Những rủi ro nêu trên nếu không có biện pháp giảm thiểu kịp thời chắc chắn hậu quả mang đến cho sản xuất sẽ không nhỏ và ảnh hưởng mạnh mẽ đến thu nhập của người dân. Cây hồ tiêu cùng với cây cà phê là một trong hai loại cây trồng gắn liền với khí hậu, thổ nhưỡng và bà con nông dân, hộ sản xuất tại Đăk Lăk. Việc xác định các nhân tố chính ảnh hưởng tới thu nhập hộ sản xuất hồ tiêu từ đó tìm ra các chính sách, giải pháp giúp hộ sản xuất tăng thu nhập là điều hết sức cần thiết hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Trang 2Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thanh Ly
Trang 3MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Câu hỏi nghiên cứu 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4 Phương pháp nghiên cứu 4
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5
6 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu 6
7 Kết cấu của đề tài 10
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HỒ TIÊU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT HỒ TIÊU 11
1.1 KHÁT QUÁT VỀ SẢN XUẤT HỒ TIÊU 11
1.1.1 Một số khái niệm 11
1.1.2 Đăc điểm sản xuất cây hồ tiêu 13
1.1.3 Vai trò và giá trị kinh tế cây hồ tiêu 14
1.2 THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT HỒ TIÊU 16
1.2.1 Khái niệm thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu 16
1.2.2 Các thước đo thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu 16
1.2.3 Mối quan hệ giữa sản lượng đầu ra và các yếu tố đầu vào 17
1.2.4 Mức sản lượng đạt lợi nhuận tối đa và quyết định sản xuất 20
1.2.5 Ý nghĩa của việc nâng cao thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu 21
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT HỒ TIÊU 22
1.3.1 Đất đai 22
Trang 41.3.4 Kiến thức sản xuất hồ tiêu 26
1.3.5 Tiến bộ công nghệ 28
1.3.6 Năng suất nông nghiệp 29
1.3.7 Chi phí sản xuất 31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 33
CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐĂK LĂK 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40
2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 45
2.2.1 Khung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu 45
2.2.2 Đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu 48
2.2.3 Phương pháp điều tra 50
2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 52
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 54
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 55
3.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HỒ TIÊU CỦA TỈNH ĐẮK LẮK 55
3.1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng hồ tiêu tại tỉnh Đắk Lắk 55
3.1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng hồ tiêu phân theo huyện 59
3.1.3 Tỉnh hình thu nhập của các hộ sản xuất hồ tiêu 60
Trang 53.2.2 Vốn sản xuất 64
3.2.3 Giống 66
3.2.4 Kiến thức nông nghiệp 67
3.2.5 Ứng dụng khoa học công nghệ 69
3.2.6 Năng suất hồ tiêu 70
3.2.7 Chi phí sản xuất 72
3.3 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH HỒI QUY 72
3.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT HỒ TIÊU TẠI TỈNH ĐĂK LẮK 77
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 79
CHƯƠNG 4 HÀM Ý CHÍNH SÁCH NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ SẢN XUẤT HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH ĐĂK LĂK 80
4.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT HỒ TIÊU TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 80
4.1.1 Dự báo thị trường và nhu cầu về sản phẩm hồ tiêu 80
4.1.2 Định hướng phát triển sản xuất hồ tiêu trên địa bàn Tỉnh Đắk Lắk 80
4.1.3 Định hướng nâng cao thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn Tỉnh Đắk Lắk 81
4.2 MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH NÂNG CAO THU NHẬP CHO CÁC HỘ SẢN XUẤT HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LĂK 82
4.2.1 Hoàn thiện quy hoạch diện tích đất trồng hồ tiêu 82
4.2.2 Tăng cường nguồn vốn cho sản xuất hồ tiêu 83
4.2.3 Chính sách về giống hồ tiêu 85
4.2.4 Nâng cao kiến thức nông nghiệp cho hộ sản xuất hồ tiêu 86
Trang 64.2.6 Chính sách tiết kiệm chi phí sản xuất hồ tiêu 90
4.2.7 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hồ tiêu 91
4.2.8 Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vục cho sản xuất hồ tiêu 92
4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 93
4.3.1 Đối với nhà nước 93
4.3.2 Đối với người nông dân, hộ sản xuất 94
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 95
KẾT LUẬN 97 PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
Trang 7Số hiệu
Tran g
2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của tỉnh Đắk Lăk 41
3.1 Diện tích, năng suất và sản lượng hồ tiêu tại tỉnh Đăk
3.5b Quy mô diện tích trồng hồ tiêu của hộ sản xuất (tiếp) 633.5c Quy mô diện tích trồng hồ tiêu của hộ sản xuất (tiếp) 64
Trang 8Số hiệu
Tran g
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm trở lại đây, nhu cầu thế giới về hạt tiêu rất lớn nhất làđối với các nước có khí hậu lạnh Vì vậy, giá cả hạt tiêu trên thị trường luôn ởmức cao, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các nước xuất khẩu tiêu, và ViệtNam là một trong những quốc gia đó
Cây hồ tiêu được Ở Việt Nam được trồng vào cuối thế kỷ XIX và bắt đầuphát triển mạnh từ thập niên 90 của thế kỷ XX, tuy phát triển sau so với các nướcsản xuất hồ tiêu truyền thống như Brazil, Ấn độ, Malaysia nhưng diện tích và sảnlượng hồ tiêu Việt Nam những năm qua tăng đáng kể Từ năm 2002 đến nay ViệtNam là nước giữ ngôi vị đứng đầu về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu trên thế giới.Việt Nam là nước xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 35 % tổngxuất khẩu của thị trường hồ tiêu thế giới Trong năm 2016 Việt Nam xuất khẩuđược 133.569 tấn hồ tiêu các loại bao gồm 115.446 tấn tiêu đen và 18.123 tấntiêu trắng, tổng kim nghạch xuất khẩu đạt 1.276 triệu USD giá xuất khẩu bìnhquân tiêu den trong năm 2016 là 9.019 USD/tấn, tiêu trắng đạt 12.967 usd/tấn.Đây là nguồn thu nhập chính của hàng trăm nghìn hộ nông dân thuộc các vùngnông nghiệp ít có điều kiện để chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang ngành công nghiệp
và dịch vụ như các vùng kinh tế mới, vùng núi nơi sinh sống khá tập trung củađồng bào dân tộc thiểu số từ Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, TâyNguyên, Đông Nam Bộ Trong những năm qua, cây hồ tiêu đã thực sự đóng góprất lớn vào công cuộc xóa đói giảm nghèo của các vùng này, theo số liệu điều tracủa Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2015) thu nhập bình quân từ câycông nghiệp lâu năm chiếm 70 % tổng thu nhập năm của hộ, trong đó thu nhập từ
hồ tiêu chiếm đến 44 %
Tỉnh Đăk Lăk là một trong những địa phương có diện tích cây hồ tiêu lớnnhất cả nước Thu nhập từ cây hồ tiêu đã đóng góp một phần quan trọng trong thu
Trang 10ngân sách của tỉnh, góp phần rất lớn vào phát triển kinh tế của tỉnh Đến cuối năm
2016, diện tích trồng hồ tiêu của Đăk Lăk lên đến 16.074 ha tăng 5.549 ha so vớinăm 2011 chiếm khoảng 18% tổng diện tích tiêu của Việt Nam, diện tích trồngmới 4.289,3 ha, diện tích thu hoạch 8.056,2 ha; sản lượng đạt hơn 24.695 tấn
Hiện tại, mặc dù hồ tiêu Việt Nam đang có lợi thế cạnh tranh so vớinhững nước sản xuất khác nhờ các nhân tố sản xuất như đất tốt, lao động cókinh nghiệm về trồng trọt Tuy nhiên, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhậpnội và ứng dụng các giống mới có tiềm năng năng suất cao vào sản xuất cùngvới sự biến đổi khí hậu toàn cầu đã làm cho ngành sản xuất hồ tiêu ở nước tagặp nhiều khó khăn như môi trường kém bền vững, giá thành đầu vào ngàycàng tăng cao, giá hồ tiêu trên thị trường thường xuyên biến động lên xuống,tình hình dịch hại cây trồng cũng trở nên đa dạng, phức tạp làm giảm năngsuất và phẩm chất
Những rủi ro nêu trên nếu không có biện pháp giảm thiểu kịp thời chắcchắn hậuquả mang đến cho sản xuất sẽ không nhỏ và ảnh hưởng mạnh mẽ đếnthu nhập củangười trồng tiêu, vì vậy việc đi tìm lời giải cho bài toán ổn định vàtăng thu nhậpcho hộ sản xuất hồ tiêu là yêu cầu cần thiết
Ảnh hưởng đến thu nhập của hộ sản xuất bao gồm tất cả các yếu tố liênquan đến cung và cầu, điển hình có: giá cả của các sản phẩm thay thế hồ tiêu,thu nhập và thị hiếu của người tiêu dùng, giá bán của hồ tiêu trên thị trường,tiến bộ công nghệ, các yếu tố đầu vào của sản xuất, các chính sách của chínhphủ, thời tiếtvà dịch bệnh Vì điều kiện về thời gian có hạn nên tác giả chỉ tậptrung nghiên cứu một số yếu tố chính về phía cung thuộc các nhóm yếu tố đầuvào như vốn, lao động và kỹ thuật công nghệ của quá trình sản xuất hồ tiêu vàkhông gianlựa chọn là địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Vùng trồng hồ tiêu trọng điểmchiếm % diệntích trồng và sản lượng hồ tiêu của cả nước năm 2016
Những rủi ro nêu trên nếu không có biện pháp giảm thiểu kịp thời chắcchắn hậu quả mang đến cho sản xuất sẽ không nhỏ và ảnh hưởng mạnh mẽ
Trang 11đến thu nhập của người dân Cây hồ tiêu cùng với cây cà phê là một trong hailoại cây trồng gắn liền với khí hậu, thổ nhưỡng và bà con nông dân, hộ sản xuấttại Đăk Lăk Việc xác định các nhân tố chính ảnh hưởng tới thu nhập hộ sảnxuất hồ tiêu từ đó tìm ra các chính sách, giải pháp giúp hộ sản xuất tăng thunhập là điều hết sức cần thiết hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã quyết định chọn đề tài “Nghiên
cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ sảnxuất hồ tiêu, từ đó đề xuất các hàm ý chính sách nhằm nâng cao thu nhập chocác hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Đắk Lăk
- Đề xuất các hàm ý chính sách nâng cao thu nhập cho các hộ sản xuất
hồ tiêu tại tỉnh Đăk Lăk
3 Câu hỏi nghiên cứu
Trang 12Các nội dung nghiên cứu của đề tài tập trung giải đáp các câu hỏi sau:Thứ nhất: Sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk diễn ra như thếnào?
Thứ hai: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ sản xuất
hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk? Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó ra sao?
Thứ ba: Cần có những chính sách nào để nâng cao thu nhập cho các hộsản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn vềcác nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ sản xuất hồ tiêu
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các nhân tố chủ yếu ảnhhưởng đến thu nhập của các hộ sản xuất hồ tiêu đó là các nhân tố thuộc về phíacung: Diện tích, năng Suất Đất, chi Phí, kiến thức nông nghiệp, giống
+ Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, trong đó tậptrung chủ yếu ở các huyện và xã trồng tiêu tập trung có diện tích trồng hồtiêu năm 2016 lớn nhất và đặc trưng của tỉnh Cụ thể gồm: Huyện Cư Kuinvới diện tích 3.428 ha, huyện Krông Năng với diện tích là 3.063 ha, huyện EaKar với diện tích là 2526 ha
+ Về thời gian: Số liệu thu thập để đánh giá thực trạng phát triển sản xuất
hồ tiêu và thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu trong giai đoạn 2012 -2016; Đề xuấtcác định hướng và hàm ý chính sách đến năm2021
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu sơ cấp: được thu thập bằng phương pháp điều tra khảo sátcác hộ
trồng hồ tiêu thông qua bảng câu hỏi, điều tra nhanh nông thôn.Cách thức tổ
Trang 13chức điều tra sẽ mô tả kỹ trong chương 2 của luận văn.
- Các dữ liệu thứ cấp: được thu thập từ các công trình khoa học đã thực
hiện trong và ngoài nước về ngành hồ tiêu, số liệu thống kê của các sở Ban,Ngành trong tỉnh, các báo điện tử, các trang Web điện tử, báo cáo của Hiệp hội
hồ tiêu Việt Nam, các sách chuyên ngành và một số nguồn khác
4.1 Phương pháp xử lý thông tin
- Phương pháp duy vật biện chứng để xem xét các hiện tượng trong mốiquan hệ tác động qua lại lẫn nhau
- Phương pháp phân tích tổng hợp các số liệu và thông tin thu thập, kết
hợp phân tích thống kê mô tả và phân tích định lượng thông qua mô hình kinh
tế lượng:
+ Phương pháp thống kê mô tả:
Mô tả thống kê là cách thức miêu tả số liệu dưới dạng số trung bình,trung vị hay mo de Những con số này thể hiện giá trị trung tâm của các phânphối Thông thường trong một phân phối bao gồm nhiều các giá trị (chẳng hạnnhư: điểm số cho một giátrị số nào đó như số năm công tác và tuổi đời) của một
biến số nào đó, như thái độ, hiểu biết, tình trạng sức khoẻ, thu nhập v.v
4.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
Số liệu được xử lý thông qua phần mềm SPSS
Phương pháp phân tổ thống kê, phân tổ thành các nhóm hộ có các đặc điểm và tính chất tương tự nhau.
Phân tổ theo quy mô diện tích được chia làm ba nhóm hộ theo công thức sau:
Trang 14Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra
- Phương pháp thống kê mô tả
Dùng để phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ hồ tiêu của các nông hộ được điều tra.
- Phương pháp thống kê so sánh
Sử dụng chỉ tiêu lượng tăng (giảm) tuyệt đối nhằm phản ánh mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên cứu; so sánh giữa các nhóm hộ; từ đó đưa ra những thuận lợi khó khăn của nông hộ sản xuất hồ tiêu Có biện pháp phát huy và khắc phục để bà con nông dân đạt hiệu quả cao trong sản xuất và tiêu thụ hồ tiêu.
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trong quá trình phân tích các số liệu của ngành hàng hồ tiêu sẽ kiểmnghiệm các kết luận của những lý thuyết kinh tế vi mô và vĩ mô liên quan.Đánhgiá thực trạng, những kết quả đạt được và những tồn tại trong sản xuất hồ tiêucũng như các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh
Những luận cứ khoa học, các nội dung phân tích và đặc biệt là kết quả từ
mô hình đánh giá tác động của một số yếu tố chính về phía cung đến thu nhậpcủa Hộ sản xuất hồ tiêu, một mặt sẽ cung cấp dữ liệu mới bổ sung cho các côngtrình nghiên cứu trước đó, mặt khác sẽ là tư liệu tham khảo cho các địa phươngtỉnh Đắk Lắk các nhà hoạch định chiến lược của ngành hàng hồ tiêu trong việcxác định các giải pháp hữu hiệu nhằm ổn định và phát triển sản xuất hồ tiêu bềnvững cho tỉnh
6 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả có tìm hiểu các công trìnhnghiên cứu cả về thực tiễn và lý luận Về mặt lý luận tác giả có tìm hiểu cácgiáo trình, học thuyết nghiên cứu bao gồm:
Trang 15Bùi Quang Bình (2011), Giáo trình Kinh Tế Vĩ Mô, Nhà Xuất bản Giáo
dục Việt Nam, Hà Nội Trong giáo trình này đã cung cấp kiến thức về tổng quannền kinh tế vĩ mô Tác động của các yếu tố đầu vào, đầu ra ảnh hưởng đến thunhập của một mô hình sản xuất Giáo trình cung cấp cho tác giả những dữ liệuban đầu về các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập
Võ Xuân Tiến (2014), Chính sách Công, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà
Nội.Giáo trình nghiên cứu lý luận về chinh sách công trong nền kinh tế Từ cơ
sở lý luận về các chính sách công giúp tác giả định hình được những chính sáchđối với sự phát triển của nền kinh tế và đặc biệt là ngành nông nghiệp tại ViệtNam nói chung và Đack Lack nói riêng
Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp lý thuyết và thực tiễn, NXB
Thống kê Công trình cung cấp cho tác giả những kiến thức cơ bản về đặc điểmsản xuất nông nghiệp, các yếu tố sản xuất quan trọng trong nông nghiệp, quátrình tạo ra giá trị nông sản phẩm được tiến hành trong 3 giai đoạn: đầu vào,chuyển đổi và đầu ra Kết thúc bằng việc các sản phẩm nông nghiệp phải đượcđưa ra thị trường tiêu thụ Năm vấn đề cơ bản của kinh tế nông nghiệp đượctrình bày bao gồm 1) Vai trò của nông nghiệp đối với nền kinh tế; 2) Kinh tếcác nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp; 3) Các tiến bộ khoa học công nghệtrong nông nghiệp; 4) Kinh tế học sản xuất nông nghiệp; 5) Vấn đề cung, cầutrong sản xuất và sản phẩm nông nghiệp
David Beg (2007), Kinh tế học, bản dịch Nhà XB Thống kê Công trình
nghiên cứu này cung cấp cho tác giả mối quan hệ giữa sản lượng đầu ra và các
yếu tố đầuvào Sản xuất là quá trình chuyển hóa những yếu tố đầu vào thành
những yếu tố đầu ra hay còn được gọi là sản lượng đầu ra hoặc sản phẩm, và kếtquả của sản xuất do lượng và chất của các yếu tố đầu vào và công nghệ sử dụngquyết định, mối tương quan phụ thuộc đó được diễn tả qua hàm sản xuất
Các giáo trình này cung cấp các lý thuyết tổng quan về kinh tế học, sảnxuất nông nghiệp, sự phát triển trong kinh tế hộ gia đình trồng trọt Cả cơ sở lý
Trang 16luận để tác giả làm nền tảng tìm ra và nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đênthu nhập hộ sản xuất hồ tiêu tại Đắk Lắk.
- Về mặt thực tiễn có các công trình nghiên cứu như:
Đỗ Văn Xê (2011) [1], Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác
nông nghiệp: nghiên cứu trường hợp huyện Cai Lậy - Tiền Giang, tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 13, Rủi ro trong sản xuất nông nghiệp của hộ
gia đìnhnông thôn ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị chính sách, đề tàiKH&CNcấp Bộ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương TS Nguyễn KhắcQuỳnh (2011), sử dụng các chỉ tiêu hạch toánhàng năm như giá trị sản xuất, giátrị gia tăng, thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận để phântích hiệu quả kinh tế của cáchoạt động sản xuất trong nông nghiệp Đề tài tập trung nghiên cứu toàn bộ nềnsản xuất nông nghiệp tại Huyện Lai Cậy nên giải pháp còn tương đối chungchung và có tính vĩ mô chưa áp dụng sâu vào một loại nông sản cụ thể
Lê Văn Gia Nhỏ (2005) [2], Báo cáo phân tích kinh tế ngành hàng hồ
tiêu, báo cáo tổng hợp đề tài nhánh đề tài KH&CN cấp Nhà nước: Nghiên cứu các giải pháp KHCN và thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm
Nghiệp Miền Nam đã tiến hành đánh giá hiệu quả ngành hàng hồ tiêu trên cơ sở
sử dụng phương pháp phân tích lợi ích chi phí và phương pháp phân tíchngànhhàng Kết quả phân tích chỉ ra ngành hàng hồ tiêu có lợi thế so sánh, tức việcsản xuất – chế biến – xuất khẩu hồ tiêu đem về ngoại tệ cho quốc gia và thựcsự
hồ tiêu là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Nguyễn Đức Cường [3], Tài liệu của Cộng đồng Hồ tiêu Quốc tế
(IPC)nghiên cứu phát triển cây hồ tiêu của các nông hộ ởhuyện Chư Sê Kết
quả nghiên cứu chỉ ra mô hình tổ chức sản xuất là nhân tố quyếtđịnh đến sựphát triển cây hồ tiêu tại huyện Chư Sê Hiện nay, sản xuất hồ tiêu chủyếu được
tổ chức sản xuất theo quy mô hộ gia đình và trang trại Tuy nhiên sản xuấtquy
mô hộ gia đình vẫn là chủ yếu Trong những năm qua, cây hồ tiêu đóng vai
Trang 17tròquan trọng trong thu nhập của hộ gia đình Năm 2011 thu nhập bình quân hộsảnxuất hồ tiêu là 433 triệu đồng/hộ
Lê Ngọc Báu (2006)[4], Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ
và kinh tế xã hội để phát triển bền vững một số cây công nghiệp lâu năm:
cà phê, dâu tằm, tiêu, mít nghệ ở Tây Nguyên, Đề tài KH&CN cấp Bộ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên với đặc thù sản xuất hồ
tiêu ở quy mô hộ gia đình, quy mô diện tích sản xuất từ0,25 - 0,5 ha/hộ sẽ chonăng suất cao hơn so với các quy mô khác
Lê Thị Xuân Quỳnh (2012)[5], Rủi ro trong sản xuất nông nghiệp của
hộ gia đình nông thôn ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị chính sách,
đề tài KH&CN cấp Bộ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương đã
tiến hành nghiên cứu tác động của rủi ro đến sản xuất nông nghiệp của hộ giađình nông thôn ở Việt Nam Kết quả cho thấy, rủi rothiên tai, dịch bệnh và giánông sản là thách thức lớn nhất đối với nông hộ Các hộgia đình chưa chủ độngtrong việc sử dụng các công cụ quản lý để phòng tránh,giảm thiểu và ứng phóvới rủi ro
Các đề án nghiên cứu của tỉnh Đắk Lắk về phát triển sản xuất hồ tiêu trong thời gian qua:
- Dự án “Đầu tư hợp phần phát triển hồ tiêu bền vững thuộc Dự ánchuyển đổi nông nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” [6]nhằm đảm bảotoàn bộ nông dân tham gia dự án đều thực hành sản xuất hồ tiêu bền vững, ápdụng các phương pháp sản xuất tiên tiến để giảm giá thành sản phẩm, tăng sảnlượng, chất lượng sản phẩm, giảm tác động xấu đến môi trường, giảm thất thoáttrong và sau thu hoạch, xây dựng thương hiệu đảm bảo bao tiêu và tiêu thụ tốtcho nông dân
- Đề án“Xây dựng nông thôn mới tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012-2016 vàđịnh hướng đến năm 2020” [7] đưa ra những nhiệm vụ và giải pháp nhằm hoànthành kế hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh
Trang 18- Một số công trình nghiên cứu điển hình về hồ tiêu của Việt Nam
Nhận thấy tầm quan trọng của hồ tiêu, trong những năm qua các bộngành liên quan, các địa phương trồng hồ tiêu, và các nhà khoa học đã tập trungnghiên cứu cũng như định hướng cho việc phát triển cây hồ tiêu, điển hình cómột số công trình nghiên cứu sau:
Điều tra hiện trạng, hiệu quả kinh tế và khả năng phát triển của sản
xuất hồ tiêu cả nước do Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp của BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện năm 2011.[8]
Quy hoạch phát triển vùng trọng điểm hồ tiêu Tỉnh Bình Phước vàHuyện Phú Quốc do Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện năm 2012.[9]
Quy hoạch phát triển sản xuất hồ tiêu cả nước đến năm 2011do Phân
viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn thực hiện năm 2003.[10]
Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu do Viện Khoa
học Kỹ thuật miền Nam của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiệnnăm 2016.[11]
Những tài liệu nghiên cứu trên chưa thể đánh giá được một cách cụ thể vàchính xác tình hình phát triển cây hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đề tài sẽ đisâu nghiên cứu thực trạng sản xuất hồ tiêu tại địa phương và những tồn tại cầnkhắc phục một cách chính xác, từ đó đưa ra được định hướng phát triển cây hồtiêu một cách bền vũng và có hệ thống, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu
và thổ nhưỡng của vùng, đồng thời đưa ra các giải pháp thiết thực về các nguồnlực sản xuất, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất
7 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, nội dung chính của đề tàiđược kết cấu theo4 chương như sau:
Trang 19Chương 1: Cơ sở lý luận về sản xuất hồ tiêu và các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ sản xuât hồ tiêu.
Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chương 4: Hàm ý các chính sách nâng cao thu nhập của hộ sản xuất hồtiêu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Trang 20CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HỒ TIÊU VÀ CÁC NHÂN
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT HỒ
TIÊU
1.1 KHÁT QUÁT VỀ SẢN XUẤT HỒ TIÊU
1.1.1 Một số khái niệm
a Cây hồ tiêu
Tiêu có tên khoa học là Piper nigrum L, họ Tiêu (Piperaceae) Có nguồn
gốc ở vùng Ghats miền tây Ân Độ Tiêu được du nhập vào Đông Dương từ thếkỷ 17 nhưng đến thế kỷ 18 mới bắt đầu phát triển mạnh Ở Việt Nam, cây tiêumọc hoang được tìm thấy từ trước thế kỷ XVI, nhưng đến thế kỷ XVII mớiđược đưa vào trồng (Chevalier, 1925) Đến cuối thế kỷ XIX, hồ tiêu được trồngvới diện tích tương đối khá ở Phú Quốc, Hòn Chồng và Hà Tiên (Kiên Giang),chủ yếu do người Hoa gốc ở đảo Hải Nam di cư vào lập nghiệp tại Hà Tiên.Cũng trong khoảng thời gian này và đầu thế kỷ XX, cây tiêu theo chân các chủđồn điền người Pháp pháttriển lên Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đắk Lắk vàQuảng Nam; cây tiêu chỉ mới được phát triển nhiều ở Tây Nguyên sau năm1975
b Sản xuất cây hồ tiêu
Sản xuất cây hồ tiêu là hoạt động trồng trọt, chăm sóc là thu hoạch hạt(quả) hồ tiêu nhằm cung cấp chế biến làm gia vị, dược phẩm… ( theo Hiệp Hội
Hồ Tiêu Việt Nam)
Sản xuất hồ tiêu của Việt Nam bắt đầu phát triển mạnh kể từ năm 1995 Năng suất trung bình đạt trên 2 tấn/ha (phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc và khíhậu của từng năm) với sản phẩm chính của sản xuất là hạt tiêu đen trên 98% sảnlượng, còn hạt tiêu trắng chiếm tỷ trọng rất ít Do đặc điểm khí hậu và giống củacác vùng có sự khác biệt nên mùa thu hoạch của Việt Nam kéo dài từ cuối tháng
Trang 212006 diện tích trồng hồ tiêu có thể tăng Tuy nhiên địa hình đồi bát úp lượnsóng dẫn đến ít thuận lợi cho việc khai thác, cấp nước tưới, và đất dễ bị xói mònrửa trôi, nên nếu không thường xuyên áp dụng các giải pháp kỹ thuật cải tạo vàbảo vệ đất thì nguy cơ suy thoái đất và thiếu nước sẽ ngày càng tăng, ảnh hưởngđến phát triển lâu dài của cây hồ tiêu Hàng năm Tây Nguyên thu hoạch từtháng 12 đến tháng 2.
c Phát triển sản xuất cây hồ tiêu
Theo Hiệp Hồi Hồ Tiêu Việt Nam, Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển NôngThôn Việt Nam phát triển cây hồ tiêu là trồng hồ tiêu, xây dựng và phát triểnbền vững chuỗi liên kết sản xuất có xác nhận chế biến, tiêu thụ hồ tiêu an toàn
và có hiệu quả
Hồ tiêu là loại cây công nghiệp dài ngày, chu kỳ kinh doanh cả chục năm,vốn đầu tư ban đầu lớn Theo Viện Khoa học kỹ thuật Nông - Lâm nghiệp TâyNguyên, việc nông dân ồ ạt trồng tiêu trong khi chưa được kiểm soát về quyhoạch, giống tiêu, dịch bệnh và hóa chất bảo vệ thực vật; công tác sơ chế, chếbiến còn thủ công, không bảo đảm chất lượng và điều kiện vệ sinh an toàn thựcphẩm… khiến cây tiêu đối mặt với nhiều thách thức và phát triển thiếu bềnvững Vì vậy, để cây tiêu phát triển bền vững, theo TS Trương Hồng, Phó Việntrưởng Viện Khoa học kỹ thuật Nông- Lâm nghiệp Tây Nguyên thì các địaphương cần sớm tổ chức lại sản xuất theo hướng liên kết lại để dễ dàng tiếpnhận các tiến bộ kỹ thuật, các nguồn vốn tín dụng và các đơn vị cung cấp vật tưđầu vào Vấn đề quan trọng nhất vẫn là việc phòng trừ bệnh hại trên cây tiêu,
Trang 22nhất là bệnh chết nhanh, chết chậm cần phải sử dụng các biện pháp tổng hợp,trong đó phòng bệnh có vai trò quyết định.
Cây hồ tiêu là thế mạnh ở các tỉnh Tây Nguyên, đồng thời đóng góp lớnvào sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu của cả nước Việc giúpngười dân ổn định vùng chuyên canh, tiếp thu những kiến thức khoa học kỹthuật cơ bản đang rất cần sự chung tay vào cuộc của các nhà quản lý cũng nhưcác cơ quan chuyên môn nhằm tìm hướng đi thích hợp để cây hồ tiêu phát triểnmột cách bền vững, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho ngườidân Để phát triển cây hồ tiêu bền vững trong giai đoạn tới, Bộ trưởng Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu UBND các tỉnh có trồng hồ tiêu tậptrung chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn rà soát lại toàn bộ diệntích hồ tiêu trên địa bàn tỉnh đánh giá việc thực hiện quy hoạch, phát triển hồtiêu của địa phương, có biện pháp để hạn chế tối đa việc phát triển hồ tiêu ngoàivùng quy hoạch, nhất là những vùng có điều kiện đất đai, khí hậu không phùhợp với cây hồ tiêu
Đồng thời phân công cán bộ thường xuyên theo dõi các vùng trồng hồtiêu tập trung, dự báo tình hình sâu bệnh hại hồ tiêu, hướng dẫn người sản xuấtthực hiện các biện pháp khắc phục kịp thời, hiệu quả Chỉ đạo đẩy nhanh tiến độđánh giá, công nhận vườn hồ tiêu đầu dòng sạch bệnh làm nguồn vật liệu nhângiống Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các cơ sở sản xuất giống để đảmbảo giống tốt, sạch bệnh được đưa vào sản xuất
1.1.2 Đăc điểm sản xuất cây hồ tiêu
Chu kỳ phát triển của cây hồ tiêu khoảng 20 năm, trong đó thời gian kiếnthiết cơ bản là 3 năm Cây hồ tiêu là loại cây trồng dài ngày có giá trị kinh tếcao, tuy nhiên đây cũng là loại cây rất nhạy cảm với điều kiện khí hậu và thờitiết, có những đòi hỏi rất gắt gao về chất đất và thổ nhưỡng, Lượng mưa thíchhợp là 2.500mm/năm, lượng mưa tối thiểu là 1600mm/năm Tiêu cần mùa khôngắn để ra hoa đồng loạt và chín tập trung.Ẩm độ không khí thích hợp cho hoa
Trang 23tiêu thụ phấn là 75 - 90% Hồ tiêu là loại cây thânleo, hạt sinh trưởng theo dạngchùm có hương vị cay nồng.
Hồ tiêu là cây trồng dài ngày, chu kỳ sản xuất chia làm 2 giai đoạn: thời
kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh Thời kỳ kiến thiết cơ bản dài 3 năm,lượng chi phí đầu tư lớn mà chưa cho thu hoạch Thời kỳ kinh doanh kéo dài 15– 20 năm, năng suất và sản lượng thay đổi theo tuổi cây Trong thời kỳ kinhdoanh, năng suất hồ tiêu có thể chia làm ba giai đoạn: giai đoạn đầu tiên năngsuất tăng nhanh theo tuổi cây, giai thứ hai năng suất đạt cao nhất và giai đoạncuối cùng là năng suất biến động giảm Bên cạnh đó, sản xuất hồ tiêu ở mộtnăm không chỉ phụ thuộc vào cách thức đầu tư, chăm sóc của năm đó mà cònphụ thuộc vào cách thức đầu tư, chăm sóc của các năm trước Do vậy, đánh giásản xuất hồ tiêu không chỉ thực hiện trong một năm mà đòi hỏi phải thu thập sốliệu và phân tích trong toàn bộ chu kỳ sản xuất - Sản xuất hồ tiêu ở nước ta chủyếu để xuất khẩu
Thị trường hồ tiêu trên thế giới luôn biến động, giá hồ tiêu trên thị trườngrất nhạy bén với những thay đổi kinh tế, chính trị.Giá hồ tiêu trong nước chịuảnh hưởng nhiều của giá hồ tiêu trên thế giới Do đó, sản xuất hồ tiêu phải căn
cứ vào tình hình giá cả của thị trường thế giới - Sản xuất hồ tiêu ở nước ta chủyếu thực hiện ở quy mô hộ gia đình Trong hoạt động sản xuất của hộ, sản xuất
hồ tiêu có mối quan hệ với các hoạt động sản xuất khác trong việc xác định quy
mô, cách thức sử dụng các nguồn lực Ngoài ra, hoạt động sản xuất hồ tiêu phảigắn với việc khai thác các thế mạnh của từng vùng, tạo việc làm, nâng cao thuthập cho người dân nông thôn
1.1.3 Vai trò và giá trị kinh tế cây hồ tiêu
- Sản phẩm của cây hồ tiêu là hạt tiêu, hạt tiêu được sử dụng làm gia vịtrong chế biến thực phẩm và là một nguyên liệu quan trọng được sử dụng trongquân sự…
- Cây hồ tiêu phát triển còn góp phần thực hiện phân công lao động xã hội
Trang 24trong nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý.
- Cây hồ tiêu vì vậy không chỉ có vai trò lớn với sự phát triển kinh tế mà
cả với sự phát triển xã hội Nó đã đóng góp vào tạo ra nhiều sản lượng, tạo ratích lũy vốn, nâng cao kỹ thuật, tạo ra việc làm và thu nhập cho người lao động
- Hiện nay, hồ tiêu Việt Nam được xuất khẩu đến 97 quốc gia và vùnglãnh thổ thuộc châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi Đặc biệt, sản phẩm hồ tiêuchất lượng cao của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ và các nước EU ngày càngtăng Các nước châu Âu chiếm thị phần 40%, đã chấp nhận công nghệ sản xuất
hồ tiêu Việt Nam và các mặt hàng gia vị chế biến từ hồ tiêu Việt Nam
- Năm 2005, Việt Nam gia nhập Cộng đồng Hồ tiêu Quốc tế (IPC) Từkhi Việt Nam gia nhập WTO, ngành hồ tiêu Việt Nam tham gia sâu hơn vào thịtrường quốc tế, đã vào được các nước có hàng rào kỹ thuật rất ngặt nghèo nhưNhật Bản, Hà Lan, Mỹ, Đức, Pháp…
- Việt Nam hiện có khoảng 200 doanh nghiệp chế biến, kinh doanh hồtiêu, trong đó có 15 doanh nghiệp hàng đầu, chiếm 70% lượng xuất khẩu cảnước Đặc biệt, có 5 doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, chiếm gần 30% thị phầnxuất khẩu
- Hiện nay, 95% tổng lượng sản xuất để phục vụ xuất khẩu Công nghệchế biến hồ tiêu Việt Nam đã đạt được mặt bằng phổ thông chung, đáp ứngđược nhu cầu tiêu dùng khắp thế giới Hiện nay, dù sản lượng từ các doanhnghiệp có nhà máy chế biến công nghệ cao theo tiêu chuẩn ASTA, ESA, JSSA
và xu hướng tạo sản phẩm đa dạng: tiêu đen, trắng nguyên hạt, tiêu nghiền bột,đóng gói nhỏ … tăng lên nhưng hồ tiêu Việt Nam chủ yếu vẫn xuất thô, đạtmức giá xuất khẩu 7.738 USD/1 tấn, thấp hơn giá bán của nhiều nước Nếungành hàng hồ tiêu Việt Nam được tổ chức chế biến tốt hơn sẽ gia tăng giá trịsản phẩm xuất khẩu, giá hồ tiêu Việt Nam sẽ tương đương và có thể cao hơn giácủa một số nước trên thế giới
- Cây hồ tiêu mang lại nguồn thu nhập khá ổn định cho bà con ở Tây
Trang 25Nguyên và các tỉnh Dak Lak Giải quyết 30% lao động vùng miền núi tại cáctỉnh tây nguyên Đem lại thu nhập trung bình từ 5-10 triệu/tháng cho người laođộng.
1.2 THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT HỒ TIÊU
1.2.1 Khái niệm thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu
- Khái niệm thu nhập: Trong kinh tế cá nhân/gia đình là gồm thu nhập cánhân, từ lao động (tiền công, tiền lương bao gồm cả lương hưu, các khoản trợcấp bao gồm cả học bổng) và thu nhập tài chính (lãi tiết kiệm, lãi muabán chứng khoán, thu từ cho thuê bất động sản) và các thu nhập khác (tiềnthưởng
- Thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu là giá trị bằng tiền biểu hiện của kếtquả thu được từ quá trình sản xuất hồ tiêu 28]
1.2.2 Các thước đo thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu
- Thu nhập gộp: Là giá trị tổng sản phẩm hay tổng doanh thucủa hộ sản
xuất hồ tiêu
Thu nhập gộp (Doanh thu) = giá bánsản phẩm × tổng sản lượng đầu ra
- Thu nhập ròng: Là lợi nhuận thu được từ quá trình sản xuất hồ tiêu của
hộ
Thu nhập ròng (Lợi nhuận) = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Giải thích: chi phí của sản xuất hồ tiêu gồm:
Chi phí đất và cải tạo đất: Là chi phí cơ hội khi sử dụng dất làm hồ tiêuChi phí giống: Mức đầu tư giống bình quân là 39,6 triệu đồng/ha Mỗi trụtiêu trồng từ 3 đến 4 hom giống, nên hộ phải sử dụng trung bình 4.960 homgiống cho mỗi ha Việc lựa chọn hom giống sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự pháttriển của cây, tình hình sâu bệnh cũng như năng suất hồ tiêu sau này
Chi phí lao động: Chi phí lao động trong thời kỳ KTCB bao gồm hoạtđộng trồng và chăm sóc
Chi phí phân bón: mức đầu tư phân bón là 13 triệu đồng/ha, chiếm
Trang 2610,03% chi phí vật chất Đối với cây hồ tiêu, phân bón trong năm đầu tiên được
sử dụng bao gồm phân hữu cơ, phân NPK chuyên dùng cho cây tiêu, vôi vàphân lân Những năm tiếp theo phân hữu cơ, phân NPK chuyên dùng cho câytiêu được sử dụng là chủ yếu
Chi phí tưới nước: đối với cây hồ tiêu ở thời kỳ KTCB, việc tưới nước cóvai trò rất quan trọng Hộ trồng tiêu thường tiến hành tưới nước trong giai đoạnkhô hạn từ tháng 4 đến tháng 9 và được thực hiện 2 đến 3 lần mỗi tuần kết hợpvới việc che tủ gốc tiêu để giữ ẩm cho cây
- Thu nhập lao động gia đình: là tổng của lợi nhuận và chi phí cơ hội
của lao động gia đình tham gia vào quá trình sản xuất
Thu nhập gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền và hiện vật do lao độngcủa các thành viên trong gia đình tạo ra Bằng khoản lợi nhuận từ các hoạt độngsản xuất, kinh doanh, hoặc làm công trừ đi các chi phí sinh hoạt, đầu tư
Cùng với giá bán, sản lượng đầu ra và chi phí sản xuất là những nhân tốquyết định trực tiếp đến thu nhập của hộ sản xuất nông nghiệp Vậy những yếu
tố nào liên quanđến sản lượng và chi phí sản xuất và khi nào hộ sản xuất nôngnghiệp sẽ có đượcthu nhập tối ưu? Để giải đáp cho câu hỏi này chúng ta tìmhiểu một số lý thuyết kinh tế liên quan dưới đây
1.2.3 Mối quan hệ giữa sản lượng đầu ra và các yếu tố đầu vào
Sản xuất là quá trình chuyển hóa những yếu tố đầu vào thành những yếu
tố đầu ra hay còn được gọi là sản lượng đầu ra hoặc sản phẩm, và kết quả củasản xuất do lượng và chất của các yếu tố đầu vào và công nghệ sử dụng quyết
định, mối tương quan phụ thuộc đó được diễn tả qua hàm sản xuất “Hàm sản
xuất biểu diễn mốiquan hệ kỹ thuật hiệu quả của việc kết hợp các yếu tố đầu vào để sản xuất ra sản lượng đầu ra”1hay “Hàm sản xuất mô tả những số lượng
sản phẩm (đầu ra) tối đacó thể được sản xuất bởi một số lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất định tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định” [20]
Trang 27Dạng tổng quát của hàm sản xuất:
Y= f (X1, X2, X3, X4 , Xn)
Với: Y là sản lượng đầu ra;
Xi là số lượng yếu tố đầu vào thứ i, các yếu tố đầu vào được chia thành
ba nhóm:
Nhóm 1 là vốn (K) gồm các yếu tốchính như: nhà xưởng, đất đai, máy
móc và nguyên nhiên vật liệu, đây là nhóm các tư liệu sản xuất biểu hiện choquy mô sản xuất Trong nông nghiệp các yếu tố đầu vào chính thuộc nhóm vốngồm có: đất, hệ thống tưới nước, máy móc nông nghiệp, sân phơi, gia súc làmviệc, giống cây trồng, phân bón, thuốc hoá học, nguyên vật liệu
Nhóm 2 là lao động (L) bao gồm cả về số lượng và chất lượng lao động,
chất lượng lao động bao hàm cả những yếu tố phi vật chất như kỹ năng, kiếnthức, kinh nghiệm
Nhóm 3 là nhóm các yếu tố tăng năng suất (TFP) điển hình như công
nghệ, thể chế kinh tế, chính trị
Hàm sản xuất một mặt cho biết sản lượng đầu ra từ việc kết hợp mộtlượng các yếu tố đầu vào, mặt khác cũng cho biết lượng yếu tố đầu vào cần sửdụng ứng với mỗi kỹ thuật để sản xuất ra mức sản lượng đầu ra theo ý muốn.Tuy nhiên, mối quan hệ phụ thuộc giữa sản lượng đầu ra và các yếu tố đầu vàotrong ngắn hạn và trong dài hạn có những đặc tính riêng do khả năng thay đổicác yếu tố đầu vào trong ngắn hạn và dài hạn khác nhau
Trong ngắn hạn:
Do trong ngắn hạn các yếu tố đầu vào cố định - biểu thị cho các hàng hóakhông sử dụng hết trong quá trình sản xuất như nhà xưởng, đất đai và máy móc
thiết bị, không dễ dàng thay đổi nên việc muốn tăng hay giảm sản lượng chỉ
có thể bằng cách thay đổi lượng các yếu tố đầu vào biến đổi như nguyên, nhiên vật liệu, lao động trực tiếp mà thôi Trong nông nghiệp những yếu tố
biến đổi trong ngắn hạn chủ yếu là yếu tố phân bón, nước tưới và lao động
Trang 28Năng suất trung bình của yếu tố đầu vào biến đổi (APXi) đánh giá mức độđóng góp của yếu tố đầu vào biến đổi trong quá trình sản xuất, APXi = Y/ Xi,còn năng suất cận biên của yếu tố đầu vào biến đổi (MPXi) sẽ xác định mức giatăng của sản lượng khi tăng một đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi đó trong điềukiện giữ nguyên các yếutố sản xuất khác, công thức tính:
MPXi= Y/ Xi
Việc gia tăng lượng yếu tố đầu vào biến đổi không phải lúc nào cũng làmcho sản lượng tăng theo, giai đoạn đầu khi tăng lượng yếu tố đầu vào năng suấtcận biên và năng suất trung bình của yếu tố đó đều tăng dần lên dẫn đến sảnlượng tăng nhanh, nhưng khi lượng tăng vượt quá một mức nhất định thì sẽ làmcho năng suất trung bình và năng suất cận biên của yếu tố đó cùng giảm dần chođến khi năng suất cận biên < 0 thì sản lượng bắt đầu giảm Hiện tượng này có
tính quy luật, một quy luật về công nghệ: duy trì tất cả các yếu tốsản xuất
không thay đổi ngoại trừmột yếu tố, quy luật năng suất cận biên giảm dần cho
rằng đến một mức nhấtđịnh, sựtangthêm đầu vào biến đổi này dẫn đến năng suất cận biên của nó giảm dần Mối quan hệ giữa MPX, APXi, và Y như sau:
MPXi > APXi thì APXi tăng dần; MPXi>0 thì Y tăng dần;
MPXi < APXi thì APXi giảm dần; MPXi < 0 thì Y giảm dần;
MPXi = APXi thì APXi đạt cực đại MPXi = 0 thì Y đạt cực đại
Như vậy hiệu quả sử dụng yếu tố đầu vào biến đổi cao nhất khi năng suấtcận biên và năng suất bình quân bằng nhau, hiệu quả sử dụng yếu tố đầu vàobiến đổi đó vẫn còn khi năng suất cận biên của nó dương, và sản lượng sẽ đạttối đa khi năng suất cận biên bằng 0
Trong dài hạn:
Trong dài hạn tất cả các yếu tố đầu vào đều biến đổi, do đó khả năng thay
đổi sản lượng đầu ra trong dài hạn sẽ lớn hơn trong ngắn hạn, sản lượng đầu ra
trong dài hạn sẽ phụ thuộc vào tất cả các yếu tố đầu vào và sẽ quyết định
quy mô của sản xuất trong dài hạn Hiệu suất của việc gia tăng quy mô sản xuất
Trang 29có thể xảy ra một trong ba trường hợp sau:
Trường hợp 1: tỷ lệ tăng sản lượng bằng tỷ lệ tăng của các yếu tố đầu vào
- hiệu suất không đổi theo quy mô
Trường hợp 2: tỷ lệ tăng sản lượng lớn hơn tỷ lệ tăng của các yếu tố đầuvào - hiệu suất tăng theo quy mô, thể hiện tính kinh tế của quy mô
Trường hợp 3: tỷ lệ tăng sản lượng thấp hơn tỷ lệ tăng của các yếu tố đầuvào - hiệu suất giảm theo quy mô, thể hiện tính phi kinh tế của quy mô
Phân tích hàm sản xuất Cobb – Douglas sẽ thấy rõ điều này, ban đầu
Y1=A K@.Lβ, nếu tăng K và L lên hai lần khi đó:
Nếu @+β <1 thì Y2<Y1, hàm sản xuất thể hiện hiệu suất giảm dần theoquy mô – tính phi kinh tế của quy mô
Nguyên do dẫn đến tính kinh tế của quy mô là đặc tính không thể chianhỏ của sản xuất, chuyên môn hóa và lợi thế sản xuất quy mô lớn, còn lý do dẫnđến tính phi kinh tế của quy mô là rắc rối trong công tác quản lý và bất lợi về vịtrí địa lý của nơi sản xuất, yếu tố công nghệ và toàn cầu hóa sẽ làm giảm tínhphi kinh tế của quy mô
1.2.4 Mức sản lượng đạt lợi nhuận tối đa và quyết định sản xuất
Việc gia tăng sản lượng dẫn đến giá bán một đơn vị sản lượng chắc chắn
sẽ giảm tương đối do đường cầu dốc xuống, tác động này làm giảm doanh thucận biên (MR) khi bán thêm một đơn vị sản phẩm, tuy nhiên các nhà sản xuất
Trang 30vẫn tiếp tục tăng sản lượng nếu doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên và
sẽ dừng việc tăng sản lượng nếu doanh thu cận biên nhỏ hơn chi phí cận biện
(MR<MC) Như vậy mức sản lượng đạt lợi nhuận tối đa khi doanh thu cận
biên bằng chi phí cận biên: MR = MC.
Quyết định sản xuất:
Nhà sản xuất quyết định tiếp tục sản xuất trong ngắn hạn và trong dài hạnkhi tại mức sản lượng đó giá sản phẩm lớn hơn chi phí biến đổi trung bình ngắnhạn (P > SAVC) và giá sản phẩm bù đắp được chi phí trung bình dài hạn (P >LAC), và nhà sản xuất sẽ ngừng hoạt động nếu P < SAVC và P < LAC
Các lý thuyết trên đã đưa ra những vấn đề liên quan đến sản lượng và chi phí trong quá trình sản xuất một cách tổng quát, tiếp theo chúng ta sẽ xem xét một số đặc tính riêng có của các yếu tố đầu vào chính trong sản xuất nông nghiệp để xác định một cách cụ thể hơn mối tương tác giữa sản lượng, chi phí
và thu nhập của hộ sản xuất nông nghiệp.
1.2.5 Ý nghĩa của việc nâng cao thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu
Nâng cao hiệu quả kinh tế tang thu nhập cho hộ sản xuất là mục tiêuchung của tất cả các chủ thể sản xuất, còn tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế lại có sựkhác nhau Tùy theo phạm vi đánh giá hiệu quả kinh tế mà có tiêu chuẩn đánhgiá hiệu quả kinh tế đối với toàn xã hội hay đối với từng cơ sở sản xuất Việcxác định tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế là một vấn đề phức tạp và cònnhiều yếu tố chưa thống nhất Tuy nhiên, đa số các nhà kinh tế cho rằng tiêuchuẩn cơ bản để đánh giá hiệu quả kinh tế là mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội và
sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí và tiêu hao tài nguyên
Về mặt kinh tế, tăng trưởng kinh tế địa phương và người sản xuất hồ tiêu
Về mặt xã hội, ổn định cơ cấu lao động nông thôn, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăngviệc làm Trong sản xuất hồ tiêu, mục tiêu của hộ sản xuất là tăng năng suất vàchất lượng sản phẩm, sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm chi phí sản xuất Hay nóicách khác, hộ sản xuất thường mong muốn tăng thêm số lượng sản phẩm đầu ra
Trang 31trong điều kiện các nguồn lực sản xuất có hạn hoặc sử dụng các yếu tố nguồnlực một cách tiết kiệm nhất khi sản xuất ra một khối lượng sản phẩm nhất định.Như vậy, tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế đối với hộ sản xuất hồ tiêu là sự tối đa hóakết quả và tối thiểu hóa chi phí.
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT HỒ TIÊU
1.3.1 Đất đai
Đất là tư liệu sản xuất quan trọng nhất và chưa thể thay thế được đối vớisản xuất trên quy mô lớn của ngành nông nghiệp và đặc biệt đối với trồng trọt,đặc điểm khác biệt của đất so với những tư liệu sản xuất khác là chất lượng củađất sẽ tanglên nếu sử dụng đất một cách hợp lý Tính chất đặc biệt này là do độphì nhiêu của đất tạo nên, độ phì nhiêu của đất được hình thành và bồi đắp bởi
ba nguồn: thứ nhất từ nguồn tự nhiên do các tác động lý, hoá, sinh trong tựnhiên tạo thành; thứ hai là từ nguồn nhân tạo do áp dụng hệ thống canh tác hợplý; và thứ ba là nguồn tiềm năng do sự kết hợp của hai nguồn tự nhiên và nhântạo đến một lúc nào đó sẽ làm tăng độ phì nhiêu của đất
Bị giới hạn về mặt diện tích và lãnh thổ nên quỹ đất là có hạn cả về sốlượng và không gian, và quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ngày càng làmcho quỹ đất sử dụng sản xuất nông nghiệp bị giảm tương đối bởi đất được dùngcho nhiều mục đích phi nông nghiệp điển hình như phát triển hệ thống cơ sở hạtầng kỹ thuật, đô thị hóa, xây dựng cơ sở du lịch và dịch vụ
Bên cạnh xu hướng giảm về quỹ đất nông nghiệp, đặc tính không thể dichuyển toàn bộ đất từ nơi này đến nơi khác, đã khẳng định một trong nhữngcách tốt nhất để tăng sản lượng bền vững là phải duy trì và tăng độ phì nhiêucủa đất để nâng cao năng suất trên một đơn vị diện tích đất canh tác
Các biện pháp bảo vệ môi trường đất chính như chống xói mòn và rửatrôi, sử dụng phương pháp canh tác hợp lý (chọn cây trồng, mật độ trồng và sửdụng phân bón), và có hệ thống thủy lợi hạn chế ảnh hưởng của úng, hạn và
Trang 32phục vụ cải tạo đất chua, mặn Còn các biện pháp để tăng năng suất đất chủ yếu
là nâng cao hệ số gieo trồng, sử dụng loại giống có chất lượng tốt tăng lượng vàchất của sản phẩm, sản xuất các sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao, và đadạng hóa sản xuất
1.3.2 Vốn sản xuất hồ tiêu
Đặc thù của sản xuất hồ tiêu, vốn sản xuất hồ tiêu có những đặc điểmsau:Trong cấu thành vốn cố định, ngoài những tư liệu lao động có nguồn gốc kỹthuật còn bao gồm cả tư liệu lao động có nguồn gốc sinh học, như cây lâu năm,súc vật làm việc, súc vật sinh sản Trên cơ sở những tính quy luật sinh học, các
tư liệu lao động này thay đổi giá trị sử dụng của mình khác với tư liệu lao động
có nguồn gốc kỹ thuật
Sự tác động của vốn sản xuất vào quá trình sản xuất và hiệu quả kinhdoanh của nó không phải bằng cách trực tiếp mà thông qua đất, cây trồng, vậtnuôi Cơ cấu và chất lượng của vốn sản xuất phải phù hợp với yêu cầu của từngloại đất đai, từng đối tượng sản xuất là sinh vật
Chu kỳ sản xuất dài và tính thời vụ trong hồ tiêu một mặt làm cho sự tuầnhoàn và luân chuyển chậm chạp, kéo dài thời gian thu hồi vốn cố định, tạo ra sựcần thiết phải dự trữ đáng kể trong thời gian tương đối dài của vốn lưu động vàlàm cho vốn ứ đọng Mặt khác sự cần thiết và có khả năng tập trung hoá cao vềphương tiện kỹ thuật trên một lao động hồ tiêu so với công nghiệp
Sản xuất hồ tiêu còn lệ thuộc vào nhiều điều kiện tự nhiên, nên việc sửdụng vốn gặp nhiều rủi ro, làm tổn thất hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn
Một bộ phận sản xuất hồ tiêu không qua lĩnh vực lưu thông mà đượcchuyển trực tiếp làm tư liệu sản xuất cho bản thân ngành hồ tiêu, do vậy vòngtuần hoàn vốn sản xuất được chia thành vòng tuần hoàn đầy đủ và không đầy
đủ Vòng tuần hoàn không đầy đủ là vòng tuần hoàn của một bộ phận vốnkhông được thực hiện ở ngoài thị trường và được tiêu dùng trong nội bộ hồ tiêukhi vốn lưu động được khôi phục trong hình thái hiện vật của chúng Vòng tuần
Trang 33hoàn đầy đủ yêu cầu vốn lưu động phải trải qua tất cả các giai đoạn, trong đó cógiai đoạn tiêu thụ sản phẩm.
1.3.3 Giống hồ tiêu
Các giống hồ tiêu trồng có thể có nguồn gốc từ các giống hồ tiêu mọchoang, được thuần hoá và tuyển chọn qua rất nhiều đời trong khoảng thời giandài Trong số hơn 100 giống hồ tiêu được biết đến, có một số giống đã và đangdần mất đi trong sản xuất bởi nhiều lý do, chẳng hạn bị loại bỏ vì nhiễm nặngsâu bệnh hại, nhất là bệnh chết nhanh, chết chậm và tuyến trùng, các giống hồtiêu bản địa dần dần được thay thế bằng một vài giống hồ tiêu cao sản trong sảnxuất đại trà (Ravindran và ctv., 2000)
Ở Việt Nam, giống hồ tiêu được trồng hiện nay là các giống nhập nội, vớiđặc điểm nhân giống vô tính nên quần thể giống không phong phú như một sốnước khác, mỗi vùng trồng hồ tiêu chính thường chỉ có vài giống phổ biến.Theo Phan Hữu Trinh (1988) cây hồ tiêu được đưa vào canh tác tương đối quy
mô ở vùng Hà Tiên nước ta vào đầu thế kỷ thứ 19, sau đó được trồng ở nhiềuvùng Dak Lak và Bắc Trung Bộ, vùng hồ tiêu chủ yếu ở tỉnh Quảng Trị là cácvùng có độ cao so với mặt biển dưới 100 mét Các giống hồ tiêu được trồngtrong thời gian này chủ yếu là các giống có nguồn gốc từ Campuchia và một sốgiống địa phương không rõ nguồn gốc
Năm 1947, giống Lada Belangtoeng có nguồn gốc từ Indonesia đượcnhập vào nước ta từ Madagascar, được xem là giống có nhiều triển vọng và cókhả năng chống bệnh thối rễ (Phan Hữu Trinh và ctv., 1988)
Năm 1950, Nha Khảo cứu và Sưu tầm Nông Lâm Súc miền Nam ViệtNam đã khảo nghiệm việc trồng hồ tiêu trên cao nguyên Bảo Lộc có độ cao trên500m so với mặt biển (Nguyễn Cao Ban, 1956) Sau sáu năm khảo nghiệm tácgiả này đã khẳng định hồ tiêu hoàn toàn có thể sinh trưởng phát triển tốt, chonăng suất khá cao dưới điều kiện khí hậu cao nguyên nước ta Đánh giá khả
Trang 34năng sinh trưởng, phát triển của sáu giống hồ tiêu: Srechea, Kampot (từCampuchia), tiêu Quảng Trị, tiêu Sơn (Pleiku), tiêu Di Linh và giống LadaBelangtoeng, tác giả đã kết luận giống Lada Belangtoeng tỏ ra hợp khí hậu vùngBảo Lộc, sinh trưởng khỏe, ít bệnh tật, chùm tiêu dài, thơm cay, năm giống cònlại ít thích hợp hơn.
Năm 1960, giống Lada Belangtoeng được đưa ra trồng ở Quảng Bình,Vĩnh Linh và giống cũng tỏ ra thích nghi với khí hậu vùng này, có nhiều ưuđiểm về sinh trưởng, năng suất và chống đỡ bệnh tật hơn giống Quảng Trị (LêMinh Xuân, 1981; Lê Minh Xuân và Nguyễn Văn Phấn, 1983)
Theo Trần Văn Hoà (2001), các giống hồ tiêu có triển vọng phát triển ởnước ta gồm giống Sẻ địa phương vùng Dak Lak, các giống nhập từ Campuchiaqua đường Hà Tiên là Sréchéa, Kamchay, Kampot, Kep, giống LadaBelangtoeng từ Indonesia và Panniyur-1 từ Ấn Độ
Các công trình nghiên cứu về giống hồ tiêu ở Việt Nam tập trung nhiềutrong khoảng thời gian từ năm 1925-1954, sau khi chính quyền thuộc địa thànhlập Viện Khảo cứu Nông Lâm Đông Dương (Institut de RecherchesAgronomiques et Forestières de l’Indochine), nay là Viện Khoa học Kỹ thuậtNông nghiệp miền Nam
Giống hồ tiêu được nhập nội, chọn lọc và phát triển nhiều trong thập niên1940-1950 (Phan Quốc Sủng, 2000; Việt Chương, 1999; Phan Hữu Trinh vàctv., 1987) Kể từ thập niên 1960 công tác nghiên cứu về giống hồ tiêu khôngđược tiến hành liên tục
Khi nói đến triển vọng cây hồ tiêu xuất khẩu ở miền Nam Việt Nam,Tappan (1972; trích dẫn bởi Nguyễn Phi Long, 1987) khuyến cáo nên du nhậpbốn giống có ưu thế, gồm Balancotta và Kalluvalli (nguồn gốc Ấn Độ) cho năngsuất cao và hạt lớn, Kuching (nguồn gốc Malaysia) cho năng suất cao, LadaBelangtoeng (nguồn gốc Indonesia) sinh trưởng khỏe và chống chịu tốt bệnhthối rễ Chỉ trừ giống Lada Belangtoeng được nhập vào trồng khảo nghiệm ở
Trang 35nhiều vùng trong nước, các giống khác chưa được quan tâm nhập nội khảo sátmột cách chính thức
Các giống hồ tiêu được trồng phổ biến trong sản xuất hiện nay chủ yếu donông dân tự chọn lọc từ nguồn giống địa phương hoặc du nhập từ địa phươngkhác, giống thường mang tên địa phương có trồng nhiều hoặc địa phương xuất
xứ, do vậy có khi một giống hồ tiêu được mang nhiều tên khác nhau, nhiềugiống/dòng hồ tiêu khác nhau lại mang cùng một tên Tựu trung, các giống đượctrồng phổ biến có thể phân thành ba nhóm dựa trên các đặc tính hình thái, chủyếu là kích cỡ lá:
1) Tiêu lá nhỏ còn gọi là tiêu Sẻ, gồm phần lớn các giống hồ tiêu đượctrồng phổ biến ở nhiều địa phương, trong đó có các giống: Vĩnh Linh (QuảngTrị), Tiêu Sơn (Gia Lai), Di Linh (Lâm Đồng), Sẻ Đất đỏ (Bà Rịa-Vũng Tàu),Phú Quốc (Kiên Giang), Nam Vang (nhập nội từ Campuchia, gồm ba giốngKamchay, Kep và Kampot)
2) Tiêu lá trung bình gồm chủ yếu các giống hồ tiêu nhập nội từMadagascar, Ấn Độ và Indonesia như: Lada Belangtoeng, Karimunda, Panniyur
1.3.4 Kiến thức sản xuất hồ tiêu
Chất lượng của yếu tố đầu vào đóng vai trò quan trọng đối với sản lượngđầu ra trong quá trình sử dụng yếu tố đầu vào đó, vai trò chất lượng của bảnthân yếu tố lao động - vốn nhân lực lại có ý nghĩa đặc biệt hơn bởi lao động làyếu tố đầu vào không thể thay thế được của bất kỳ quá trình sản xuất nào và
Trang 36chính lao động có chất lượng sẽ cải tiến và phát minh kỹ thuật mới để tăng hiệuquả sử dụng các yếu tố đầu vào khác Một trong những nhân tố cấu thành chấtlượng của lao động đó là kiến thức của người lao động - nhân tố phi vật chất tạonên giá trị của lao động, bao gồm những hiểu biết về mặt kinh tế, xã hội, chuyên
môn Theo Alfred Marshall (1890), kiến thức là động lực mạnh mẽ nhất của sản
xuất.
Kiến thức của người sản xuất nông nghiệp được gọi là kiến thức nông
nghiệp, và có thể được xem như là tổng thể các kiến thức về kỹthuật, kinh tế và
cộng đồng mà người nông dân có được và ứng dụng vào hoạt động sản xuất của mình 1 Các nhàkinh tế đã tranh luận về vai trò của kiến thức nông nghiệp
đối với sản xuất nông nghiệp và đưa ra những nhận định của họ: Wharton
(1963) cho rằng với các nguồn lực đầu vào giống nhau thì hai nông dân với sự
khác nhau về trình độ kỹ thuật nông nghiệp sẽ có kết quả sản xuất khác nhau,
Bhati (1973) nhận định kiến thức nông nghiệp cũng là một yếu tố đầu vào của
sản xuất 2 và coi đây là yếu tố có thể kết hợp các nguồn lực đầu vào chính nhưgiống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nước tưới và lao động
Để đo lường kiến thức nông nghiệp các nhà phân tích sử dụng bảng câuhỏi đánh giá và cho điểm các nội dung liên quan sau:
Đánh giá trình độ kiến thức chung về nông nghiệp, sử dụng các câu hỏiliên quan đến mức độ tiếp cận và tham gia vào các hoạt động cộng đồng ở nôngthôn như: tiếp xúc thường xuyên với cán bộ khuyến nông; tham gia vào các tổchức hội (hội nông dân, tổ chức kinh tế hợp tác); thường xuyên đọc sách báo,xem các chương trình truyền bá kỹ thuật nông nghiệp trên truyền hình và đàiphát thanh, hay các thông tin trên internet
Đánh giá trình độ kiến thức kỹ thuật nông nghiệp, sử dụng các câu hỏikiểm tra hiểu biết kỹ thuật của nông dân về chọn giống, cách trồng, chăm bón
và thu hái
Đánh giá trình độ kiến thức kinh tế, sử dụng các câu hỏi kiểm tra hiểu
Trang 37biết của nông dân về: giá bán, tiêu chuẩn chất lượng, các đối thủ cạnh tranh, vàcách tính giá thành.
Ngày nay trong nền kinh tế tri thức và kinh tế mở thì vai trò của kiến thứclại càng hết sức quan trọng, trong đó kiến thức kinh tế và kiến thức kỹ thuậtcùng có vai trò quyết định đến thành quả đạt được của người nông dân, đểlượng hóa quan hệ giữa kiến thức nông nghiệp với thu nhập của nông dân cácnhà kinh tế sử dụng mô hình của hàm sản xuất Cobb – Douglas:
xuất Tiến bộcông nghệ trong năng suất diễn ra thông qua các phát minh, tức là
việc khám phára các tri thức mới và áp dụng các tri thức mới vào quy trình sản xuất trong thực tế1 Vai trò của tiến bộcông nghệ đối với việc tăng sảnlượngđược các trường pháiđánh giá như sau:
Solow chỉ ra ngoài phần đóng góp cho tăng trưởng sản lượng do yếu tốvốn K và yếu tố lao động còn một phần do đóng góp của tiến bộ công nghệ -được gọi là phần dư Solow, phần dư này khá lớn và phụ thuộc vào trình độ côngnghệ của mỗi quốc gia
Quan điểm của trường phái Tân cổ điển là nguồn gốc của tăng trưởngchính là cách thức kết hợp các yếu tố K và L
Và nhà kinh tế Kaldor cho rằng nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế phụthuộc vào phát triển tiến bộ kỹ thuật và công nghệ
Trang 38Vai trò của tiến bộ công nghệ đối với sản xuất không chỉ dừng lại ở việclàm tăng sản lượng mà còn làm tăng chất lượng của sản lượng đó, vì thế việcphát minh và đổi mới công nghệ là hết sức quan trọng để tiết kiệm được lượngcác yếu tố đầu vào nhưng vẫn có thể sản xuất ra mức sản lượng như cũ đồngthời nâng cao chất lượng của các yếu tố đầu vào đó để có sản phẩm với chấtlượng tốt hơn.
Trong nông nghiệp, nhờ có tiến bộ công nghệ đã làm cho năng suất nôngnghiệp được tăng lên rất nhiều và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các quốcgia.Tiến bộ công nghệ sử dụng trong nông nghiệp gồm các tiến bộ công nghệcủa các ngành kinh tế và khoa học khác đặc biệt là của ngành công nghiệp cungcấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp về phân bón, thuốc trừ sâu, hệthống thuỷ lợi, các máy móc thay thế cho sức kéo của trâu bò, và tiến bộ kỹthuật, công nghệ của chính quá trình sản xuất nông nghiệp phát minh và cải tiến
về chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác: trồng, chăm sóc, và thu hoạch sơ chế biến,điển hình là cuộc cách mạng
1.3.6 Năng suất nông nghiệp
Theo Từ điển Oxford “năng suất là tính hiệu quả của hoạt động sản xuất
được đo bằng việc so sánh giữa khối lượng sản xuất trong những thời gian hoặc nguồn lực được sử dụng để tạo ra nó”
Theo từ điển kinh tế học hiện đại của MIT(Mỹ) “năng suất là đầu ra trên
một đơn vị đầu vào được sử dụng Tăng năng suất xuất phát từ tăng tính hiệu quả của các bộ phận vốn, lao động Cần thiết phải đo năng suất bằng đầu ra thực tế, nhưng rất ít khi tách riêng biệt được năng suất của nguồn vốn và lao động”
Về mặt toán học, năng suất là thương số giữa sản lượng đầu ra so với sốlượng đầu vào nhất định Có nhiều phương pháp để xác định năng suất nhưnăng suất là sản lượng đầu ra / lao động; hoặc là sản lượng đầu ra / diện tíchhoặc là sản lượng đầu ra / vốn hoặc Sản lượng đầu ra / máy …
Trang 39Năng suất nông nghiệp (APLA) là sản lượng hoặc giá trị sản lượng nôngnghiệp tính trên một đơn vị đầu vào trong nông nghiệp (tính theo giá cố định);đầu vào trong nông nghiệp có thể là lao động hoặc đất đai
Công thức tính của năng suất:
Năng suất lao động: APLA = YA/LA
hoặc Năng suất đất: APSA = YA/S
Trong đó:
YA là tổng sản lượng hoặc giá trị tổng sản lượng nông nghiệp;
LA là số lượng lao động nông nghiệp;
S là diện tích đất gieo trồng
Từ công thức thấy được năng suất lao động nông nghiệp phụ thuộc vàonăng suất đất (YA/S) và hệ số đất – lao động (S/LA), do đó muốn tăng năng suấtlao động nôngnghiệp cần phải tăng hoặc YA/S hoặc S/LA hoặc cả hai Tác độngcủa từng yếu tố năng suất đất và yếu tố hệ số đất – lao động đối với sản lượngtùy thuộc vào quátrình phát triển của nông nghiệp, thông qua lý thuyết hàm sảnxuất nông nghiệp tăng trưởng theo các giai đoạn phát triển của nhà kinh tế SS.Park (1992) sẽ thấy được mối tương tác một cách rõ nét Theo SS Park, sảnxuất nông nghiệp phát triển qua ba giai đoạn như sau:
Giai đoạn sơ khai: đây là thời kỳcông nghệchưa phát triển, sản xuất
nông nghiệpchủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên (N) như đất, nước, khí hậu, và laođộng Năng suất đất có xu hướng giảm dần do khai thác cạn kiệt độ phì nhiêucủa đất và chịu sự chi phối của quy luật năng suất biên giảm dần của yếu tố laođộng, do vậy để tăng sảnlượng chủ yếu dựa vào việc mở rộng diện tích nghĩa làtăng S/LA Mối quan hệ phụ thuộc của sản lượng và các yếu tố đầu vào đượckhái quát bởi hàm sản xuất: Y = F
(N, LA)
Giai đoạn đang phát triển: dođất bịgiới hạn vềdiện tích nên không
thểtiếp tụcmở rộng quy mô đất, trong khi lao động nông nghiệp vẫn đang ở
Trang 40trạng thái dư thừa dẫn đến S/LA giảm, vì thế để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng
về sản phảm nông nghiệp, bắt buộc phải tăng năng suất đất Với thành tựu củangành công nghiệp về phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, các giống mới cónăng suất cao của cuộc cách mạng xanh cùng sự phát triển của hệ thống thủy lợi
đã cung cấp thêm những yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp và đẩy mạnh
sự tăng trưởng của sản lượng, giaiđoạn này YA/S tăng mạnh nhưng vẫn chịu sựchi phối của quy luật năng suất biên giảm dần, nếu tiếp tục tăng lượng phânbón, thuốc hóa học, lao động đến một mứcnào đó sẽ làm giảm YA/S và sảnlượng Hàm sản xuất của giai đoạn đang phát triển:
Y = F (N, L) + F (R), trong đó R là các yếu tố đầu vào từ công nghiệp
Giai đoạn phát triển cao: khi nền kinh tếtoàn dụng, công nghiệp và dịch
vụpháttriển mạnh thu hút lao động nông nghiệp chuyển dịch sang, giảm tối đalượng lao động trong nông nghiệp, do vậy giảm lượng lao động trên một đơn vịdiện tích và sản lượng nông nghiệp phụ thuộc vào công nghệ thâm dụng vốn(máy móc, công nghệ hiện đại) Giai đoạn này sản lượng tăng do cả hai năngsuất đất và hệ số đất - lao động đều tăng, và hàm sản xuất có dạng: Y = F (N, L)+ F(R) + F(K), trong đó K là vốn sản xuất
Một lần nữa qua các giai đoạn phát triển của nông nghiệp khẳng định vaitrò quan trọng của năng suất đất đối với việc tăng năng suất lao động và sảnlượng, đặc biệt trong giai đoạn đang phát triển khi mà lượng lao động nôngnghiệp vẫn còn đang trong tình trạng bán thất nghiệp
Xu hướng chuyển dịch năng suất lao động nông nghiệp có tính quy luậttăng dần tương ứng với số lượng lao động nông nghiệp giảm dần
1.3.7 Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất (TC) là toàn bộ chi phí bằng tiền mà nhà sản xuất đã chi
ra để mua các yếu tố đầu vào, tính đầy đủ chi phí sản xuất còn bao gồm cả chiphí cơ hội của mọi nguồn lực trong sản xuất là số tiền mà khoản đầu tư có thểthu được nếu sử dụng nó vào việc khác với mức trả cao hơn