Ngân Sách Nhà nước NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước... I.Ngân Sách Nhà Nước2.T
Trang 2I.Ngân Sách Nhà Nước
A Vấn đề chung về NSNN:
1.Ngân Sách Nhà Nước Là Gì ?
Ngân Sách Nhà nước (NSNN) là
toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà
nước được thực hiện trong một năm
để đảm bảo thực hiện các chức năng
và nhiệm vụ của nhà nước.
Trang 3I.Ngân Sách Nhà Nước
2.Thế nào là Thu NSNN:
Thu NSNN là hệ thống những
khoản thu phản ánh các mối
quan hệ trong quá trình nhà
nước tham gia phân phối các
nguồn tài chính nhằm hình
thành quỹ NSNN đáp ứng
nhu cầu chi tiêu của nhà nước.
Trang 4Nội dung các loại thu NSNN năm 2005
• Thu trong nước (Không kể thu từ dầu thô)
Thu từ DN Nhà nước; từ DN có vốn đầu tư nước ngoài
Thu từ khu vực công, thương nghiệp, dịch vụ ngoài
quốc doanh
Thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế thu nhập
với người thu nhập cao
Lệ phí trước bạ; Thu xổ số kiến thiết; Thu phí xăng dầu; Các
khoản thu về nhà đất… Các khoản thu khác
• Thu từ dầu thô
• Thu từ hải quan
Thuế xuất, nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập
khẩu; Thu chênh lệch giá hàng nhập khẩu Thuế giá trị
gia tăng hàng nhập khẩu
• Thu viện trợ không hoàn lại
Trang 5I Ngân Sách Nhà Nước
3 Thế nào là chi Ngân Sách Nhà Nước:
Chi ngân sách nhà nước là
quá trình phân phối sử dụng quỹ
ngân sách nhà nước theo những
nguyên tắc nhất định cho việc
thực hiện những nhiệm vụ của
nhà nước.
Trang 6Các lọai chi NSNN năm 2005
• Chi đầu tư phát triển
• Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội
Trong đó:
Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo
Chi sự nghiệp y tế
Chi sự nghiệp khoa học, công nghệ
và môi trường
Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình
Chi lương hưu, đảm bảo xã hội
Chi sự nghiệp kinh tế
Chi quản lý hành chính
• Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính
Trang 7Ngân sách trung ương
Cơ cấu: gồm dự
toán thu chi
chính phủ,các
bộ, các cơ quan
ngang bộ, các
cơ quan trực
thuộc, quỹ bảo
hiểm XH và một
số khoản khác
do nhà nước
quy định
Chức năng:
NSTƯ có vị trí
chủ yếu và giữ
vai trò quyết
định trong ngân
sách nhà nước;
tập trung một
bộ phận lớn
thu nhập quốc
dân
Nhiệm vụ:
đảm bảo
những nhu cầu
có tính toàn
quốc về xây
dựng KT, phát
triển VH, củng
cố quốc phòng,
quản lí nhà
nước
Trang 8Ngân sách địa phương
Cơ cấu:
Là bộ phận
của NSNN, có
nguồn thu và
nhiệm vụ chi
do PL quy
định, và do
hội đồng nhân
dân, cơ quan
chính quyền
địa phương
quyết
định,được
Chính phủ
phê chuẩn
Chức năng:
để bảo đảm
thực hiện các
chức năng,
nhiệm vụ của
chính quyền
địa phương
Nhiệm vụ:
dự toán và thực
hiện các khoản
thu chi ngân
sách hằng năm
của chính quyền
địa phương
theo chế độ
phân cấp quản lí
ngân sách
Trang 9II Thu chi ngân sách nhà nước
A Thực trạng:
1 Tình hình thu qua các năm:
2005 2006 2007 2008 2009 2010
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
119826 145404
174298
229786 269656
353388
66558
83346
76980
88800
60500
69170
38114
42825
60381
90922 105664
130100
3789
7897
4256
7275
6520
5500
Thu viện trợ không
hoàn lại
Thu từ hải quan
Thu từ dầu thô
Thu trong nước
Trang 10II Thu chi ngân sách nhà nước
2 Tình hình chi qua các năm :
2005 2007 2008 2009 2010
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
79199 112160
135911
179961 172710
132327
211940
258493
320501
385082
69
185
152
100
100
Chi bổ sung quỹ dự trữ tài
chính
Chi phát triển sự nghiệp kt-xh
Chi đầu tư phát triển
Trang 11II Thu chi ngân sách nhà nước
B Trường hợp bội chi NSNN:
1 Thế nào là bội chi?
Là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà
nước vượt quá các khoản thu "không mang tính hoàn
trả" của ngân sách nhà nước.
Trang 1220050 2007 2008 2009 2010
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
228287
315915
416783 442340
558158
262697
399402
494600
584695
661370
2 Biểu đồ Thu – Chi qua các năm.
Thu
Chi
Năm
T
ỷ
Đ
ồ
n
g
Trang 13II Thu chi ngân sách nhà nước
C Tác động của thu – chi đến phát triển
kinh tế - xã hội:
1 Vai trò của thu chi
a Thu:
- Thu tạo quỹ cho NSNN;
- Thu để bù đắp thiếu hụt;
- Thu NSNN để chi cho các khoản
viện trợ, trợ cấp xã hội…
- Thu NSNN kiềm chế, đẩy lùi lạm phát
Trang 14II Thu chi ngân sách nhà nước
b Chi:
- Điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh
tế: cấp kinh phí đầu tư cho cơ sở
kết cấu hạ tầng, hình thành DN,
tạo điều kiện phát triển DN
- Góp phần ổn định thị trường,
chống lạm phát ,bình ổn giá cả
thị trường hàng hoá
- Xây dựng và phát triển các vấn
đề XH: y tế, giáo dục, giao
thông…
Trang 152005 0 2006 2007 2008 2009 2010
5
10
15
20
25
2 Biểu đồ tăng trưởng GDP và Lạm Phát qua các năm
%
Trang 16II Thu chi ngân sách nhà nước
D Đánh giá hiệu quả:
1 Hiệu quả:
Các biện pháp cải cách thủ
tục hành chính; thường xuyên
đôn đốc kịp thời người nộp thuế;
cực thanh tra, kiểm tra thuế;
chống gian lận thuế, nhất là chống chuyển giá trong các
doanh nghiệp FDI đã mang lại kết quả tích cực cho thu NSNN
năm 2012.
Trang 17II Thu chi ngân sách nhà nước
2.Hạn chế :
• Bội chi ngân sách nhiều năm.
Nguyên nhân:
Do tác động của chu kỳ KD hoảng lạm chi làm
thu nhập của NN co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng
lên để giải quyết khó khăn mới về KTXH.
Do tác động của chính sách cơ cấu thu chi của
NN Khi NN thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư,
kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN.
Trang 18II Thu chi ngân sách nhà nước
• Tình trạng “đóng băng” của thị trường bất động
sản tác động mạnh đến thu NSNN từ đất đai.
Nguyên nhân:
- khủng hoảng kinh tế, chủ đầu tư thiếu vốn dẫn đến
dự án bị bỏ hoang.
- Nhu cầu cao khiến mặt bằng giá nhà đất gia tăng
nhanh dẫn đến sự phát triển quá nhanh và lệch của
thị trường bất động sản.
Trang 19III Giải Pháp
A Khắc phục bội chi NSNN:
- Tăng thu, giảm chi.
- Vay nợ (trong,ngoài nước)
- Phát hành tiền giấy để bù chi.
B.Nâng cao hiệu quả thu – chi:
-Đổi mới chính sách tài chính DN.
-Kiểm soát chặt chẽ thâm hụt NSNN.
-Điều chỉnh cơ cấu chi, bám sát mục tiêu phát triển kt-xh
-Tăng cường quản lý tài sản công, dự trữ quốc gia.
-Tiết kiệm,nâng cáo hiệu quả kế toán,kiểm toán,thanh tra,giám sát
-Thực hiện công khai minh bạch tài chính-ngân sách.
Trang 20Thanks for your attention!