1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức và hoạt động của viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy nhà nước của lào và việt nam dưới góc độ so sánh

106 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát Nhân dân trong bộ máy nhà nước của Lào và Việt Nam dưới góc độ so sánh
Tác giả Somphone Chitmany
Người hướng dẫn PGS. TS. Vũ Cảnh Giao
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Luật học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 9,96 MB

Nội dung

To chuc va hoat dong cua Vien Kiem sat nhan dan trong bo may nha nuoc cua Lao va Viet Nam duoi goc do so sanhTo chuc va hoat dong cua Vien Kiem sat nhan dan trong bo may nha nuoc cua Lao

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

SOMPHONE CHITMANY

TO CHUC VA HOAT DONG CUA VIEN KIEM SAT

NHAN DAN TRONG BO MAY NHA NUGC CUA LAO

VÀ VIỆT NAM DUGI GOC BO SO SANH

LUAN VAN THAC SILUAT HOC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI - NĂM 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

SOMPHONE CHITMANY

TO CHUC VA HOAT DONG CUA VIEN KIEM SAT

NHAN DAN TRONG BO MAY NHA NU OC CUA LAO

VÀ VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH

LUẬN VĂN THẠC SĨLUẬT HỌC

Chuyên ngành : Luật Hiến pháp và luật hành chính

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ CÔNG GIAO

HÀ NỘI - NĂM 2021

Trang 3

Tôi xin cam đoan đáy là céng trinh nghién cuu khoa hoc déc lap cua riéng tot

Các Rết quả nêu trong Luân văn chưa được công bố trong bất kì

céng trinh nao khác Các SỐ liệu rong luận văn là trưng thực, có

nguôn gốc rõ ràng được trích dẫn theo đimg qm) định

Tôi xin chịu trách rhiệm vệ tỉnh chỉnh xác và trung thực của

Tuan van nay

TAC GIÁ LUẬN VĂN

Somp hene CHITMANY

Trang 4

Công hòa Dân chủ nhân dân

Cong hoa Xa hai chu nghia

Co quan diéu tra Kinh tê thị trường Nha xuat ban Toa an nhan dan Tòa án nhân dân tối cao

Tô tụng Dân sự

Tô tụng hình sự

Ủy ban Thường vụ Quốc hôi Viện Kiểm sát Nhân dân Viện Kiểm sát Nhân dân tôi cao Viện Kiểm sát Quân sư

Xã hôi chủ nghĩa

Trang 5

CHU ONG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN VE TO CHUC VA HOAT DONG CUA

VIEN KIEM SAT NHAN RANG LAQ VA MERTSAM BERR SRORRAR AAI

1.1 Kha mém, dac điểm của kiểm sát

1.1.1 Khải riệm kiểm sát RRR SE ER RR oat

1.1.2 Dae diém ctia kiém sat "— 9 1.2 Các tiêu chí so sánh về tỏ chức và hoạt động của Viện kiểm sử tiên dân cong Hộ

TEL Uy AMEN SRO AERO 10

121 Tầvi trí, vai trò của Tiện Kiểm sát Nhân dân +YöceVecxveeoxe2: 8D

1.2.2 Fễ cách thức thành lập Tiên Kiểm sát Nhãn dân 1220502 ae

1.2.3 Vé nhiém vu va quyén han chia Vién Kiém sát Nhân đân 15

1.2.4 Vé méi quan hé giữa Liện Kiểm sát Nhân dân với các cơ quan khác trong bộ

1.3 Qua trình hình thành và phát triển của pháp luật về tô chức và hoạt đông của Viện

Kiểm sát Nhân dân ở Lào và Việt Nam St Gà USN vo Ott 2á tư An cdoc d0 o VÀ th tot da 18

131 Quá trình hình thành và phát triển ee luật Lào về tổ chức và hoạt động

của Viền Viễm si Nhân đẪN - -: : -:: -:: -.2:2-2-7222022020G 1 2LAGGQ12 G1218 wos

1.3.2 Qua trinh hinh thanh va phat triển của pháp luật Tiệt Nam về tổ chức và hoạt động của liên Kiểm sát Nhân dân RARE NERA SRE 20

Két luén Chuong 1 "— 25

CHƯƠNG 2 NHỮNG ĐIỀM TƯƠNG ĐÒNG VÀ KHÁC BIẸT TRONG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LÀO VÀ VIỆT NAM VỀ TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỌNG CỦA VIEN KIÊM SÁT NHÂN DÂN DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 26

2.1 So sánh quy đính của pháp luật Lào và Việt Nam về vị trí, vai tro của Viện Kiểm

2.11 Quy đnh của pháp luật Lào về vị trí, vai trò của Tiện läẩm sát Nhãn dân 26

212 Oty đnh của pháp luật Tiệt Nam về vị trí, vai trò của Tiện Kiêm sát Nhân

213 Những điểm tường: đống và khác biệt về vi trí, vai rò của Iiện Kiểm sát

eee luật Lào và Viét Nam gšYcvovt4fi/GuV6gôoz6g23-4286<eeVSreVi sap atte 29

2 So sánh quy định của pháp luật Lào và Việt Nam về cách thức thành lập Viện

2.1 Quy ãnh của pháp luật Lào về cách thức thành lập Hiện Kiểm sát Nhân dân 31 2.2.2 Org' đnh của pháp luật Liệt Nam về cách thức thành lập Tiên Kiểm sát Nhân

Trang 6

l huuênbaoyiok-lIE Caw HLINNNEU2011 002202011720 01óৠ37

23 5o sánh quy định của pháp luật Lào và Việt Nam về nhiêm vụ, quyšt Hếi:À

2.4 So sánh quy định của pháp luật Lào và Việt Nam về môi quan hệ giữa V iên Kiểm

sát Nhân dân với các cơ quan khác trong bộ SON OG WI TOI passe acc 0 6S 50

241 Qty nh của pháp luật Lào về mỗi quan hệ giữa Tiện Kiểm sát Nhân dân với các cơ quan khác trong bộ máy nhà mước 30 2.42 Quy dinh của pháp luật Tiệt Nam về mỗi quan hệ giữa liên Kiểm sát Nhân

dân với các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước 53

2.43 So smh moi quan hé giita Vién Kiém sat Nhén dan voi cde co quam khác trong bộ máy nhà nước theo pháp luật Lào và Tiết Nam PRTG 61

Kết luận Chương2 63

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIEN QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE TO CHUC

VA HOAT DONG CUA VIEN KIÊM SÁT NHÂN DÂN Ở LÀO VÀ VIET NAM 64

3.1 Mat sô vân đề rút ra từ việc so sánh pháp luật Lao va Viét Nam về tô chức và hoạt

đông của Viện Kiểm sát Nhân đân 64

311 Một số bắt cập, hạn chế trong qwy đĩnh về vị trí, vai trè và cách thức thành

lập Tiện Kiêm sát Nhân dân SSE Rios RRA ee SW 1225010050620) 64

312 Một số bắt cấp hạn chả trong quy dinh vé nhiém vu quyền hạn của Tiện

Tiên sát NGHI N20 002 E7 R22 yeu A14 SA Rate 65 3.1 3 Ngiyên nhân cũa những hạn chế bắt cập ma ¬ 67

32 Một số giải pháp hoàn thiên pháp luật Lào và Việt Nam về tô chức và hoạt động

của Viện Kiểm sát Nhân dân eae aR 71

3.2.1 Cae giai phap chimg setasisegiiasie mvicevie iene M2 4219:2/2003314-3542 nA 71

32.2 Các giải pháp riêng đổi với Lào energies eects 78 3.2.3 Cae gidi phap riéng déi voi Viét Nam 5¬ V942A/23/2A563/52L2E 80 Bat fetes Charo $225 erences = Ric RANE eee RNY 83

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 7

PHAN MO BAU

1 Ly do hea chon de tài

Trong quá trinh xây dựng nhà nước pháp quyên của dân, do dân và vì dân,

bên canh việc thành lập hệ thông cơ quan TAND, nước CHDCND Lào và nước CHXHCN Việt Nam còn thành lập các VKSND Đây là cơ quan có vai trò công tô, chiu trach nhiém theo dõi, giám sát, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật của các cơ quan của Nhà rước từ trung ương đên địa phương và từng cá nhân Đây là vai trò

tiên định, được ghi nhân trong Hiên pháp và Luật Tô chức V KSND của cả hai trước

Lao va Viét Nam

Từ khi thành lập đền nay, VKSND của hai nước Lào và Việt Nam déu da co nhiều đóng góp trong việc bảo vệ tính nghiêm mính của pháp luật và pháp chế XHCN, bao vé tai sản cũng như quyên và lợi ích chính đáng của Nhà nước, của các

cơ quan, tô chức, cá nhân ở hai quôc gia Bên cạnh đó, VKSND hai trước còn gỏp phân chân chỉnh các vi pham trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, đảm bảo

tính công minh, chính trực của các hoạt động tam giữ, tam giam, khởi tô vụ án, khởi

tô bị can giảm thiéu téi đa tình trang oan sai, bỏ lọt tội phạm, góp phân quan trọng trong việc bảo vệ tính mang sức khỏe, quyên và các lợi ích hợp pháp của công dân

ở mỗi nước

Mặc đù cả hai nước Lào và Việt Nam đêu đã ban hành niuêu văn bản điêu

chỉnh chức nang nhiém vụ, tổ chức và hoat đông của VEKSND nÌưng các văn bản

nay van con béc lô nhiều điểm còn hạn chê, bắt cập Một sô văn bản còn thiêu sự thông nhật khiên V KSND ở hai nước chưa phát huy được tôi đa vai trò và hiệu quả Việc phát hiện vì pham để kiên nghị, kháng ngÌủ còn được ít, chật lương chưa đảm bảo, nêu bản án sơ thâm bị câp phúc thấm đính chính sửa đổi hoặc hủy bỏ, nêu bản án phải kháng ngÌ ở câp giám đóc thâm gây lãng phí nhân lực, vật lực và tải lực của Nhà nước, không đảm bảo được quyên và lợi ích chính đáng của cá nhân tô

chức Hơn nữa, trong bôi cảnh hồi nhập kứnh tê quốc tê liện nay đã và đang đặt ra

Trang 8

cho cả hai nước Lào và Việt Nam rat nhiêu thách thức với hoat động công tô và

kiểm sát các hoạt động tư pháp Do đó, cân tiếp tục nghiên cứu để bỏ sung sửa đổi

các quy đính về vì trí, vai trò, niệm vụ, quyên han cũng rlyư vân đê tỏ chức và hoạt

đông của VKSND đã đáp ứng được các điều kiên, hoàn cảnh cụ thể của hai nước

Xuât phát từ thực tê nêu trên, tác giả đã lựa chọn vân đề “Tổ chức và hoạt

động của Viện Kiêm sát Nhân đâu trong Bộ máy uhà nước của Lào và Việt Nam

đưới góc độ sơ sánh ” lam đê tài nghiền cứu luận văn của mình Trên cơ sở làm rõ những điểm tương đông và khác biệt trong tô chức và hoạt động của V KSND trong

bộ máy nhà tước của Lào và Việt Nam, luận văn sẽ đê xuât các giải pháp góp phân hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đên tổ chức và hoạt động của VKSND

ở hai trước

2 Tình hình nghiên cứu lên quan đến đề tài

Xuât phát tử vị trí, vai trò của VKSND đổi với việc bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp của Nhà nước, các cơ quan, tô chức và cá nhân nên từ lâu các vân đề liên quan đền VKSND đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu rồng rãi của các hoc giả

Lào và Việt Nam, điển hình có thể kế tới các công trình ngiưên cứu nhì y

Sách giáo trình: Viện Kiểm sát Nhân dân tôi cao (2020), Lịch sử Liên Kiểm

sát Nhân dân Iiệt Nam (1960-2020), Phạm Mạnh Hùng (2019), Giáo trình Lý: luận

clumg vé Vién kiểm sát và công tác kiểm sát Nxb Tư pháp, Hà Nội, Mai Đắc Biên

(2018), Giáo trình Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thị hành ứm hình sư Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Mai Đắc Biên- Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

(2017), Giáo trình Luật ti hành tam gi tạm giam và luật thí hành ám hình sự,

Nxb Chính trị Quốc ga - Sự thật Hà Nôi, Nguyễn Đức Hanh - Hà Lưỡng Tín (Đồng chủ biên, 2019), Giáo trình Kỹ thuật hình sự Nxb Chính trị quốc gia - Su

thật, Hà Nôi; Vũ Tiä Hồng V ân (2019), Giáo trình Kiểm sát viễc giải quyết vìi việc

dan su và việc khác theo œg' đình của pháp luật Nxb Tư pháp, Hà Nội, Vũ Thị

Hồng Vân (2019), Giáo trình Kiểm sát việc giải quyết các vụi án hành chỉnh, Nxb

Tư pháp, Hà Nội, Mai Đắc Biên, Bửi Thị Hạnh (2019), Giáo trình Thực hành quyển

Trang 9

cổng tô và kiểm sát xét xiv vu dn hinh su, Nxb Tu phap, Ha Néi; Nguyén Minh

Hang (2008), Đổi mới vi tri, vai trò của Tiện kiém sat trong td tung dan su theo yêu cau ctia cdi cach tir phap, Nxb Tu phap, Ha Nai; Toong Kao Saynhachit (2018),

Mật số liên nghỉ hoàn thiện pháp luật tô hmg hình sự Lào về hoạt động của Tiện Kiểm sát Nhãn đân Lào, Nxb Tư pháp, Viêng Chăn,

Tap chi: Duong Đình Công Ngô Văn Minh (2020), “Luan ban về một sô nguyên tắc tô chức và hoạt động của VKSND theo Luật Tô chức Viện Kiểm sát Nhân dân năm 2014”, Tạp chí Khoa hoc Kiểm sát sô 6, tr 63-68, Ngô Hùng Thái (2019), “Hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát Nhân dân”, Tạp chỉ Khoa học Kiểm sát, sô 6, tr 36-42; Mai Thé Bay (2014),

“Vai trò của Viện Kiểm sát Nhân dân trong hoạt động tương trợ tư pháp vê dẫn đổ”, Tap chỉ Hiên Kiểm sát Nhân dân tối cao, sô 3/2004, trl4 — 16; Xoom Khay Phum avong (2010), “Chức năng của Viện kiểm sát trong tô tụng hình sự”, Tạp chỉ

Kiểm sát, (2), tr.12 — 18; Xaysana Siphandon (2019), “Chức năng nhiệm vụ của

Viện Kiểm sát Nhân dân trong giai đoạn xét xử vụ an hình sự”, Tap chí Kiểm sát,

(1), tr.23 —30; Soumaly Senphim (2012), “Đổi mới tổ chức và hoạt đông của Viện

Kiểm sát Nhân dân Lào nhắm đáp ứng yêu câu cãi cách tư pháp hiện nay”, Tạp chỉ

Nhà nước và Pháp luật, sô 7, tr12 — 15;

Luận ẩm luãn văn: Ngoài các công trình sách, giáo trình và tạp chú như trên,

nhiêu công trình là luận văn, luận án cũng đã nghiên cứu về vị trí, chức năng nhiệm

vu, quyên han, tổ chức và hoạt đông của VKSND, điển hình như Nguyễn Thi Thu Huyền (2017), Pháp luật về tổ chức và hoạt động của Tiện Kiểm sát Nhân dân đáp

ứng yêu cẩu xây dựng nhà nước pháp quyển ở Tiệt Nam, Luận văn Thạc sỉ Luật

học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hoàng Tung (2013), Chắt lượng thực hành

quyền công tô và liểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viễn theo

yêu cẩu cải cách tư pháp trên địa bàn tĩnh Bắc giang” Luận văn Thạc ä chuyên

ngành Ly luân và lịch sử nhà nước và pháp luật, Học viện chính trị - Hành chính

quốc gia Hồ Chí Minh, Nguyễn Đức Sơn (2012), Ƒai trỏ của Tiên Kiểm sát Nhân dân trong tô trng dân sự theo yêu cẩu cải cách tư pháp ở Itệt Nam hiện nay, Luận

Trang 10

văn Thạc sĩ chuyên nganh Ly luận và lịch sử nhà nước và pháp luật, Học viên chinh

trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh

Các công trình nghiên cứu nêu trên chủ yêu tập trung nghiên cứu về vì trí, chức nắng nhiệm vụ, quyên hen của VKSND; bảo cáo tổng kết, rút kinh nghiệm thực luận các quy đính vê quyên và trách rửiệm của VKSND trong tô tụng dân sự,

tô tụng hình sự, tô tụng hành chính Tuy nhiên, qua nghiên cứu sơ lược của học

viên, tai các cơ sở đào tạo luật học tại Việt Nam, học viên nhận thay, những công

trinh trước đó hâu như thực hiện trên cơ sở văn bản luật cũ của Lào, chưa có công

trinh nào thực luện trên cơ sở luật mới là Luật tô chức VKSND của Lào (sửa đổ)

năm 2017, đông thời cũng có rât ít công trình trình độ luận văn thạc sĩ luật học về tô

chức va hoạt động của V KSND trong Bồ máy nhà tước của Lào và Việt Nam dưới

goc độ so sanh:

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

* Mic đích nghiên cin:

Mục đích ng]uên cứu của đề tài này là phân tích và làm sáng tỏ những điểm

tương đồng và khác biệt trong quy định của pháp luật Lào và pháp luật V ¡§t Nam vệ

vị trí, vai trỏ, cách thức thành lập, nhiệm vụ, quyên han và mối quan hệ của

VKESND trong bô máy nhà trước của Lao và Việt Nam, từ đó làm cơ sở đề xuât

những kiên ngÌủ nhằm bổ sung hoàn thiện các quy định pháp luật về tổ chức và

hoạt động của V KSND Lao trong gai đoạn luện nay

* Nhiệm vụ nghiền cứu:

Dé dat được mục đích nghiên cửu của dé tài, luận văn xác định cac nhiém vu

nghiên cứu cân triển khai trực hiện bao gồm:

- Làm rõ một sô vân đê lý luân cơ bản về kiểm sát, các tiêu chỉ so sánh pháp

luật về tô chức và hoạt đông của VKSND trong bô máy nhà nước; quá trình hình thành và phát triển của các quy đính pháp luật liên quan dén vị trí, vai trò, cách thức

thành lập, tiệm vụ, quyền hạn, môi quan hệ trong hoat động của VKSND Lào và

Việt Nam.

Trang 11

- Phân tích so sánh từ đó làm sáng tö những điểm tương đông và khác biệt

trong các quy định pháp luật về vi tri, vai tro, cách thức thành lập, chức năng nhiệm

vụ và hoạt động của V KSND ở Lào và Việt Nam

- Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm bổ sung hoàn thiên các quy định pháp

luật về vi trí, vai trò, cách thức thanh lập, chức năng niuệm vụ và hoạt động của

VESND trong b6 may nha mroc cua Lao và Việt Nam

4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối trợng nghiên cứu của đề tải: Đề tài tâp trung ngÌiên cứu các quy

định của pháp luật Lao và Việt Nam về vị tri, vai tro, cách thức thành lập, chức

nang, nhiém vụ và hoạt động của V KSND trong Bộ máy nhà nước

* Phím vỉ nghiền cứu: Luận văn tiếp can và thực luện dưới góc độ so sanh

các quy định trong Hiện pháp năm 2015, Luật Tổ chức V KSND (sửa đổ) năm 2017

của Lào và Hiên pháp năm 2013, Luật Tổ chức VKSND năm 2014 của V¡ật Nam

Š Phương pháp nghiên cứu

Hướng tới việc làm sáng tỏ các mục tiêu của Đề tải, Luận văn sử dụng kết

hợp nhiêu phương pháp ng ên cứu khác nhau, điền hình là:

- Phương pháp dàị: vật biện chứng diy vật lịch sử: Đây là phương pháp

được sử dụng dé làm sáng tỏ các vân đề lý luân về kiểm sát cũng như vân đề tô

clrức và hoạt động của V KSND

- Phương pháp phân tích tổng hợp: Đây là phương pháp được sử dụng chủ yêu dé lam sáng tỏ các tiêu chí so sánh pháp luật về tổ chức và hoạt động của VKSND trong bộ máy nhà nước cũng như quá trình hình thành và phát triển của

pháp luật về tô chức và hoạt động của V KSND

- Phương pháp luật hoc so sảnh: Phương pháp này được sử dụng để phân

tích chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa pháp luật về tô chức và hoat

đông của VKSND ở Lào va Việt Nam

- Phương pháp tiếp cân hệ thống: Do tỉnh chất của đề tài gồm một hệ các

vân đề phức hợp với miêu nội dụng liên hệ mật thiệt với nhau, phương pháp này

Trang 12

được sử dụng xuyên suốt trong luan van dé tiép cin toan dién, tién toi khai quát hoá

thanh cơ sở khoa học, luận chưng khoa hoc

6 Ý nghĩa khea học và thực tiễn của đề tài

* Ý nghĩa khoa học: Luân văn góp phân làm sáng tỏ các vân đê lý luân và

thực tiễn về về kiểm sát cũng như vân đê tô chức và hoạt động của VKSND theo

quy đựnh của pháp luật Lao và Việt Nam dưới góc độ so sanh

* ƒ nghĩa thực tiểu: Kêt quả nghiên cứu của luận văn là nguồn tài liệu tham

khảo cho các nhà nghiên cứu sinh viên học viên nghiên cứu sinh các chuyên

tnganh my luật học, luật so sanh hành chính công,

Đồng thời, đây cũng là nguôn tài liêu tham khảo hữu ích góp phân nâng cao

nhận thức va trình đô chuyên môn của các can bó, công chức, viên clttc trong

ngành tư pháp nói chung và kiểm sát nói riêng ở hai nước Lào, Việt Nam Két qua nghiên cứu của luận văn cũng có giá trị nhật đính trong việc xây đựng và hoàn thiện các quy đính hiện hành về tổ chức và hoat đông của VKSND trong bộ máy nhà

tước của Lao và Việt Nam

7 Bồ cục của luận văn

Bên cạnh các phân chung ritư Mỡ đâu, Kêt luận, Danh mục tải liệu tham

khảo, nôi dưng chính của Luận văn được bổ cục thành 3 chương đưới đây:

Chương Ì_ Một số vấn để lý luận về tổ chức và hoạt động của Liên Kiểm sát

Nhân dân ở Lào và liệt Nam dưới góc đồ so sánh:

Chương 2 Những điểm tương đồng và khác biệt trong ạt định pháp luật

Lào và Hiệt Nam về tổ chức và hoạt động của Tiện Kiểm sát Nhãn dân dưới góc độ

so sanh:

Chương 3 Giải pháp hoàn thién guy dinh phdp ludt vé td chức và hoat động

cha Vién Kiém sat Nhaén dan & Lao va Viét Nam.

Trang 13

CHUONG 1

MOT SO VAN DE LY LUAN VE TO CHUC VA HOAT DONG CUA VIEN KIEM SAT NHAN DAN GO LAO VA VIET NAM DU GI GOC BO SO SANH

1.1 Khái niệm, đặc điểm của kiểm sát

1.1.1 Khái niệu: kiểm sát

“Kiểm sát” là mốt từ rất phố biên ở Lào và Việt Nam từ lâu nay, nhưng trong thực tê sử dụng thuật ngữ này lại hay bị bị nhâm lẫn với tử “kiểm soát”

Dưới góc độ ngôn ngữ học, kiểm sát được định ng†ĩa là “lưểm ra và giảm

sát việc chấp hành pháp luật của nhà nước”Ì còn kiểm soát là việc 'ểm tra xem

xét nhằm ngăn ngừa sai phạm theo ạt dinh“?, Day 1a mét qua trình so sánh kết

quả đạt được trên thực tê với những tiêu chuẩn trong điêu kiên tương tự nhằm phát hiện sự sai lệch thiêu sót, xác định nguyên nhân, từ đỏ đưa ra biên pháp điêu chỉnh

dé dam bảo hoạt động của chủ thể tạo ra được kêt quả rửyư đúng mong muốn của

chủ thé do

Hiện nay, kiểm soát quyên lực nha trước la nội dưng cốt lỗi của tât cả các

hiên pháp dân chủ và tiên bộ Quyên lực nhà tước phải được kiểm soát để ngăn

chăn khả năng lạm quyên, tham nirũng của bô may nha trước, bảo vệ tính tôi cao

của Hiên pháp, sự nghiêm minh của pháp luật cùng các quyên và lợi ích hợp pháp của nhà nước và công dân Kiểm soát quyên lực nhà nước được điến ra thông qua

ba cơ chê: Sư tự kiểm soát của người câm quyên, sư kiểm soát giữa các cơ quan trong bô máy nhà nước; sự kiểm soát của xã hội TT đ¿: Điều 2 Hiện pháp Việt Nam năm 2013 đã khẳng định rảng Quyên lực nhà nước là thông nhật nhưng vẫn co sự

phân công phôi hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà tước trong việc thực hiện

Trang 14

các quyên lập pháp, hành pháp và tư pháp Trong đỏ, kiểm soát quyên lực nhà trước

là một quá trình xem xét, theo dõi, đánh giả việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp và tư pháp, từ đó kịp thời phat liện, ngắn ngừa, loat bö những nguy cơ, ri ng

việc làm sai trái, bảo đâm cho quyền lực nhà nước được tô chức và thực luận triệt

để, đúng mục tiêu và đạt liêu quả như mong đơi Ý

Trong khi đó, khái tiệm “kiểm sát” gắn liên với sự ra đời, tô chức và hoạt đông của VKSND, bao gôm việc xem xét, đánh giá của VKSND nhắm đảm bảo

pháp luật được châp hành nghiêm chỉnh và thông nhật Hiện pháp Láo năm 2015 và Hiên pháp Việt Nam năm 2013 đều ghi nhân VKSND được thực hiên quyền công

tô và kiểm sát các hoat đông tư pháp

Từ những phân tích ở trên, có thể thây về cơ bản “kiểm sát” và “kiểm soát”

có nội ham y nghĩa tương đương nhau, đó là việc xem xét, theo dõi, đánh giá hoạt

đông của các chủ thể nhằm đảm bảo Hiên pháp, pháp luật được thực hiện ngÌiêm minh Tuy nhiên trong tương quan so sánh với “kiểm sát” thì “kiểm soát” có phạm

vị rộng hơn, được diễn ra trên tật cả các lĩnh vực từ lập pháp, hành pháp tới tư pháp Chủ thể thực hiện là tật cả các cơ quan, tô chức, cá nhân Việt Nam và trước ngoài

đang snh sông và làm việc tại Việt Nam cũng như các cơ quan tỏ chức, cá nhân

Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại nước ngoài Nội đụng của “kiểm soát” bao

gôm việc tô chức và triển khai tất cả các hoạt động thuộc cả ba nhánh quyên lực lập

pháp, hành pháp, tư pháp Ngược lại thuật ngữ “kiểm sát” có phạm vì xem xét,

đánh giá hẹp hơn so với “kiểm soát”, chỉ diễn ra trong lĩnh vực tư pháp với chủ thê thực hiên duy nhật là VKSND Nội dung “kiểm sát” chỉ gắn liên với hoạt động tư

pháp Theo quy đính tại Khoản 1 Điêu 4 Luật Tổ chức VKSND của Việt Nam năm

2014, “Kiểm sát hoat đồng tư pháp là hoạt đồng của IƑKSND để kiểm sát tính hợp

pháp của các hành vì, quyết đình của cơ quam, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư

‘ Hoang Vin Bắc (2016), Phẩm biết các tuuät “grea sắt”, “Đưmh tra”, “kiểm tra”, “kiểm sát” viec tusc luện quyển luc nha nuước với “kiểm zoáf” q@£n luc nha mec , http :/ruongchnhtrimhplutho gov vukhos-

nha-ra1oc-va-phap- hiat/phan-biet-c ac-thuat-ngu- giam-sat-thanh-tra-kiem-tra-kiem- sat-vie c-thoae -hien-quyen-

hic-nha-muoc-vor-kiem-soat-quryen- hic-nha-mmoc him] truy cap ngay 2/2/2021.

Trang 15

pháp, được thực liện ngay từ lẻú tiếp nhận và giải quyết tổ giác, tin bảo về tôi phạm, ldễn nghĩ khởi tô và trong suốt quả trình giải quyết vụi ẩn hình sự; trong việc

giai quyết vu an hanh chinh, vu viéc dam sự, hồn nhân và gia đầnh lanh doanh, thương mại, lao động: việc thì hành ám việc giai quyết lhuễu nại, té cdo trong hoat

động tư pháp: các hoạt động tư pháp khác theo qạu' đình của pháp luật” Kiểm sát

hoạt động tư pháp bao gồm tât cả các hoạt đông kiểm tra, giám sát, xem xét, theo

đối việc tuân theo pháp luật đối với hoạt động tiệp nhận và giải quyết tô giác, tin

báo về tôi phạm, điều tra, truy tô, xét xử, áp dụng các biện pháp ngắn chặn, tín hanh

án, giam giữ, cải tao của các COĐT, cơ quan tiên hành tô tụng việc tương trợ tư pháp và giải quyết các khiêu nại, tô cáo trong hoạt động tư pháp nhằm đảm bảo tính

nghiêm minh của Hiện pháp và pháp luật

1.1.2 Đặc điểm của kiêm sát

Với các tiêp cân nội hàm thuật ngữ “kiểm sát” như trên, có thể thây, kiểm sát

cö các đặc điểm sau:

Mật là kiểm sát là một trong những công việc quan trọng trong thực tiên tô chức và hoạt đông của nhà nước, gắn liên với sư hình thành và phát triển của

VKSND Ở Việt Nam, Luật Tổ chức VKSND của Việt Nam năm 2014 đã khẳng

định, VKSND là cơ quan chuyên trách thực hiện việc kiểm sát các hoạt động tư

pháp Ở Trung Quốc, VKSND cơ quan giám sát pháp luật của nhà nước Thông qua

việc thực liên quyền kiểm sát, VKSND truy tô tôi pham, giữ gìn an mình quốc gia,

trật tự xã hôi, bảo vệ lợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức, bảo đảm loi ich nha

trước, lợi ¡ch công cộng của xã hội, bảo đám thực hiện đúng pháp luật, bảo đảm

công bằng xã hội, gữ gìn tính thông nhật, tính trang nghiêm và thâm quyên của

pháp luật quốc gia, bảo đảm tiên trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung

Quốc được thuận lợi

Hai là, kiểm sát một trong những chức năng chính của VKSND VKSND

trong bộ máy quản lý nhà nước của một số nước như Việt Nam, Trung Quốc,

Lào, ngoài chức năng công tô còn có chức nắng kiểm sát.

Trang 16

Ba là kiểm sát là một quá trình được dién ra từ khâu tiệp nhận và giải quyết

tô giác cho đên khâu điêu tra, truy tổ, xét xử, áp dụng các biện pháp cưỡng chê, thị hành án giam giữ, cải tao, tương trợ tư pháp của các cơ quan tiên hành tô tụng và

co quan thi hanh an

Bén là nội dung của hoạt động kiêm sat bao gôm : i) Xem xét, theo doi, kiém

tra danh gia tinh hop pháp của việc tiêp nhân và giải quyết tô giác, tin báo về tôi

phạm, kiến nghị khởi tô và trong suột quá trình giải quyết vụ án hình sự, ) Xem

xét, theo đối, kiểm tra đánh giá tính hợp pháp của việc giải quyêt vụ án hành chính,

vụ việc dân sự, hôn nhân va gia đính, kính doanh, thương mại, lao động, ï¡) Xem

xét, theo đối, kiểm tra đánh giá tỉnh hợp pháp của việc thí hành án, việc giải quyệt khiêu nại, tô cáo trong hoạt động tư pháp; ïv) Xem xét, theo dõi, kiểm tra đánh gia

tính hợp pháp của các hoạt động tư pháp của các cơ quan nhà tước có thâm quyên ”

Năm là kiểm sát được triển khai thực hiên nhằm góp phân bảo vệ pháp chê XHCN, bảo vệ chê độ XHCN và quyên làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của nha nước, của tập thể, bảo vệ tính mang sức khoẻ, tai sản cũng như quyên và lợi ích hơp pháp khác của công dân; góp phân phát hiên và xử ly kip thoi, nghiém

minh, ding người đúng tội, không đề oan sai, bỏ lọt tội phạm

1.2 Các tiêu chí so sánh về fö chức và hoat động của Viện kiểm sát nhân

dân treneg bộ máy nhà nước

1.2.1 Về vị trí, vai trò của Việu Kiêm sát Nhâu đâm

“Vị trí” theo cách giải thích của từ điển Tiéng Viét duoc hiéu la “dia vi, vat

tro trong xã hội, trong một tổ chức nào đó” Ế còn “vai trò” là thuật ngữ dùng dé nói

vé “vi trí chức năng niệm vụ mục đích của sự vật, sự việc, hiện tượng trong một hoàn cảnh, bồi cảnh và môi quan hệ nào đó” ” Qua do, co thé hiéu, vi tri, vai trò của

VESND chinh la “dia vì, chức năng của V KSND trong bộ máy nhà nước”

' Nguyễn Thi Purơng (2018), Giáo trừnh Luật Hien phap Viet New, NXB Tirphap , Ha Noi, 551

* Hoảng Phê , 44 tr 735

' Hoảng Phê , ấ{ tr 732.

Trang 17

Tử lý luận và thực tién, co thé khang dinh rang VKSND 1a co quan co vi tri

đặc biệt trong bộ máy nhà nước Đây là cơ quan duy nhat co tham quyền công tô

trên cơ sở các quy định của pháp luật, hoạt đông một cách độc lâp, không phụ thuộc vao các cơ quan khác trong bo may là nước

* Vị trí của V KSND trong bô máy nhà nước được thể luện cụ thê niu sau:

- Diên Kiểm sát Nhân dân là cơ quan đhị: nhất có thẩm quyền công tổ:

Công tô là quyền của nhà nước truy cửu trách niuệm hình sự đối với người

phạm tội thông qua việc phát hiện điều tra, truy tô, buộc tôi chính xác, nhanh

chóng kịp thời, bảo đảm không để xảy ra oan sai không bỏ lọt tội pham Ở Việt

Nam và mốt sô nước trên thê goi như Trung Quốc, Philippines, Indonesia,

Malaysia, Brunei, Lào, quyên công tô được nhà nước giao cho VKSND thực

hiện Để thưc luận được công tác nay, VKSND cân điều tra, thu thâp đây đủ tại liệu,

chứng cứ liên quan đền hành vị vì phạm pháp luật lành sự, sau đó tiên hành khởi tô,

truy tô bị can ra trước Toà án và đọc cáo trạng buộc tội bị can trong qua trinh phién tòa điền ra

- Diện Kiểm sát Nhân dân có vĩ trí độc lấp trong bỗ mát nhà nước :

Viện Kiểm sát Nhân dân hoat động theo liên pháp và pháp luật Đây là cơ

quan nhà nước có vị trí độc lâp, không phụ thuộc vào các cơ quan khác Điêu này

giúp cho VKSND có thể phát huy tôi đa vai trò của minh trong trong việc bảo vệ lợi

ích của nhà nước, quyền và lơi ích chính đáng của công dân, tránh tình trang chuyên

chê, lạm quyên Tuy nhiên tùy theo quan điểm chính trị của mối nước, vi tri độc lập

của VKSND sẽ được thê hién ở những khía canh khác nhau, chẳng hạn Ở Nhật Bản

không có VKSND mà có Viện Công tô thuộc nhánh quyên hành pháp, toàn bộ tô

chức và hoat động của cơ quan nảy nằm đưới sự chỉ đao, giám sat chung vé mat

quản lý hành chính nhà nước của Bộ trường Bộ Tư pháp Ở Thái Lan có V ăn phòng Tổng công tô Thái Lan thuộc nhánh quyền lực hành pháp và trực thuộc Thủ tướng Chính phủ nhưng Thủ tướng lại không có quyền can thiệp vào quá trình thực hiện chức năng nluậm vụ của Công tô viên Ở Trung Quốc, VKSND được biết đến với

Trang 18

tén goi tiéng Anh la “People’s Procuratorates” 1a co quan giam sat phap luat cia

nha tước Thông qua việc thực hiện quyên kiểm sát, VKSND truy tô tội phạm, giữ

gìn an tính quốc gia, trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức,

bao dam lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng xã hội, bao dam thurc hiện đúng

pháp luật, bảo đảm công bằng công bảng xã hội, giữ gìn tính thông nhất, tính trang

nghiêm và thấm quyền của pháp luật quốc gia, bảo đảm tiên trình xây dưng chủ ng†ĩa xã hội đắc sắc Trung Quốc Ở Indonesia cũng có cơ quan công tô (tiêng Anh

la Public Prosecution Service), voi tu cach la co quan chinh pho thu hién quyén

công tô của nhà nước và các quyên lực khác do pháp luật giao

* Vê vai trò, xét một cách tổng quan, VKSND có các vai trò sau

- Bảo vệ quyền con người, bảo vệ quyên cổng dân:

Hiên pháp và pháp luật của các nước đều xác định trách nhiệm của nhà trước trong việc tôn trong và bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của nhà nước, của công dan Tuy nhién trén thực tê, nhà nước, cụ thể là các cơ quan công quyên lại là chủ thể xâm pham nhiéu nhat đền các quyên nảy Do đó, để bảo vệ được các quyên này, bên cạnh các cơ quan tòa án, nhà nước cờn trao quyên cho VKSND bảo vệ quyên

con người, quyền công dân Đề bảo vệ quyên cơn người, quyên công dân VKSND

tiên hành điều tra, khởi tổ, truy tô các hành vĩ vì pham phạm luật, và kiểm sát để dam bảo các hoạt đồng điêu tra, truy tô, xét xử được thực hiên đúng người, đúng

tôi, không vì pham các quyền con người trong hoat động tổ tung

- Bảo đảm pháp chế của nhà nước :

Trong nhà nước pháp quyên, pháp luật co vai tro quan trong co vi tri tôi

thương buộc các chủ thể phải tuân theo Đề phát huy được vai trò đó, việc thực thụ pháp luật phải được tiên hành một cách khách quan, công bằng Theo V I.Lénin VKESND phải thực hiện chức năng công tô, chức năng kiểm sát việc tuân thủ pháp luật của các cơ quan nhà nước, qua đỏ nhằm bảo vệ pháp chê XHCN Đề thực liện

chức năng công tô, VKSND có quyên khởi tó, truy tô các hành vĩ vĩ phạm ra trước

các TAND Chức năng công tô của VKSND dong vai tro rat quan trọng trong việc

Trang 19

bảo đảm sự thông nhật của pháp chê, duy trì trật tự pháp luật trong xã hôi Các chức năng này có môi quan hệ chặt chễ, hữu cơ với nhau nhằm bảo đảm thực hiện tốt

nguyên tắc pháp chê XHCN trong tô chức, hoạt động của các cơ quan nhà nước và

quản lý, điêu hành xã hôi Trong đó, VKSND thực hiện tốt chức năng công tô và kiểm sát việc tuân thủ pháp luật chính là nhằm bảo đảm pháp chê XHCN được thực hiện một cách nghiêm màịnh, đây đủ và thông nhật trong pham vị cả nước VKSND bảo vệ tốt pháp chê XHCN cũng chính là bảo vệ tốt quyên và lợi ích hợp pháp của

các cá nhân, tô chức Chính vì the, VKSND can phải chủ trọng thực luện cả chức

năng công tô, chức năng kiểm sát việc thực thí pháp luật của các cơ quan nhà nước

và bảo vệ pháp chê XHCN, không thiên lậch chức nắng nào

- Kiểm tra, giảm sát các hoạt động quan lý nhà nước :

Gắn với thực liện phân công quyên lực là cơ chê kiểm soát quyên lực để tránh sự lam quyên và đời hỏi phải có một cơ quan độc lập trong hệ thông bộ máy

nhà nước, được Quốc hội phân công thực hiện chức năng kiểm tra, gám sát Do đặc

thủ hoạt đông của Quốc hội Lào và Quốc hồi Viét Nam chi yéu là thông qua các kỷ

hợp và sô lượng đại biểu chuyên trách còn hạn chê, nên xuât hién nhu cau can phai thiệt lập các cơ quan thực liên chức nắng giám sát phục vụ cho yêu câu kiểm soát

quyền lực nhà nước, tránh lam quyền bảo đảm cho pháp luật được chap hanh

nghiêm chỉnh Vi thé, co quan đểm cho rắng để nâng cao chất lượng kiểm soát

quyên lực nhà nước, cân thiệt phải xem xét, bỏ sung chức năng kiểm sát việc tuân

theo pháp luật cho VKSND bên canh chức năng thực hành quyền công tô và kiểm

sát hoạt động tư pháp Š

1.2.2 Về cách thức thành lập Viện Kiếm sát Nhâm đâu

Hiện nay chưa có ngÌuên cứu nào làm rõ nội ham thuật ngữ “cách thức thành

lap VKSND” Đề làm sáng tỏ được vân đê này, cân luận giải các thuật ngữ dưới góc

' Đmh Văn Quê 2021), X⁄#? hỏi tại phiển tàa lành sự sơ thêm - Những vấn để lý luận và thực tien

https /Aapchtoaan v/Oal-viethghien-cum/xet-hoi-tatphien-toa-hnh-su-so-thane-nhumg-van-de-ly- knan-va-

thac-tien truy cập ngày 4/3/2021.

Trang 20

độ ngôn ngữ hoc và nổi dung thé hiện trong các văn bản pháp luật của các nước, cụ

Với cách tiêp cận như trên, có thể hiểu, cách thức thành lập V KSND chính là việc thực liên các thủ tục pháp ly đề thành lập nên cơ quan này Việc thành lập

VKSND được thể luện trên các khía canh sau ï) C ách thức xây đựng nên VKSND;

¡) Cơ câu tô chức của V KSND; ii) Nguyên tắc tô chức và hoạt động của VKSND; iv) Cơ chê quản lý, đêu hành, phân công nliêm vụ trong các cơ quan của VKSND

Minh họa về cách thức thành lập VKYND của một số ước, tiêu biển có thể kê tới trrờng hợp của Trung Quốc Cu thê, VSND Ở Trung Quốc được thành

lập theo quy định của Hiên pháp, pháp luật và quyêt định của Ủy ban thường vụ Đại

hội đai biéu nhân dân toàn quốc VKSND thực hiện quyên kiểm sát một cách độc

lập theo quy định của pháp luật, không bị can thiệp bởi các cơ quan hành chính, tô

chức xã hội, cá nhân!! Viện Kiểm sát Nhân dân ở Trung Quốc được chúa thành: ï)

VKSNDTC; it) VKSND địa phurong cac cap; iii) VKSQS va VKSND chuyên trách

khac Trong do, theo quy dinh tai Điêu 13 và Điêu 14 Luật Tô chức VKSND của

Trưng Quốc nam 2018, VKSND địa phương các cap duoc chia thanh: (1) VKSND

cấp tỉnh, bao gồm VKSND cập tỉnh khu tự tr: hoặc VKSND cấp thành phô trực thuộc Trung ương (2) thành phô câp huyện bô trí VKSND, bao gôm cả VKSND

Trang 21

thành phô trực thuộc tỉnh và khu tự trị VKSND quận tự trị và các chỉ nhánh của

VKSND cấp tỉnh khu tự trị hoắc VESND thành phố trực thuộc trung ương (3)

VKSND cap cơ sở, bao gôm VKESND các quận hạt tự trị, các thành phô không bi

giới han và các huyện trong thành phô}?

1.2.3 Về nhiệm vụ và quyều hạn của Việu Kiêm sát Nhân đâm

Theo định nghĩa của từ điền Tiêng Việt, nhiệm vụ là “cổng việc đo cơ quan

đơn vì hoặc tổ chức giao cho phải làm vì một muac đích và trong một thời gian nhất

định 3 còn quyên han là “quyển được xác đình trong pham vì cho phép”, Hiểu

một cách khái quát, có thể thây, niệm vu là những công việc mà một cơ quan tô chức hoặc cá nhân cân làm để có thể đảm bảo chức năng của vì trí đó không bị sai

lệch đi Quyên hạn là quyên cua mot co quan, tô chức hoặc cá nhân được xác định

trong phạm vi nội dung lĩnh vực hoạt đông câp và chức năng tác vụ vị trí và trong phạm vị, thời gian nhật định theo quy đính pháp luật ý,

Voi cach tiép cận nu trên, có thé hiéu: “nhiém vu, quyén han cua VKESND”

chính là những công việc cụ thể mà V KSND phải thực hiện và những quyên của cơ

quan này đã được ghi nhân trong Hiên pháp và pháp luật Cơ sở pháp lý cho việc

quy định nhiệm vụ và quyên hạn của V KSND chính là chức năng của cơ quan này

Hiện nay, ở môi nước khác nhau VKSND và các thiết chê tương tự c0

nhữmg nluệm vụ và quyên han ít nhiêu khác nhau, chẳng hạn

Ở Trung Quốc, theo quy đính tại Điêu 20 Luật Tổ chức VKSND của quốc

gia nay nam 2018, VKSND thuc hiện các tửiệm vu va quyén han sau day: 1) Thuc hién quyên điều tra trong vu an hình sự theo quy định của pháp luat; it) Tiên hành

xem xét các vụ án hình sự, phê chuẩn hoặc quyêt đính có bắt giữ những kẻ tình ngÌu

Toong Kao Saynhachit 2018), Một số kiến ngii hodm thign phap huat té nog hinh su Lào về hoạt động

cia VESND Lao, Nxb Te phap , Viing Chin.

Trang 22

phạm tội hay không ii) Tiên hành xem xét các vụ án hình sự, quyét dinh co khéi tô

công khai hay không và hỗ trơ truy tô công khai trong niiững trường hop ho quyét

định truy tô, ïv) Khởi kiện công ích theo quy đính của pháp luật, v) Thực hiện giám

sát pháp lý đổi với hoat động tô tung ví) Giám sát pháp luật việc thi hành các bản

an, quyét định và các văn bản quy phạm pháp luật khác co néu luc thi hanh; vit)

Thực hiện giám sát hợp pháp đổi với các hoạt động thực thủ pháp luật của các trai

gam, trai tạm gyam; vi) Các chức năng khác theo quy định của pháp luật

Đổi với cơ quan công tô Indonesia, theo quy đính tại Điều 30 Luật Tô chức VKSND s6 16 nam 2004, cac nhiém vụ và quyên hạn của cơ quan công tô nÏtư sau

¡) Đâu tranh phòng chồng tôi phạm thông qua việc: tiên hành truy tô; thực thí các

lénh va quyét định tư pháp có luệu lực cudi cung va két luan, thurc nén giam sat

nhữmg người đang thi hành án có điều kiện, theo lệnh giám sát, hoặc được tam tha;

điêu tra một sô loại tội phạm bị ngÌủ ngờ theo quy đính của pháp luật, hoàn thiện hồ

sơ vụ án 1ï) Trong lĩnh vực an minh và trật tự công cộng cơ quan công tô Indonesia

co nhimg nhiém vụ và quyên hạn sau nâng cao nhận thức của công chúng về pháp

luật; đảm bảo thực tỉa pháp luật, mgám sát việc lưu thông các tài liệu 11, gám sát đôi

với các miém tin tén giáo có thể gây nguy liểm cho xã hội và nhà nước, ngắn chặn

việc lam dụng và/hoặc gièm pha tôn giáo, thực luận nghiên cứu và phát triền pháp

ly, và biên soạn sô liệu thông kê tội phạm rr¡) Trong lĩnh vực dân sự và hành chính,

cơ quan công tô của Indonesa, dưa trên cơ quan quyên lực đặc biệt, có thể hành

động ở cả trong và ngoài tước cho và thay mặt cho thà trước hoặc chữnh phủ

1.2.4 Về mỗi quam hệ giữa Viện Kiểm sát Nhâm đâm với các cơ quan khác

trong bo may uha wrec

Dưới góc đô ngôn ngữ học, môi quan hệ được liêu là “sur tc déng qua la

giữa hai (hoặc nhiều hơn hai) đối tương hoặc hai (hoặc nhiều hơm hai) nhóm đối

tượng có liên quam với nhan: ° Ì6,

* Hoang Phi , td, tr.1000.

Trang 23

Trong triệt học, “mỗi quan hệ” la một thuật ngữ thuộc chủ nglña duy vật biện

chứng dùng để chỉ sự quy định, sự tác đông và chuyên hỏa lẫn nhau giữa các sự vật,

hiện tương, hay giữa các mất, các yêu tô của mm ôi sự vật, luận tượng trong thê got

Từ lý luận và thực tiền về mối quan hệ nơi chưng có thể hiểu môi quan hệ

giữa V KSND với các cơ quan lchác trong bộ máy nha trước chính là sự tác động qua lại giữa các cơ quan này Môi quan hệ đó được gi nhận cụ thê trong Hiên pháp và các văn bản pháp luật của nhà rước Thông thường tuổi quan hệ này được thể luận trên các khía canh nine

Một là mỗi quam hệ phổi hợp

Mỗi quan hệ phôi hợp giữa VKSND và các cơ quan nhà trước khác là quá trình kết nối các hoạt động hỗ trợ, hợp tác lẫn nhau để cùng thực luận hoạt động

chung, téng thé nham đạt được mục đích chung là nhằm bảo vệ chê độ chính trị, bảo vệ nhân dân và tảng cường pháp chê Môi quan hệ này diễn ra trong suốt quá trinh quản lý, từ xây dựng kê hoạch, đền việc tỏ chức, chỉ đao điều hành và kiểm tra

kết quả với mục tiêu là tạo ra sự thông nhất, đông thuận bảo đảm chât lương và

liệu quả trong quản lỷ Cơ sở của môi quan hệ phôi hơp giữa VKSND và các cơ

quan nhà trước khác chính là sự phân công quyền lực giữa các cơ quan này trong bộ

máy nhà trước Hình thức và nội đụng của sự phôi hợp giữa V KSND và các cơ quan

nha nước khác bao gôm các hoạt đồng cưng cập thông tin, hỗ tro vật chât, phương

tiện kỹ thuật, nhân lực, tải lực, chua sẻ kinh nghiệm, phân công thực luện các chức

năng niệm vụ cho từng tổ chức, cá nhân, tất cả những nội dung đó đều cân tuân

thủ theo nguyên tắc phối hợp để đảm bảo đạt liệu quả cao trong thực thí các

nhiém vu

Hai la mối quan hé chỗ ước

Chê ước là “ham chế, quy dinh trong những điểu kiện nhất định" ? hoặc là

“sự tác động qua lai giữa các bên theo hướng khống chả lẫn nhai kiểm chế sự vận

!! Trưng tâm biển soạn Tử điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nhau, Hà Nội trà 150.

Trang 24

động của nhan ÌŠ- V ới cách tiêp cận như trên, quan hệ chê ước giữa VKSND và các

cơ quan nhà nước khác chính la sự tác động qua lai và kiêm chê lẫn nhau giữa cơ quan này nhằm kiểm soát lẫn nlaau việc tuân thủ pháp luật, tránh việc lạm quyên,

dam bảo cho hoạt động tô tụng tránh sai sót, vì pham pháp luật dẫn đân việc xâm hai dén quyén va loi ích hợp pháp của công dân, rihà trước và xã hội

1.3 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về tô chức và hoạt

động của Viện Kiểm sát Nhân đân ở Lào và Việt Nam

1.3.1 Quá trình hình thành và phát triều của pháp luật Lào về tô chức và hoạt động của Việu Kiêm sát Nhân đâu

Viện Kiểm sát Nhân dân Lào là cơ quan nhà nước có nhiém vu theo dai,

kiểm tra việc tuân theo pháp luật trong phạm vị cả nước và truy tô bị can ra Tòa án

theo quy định của pháp luật N gay 02/12/1975, VKSNDTC đã được thanh lập, trực

thuộc Bộ Tư pháp Lào, do Ku Suvannam ethy lam Viên trưởng

Kê tử năm 1975, VKSND Lào đã trãi qua một quả trình hình thành, cải cách

va phat trién theo các giai đoạn sau:

(L) Giai đoạn 1 từ 1975 đến 1983

Sau khi đât nước được giải phóng ban đâu ở Lào không có tổ chức Tòa án

và Viên kiểm sát Việc tiên hành tô tụng do Bộ Tư pháp mà trực tiệp là các Sở Tư

pháp, Bộ Tư pháp chủ trì, hướng dẫn xem xét việc tiên hành ở từng địa phương theo

Lệnh của Thủ tướng Chính phủ sô 53/PM ngày 15/10/1976 về việc bắt giữ, điêu tra

và truy tô người phạm tdi

Sau khi tuyên bô thành lập nước CHDCND Lào vào ngày 2/12/1975, Lào đã

trên cả ba lĩnh vực lâp pháp, hanh pháp và tư pháp Trong đó, VKSND và TÀND là nên tảng và hoạt động của hệ thông các cơ quan tư pháp của Lào VKSND thời ky này được biết đền với tân gọi là Cơ quan Công tô - một cơ quan đưới sự quản lý

'* Đố Ngọc (1997), Moi quam hé giita cơ quam diéu tra với các cơ quan tham gia tổ trưng lình sự,

Nzb chính tri Quoc gia, Hà Nội tr 99

Trang 25

trực tiếp của Bộ Tư pháp Hệ thông các cơ quan liểm sát được tô chức từ trung

ương xuống địa phương dưới sự quản lý trực tiệp của Bộ Tư pháp (ở Trung ương),

Sở Tư pháp (ở câp tỉnh) và Phòng Tư pháp (ở câp huyện) Viên Kiểm sát Nhân dân

có vai trò và chức năng truy tô bị can ra Tòa án Các Kiểm sát viên do Bồ trưởng

Tư pháp trực tiệp bỏ rửiệm hoặc cách chức Điêu này được giú nhận cụ thể trong Lệnh của Thủ tướng Chính phủ số 53/PM ngày 15/10/1976 về việc bắt giữ, điều tra

và truy tô người phạm tội làm căn cứxem xét bản án

(2) Giai đoạn thứ 2 từ năm 1983 đến năm 1990

Giai đoạn này, Cơ quan kiểm sát tiếp tục được củng cô và chuyển thành một

bộ phân của TANDTC do Bộ trưởng Bộ Tư pháp lãnh đạo và bố nhiệm V an dé nay được gi nhận cụ thể trong Ngịủ quyết sô 01/83 ngày 11/01/1983 của Ủy ban thường vụ Hội đồng nhân dân tôi cao khỏa I về việc thành lập TAND Ở cập địa

phương các TAND được thành lập trực thuộc các Sở Tư pháp tỉnh, thành phô trực

thuộc trung tương và các Phòng Tư pháp huyện, tật cả năm dưới sự quản lý trực tiệp

của Bộ Tư pháp

Ở cấp tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương và câp huyện Phó Giám đốc Sở

Tư pháp là kiểm sát viên nhân dân trang khi gám độc Sở Tư pháp là chánh án Vì

vậy, kiểm sát viên nhân dân thường được gợi là Kiểm sát viên Tòa án, có nhiệm vụ

truy tô tị can ra Tòa án theo Lệnh của Thủ tướng Chính phủ số 53/PM về việc bắt,

điêu tra và tuyên án người pham tôi ngày 1 5/10/1976

(3) Giai đoạn 3 từ 1990 dén nay

Sau khi thực hiện đường lỗi đổi mới đât nước, Đảng Nhân dân Cách mang

Lào đã đính hướng điều hành nhà nước, xã hội và kinh tê bằng liên pháp và pháp luật Sau đó, trong phiên họp toàn thể chính thức lân thứ 2 của Quốc hội khóa 2, Lao đã thông qua Luật Tỏ chức VKSND số 31/SPN ngày 23/12/1989 duoc ban hành theo Sắc lệnh số 5 ngày 9/1/1990 của Chủ tịch nước Trong quá trinh thị hành Luật này, V KSND đã được hoàn thiện, duy trì và tô chức có hệ thông từ trung ương

đền địa phương theo nguyên tắc thông nhật và quy trình ra quyết đứnh tập trung

Trang 26

Kiểm sát viên câp dưới trực thuộc Kiểm sát viên câp cao và có vai trò rồng rãi hơn

trước Ở trung ương có VKSNDTC, ở cập tỉnh có VKSND tĩnh [hoặc] thành phô,

và ở câp huyện có VKSND huyện Tiệp đó, năm 2003, Quốc hội Lào đã ban hành

Luật Tổ chức VKSND số 06/NA ngày 21/10/2003, theo đó, ở cấp trưng ương Lào

thành lập VKSNDTC và ở câp địa phương là VKSND phúc thâm Đền năm 2009, Lao tiép tục ban hành Luật Tổ chức VSND (sửa đổi số 10/NA ngày 26/11/2009 Hiện nay, văn bản mới nhật quy định về tổ chức và hoạt động của VKSND Lào là Luật Tổ chức V KSND (sửa đổ) năm 2017

Mặc dù có những thay đổi về tổ chức và chức năng nhiệm vụ qua các thời

kỷ, nhưng nhìn chung trong quá trình thực hiện nhiệm vụ theo Hiên pháp và pháp luật, VKSND nước CHDCND Lào từ trước đên nay đã tích cực đóng góp vào việc

bảo đảm công lý, bảo vệ an tính xã hôi, quyên và lợi ích của cá nhân và tô chức và

nâng cao nhận thức pháp luật của công chúng đã tôn trọng va thực hiện pháp luật

1.3.2 Quá trình hình thành và phát triểu của pháp luật Việt Nam về tô chức và hoạt động của Viện Kiêm sát Nhân đâu

Sau Cách mạng tháng § năm 1945 khai sanh ra nước Việt Nam Dân chủ

Cộng hòa, Nhà trước V iệt Nam đã ban hành nêu văn bản pháp luật làm cơ sở pháp

lý cho hoạt động tư pháp, trong đó có vị trí, vai cơ quan công tô (tiên thân của

VKSND sau nay), tiêu biểu có thể kể tới các văn bản sau: Sắc lệnh số 32-SL ngày

13/0/1945 về bãi bỏ các ngạch quan lại tư pháp, trong đó có ngạch Thấm phán, Công tô viên cũ, Sắc lệnh số 33c-SL ngày 13/9/1945 về thành lập Tòa án quân sự ở

ba miễn Bắc, Trung Nam (đây là văn bản đầu tiên quy đính về tô chức tư pháp của

chính quyền dân chủ nhân dân, trong đó, có thành phân C ông tổ); Sắc lệnh số 37-SL ngày 26/9/1945 quy đính thấm quyên theo lãnh thổ của Tòa án quân sự, Sắc lệnh số

07-SL ngày 15/01/1946 sửa đổi, bố sung một sô điêu của Sắc lệnh số 33c-SL ngày

13/0/1945 về thâm quyên công tô; Sắc lệnh sô 13 ngày 24/1/1946 về tổ chức các

Toà án vả các ngach Thâm phán (trang đó có Thâm phán thực liên chức nễng buộc

tội - chức năng của cơ quan Công tô); Sắc lệnh sô 51 ngày 17/4/1946 ân định thâm quyền các Toà án và sự phân công giữa các thành viên trong Toà án; Sắc lệnh sô

Trang 27

21-SL ngay 14/2/1946 vé phan dinh tham quyén cla Toa an quan su va viéc bd

nhiệm Chánh án Hội thâm, Công tô ủy viên, Thông lệnh sô 12/NV-CT ngày 29/12/1946 Bô Tư pháp đã ban hành về tô chức Tư pháp trong tình thê đặc biệt, Sắc lệnh sô 85 ngày 22/6/1850 về cải cách tư pháp và luật tô tụng trong đó quy định đổi

mới, tắng quyên kháng cáo việc hộ (dân sự), việc hình của cơ quan công tô, biện lý

có quyền giam sat Tham phán trong thi hanh an; Sac lénh số 157-SL ngày 17/11/1950 vé viéc thiệt lập toà án gợi là toà án nhân dân vùng tam bị chiêm; Sắc lệnh sô 85-SL ngày 22/5/1950 về cải cách tư pháp và luật tô tụng trong đó đổi moi

và tăng thâm quyên kháng cáo cả việc hộ (dân sư) và việc hình cho cơ quan Công

tô); Thông tư số 1828 ngày 24/11/1955 của Bộ Tư pháp, trong đó có quy đính mới

về quyên trưng câu giám định pháp y của Công tô ủy viên, Thông tư sô 1458-HCTP

ngày 19/8/1955 của Bộ Tư pháp quy đính về nguyên tắc xét xử hai câp đối với những vụ án có tính chât chính trị, Thông tư số 1§2§-HCTP ngày 24/11/1955 của

Bộ Tư pháp quy đính về quyền chồng án và thời hạn chỗng án của bị cáo và của

Công tô ủy viên cap tỉnh, liên khu; hướng dẫn chân chỉnh việc thực hiện quyên bào

chữa của bị can, bị cáo, quy đính về công tác giám đính pháp y và quyên trưng câu

giám định pháp y của Công tô ủy viên

Tiệp đó, ngày 05/12/1957, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư sô 141-HCTP quy đính về phân công trong nội bộ các Tòa án trong đó quy đính rõ Tòa án có Chánh án và Công tổ ủy viên, ở những nơi nhiêu việc có thể có Phó Chánh án Phó Công tô ủy viên và Thâm phán C ông tô ủy viên thực hiện nhiệm vụ, quyên han độc

lập, không cluu sự lãnh đao của Chánh án ma dưới sự lãnh đạo của Bồ Tư pháp

Ngày 24/12/1958, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Thông tư số 556-TTg

về tắng cường sự lãnh đao đôi với việc bắt giữ, truy tô và xét xử, chỉ ra nhiệm vụ

quan trọng nhât của cơ quan Công an, Công tó, Tòa án lúc này là trân áp bọn phản

'* Thanh Dung (2020), Vien mem sat nha dam - những ng đầu mới thành lập, lứtps:lkiemsatvrWien-

kiem- sat-nhan-dan-nlung-ngay-dau-moi-thanh-lap- $6968 hnml tray cap ngay 26/03/2020.

Trang 28

cách mang, chiêu theo pháp luat lam đúng nguyên tắc: người đáng bắt thì bắt, người

bắt cũng được, không bắt cũng được thì không bắt

Theo các văn bản từ năm 1945 đên trước năm 1958, Việt Nam không thánh

lập cơ quan cổng tô độc lập mà cơ quan này được năm trong hệ thông Toà án, sau

đó trực thuộc Bộ Tư pháp Các cơ quan công tô được tô chức đa dạng linh hoạt (gom: Toa an quan su, Tòa án bính, Tòa án đặc biệt có người thực hành quyền công

số, chỉ Tòa án tư pháp có V iên công tổ), phục vụ nhiệm vụ cách mạng Sư phát triển

của ngành công tô thời kỷ này chủ yêu gắn với quá trinh phát triển của Tòa án (hệ

thông Tòa án gồm co Tòa sơ câp ở các quận phủ huyện, châu, Tòa đê nỈ: cập ở cấp tỉnh và Tòa thượng thấm ở Bắc, Trung và Nam Kỷ); áp dụng pháp luật lục đa, phương pháp xét xử thâm vân Tòa án và cơ quan công tô nằm trong Bộ Tư pháp,

nÏrưng hoạt đông công tô độc lâp với hoat đông xét xử Các Thâm phán của C ông tô

viên hợp thành một đoàn thể độc lập do Chưởng lý đứng đâu và thực liện chức

năng công tô theo ủy quyên của Chưởng lý?”

Ngày 01/7/1959, Thủ tướng Chính phủ ban hành Ngìú định số 256-TTg quy

đính về niệm vụ và tổ chức Viên công tô Trưng ương và hệ thông Viện công tô Theo văn bản này, cơ quan công tô được tách ra khỏi hệ thông tòa án, trở thành hệ

thông cơ quan độc lập và trực thuộc Chính phủ, chiu sự lãnh đao của Chính phủ?L

Tiệp đó, ngày 27/8/1959, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 321 -

TTg dé tiép tục kiên toàn Viện công tô các câp thông qua việc thành lâp và xác định quản hat của 05 Viện công tô phúc thâm, gồm có: Viện công tô phúc thâm Hà Nội;

Viện công tô phúc thâm Hải Phòng Viện công tô phúc thâm Vinh; Viện công tô

phúc thâm Khu tư trị Việt Bắc; Viện công tô phúc thâm Khu tự trị Thái - Mèo

`? Viên kiểm sát nhân din toi cao (2020), KÝ mém 60 néow ngày thành lập VKSND và Đa hột Tìủ đua yêu nước ngành Kiểm sát nhm đâm lấn tí VỊ lứtpslVkeandc gov vittmn-tucRim-hoat-dong-vkend-toi-caol‹y-

niem- 60-name-ngay-thanh-lap-vikond-va-dai-hoi-thi-d2-t825 1 tem] trưy cập ngày 24/07/2020

!: Ta Bắc- ĐwmhĐúc (2020), Phẩn L $ ra đời của viên liểm sat nim dém, lứtpJNkscapcao hanoi gov vn/ *mod=viewtopx &parent_id=7 &ad=206 , truy cap ngay 16/4/2020.

Trang 29

Déng thoi, Nghi dinh sé 321-TTg ngay 27/8/1959 cũng quy định việc thành lập

Viện công tô câp tỉnh và Viện công tô câp huyện

Năm 1959, cơ quan công tô chính thức đổi tên thành VKSND Điều này được gi nhân cụ thể trong Hiên pháp ngày 31/12/1959 của nước Việt Nam Dân chủ công hòa Theo đó, Hiên pháp Việt Nam từ Điều 105 đền Điêu 108 đã nhân

mạnh răng VIKSNDTC có chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan thuộc Hội đông Chính phủ, cơ quan nhà ruzớc địa phương các nhân viên cơ

quan nhà nước và công dân Các VKSND địa phương và VKSQS có quyên trong

pham vi do luat dinh VKSND các cấp chỉ chịu sư lãnh đạo của VKSND cấp trên và

sự lãnh đao thông nhật của VKSNDTC

Trên cơ sở Hiên pháp năm 1959, ngày 15/7/1960, Luật Tô chức VKSND đã

được thông qua Ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh sô 20-LCT công bó Luật Tô chức VKSND, đánh dâu sự ra đời của hệ thống cơ quan VEKSND

trong bộ may Nhà trước Việt Nam

Hiên pháp năm 1959 và Luật Tổ chức VKSND năm 1960 đã quy định

VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyên công tô Nhà nước, bảo

dam cho pháp luật được châp hành nghiêm chỉnh và thông nhật Hệ thông VKSND

được tô chức và hoạt động theo các nguyên tắc chung của bộ máy nhà nước, đồng

thoi có một nguyên tắc đắc thủ là: Tập trung thông nhật, lãnh đạo trong ngàn:

Tiệp đó, vân đề tô chức và hoạt động của VKSND cũng được gi nhận trong Hiên pháp Việt Nam từ sau năm 1975, cụ thể là: Hiên pháp năm 1980 (Chương 10 (Điều 127, 138-141), Hiên pháp năm 1980 (Chương 13 (Điều 107- Điêu 109); Hiện pháp nắm 1992 (sửa đổi, bỏ sung năm 2001) (Chương 10 (Điêu 127, 138-140); Hiên pháp nắm 2013 (Chương 8 (Điêu 102- Điều 109 — chứng với TAND) Ngoài

Hiên pháp, Tô chức và hoạt đông của VKSND còn được gju nhận trong Pháp lệnh

về Kiểm sát viên VKSND ngày 12/5/1993, Luật Tổ chức VKSND số 34/2002/QHI0; Pháp lệnh của UBTVQH sửa đổi bô sung một sô điêu của Pháp

lệnh Kiểm sát viên V KSND so 03/2002/PL-UBTVQH11.,

Trang 30

Hiện nay, vân đê tô chức và hoạt đông của VKSND được quy định cụ thê

trong Luật Tổ chức VKSND ngày 24/11/2014 (Luật số: 63/2014/QH13) Vởi 101

điêu, bô cục làm 06 chương, Luật này quy đính về chức nắng, nÏiệm vụ, quyên hạn

và tô chức bộ máy của VKSND; về Kiểm sát viên và các chức danh khác trong bô máy tô chức V KSND; về bảo đảm hoạt động của VKSND,

Bên cạnh Luật Tô chức VKSND năm 2014, tổ chức và hoạt đông của VKSND Việt Nam còn được ghi nhận trơng nliêu hàng loạt các Nghị quyêt, Nghi định, Thông tư, thông tư liên tịch chẳng hạn Ngị: quyết số 82/2014/QH13 ngày

24/11/2014 của Quốc hội về việc tu hành Luật Tổ chức V KSND; Chỉ thị số 07/CT-

VKSNDTC ngày 23/11/2017 của Viện trưởng VKSNDTC về việc nâng cao chất

lượng luệu quả công tác kiểm sát thị hành án dân sự hành chính, Nghị định

71/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy đính thời han và trình tự, thủ

tục thi hành bản án, quyết đính của tòa án về vụ án hành chính và xử lý trách nhiệm

đôi với người phải tụi hành án, Nghị quyêt 567/NQ-UBTVQHI4 của UBTVOQH

ngày 04/09/2018 về thành viên Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên VKSNDTC;

Thông tư liên tịch 01/2020/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 17/06/2020 của Bộ trưởng Bộ Công an Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chánh án

TANDTC, Viên trưởng VKSNDTC quy định về phối hợp thực hiện trích xuât phạm nhân, hoc sinh đang châp hành biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng để phục vụ điêu tra, truy tô, xét xử, Thông tư liên tịch 02/2018/TTLT-VKSTC-TATC-

BCA-BQP-BTC-BNNPTNT ngày 05/09/2018 của Viện trưởng VKSNDTC, Chánh

an TANDTC, Bô trưởng Bồ Công an, Bồ trưởng Bộ Quốc phòng Bô trưởng Bộ Tài

chính, Bộ trưởng Bộ Nông nghiép va Phat triển nông thôn quy đính việc phối hợp

thi hành một số quy định của Bồ luật TTHS vé khiéu nại, tô cáo, Thông tư liên tịch

04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 19/10/2018 Viện trưởng VKSNDTC,

Bộ trưởng Bộ Công an, Bồ trưởng Bộ Quốc phòng quy đính về phôi hợp giữa

CQOĐT và VKSND trong việc thực luận một số quy định của Bộ luật TTHS,

Trang 31

Kết luận Chương

Với tên gọi “Mớốt sé van dé Ij luận về tổ chức và hoạt động của VESND &

Lào và Iiệt Nam dưới góc đồ so sánh”, Chương Ì của Luận văn đã tập trưng phân

tích và luận giải các vấn đề sau: ¡) Khái miệm, đặc điểm của kiểm sát; ï¡) Các tiêu chí so sánh về tô chức và hoạt động của VKSND trong bô máy nhà nước; ri) Quá trinh tình thành và phát triển của pháp luật về tổ chức và hoạt đông của V KSND ở Lào và Việt Nam Kêt quả nghiên cửu của chương này chính là cơ sở lý luận quan trọng cho việc phân tích và luận giải về những điểm tương đồng và khác biệt trong

các quy đính pháp luật Lào và Việt Nam về tổ chức và hoạt động của VKSND dưởi goc đô so sanh tại Chương 2 của Luân văn tay.

Trang 32

CHUONG 2

NHUNG DIEM TƯƠNG ĐÒNG VÀ KHÁC BIET TRONG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT LAO VA VIET NAM VÈ TỎ CHỨC VÀ HOAT DONG CUA VIEN KIEM SAT NHÂN DÂN DƯỚI GÓC ĐÓ SO SÁNH

2.1 So sánh quy định của pháp luật Lac va Việt Nam về vi tri, vai tre

của Viện Kiem sat Nhan dan

2.1.1 Ony dinh cia pháp luật Lào về vị trí, vai trò của Việu kiêm sát

Nhân đâu

Bộ máy nhà nước của Lào bao gôm ba nhóm cơ quan chính bao gôm: (1)

Quốc hồi với tư cách là cơ quan lập pháp; (2) Chính phủ và cơ quan hành chính địa

phương với tư cách là cơ quan hành pháp; và (3) Cơ quan tư pháp, bao gồm hệ

thông TAND và VKSND Trong đó, TAND và VKSND là hai cơ quan tư pháp

khác nhau có vì trí, chức năng nÌuệm vụ riêng tuy rinên cả VKSND và TÀND ở

Lào đều chịu trách niệm giải trình trước Quốc hội

Theo quy định tại Điều 99, Hiện pháp Lào năm 2015, VKSND là cơ quan

kiểm sát việc tuân theo và thực hiện pháp luật trong cả nước, bảo vệ quyên của nhả nước và xã hội, lơi ích hợp pháp của nhân dân, truy tô người bị tam giam theo quy

định của pháp luật Viện trưởng VKSNDTC chỉ đao hoạt động của Kiểm sát viên,

các Phỏ Viện trưởng VKSNDTC do Viện trưởng bỏ nhiệm, điêu động cách chức

Chánh V ăn phòng, Phỏ Chánh V ăn phòng Kiểm sát viên, cán bộ Kiểm sát viên do Chánh V an phòng VKSNDTC bỏ niuệm, điêu động cách chức Trong quá trình tô tụng kiểm sát viên của V ăn phòng VKSND chỉ tuân thủ các quy định và mệnh lệnh

của Chánh V ăn phòng VKSNDTC

Vê vai trò của VKSND Lào, theo quy định tại Điều 2, Luật Tô chức VKSND

Lào (sửa đổ) năm 2017, VKSND Lào là môt cơ quan nhà nước có chức nắng giám

sát việc tuân thủ và thực tlu pháp luật trên toàn quốc và khởi tô bị can theo quy định của pháp luật Tiêp đó, Điêu 9 Luật này cũng khẳng định, V KSND là cơ quan giám

Trang 33

sát của chính phủ và có vai trò giám sát, kiểm tra việc tuân thủ và thực hiên pháp

luật của các bộ, cơ quan ngang bộ, Mặt trận Lào Xây dựng đât nước, các đoàn thể,

tổ chức xã hội, chính quyền địa phương doanh nghiệp, công dân công bảng thông nhật và khởi tô bị can theo quy đính của pháp luật

2.1.2 Quy định của pháp nat Viet Nam về vị trí, vai tro cha Vien Kiem sat

Nhâu đân

Về vị trí: Viện Kiểm sát Nhân dân là một cơ quan độc lập trong bộ máy tô clure nha mréc của V iệt Nam Đây là cơ quan luân định, được quy đứnh cụ thé trong

Chương X Hiên pháp Việt Nam năm 2013 (từ Điêu 107 đền Điêu 109 — cùng với

TAND) Theo do, VESND 1a mot b6 phan câu thành của hệ thông các cơ quan tư

pháp của Việt Nam, thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của trước CHXHCN Việt Nam Theo quy định tại Điêu 107 Hiện pháp Việt Nam năm 2013,

VESND có nhiệm vu bảo vệ Hiên pháp và pháp luật, bảo vệ quyên con người,

quyên công dân, bảo vệ chê độ XHCN, bảo về lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi

ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân góp phân bảo dam pháp luật được châp hành

nghiêm chỉnh và thông nhật Nhiệm vụ này sau đó đã cũng được nhắc lai tại Điều 2

Luật Tổ chức VKSND của Việt Nam năm 2014 Tiệp đó, Hiên pháp V iật Nam năm

2013 đã quy đính rõ việc bỏ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, niuậm ky của Viện trưởng các Viện kiểm sát khác và của Kiểm sát viên Theo đó, Viện tưởng VKSND

sẽ do Quốc hội trực tiêp bâu ra và phải cháu trách nhiệm và báo cáo công tác trước

no, hạnh phúc Đề khắc chê việc tha hóa quyên lực thi việc tô chức quyên lực nhà

nước phải được thê chê hóa bằng Hiên pháp và pháp luật, trong đó quy đính rõ sự

2 em thêm: Quốc hỏirmtớc CHXHCN Việt Nam (2013), 0144 Dieu 107.

Trang 34

phan céng, phan cap, trao quyén di déi voi trach nhiém va co ché giam sat, kiém

soát cac quyén do VKSND co trach nhiém tao nén swnhan thitc thang nhat vé phap

ché & cac dia phương trong cả tước 3 Cụ thể hóa vai trò đó, Hiên pháp Việt Nam

năm 2013 (trước đó là Hiên pháp năm 1946, 1050, 1982) đều ghi nhận VKSND có

chức nắng thực hành quyên công tô, kiểm sát hoạt động tư pháp nhắm bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyên con người, quyên công dân bảo vệ chê đô XHCN, bảo vệ lơi ích

của Nhà nước, quyền và lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phân bảo đảm

phap luat duoc chap hanh nghiém chỉnh và thông nhật

Trong đó, liên quan đền chức năng thực hành quyên công tổ, Khoản 1 Điều 3 Luật Tổ chức V KSND của Việt Nam năm 2014 đã giải thích rằng “tực hành quyền

cổng tổ là hoạt động của VESND trong TTHS đề thực luện việc buộc tôi của Nhà

nước đối với người phạm tội, được thực hiển ngay từ ldu giải quyết to giác, tin báo

về tôi phạm, lên nghi khdi té và trong suốt quá trình khởi tổ, điểu tra, trtp tổ, xét

xử vụ án hình sự” Trên cơ sở các quy định tại Khoản 2 Điêu 3 Luật Tỏ chức

VKEKSND của Việt Nam năm 2014, đây là chức năng đặc biệt được Nhà nước giao cho VKSND mà các cơ quan khác không thể thay thê được nhằm đảm bảo phát

hiện khởi tô, đêu tra, truy tô, xét xử kịp thời, nghiêm mính đúng người, đúng tôi,

đúng pháp luật mọi hanh vì phạm tôi, người phạm tội, không làm oan người vô tôi,

không để lọt tội pham và người phạm tôi; không đề người nào tạ khởi tô, bị bắt, tam

giữ, tam giam, bị hạn chê quyên con người, quyên công dân trái luật

Ngoài việc thực hiên quyền công tô, VKSND còn có vai trò kiểm sát hoạt

động tư pháp mà theo cách giải thích tại Khoản 1 Điều 4 Luật Tô chức VKSND của

Việt Nam năm 2014 chính là hoạt động kiểm sát tính hợp pháp của các hảnh vị,

quyết đính của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp, được thực hiện

ngay tir khi tiệp nhận và giải quyết tô giác, tin báo về tôi phạm, kiên nghị khởi tổ

?' Bài Manh Cường (2020), '“Vaitrỏ của Viên kiêm sát nhân din trong cơ chế kiểm soát quyền hie nha ruyớc

hitn nay”, Tap chi comg san lứtps:(wmnvu tapchicongsm org viviveb guest/chinh-ti- xay-chmg-dang/- /2018/817034 Avai-tro-cua-vien-kem-sat-nhan-dan-trong co-che-km-soat-quryen- hac -nha-rmoc -hien- nay aspx, tuy cap ngay 20/07/ 2020.

Trang 35

và trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự, trong việc giải quyết vụ án hành

chính, vụ việc dân sự, hôn nhân va gia định, kinh doanh, thương mại, lao động, việc

thi hành án, việc giải quyệt khiêu nai, tổ cáo trong hoạt đông tư pháp; các hoạt đồng

tư pháp khác theo quy định của pháp luật V ai trò này được gi nhân cu thé trong

Hiên pháp Việt Nam năm 2013 trên cơ sở kê thừa Hiện pháp Việt Nam năm 1992

Tuy nhiên, so với các Hiền pháp trước đó của Việt Nam, vai trò này đã bị thu hẹp

đề giam sự chông chéo, trùng lặp với các cơ quan nhà trước khác (ví đụ cơ quan Thanh tra nÌa trước)

Hoạt động này được triển khai thực hiện nhằm bảo đảm việc tiệp nhận, giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm và kiên nghị khởi tổ, việc giải quyết các vụ án,

việc tÌu hanh án, việc giải quyêt khiéu nai, t6 cáo trong hoạt động tu pháp; việc bắt,

tạm giữ, tạm giam, tu hành an phat tù và các hoạt đông tư pháp khác được thực hiện đúng quy đính của pháp luật, tôn trọng và bảo về quyền con người và các

quyên, lơi ích hợp pháp khác của người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, người châp hành

án phạt tù? Bên cạnh đó, vai trò kiểm sát của VKSND còn được triển khai thực

hiện nhằm phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm mình các hành vị vì pham pháp luật,

báo đảm tín hanh ngiiêm chỉnh các bản án, quyêt đình cia Toa án đã có hiệu lực

pháp luật

2.1.3 Những điềm trơng đồng và khác biệt về vị trí, vai trò của Viện Kiểm

sát Nhân đầm theo pháp luật Lao và Việt Nam

Trên cơ sở các quy định của pháp luật Lao và Việt N am về vì trí, vai trò của VKSND., cö thê rút ra mt so điểm tương đông và khác biệt nhu sau:

Trang 36

Hai là pháp luật của cả hai nước đều ghí nhận tổ chức và hoạt đông của

VKSND phải chịu trách nhiệm giải trình trước Quốc hội

Ba là cả pháp luật Lào và Việt Nam đều ghi nhân VKSND là cơ quan đuy nhất có chức năng niêm vụ thực hành quyên công tô, kiểm sát hoạt động tư pháp

nhảm gúp phân bảo vệ Hiên pháp và pháp luật, bảo vệ chê độ XHCN, bảo vệ quyền

và lợi ¡ch chính đang của các cơ quan 11ha tước và công đân

Bốn là vị trí, vai trò của VKSND Lào và Việt Nam déu được quy định

chung trong môt chương cụ thể của Hiên pháp mang tên TAND và VKSND, sau đó

được thể chê hỏa mot cach cu thé trang một đạo luật riêng- Luật Tỏ chức VKSND

* Tả điểm khác biệt

Mặc dù có những điểm tương đồng nêu trên nhưng trong các quy đính về vì trí, vai trỏ của V KSND, pháp luật Láo và pháp luật V iật Nam có một sô điểm khác

biệt, cụ thé nhu sau:

Một là về mặt hành thức, vị trí, vai trò của VKSND Lào được quy đính tại Chương X Hiên pháp Lào năm 2015 (từ Điêu 99 đân Điêu 103), trong kim ở Việt

Nam, các quy đính này lai được quy định tại Chương VIII của Hiên pháp Việt Nam

nam 2013 (từ Điêu 107 đân Điêu 100)

Hai là trong khí Hiện pháp Lào năm 2015 chi ghi nhan vai trò công tô của VKSND theo ngiấa hẹp (chỉ bao gồm việc khởi tổ) thì Hiện pháp Việt Nam lại có

cách tiệp cận vai trò công tô của V KSND theo hướng mở rộng hơn (ngoài việc khởi

tô còn có điêu tra, truy tô, phát biểu ý kiên trong phiên xét xử vụ án hình sự)

Ba là Luật Tô chức VKSND của Việt Nam năm 2014 giải thích rất cụ thê về vai trỏ công tô và kiêm sát của VKSND tại Điêu 3 và Điêu 4, song Luật VKSND

(sửa đổi) năm 2017 của Lào ngoài việc quy định một cách chung chưng tại Điều 9

lại thì không có bắt kỳ giải thích nào liên quan dén hai vai tro nay

Trang 37

2.2 Se sanh quy định của pháp luật Lào và Việt Nam về cách thức

thành lập Vien Kiem sát Nhân dân

2.2.1 Quy đùth của pháp luật Lào về cách thức thành lập Việu Kiêm sát Nhâu đân

Viện Kiểm sát Nhân dân Lào được thành lập ngày 09/01/1990 theo Luật Tô

chức VKSND Trước do, trong thời kỷ từ 1075-1989, VKSND được biết đến với

tên gọi là ơ quan Công tô thuộc sư quản lý trực tiêp của Bộ Tư pháp, được tổ chức

theo ngành dọc từ trung ương xuông địa phương trong đó ở Trưng ương Cơ quan

Công tô cltu đưới sư quản lý trực tiệp của Bồ Tư pháp, ở câp tỉnh clwu sự quản ly trực tiêp của Sở Tư pháp và ở câp huyện là Phòng Tư pháp

Sau đó, kiu Luật Tỏ chức VKSND Lào năm 1990 được ban hanh vào ngay

9/1/1990, các VKSND cũng tiêp tục được thành lập ở câp trung ương (với tên gọi là

VKSND tỉnh [hoặc] thành phổ) và câp địa phương (với tên gợi là VKSND huyệt)

Sau khi Luật Tổ chức V KSND Lào được sửa đổi, bỗ sưng năm 2003, VKSND được thành lập ở câp trung ương và địa phương Ở câp trung ương có VESNDTC và ở

cap dia phuong co VESND phic tham (ở tỉnh Luangpr abang)

Hiện nay, theo quy đính của Hiên pháp Lao nam 2015, VKSND Lao bao

gôm VKSNDTC, VKSND đa phương và V KSQS Viên trưởng VKSNDTC chỉ đạo

hoạt động của VKSND các cấp Phó Viện trưởng VKSNDTC do Viện trưởng bỗ

nhiém, diéu động cách chức

Viện trưởng Phó Viện trưởng VKSND, cán bộ VKESND do Viện trưởng VKSNDTC bỏ nhiệm, điêu động cách chức Trong quá trình tô tụng kiểm sát viên của VKSND chỉ tuân thủ các quy định và mệnh lệnh của V iận trưởng VKSNDTC

Theo quy định từ Điều 11 đến Điều 18 Luật Tô chức VKSND của Lào (sửa

đổ) nẻm 2017, VESND gồm: VESNDTC; VKSND địa phương, VKSQS Trong

đó, VKSND địa phương bao gồm: VKSND khu vực, VKSND tỉnh, Thủ đô Viêng

Chăn và VKSND huyện Viện Kiểm sat Nhan dan Tdi cao la co quan giam sat cao

nhât của hệ thông VKSND có vai trò lãnh đạo, quản lý VKSND cấp dui va

Trang 38

VKSOQS Viện Kiểm sát Nhân dân khu vực là một bô phận của hệ thông VKSND,

có vai trò theo đối việc thí hành pháp luật một cách chính xác và thông nhât trong

phạm vì trách nhiệm của mình Viện Kiểm sát Nhân dân khu vực được thanh lập ở

ba miễn Bắc, Trung va Nam cua Lao Viện Kiểm sat Nhan dan tinh va tha do la mot

bộ phận của hệ thông VKSND, có vai trò giám sát việc thực luận pháp luật một cách chính xác và thông nhật trong phạm vĩ quản lý của tỉnh, thủ đô và khởi kiện bi

cáo ra tòa Viên Kiểm sát Nhân dân huyện lá một bô phận của hệ thông V KSND, có

vai trò theo dõi việc thí hành pháp luật một cách chính xác và thông nhật trong

phạm vi quản lý của huyện và khởi tô bị can Viên Kiểm sát Quân sự là một bộ

phan cua VKSND, co tô chức, vì trị, vai trò, quyên và trach nhiém, co câu tô chức

và thân sự được quy định trong Luật Tô chức VKSND

Về cơ câu tỏ chức, VKSND của Lao có cơ câu tổ chức nltư sau 1)

VKSNDTC bao gom mét Ủy ban Kiểm sát, các văn phòng Các Cục, Vụ Viên, Phòng Nghiên cửu va Dao tao về Kiểm sát; ¡) VKSND khu vực bao gồm Ủy ban

kiểm sát, Văn phòng và các Bộ phân, ứí) VKSND tỉnh thủ đô có VKSND, Văn

phòng và các phòng ban, ív) VKSND huyện bao gôm một Ủy ban kiểm sát, các văn

phòng và đơn vị Các VKSND huyện được thành lập có cơ câu tô chức giống như VKSND Khu vực

Cơ câu nhân sự của VKSND gồm Viên trưởng và Phó Viện trưởng

VKSNDTC; Viện trưởng và Phö Viện trưởng VKESND khu vực, Viên trưởng và Phó Viện trưởng VKSND tình, Viện trưởng và phó Viên trưởng VKSND huyện

Ngoài ra, VKSND ở mỗi câp còn có cán bộ kiểm sát viên, các trợ lý, cán bộ pháp lý

va can bô hành chính

Tiêu chuẩn của V iên trưởng và nhân viên của VKSND: Người đứng đầu và nhân viên của V KSND phải có tiêu chuẩn chung như sau ï) Là công dân Lào theo

khai anh từ hai mươi lễm tuổi trở lên; ) Có phẩm chất chính trị vững vàng có

phẩm chât đạo đức cách mạng có đao đức tốt, trưng thực trong việc thực hiện niêm

vu của minh, ii) Có trình độ văn hoa pháp luật trở lên, đã được bai dưỡng nghiệp

kiểm sát viên, iu) Chưa từng bị kết án về tôi có ý làm trái luật; v) Khỏe manh

Trang 39

Vé bau cử bổ nhiệm, thuyên chuyển hoặc bãi nhiệm: Viện trưởng VKSNDTC do Quốc hội bâu hoặc bãi nhiệm theo nhiệm kỳ của Chủ tịch nước và

nhiệm kỷ của Quốc hội Phó Viện trưởng VKSNDTC do Viên trưởng bỏ nhiệm,

điêu đông cách chức Người đứng đâu Viện kiểm sát khu vực, tỉnh, thủ đô được bố nhiệm, điêu động cách bởi Viện trưởng VKSNDTC theo đề nghị cầu Ủy ban thường vụ Hội đồng nhân dân tỉnh

Viện Kiểm sát Nhân dân của Lào hoạt động dựa trên các nguyên tắc sau: 1)

Bao dam tinh tén nghiém cua phap luat; ii) Bảo đảm việc theo đối toàn điện và đây

đủ việc thí hành pháp luật; ri) Đảm bảo rõ ràng công bảng kịp thời và công khai theo quy đính; ïv) Bảo dam chê độ Viên trưởng tập trung thông nhật theo ngành đọc; v) Đảm bảo răng tôi pham bị trùng phạt theo pháp luật và những người không phải là tôi pham sẽ không tị trừng phat, vi) Dam bao sự phôi hợp với các bên liên quan trong qua trinh trién khai công việc

2.2.2 Quy địuth của pháp luật Việt Nam về cách thức thành lập Việu Kiểm

sát Nhâm đâu

Việc thành lâp VKSND Việt Nam là một quá trình lâu dài với những thay đổi theo từng thời kỷ để phù hợp với nhu cầu phát triển của đât nước Nghiên cứu

về lịch sử hình thành của VKSND Việt Nam cho thây, từ nắm 1945 đân trước năm

1958, Việt Nam không có cơ quan công tô độc lâp mả cơ quan này được năm trong

hệ thông Toà án, sau đó trực thuộc Bô Tư pháp?”

Từ năm 1958, thông qua việc ban hành Nghị định số 321-TTg để tiệp tục kiện toàn V iên công tô các câp ngày 27/8/1959 của Thủ tướng Chính phủ, hình thái

đầu tiên của V KSND độc lap voi co quan Toa an moi duoc thanh lap Cac co quan

nay được biết đến với tên gợi Viên công tô, bao gồm: Viện công tô cấp tỉnh Viện

công tô câp huyện, Viên công tổ phúc thâm

'* Nguyên Thi Mai Nga (2020), Hoœ động cổng tổ của nhà mước ta giai doan 1945 — 1960,

https :/vksnudtc gov vivtm-tac-su-kien/60-name-ngay-thanh- lap-nganh-kiem> sat-nhan-damhoat-dong-cang-to-

cua-miha-mm10¢ -ta- giai-doan- 194 5 -525-t8033 hnml, truy cap ngay 23/03/2020.

Trang 40

Dén nam 1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lậnh sô 20-LCT công bồ Luật

Tỏ chức VKSND ngày 26/7/1960, khi đó VKSND theo đúng nghĩa từ tên gọi đền

hình thức thể hiên mới chính thức được ra đời và được tổ chức thành VKSNDTC,

các VKSND địa phương và các VKSQS Các VKSND địa phương gồm có VESND ở các khu vực tư trí, VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc trưng ương VKSND huyện, thành phô thuộc tỉnh thị xã

Viện Kiểm sát Nhân dân các câp được tô chức và hoạt động theo nguyên tắc

tập trung thông nhật VKSND do Viện trưởng lãnh đạo, VKSND cập dưới chịu sự lãnh đạo của VKSND cập trên vá sự lãnh đao thông nhât của Viện trưởng

VKSNDTC

Từ nắm 1961 đên nắm 1975 là giai đoạn xây dựng và hoàn thiện hệ thông tổ chức VKSQS các cấp, cụ thể như sau Trong Ngỉủ quyệt sô 68-NQ/TW, Bộ Chính trị đã nhân manh rẻng “Cổng tác kiểm sát trong Quản đội do cơ quan Kiểm sát quân sư các cấp đảm nhiệm dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Quân tị: Trưng ương

ve mat chiyén mon, hé thống PESOS chiu sur lamh dao vé nghiệp vịt của Tiện

trưởng IKSNDTC Để tăng cường sự lãnh đạo công tác lểm sát và thông nhất kiém sat việc chấp hành pháp luật trong và ngoài Quân đội Liên trưởng PKSQS Trrng ương đồng thời giữ chức Phỏ Liên trưởng IKSNDTC 256 Khi mới thành lập,

các VKSQS đã căn cứ vào Luật Tổ chức VKSND năm 1960 và Nghị quyết sô

4T/NQ ngày 22/5/1962 của Ban Thường vu Quân uỷ Trung ương để thực thụ chức năng nhiệm vụ của VKSQS trong Quân đội Tô chúc VKSQS các cấp do UBTVQH quy định riêng căn cứ vào những nguyên tắc tô chức, hoạt động của VKSND Ngày 17/12/1975, Bộ Tổng Tham mưu ra Quyết định sô 162/TM thành lập các VKSQS Quân khu 5, Quân khu 7, Quân khu 9 và Quân đoàn 4°”

** Nghi quyet số 69-NQ/TW của Bỏ Chính trị Việt Nam về công tác kiếm sát trong Quân đội

`' Thanh Dung (2020), Ziển kiểm sát nhấn đâu Việt Nam qua các thời đ@ừ 1960 đến 2020)

lưtps //È:iemsat vxuvn-kiem-sat-rhhan- đan-Vviet†-nam- qua-c &c-fầo+ky-tu- 1960- đen- 3020- S7003 lứm], truy cấp ngay 31/03/2020.

Ngày đăng: 13/06/2024, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w