1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức hệ thống toà án nhân dân theo pháp luật lào và việt nam dưới góc độ so sánh

108 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức hệ thống tòa án nhân dân theo pháp luật Lào và Việt Nam dưới góc độ so sánh
Tác giả Chackthavi Sisoulath
Người hướng dẫn PGS. TS. Trương Hồ Hai
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật hành chính
Thể loại Luận văn thạc sĩ luật
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 10,19 MB

Nội dung

To chuc he thong Toa an nhan dan theo phap luat Lao va Viet Nam duoi goc do so sanhTo chuc he thong Toa an nhan dan theo phap luat Lao va Viet Nam duoi goc do so sanhTo chuc he thong Toa

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CHACKTHAVI SISOULATH

TO CHUC HE THONG TOA AN NHAN DAN THEO PHAP LUAT LAO VA VIET NAM DUOI GOC BO SO SANH

LUAN VAN THAC SILUAT HOC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI - NĂM 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CHACKTHAVI SISOULATH

LUAT LAO VA VIET NAM DUOI GOC DO SO SANH

LUAN VAN THAC SILUAT HOC

Chuyên ngành : Luật Hiến pháp và luật hành chính

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRƯƠNG HỎ HAI

HÀ NỘI - NĂM 2021

Trang 3

Tôi xin cam doan aay la công frừnh ngiuên cứu khoa học độc lập

cita riêng tôi

Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bố trong bất R}

công trình nào khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguôn gốc rõ ràng được trích dẫn theo đimg quy dinh

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trưng thực của

Luận văn nà):

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Chackthavi SISOULATH

Trang 4

TT Cum tir day di Ký hiệu viết tắt

1 | Bô máy Nhà nước BMNN

2 | Công hòa dân chủ nhân dân CHDCND

3 | Công hòa xã hột chủ ngiña CHXHCN

4 | Nha xuat ban Nxb

5 | Toa annhén dan TAND

6 | Xã hôi chủ nghĩa XHCN

Trang 5

TẠO

CHU'ONG 1 MOT SO VAN BE LY LUAN VETO CHOC HE Sane TA

NET HT LG e6: 0c 3ö h3 Bxxoig/0042250n0/00n3666622563:1310L2x001138142405 7

1.1 Khái quát về Tòa án nhân dân "¬ Tu an " 7

112 VM ti, vat tro ctia Toa am nhdn dain S822 4° ERR Rt TS 8 1.] 3 Chức năng của Tòa án nhân đân -R ky 10

1.2 Khai quát về tô chức hệ thông Tòa án nhân dân — ii

EP TERE HH e««s e-ŸŸ.s "na S180 205211E li

1 22 Tổ chức hệ thông Tòa din trên thê giới 12

13 Các tiêu chí so sánh pháp luật Lào và Việt Nam về tổ chức hệ thông Tòa án

1.31 Nguyên tắc tổ chức hệ thống Tòa án nhân đân S6 sợ weld

132 Cơ câu tổ chức hệ thông Tòa án nhân dẫn le kd<b204460124k25 20

1 33 Nhiệm vu, quyền ham của hệ thông Tòa án nhân đẫn s2 21

1.4 Quá trình hình thành và phát triển của hệ thông Tòa án nhân dân ở Lào và

Viet Nam ws FRE NN aR i NEN NO Noe ea Ot 23

141 Quả trình hình thành phát triển của hệ thống Tòa án nhãn dân ở Lào

GII cáp UIE RN CN SI và acc 0eSeeoezasee- sng oe sectcotesenied 23

142 Quả trình hình thành phát triển của hê thông Tòa án nhân dân ở Iiệt Nam qua các giai ẩoœn lịch sử Langs oy neg 26 Kết luận Chương l 3) 0GASLREBRGIONG G210 GIGAGRGewoews 30

CHƯƠNG 2 SO SANH PHAP LUAT ve TO CHUC HE THƯỜNG TÒA ÁN NHÂN DÂN NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO VÀ NƯỚC

CONG HOA XÃ HỌI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM . 5-55 5s csz 32

2.1 Những điểm tương đồng trong quy định pháp luật về tô chức hệ thông Tòa

án nhân đân của Lào và Việt Nam SRGRHÀUNG002963020508 setae ah 32

2.1.1 Điểm tương đồng về nguyên tắc tổ chức hệ thông Tòa đn nhân dân 32

Trang 6

3.13 Điểm tương đồng về nhiễm vụ quyền hạn của hệ thống Tòa ám nhân

52 wong vl HG Ge a mh ad WB TANT BS hg

nhân dân của Lao và Việt Nan TH su sài ¬— 45

3.21 Điểm khác biệt về nguyên tắc tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân 45

3.22 Điểm khác biệt về cơ cầu tổ chức hệ thông Tòa án nhân dân AT 3.23 Điểm khác biệt về nhiém vu, quyén han ctia hé théng Téa ám nhân

eT: 55

Kết luận Chương2 63

CHƯƠNG 3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾỀN NGHỊ MỘT SÓ GIẢI

PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT VE TO CHUC HE THONG TOA AN NHÂN DÂN NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 65 3.1 Nhiing bai hoc kinh nghiém nit ra tir viéc so sanh quy dinh vé to clure hé théng Toa an nhan dan theo phap luat Lao va Viét Nam 0 "` 65

32 Định hướng hoàn thiện pháp luật về tổ chức hệ thông Tòa án nhân dân ở

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lao BEETS > SS 70

32 Kiên nghị một số giải pháp hoàn thiện các quy định về tổ chức hệ thông Tòa

an nhân dân nước C ông hòa Dân clrủ Nhân dân Lao ext case

3.2.1 Hodn thién nhimg + đình về mô hình tổ chức hệ thông Toà dn nhân

Kêt luận Chương3 "— 86

BEB TMs UU ARN i ss ee rte eens nee ris ay) 88 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 7

PHAN MO BAU

1 Lý ảo lựa chọn đề tài

Cũng như các quốc gia khác trên thê giới, đổi với nước CHDCND Lào,

TAND có vị trí rât quan trong trong BMNN Đây là cơ quan xét xử thuộc hệ thông

tư pháp, có vai trò quan trong trong việc gữ vững an tính chinh tn, trật tự an toan

xã hôi, tạo môi trường ổn đnh cho sự phát triển kinh tê, hôi nhập quốc tê, xây dựng

và bảo vệ Tỏ quốc Từ khi được thành lập đên nay, TAND của Lào đã phát huy vai trò nhật định trong việc làm chỗ dựa của nhân dân bảo vệ công lý, quyên con

người, đông thời là công cu hữu luệu bảo vệ pháp luật và pháp chê XHCN, dau

tranh cö liệu quả với các loại tôi phạm và vì phạm

Hiện nay, bồi cảnh của cuộc cách mang 4.0 da tao ra thoi cơ đổi với Tòa án

trong việc ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuê nhân tạo đề đổi mới tô chức bô

tay, nâng cao năng lực, luệu quả hoạt đông, tăng cường công khai, ruinh bạch; tạo các điêu kiện thuận lợi để người dân tiếp cân công lý, tăng cường quản lý, giám sát hoạt động của Tòa án theo thời gian thực tê Bên cạnh đó, cải cách tư pháp nói chung đổi mới tô chức hệ thông của Tòa án nói riêng là xu thê toàn câu, có tính liên tục, phổ biên không chỉ ở Việt Nam va Lao ma con diénra ở tật cả các quốc ga trên thê giới Trong khi đó, thực tiến thực hiện các hoạt động tư pháp ở nước CHDCND

Lào đã bộc 16 rat nhiéu han ché, bat cập, chẳng han: Bộ máy tô chức của TAND vẫn

còn công kênh nhiêu tâng nâc, thủ tục rườm rà, phiên hà, chức nễng nhiém vu

chông chéo, hoạt động kém luậu lực, liệu quả, cơ chê phân công chức nắng thẩm

quyền, trách niệm xét xử của hệ thông TAND các cấp còn thiêu sự rõ ràng chưa

hợp lý, chât lượng nguôn nhân lực ngành Tòa án vẫn chưa đáp ứng được yêu câu

của xã hôi

Nhằm dap ung được yêu câu đã và đang đặt ra lúc này đôi với rước tước CHDCND Lào trơng công cuộc cải cách tư pháp, bảo đảm tinh gon vé co cau té

chức, nâng cao chât lượng xét xủ, tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động tư pháp

cũng rửtư uy tín của TAND xúng đáng là một trong những cơ quan tư pháp luện

Trang 8

dinh, 1a biéu tượng của công lý, lễ phải và tiềm tin việc nghiên cứu về thực trạng

và giải pháp tô chức hệ thông TAND là vân đề quan trọng không thê thiêu Xuất phát từ lý do này, tác giả đã lựa chọn vân đê “Tổ chức hệ thông Toa du wham dan theo pháp luật Lào và Việt Nam đưới góc độ so sánh” làn đề tài Luận văn thạc &

Luật hoc của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Sơ lược tình hình nghiên cứu về tổ chức hệ thông TAND tại hai quốc gia

Việt Nam và Lào tại các cơ sở đao tạo luật hoc của Việt Nam cho thây, ngluén cửu

về TAND nói chung cũng như tô chức hệ thông TAND là chủ đề nghiên cứu không

mới, đã được đê cập trong niuêu công trình của các học giả trong và ngoài nước

dưởời các lĩnh thức khác nhau từ sach bài việt hội thảo, tap chi đền các công trình

luận án luận văn Song hầu hệt tác giả mỗi nước tập trung chủ yêu nghiên cứu về

TÀND theo pháp luật xước mình Trong đỏ:

Ở mức đồ khải quát, tô chức hệ thông TAND của nước CHXHCN Việt Nam được đề cập là một phân trong các cuốn “Giáo trình Luật Hiển pháp Tiệt Nam” do tác giả Thái Vĩnh Thắng chủ biên (2019, Trường Đại học Luật Hà Nôi), do tác giả

Vũ Thị Hồng V ân chủ biên (2019, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội) hay các cuôn sách tham khảo, công trình luận án, luận văn về tô chức BMNN như cuồn sách “Bé

may nhà nước và tổ chức bộ máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chỉ nghĩa Tiệt Nam” cia tac giả Nguyễn Minh Đoan (2015, Nxb Chính trị Quốc gia - Su that)

Tương tự như vây, hệ thông TAND của nước CHDCND Lào cũng được đề cập đền với tư cách là một nội dung trong trong công trình nghiên cứu về BMNN Lào

tyư các Luận văn thạc sĩ luật học “ Bộ máp nhà rước Cộng hòa Dân chỉ: Nhân dân

Lào theo Hiễn pháp năm 2003 Oth Ouasenban (2015, Trường Đai học Luật Hà

Nộ), “Những đểm mới về Bồ máy nhà nước Công hòa Dân chủ Nhân dân Lao

theo Hiển pháp Lào năm 2015” cha Vilayvieng Thoumma (2017, Truong Đại học

Luật Hà Nộp

O mite đồ chuyển sâu hon, hé thông TAND cũng được các tác giá Lào và

Việt Nam lựa chơn nghiên cứu trực tiép theo quốc gia mình Các công trình tiêu

Trang 9

biểu của tác giả người Việt cö thể kê đân công trình Luận an tiên sĩ luật học “Đổi

mởi tổ chức Tòa đn nhãn dân cắp huyện trong quả trình cải cách tư pháp & Viét

Nam” cua tác giả Nguyễn Minh Sử (2011, Hoc viên Khoa hoc xã hộ), các Luận

văn thạc s luật học “Các nguyễn tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án theo Luật Tổ

chức Tòa dn nhân đân năm 2014' của tác giả Không Thi Đức Hậu (2016, Trường

Da hoc Luat Ha Nai), “Nghién cứu tiép tuc đổi mới tổ chức và hoat đồng của

TAND theo đình hướng Nghĩ quyết 49-NQ/TIP và Hiến pháp 2013” cia tac gia

Nguyễn Văn Cường (2014, Trường Đại học Luật Hà Nộ), “Xây dưng mô hình Tòa

án chuyên trách về sở hữm trí hiệ ở Liệt Nam ” của tác giã Nguyễn Thị Ngoc Anh (2020, Đai học Quốc gia Hà Nôi Bên canh đó cũng có thể kề đền một số bài việt

đăng trên các tạp chí khoa học, đặc biệt là nÌiững bài viết đăng trên Tap chí Tòa án

nhân dân số 15 (năm 2021) phát hành ngày 10/08/2021 luân bàn về các nội dung

của Đê án đổi mới tổ chức bô máy TAND tình gọn, hoat động hiệu lực, hiệu quả theo Nghị quyết Trung ương 6 khóa XII của Đăng đáp ứng yêu câu của tình hình

mới, như bài việt “Đổi mới tổ chức bé may TAND tình gơon, hoạt động hiệu lực,

hiệu quả đáp ứng yêu cầu tình hình mới ” của tac ga N guyén Hoa Binh (tr.1-6); bài việt “Sz cẩn thiết và một số đình hướng nghiên cứu xây đựng đề án đổi mới sắp

xếp tổ chức bộ máy của TAND” của tác giả Đào Trí Úc (tr7-11), bài việt “Báo đảm

nguồn luc va tinh gon đầu mỗi của hệ thống TAND, đáp ứng yêu câu cải cách tư pháp trong tình hình mới ” của tác gã Đỗ Đức Hồng Hà (tr 37-42), bài việt “Ngiiển cứu hệ thông Tòa dn một số nước và khuyến nghị đối với hệ thống TAND Tiệt Nam” Vụ Hợp tác quốc tâ, TAND tôi cao (tr 55-60) Tương tự như vậy, các tác giả người Lào cũng đã có các công trình nghiên cứu một số khía cạnh của tô chức hệ

thông TAND như bài viết “Đổi mới cổng tác đào tạo, bồi dưỡng thẩm phan Téa an

nhân dân ở Cộng hòa Dân chỉ Nhân dam Lào” của tac ga Khamphanh Sophabmixay (Tap chí Quản Ìÿ nhà nước, Sô 7/2015, tr 96 -99)

Dưới góc độ luật học so sánh hiện đã có một sô công trình luận văn thạc s luật học của các tác giả người Lào nghiên cứu, so sánh về một số khía cạnh của tô chức hệ thông TAND ni “Tổ chức và hoạt đồng của Tòa đn nhân dân dưới góc

Trang 10

độ so sảnh giữa pháp luật nước CHDCND Lào và pháp luật nước CHYHCN Tiệt Nam“ cia tac gia Bounlong Daly, “Tham quyển đân sự của Tòa đm nhân dân - So sánh pháp luật CHXYHCN Tiệt Nam với pháp luật CHDCND Lào” của tác giả Hongseng Laosaiser (2016, Trường Đại học Luật Hà Nội) Tuy riuên các công trinh nay ngiuên cứu dựa trên quy định của Luật TAND năm 2003 (hiện đã được thay thê bởi Luật TAND năm 2017), nên đã không còn mang tính thời sự nữa Tuy vây, ruột điều không thể phủ nhận rằng những tiêu chí so sánh hay các đánh giá về thực trạng pháp luật và giải pháp hoàn thiện pháp luật được đề xuât trong các công

trinh đi trước ít nhiêu cũng có giá trị tham khảo nhật định cho tác giả khí nghiên cứu về quá trình phát triển pháp luật của hai nước về tổ chức hệ thông TAND, các tiêu chí so sánh pháp luật Lào và Việt Nam về tổ chức hệ thông TAND cũng như

định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật vé tô chức hệ thông TAND ở CHDCND Lào trong bôi cảnh mới

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

* Mạc đích nghiên cứu của đề tài này là trên cơ sở những so sánh về điểm

tương đồng và khác biệt về tô chức hệ thông TAND theo quy định pháp luật hai nước, rút ra những bải học lanh nghiệm dé từ đó dé xuât định hướng và giải pháp hoàn thiện quy đính pháp luật xước CHDCND Lào về tổ chức hệ thông TAND đáp

ứng yêu câu đổi mới tô chức và hoạt đông của TAND trong tiên trình cải cách tư

pháp, nhằm xây dựng hệ thống Tòa án trong sạch vững manh dân chủ nghiêm

minh, nâng cao liệu quả hoạt động xét xử của Toa an của tước CHDCND Lào

* Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề đạt được mục đích trên, luận văn phải thực luận

mot sô nlhiém vu sau:

- Nghiên cứu và hệ thông hóa một sô vân đê lý luận cơ bản về hệ thông

Trang 11

- Đúc rút mốt sô bài học kinh ngÌiuệm từ việc so sánh quy định pháp luật của

hai nước Lào và Việt Nam về tổ chức hệ thông TAND;

- Đề xuât đính lướng và kiên ngÌt một số giải pháp hoàn thiện các quy đính

về tô chức hệ thông TAND nước CHDCND Lào

4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đổi tương nghiên cửu của đề tài là các quy định về tô chức của hệ thông TAND theo pháp luật luận hành của ước CHDCND Lao và nước CHXHCN Việt

Nam đưới góc đô luật học so sanh

* Phạm vỉ nghiên cứu: Trong khuôn khô chuyên ngành Luật Hiện pháp, luận

van chi tap trưng phân tích, so sánh các quy định của nước CHDCND Lao và nước

CHXHCN Việt Nam về tổ chức của hệ thông TAND, trong đỏ, trong tâm là các quy

định của Luật TAND Lào năm 2017 và Luật Tổ chức TAND Việt Nam năm 201 4

Š Phương pháp nghiên cứu

Đã triển khai thực liên các mục tiêu của Đề tài, Luận văn đã sử dụng kêt hep

nhiêu phương pháp nghiên cửu khác nhau, dién hinh nlur

- Phương pháp dhụ: vật biện chứng chị; vật lịch sứ phương pháp phần tích,

so sảnh, tổng hợp, hệ thông hoả _ là phương pháp luận chủ yêu nhằm làm rõ những vân đề lý luân và thực trần cơ bản về tổ chức TAND Phương pháp phân tích — tổng

hợp và luất học so sánh được cơi là phương pháp nghiền cứu chủ cổng Trong đo, phương pháp so sanh được vận dụng với tư cách la phương pháp chủ đạo, được sử

dung dé phan tích, chỉ rõ rhững điểm tương đồng những điểm khác biệt trong quy đính của pháp luật Lào và Việt Nam về hệ thông TAND Đây một phương thức

hoàn thiên pháp luật truyền thông và hữu ích trong việc tham khảo kính nghiệm của

pháp luật một quốc gia khác, trên cơ sở đó tiêp thu có chọn lọc kinh nghiêm của pháp luật nước ngoài đề “cấy ghép” hay “nhấp khẩn” pháp luật nước ngoài hoặc

xây dựng các giải pháp cu thé, phù hợp cho pháp luật xước CHDCND Lào}

' Tường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trừ: Luật Šo samb, Nxb Công am nhân dân, Hà Nội tr 76.

Trang 12

- Phương pháp tiếp can hé théng: Do tinh chat cia dé tai gom mét hé cac vân đề phức hợp với tiêu nội dung liên hệ mật thiết với nhau, cân phải tiép can

toàn điện tiên tới khái quất hoá thanh cơ sở khoa học, luận chứng khoa học

- Phương pháp khảo sát điều tra Hoạt động khảo sát, điều tra được tiên

hành trong khuôn khổ đề tài nhằm thu thập, khảo sát rhững số liệu, tư liệu chuyên

ngành về các vân đề liên quan đền tô chức TAND phục vụ việc xây dụng khảo nghiệm hệ thông luận cứ khoa hoc của đề tài

6 Ý nghĩa khea học và thực tiễn của đề tài

T6 chức hệ thông TAND theo pháp luật Lào và Việt Nam đưới góc đô so sánh là một đề tài có ý ng‡ĩa khoa học và thực tiên Kêt quả nghiên cứu của đề tài là

nguôn tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, snh viên học viên nghiên cửu sinh các chuyên ngành rủyư luật học, luật so sánh, hành chính cong, Day ciing la

nguồn tải liêu tham khảo hữu ich, góp phân nâng cao nhận thức của các cán bỏ,

công chức, viên chức trong ngành Tòa án, có giá trị nhật định trong việc xây dung

và hoàn thiện các quy đính hiện hành của pháp luật xước CHDCND Lào về tô chức TAND nói riêng và cái cách tư pháp nói chung

7 Kết câu của luận văn

Ngoài phân mở đâu, kêt luận, danh mục tài liệu tham khảo, nổi dung chính

của luân văn gôm có 3 chương sau:

Chương 1 - Một số vẫn đề |ÿ luận về tổ chức hệ thông TAND;

Chương 2 - 8o sảnh pháp luật về tổ chức hệ thông TAND nước CHDCND

Lào và nước CHXYHCN Tiệt Nam;

Chương 3 - Bài học lánh nghiệm và kiến nghỉ một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về tổ chức hệ thông TAND nước CHDCND Lào

Trang 13

MOT SO VAN DE LY LUAN VE TO CHUC HE THONG

TOA AN NHAN DAN

1.1 Khái quát về Tỏa án nhân dân

1.1.1 Khái niệm Toa an uhan dan

Trong bất kỷ môt BMNN của bắt cứ một quốc gia, vùng lãnh thổ nào cũng đều trao quyên tư pháp, thực luận hoạt đông xét xử, giải quyết những tranh châp

trong xã hội, bao gôm cả việc giải quyết mâu thuần giữa những người dân nÌaau và giữa công dân với các cơ quan nhà trước để đảm bảo õn định xã hội, đảm bảo quyền

luc nha mroc Theo V I Lénin: “Sir tổn tại quyền lực rửuaà ruớớc được thể hiển thông gua doi ngii quan lai, quém doi b6 may hanh chinh, Toa an nến: bỏ qua các bộ

phận ây thì quyền lực nhà nước ch là cải bóng là sự tưởng tương hoặc là một tên gơi trồng rổng “? Cũng chính từ quan điểm này, đại đa số các quốc gia trên thê giới trong thời liện đại đều trao quyền phân xử các tranh châp xã hội cho một cơ quan nhật định đề hòa giải, giải quyêt triệt để các tranh châp trong xã hội, cơ quan

đó chính là Tòa án - một cơ quan được xây đựng và thành lập, tôn tại trong bất kỷ ché d6 nha mrdc nao

Trong tiên trình phát triển của lịch sử, các cơ quan xét xử trong đó có Tòa án

liên tục được hoàn thiện và phát triển gắn liên với việc hoàn thiên phát triển

BMNN Theo V I _Lénin khai mém “Toa ái” được định ng†ấa nltư sau “Tòa án là

co quan quyền lực nhà nước, hoạt động của Tòa đm là hình thức hoạt đồng của nhà

nước"3 Do đó, Tòa án được hiểu là mot co quan quyên lực tong BMNN, cac hoạt

đông của Tòa án là một trong những lạnh thức hoạt động của nha tước, trong đo hoạt động chủ yêu là hoạt động xét xử, giải quyêt các tranh châp với mục đích đảm bảo công lý được thực th, bảo vệ quyên lơi hợp pháp minh bạch, công băng giữa tiững người dân với nhau cũng nhu gira nguoi dan va nha tước

` Nhả mất bản Chỉnh trị (2005), Ƒ.1 Lêmm( Toản tập, Tập 21 ,tr.128

' Nhả xuất băn Chủ trị thđd tr 197.

Trang 14

Hiện nay, mỗi một quốc gia sẽ có định nghĩa về khái tiêm “Tòa án” riêng trong đó “Tòa án nhân dân” là các khái niém được các quốc gia xã hội chủ nghấa

như Lào và Việt Nam quy đính Tại khoản 1 Điều 102 Hiện pháp Việt Nam nam

2013 quy định rõ: “TAND là cơ quam vét vừ của nước CHYHCN Tiệt Nam, thực

hiện quyên tư pháp” Theo đó, tại Việt Nam, TAND là cơ quan đưy nhất được Hiền

pháp giao cho riuệm vụ xét xử (thực luận quyên tư phap) các vụ việc tranh châp trong các hoạt động của xã hội dựa trên cơ sở của pháp luật Con tại Lao, Điều 90

Hiên pháp Lào năm 2015 cũng quy đính “TAND là cơ quan tư pháp của Nhà nước; và là cơ quan đhp! nhất có quyền kiểm tra và xem xét các trường hợp trong CHDCND Lào” Như vậy, tương tự như Việt Nam, Hiên pháp Lào cũng quy đứnh rõ

về việc TAND là cơ quan tư pháp của đât rước mình, trong BMNN, là cơ quan duy nhât có quyên kiểm tra và xem xét các trường hợp tranh châp trong xã hội, đồng

thời cũng khẳng đính việc phân định rõ nhánh quyên tư pháp trong mỗi quan hệ

phân công phổi hợp quyên lực trong BMNN giữa ba cơ quan lập pháp, hành pháp,

tư pháp

Như vậy, tử những phân tích trên, có thể higu “Téa cn nhdn dan là cơ quan

tư pháp đhụ' nhất thực hiển quyền xét xử của quốc gia, thực hiện quyền tư pháp để kiém tra xem xét và giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh trong xã hội”

1.1.2 Vi tri, vai tro cua Tòa ấu nhân dâm

Tòa án hay TAND với vị trí là cơ quan tư pháp duy nhật thực hiện quyên xét

xử nhân danh quyên lực nhà trước thực luận quyên tư pháp, xét xử tật cả các vụ án

phát snh trong đời sông xã hội từ hình su, dân sự, lao đồng kinh tê, hôn nhân và

gia đính thương mại, kính doanh đền cả những vụ án hành chính Tòa án nhân dân

phải thực hiện quyền tư pháp của minh theo đúng quy định của pháp luật một cách

sang tạo, linh hoạt, vừa đảm báo được các quy định của pháp luật được bảo vệ, vừa

bảo vệ được quyên lợi hợp pháp chính đáng cho các bên trong quá trình xét xử Chính vì vậy, TAND có vị trí, vai trò đặc biệt quan trong trong BMNN Thong qua hoạt đông xét xử của minh TAND có vai trò cực kỷ quan trong trong việc gữ gìn,

và đảm bảo công lý, bảo vệ pháp luật và quyên lợi của công dân - mốt trong những

Trang 15

nhiém vu quan trong bac nhat cla mdi quéc gia La co quan trong hé thong tu phep,

TAND là cơ quan riêng biệt trực hiện hoạt động xét xử, TAND tại Lao và Việt

Nam giữ môt vị trí, vai trò quan trọng trong BMNN, có những đắc thù khác so với những cơ quan khác, cụ thể:

Thứ uhất, TAND là cơ quan nhân danh quyền lực nhà nước để thực hiện

quyên tư pháp, không phải giải quyêt những vân đề ở tâm vã mô, không thực luận các hoạt động hoạch đính kinh tê - xã hội mà thực hiên chức nắng giải quyệt các

vân đê xã hội một cách cu thé, 16 rang gắn liên với từng vụ việc, từng cá thể riêng biệt trong đời sông xã hội Thông qua việc xem xét, giải quyết các vụ việc cụ thể căn cử trên các quy định của pháp luật, TAND sẽ giải quyêt các vụ việc theo hướng

hòa bình bình đẳng công bằng và mịnh bạch đấm bảo quyên lợi của công dân

được bảo vệ Trong một sô trường hợp đề giải quyết các mâu thuẫn, xung đột trong

xã hội, các bản án, phán quyêt của TAND sẽ được đảm bảo thực luận thông qua

“aunyển lực” của nhà trước bằng các hình thức cưỡng chê thí hành

Thứ hai, TAND co wi tn độc lập trong hệ thông BMNN, chính vì vậy, các hoạt đông xét xử của TAND sẽ được thực hiện một cách đừng đăn khách quan nhat

thông qua việc áp dụng các quy định của pháp luat nha nuoc mot cach sang tao, linh

hoạt mà không bị ràng buộc bởi bật kỳ sư tác động nào từ bên ngoài (bao gôm từ

phía các cơ quan nhà nước có thâm quyên khác nlur các cơ quan thực luận quyền lập pháp và hành pháp) Tuy niuên, các hoạt đông của TAND trong BMNN không hoàn toàn độc lập mà có sự phổi hợp chất chế với các cơ quan khác, từ đó mới đảm bảo được tốt nhât quyên lợi hợp pháp của nhân dân, cũng nlrz các cơ quan, tô chức, pháp nhân trong quốc gia đó

Thư ba, với tư cách là cơ quan xét xử chuyên ngiuệp, hoạt động xét xử của

TAND được thực hiên sáng tao trong việc áp dụng pháp luật, các Thâm phán Hội

thâm hoặc các cá nhân làm việc trong hệ thông TAND có chuyên môn trình độ,

nghiệp vụ cao để giải quyệt các vân đề xảy ra trong xã hôi từ các vân đề đơn giản

đền phức tạp nhất, từ đó mới gây dung được tuêm tin cho người dân đôi với TAND nói riêng và đôi với BMNN nói chung Và cũng chính vì vậy, TAND cũng là nơi

Trang 16

thê hiện rõ bản chất của nhà rước thông qua việc bảo vệ công lý, uy tín của nhà nước, bảo vệ quyền của công dân, gớp phân duy trì được nên hòa bình ồn định của

dat maroc

1.1.3 Gite nang cna Toa an uhan dan

Tòa án nhân dân có vị trí, vai tro đắc biệt quan trọng trong BMNN, theo do,

TAND cũng thực hiện chức nắng đặc thủ chung của Tòa án mà hâu hệt các trước trên thê giới hiện nay đều quy định, đó là

Thứ nhất, TAND là cơ quan thực luận quyên xét xử của nhà nước, vì vậy,

chỉ có TAND mới có thâm quyền xét xử các vụ an hình sự, dân sự, hôn nhân và ga

đính, kinh doanh, thương mai lao đông hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật Các vu việc này không phải được giải quyết với mục

đích hoạch định các chính sách về kinh tê hay các chính sách về xã hội mà đơn giản chỉ là xét xử, giải quyệt tùng vụ án cụ thể có liên quan đên một sô đổi tượng cụ thể

có quan hệ trong tranh châp, xung đột cân được giải quyêt thông qua việc xét xử

của TAND, đảm bảo ôn đính xã hội

Thứ hai, TAND là cơ quan trung tâm của hoạt động tư pháp Trong tổng thé

các hoạt đồng tư pháp, các cơ quan thực hiện quyên điêu tra, công tô, bào chữa đều hướng tới hoạt động xét xử, chính vì vây, hoạt động xét xử của TÀND luôn đong vai tro trong tam Cac Tham phán và Hội thâm phải nghiên cửu kỹ, toàn điện các điêu kiện khách quan cũng rxư các yêu tô chủ quan có liên quan đền từng vụ án cụ

thê, tử đó đưa ra những phân tích, đánh giá phù hợp để áp dưng pháp luật giải quyét

vu việc được khách quan, hợp tình hợp lý nhật, đảm bảo các quy pham pháp luật

được vân dựng đúng đắn, đưa ra những phán quyêt chính xác và đúng quy định của pháp luật Do đó, các kêt quả xét xử (phán quyêt, bản án, quyêt định) của TAND mang tính bắt buộc thị hành và có tính quyêt đính cuối cùng khi giải quyết các vụ

việc pháp lý Thông qua các quy đính của pháp luật nghiêm ngặt về quy trình thủ tục thực luện hoạt đông xét xử của Tòa an trong các văn bản quy phạm pháp luật

mã các kêt quả xét xử của TAND được xem là kêt quả của việc áp dụng pháp luật

đúng đắn, chính xác và khách quan, công bằng nhât đôi với các cơ quan tô chức, cá

Trang 17

nhân Chính vì vây, bên cạnh chúc năng thực luện hoạt động xét xử tlu Toa an tại

mt sO quốc gia trên thê giới còn có chức năng sáng tạo luật, dựa trên các vụ án đã được xét xử, sử đụng các Bản án/ quyêt định của của Tòa án làm án lệ dùng để giải quyêt các mâu thuần, tranh châp tương tự khác có phát snh trên thực tiền sau này Điều này sẽ là cơ sở để hoàn thiên hơn các quy định của pháp luật trong trường hợp

hệ thông pháp luật hién hanh của quốc gia đó chưa có những quy định để điều chỉnh

vân đề đang được Toa án xét xử

Ngoài ra, bảng hoạt động xét xử của mình hệ thông TAND cũng có chức năng góp phân bảo vệ an minh quốc gia, giáo đục nhân dân trưng thanh với Tổ quốc,

nghiêm chỉnh châp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của xã hôi, ý thức đâu tranh chồng và phòng ngừa tội phạm, các vĩ pham pháp luật khác

1.2 Khái quát về tô chức hệ thông Tỏa án nhân dân

1.2.1 Khái uiệmt

Xét về mặt ngôn ngữ học, “hệ thông” theo từ điền tiéng Việt được hiéu la

“tập hợp nhiều yếu tổ, đơn vị cùng loại hoặc cìmg chức năng có quam hệ hoặc liên

hệ với nhan: chặt chế làm thành một thê thống nhất'° Theo đó, hệ thông được hiểu

là tập hợp các yêu tô, các đơn vị cùng loại, cùng chức năng có môi liên hệ với nhau

để tạo thành một thể thông nhật Còn xét theo khoa học pháp lý thì: “ Hế thống nói clumg được liễu là một chỉnh thể bao gồm những ý tưởng vẫn đề hoặc bộ phận có

liên hệ mật tiết với nhau, được sắp xếp theo một trình tự (rất tự) khách quan

logic và khoa hoc” Theo đỏ, để xem xét hệ thông được một cách chính xác, hiểu

đúng toàn bô hệ thông thì cân phải xét đên cả bê rồng bê sâu, các nội đụng bên

trong câu trúc của hệ thông cũng như hình thức được biểu luận bên ngoài của hệ

thông đó, bởi các mặt trong mặt ngoài của hệ thông dù có những khác biệt nhất định nlrưng có sư gắn kết, không thể tách rời nhau

Từ những phân tích trên có thể định ngiữa: “ Hệ thống TAND là tấp hợp các

TAND cỏ chức năng đặc thủ thực hiện quyền tư pháp của BMNN, các TAND có mỗi

1 Viện Ngôn ngữ hoc (2010), Từ điển Tiếng Viết, Nxb Từ đến Bách khoa, Hả Nội tr 998

* Lé Minh Tam (Cũ biên) (2009), Giáo trừnh lý hiến nát nước và pháp buật, Trường Đai hoc Luật Hà Nội,

Nxb Céng annhin din, Ha Noi, tr.230.

Trang 18

quan hệ chặt chế với nhan: và được sắp xếp theo một trật tư nhat dinh mét cach

khoa học phí: hợp với từng quốc gia”

Như vậy, việc tô chức hệ thông TAND là việc sắp xếp hệ thông các TAND

một cách khoa học, khách quan và theo nguyên tac nhat dinh dé dam bao hé thông TAND được hoạt đông liệu qua, đặc biệt la việc thực hiện hoạt động xét xử và bảo dam thurc luận đúng vị trí, vai tro, chức nắng, niuệm vụ của TAND trong BMNN

1.2.2 Tô chức hệ thống Tòa áu trêu thế giới

Trên thê giới hiện nay, trong hệ thông BMNN của một quốc gia bao giờ nhà nước cũng trao quyên tư pháp, quyên thực liện việc phán xử các tranh châp trong

x4@ hai cho mot co quan nhật đnh cơ quan đo trong hau hét cac quốc ga đều được

xác định là Tòa án Hoạt động tư pháp hay còn gợi là quyên tư pháp giữ vị trí vô cùng quan trong trong phạm vi hoạt động của hệ thông BMNN Vì vậy, việc xây dựng được hệ thông cơ quan thực hiên quyên tư pháp/ Tòa án đổi với một quốc gia

là cân thiết và có ảnh hưởng không nhỏ đền sư duy trì nên độc lập, ôn định tử an tính, trật tự xã hôi đền phát triển nên kinh tê Tuy thiên giữa các hình thức nhà

nước khác nhau, bản chât của hệ thông của các cơ quan thực liên quyên tư pháp cũng khác nhau, nhật là các cơ quan có thâm quyên xét xử Cụ thể:

122L Hệ thống Tòa án trong bỗ máy nhà nước hư sẵn

Điểm chung cia hé thong Toa du troug BMNN te san:

Đổi với BMNN tư sản, hệ thống Tòa án là cơ quan có vị trí quan trong đặc

biệt trong BMNN Xet về mặt hình thức thì Tòa án hoạt đông độc lâp với các cơ

quan Nhà nước khác, nlưưng xét vé ban chat thi Toa an được xem là công cụ bỗ sung cho nhũng điểm còn chưa phù hợp được xem là “lổ hổng” trong hệ thông chính sách pháp luật của nhà trước tư sản V ới tư cách là hệ thông cơ quan nhà trước

có vai tro quan trọng trong việc thực hiện quyên lực chính trị của giai câp tư sản, vì vây, hệ thông Tòa án trong BMNN tư sản có tính ổn định cao và ít bị chịu sư tác

động của những cuộc cải cách tư sản Đặc điểm chung của hệ thông Tòa án trong

các thà tước tư sản là đều có Tòa sơ thâm, Tòa phúc thêm và Tòa phá án Các thâm

phán trong hệ thông Tòa án hâu hệt đều do Tổng thông hoặc nha vua b6 nhiém suốt

Trang 19

đời, chỉ có một số trường hợp thâm phán được bỏ nluệm theo chê đô bâu cử (ví đụ

như thâm phán Töa án thương mai của Pháp và thâm phán tại một số bang của Hoa Kỳ) Ở các nước tư sản hệ thống Tòa án được phân chúa theo hai hệ thông tô chức

tương tự như sư phân chia pháp luật tư sản: (1) Hệ thông Anglo-Saxơn và (2) Hệ

hông Continental Trong đó, điểm khác biệt quan trọng giữa hai hệ thông tổ chức Tòa án là đối với các nước tư sản có hệ théng Toa an theo hé théng Anglo-Saxon

tu Tòa an ngoai clrức năng xét xử con có chức nắng sang tạo pháp luật

Mot sé hé thong Tòa án trong BMNN tr sản cụ thể:

Hệ thong Toa án của Hoa Kỳ: V ới đặc điểm là một quốc gia co nhiéu bang Hoa Ky ton tai song song hai hệ thông Tòa án đỏ là Tòa án Liên bang và Tòa án của

các bang Trong đó, hệ thông Tòa án Liên bang gồm có Tòa án tối cao, Tòa phúc

thâm vá Tòa án quận, ngoài ra còn có các Tòa án quân sự Còn hệ thông Tòa án các bang gồm có Tòa án hòa giải, Tòa án vì cảnh, Tòa án sơ thâm của các quận Tòa phúc thầm, Tòa án tối cao, ngoài ra còn có Tòa án thiêu rửa và một sô Tòa án

chuyên môn khác Nhiêu luật gia ở Hoa Kỷ đã nói rảng “Ở nước Mỹ pháp luật

trong các bồ luật là con hồ giấy, luật pháp ở Tòa án mới là con hồ thực ”Š Bên canh

đó, luật gia danh tiêng của Hoa Kỷ là ông P Hay đã khẳng định: “Sự phát triển của

hệ thông pháp luật Hoa Kỳ là kết quả của sự tương tác giữa hoạt động xây dưng

pháp luật của cơ quan lập pháp và hoạt động sảng tao pháp luật của tòa ản””

Những quan điểm này đã thê hiện rõ được vị trí và vai trò đặc tiệt của hệ thông Tòa

an trong BMNN cua Hoa Ky

Hệ thông Tòa án của Vương quốc Anh: Hệ thông Tòa án của V ương quôc Anh được tô chức dựa trên cơ sở phân biệt Luật Dân sự và Luật hình sự, vì vay

được phân rõ thanh các Tòa án xem xét các vụ án dân su (Toa hoa giải, Toa an

quận, Tòa án cao cấp, Tòa phúc thấm - phân tòa dân sự, Tòa tôi ca) và các Tòa án xem xét các vụ án hinh su (Toa án tôi cao, Tòa án phúc thấm, phân tòa Nữ Hoảng

của Tòa án cao cập, Tòa án Hoàng gia và Tòa án vị cảnh) Các Tòa an ở Vương

* Pháp vần tôi cao Hoa Kỳ (1985), Pháp uất và chính trị O_A Rikớp, Nào Khoa học , (ting Nga)

' Hay P (1982) ,.@n nưnohtiơnt to thế Ltnted stcứe¿ ki Nevy Vằ%k tr 6.

Trang 20

quốc Anh dù là các Tòa án giải quyêt các vụ án dân sự hay các vu án hình sự thì các bản án đã xử phúc thâm vẫn có thê bị kháng án lên Tòa án tôi cao Bởi trong hệ thông Tòa án của V ương quốc Anh thì Tòa án tôi cao là tòa cao nhât và cuỗi cùng

Của các VU 811

Hệ thông Tòa án của Pháp: Tai rước Pháp, hệ thông Töa án được chúa

thành ba hệ thông là Tòa án tư pháp, Tòa án hành chính và Tòa án Hiện pháp (Hội

đông bảo hiên) Trong đó, Tòa án tư pháp gồm Tòa án tư pháp tối cao, Tòa phúc

thâm, Tòa sơ thâm dân sư thâm quyên rộng, Tòa sơ thâm dân sự thâm quyên hẹp, Toa da hinh Toa biéu tinh, Toa vi cảnh, Tòa thương mại, Tòa lao động và Toa án

giải quyêt các tranh châp hợp đông nông nghiệp Ở nước Pháp có đặc trưng là công

tô không được tô chức thành hệ thông cơ quan độc lập mà các thâm phán xét xử và công tô đêu có chung một tên gọi là Magistrat, họ là mót bộ phận của Tòa án vả lâm

việc trong trụ sở của Tòa án Trong đó, người ta thường gọi thấm phán xét xử là

Magistrat đu Siege (thâm phán ngồi còn công tô viên là Magistrat đu debout (thâm phan dung)

1222 Hệ thống Tòa án trong bồ máy nhà nước xã hồi chủ ngiữa

Hiện nay, trên thê giới sô lượng các nước XHCN là không nhiêu, chỉ còn 04 quốc gia là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa(ngoai trừHồng Kông và Ma

Cao), CHXHCN Việt Nam, Công hòa Cuba và CHDCND Lao được chính thức

công nhân la nha mroc XHCN do Dang cong sénlanh dao theo chu nghia Marz-

Engels-Lenin® Ddi voi cac mroc XHCN, hoat dang tu phap gi một vì trí đặc biệt

quan trọng trong BMNN Nguyên tắc tổ chức BMNN đặc trưng của các nước XHCN là quyên lực nhà trước là thông nhật, có sự phân công, phôi hợp giữa các cơ

quan nha trước để thực hiện các quyên tương ứng lập pháp, hành pháp và tư pháp

Vi vậy, trong các ước XHCN, hệ thông Tòa án cũng được tổ chức và hoạt động

theo các nguyên tắc tô chức BMNN, trong đó, Tòa án được xác định là cơ quan xét

xử cao tihât của rihà trước thực luện quyên tư pháp, nhân danh quyền lực nhà trước,

https :/Avi wikipedia œrgAvic/Danh s%C34AIch qœu%EI®BBWSIC ga x%C3W%A3 h&EI%BBW®9i ch

%EI%BB%A7_ngh% C4%A9a, try cập ngày 13/09/2021.

Trang 21

thê hiên ý chí của gia: câp công nhân và nhân dân lao động để xem xét, đánh giá và đưa ra các phán quyêt dựa trên hoạt đông xét xử và các phán quyết này được thực hiện bởi sức manh cưỡng chê của nhà nước Thông thường tại các nước XHCƠN, hệ

thông TAND gồm hai loại là TAND tôi cao trực thuộc trung ương và TAND địa

phương (cấp tỉnh, câp huyện, ) Ngoài ra, hệ thông TAND còn có hệ thông Tòa án

quân sự dé xét xử những vụ án mà bị cáo là quân nhân tại ngũ và những vụ án khác

có liên quan đên hoạt động quân sự theo quy định của luật TAND với những đặc thủ riêng được tổ chức và hoạt đồng theo những nguyên tắc riêng vì vây chức năng

chủ yêu của TAND là bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chê XHCN và quyên làm chủ

của nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, của tập thể, bảo về tính mang bảo về tài

sản, tư do, nhân phẩm của nhân dân

Minh họa cho thông TAND trong BMNN XHCƠN là:

Hệ thống TAND của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc): V ci

đặc trưng là một quốc gia có diện tích rộng lớn, dân sô lớn, có lịch sử lâu đời do

Đăng Công sản Trung Quốc cam quyên lãnh đạo, hệ thông TAND của Trung Quốc được tô chức thành TAND các câp ở đa phương TAND chuyên môn và TAND tôi

cao Trong đó, TAND các câp ở địa phương được phân clua thành: TAND cấp cơ

sở, TAND trung câp và TAND cao cấp; các TAND chuyên môn (bao gồm: Toà án

quân sư, Toà án đường sắt và Toà án hải sự) Trong hệ thông TAND của Trưng Quốc không thành lập Toà án hành chính độc lập mà thành lập Toà hành chính trong nội bộ TAND, chuyên phụ trách việc xét xử và giải quyệt án hành chính TAND tối cao hoặc TAND cao cập là Toả chung thầm, có quyên đưa ra bản án cuôi cùng Hê thông TAND của Trung Quốc có chức năng chủ yêu là trừng trị pháp luật,

hòa giải, bảo vệ và hỗ trợ các quan hệ xã hội của chê đô tư pháp của rihà nước XHCN Đông thời TAND Trung Quốc cũng có giữ chức năng quan trong là giáo dục công dân từ đó giúp công dân tuyệt đối trung thành với Tỏ quéc XHCN, tu giác châp hành, tuân theo Hiên pháp và pháp luật

Hệ thông TAND của Lào và Việt Nam: Tương tư tlnz hệ thông Tòa án nói chưng của các nước trên thê giới, nhật là đổi với hệ thông TAND trong BMNN

Trang 22

XHCN, hệ thông TAND của nước CHXHCN Việt Nam và nước CHDCND Lao co những điểm chung sau:

Thứ nhất hệ thống TAND có vi tri, vai trò quam trong rong BMNN Điều

nay duoc ghi nhan 16 trong Hién phap - dao luat co ban co gia tri phap ly cao nhat

của cả hai nước, trên cơ sở Hiên pháp, cả hai nước đều xây đựng và ban hành luật

về TAND đề cụ thê hóa các quy định của Hiện pháp Theo đó, TAND là cơ quan tư pháp duy nhât của quốc gạa thực luện hoat động xét xử các vụ việc tranh chap trong

xã hội, nhân danh quyền lực nhà nước đề thực hiện quyên tư pháp, vì vây, TAND

có nhiệm vụ bảo vệ công lỷ, bảo vệ quyên con người, quyên công dân bảo vệ chê

đô XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá

nhân Đồng thời, trong pham vi chức nắng niuậm vụ, quyên han của raình, các hoạt đông của TAND góp phân giáo dục công dân trưng thành với Tổ quốc, nghiêm

chỉnh châp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sông xã hội, ý thức đầu tranh phòng chồng tôi phạm, các vĩ pham pháp luật khác

Thứ hai, hệ thống TAND là một thể thông nhất được tổ chức thành nhiễu

cấp Hệ thông TAND của hai rước Lào và Việt Nam đều được tô chức theo mốt thé thông nhật và được tô chức theo miêu cập bao gồm 04 (bón) câp: TAND cập

huyện, TAND cấp tĩnh thành phố trực thuộc trưng ương TAND câp cao và TAND

tôi cao Căn cứ vào tình hình kinh tÊ, xã hội, điêu kiên tư nluên của đât trước, việc

xây dựng hê thông TAND nhiêu câp, câp thâp nhật là câp huyện để đảm bảo hoạt

đông xét xử được thực hiện tai những địa điểm thuận tiện và phù hợp nhất cho người dân bảo đảm được việc áp dụng pháp luật được thưc thi công bằng bình đẳng trên toàn lãnh thổ

Thứ ba, hệ thống TAND được tổ chức độc lập theo thẩm quyền xét xử O Việt Nam va Lao thi hệ thống TAND được tô chức theo hai câp xét xử là cấp sơ

thâm và phúc thâm Câp sơ thẩm là các Tòa án xét xử vụ việc lân đâu tiên Câp

phúc thâm là các Tòa án xét xử các vụ án đã được xét xử ở cấp sơ thâm nưưng bị

kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật Ngoài ra, hệ thông TAND của Lào và Việt Nam đều có quy định về TAND tôi cao để giải quyết các vụ án giám

Trang 23

độc thâm, tái thâm bản án, quyêt định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bạ kháng

nglm theo quy định của luật tô tụng và thực hiện một so nhiém vu, quyên hạn cụ thê khác ma pháp luật quy định dé dam bảo cho hoạt đông của hệ thông TAND đạt luệu

quả cao nhật, bảo vệ công lý, bảo vệ quyên lợi hợp pháp cho người dân

Mật số bài học rút ra từ việc nghiên cứu hệ thông TAND của Lào và Việt Nam:

Ở Việt Nam, từ ngữ “tz pháp” dùng đã chỉ các hoạt động của các cơ quan tư

pháp gồm TAND, Viện kiểm sát, điều tra, luật sư và th hành án nhưng hoạt động tư

pháp chủ yêu là dùng đề chỉ hoat động xét xử của Tòa án và hoat động giám sát của

Viện kiểm sát Trong hệ thông tư pháp của Việt Nam, hệ thông TAND mang trên

minh sứ mệnh nhân danh nha nước XHCN bảo vệ công lý, bảo vệ pháp luật va quyên lợi của công dân, chính vì vậy, TAND có một vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong BMNN, cũng như trong tật cả các mất của đời sông xã hội Điều này

được thể liện rõ nhật ở việc TAND bảo dam trật tự, ôn định bình yên cho xã hội,

bão đảm kiểm soát quyên lực nhà nước, xây đựng nhà nước pháp quyên, thượng tôn pháp luật, đảm bao an toàn pháp lý cho môi trương kính doanh thông qua TAND đại điện cho cơ chê mà nhà nước cung cập để giải quyệt các mâu thuần, tranh châp

trong xã hội một cách hòa bình và theo cách thức văn minh nhật, đem lại sư công

bằng bình đẳng trong tùng vu việc cụ thể, bao gôm cả những vụ việc hành chính, xét xử những hành vì vì phạm bởi hoạt động của cơ quan hành chính nhà trước, từ

đó, góp phân bảo về quyên lơi hợp pháp cho người dân và cả các doanh ngÌuệp trên

lãnh thô V iệt N am

Cũng như Việt Nam, hệ thông TAND của Lào cũng có vi tri, vai trò vô cùng

quan trong trong BMNN ở Lào Băng hoạt động của minh trong pham vĩ chức nắng

nhiệm vụ, quyên han TAND gớp phân bảo vệ và giữ gìn hòa bình, công bảng trong

xã hội, đảm bảo công lý, bảo vệ quyên con người, quyên công dân mở rộng quyên dan chi, nang cao trách nluệm pháp lý giữa công dân với nhà nước và giữa nha nước với công dân, duy trì được nên hòa bình dân tộc, tăng tiêm tin cho người dân đôi với hệ thông cơ quan nhà trước, nhật là hệ thông TAND với nhiệm vụ xét xử các

Trang 24

vụ án, bao gồm cả những vụ án có một bên là cơ quan nhà nước/ chủ thể có thâm quyền trong nhà nước thê hiện sự công bằng văn mịnh của nhà nước XHƠN, tiên tới xây đựng đât ước ngày cảng phát triển vững mạnh Bên canh đó, TAND còn bảo vệ quyên lợi cho các doanh nghiệp, tổ chức đang hoạt động trên lãnh thổ nước

CHDCND Lào, cung câp những phương thức hữu hiệu để xác đính sự thật, bảo vệ

công lý, công bảng trong xã hồi hiện đại, dam bảo pháp luật được thưc thi nghiém munh, đúng người, đúng tôi

Nkr vậy, đề có thê xây dựng được hê thông TAND với tư cách là cơ quan tư pháp duy nhất thực liện hoạt động xét xử các vụ việc trong xã hội, bảo vệ nhà turớc pháp quyên XHCN, bao vệ công lý, quyên lợi cho người dân như hiên nay, trước

hệt, xước CHXHCN Việt Nam và nước CHDCND Lào đã cô gắng hoc hởi các kinh

nghiệm xây đưng và phát triển hệ thông Tòa án tử nhiêu quốc gia trên thê giới, tiêp

đền là đựa trên các điêu kiện về kinh tê - xã hội của đât trước để đưa ra nhiing

phương án, giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn của đât nước trong từng giai

đoạn lịch sử khác nhau Điều nay duoc thé luận thông qua việc cả hai nước luôn

không ngừng cô gắng cải cách tư pháp để hệ thông TAND ngày càng hoàn thiện

hon voi quan diém chi khi nao TAND 6n định về tổ chức của cả hệ thông thì khí đó

các chức năng nhiệm vụ, các mục tiêu mà Nhà trước đề ra cho hệ thông TAND mới

dat duoc hiéu qua nhu mong doi

1.3 Các tiêu chí so sánh pháp luật Lào và Việt Nam về tê chức hệ thông

Toa an nhan dan

Mỗi quốc gia co một hệ thông pháp luật rigng Luat quéc gia là hệ thông các quy pham pháp luật có môi liên hệ nội tại thông nhất với nhau được phân định

thành các chê định pháp luật, các ngành luật và được thê liện trong các văn bản do nhà nước ban hành theo những trình tư thủ tục và hình thức nhật định Lào và Việt

Nam là hai quốc gia có nhiều điểm tương đồng về lịch sử, chính trị và văn hóa, do

đó, cũng tương tư như một sô ngành luật khác, pháp luật về tô chức hệ thông TAND

cũng có nhiều điểm tương đông và khác biệt Nghiên cứu các nội dung so sánh có

Trang 25

thê thây được những ưu điểm và han chê của pháp luật mỗi nước về tổ chức hệ

thông TAND, từ đó là cơ sở để đưa ra các giải pháp hoàn tluận pháp luật

1.3.1 Nguyêu tắc tô chức hệ thông Tòa án uhân đâu

Xét về mắt ngôn ngữ học thì “nguyển tắc” theo Từ điển Tiêng Việt được

định nghĩa la: “Điều co ban đình ra nhất thiết phai tuân theo trong mốt loạt việc

làm”® Theo đó, nguyên tắc được hiểu là tư tưởng chỉ đạo, các quy tắc cơ bản của

mot hoat động nhật đính nào đó buộc mọi chủ the phải tuân thủ và thực luện theo

Nguyên tắc tô chức hệ thống TAND là những quan điểm, tư tưởng cơ bản,

chủ đạo của nhà nước về các quy tắc pháp lý quan trọng, thể luện tính toàn diện,

linh hoạt va co ý ngÏ]ĩa bao trùm toàn bộ các hoạt động của hệ thông Tòa án, được

quy đính trong hệ thông pháp luật nhât đính Với vị trí, vai trò đặc biệt của mình

trong hệ thông bộ máy nhà nước, là một cơ quan tư pháp, thực hiện quyên tư pháp

và cũng là một cơ quan xét xử thông dựng của hâu hệt các quốc gia trên thê giới, việc xây dựng các nguyên tắc tô chức và hoạt đông của TAND có ý nghĩa vô cùng quan trong trong việc duy trì được những nét đặc thu trong công tác hoạt động cũng

tư chức năng, nluệm vụ của Tòa an

Các TAND là một trong các hệ thông hơp thành của bộ máy Nhà nước Vì

vậy, tô chức và hoat động của các Tòa án cũng tuân theo những nguyên tắc chung

trong tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nói chưng nÌtz nguyên tắc đâm

bảo sự lãnh đạo của Đảng nguyên tắc tât cả quyên lực Nhà nước thuộc vê nhân dân, nguyên tắc pháp chê Tuy miên xuât phát từ hoạt động đắc thủ của các

TAND nên các TAND còn được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc cu tiết, cụ thể đặc thu cho phù hợp với thực tê xét xử của Tòa án

Trải qua hơn 45 nắm xây đựng và phát triển, hệ thông TAND ở CHDCND

Lao đã không ngừng đổi mới cả về tô chức và hoạt đông đã đáp ứng yêu câu nluệm

vu ngày càng cao trà Đảng và Nhà tước đã đặt ra trong từng giai đoạn Địa vị pháp

lý của Tòa án được khẳng định là trung tâm của hoạt động tư pháp, tổ chức bô máy

dân được đổi mà ởi và hoàn thiên, chức nắng, tiêm vụ được tăng cường, Nguyên tắc

* Viện ngôn ngữ (1096), “Từ điển Tieng Viet”, Nxb Da Ning, Da Nẵng tr 672

Trang 26

tô chức hệ thông TAND ở Lào được thé hién trong cac quy dinh cu thể vê hệ thông

tô chức TAND, cơ câu tô chức của hệ thông Tòa án tại Luật TAND Lào nam 2017

nhảm cụ thể hóa các nguyên tắc liên định mang tính chật cơ bản, nên tảng có liên quan đên Tòa án trong Hiên pháp Lào nắm 2015 Tương tư như vây, Luật Tô chức

TAND của Việt Nam năm 2014 cũng cụ thể hóa các nguyên tắc về tô chức TAND của Hiên pháp V iật Nam năm 201 3

Ngiuên cứu các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND theo pháp luật

nước CHDCND Lào và so sánh với các nguyên tắc tương tự theo pháp luật Việt Nam để thây được những ưu điểm, han chê của pháp luật về nội dung nay Cu thé, pháp luật Lào quy đính đân D8 nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND có điểm

tương đồng với pháp luật Việt Nam, trong đó, nổi bat là các nguyên tắc: mợi công

dân đều binh đẳng trước pháp luật, bỏ nhiệm Thâm phán, Tòa án xét tập thể và

quyêt định theo đa sô, xét xử công khai, độc lập khi xét xử, nguyên tắc dùng tiếng nói và chữ việt của dân tộc mình trước Tòa án, nguyên tắc bảo đảm quyên pháp lý

va bao dam hiéu luc thu hanh phan quyét của Tòa an, Ngoài ra, pháp luật Lao

cũng quy đứnh những nguyên tắc mà pháp luật Việt Nam không quy đính Tuy nhiên, cũng có một số nguyên tắc tô chức và hoạt đông của TAND mà pháp luật Việt Nam quy định nhưng lai chưa được quy định ở Lào Đây là cơ sở để chỉ ra những ưu điểm và han chê của pháp luật về nội dung này, làm căn cứ đưa ra giải

pháp hoàn thiện

1.3.2 Cơ cấm tô chức hệ thông Tòa án nhâm đâu

Cơ câu tô chức được hiểu là một hệ thông chính thức về các muối quan hệ vừa độc lập, vừa phụ thuộc trong tô chức, thể tiện những rửiệm vụ rõ ràng do ai làm,

lam cai gi và liên két voi cac nluém vụ khác trong tô chức như thê nào nhằm tạo ra

mét su hop tac nhip nhang để đáp ứng mục tiêu của tổ chức Hệ thông TAND bao gôm hê thông thê chê vê tô chức và hoat động của Tòa án và các thiệt chê Tòa án

Khai niém “hé thong” theo nghia nay co ndi ham rộng khái quát và đây đủ nhật, bao gồm tat cả các quy đính về hệ thông Tòa án cũng ninz cơ câu tô chức của Tòa án

Trang 27

Hệ thông Tòa án ở bắt cứ nước nào trên thê giới cũng là một hệ thông xét xử

bao gồm các Tòa án được thành lập ở miêu cấp xét xử khá nhau và có những thâm quyền xét xử khác nhau Thực tiễn cho thây, về câp xét xử, hệ thông Tòa án ở các quốc gia, cho dù là theo mô hình liên bang hay nhật thể, đều được chia theo chiêu đọc thành hai cấp sơ thâm và phúc thâm Câp sơ thâm gồm nhiéu Toa én xét xt vu việc lân đâu tiên hoặc lai từ đâu Câp phúc thâm bao gồm các Tòa xét xử các vụ án

đã được xử ở câp sơ thâm nhưng bị kháng cáo Ở một số trước, một sô Toà án ở cấp phúc thấm có thể đồng thời có thẩm quyên xét xử sơ thâm một sô loại việc như tiữmg vụ án lĩnh sự có mức phạt cao, những vụ việc dân sự liên quan tới những

khoản tiền lớn, hay những vụ việc chuyên ngành khác Các Tòa án này có thể được

clua thành câp phúc thâm, bao gồm những Tòa án chuyên xét xử những vụ phúc thâm đương nhiên và câp thượng phẩm, thường bao gồm Tòa án cao nhât của quốc gia hoặc các Tòa án có thấm quyền xét xử cuối cùng của vụ việc Hệ thông TAND

hiện hành của Lào và Việt Nam đều gồm 4 câp: TAND cấp huyện, TAND cập tỉnh,

thành phô trực thuộc trung ương TAND cập cao và TAND tôi cao

Ngiuên cứu so sánh cơ câu tô chức của hệ thông TAND ở Lào và Việt Nam

có thê thây được những điểm mạnh và những han chê trong việc tô chức các hệ thông Tòa án này Đặc biệt, việc tổ chức hệ thông TAND ở một quốc gia thể hiện

tiên bộ chính là cơ sở để hệ thông cơ quan tư pháp của quốc gia đó hoạt động liệu

quả, thực hiện tốt nhât các chức nắng niệm vụ của mình

1.3.3 Nhiệm vụ, quyều ham của hệ thông Tòa án uhâm đâu

Theo định nghĩa của từ điển Tiêng Việt, nhiệm vụ là “cổng việc đo cơ quan

đơm vĩ hoặc tổ chức giao cho phải làm vì một nuac đích và trong một thời gian nhất định”? còn quyên han là “quyển được xác đình trong pham vì cho phép”), Hiểu một cách khái quát, có thể thây, nhiệm vu là những công việc mà một cơ quan tô

chức hoặc cá nhân cân làm để có thể đảm bảo chức nắng của vì trí đó không bị sai

lệch đi Quyên hạn là quyền cua mot co quan, tô chức hoặc ca nhân được xác đình

' Hoang Phê (chủ biên 2003), Từ điển trếng Viet, NXB Da Nang, tr 924

!! Hoảng Phê, 147 tr 1200.

Trang 28

trong phạm vĩ nổi dưng lĩnh vực hoạt đơng câp và chức năng tác vu vị trí và trong

phạm vị, thời gian nhật định theo quy định pháp luật}

Với cách tiếp cân như trên, cĩ thể hiéu “nhiém vụ, quyền hạn của TAND” chính là những cơng việc cụ thể mà TAND phải thực liện và những quyên của cơ

quan này đã được ghi nhân trong Hiện pháp và pháp luật Cơ sở pháp lý cho việc

quy định nhiệm vụ và quyên hạn của TAND là chức năng của cơ quan này

Với tư cách là một thể thơng nhật, hệ thơng Tịa án được giao chức năng xét

xử các tranh châp giữa người dân với nhau hoặc giữa người dân với cơ quan Nhà nước Cĩ nluêu cách thức đề giải quyêệt các tranh châp khác nhau, nhật là các tranh châp khơng mang tính chât hình sự và các bên trong tranh châp cĩ thể khơng chọn Tịa án là cơ quan phán xử đâu tiên Tuy nhiên kht cách thức giải quyét bang con đường Nhà nước được chơn thủ Tịa án chính là cơ quan nhà trước được giao quyền

xét xử vụ việc Phán quyêt của Tịa án đơi với vụ việc được bảo đâm bằng sự cưỡng

chê của nhà nước Điêu này chính là đặc trưng của hoạt đơng xét xử của Tịa án và

là yêu tơ phân biêt giữa hệ thơng tịa án với hai nhánh quyên lực lập pháp và hành

pháp Nhiệm vụ của TAND khơng chỉ được hiéu don giản là cơng vụ do các TAND

thực luận hang ngày ma được hiểu ở tâm mức cao hơn tức là “sứ mênh mà TAND

phải hướng tới, đạt được và đem đên cho xã hội thơng qua viêc thực hiện chức năng

tư pháp đã được Hiên pháp quy định Trong xã hội pháp quyên, Tồ án là nơi mà

mọợi người tìm đền lễ phải tìm đền cơng lý, Tồ án cung câp cho xã hội phương

thức hữu liệu để xác đính sự thật và cơng băng trong hành đơng của các chủ thé

Tương tự như đổi với tiêu chí trên, nghiên cứu so sánh pháp luật Lào và V iệt

Nam vệ nội đưng này cĩ thể clu ra được những ưu điểm và han chê của pháp luật, trên cơ sở đĩ đưa ra các giải pháp hoan thuận trong thời gian tới

!? Tòng Kao Saynhachit (2018), Một số kiến ngìữ hồn thiện pháp luật tổ tịng hình sự Lào về hoạt động của VKND Lào, Nxb Tư pháp, Vững Chăn.

Trang 29

1.4 Quá trình hình thành và phát triển của hệ thông Tỏa án nhân dân ở

Lao va Viet Nam

Quá trình xây dung va phat trién cia hé thong TAND da gan lién voi qua

trinh hoàn thiện và củng cô bộ máy Nhà nước ở mỗi quốc ga; gắn liên với tiên trình

cải cách nên tư pháp quốc gia, nhằm xây đựng một Nhà trước pháp quyên của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân luôn đề cao hoạt đông bảo vệ quyên cơn người,

quyền công dan, diroc coi la nhan tô tạo dụng một xã hội dân chủ, tiên bô, văn

minh Nghiên cứu quá trình hình hành và phát triển của pháp luật hai nước về hệ thông tô chức TAND là cơ sở đề giải thích lý do có riyững điểm tương đồng và khác

biệt trong các nội dung so sanh khác

1.4.1 Quả trình hình thành, phát triển của hệ thông Tòa án uhâm đâu ở

Lao qua cac giai doan lich sir

Nước CHDCND Lào ra đời là kêt quả của cuộc đâu tranh giành độc lập dân

tộc trong suét quá trình lịch sử lâu dải của dân tộc Kê tử thời điểm phong trào yêu nước và lực lượng cách mang gianh được thắng lợi toàn quốc, việc xây dung va phát triển hệ thông TAND ở Lào gắn liên với tiên trình cải cách bộ máy hành chính nha trước từ câp trung ương đên địa phương bảo đâm ổn định kinh tê, xã hội, xây

dựng nên hòa bình, độc lập và công bảng qua từng thời lcỷ khác nhau Cụ thể:

Ngày 02/12/1975, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc được triệu tập đã

quyêt định xóa bỏ chê độ quân chủ phong kiên, thành lập nước CHDCND Lào - đây

là nhà trước cách mang đầu tiên của Lào sau 2 thê kỷ đất nước rơi vào tình cảnh bi

phân liệt và xâm lược Nhà rước CHDCND Lao là nhà nước kiểu moi, nha muroc

của dân, do dân và vì dân Cũng thông qua Đại hôi đại biểu toàn dân toàn quốc lân

này, cơ câu cơ quan quyên lực Nhà nước đầu tiên của nước CHDCND Lào đã được

bâu và thông qua, trong đó, TAND là một bộ phân trong hệ thông cơ quan tư pháp nam trong hệ thông BMNN CHDCND Lào Để đảm bảo cho việc quản lý Nhà nước, xã hôi có trật tư, kỷ cương và việc thực thí quyên làm chủ của nhân dân Chủ tịch Hội đồng Bô trưởng (Thủ tướng Chính phủ) đã ban hành Pháp lệnh số 53 ngày 15/10/1976 về hệ thông tổ chức hoạt động của Tòa án Viện kiểm sát và các quy

Trang 30

trinh nguyên tắc thị hành án 3 Theo Pháp lệnh số 53 ngày 15/10/1976 thì hệ thông

TAND Lào gầm có: TAND cập huyện, TAND tỉnh, thành phố (có hai cấp Tòa án là

Tòa sơ thâm và Tòa phúc thâm), ở câp Trung ương thì tạm thời thuộc trách nhiệm của Bộ Tư pháp

Giai đoạn 1983 đến 1989 trong giai đoạn này, Đăng nhân dân cách mang Lào và Nhà nước CHDCND Lào đã tiên hành công cuộc đổi mới toàn diễn vì vậy doi hai phải xây dựng các văn bản pháp luật dé đảm bảo cho việc phát huy dân chủ

và bình đẳng trong Nhà tước và toàn xã hội Lao, theo do, co câu tô chức và hệ

thông quản lý hoạt đông của TAND cũng có sự thay đổi trong giai đoan này Cụ

thể, theo Quyết định số 01/83 ngày 11/10/1983 và Quyết đnh số 74 ngày 30/11/1983 về quy chê tam thời đổi với TAND của Hội đồng nhân dân tôi cao thi

TAND tôi cao và Viên kiểm sát nhân dân tôi cao trực thuộc Hội đông nhân dân tôi

cao, con Toa an tinh, thành phổ va Toa án huyện vẫn trực thuộc Bồ tư pháp

Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 1990 hệ thông tỗ chức của TAND đã được

quan tâm miêu hơn thông qua việc Hội đồng nhân dân tôi cao đã tập trung xây

dựng nluêu văn bản pháp luật để quy đính về cơ câu tô chức của TAND Trong đó,

Pháp luật tô chức TAND đã được thông nhật thông qua tại Kỷ hop thử II Hội đồng nhân dân tối cao khóa II ngày 23/11/1989 và được công bô áp dung quyêt đính số

05 và 06 ngày 09/01/1990 của Chủ tịch nước CHDCND Lào Pháp luật tổ chức

TAND đã quy định rõ wi tri, vai trò và nhiệm vụ của TAND tại Điều 1, Điều 2 Pháp luật tô chức TAND Cũng theo Điều 3 Pháp luật tô chức TAND thì hệ thống TAND

ở nước CHDCND Lào gôm co: TAND tôi cao, TAND đa phương (bao gôm TAND tỉnh, thành phô và TAND huyện) và Töỏa án dân sự

Giai đomam Hiễn pháp đầu tiên của nước CHDCND Lào ra đời (năm 1991) Cùng với sự phát triển không ngừng của nên kinh tê, xã hội của đât nước, để phù hợp hơn với thực tiền mới của nước CHDCND Lào thì Hiên pháp đâu tiên - đạo

luật cơ bản cỏ tính pháp lý cao nhât của nước CHDCND Lào đã được công bồ áp

Bunlai Anéka (2003), Hote tên pháp luật về tổ chức và hoạt đồng của Toà ứn nhân đân ở nước Cộng

hoà điên: clai nhân đâm Lào , Luận văn thạc sĩ Luật học , Trường Đạihọc Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 25.

Trang 31

dung theo Quyét dinh s6 55 ngay 15/08/1991 của Chủ tich nuoc CHDCND Lao Tir đây, hệ thông TAND tai Lào được tổ chức và hoạt đông chủ yêu dua vao Hién pháp Theo đó, tại Điêu 65 Hiên pháp nước CHDCND Lào năm 1991 quy định hệ thông TAND thuộc hệ thông cơ quan tư pháp của CHDCND Lào và là cơ quan xét

xử của nhà nước gồm có: TAND tối cao, TAND tỉnh thành, TAND huyện và Tòa

an quan su

Giai đoạn từ năm 2003 đến nay: Thời điểm này, nước CHDCND Lào cũng

đã ban hành Hiên pháp năm 2003 được Quốc hội thông qua ngày 06/05/2003, TAND được quy định tại các Điều từ Điêu 79 đến Điêu 85 thuộc Chương 9 Trong

đó, tại Điều 79 Hiện pháp năm 2003 của Lào quy đ&nh rắng TAND thành ngành tư pháp của Nhà nước, bao gôm: TAND tối cao; Các Tòa án phúc thâm; TAND tỉnh

và Tòa án thanh phô trực thuộc Trung ương TAND câp huyện và tương tương, và các Tòa án quân sự Trong trường hợp xét thây cân thiết, Uỷ ban thường vụ Quốc

hội có thể quyêt định thành lập một Tòa án đắc biệt Cụ thể hóa các quy định của Hiên pháp về TAND, Luật Tô chức TAND Lào được Quốc hội thông qua ngày 21/10/2003 đã quy đính một cách chí tiệt về chức năng nhiệm vụ quyên han,

nguyên tắc tổ chức hoạt động cơ câu tỏ chức của hệ thông TAND Lào Trong đó,

ngay tại Điêu 1, Luật Tô chức TAND Lào năm 2003 da khang dinh: “Tod dn nhấn

dan là những cơ quam tư pháp của Nhà nước” Từ thời điểm đó cho đền nay, bối

cảnh phát triển của đât nước Lào có nhiêu thay đổi, Hiện pháp Lào nắm 2015 và

Luật TAND Lào năm 2017 đã được ban hành có nêu điểm mới so với Hiên pháp

năm 2003 và Luật Tổ chức TAND Lào năm 2003 Đặt trong bồi cảnh xây dựng nhà

nước pháp quyên XHCN hội nhập kinh tê quốc tê mới này, TAND tiệp tục được

khẳng định là trung tâm của hoạt động tư pháp với chức năng nhiệm vụ được tăng cường tổ chức bô máy dân được đổi mới và hoàn thiện hơn

Như vậy, có thé thay, qua trình tổ chức thực luận pháp luật vê tổ chức TAND

của tước CHDCND Lao qua các giai đoạn lịch sử đã gây dựng được lòng tin nhân

dân đổi với sư lãnh đao của Đảng và sư quản lý của Nhà nước Trong đó, TAND là ruột hệ thông cơ quan Nhà nước đã thực hién nhiém vụ của mình là xét xử, là một

Trang 32

muất xích quan trọng trong hệ thông cơ quan nhà nước của Lào, từ đó, góp phân quan trọng vào việc bảo vệ pháp chê, cổng lý, bảo đảm sư công bảng tiên bồ, dân chủ trong dat trước mốt cách công khai, minh bạch

1.42 Quá trình hình thành, phát triển của hệ thông Tòa án uhâm đâu ở

Việt Nam qua cac giai doan lich sir

Ở nước CHXHCN Việt Nam (trước đây là nước Việt Nam Dân chủ Công

hòa) củng với sự phát triển của các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của đât nước, trong từng giai đoạn khác nhau với những yêu câu khác nhau thì hệ thông

TAND cũng được tổ chức và hoat động với vì trí, vai tro, chức năng cũng như nhiệm vụ khác nhau Tuy nhiên việc xây dựng và phát triển hệ thông TAND của Việt Nam luôn luôn gắn liên với quá trình củng có và hoàn thiện BMNN, gắn liên

với việc xây dựng nhà nước pháp quyên XHCN Cu thé:

Tòa án nhãn dân sau thời điểm thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tam vi

đại, nước Viét Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (ngày 02/09/1945): Từ khi nhà nước

Việt Nam Dân chủ Công hoa ra đời, Nhà nước Việt Nam luôn coi Toa an - co quan thực hiện quyên xét xử - “là một cơ quam trọng yêu của chính quyên”! Cũng chính

vi vay ma ngay sau khi ra đời Chính phủ Lâm thời đã ban hành Sắc lệnh ngày 13/09/1945 vệ việc thiết lập các Tòa án quân sự, đánh dâu sư ra đời của hệ thông TAND tại Việt Nam Dén ngày 24/01/1946, Chủ tịch Chính phủ đã ban hành Sắc

lệnh số 13 quy định về tô chức Tòa án ở Việt Nam - đây được xem là Sắc lệnh đâu

tiên quy định một cách đây đủ về các nguyên tắc tổ chức và hoat đông của Tòa án

Theo Sắc lệnh này thì Tòa án được tô chức gêm: Các Tòa án sơ thâm ở mỗi quân,

phủ, huyện, châu, Tòa án đệ rỉ câp ở các tỉnh và các thành phô lớn để xét xử sơ thâm các vu án hình sự, dân sự và thương sự, Tòa án thượng thâm ở mỗi kỷ có thâm

quyền xét xử các vụ án bị kháng cáo Bên canh đó, để giữ vững kỷ luật trong Quân đội nhân dân, ngày 23/08/1946 Chủ tịch Chính phủ ban hành Sắc lệnh sô 163 về việc thành lập Tòa án bính đề xét xử những quân nhân/ người làm việc tại trong các

!* Thu của Chit tich Ho Chi Minh giti Hoinghi Tirphap toin quốc 2 - 1948.

Trang 33

cơ quan quân độ những kẻ pham pháp khác làm thiên hai đền quân đội Các Tòa

án bình là tiên thân của các Toả án quân sự ở nước CHXHCN Việt Nam hiện nay

Ngày 09/11/1946, tại kỳ hợp thứ hai Quốc hội khóa Ï của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thông qua bản Hiên pháp đầu tiên - Hiện pháp năm 1946

Theo đó, tô chức của Tòa án được quy định tại chương VI của Hiên pháp năm 1946 bao gồm: Tòa án tôi cao, các Tòa phúc thâm, các Tòa đệ nỉ câp và các Tòa sơ cập (Điều 63 Hiên pháp) Cách thức tổ chức Tòa án lúc này không phải theo nguyên tắc

lãnh thỏ mà theo cap xét xử Tuy nhiên, do hoàn cảnh chiên tranh thực dân Pháp

trở lại xâm lược nên việc tô chức và hoạt đông của hệ thông TAND có nhiêu thay đổi so với quy định của Hiên pháp năm 1946 Để đáp ứng hoạt đông xét xử của Tòa

án trong hoàn cảnh kháng chiên ngày 29/12/1946 Bộ Tư pháp đã ban hành Thông

lệnh số 12/NV-CT về tổ chức Tư pháp trong tình thê đặc biệt Tiệp đó, đền ngày 01/01/1947, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ban hành Nghị đính sô 5 về việc tạm thời đính chỉ hoạt động xét xử của Tòa án Thượng thấm và Chủ tịch Chính phủ đã ký

mt s6 sắc lệnh để giao trách niêm thành lập Tòa án trưng ương, Tòa án bính ở các

khu để xét xử các vụ án trong thời kỷ chiên tranh

Téa án nhân dân trong giai đoạn cải cách tư pháp lấn thứ nhất năm 1950 đến năm 1958: Trong giai đoạn này, Chủ tịch Chính phủ đã ban hành Sắc lệnh sô

85 về cải cách bộ máy tư pháp Đây là dâu m ốc lịch sử quan trong trong việc cơ câu

tô chức và đổi tên gơi của hệ thông TAND của Việt Nam, theo Sắc lệnh số §5 thì

Tòa án Sơ câp đổi tân thành TAND huyện, Tòa án đệ nghị câp đổi tên thành TAND tỉnh Hội đông phúc án đổi tên thanh Tòa án phúc phẩm Với mục tiêu là làm dan

chủ hoa bô máy tư pháp lam cho Tòa án thực sự là của nhân dân do nhân dân, vì

nhân dân thì khí xét xử thành phân Hội đông nhân dân phải chiêm đa số trong hội đông xét xử, đông thời, để giảm tải công việc của hệ thông TAND, ở các huyện còn

thành lập Hội đông hòa giải, các vu việc ít quan trọng sẽ được giải quyêệt ở Ban tư pháp xã

Hệ thống TAND trong cuộc cải cách tư pháp lần thu hai từ năm 1958 đến năm 196]: Tại kỳ họp lần thứ tám (tháng 04/1958), Quốc hội khóa I của nước Việt

Trang 34

Nam Dân chủ Cộng hòa da quyét dinh thanh lap TAND tdi cao va Viện công tô nhân dân trung ương tách hệ thông TAND và Viện công tô khởi Bộ Tư pháp Ngày

14/08/1059 Chính phủ đã ra Nghị định số 300-TTg tổ chức lại các TAND phúc

thâm, sáp nhập 06 TAND phúc thâm thành 03 TAND phúc thâm tại Hà Nội, Hải Phòng và Vinh Đền ngày 31/12/1959, tại kỳ họp thứ 11, Quốc Hội khóa I đã thông qua Hiên pháp sửa đổi (Hiên pháp nắm 1959), trong đó đã xác đính lại vì trí của TAND trong BMNN Theo Điêu 97 Hiên pháp năm 1959 thì hệ thông cơ quan xét

xử của nước Việt Nam Dân chủ Công hoà gồm có: TAND tôi cao, TAND đa phương (gêm TAND tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương TAND huyện và

thành phó thuộc tĩnh, các Toà án quân sự và trong trường hợp xét xử những vụ án

đặc biệt Quốc hội có thê thanh lập Toa an đặc biệt Trên cơ sở các quy định của

Hiên pháp năm 1959 và Luật tổ chức TAND năm 1960 ở các địa phương được

thanh lập các Toa an dia plurong

Hé thông TAND thông nhất trong toừn quốc giai đoạn 1975-1992: Sau khi

thông nhật dat nước, nhà tước CHXHCN Việt Nam ra đời, trong giai đoạn này, hệ

thông TAND phát triển cả về số lương và chật lượng, từ sư kêt hợp các nguyên tắc

tổ chức và hoạt động giữa địa phương và trung ương đến trình độ nắng lực của các

thâm phán, công chức, cán bộ làm việc trong hệ thông TAND, trong đó phải kề đền

sự ra đời của Hiên pháp năm 1080 quy định rõ TAND là cơ quan xét xử của tước

CHXHCN Việt Nam (Điêu 128) Cụ thể hóa các quy đính của Hiên pháp năm 1980

tì Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua Luật tổ chức TAND năm 1981

ngày 03/07/1981 (được sửa đổi, bố sung năm 1088), theo đó, hệ thông TAND bao

gôm: “TAND tối cao; Các TAND tĩnh thành phố trực thuộc trưng ương và cấp

tương đương: Các Toà đn nhân dân luyễn, quận tỉủ xã thành phổ thuộc tỉnh; Các

Toà án quân sự Trong tình hình đặc biệt hoặc trong trường hợp cần xét xữ những

vụ án đặc biệt Quốc hội hoặc Hồi đồng Nhà nước có thê quyết đình thành lập Toà

ám đặc biệt" - Điều 2 Luật tô chức TAND năm 1981 Vé vị trí và vai trò của TAND

trong Hiên pháp năm 1980 về cơ bản giống với Hiện pháp năm 1959 song việc tô

chức của các TAND địa phương và Tòa án quân sự quân khu sẽ do Bồ Tư pháp

Trang 35

quản lý để tạo điêu kiện cho TAND tối cao làm công tác hướng dẫn, tổng kết linh

ngluệm xét xử, đảm bảo hoạt động xét xử của Tòa an được liệu quả cao hơn

Cuỗc cải cách tư pháp lẩn thứ ba từ năm 1992 đến 2012: Dâu mốc quan trọng trong giai đoan này là sự ra đời của Hiện pháp nắm 1992 và Luật Tô chức

TAND năm 1992 được Quốc hội thông qua ngày 6/10/1992 dựa trên các quy định

của Hiên pháp năm 1992 Theo đó, nước CHXHCN Viét Nam có các Tòa án sau TAND tôi cao, các TAND tình, thanh phô trực thuộc trung ương, các TAND huyện, quan, thi x 4, thanh pho thuộc tỉnh, các Tòa án quân sự và các Tòa khác do luật định

Trong tình hình đặc biệt Quốc hội có thể quyêt định thành lập các Tòa án đặc biệt (Điêu 2 Luật Tổ chức TAND năm 1992) Các Tòa án quân sự ở Việt Nam được

điêu chỉnh theo quy đính của Điêu 2 Pháp lệnh tô chức Tòa án quân sự năm 1903 bao gồm Tòa án quân sự trung ương các Tòa án quân sự quân khu và tương đương, các Tòa án quân sự khu vực Trong cuộc cải cách tư pháp giai đoạn nay, TAND được mở rộng thâm quyên so với trước đây, cu thể là TAND đảm nhiệm thêm chức năng giải quyêt các tranh châp kinh tê của hệ thông trong tài kinh tê nhà nước

Đồng thời, để phù hợp hơn với tình hình thực tiền của đât nước, hệ thông TAND

cũng được thành lập thêm các Tòa chuyên trách gồm: Tòa Lao động Tòa Hành

chính và Tòa Kinh tê có trách nhiệm giải quyét các vụ việc về lao động hành chính

và kinh tê trong xã hôi

Giai đoạn từ năm 2013 đến nay: Đây được xem là giai đoan có bước phát triển lớn trong quá trình hình thành và phát triển của hệ thông TAND của nước CHXHCN Việt Nam có sự kê thừa và phát huy những điểm quan trong tử tinh than

các quy định từ Hiên pháp đến Luật Tổ chức TAND ở các giai đoan trước đó Trong giai đoạn này, ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 40-

NQ/TW về chiên lược cải cách tư pháp đên năm 2020, theo đó, tại điểm 1 2 khoản Ì

Mục II xác định rõ: “Tòa đm có vị tỉ trrng tâm và xét xứ là hoat động trong tâm)

quy đính nay da thé hién quyét tam cla Đảng và Nhà nước Việt Nam trong công

cuộc cải cách tư pháp Cụ thể hóa các Nghị quyêt của Đảng, lân đầu tiên trong lịch

sử Hiên pháp của Việt Nam, tại Điêu 102 Hiên pháp nước CHXHCN Việt Nam

Trang 36

nam 2013 quy đình “TAND là cơ quan xét xử của nước CHYHCN Tiệt Nam, thực

hiện quyển tư pháp” Bên canh đó, Hiện pháp Việt Nam năm 2013 còn quy định rõ tột số nguyên tắc tô chức và hoạt động của TAND, cũng như niêm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyên con người, quyên công dân bảo về chê độ XHCN, bảo vệ

quyên và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân

Đề phù hợp với các quy đính về hệ thông TAND trong Hiện pháp Việt Nam nam 2013, Quốc hội trước CHXHCN Việt Nam đã thông qua Luật Tổ chức TAND ngày 24/11/2014, theo đó, tô chức hệ thông TAND gồm: (1) TAND tôi cao, (2)

TAND cập cao; (3) TAND tỉnh, thành phô trực thuộc trưng ương, (4) TAND huyện,

quận, thị xã, thành phô thuộc tỉnh và tương đương (5) Tòa án quân sự Các nluệm

vụ, quyên hạn và nguyên tắc tô chức, hoạt đông của TAND cũng có nhiêu sự thay đổi so với trước đây để phủ hợp hơn với tình hình mới của Việt Nam, nhật là trong thời điểm công nghiệp hóa, hiên đại hóa đât nước, tăng cường sự hợp tác quốc tê sâu rộng

Như vậy, từ những phân tích trên có thể thây rắng trong suốt quá trình lập

nước và xây dung đât nước, song song với việc xây dưng BMNN pháp quyền

XHCN thì Đảng và Nhà nước Việt Nam cũng luôn có sự quan tâm đền việc xây dựng phát triển và hoàn thiện hệ thông TAND để phù hợp với từng giai đoạn và

từng thời kỷ của đât nước Điêu này đã đem lại được những thành tưu to lớn cho đât

nước Việt Nam, góp phân xây đựng được một nên tư pháp công bang minh bach,

chuẩn mực, ngày càng thực liện có liêu quả, tao được lòng tín cho mọi công dân

vào việc xét xử của TAND cũng như vào BMNN pháp quyên XHCN

Kết luận Chương 1

Trong chương này, tác giả đã trién khai tim hiéu cac van đề nên tảng lý luận

về tô chức hệ thông TAND trên những khía canh: Khái quát về TAND, Khái quát

về tô chức hệ thống TAND; Tổ chức hệ thông TAND trên thê giới (bao gồm hệ

thông TAND trong BMNN tư sản và trong BMNN XHCN), các tiêu chỉ so sánh

pháp luật Lào và Việt Nam về tô chức hệ thông TAND bao gồm nguyên tắc tổ chức

hệ thống TAND; cơ câu tô chức và nhiệm vu quyên hạn của tổ chức hệ thông

Trang 37

TAND Nước CHDCND Lào là đât nước đang phát triển, có chưng đường biên giới

và hệ thông chính trị khá tương đương với Việt Nam và việc nghiên cứu tô chức hệ

thông TAND dưới góc đô so sánh là vân đê tật yêu và có ý ngiữa về thực tiền và lý

luận luận nay Cho tới nay, đựa trên các bai hoc kinh nginém từ các quôc gia khác

trên thê giới, cắn cứ vào tình hình phát triển của đât rước XHCN, hệ thông TAND

của Lào và Việt Nam hiện nay về cơ bản đã tương đôi hoàn chỉnh và hoạt động xét

xử cũng đạt luệu quả trên thực tiên, dam bao ổn đính an mình, trật tự, an toàn xã hội,

bảo vệ công lý, bảo vệ nhà trước pháp quyén XHCN Nhin lai quá trình hình thành

và phát triên của hệ thông cơ quan tư pháp của cả Việt Nam và Lào có thể thây rảng

hệ thông cơ quan tư pháp là bô phận trong yêu của bô máy nhà tước Quá trình hình

thành và phát triển của hệ thông các cơ quan tư pháp ở Lào và Việt Nam gắn với ting thoi ki của cách mạng mỗi nước, tô chức và hoạt đông của các cơ quan tư pháp

luôn mang đậm dâu tích lịch sử của mỗi thời kì cụ thể đó

Từ những cơ sỡ lý luân này sẽ 1a nên tảng cho việc so sánh, đánh giá các quy

định của pháp luật về tô chức hệ thông TAND của nước CHXHCN Việt Nam và

tước CHDCND Lao được nghiên cứu trong chương 2 đưới đây.

Trang 38

CHƯƠNG 2

SO SANH PHAP LUAT VE TO CHUC HE THONG TOA ÁN NHÂN DÂN NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO VÀ NƯỚC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

2.1 Những điềm tương đồng trong quy định pháp luật về tò chức hệ thông Tỏa án nhân đân của Lào và Việt Nam

2.1.1 Điểm trơng đồng về nguyêu tắc tô chức hệ thông Tòa án uhâm đâu

Những điểm chung trong các nguyên tắc tô chức hệ thông TAND ở hai tước

bao gam:

Thứ nhất pháp luật hai nước đều ạy' đình nguyễn tắc độc lập của Tòa án

trong qua trình xét xử

Pháp luật V iệt Nam danh một điều luật trong Luat T6 chức TAND Việt Nam

năm 2014 (Điêu 5) đã quy đính như sau “Các TAND được tổ chức độc lập theo

thẩm quyền xét xử" Trong các quy đính về Tòa án, pháp luật Việt Nam trước đây

chỉ mới đặt ra nguyên tắc độc lập “bên trong” có liên quan đân Hội đồng xét xử, khi

yêu cầu “Thẩm phản và Hôi thẩm xét xữ độc lập và chỉ tấn theo pháp luật' Tuy

nhiên, không thể chắc chắn răng Thâm phán sẽ không bị tác động bởi áp lực từ các phía và lợi ích vật chât; vì vậy, sự độc lâp của thâm phán cân đên “cái khiên” bảo

vệ là sự độc lâp của tổ chức (ở đây là sự độc lập của Tòa án)” Với vai trỏ đó, có thể nói, quy định của Điêu 5 Luật Tô chức TAND Việt Nam nắm 2014 là một sự

hoan thién lon lao đôi với tô chức của nganh Toa an, tao ra cơ ché hợp ly, hữu hiệu

trong việc bảo vệ các thâm phán trước những tác đông từ “bên ngoài” trong quá trinh thực tÍn công ly

Trong khi đo, các văn bản pháp luật của CHDCND Lào, đựa vào các quy định về cơ câu tô chức của hệ thông TAND trong Luật TAND Lào nam 2017 (bao gom 4 cap: Toa an tôi cao, Tòa án khu vực, Tòa án cập tỉnh, thành phô tương đương

© Amy Hackney Blackwell (2008), The essential law dictionary, Spmx Publishing, 2008, 1" ed, Canada,

p.63.

Trang 39

và Tòa án câp huyên), cho thây pháp luật Lào đã cỏ thừa nhân nguyên tắc TAND độc lập theo thâm quyền xét xử ở các câp Thêm vào đó, trong hệ thông TAND của

CHDCND Lao, ở mỗi cấp xét xử (trừ TAND cấp huyện) đều phân chia TAND

thanh các Tòa chuyên môn rny Tòa an dan su, Toa an hinh su, Toa an hon nhan gia

đính, Tòa án người chưa thanh nién, cang cho thay sự phân chia hệ thông Tòa án theo thâm quyên xét xử sâu sắc hơn

Điều 94 Hiện pháp Lào năm 2015: “Trong quá trình xét xử các Tòa án độc

lập va tudn thi nghiém ngat pháp luật" Khoản 3 Điều § Luật TAND Lào năm 2017 quy định nguyên tắc “Báo đấm tính độc lấp trong quá trình tổ hmg” và Điêu 11 Luật này cụ thể hơn bảng quy định: “Trong quá trình xét xử các Tòa ám độc lấp và tudn theo phap luat mét cach nginém chinh” Du vay, phap luat Lao chi moi quy định chưng chung theo huong cac Toa an độc lập va tuân theo pháp luật trong qua trinh xét xử Hay nói cách khác, chi trong qua trình xét xử vụ an thi tinh doc lập của

Tòa án mới được đặt ra

Thứ hai, pháp luật hai nước đều áp đương nguyên tắc bề nhiệm, miễn nhiệm,

cách chức Thẩm phản TAND các cấp

Toa án nhân dân là một cơ quan tư pháp trong BMNN ở Lào và Việt Nam

Với địa vị pháp lý quan trong trong hê thông các cơ quan nhà nước nên một số chức

danh trong TAND được thánh lập bằng phương thức bỏ nhiệm

Ở CHDCND Lào, Hiện pháp Lào năm 2015 quy định Chánh án TAND tôi

cao do Quốc hội bầu miễn nhiém, bai nhiém theo dé nghi cua Uy ban thường vu

Quốc hội Phó Chánh án TAND tôi cao do Chủ tịch tước bồ nhiệm, thuyên chuyển hoặc bãi tiệm Thâm phán TAND tôi cao, Thẩm phán TAND do Ủy ban thương

vụ Quốc hôi bỏ nhiệm, thuyên chuyển hoặc cách chức theo đề ngÌủ của Chánh án TAND tối cao (Khoản 4 Điêu 56 và Điêu 93); Thâm phán của TAND địa phương được Bồ nhiệm, thuyên chuyên hoặc cách chức theo sự đê ngủ của Chánh án

TAND tối cao sau khi thông nhật với ban thường vụ chính quyên đa phương tỉnh

(Khoản 5 Điêu 56) Khoản 3 Điêu 79 Hiện pháp Lào năm 201 5 quy định một trong các niệm vụ của chính quyên địa phương tỉnh là Xem xét, céng nhan su dé nghi

Trang 40

của Chánh án TAND tỉnh, thành phô về việc bỏ nhiệm, thuyên chuyển hoặc cách chức Phó Chánh án và Thâm phán TAND địa phương Cu thê hóa các nguyên tắc hiên định này, Điêu 47 Luật TAND Lào năm 2017 quy định Thâm phán là người

cö các tiêu chuẩn luật định và được Ủy ban thường vu Quôc hội bỗ nhiém co quyén

quyét dinh vu én

Ở Việt Nam, Khoản 7 Diéu 70 Hién phap Viét Nam năm 2013 quy dinh Quoc héi thuc hién “phé chudn dé nghi bé nhiém, mién nhiệm, cách chức Phé Thí

tướng Chính ph Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phù, Thẩm phản

TANDTC" Khoản 3 Điêu 88 Hiện pháp Việt Nam năm 2013 quy định Chủ tịch nước “để nghị Quốc hội bẩn, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, .; can cử vào nghị quyết của Quốc hội, bỗ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức

Thẩm phán TANDTC, bồ nhiệm, miễn nhiêm, cách chức Phó Chánh án TANDTC,

Tham phán các Tòa đn khác ” Điều 7 Luật Tô chức TAND Việt Nam nắm 2014 của Việt Nam quy định “chế đồ bố nhiệm Thẩm phán được thực hiển đối với các Tòa án” Đông thời, Khoản 1 Điêu 65 Luật này cũng quy dink “Tham phản là

người có đãi điểu liện, tiêu chuẩn theo qgy đình của Luật này được Chỉ tịch nước

bé nhiệm để làm nhiệm vtì xét xử”

Từ những quy đính trên có thể thây trong việc tô chức hệ thông Tòa án, Hiện pháp của hai nước đã quy định rat chỉ tiết, rõ ràng nguyên tắc bố nhiệm Thâm phan

tạo ra môi trương pháp lý cho việc thanh lập chức danh tư pháp này Trong tiêm

kỷ của mình, các Thâm phán cân liên tục tích lũy kinh nghiệm, nâng cao trình đô chuyên môn trong x ét xử vụ án và có ÿ thức trach nhiém trong việc thực luận niệm

vụ, quyên han cia minh Theo nguyên tắc này, những người được chọn vào làm việc ở Tòa án phải là người liêm khiêt, có khả năng được đào tạo thích hợp và có

chuyên môn về luật pháp Việc dé bạt thâm phán phải đựa vào những yêu tô khách

quan, đắc biệt là nắng lực, tính liêm khiêt và kinh nghiêm Trong việc lựa chọn

thâm phán không cỏ sư phân biệt đổi xử trên cơ sở chủng tộc, mau đa, giới tính tôn

giao, quan điểm chính trị và các quan điểm khác, nguôn gốc dân tộc hay xã hội, tài sản, thành phân xuât thân, trừ yêu câu rắng một ứng viên được chợn vào cơ quan

Ngày đăng: 13/06/2024, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN