1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại ấn độ từ nền tảng tự nguyện tới trách nhiệm theo luật định

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 769,65 KB

Nội dung

Đinh Thị Phương Thảo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ẩn Độ ©2022 Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á Số (115), tháng 6-2022 http://vjias.vn/ ISSN: 0866-7314 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp An Độ: Từ tảng tự nguyện tói trách nhiệm theo luật định Đinh Thị Phương Thảo * Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhản vãn Hà Nội Ngày nhận bài: 06/04/2022, ngày gửi phản biện: 07/04/2022, ngày duyệt đăng: 28/04/2022 hái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) dần trở nên phổ biến thập kỳ 50 - 60 kỳ XX tồn cầu Nhiều cơng ty đa quốc gia thực nhiệm vụ từ thiện chiến lược kinh doanh biến trách nhiệm thành triết lý đế xây dựng thương hiệu Tại Àn Độ, hoạt động từ thiện doanh nghiệp xuất từ the kị’XIX hầu het mang tỉnh tự nguyện Đen năm 2013, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lần để cập chinh thức Luật Doanh nghiệp Ân Độ Sau năm 2013, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp An Độ không chi thu hút quan tàm cùa doanh nghiệp, doanh nhăn mà cịn trở thành lình vực nghiên cứu khoa học Bài viết tập trung làm rõ nội dung chính: giới thiệu ngắn gọn CSR đặc điểm từ tự nguvện chuyên sang bắt buộc theo luật định CSR Ấn Độ trước sau năm 2013 Từ khóa: Ấn Độ, bắt buộc, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR), tự nguyện Mở đầu An Độ quôc gia rộng lớn, kinh tế tăng trường ổn định thực nhiều sáng kiến Chính phủ chiến dịch Sản xuất Ấn Độ, Án Độ kỹ thuật số, K.ỹ Ấn Độ, nhiệm vụ làm sông Hằng, Tuy nhiên, phát triển kinh tế chưa hẳn cải thiện chất lượng sống người dân không giải mặt tiêu cực, bất công xã hội “Những người Ấn Độ sinh gia đình có thu nhập thấp tới hệ đê đạt tới mức thu nhập trung bình” (WEF, 2020, p 10) Rõ ràng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không xu hướng thiết yếu giúp gia tăng danh tiếng, đạo đức cho doanh nghiệp mà cách giải hữu hiệu, san sẻ gánh nặng người có tài với nguồn ngân sách nhà nước Mặc dù vậy, nhiều vấn đề xã hội tiếp tục nảy sinh Ân Độ, Chính phủ cần thực xóa đói giảm nghèo, hồ trợ giáo dục, đảm bảo vệ sinh môi trường, định hướng phát triển kinh tế bền vững Trước bối cảnh đại như: quyền người đề cao, phúc lợi người lao động quan tâm mục tiêu ba khía cạnh kinh tế - xã hội - mơi trường quan trọng quốc gia, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thức chuyển từ tự nguyện thành bắt buộc trở thành trụ cột quan trọng trình thực mục tiêu quốc gia Các tập đoàn liên kết với * phthao221 l@gmail.com Nghiên cứu Án Độ Châu Á số - 2022, tr.8-16 Đinh Thị Phương Thảo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp An Độ tổ chức phủ phi phủ, chịu trách nhiệm cụ thể theo luật định yêu cầu cấp thiết tính bền vững phát triển xã hội cách tống thể Giới thiệu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) 1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Từ thời La Mã cổ đại, thương nhân chủ động thực hoạt động từ thiện, đóng góp cho xã hội, tôn giáo, giáo dục, nâng cao danh tiếng cho thân Tuy nhiên, đến thập niên 50 kỷ XX, lần Bowen (1953, p.6) định nghĩa trách nhiệm xã hội giám đốc điều hành doanh nghiệp “nghĩa vụ doanh nhân theo đuổi sách, đưa định tuân theo đường lối hành động mong mỏi hướng tới mục tiêu giá trị xã hội chúng ta” Sau đó, đến năm 1979, Carroll (p.500) đưa định nghĩa thống trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: “là cấu trúc bao gồm mong đợi mặt kinh tế, pháp luật, đạo đức mong đợi khác xã hội tổ chức thời điểm định” Như vậy, trải qua nhiều thay đổi, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) hiểu cam kết doanh nghiệp nhằm cung ứng nguồn lực phục vụ mục tiêu kinh tế cách hợp pháp đóng góp vào phát triển chung, nâng cao chất lượng sống quốc gia 1.2 Kim tự tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Năm 1991, A B Carroll đưa kim tự tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhằm phân trách nhiệm thành tầng chính, tầng kinh tế pháp luật yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp, tầng đạo đức mong đợi xã hội tầng từ thiện khát vọng xã hội doanh nghiệp Hình 1.1 Kim tự tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) Trách nhiệm TỪ THIỆN: Hãy công dân - doanh nghiệp tốt Đóng góp tài nguyên cho cộng đồng, nâng cao chất lượng sống Trách nhiệm ĐẠO ĐỨC: Nghĩa vụ làm điều đắn, nghĩa cơng Tránh xa việc gây hại Trách nhiệm PHÁP LUẬT: Tuân thủ pháp luật Pháp luật nhận diện xã hội sai Hãy thực theo luật định Trách nhiệm KINH TÊ: Phải có lợi nhuận Đây tảng để xây dựng hoàn thiện tất yếu tố khác Nguồn: Carroll, 1991, p.42 Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr.8-16 Đinh Thị Phương Thảo, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp An Độ Mồi doanh nghiệp đời muốn tồn tại, phát triển lợi nhuận mục tiêu bàn Các tổ chức kinh doanh cung cấp hàng hóa dịch vụ mà cơng chúng cần để thu doanh thu, nắm lợi nhuận tay Tuy nhiên, kim tự tháp trên, kinh tế loại trách nhiệm với doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp khơng có khả tự trì, đầu tư sinh lợi nhuận thi sớm sụp đổ trách nhiệm tầng cao khơng thể thực Do đó, kinh doanh có lợi nhuận lớn, doanh nghiệp đủ mạnh việc tù thiện, cống hiến thực có ý nghĩa Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh phải tuân thủ pháp luật Neu tính pháp lý doanh nghiệp không đàm bảo thi đương nhiên tồn doanh nghiệp bị đe dọa Vi vậy, pháp luật trở thành hai tầng trách nhiệm bắt buộc doanh nghiệp Muốn bền vững thỏa mãn hai tầng kinh tế, pháp luật doanh nghiệp phải liên tục hồn thiện cấu trúc, quy trinh tự đổi mới, tiến để đạt hiệu quà sản xuất quản lý Ngoài yêu cầu bat buộc, xã hội mong đợi doanh nghiệp hoạt động có đạo đức Nói cách khác, doanh nghiệp tôn trọng tuân thủ số tiêu chuẩn xã hội tự xây dựng triết lý, tư tưởng chung cho doanh nghiệp dù tiêu chuẩn khơng nằm văn luật Liêm kinh doanh, khơng xâm phạm chuẩn mực đạo đức mục tiêu kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Cuối cùng, trách nhiệm từ thiện bao gồm tất hoạt động từ thiện tự nguyện doanh nghiệp Các doanh nghiệp tham gia từ thiện với nhiều hình thức qun góp tiền, tặng sản phẩm dịch vụ, xây trường học, nhà cho người nghèo hay đóng góp khác cho cộng đồng Xã hội khát vọng, mong mỏi doanh nghiệp nhận thức rõ tầm quan trọng cùa từ thiện, khơng danh tiếng mà cịn mục tiêu san sẻ với cộng đồng, đóng góp giúp đỡ để xã hội phát triển nhanh, bền vừng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ấn Độ trước năm 2013: Tự nguyên 2.1 Giai đoạn (1850 - 1914): Tư tưởng thiện nguyện cá nhân doanh nghiệp Trước năm 1914, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chưa hình thành nhìn nhận cách có hệ thống Từ thời cổ đại, thương nhân giàu có chia sẻ tài sản thân với xã hội thông qua việc xây dựng đền chùa tôn giáo, cung cấp lương thực, hỗ trợ có thiên tai, dịch bệnh, Sau đó, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tiên phong giai đoạn (khoảng thể kỷ XIX) phụ thuộc nhiều vào quan niệm đạo đức người lãnh đạo doanh nghiệp, giá trị văn hóa, phong tục tập qn, niềm tin tơn giáo chí lợi ích trị Các doanh nghiệp gia đình Tata, Birla, Bajaj, thực từ thiện hướng tới cộng đồng phúc lợi xã hội Một ví dụ xuyên suốt trình phát triển kinh tế Ấn Độ tập đoàn Tata Jamsetji Tata - cha đẻ ngành công nghiệp Ấn Độ quan niệm rằng: “Điều thúc đẩy quốc gia hay cộng đồng việc nâng đỡ thành viên yếu bất lực nhất, mà việc nâng đỡ người giỏi tài nàng để họ phục vụ tốt cho đất nước” (Tata Trusts, 2022) Jamsetji Tata khởi xướng hàng loạt chương trình phúc lợi cho công nhân xây dựng hệ thống học việc nơi làm việc, nhà trẻ trường tiểu học cho nữ công nhân nhà máy, hồ trợ y tế miễn phí, trợ cấp thai sản, trợ cấp tai nạn cho tất nhân viên Đen năm 1892, Jamsetji Tata thành lập Quỹ JN Tata nhằm hỗ trợ phát triển giáo dục đại học Ẩn Độ Năm 1903, Jamsetji bắt đầu lên kế hoạch xây dựng nhà máy thép đại Ấn Độ, giúp công nhân tránh ảnh hưởng khói nhà máy truyền thống Trong thư gửi trai Dorab, Jamsetji nêu rõ đạo đức doanh nhân: “Hãy đảm bảo bố trí đường phủ bóng râm Nghiên cứu Án Độ Châu Á số - 2022, tr.8-16 10 Đinh Thị Phương Thảo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ăn Độ mát loại phát triển nhanh Hãy đảm bảo có nhiều khơng gian dành cho bãi cỏ khu vườn Hãy dành khu vực rộng lớn cho bóng đá, khúc cầu công viên Hãy dành khu vực bật cho đền Hindu, nhà thờ Hồi giáo nhà thờ Thiên chúa giáo” (Tata Trusts, 2022) Như vậy, chưa có định nghĩa mơ hình rõ ràng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ấn Độ, tập đồn gia đình có tầm nhìn xa sớm thực phân tầng kim tự tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp A.B Carroll 2.2 Giai đoạn (1914 - I960): Mơ hình đạo đức - mơ hình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ân Độ Trong giai đoạn này, trụ cột tư tưởng M Gandhi kinh tế tự lực tự cường nhằm khơi dậy tinh thần tự tôn dân tộc, khôi phục sức sống nội Ấn Độ trờ thành tảng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ấn Độ tương lai Đây coi mơ hình Ấn Độ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - mơ hình đạo đức Nàm 1921, M Gandhi khẳng định kinh tế phải song hành với đạo đức: “Kinh tế mà gây tổn thương đến chuẩn đạo đức cá nhân hay đất nước vô đạo đức đầy tội lỗi” (Nanda, 1994, p 144) Đen năm 1937, M Gandhi tiếp tục nhấn mạnh: “Kinh tế đích thực đại diện cho cơng lý xã hội, thúc đẩy người tốt lên nhau” (Rao, 1937, p.4) M Gandhi nâng tầm triết lý kinh tế đại lên thành động lực xã hội dựa nhu cầu tuân thủ định hướng bất bạo động Ơng tin cơng giành Độc lập hồn tồn cịn phải tiếp tục nhà tư mâu thuẫn với người lao động, người giàu có cịn xung đột với nhóm nghèo khó Mặt khác, lý thuyết ủy thác tư tưởng kinh tế M Gandhi thể rõ trách nhiệm doanh nghiệp nói chung người giàu nói riêng nhằm thúc đẩy xã hội phát triển đồng đều, bình đẳng Theo quan niệm M Gandhi, “ lý thuyết ủy thác không phân biệt tài sản tư nhân tài sản không tư nhân Tất tài sản giữ nhờ lòng tin, chủ sở hữu chất hay chất lượng tài sản đó” (Mashruwala, 1951, p.79) Những người giàu có hồn tồn nên sử dụng tài sản để phục vụ nhu cầu cá nhân họ phần dư dùng để thực mục đích chung xã hội doanh nghiệp hay người giàu có cần nhận thức rõ rằng, việc tích lũy tài sản thành cơng khơng nỗ lực cá nhân mà cịn hỗ trợ đóng góp tồn xã hội Dưới ảnh hưởng M Gandhi, doanh nghiệp giai đoạn bước đầu thiết lập quỹ tín thác cho trường học, cao đẳng, khuyến khích binh đẳng giới đặc biệt phát triến nông thôn Tata tiếp tục doanh nghiệp tiên phong việc thực hành động đạo đức thành phần tất yếu kinh tế Tuy nhiên, ảnh hưởng M Gandhi, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chi mang tính tự nguyện, tùy theo ý chí cùa người lãnh đạo doanh nghiệp truyền thống văn hóa Ấn Độ Năm 1918, Ratan Tata qua đời toàn tài sản cá nhân dùng cho mục đích cải thiện xã hội Viện Công nghiệp Ratan Tata đời sau cung cấp sinh kế cho phụ nữ đàn ơng ngồi tuổi lao động Phịng thí nghiệm Luyện kim quốc gia, trung tâm Biểu diễn nghệ thuật quốc gia, Viện Khoa học Ấn Độ,.,, hưởng lợi từ quỹ Ngài Ratan Tata Từ năm 1920 - 1932, hàng loạt quỹ học bổng, trường học, quỹ hỗ trợ nghiên cứu liên quan đến y tế gia đình Tata khởi xướng thành lập 2.3 Giai đoạn (1960 -1990): Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cánh kinh tế hỗn hợp Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr.8-16 11 Đinh Thị Phương Thảo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ân Độ Trong giai đoạn này, Án Độ liên tục thực kế hoạch năm trì kinh tế hỗn họp Chính phủ nắm quyền kiếm sốt cấp phép hầu hết ngành công nghiệp dẫn đến lớn mạnh nhiều đơn vị doanh nghiệp nhà nước Trong đó, doanh nghiệp tư nhân lại phải chịu trách nhiệm cho quyền sở hữu, người quản lý, nhân công họ vấn đề môi trường Bối cảnh hỗn hợp khiến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan trọng có xu hướng chững lại ảnh hưởng quy tắc luật lệ nghiêm ngặt khu vực tư nhân Đặc biệt, đơn vị nhà nước thành lập để phân phối nguồn lực xã hội tới người nghèo cách phù hợp gánh nặng điều hành, quản trị, tính hiệu quả, minh bạch đè nặng lên khu vực công khiến khu vực tư nhân bị thu hẹp Tata tiếp tục thực trách nhiệm xã hội thông qua việc thành lập Trung tâm Biểu diễn nghệ thuật Quốc gia năm 1966 để bào tồn phát huy di sản văn hóa Án Độ Năm 1974, Tata dành khoản tài trợ cho việc nghiên cứu vấn đề phát triển (Tata Trusts, 2022) Rõ ràng, giai đoạn này, doanh nghiệp tư nhân khơng có khơng gian để phát triển hay phân tầng kinh tế bị ảnh hưởng dẫn đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khơng cịn ưu tiên Kim tự tháp Carroll có xu hướng khơng cịn hiệu 2.4 Giai đoạn (1990 - 2013): Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - chiến lược kinh doanh bối cảnh toàn cầu hóa Trong giai đoạn này, cơng ty Ẩn Độ nhận trách nhiệm xã hội không quan niệm đạo đức, tự nguyện mà nên chuyển hóa thành chiến lược kinh doanh bền vững Kim tự tháp Carroll cần ý thực song hành phân tầng để tạo nên doanh nghiệp vừng mạnh, phát triển lâu dài Năm 1991, cải cách kinh tế toàn diện Ấn Độ bắt đầu thực Tồn cầu hóa, tự hóa tức doanh nghiệp Ấn Độ có nhiều hội vươn thị trường giới có nghĩa doanh nghiệp Ấn Độ phải cạnh tranh với cơng ty nước ngồi, phải thỏa mãn tiêu chuẩn quốc tế lao động môi trường, cân nhắc sách quản trị phù hợp để gia tàng tính hiệu quà sản xuất Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực thành hình thức quan trọng để bảo vệ danh tiếng tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Trước bối cảnh vậy, doanh nghiệp xây dựng nhóm chuyên gia để tạo lập sách, chiến lược cho chương trình trách nhiệm xã hội, chí đưa trách nhiệm vào triết lý công ty Đồng thời, doanh nghiệp chủ động họp tác với tổ chức phi phủ (NGO) để đưa giải pháp xã hội chăm sóc sức khỏe, phát triển cộng đồng, phát triển giáo dục, Công ty Hindustan Unilever thực chiến lược kinh doanh trụ cột1 - đúc kết từ Kim tự tháp Carroll Công ty Hindustan Unilever đặt mục tiêu “sống bền vững” vào mô hình kinh doanh thực nhiệm vụ hỗ trợ cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường vùng nông thôn, thực hành tiết kiệm lượng Đồng thời, công ty kết hợp mục tiêu thương mại với trách nhiệm xã hội thông qua sản phẩm lọc nước ‘Pureit’ - dịng sản phẩm gia đình đại giới, giải pháp cho bệnh truyền qua nước (Hindustan Unilever, 2018) Bốn trụ cột chiến lược kinh doanh lâu dài công ty Hindustan Unilever: - Lao động đế tạo dựng tương lai tốt đẹp ngày - Giúp người cảm thấy tốt, nhìn thấy đẹp tận hưởng sống với nhãn hàng dịch vụ tốt cho khách hàng - Truyền cảm hứng cho người để hành động nhỏ ngày, tích lũy thay đổi lớn cho giới - Phát triển cách kinh doanh nhằm tăng trưởng doanh nghiệp gấp đôi giảm thiểu ảnh hưởng môi trường; tin tưởng vào sức mạnh nhãn hàng giúp cải thiện chất lượng sống người thực điều đắn Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr.8-16 12 Đinh Thị Phương Thảo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ân Độ Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ấn Độ giai đoạn 2013 - 2021: Bắt buộc 3.1 Chỉ thị Trách nhiệtn xã hội doanh nghiệp Ân Độ sau năm 2013 Sau năm 2013, doanh nghiệp nhận thức rõ ràng trách nhiệm xã hội thực thi chiến lược kinh doanh quốc gia phát triển, tự nguyện, từ thiện chí đem lại lợi ích cho nhóm nhỏ xã hội, khơng đóng góp nhiều cho phát triển quốc gia Ân Độ quốc gia đà phát triển mạnh, dự kiến trở thành nước đông dân giới; dẫn đến vấn đề người, môi trường, xã hội Ấn Độ phức tạp, yêu cầu chung tay hỗ trợ mạnh mẽ từ phía doanh nghiệp Theo báo cáo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) (2014), Ấn Độ có tới 287 triệu người lớn mù chữ, chiếm 37% tổng số người mù chữ giới, có 10% số người có kỹ nghề nghiệp (2% người có kỹ thức, 8% người có kỹ khơng thức) (Bhowmick, 2014) Vì vậy, Án Độ trở thành quốc gia sử dụng luật pháp để quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chi thị Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thuộc điều 135 Luật Doanh nghiệp năm 2013 Chỉ thị có hiệu lực từ 01/04/2014 mở giai đoạn cho doanh nghiệp Ấn Độ Điều 135 Luật Doanh nghiệp năm 2013 Ấn Độ quy định: Tất công ty có giá trị rịng tỷ Rupee hơn, doanh thu 10 tỷ Rupee hơn, lợi nhuận rịng 50 triệu Rupee năm tài phải thành lập ủy ban Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thuộc Hội đồng quản trị có từ giám đốc trở lên làm thành viên, có giám đốc độc lập; Báo cáo Hội đồng quản trị chi rõ thành phần úy ban Trách nhiệm xà hội doanh nghiệp; ủy ban Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phải: Xây dựng đề xuất sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cho Hội đồng quản trị, sách chi rõ hoạt động mà công ty phải đảm nhận theo quy định phụ lục VII; Đề xuất chi phí phát sinh từ hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp này; Liên tục giám sát sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; Hội đồng quàn trị công ty phải: Sau suy xét đề xuất ủy ban Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Hội đồng quản trị phải chấp thuận sách trách nhiệm xã hội cho công ty thông báo nội dung sách báo cáo cơng ty phải đãng tải website theo quy định có; Đảm bảo hoạt động nằm sách thực thực tế; Hội đồng quản trị phải đàm bảo mồi năm tài chính, cơng ty sử dụng 2% lợi nhuận rịng trung bình cơng ty năm gần nhằm thực sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Như vậy, sau năm 2013, công ty đủ tiêu chuẩn theo Chỉ thị Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bước đầu thực đầy đủ phân tầng kim tự tháp Carroll 3.2 Mơ hình Chatterjee - “Vì Ân Độ, Ân Độ, Ắn Độ”2 “For India, By India, In India” Nghiên cứu Ân Độ Châu Á Số - 2022, tr.8-16 13 Đinh Thị Phương Thào Trách nhiệm xã hội cùa doanh nghiệp Ăn Độ Dựa bối cảnh kinh tế - xã hội Ấn Độ, Luật Doanh nghiệp năm 2013 phân tầng kim tự tháp Carroll, TS Chatterjee - Tổng giám đốc Viện Quan hệ doanh nghiệp Ấn Độ, Bộ trưởng Bộ Quan hệ doanh nghiệp hồn thiện mơ hình Chatterjee Ban đầu, mơ hình Chatterjee giống chi dẫn giúp doanh nghiệp thực trách nhiệm với thị Chatterjee tôn vinh cha đẻ quan niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đại Ấn Độ Hình 3.1 Mơ hình Chatterjee Dự án hóa CSR CSR khơng nằm việc kinh doanh cốt lõi doanh nghiệp CSR vượt nhiệm vụ lập pháp công ty CSR phải định hướng cỏ kết quà CSR chinh theo lĩnh vực ưu tiên quốc gia Ngân sách CSR định Chi phí dành cho CSR định lượng Phát huy sức mạnh khu vực doanh nghiệp CSR phải giải trinh minh bạch CSR thực với nguồn tài trợ từ tổ chức xã hội dân Báo cáo CSR bắt buộc = Kiểm toán tài khoản CSR + đo lường kết quà CSR Công ty lớn, ôn định PHAI Trách nhiệm xã hội cua doanh nghiệp - CSR Nguồn: B Chatterjee, N Mitra, 2017, p.5 Mơ hình Chatterjee phù hợp với quốc gia đông dân số, đa dân tộc Àn Độ mục tiêu lớn mơ hình khơng để đảm bào tính bền vững doanh nghiệp nói riêng mà cịn hướng tới chương trình nghị quốc gia, nhằm phát triển đất nước dài hạn Trong mơ hình này, tập đồn lớn, ơn định phải đảm bảo phần trăm chi cho trách nhiệm xã hội, đặc biệt lĩnh vực ưu tiên quốc gia (Luật Doanh nghiệp 2013, phụ lục 7) Việc thực trách nhiệm doanh nghiệp phải định hướng rõ ràng, có ngân sách, có đo lường, báo cáo, kiểm tốn cụ thể (theo Hình 3.1) Nói cách khác, tính minh bạch, ơn định đề cao, vừa phát huy sức mạnh cùa tập đồn, vừa đóng góp trực tiếp cho chương trình quốc gia Hơn nữa, cơng việc có quy mơ cụ thể trở thành quy trình khoa học, lĩnh vực nghiên cứu Ấn Độ tương lai gần Mặc khác, mơ hình Chatterjee trao quyền cụ thể cho cơng ty nên tập đồn lớn chuyến tiếp công việc sang bên thứ ba cách tùy tiện ủy ban Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phải định rõ ràng làm việc chặt chẽ, liên kết với Hội đồng quản trị cố gắng liên kết với đối tác để đóng góp vào lĩnh vực ưu tiên quốc gia Đồng thời, dựa nguyên tắc “mân thủ giải thích”, doanh nghiệp bắt buộc chi tối thiểu 2% cho trách nhiệm xã hội phải giải thích báo cáo Nghiên cứu Án Độ Châu Á số - 2022, tr.8-16 14 Đinh Thị Phương Thảo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp An Độ thường niên Chính phù định giải trình có hợp lệ hay khơng nên công ty thực cần trọng vào trinh kết Ví dụ, suốt chiều dài lịch sử kinh tế Àn Độ đại, tập đồn Tata minh chứng điển hình, có tầm nhìn xa nắm rõ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Neu trước năm 2013, hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mang tính tự nguyện khuyến khích sau năm 2013, quỹ tín thác Tata thay đổi chiến lược để phù họp với khung pháp luật mới, mơ hình Từ năm 2015, việc tảng tài trợ thơng thường, quỹ tín thác đăng ký chịu trách nhiệm hoạt động trước pháp luật, thúc đẩy thực để tạo kết cụ thể thông qua phương pháp hợp tác Đồng thời, quỳ trực tiếp thực chương trình can thiệp, khai thác công nghệ tạo dựng quan hệ đối tác với tổ chức phủ phi phủ khác Doanh nghiệp Tata Motors cam kết đồng hành phát triển bền vững xã hội thông qua chương trình: Aarogya (y tế), Vidyadhanam (giáo dục), Kaushalya (kỹ nghề nghiệp), Vasundhara (môi trường), Amrutdhara (nước uống), Aadhaar (chống phân biệt đói xử) Seva (hoạt động tình nguyện) (Tata Motors, 2022) Bảng 3.1 Chi phí thành tựu chương trình trách nhiệm xã hội cơng ty Tata Motors năm 2020 - 2021 Số người Chương trình Chi phí/ đóng góp hưởng lợi (người) 382.888 60% trê suy dinh dưỡng trơ nên mạnh khóe Hiệu Aarogya (y tế) 38,4 triệu Rupee Vidyadhanam (giáo dục) 98 triệu Rupee 116.893 95% sinh viên lớp đặc biệt thi qua kỳ thi lớp 10 Kaushalya (kỹ nghe nghiệp) 41 triệu Rupee 17.661 68% niên đạt lực nghề nghiệp cụ thê sau đào tạo Vasundhara (môi trường) 16 triệu Rupee 90.575 80% trồng sống sót Amrutdhara (nước uống) >17 dự án 8.153 30Lnước/người/ngày khu vực nông thôn đầu tư Aadhaar(chống phân biệt đối xừ) 45% người hưởng lợi dự án thuộc nhóm người dân tộc, dễ bị tốn thương Seva(hoạt động tình nguyện) Tình nguyện viên hỗ trợ 100 hộ gia đình thơng tin ni gia súc, gia cầm, Tổ chức tiêm vắc xin cho chó hoang Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo thường niên trách nhiệm xã hội Tata Motors, 2020 - 2021 Một công ty Tata Motors tập đoàn Tata khổng lồ thực thực nghiêm túc Chỉ thị Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tn thủ theo mơ hình Chatterjee Trong giai đoạn này, công ty thỏa mãn đủ cà phân tầng Kim tự tháp trách nhiệm xã hội cùa doanh nghiệp Carroll đạt yêu cầu, kỳ vọng mong muốn xã hội, quốc gia doanh nghiệp đường phát triển bền vững Nghiên cứu Án Độ Châu Á số - 2022, tr.8-16 15 Đinh Thị Phương Thảo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ẩn Độ Kết luận Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngày chiếm vị trí quan trọng giới nói chung Án Độ nói riêng Tại Ấn Độ, trước năm 2013, kinh tế song hành với đạo đức mơ hình đạo đức Gandhi có ảnh hưởng sâu rộng đến triết lý tập đồn, đặc biệt cơng ty gia đinh Các doanh nghiệp muốn thành công cố gắng thực đủ phân tầng kim tự tháp Carroll đề cao hoạt động từ thiện tình nguyện Tuy nhiên, hạn chế giai đoạn 1850 - 2013 doanh nghiệp tự nguyện chủ động thực từ thiện nên tầm ảnh hưởng, phạm vi lan tỏa tích cực tới cộng đồng chưa lớn phụ thuộc chủ yếu vào ý chí người lãnh đạo cơng ty Như vậy, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đạt hiệu mức độ vi mô, nhỏ hẹp Sau năm 2013, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành thị, nằm phạm vi quản lý luật pháp, công ty lớn bền vững phải xác định xác dự an xã hội phải đạt kết theo luật định Hạn chế phạm vi, tầm ảnh hưởng vi mô trách nhiệm xã hội thay mục tiêu vĩ mô Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phát triển lực hoàn thiện hành vi doanh nghiệp (theo đù phân tầng kim tự tháp Carroll) đồng thời hướng tới, gắn kết đóng góp cho chương trinh nghị quốc gia (mơ hình Chatterjee) Mặc dù kết dài hạn đời sống xã hội Ãn Độ chưa thể đánh giá cách xác chắn chuyển đổi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp từ tự nguyện sang bắt buộc đem lại nhiều thay đổi minh bạch, hiệu tích cực Tài liệu tham khảo Archie B Carroll (1979) A three-dimensional conceptual model of corporate performance Academy of management review, No.4(4), pp.497-505 Archie B Carroll (1991) The Pyramid of Corporate Social Responsibility: Toward the Moral Management of Organizational Stakeholders Business Horizons, No.34(4), pp.39-48 Bal Ram Nanda (1994) Gandhi and his critics Oxford University Press, p.144 Bhaskar Chatteijee, Nayan Mitra (2017) CSR should contribute to the national agenda in emerging economies - the ‘Chatterjee Model’ International Journal of Corporate Social Responsibility, No.2:1, p.5 Government oflndia (2013) The Companies Act, 2013 —Section 135 Government of India Hindustan Unilever (2018) A promise of safe drinking water, https://www.hul.co.in/news/2018/apromise-of-safe-drinking-water Ngày truy cập 15/12/2021 Howard Rothmann Bowen (1953) Social responsibilities of the businessman University of Iowa Press, p.6 Kishorlal Ghanshyamlal Mashruwala (1951) Gandhi and Marx Ahmedabad: Navajivan Publishing House, pp.79-80 Nilanjana Bhowmick (2014) 37% of all the illiterate adults in the world are Indian http://world.time.com/2014/01/29/indian-adult-illiteracy Ngày truy cập 02/01/2022 10 Tata Motors (2021) Annual CSR report 2020-21 Tata Motors 11 Tata Motors (2022) Corporate social responsibility, https://www.tatamotors.com/corporate-socialresponsibility/ Ngày truy cập 20/02/2022 12 Tata Trusts (2022) About Tata Trusts, https://www.tatatrusts.org/about-tatatrusts Ngày truy cập 23/01/2022 13 Vijendra Kasturi Ranga Varadaraja Rao (1937) The Gandhian Alternative to Western Socialism Harijan, p.4 14 World Economic Forum (2020) The Global Social Mobility Report 2020: Equality, Opportunity and a New Economic Imperative World Economic Forum, p.10 Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr.8-16 16 ... Thảo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ân Độ Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ấn Độ giai đoạn 2013 - 2021: Bắt buộc 3.1 Chỉ thị Trách nhiệtn xã hội doanh nghiệp Ân Độ sau năm 2013 Sau năm 2013, doanh. .. từ hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp này; Liên tục giám sát sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; Hội đồng quàn trị công ty phải: Sau suy xét đề xuất ủy ban Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, ... doanh nghiệp, tầng đạo đức mong đợi xã hội tầng từ thiện khát vọng xã hội doanh nghiệp Hình 1.1 Kim tự tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) Trách nhiệm TỪ THIỆN: Hãy công dân - doanh nghiệp

Ngày đăng: 01/11/2022, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN