1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức SXKD trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức SXKD trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Thể loại niên luận
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 172,5 KB

Nội dung

Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam đã nghiên cứu và xây dựng một chương trình với tên gọi là “Chương trình Cá nhân, tổ chức SXKD tin cậy vì Người tiêu dùng” và thành lập Câu lạc bộ “Cá nhân, tổ chức SXKD tin cậy vì người tiêu dùng”. Chương trình và hoạt động của Câu lạc bộ “Cá nhân, tổ chức SXKD tin cậy vì Người tiêu dùng” nhằm mục đích: - Đề cao tính văn minh, trung thực trong hoạt động kinh doanh hàng hóa và dịch vụ, tăng cường trách nhiệm của cá nhân, tổ chức SXKD đối với người tiêu dùng (NTD); - Tạo sự tín nhiệm của NTD đối với hoạt động kinh doanh hàng hóa và dịch vụ của các cá nhân, tổ chức SXKD; - Tăng cường trách nhiệm của cá nhân, tổ chức SXKD và NTD trong việc bảo vệ quyền lợi của mình, chống lại những hành vi kinh doanh không lành mạnh và thiếu đạo đức.

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Thời kỳ trước “đổi mới”, do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan,quyền lợi của người tiêu dùng Việt Nam cũng như hệ thống pháp luật bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng chưa được quan tâm một cách thích đáng Bước vào thời kỳ đổimới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ mua bán, giao dịch giữa một bên là nhà cung cấphàng hoá, dịch vụ với một bên là người tiêu dùng đã được xác lập và vai trò củangười tiêu dùng ngày càng được nâng cao Việc bảo vệ quyền lợi NTD, vì vậy, đãcó những chuyển biết rất tích cực mà đỉnh cao là sự ra đời của Pháp lệnh Bảo vệ

Trang 3

quyền lợi của người tiêu dùng năm 1999 trải qua các thời kỳ có nhiều lần sửa đổibổ sung và hoàn chỉnh thành luật Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng 2010.

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là một vấn đề không mới nhưng trách nhiệmbảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là một vấn đề được mọi người quan tâm nhất làngười tiêu dùng Người tiêu dùng là một nhân tố rất quan trọng người tạo ra lợinhuận và tăng doanh thu cho cá nhân, tổ chức SXKD Nhưng bên cạnh đó thì cánhân, tổ chức SXKD lại không có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của người tạo radoang thu cho mình đó là người tiêu dùng Muốn người tiêu dùng sử dụng sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ… của mình thì trước tiên cá nhân, tổ chức SXKD phảilàm sao cho người tiêu dùng tin tưởng, đặt niềm tin nơi mình thì cá nhân, tổ chứcSXKD đó phải trách nhiệm trước những sản phẩm mà cá nhân, tổ chức SXKD đótạo ra Đối với người tiêu dùng thì chất lượng sản phẩm là điều mà tất cả người tiêudùng đều quan tâm đến nhưng kèm theo đó là quyền lợi của mình nếu hàng hóa,sản phẩm dịch vụ mình sử dụng trục trặc hoặc bị lỗi do nhà sản xuất thì ai sẽ đứngra chịu trách nhiệm và quyền lợi của mình sẽ ra sao Hiện nay, với nhu cầu ngàycàng cao thì người tiêu dùng ngày càng nắm rõ hơn về quyền và lợi chính bản thânhọ qua đó thì cá nhân, tổ chức SXKD sẽ có trách nhiệm như thế nào đối với sảnphẩm của mình Đó là một vấn đề đang được rất nhiều người tiêu dùng quan tâm

 Trình độ hiểu biết Luật chưa nhiều. Thiếu hiểu biết để nhận ra hàng giả, hàng kém chất lượng

Trang 4

 Bản chất người tiêu dùng Việt Nam hiền lành, dễ tin và cam chịu. Dễ bị các cá nhân, tổ chức SXKD lợi dụng.

 Về cá nhân, tổ chức SXKD: Bán sản phẩm hàng hóa không đạt yêu cầu. Chối bỏ trách nhiệm khi hàng hóa, sản phẩm có vấn đề mà đổ lỗi cho ngườitiêu dùng gây ra

 Giải quyết trách nhiệm một cách qua loa. Không thực hiện nghĩa vụ của mình.Mặc dù đã có Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010 quy định về bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng nhưng bảo vệ chỉ trên lý thuyết còn thực tế lại khác xa và chưa thểhiện rõ cho người tiêu dùng hiểu Với trinh độ hiểu biết về Luật chưa nhiều củangười tiêu dùng và đôi khi cũng không biêt được mình có Luật bảo vệ quyền lợingười tiêu bảo vệ mình khi bị xâm phạm Trong thời gian gần đây, tuy trình độ củangười tiêu dùng ngày càng cao, có người tiêu dùng thông minh nhưng vẫn cónhững tranh chấp giữa người tiêu dùng và các cá nhân, tổ chức SXKD liên quanđến hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý người tiêu dùngvà gây bất bình cho mọi người Đối với tác giả bản thân cũng là người tiêu dùng tôimong muốn các cá nhân, tổ chức SXKD bảo vệ quyền lợi của mình Do đó, tác giảchọn đề tài “ Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức SXKD trong vấn bảo vệ quyền lợingười người tiêu dùng” để khái quát rõ hơn về trách nhiệm của cá nhân, tổ chứcSXKD đối với người tiêu dùng và quyền lợi người tiêu dùng

2.Mục tiêu hướng đến của đề tài:

Thực trạng người tiêu dùng hiện nay thì bị xâm phạm nhiều đến quyền và lợiích mà công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa thấy rõ Đề tài “ Tráchnhiệm của cá nhân, tổ chức SXKD trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”cũng là cách để tác giả muốn nói lên ý kiến của mình trước vấn đề người tiêu dùngbị xâm phạm và cũng nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thông qua đề tài tác

Trang 5

giả mong muốn người tiêu dùng biết đến và hiểu thêm rằng có một Luật riêng bảovệ quyền lợi của mình khi mua hàng hóa, sản phẩm dịch vụ Cũng từ đây tác giảsẽ hiểu biết rõ hơn, đầy đủ hơn về quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân và để tự bảovệ mình khi bị xâm phạm.

Để thực hiện đề tài này, tác giả sử dụng nhiều phương pháp như: phân tích, thuthập thông tin, so sánh, đánh giá tổng hợp các vấn đề và rút ra những kết luận Bêncạnh đó tác giả còn đọc thêm sách báo, tài liệu liên quan và tim thông tin trênmạng

4.Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài “ Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức SXKD trong vấn đề bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng” đều được quy định ở Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010.Tác giả còn xem thêm trong các Luật như: Luật Dân sự, Luật Cạnh tranh nhưngkhông đi sâu

5.Kết cấu của đề tài:

Đề tài “ Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức SXKD trong vấn đề bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng” ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo thì niên luậnđược chia làm 2 chương được trình bày như sau:

 Chương 1: Quy định pháp Luật về trách nhiệm của cá nhân, tổ chức SXKDtrong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

 Chương 2: Thực tiễn về trách nhiệm của cá nhân, tổ chức SXKD trong vấnđề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Tác giả mong muốn rằng chỉ hai chương sẽ nêu lên khái quát về trách nhiệm củacá nhân, tổ chức SXKD trong vấn đề bảo vệ người tiêu dùng và công tác bảo vệquyền lợi người tiêu dùng sẽ thể hiện rõ hơn so với hiện nay Qua đề tài này tác giảcũng rút ra bài học bổ ích cho và áp dụng cho bản thân

Trang 6

Qua đây tác giả chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướngdẫn Ths Nguyễn Mai Hân để tác giả hoàn thành niên luận này Tuy nhiên, với kiếnthức còn hạn chế và còn nhiều thiếu sót Để đề tài được hoàn chỉnh hơn và đạt hiệuquả tác giả mong đóng góp ý kiến của giáo viên hướng dẫn và các quý thầy cô.

CHƯƠNG 1QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN, TỔCHỨC SXKD TRONG VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU

DÙNG1.1 Khái quát về người tiêu dùng:

1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng:

Khi nói đến người tiêu dùng có rất nhiều cách hiểu khác nhau, theo cách hiểuthông thường, thì người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa của theo nhu

Trang 7

cầu của mình, và gia đình Hoặc hiểu theo một cách khác là người sử dụng nhữngcủa cải vật chất để thỏa mãn nhu cầu sản xuất, đời sống.

Khái niệm người tiêu dùng đã có từ rất lâu nhưng hiểu theo pháp luật thời gian

đó thì “người tiêu dùng được hiểu là người mua, người sử dụng hàng hóa cho các

mục đích nhưng không phải là mục đích thương mại” Người mua hàng hóa, dịch

vụ là người có nhu cầu có hàng hóa dịch vụ đó để thõa mãn nhu cầu của đời sốnghàng ngày

Hiện nay, theo pháp luật Việt Nam quy định tại khoanr1 Điều 3 Luật bảo vệ

quyền lợi người tiêu dùng 2010 thì khái niệm “ người tiêu dùng là người mua, sử

dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân và tổchức”

1.1.2 Đặc điểm người tiêu dùng:

 Mức thu nhập của người tiêu dùng Việt Nam đa phần là trung bình và thấphơn so với nhu cầu của bản thân Từ đó, người tiêu dùng chỉ nghĩ đến số lượng củahàng hóa và không quan tâm nhiều đến chất lượng

 Trình độ hiểu biết về sản phẩm hoặc không biết sản phẩm hàng hóa đó là gìdẫn đến việc sử dụng sai công dụng, thiếu trình độ để phân biệt giữa hàng thật vàhàng giả Ví dụ trên một sản phẩm người tiêu dùng mua về chỉ ghi tiếng Anh màkhông có chú thích tiếng Việt, sản phẩm đó là dầu gội đầu nhưng người tiêu dùngkhông biết cứ nghĩ đó là sữa tắm nên gây ra hậu quả không mong muốn Có rấtnhiều trường hợp người tiêu dùng không biết sản phẩm đó là gì và sử dụng sai mụcđích gây hậu quả đáng tiếc và rất nặng nề

 Do thị hiếu của người tiêu dùng Người tiêu dùng nhìn thấy bên ngoài sảnphẩm hàng hóa có mẫu mã đẹp nên mua

 Mua theo mọi người Trên thị trường tung ra nhiều sản phẩm giá rẻ mẫu mãđẹp nên mọi người mua và giới thiệu cho mọi người cùng mua theo sản phẩm đó

Trang 8

nhưng không biết bên trong chất lượng như thế nào Thậm chí khi mua về ngườitiêu dùng không hề sử dụng đến nó.

2.1 Khái quát về cá nhân, tổ chức SXKD:1.2.2 Khái niệm về cá nhân, tổ chức SXKD:

Cá nhân, tổ chức SXKD theo người tiêu dùng hiểu là chủ một cửa hàng, nhàmáy, xí nghiệp, showroom, hãng và chính nơi đó người tiêu dùng mua hàng hóa,sản phẩm phục vụ cho nhu cầu cần thiết mỗi ngày

Cá nhân, tổ chức SXKD là một tổ chức kinh tế có tên riêng và tài sản riêng cótrụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật đểthực hiện các hoạt đông kinh doanh thương mại nhằm thu lợi nhuận Cá nhân, tổchức SXKD cũng là một chủ thể kinh tế tiến hành các hoạt động kinh tế theo mộtkế hoạch nhất định

Theo định nghĩa của Luật cá nhân, tổ chức SXKD 2005 ban hành ngày 29 tháng11 năm 2005 thì cá nhân, tổ chức SXKD được định nghĩa như sau: “ Cá nhân, tổchức SXKD là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện cáchoạt động kinh doanh”

1.2.2 Khái niệm về trách nhiệm của cá nhân, tổ chức SXKD :

Trách nhiệm như là một nhiệm vụ mà cá nhân, tổ chức SXKD phải thực hiệnvới người tiêu dùng Ở đây, cá nhân, tổ chức SXKD sẽ có trách nhiệm khi ngườitiêu dùng mua hàng hóa của chính cá nhân, tổ chức SXKD mình cung cấp, chịutrách nhiệm trước, trong và sau khi mua hàng hóa của mình

Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức SXKD sẽ có nhiều mặt như:  Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức SXKD trong việc cung cấp thông tin vềhàng hóa, dịch

vụ cho người tiêu dùng

Trang 9

 Trách nhiệm của bên thứ ba trong việc cung cấp thông tin về hàng hóa, dịchvụ cho người tiêu dùng.

 Trách nhiệm bồi thường khi có tranh chấp giữa cá nhân, tổ chức SXKD vớingười tiêu dùng

 Trách nhiệm cung cấp bằng chứng giao dịch. Trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện. Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật

 Trách nhiệm bồi thường do hàng hóa có khuyết tật gây ra

1.3 Sự cần thiết phải xây dựng quy định về trách nhiệm cá nhân, tổ chứcSXKD để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng:

Trang 10

Theo báo cáo của Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương, mỗi năm có hơn100.000 vụ vi phạm về quyền lợi người tiêu dùng mà Cục đã xử lý Các vụ vi phạmquyền lợi người tiêu dùng diễn ra phổ biến với hành vi và thủ đoạn ngày càng tinhvi, các vi phạm nhiều nhất là chất lượng hàng hóa (chủ yếu là hàng giả, hàng nhái,hàng kém chất lượng, hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng viphạm sở hữu trí tuệ ) Cụ thể như xăng pha aceton; nước tương có chất 3-MCPD;sữa có chứa melamine; rượu có chứa độc tố; mỹ phẩm chứa hoá chất không đượcphép sử dụng; thực phẩm chứa chất bảo quản, thuốc kích thích tăng trưởng, chứadư lượng chất kháng sinh quá mức cho phép, thuốc bảo vệ thực vật không đượcphép sử dụng…

Chỉ tính trong năm 2008, các lực lượng chức năng đã kiểm tra và xử lý 146.958vụ vi phạm, trong đó có 15.092 vụ buôn bán hàng cấm, hàng nhập lậu, 18.539 vụsản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ vàan toàn vệ sinh thực phẩm, 4.303 vụ về đầu cơ găm hàng, việc đo lường, cân đong,đo đếm cũng thường xuyên xảy ra vi phạm Kết quả kiểm tra cho thấy, một số vụ viphạm có phạm vi ảnh hưởng lớn tới người tiêu dùng như các vụ việc về 315.000điện kế điện tử giả; vụ gian lận cước taxi bằng cách gắn bộ tăng cây số do TrungQuốc sản xuất dưới gầm xe, nút bấm điều khiển dưới vô-lăng xe để điều chỉnhtaximet chạy nhanh hơn; gian lận trong đo lường và kinh doanh sản phẩm xăng dầu(đong thiếu hoặc bán xăng pha nước); mũ bảo hiểm không đảm bảo an toàn chấtlượng là mũ giả, kém chất lượng, nhái nhãn mác, không có tem CS; vàng bị thiếutuổi Những vụ việc này đã gây thiệt hại không chỉ về tài sản mà còn ảnh hưởngđến sức khỏe thậm chí là tính mạng của người tiêu dùng Ngoài ra, vấn đề hậu mãi,các dịch vụ bảo hành, khuyến mại của cá nhân, tổ chức SXKD cũng chưa đượcthực hiện theo đúng các cam kết đã đưa ra với người tiêu dùng Hệ quả là ngườitiêu dùng đang phải đối mặt với sự lựa chọn bị thu hẹp dần

Trang 11

Theo thống kê của Bệnh viện K, mỗi năm Việt Nam có khoảng 77.457 ca mớimắc bệnh ung thư trong đó 80% là do môi trường sống và chỉ có khoảng 5% là dogen di truyềni Một thống kê khác cũng rất đáng chú ý là, từ năm 2004 đến năm2008 cả nước có 1.634 vụ ngộ độc thực phẩm với 23.894 người bị mắc và 321người tử vongii.

Theo khảo sát của Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, tại mộtsố điểm bán xăng dầu, sai số đo lường bình quân khoảng 5% Với mức tiêu thụxăng dầu hiện nay số tiền mà người tiêu dùng bị thiệt hại lên tới hàng ngàn tỷ đồng.Theo kết quả tổng kiểm tra mới đây của Bộ Khoa học và Công nghệ cho thấykhoảng 28% cơ sở kinh doanh sai phạm về đo lường (có nơi sai số gần 10%), 17%vi phạm về chất lượng.iii

Những con số trên chỉ là sự thống kê một phần nhỏ và mới chỉ phản ánh đượcphần nào thực trạng xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng Dovậy, có thể nói rằng người tiêu dùng Việt Nam đang phải sống trong một môitrường không an toàn, quyền và lợi ích hợp pháp bị vi phạm nghiêm trọng Trongkhi đó, các quy định của pháp luật hiện hành còn nhiều bất cập, gây khó khăn choquá trình phát hiện và xử lý các vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng Thực trạngnày đòi hỏi phải xây dựng một cơ chế pháp lý đầy đủ và hoàn thiện nhằm bảo vệquyền lợi người tiêu dùng

Luật Bảo vệ quyền lợi NTD có hiệu lực sẽ giúp sàng lọc thị trường, loại bỏ dầnnhững cách làm ăn chụp giật bởi NTD sẽ dựa vào những quy định của luật làm cơsở để đối chiếu, đánh giá Ðiều này sẽ giúp các cá nhân, tổ chức SXKD làm ănchân chính mạnh dạn đầu tư công nghệ sản xuất, hoàn thiện quy trình để khẳngđịnh ngày càng rõ hơn thương hiệu, uy tín đối với người tiêu dùng Việc minh bạchthông tin sẽ đem lại lợi ích cho NTD Ðể từ đó, NTD biết được những tiêu chí vềchất lượng sản phẩm, thông tin về các hợp đồng giao dịch giữa nhà sản xuất với

Trang 12

NTD và đó như là một cam kết mà người tiêu dùng có thể an tâm cho vấn đề tiêudùng sản phẩm của mình.

1.4 Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức SXKD trong việc bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng trong luật:

1.4.1 Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức SXKD trong việc cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng:

Điều đầu tiên khi người tiêu dùng muốn mua một sản phẩm thì muốn biết được nhãn hàng hóa mình mua là gì, nơi đâu sản xuất, khả năng ứng dụng của hàng hóa, thông tin chi tiết về sản phẩm đó… Đó là điều mặc nhiên một sản phẩm cần có nên các cá nhân, tổ chức SXKD cần cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết về sản phẩm Từ đó, người tiêu dùng sẽ căn cứ vào đó để chọn sản phẩm nếu phù hợp với mình và những quyền lợi trước và sau khi mua hàng Ví dụ như trước khi mua sản phẩm người tiêu dùng được sử dụng thử sản phẩm hay kiểm tra kỹ sản phẩm đó Sau khi mua hàng thì được nhân viên giao hàng tận nhà, lắp đặt, bảo hành sữa chữa tận nhà và được đổi sản phẩm nếu lỗ do nhà sản xuất

Theo Điều 12 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định rõ như sau:Điều 12 Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trong việc cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng;

 Ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật. Niêm yết công khai giá hàng hóa, dịch vụ tại địa điểm kinh doanh, văn

phòng dịch vụ. Cảnh báo khả năng hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe,

tính mạng, tài sản của người tiêu dùng và các biện pháp phòng ngừa. Cung cấp thông tin về khả năng cung ứng linh kiện, phụ kiện thay thế của

hàng hóa. Cung cấp hướng dẫn sử dụng; điều kiện, thời hạn, địa điểm, thủ tục bảo

hành trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ có bảo hành

Trang 13

 Thông báo chính xác, đầy đủ cho người tiêu dùng về hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trước khi giao dịch.

1.4.2 Trách nhiệm của bên thứ ba trong việc cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng:

Trường hợp 1: mua hàng hóa sản phẩm thông qua bên thứ baBên thứ ba này như là mô giới cho cá nhân, tổ chức SXKD cũng như khách hàng bán và mua sản phẩm, do đó buộc bên thứ ba cũng phải có trách nhiệm như bên cá nhân, tổ chức SXKD đứng ra bán nhưng ở đây bên thứ ba chỉ chịu trách nhiệm liên đới cung cấp thông tin hàng hóa sản phẩm một cách đầy đủ và chính xáccho bên mua Bên thứ ba này có quyền yêu cầu cá nhân, tổ chức SXKD cung cấp chứng cứ chứng minh tính chính xác, đầy đủ của thông tin về hàng hóa, dịch vụ

Căn cứ ở khoản 1 Điều 13: Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp thông tincho người tiêu dùng thông qua bên thứ ba thì bên thứ ba có trách nhiệm:

Bảo đảm cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về hàng hóa, dịch vụ đượccung cấp;

Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp chứng cứchứng minh tính chính xác, đầy đủ của thông tin về hàng hóa, dịch vụ;Chịu trách nhiệm liên đới về việc cung cấp thông tin không chính xác hoặc

không đầy đủ, trừ trường hợp chứng minh đã thực hiện tất cả các biện pháptheo quy định của pháp luật để kiểm tra tính chính xác, đầy đủ của thôngtin về hàng hóa, dịch vụ;

Tuân thủ các quy định của pháp luật về báo chí, pháp luật về quảng cáo Trường hợp 2: rao bán hàng hóa, dịch vụ thông qua phương tiện truyền thôngthì chủ phương tiện truyền thông, nhà cung cấp dịch vụ truyền thông chịu tráchnhiệm

Quy định ở khoản 2 Điều 13:

Ngày đăng: 11/09/2024, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w