Vì: Theo đó, khi giải quyết vụ việc dân sự, Tòa án có quyền hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thâm quyền xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự
Trang 1Khoa Các Chương trình đảo tạo đặc biệt Lớp Chất lượng cao Dân sự - Thương mại — Quốc tế 46 F
BAI TAP THAO LUAN TUAN 4
THAM QUYEN CUA TOA AN NHAN DAN
(tiên)
Bộ môn: Luật Tố tụng dân sự
Giảng viên: TS Nguyễn Văn Tiến
Thành viên
Trang 2MUC LUC
PHẦN 1: NHẬN ĐỊNH St TH HH HH ng ga 2
Câu 1 Thẩm quyền giải quyết yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi là Tòa án nơi con 7N PT 2 Câu 2 Trong quả trình giải quyết vụ án, Tòa án không có quyền húy quyết định cá biệt của cơ quan, tô chức xâm phạm đến quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự trong vu an Câu 3 Các đương sự có quyền thỏa thuận Tòa án nơi người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan cư frủ đê giải qHyết traHH CÍẤP Quy 2 Câu 4 Đương sự ở nước ngoài theo khoản 3 Điều 35 BLTTDS 2015 là người nước ngoài không định cư tại Việt Nam nhưng phải có mặt tại Việt Nam vào thời diém Toa an thu lp Câu 5 Toa an chi thu li vụ án nếu đã qua hòa giải ở cơ sở đối với ly hôn 3 Cau 6 Tì rong moi frường hợp, nếu tranh chấp không liên quan đến bất động sản đều thuộc thấm quyền giải quyết của Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc 4 Câu 7 Các tranh chấp về quốc tịch đều thuộc thấm quyên giải quyết về dân sự của Tòa GA AAI MAIL 00008088 4 Có quan điểm cho rằng: “Chỉ áp dụng nguyên tắc xác định thẩm quyền theo lãnh thổ nếu tranh chấp, yêu câu dân sự không thuộc trường hợp được lwa chon Toa an” Quan diém ló71.8.7,7/(4/7]T7GSENaaaa EEE Sead Sea tEd dE eed be detebtiaeeteeteeiee 4
PHẦN 2: BÀI TẬP 5 1 1 1E SỰ 11 1 12111 tt 1n g1 re 6
Bài tập Ì: - 0 210 112122 HH5 15x H125 11 k1 xxx ràng 6 a Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp? HH Hay 6 b Tòa an nhân dân huyện Nhà Bè có thâm quyền thụ lÿ, giải quyết vụ án trên theo thủ tục sơ thâm KhONg? Tai SAO? ooo n TS s TS HH HT HH KT kh ke ty 6 :7)8-)2 2 ccc ceccececee eee eeneeeeeeeeseeesaesseesesecesaeeseesesecesesesesssesessestsaseesieees 6 a, Xac dinh tw cach diwong sw trong vit AN ẨHÊH etse ees 6 b Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án trên là: che 7
PHAN 3: PHÂN TÍCH ÁN -2-2222222222222111222111222111221111211222112.1 re 8
1 Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp SH HH nu nsa 8
Trang 32 Nhận xét về thẩm quyền thụ lý giải quyết vụ án của Tòa án nhân dân quận Thủ Đức theo cả hai hướng đồng ÿ và không đong ý? (LHH ÿ nêu rõ luận cứ cho các nhận xéô 3 Xác định vẫn đề pháp lý từ việc giải quyết câu hỏi nêu trên và Tóm tắt bản án 9
Trang 4DANH MUC TAI LIEU VIET TAT 1 BLTTDS: Bộ luật Tổ tụng dân sự 2015 sửa đổi bô sung 2019, 2020
2 QĐ: Quyết định
3 LHNGPĐ: Luật Hôn nhân và GŒ1a đỉnh
Trang 5PHAN 1: NHẬN ĐỊNH
Câu 1 Thấm quyền gidi quyét yéu cau chim ditt viéc nuéi con nuéi la Toa an noi con nuoi cw tri
Nhan dinh: sai
CSPL: khoản 5 Điều 29, diém 1 khoản 2 Diéu 39 BLTTDS 2015
Theo khoan 5 Diéu 29 BLTTDS 2015, yêu cầu châm dứt việc nuôi con nuôi là yêu cầu về
hôn nhân và gia đình thuộc thâm quyên giải quyết của Tòa án Bên cạnh đó, theo diém 1
khoản 2 Điều 39 Bộ luật này thì Tòa án nơi cha, mẹ nuôi hoặc cơn nuôi cư trủ, làm việc
có thâm quyên giải quyết yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi Do đó, thẩm quyền giải quyết yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi ngoài Tòa án nơi con nuôi cư trú thì thâm quyên giải quyết còn thuộc về Tòa án nơi cha, mẹ nuôi cư trú
Câu 2 Trong quá trình giải quyẾt vụ an, Toa an không có quyền húy quyết định cả biệt của cơ quan, tổ chức xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
trong vu an Nhan dinh: sai
CSPL: khoan 1 Diéu 34 BLTTDS 2015
Vì: Theo đó, khi giải quyết vụ việc dân sự, Tòa án có quyền hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thâm quyền xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp
của đương sự trong vụ việc dân sự mà Tòa án có nhiệm vụ giải quyết
Như vậy, trong quá trình giải quyết vụ án, Toà án có quyền huỷ quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ án nếu
quyết định cá biệt đó là trái pháp luật
Câu 3 Các đương sự có quyền thỏa thuận Tòa án nơi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cư frủ để giải quyết tranh chấp
Nhận định sai
CSPL: điểm b khoản 1 Điều 39 BLTTDS 2015
Vì: Theo đó, các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nêu nguyên đơn là cơ quan, tô chức giải quyết những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các Điều 26, 28, 30
Trang 6và 32 của Bộ luật này Do đó, các đương sự có quyền thỏa thuận Tòa án nơi nguyên don cư trú để giải quyết tranh chấp Mặt khác pháp luật không có quy định về việc các đương sự có quyền thỏa thuận Tòa án nơi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cư trú đề giải quyết tranh chấp
Như vậy, các đương sự không có quyền thỏa thuận Tòa án nơi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cư trú đề giải quyết tranh chấp
Câu 4 Đương sự ở nước ngoài theo khoản 3 Điều 35 BLTTDS 2015 là người nước ngoài không định cư tại Việt Nam nhựng phải có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa an thu ly vu an
Nhận định sai
Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP
Theo đó, người nước ngoài không định cư tại Việt Nam dù có mặt hay không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự vẫn được xem là đương sự ở nước
ngoài Đương sự ở nước ngoài theo khoản 3 Điều 35 BLTTDS là người nước ngoài
không định cư, làm ăn, học tập, công tác ở Việt Nam có mặt hoặc không có mặt tại Việt
Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự
Như vậy, người nước ngoài không định cư tại Việt Nam không nhất thiết phải có mặt tại
Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ án vẫn được xác định là đương sự ở nước ngoài
theo khoản 3 Điều 35 BLTTDS 2015
Câu 5 Tòa án chỉ thụ lý vụ án nếu đã qua hòa giải ở cơ sở đối với ly hôn
Nhận định: Sai
CSPL: Điều 52 Luật Hôn nhân và gia đình 2014: “Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hòa giải ở cơ sở khi vợ, chông có yêu cầu ly hôn Việc hòa giải được thực hiện theo quy định của pháp luật về hòa giải ở cơ sở ”
Vì: Việc hòa giải ở cơ sở là không bắt buộc Cơ sở ở đây chính là tổ dân phó, làng, xã,
ấp, bản nơi 2 vợ chồng chung sông Mục đích của việc hòa giải cơ sở là để các bên giải quyết mâu thuẫn; tranh chấp với nhau trước khi đưa tranh chấp của mình lên Tòa án Vì
vậy đây không là thủ tục bắt buộc đề Tòa án thụ lý vụ án.
Trang 7Câu 6 Trong mọi trường hợp, nếu tranh chấp không liên quan đến bất động sản đều thuộc thấm quyền giải quyết của Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc
Nhận định: Sai
CSPL: điểm b khoản 1 Điều 39 BLTTDS 2015
Vì: Pháp luật cho phép đương sự tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản về thâm quyền giải quyết của Tòa án giải quyết tranh chấp nơi nguyên đơn hoặc bị đơn cư trú, đặt trụ sở Tuy
nhiên, phải là các tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại,
lao động quy định tại các điều 26, 28, 30 và 32 của BLTTDS 2015
Câu 7 Cúc tranh chấp về quốc tịch đều thuộc thấm quyền giải quyết về dân sự của Toa an nhan dan
Nhan dinh: Dung
CSPL: khoan 1 Diéu 26 BLTTDS 2015
Vì: chỉ những tranh chấp về quốc tịch giữa cá nhân với cá nhân thì Tòa án nhân dân mới có thâm quyền giải quyết về dân sự Như vậy, giữa cá nhân và cá nhân thì chỉ có thể nảy sinh tranh chấp về dân sự (không như cá nhân với nhà nước: tranh chấp về hành chính, hình sự) vậy nên mọi tranh chấp về quốc tịch đều thuộc thâm quyền giải quyết về dân sự của Tòa án nhân dân
Có quan điểm cho rằng: “Chỉ áp dụng nguyên tắc xác định thâm quyên theo lãnh thổ nếu tranh chấp, yêu cầu dân sự không thuộc trường hợp được lựa chọn Tòa án” Quan điểm của anh (chị)?
Cơ sở pháp lý: Điều 35, Điều 37, Điều 39, Điều 40, Điều 4l BLTTDS 2015
Quan điểm này có thể hiểu là khi tranh chấp, yêu cầu dân sự không thuộc trường hợp đương sự được lựa chọn Tòa án thì chỉ được áp dụng nguyên tắc xác định thâm quyền
theo lãnh thỏ
Mặc dù các quy định về quyền lựa chọn Tòa án của nguyên đơn, quy định về xác định Tòa án theo cấp Tòa án (cấp huyện hay cấp tỉnh) vẫn được áp dụng và được quy định tại
Điều 35, Điều 37, Điều 40 BLTTDS 2015, tuy nhiên các quy định này cũng đồng thời
nêu rõ các trường hợp mà nguyên đơn được lựa chọn (hoặc thỏa thuận bằng văn bản với
bị đơn) Điều này có thê hiểu là ngoài các trường hợp được pháp luật quy định cụ thể khi
Trang 8nào có thê được lựa chọn Tòa án thì các trường hợp còn lại sẽ phải sử dụng nguyên tắc
khác Cụ thê ở đây là xác định thâm quyền theo lãnh thổ Bên cạnh đó, Tòa án phải được
xác định theo vị trí bất động sản đang tranh chấp (điểm c khoản I Điều 39 BLTTDS) Như vậy có thể thấy, nguyên tắc xác định thâm quyền Tòa án theo lãnh thổ được xem như là một nguyên tắc quan trọng
Tuy nhiên, đó không phải là nguyên tắc duy nhất để xác định lãnh thổ Tòa án Trên thực
tế sẽ có những trường hợp phát sinh tranh chấp về thâm quyền giữa các Tòa án cùng cấp của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương này với tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác, hoặc giữa các Tòa án cấp huyện trong một tỉnh Khi đó, thâm quyền xác định Tòa án sẽ do chánh án Tòa cấp trên (cy thé là chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao hoặc chánh án Tòa án Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có hai Tòa án cấp huyện tranh chấp thẩm quyên)
Như vậy, việc nói chỉ áp dụng nguyên tắc xác định thâm quyền theo lãnh thô nếu vụ việc
đân sự không thuộc trường hợp được lựa chọn Tòa án là chưa đủ và có phần thiếu sót
Nhóm chúng em có quan điểm như sau: Nếu vụ việc không thuộc trường hợp được lựa chọn Tòa án thì có thê xác định thâm quyền theo lãnh thô hoặc xác định thâm quyền theo quyết định của chánh án Tòa án cao hơn
Trang 9PHAN 2: BAI TAP
Bai tap 1: a Xúc định quan hệ pháp luật tranh chấp? Quan hệ pháp luật tranh chấp giữa chị N và anh H1 là tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự Tranh chấp này thuộc thấm quyền giải quyết của Tòa án theo quy định tại
sử dụng đất toạ lạc tại huyện Nhà Bè nên vụ án thuộc thâm quyền giải quyết cua Toa an
nhan dan huyén Nha Bé theo quy dinh tai diém c khoan | Diéu 39 BLTTDS 2015 Ngoai
ra, tuy Tòa án huyện Nhà Bè không phải là Tòa án nơi bị don cu tri hay làm việc nhưng nguyên đơn vẫn có quyên lựa chọn Tòa án giải quyết trong trường hợp này theo quy định
tại điểm g khoán I Điều 40 BLTTDS 2015 Vì đây là tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
đặt cọc, nếu hợp đồng này được thực hiện ở huyện Nhà Bè thi chi N có quyền chọn Tòa
án nhân dân huyện Nhà Bè để giải quyết vụ án
Bài tập 2: a, Xac dinh tw cach dwong sw trong vu an trén
- Nguyên đơn là ông M theo quy định tại Khoản 2 Điều 68 BLTTDS Vì ông M là người
khởi kiện yêu cầu công ty Hoàng Quân trả nhà với lý do không thực hiện đúng các thỏa thuận trong hợp đồng, tự ý cho thuê lại khi không có sự đồng ý của bên cho thuê - Bị đơn là Công ty Hoàng Quân theo quy định tại Khoản 3 Điều 68 BLTTDS Vì Công ty Hoàng Quân bị ông M khởi kiện đỏi trả nhà vì không thực hiện đúng các thỏa thuận trong hợp đồng, tự ý cho thuê lại khi không có sự đồng ý của bên cho thuê
- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là ông K theo quy định tại Khoản 4 Điều 68 BLTTDS Vi ông K được công ty Hoàng Quân cho thuê lại một phần căn nhà nên khi
Trang 10ông M đòi trả nhà cho thuê đã ảnh hưởng đến ông K nên ông K cũng là người tham gia với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ông K
b Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thấm vụ án trên là: - Thứ nhất, thâm quyền Tòa án theo vụ việc, tranh chấp giữa ông M và Công ty Hoàng Quân là tranh chấp về hợp đồng dân sự cụ thê là hợp đồng thuê nhà thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án theo khoản 3 Điều 26 BLTTDS
- Thứ hai, thẩm quyển Tòa án nhân dân theo cấp, theo điểm a khoản I Điều 35 BLTTDS thì Tòa án nhân dân cấp huyện có thâm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thâm tranh chấp
về dân sự theo khoản 3 Điều 26 BLTTDS Do đó, tranh chấp hợp đồng dân sự thuộc thâm
quyên giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện - Thứ ba, thâm quyền của Tòa án theo lãnh thổ, do ông M khởi kiện yêu cầu Công ty Hoàng Quân trả nhà nên đối tượng tranh chấp là bất động sản Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 39 BLTTDS thì đối với tranh chấp liên quan đến bất đông y sản, chỉ có Tòa án nơi có bất động sản có thâm quyền giải quyết, cụ thể trong trường hợp này là Tòa án
nhân dân quận 3.
Trang 11PHAN 3: PHAN TICH AN
1 Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp
Đây là tranh chấp về hợp đồng dan sy theo quy định tại Khoản 3 Điều 26 BLTTDS mà cụ
thê là hợp đồng đặt cọc mua bán nhà ở và quyền sử dụng đất thuộc thấm quyền giải quyết của Tòa án vì bà Nguyễn Thị T và bà C đã ký hợp đồng đặt cọc mua bán nhà ở và quyền sử dụng đất Đến nay, bà C thông báo đã chuyên nhượng đất cho người khác nên bả T yêu cầu hủy bỏ hợp đồng đặt cọc mua bán nhà ở và quyền sử dụng đất, yêu cầu ba C hoàn trả số tiền đặt cọc và bôi thường (phạt cọc) vì bà C đã vi phạm hợp đồng
2 Nhận xét về thẩm quyền thụ lý giải quyết vụ án của Tòa án nhân dân quận Thi Đức theo cả hai hướng đồng ý và không đồng ý? (Lưu ý nêu rõ luận cứ cho các nhận xét)
- Thứ nhất, xét về thâm quyền giải quyết theo vụ việc Nhóm em đồng tình với nhận định
của Tòa án nhân dân quận Thủ Đức khi cho rằng đây là vụ việc thuộc thâm quyền của
Tòa án Cụ thê, bà T đã khởi kiện yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng đặt cọc mua bán nhà ở và
quyên sử dụng đất giữa bà và bà C, đồng thời yêu cầu bà C hoàn trả số tiền đặt cọc và bồi thường (phạt cọc) vì bà C đã vi phạm hợp đồng Do đó, căn cứ theo khoản 3 Điều 26 BLTTDS 2015, vụ án này có tranh chấp về hợp đồng dân sự sẽ thuộc thâm quyền giải
quyết của Tòa án nhân dân
Thứ hai, căn cứ vào khoản 3 Điều 26 BLTTDS 2015 và điểm a khoản I Điều 35
BLTTDS 2015, ta thấy Tòa án có thấm quyên thụ lí, giải quyết vụ án trên là Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân quận Thủ Đức là Tòa án nhân dân cấp huyện nên thẩm
quyên theo cấp xét xử của Tòa an trong vụ án này là hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật
Thứ ba, về việc xác định thẩm quyền xét xử của Tòa án theo lãnh thổ Trong vụ án trên, ta thấy hợp đồng đặt cọc phát sinh từ việc mua bán nhà ở và chuyền nhượng quyền sử dụng đất giữa bà C và bà T Như vậy, có thê xem hợp đồng đặt cọc là hợp đồng phụ, còn hợp đồng mua bán nhà ở và chuyên nhượng quyền sử dụng đất là hợp đồng chính theo
quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 402 BLDS 2015 thì hợp đồng chính là hợp đồng
mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ và hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính Cho nên, có thể xem xét việc thực chất đây là vụ án tranh chấp về hợp đồng mua bán nhà ở và chuyên nhượng quyền sử dụng đất và đối