1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận bài thi cuối kỳ môn tài chính tiền tệ đề tài thu chi ngân sách nhà nước

34 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thu Chi Ngân Sách Nhà Nước
Tác giả Lé Phan Thao Nguyên, Nguyễn Minh Phú, Nguyễn Hồng Thủy Tiên, Trần Minh Thuận, Nguyễn Thị Kiều Trang, Cao Thị Ngọc, Cao Vĩnh Kỳ, Dương Triệu Vỹ, Nguyễn Thị Thiên Hải, Phan Thanh Nữ
Người hướng dẫn ThS. Phan Thị Huyền Trang
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Tài chính tiền tệ
Thể loại Tiểu luận bài thi cuối kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

lạ cổi mẹ achingânsáchnhừú c: * Chi ngân sách nhà nước gắn với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước đảm đương trong từng thời ky; * Chi ngân sách nhà

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

wala KHOA TAI CHÍNH - NGÂN HÀNG

TIỂU LUẬN BAI THI CUOI KY MON TAI CHINH TIEN TE DE TAI 4: THU CHI NGAN SACH NHA NUOC

GIANG VIEN HUONG DAN: ThS PHAN THI HUYEN TRANG MA HOC PHAN: 221_71ACCT30023_17

SO THU TU NHOM: NHOM 3

Dé tai 4 Thu ngần sách nhà nước/ Chi ngần sách nhà nước

Trang 2

TRUONG DAI HOC VAN LANG

Lop: 221 71ACCT30023 17 GVHD: ThS Phan Thị Huyền Trang

Trang 3

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC VAN LANG

RA VLU | DAI HOC VAN LANG

rà BÀI TẬP NHÓM MÔN TÀI CHÍNH TIÊN TỆ⁄“

DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Trang 4

NHAN XET VA DIEM CUA GIANG VIEN

Trang 5

L Vann dé va miuc dich nghién Ctrun c.sessscsssssssesssssessssssessssscsacssesasesesaseacseseasseneeseaseseasess 7

1.1 Ii-Is§~-[sit ng 35 8 NA can oi n0 oan 8

2 Những nguồn chính của thr NSNN gotttecceccssssecsssssssscsssssssssssssssssssssssssssssessssssecees 8 3 Chỉ ngân sách gồm nhiều khoản khác nhau, nhưng quan trọng nhất là: 10

3.1 — Quá trình của chỉ ngân sách nhà nƯỚC: c c ch Hàn HH HH khe 10 3.2 Đặc điểm của chỉ ngân sách nhà nƯỚC: it tt TS 11111 HH KH HH TH HH Hy 10

4.1 ®-I34i1e-800(1)08i)1/5/1/50909 000m4 13 4.2 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phân trăm (%) giữa các cấp ngân sách nhà nước: 14 4.3 _ Thu từ vay nợ và viện trợ của chính phủ: c CS t1 1211 1k4 4 tk HH ng Huy 15

5.1 Đặc điểm cân đỗi ngân sách nhà nƯỚC: tt tt vn TH nh HH TH TH HH ng TH HH pH Hy 16 5,2 Vai trò của cân đôi ngân sách nhà nước trong nên kinh tế thị trường: .ccccechhniiehai 17

6 Nguyên tắc cân đối ngân súch HÌuù HHÓC: o5 Ss Sen Sex steretsrreeeesrrrreerree l8

6.1 Bội chi ngân sách trung ương và địa phƯơng: ccc cnnnnnhn nh TH HH HH He 19 6.2 _ Ngân sách trong thời ổn định: tt tt cv nh ng HH ng TH Hư Hư HH HH 20

II Khái quát tình hình phát triển kinh tế Việt Nam - 5-5 se 5e S5 sec sex 22

1 Thu ngân sách nhà nước và quan hệ của nó với phát triển kinh tế 22

V3 0 hà 0H ƯG : 31 2.2 Một số vân đê về thu - chỉ ngân sách nhà nƯỚC: -LSnSSSn TH HH HH HH hệt 31

b Cân đối thu - chỉ ngân sách nhà nước (cân đỗi ngân sách): 32 2.3 Thực trạng chỉ ngân sách nhà nước ở Việt Nam: cà Ăn ng, 33 3 Những bạn chế trong thu - chỉ ngân sách nhà nước: . s-s°-s°ss s52 36

Trang 6

4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thu - chỉ ngân sách nhà nước: 37

LOI CAN ON Đề hoàn thành bài tiểu luyện này em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Các thành viên trong nhóm đã hợp tác để hoàn thành bài tiêu luận

Tập thể nhóm gửi lời cảm ơn đến giảng viên — cô Phan Thị Huyền Trang đã giảng cho bọn em đủ kiến thức để hoàn thành bài tiêu luận này

Do chúng em vẫn còn nhiều hạn chế về kiến thức nên không thê tránh những thiếu sót to nhỏ về mặt kiến thức trong bài tiêu luận Mong được cô đánh giá và phê bình từ phía cô

về bài tiêu luận của nhóm em

Trang 7

I Vaan déé va muc dich nghiên cứu

1 Vaan déé: Thu - chi ngân sách nhà nước luôn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đôi với việc phat trién đất nước nói chung và quán lý phát triển nói riêng Song ở Việt Nam trong lĩnh vực thu -

chi ngân sách nhà nước đang bộc lộ nhiều bất cập, hiệu quả thu - chỉ ngân sách nhà nước

còn có nhiều hạn chế Trong những năm vừa qua, vấn đề thu - chỉ ngân sách nhà nước và hiệu quả thu - chỉ ngân sách nhà nước chưa được nghiên cứu thỏa đáng Bài viết này mong muốn trình bày rõ hơn một số vấn đề lý thuyết chủ yếu về thu - chỉ và hiệu quả thu - chỉ ngân sách nhà nước, thực trạng thu - chỉ ngân sách nhà nước ở Việt Nam, và kiến nghị những giải pháp chủ yếu để gia tăng hiệu quả thu - chỉ ngân sách nhà nước trong những năm tới

dự án và các chương trình kinh tế lớn luôn phải tăng chỉ trong những năm gần đây Điều này đã làm thâm hụt ngân sách nhà nước và đã tác động không nhỏ tới sự phát triển chung của đất nước

Nhận thấy đây là một vấn đề mang tính thời sự, cần phải được nghiên cứu và tìm hiểu một cách kỹ lưỡng Có như vậy chúng ta mới có thê đưa ra một chương trình hành động đủ mạnh đề phát triển kinh tế đất nước trong những năm tới hiệu quả, sánh vai với các nước trong khu vực và thế giới Với tư cách là sinh viên của trường Đại học Văn Lang, em nhận thấy vấn đề thực tế này rất quan trọng trong giai đoạn đất nước đang phát triển và cần phải đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu Đây thực sự là một cơ hội quí báu để chúng em có địp tiếp xúc và làm quen với bai toán kinh tế trong thực tế cuộc sống Đồng thời

Trang 8

đây sẽ là kinh nghiệm vô giá và là hành trang sau khi ra trường của những sinh viên kinh

tê, là cơ sở đề phục vụ cho tô quôc

I.Nh nữ vâân đêê cơ bản của ngân sách nhà nước:

1 Khái niệm:

Ngân sách nhà nước (NSNN) là toàn bộ các khoản thu, chi cua nhà nước được dự toán và

thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước

Có các trường hợp các khoản thu chi này kéo dài hơn Ï năm, ví dụ NSNN trung hạn là các khoản thu chi của nhà nước trong 3 năm

* Hệ thống ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, trong đó: 1.1 Ngân sách trung uo ng:

Ngân sách trung ương: là các khoản thu ngân sách nhà nước phan cap cho cập trung ương hưởng và các khoản chỉ ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp trung ương (theo quy định tại khoản 15 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2015)

12 Ngân sách đa phươ ng: Các khoản thu NSNN phân cấp cho câp địa phương hưởng, thu bỗ sung từ NSTW cho

NSĐP và các khoản chỉ NSNN thuộc nhiệm vụ chị của cấp địa phương

2.Nh nữ nguôên chínhc ủ thu NSNN gôêm:

Các khoản thu ngân sách nhà nước được quy định cụ thể tại khoán 1 Điều 5 Luật Ngân

sách nhà nước 2015, hướng dẫn bởi Điều 2 Nghị định 163/2016/NĐ-CP, gồm:

(1) Thuế do các tô chức, cá nhân nộp theo quy định của các luật thuế (2) Lệ phí do các tổ chức, cá nhân nộp theo quy định của pháp luật

(3) Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện; trường hợp được

khoán chỉ phí hoạt động thì được khấu trừ.

Trang 9

(4) Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước thực hiện, sau khi trừ phân được trích lại để bù đắp chi phí theo quy định của pháp

luật

(5) Các khoản nộp ngân sách nhà nước từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, gồm: - Lãi được chia cho nước chủ nhà và các khoán thu khác từ hoạt động thăm dò, khai thác dâu, khí;

- Các khoản thu hồi vốn của Nhà nước đầu tư tại các tô chức kinh tê;

- Thu cổ tức, lợi nhuận được chia tại các công ty cô phần, công ty trách nhiệm hữu han hai thành viên trở lên có vốn góp của Nhà nước;

- Thu phần lợi nhuận sau thuế còn lại sau khi trích lập các quỹ của doanh nghiệp nhà

nước;

- Chênh lệch thu lớn hon chi của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; - Thu hồi tiền cho vay của Nhà nước (bao gồm cả gốc và lãi), trừ vay lại vốn vay nước ngoải của Chính phủ

(6) Huy động đóng góp từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật (7) Thu từ bán tài sản nhà nước, kê cả thu từ chuyên nhượng quyền sử dụng đất, chuyên mục đích sử dụng đất do các cơ quan, đơn vị, tô chức của Nhà nước quản lý

(8) Tiền sử dụng đất; tiền cho thuê đất, thuê mặt nước; tiền sử dụng khu vực biển; tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

(9) Thu từ tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước; thu cấp quyền khai thác khoáng sản, thu cấp quyền khai thác tài nguyên nước

(10) Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định của pháp

luật

Trang 10

(11) Các khoản đóng góp tự nguyện của các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước (12) Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tô chức, cá nhân ở ngoài nước cho Nhà nước, Chính phủ Việt Nam, cho cơ quan nhà nước ở địa phương (13) Thu từ quỹ dự trữ tài chính theo quy định tại Điều II Luật ngân sách nhà nước (14) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật

3 Chi ngân sách gôêm nhiêêu kho ả khác nhau,nh 8g quantr ag nhaat la: Chỉ ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định

Chỉ ngân sách nhà nước là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập trung vào ngân sách nhà nước và đưa chúng đến mục đích sử dụng Do đó, Chi ngân sách nhà nước là những việc cụ thê không chỉ dừng lại trên các định hướng mà phải phân bố cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công việc thuộc chức năng của nhà nước 3.1 Quátrinhd a chi ngân sách nhà mớ c:

Quá trình phân phối: là quá trình cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà nước đề hình thành

các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng; Quá trình sử dụng: là trực tiếp chỉ dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách nhà nước mà không phải trải qua việc hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng

32 lạ cổi mẹ achingânsáchnhừú c: * Chi ngân sách nhà nước gắn với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước đảm đương trong từng thời ky;

* Chi ngân sách nhà nước gắn với quyền lực nhà nước, mang tích chất pháp lý cao:

° Các khoản chi của ngân sách nhà nước được xem xét hiệu quả trên tầm vĩ mô;

Các khoản chi của ngân sách nhà nước mang tính chất không hoàn trả trực tiếp là chủ yêu;

Trang 11

° Các khoản chỉ của ngân sách nhà nước gắn chặt với sự vận động của các phạm trủ

giá trị khác như giá cả, lãi suất, ty giá hồi đoái, tiền lương, tín dụng, v.v (các phạm trù

thuộc lĩnh vực tiền tệ)

Chi ngân sách nhà nước được quy định tại khoản 2 Điều 5 Luật Ngân sách nhà nước

2015, hướng dẫn bởi Điều 3 Nghị định 163/2016/NĐ-CP gồm những khoản sau: (1) Chi dau tư phát triển gồm:

- Chi đầu tư xây dựng cơ bản cho các dự án theo các lĩnh vực được quy định tại khoản 3

Điêu này; - Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích do Nhà nước đặt hàng: các tổ chức kinh tế; các tổ chức tài chính của trung ương va dia phương; đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;

- Các khoản chỉ đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật (2) Chi dự trữ quốc gia

(3) Chị thường xuyên cho các lĩnh vực: - Quốc phòng:

- An ninh và trật tự, an toàn xã hội; - Sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề;

- Sự nghiệp khoa học và công nghệ; - Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình; - Sự nghiệp văn hóa thông tin; - Sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thông tắn;

- Sự nghiệp thể duc thé thao;

Trang 12

- Sự nghiệp bảo vệ môi trường:

- Các hoạt động kinh tẾ:

- Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam và các tô chức

chính trị - xã hội bao gồm: Ủy ban Mặt trận tô quốc Việt Nam, Liên đoàn lao động Việt

Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên

hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam; hỗ trợ hoạt động cho các tô chức chính

trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo quy định của pháp luật;

- Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chỉ hỗ trợ thực hiện các chính sách xã hội theo quy định của pháp luật;

- Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định của pháp luật (4) Chi trả lãi, phí va chi phí phát sinh khác từ các khoản tiền do Chính phủ, chính quyền địa phương cấp tỉnh vay

(5) Chi viện trợ của ngân sách trung ương cho các Chính phủ, tổ chức ngoài nước (6) Chi cho vay theo quy định của pháp luật

(7) Chi bồ sung quỹ dự trữ tài chính

(8) Chỉ chuyền nguồn từ ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau (9) Chi bỗ sung cân đối ngân sách, bố sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới

4.NSNNch ửêâu qua đâu:

Chúng ta đóng góp vào NSNN chủ yếu qua thuế, phí và lệ phí Thuế: Là khoản thu bắt buộc các tô chức kinh tế và cá nhân phải nộp vào NSNN Chúng ta đóng thuế một cách trực tiếp (thuê trực thu) hoặc gián tiếp (thuế gián thu) Các khoản

thuế trực thu như thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp Các khoản thuế

Trang 13

gián thu được chúng ta chi trả khi mua săm, chỉ tiêu cho hàng hóa, dịch vụ Mỗi khoản chỉ của chúng ta đều có một tỷ lệ thuế giá trị gia tăng nộp vào NSNN

Phí: Là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp những chỉ phí nhằm duy trì một số dịch vụ

công Ví dụ: án phí, phí tham quan, phí bảo trì đường bộ

Lệ phí: Là khoản thu của nhà nước nhằm đề thực hiện một số thủ tục về hành chính Ví

dụ: lệ phí công chứng, hộ khẩu, địa chính, hải quan Với các loại phí và lệ phí, chúng ta

chỉ đóng khi có sử dụng dịch vụ phải trả phí, lệ phí

4.1 Các khả nthuhở ng 100%

— Thuê giá trị gia tăng thu từ hàng hóa nhập khâu:

— Thuê xuât khâu, thuê nhập khâu;

— Thuế tiêu thụ đặc biệt từ hàng hóa nhập khẩu, bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt hàng

hóa nhập khẩu do cơ sở kinh doanh nhập khâu tiếp tục bản ra trong nước; — Thuế bảo vệ môi trường thu từ hàng hóa nhập khẩu;

— Thuế tài nguyên, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, lãi được chia nước chủ nhà, các loại phí, tiền thuê mặt nước, các khoản thuế, phí và thu khác từ hoạt động

thăm dò, khai thác dầu, khí;

— Viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tô chức quốc tê, các tô chức khác, các cá nhân ở nước ngoài cho Chính phủ Việt Nam

— Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do các cơ quan nhà nước trung ương thực hiện; — Lệ phí do các cơ quan nhà nước trung ương thu; không kẻ lệ phí môn bài quy định tại

điểm ø và lệ phí trước ba;

— Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định của pháp luật do các cơ quan nhà nước trung ương quyết định thực hiện xử phạt, tịch thu;

— Thu từ bán tài sản nhà nước

Trang 14

— Thu từ tài sản được xác lập quyền sở hữu của nhà nước do các co quan, đơn vị, tô chức thuộc trung ương xử lý, sau khi trừ đi các chi phí theo quy định của pháp luật;

— Các khoản thu hồi vốn của ngân sách trung ương đầu tư tại các tổ chức kinh tế (bao gồm cả gốc và lãi); thu cô tức, lợi nhuận được chia tại công ty cô phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp của Nhà nước

— Thu từ tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, cấp quyền khai thác tài nguyên nước phần ngân sách trung ương được hưởng theo quy định của pháp luật;

— Tiền sử dụng khu vực biển đối với khu vực biển thuộc thâm quyền giao của trung ương: — Chênh lệch thu lớn hơn chi của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

— Thu từ quỹ dự trữ tài chính trung ương; — Thu kết dư

— Thu chuyển nguồn từ năm trước chuyền sang: — Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật 42 Các khá n thu phân chia theo @Ñ_ phâẩn trăm (%)ði a các câấp ngân sách nhàướ c: — Thuế giá trị gia tăng, bao gồm cả thuế giá trị gia tăng của các nhà thầu phụ phát sinh từ

các hoạt động dịch vụ phục vụ hoạt động thăm dò và khai thác dầu, khí;

— Thuê thu nhập doanh nghiệp, bao gồm cả thuế thu nhập doanh nghiệp của các nhà thầu

phụ phát sinh từ các hoạt động dịch vụ phục vụ hoạt động thăm dò và khai thác dầu, khí

— Thuê thu nhập cá nhân; — Thuế tiêu thụ đặc biệt, không kẻ thuế tiêu thụ đặc biệt quy định tại điểm c khoản I Điều này;

— Thuê bảo vệ môi trường

Trang 15

43 Thutr vay vavé ntouc achinh ph -

Vay nợ của chính phủ trong và ngoài nước, gồm 2 loại: ngắn hạn và dài hạn Các chủ thê tham gia bao gồm: Chính quyền trung ương, chính quyền địa phương, các tô chức kinh tế, các tổ

chức xã hội, dân cư và các chủ thể nước ngoài

- Vay nợ trong nước Hình thức vay: Kho bạc nhà nước phát hành Tín phiếu kho bạc, trái phiếu (kho bạc, công trình, đô thị, chính quyền địa phương)

- Vay nợ nước ngoài + Hiệp định vay nợ giữa hai chính phủ + Hiệp định vay nợ của chính phủ với các tô chức tài chính tiền tệ quốc tế + Phát hành trái phiếu chính phủ ra nước ngoài

(2) Viện trợ của nước ngoài - Một phần của các nguôn tài trợ phát trién chính thức của các chính phủ nước ngoài hoặc các định chế tài chính quốc tế (ODA)

- Các nguồn viện trợ của các tô chức phi chính phủ 5 Khái ni @n cân đôâi NSNN:

Xem xét từ góc độ của mặt bản chất, cân đối ngân sách nhà nước là cân đối giữa các nguồn thu mà nhà nước huy động được tập trung vào ngân sách nhà nước trong một năm và sự phân phối, sử dụng nguồn thu đó thỏa mãn nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước trong năm do

Trang 16

— Đối với góc độ tông thể, cân đối ngân sách nhà nước phản ánh mối tương quan giữa thu và chỉ trong một tài khóa Nó không chỉ là sự tương quan giữa tông thu và tổng chỉ mà còn thê hiện sự phân bô hợp lý giữa cơ cầu các khoản thu và cơ cầu các khoản chỉ của ngân sách nhà nước

— Về phương diện phân cấp quản lý nhà nước, cân đôi ngân sách nhà nước là cân đối về phân bổ và chuyển giao nguồn thu giữa các cấp ngân sách, giữa trung ương và địa phương và giữa các địa phương với nhau đề thực hiện chức năng và nhiệm vụ được giao Từ trên ta có thể hiểu đơn giản cân đôi ngân sách nhà nước là một bộ phận quan trọng

của chính sách tài khóa, phản ánh sự điều chính mối quan hệ tương tác giữa thu và chỉ ngân sách nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội mà nhà nước đã đề ra trong từng lĩnh vực va dia ban cụ thể

5.1 Đặc dt m cân đốấi ngân sách nhàmớ c: — Thứ nhất, cân đối ngân sách nhà nước phản ánh mối quan hệ tương tác giữa thu và chi

ngân sách nhà nước trong năm nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra Nó vừa là công cụ thực hiện các chính sách xã hội của nhà nước, vừa bị ảnh hưởng bởi những chỉ tiêu kinh

tế-xã hội — Thứ hai, cân đối ngân sách nhà nước là cân đối giữa tông thu và tống chỉ, giữa các khoản thu và khoản chỉ, cân đối về phân bỗ và chuyên giao nguồn lực giữa các cấp trong hệ thống ngân sách nhà nước, đồng thời kiểm soát được tình trạng ngân sách nhà nước,

đặc biệt là tình trạng bội chỉ ngân sách nhà nước Cân bằng thu chỉ ngân sách nhà nước chỉ là tương đối chứ không thể đạt được mức tuyệt đối được vì hoạt động kinh tế luôn ở

trang thái biển động Nhà nước phải điều chỉnh hoạt động thu, chỉ cho phù hợp Bên cạnh đó, cần phân bố nguồn thu hợp lý để đảm bảo sự ôn định về kinh tế — xã hội giữa các địa

phương Mặt khác, nếu ngân sách không cân bằng mà rơi vào tình trạng bội chỉ thì cần đưa ra những giải quyết kịp thời đề ốn định ngân sách nhà nước

— Thứ ba, cân đối ngân sách nhà nước mang tính định lượng và tiên liệu Trong quá trình cân đôi ngân sách nhà nước, người quản lý phải xác định các con sô thu, chi ngân sách

Trang 17

nhà nước so với tình hình thu nhập trong nước, chi tiết hóa từng khoản thu, chỉ nhằm đưa ra cơ chế sử dụng và quản lý nguồn thu phù hợp với hoạt động chỉ, từ đó để làm cơ sở phân bồ và chuyền giao nguồn lực giữa các cấp ngân sách Cân đối ngân sách nha nước phải dự toán được các khoản thu, chỉ ngân sách một cách tông thê để đảm bảo thực hiện

các mục tiêu kinh tế xã hội

5.2 Vai tro c ta can déai ngân sách nhà n ước trong nềằn kinh tềá th tờ ng: Cân đối ngân sách nhà nước là một công cụ quan trọng để Nhà nước để can thiệp vào

hoạt động kinh tế xã hội của đất nước, với vai trò quyết định đó thì cân đối ngân sách nhà

nước trong nền kinh tế thị trường có những vai trò sau: — Một là, cân đối ngân sách nhà nước góp phần ôn định kinh tế vĩ mô Nhà nước thực hiện cân đối ngân sách nhà nước thông qua chính sách thuế, chính sách chi tiêu hằng năm

và quyết định mức bội chi cụ thể nên có nhiều tác động đến hoạt động kinh tế cũng như cán cân thương mại quốc tế Từ đó, gop phan ổn định việc thực hiện các mục tiêu của

chính sách kinh tế vĩ mô như: tăng trưởng mức thu nhập bình quân trong nền kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát được duy trì ở mức 6n định và có thể dự toán được — Hai là, cân đối ngân sách nhà nước góp phần phân bổ, sử dụng nguồn lực tài chính có hiệu quả, dé đảm bảo được vai trò này ngay từ khi lập dự toán nhà nước đã lựa chọn trình bày ưu tiên hợp lý trong phân bổ ngân sách nhà nước và sự gắn kết chặt chẽ giữa chiến lược phát triển kinh tế xã hội với công tác lập kế hoạch ngân sách Trong phân cấp quản lý ngân sách, nếu cân đối ngân sách nhà nước phân định nguồn thu một cách hợp lý giữa trung ương với địa phương và giữa các địa phương với nhau thì sẽ đảm bảo thực hiện các

mục tiêu kinh tê xã hội đã đê ra

— Ba là, cân đối ngân sách nhà nước góp phần đảm bảo công bằng xã hội, giảm thiểu sự bất bình đăng giữa các địa phương Nước ta với mỗi một vùng lại có một điều kiện kinh

tế xã hội khác nhau, có những vùng có điều kiện kinh tế xã hội rất khó khăn làm ảnh

hưởng đến thu nhập và chất lượng cuộc sống của người dân, có những vùng điều kiện

kinh tế xã hội rất thuận lợi, phát triển làm cho thu nhập và cuộc sống của người dân được

Ngày đăng: 09/09/2024, 17:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w