.13 Tầ hoạt động của Kiểm toản Nhà nước
Luật KTNN (sửa đổi) năm 2016 của Lào quy đính hoat động kiểm toán trong Phân II với 3 Chương và 1§ Điêu luật Chương 1 quy đính về thủ tục KTNN,
Chương 2 về sửa chữa vị pham và đánh giá kêt quả kiểm toán, Chương 3 là biểu
mâu, loại hình kiểm toán, muc tiêu kiểm toán và tiêu chí kiểm tra
Thứ nhất về nguyễn tắc kiểm toán Điều 5 của Luật KTNN (sửa đổ) Lào
năm 2016 đã được bỏ sung thêm 2 nguyên tắc mới so với Luật KTNN năm 2007.