MUC DICH DE TAI Để xã hội nói chung và cộng đồng Sinh viên Văn Lang nói riêng nhận thức được việc nên sử dụng hợp lý khi chêm thêm các từ tiếng Anh vào trong giao tiếp tiếng Việt, hướng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUAN HE CONG CHUNG - TRUYEN THONG
LỚP: 213 71EBAS10012 21
Tp.H6 Chí Minh, tháng 07 năm 202
0
Trang 2ĐÈ TÀI:
TINH TRANG LAM DUNG TIENG ANH TRONG GIAO TIEP TREN NEN TANG MANG XA HOI FACEBOOK TAI TRUONG
ĐẠI HỌC VAN LANG TRONG DO TUOI 18-24
Ma hoc phan: 213 71EBAS10012 21
BANG DANH GIA THANH VIEN
8 | Pham Thi My Ngoc xX
MUC LUC
1
Trang 4b Ảnh hưởng tIÊU CỰC: L0 2112211212211 11 1n T1 1 tk key ll
A 2 Gal Pape 1 II a Nâng cao nhận thức về việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt: II b Định hướng được sự lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiẾp: 5c sen 12
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm xin được gửi một lời cảm ơn chân thành đến khoa Quan hệ công chúng -
Truyền thông, trường Đại học Văn Lang đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập
và thực hiện bài tiêu luận này Nhóm cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn- cô Cù Thị Thanh Huyền vì đã tận tình giảng dạy và trang bị cho chúng em những kiến thức quý báu trong thời gian học tập vừa qua; cảm ơn cô đã hướng dẫn, góp ý và chỉ bảo chúng em trong quá trình thực hiện đề tài này
Nhóm đã cố gang hoàn thiện bài tiêu luận này một cách tốt nhất trong phạm vi hiểu biết
của mình, nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiểu sót Vì thế, nhóm chúng em rất mong nhận được sự thông cảm và những góp ý khắc phục từ cô
Một lần nữa, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6MUC DICH DE TAI
Để xã hội nói chung và cộng đồng Sinh viên Văn Lang nói riêng nhận thức được việc nên sử dụng hợp lý khi chêm thêm các từ tiếng Anh vào trong giao tiếp tiếng Việt, hướng đến “sử dụng” chứ không “lạm dụng” Đồng thời đưa ra những đánh giá về vấn đề: Chêm xen một ngôn ngữ khác vào trong giao tiếp tiếng Việt có làm cho ngôn ngữ chung của dân tộc Việt Nam trở nên phong phú và thú vị hơn không; hay là làm mất đi
bản chất và giá trị của tiếng Việt Từ đó, đề xuất những giải pháp đề thay đổi tình trạng
“lạm dụng” một cách tốt nhất khi chêm xen một ngôn ngữ khác vào trong giao tiếp tiếng Việt
Trang 7CHUONG 1: TINH CAP THIET CUA DE TAI
1.1 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển và hội nhập thêm những văn hoá nước ngoài thì việc một người có thê giao tiếp được với hai thứ tiếng không còn là điều gì đó quá xa lạ, đặc biệt
là đối với giới trẻ nói chung và thé hé Gen Z nói riêng Đây là thế hệ năng động, luôn luôn hoàn
thiện bản thân mỗi ngày và cởi mở trong việc tiếp cận nhiều sự đối mới, và ngôn ngữ cũng nằm trong số đó
Việc một người có thê nói được nhiều hơn một ngôn ngữ tưởng chừng là một điều tốt và vô
hại thì giờ đây vấn đề đó đã bị “biến chất” khá nhiều Đã có những cá nhân muốn xen lẫn các
ngôn ngữ khác nhau trong giao tiếp hằng ngày của mình vì sở thích, chạy theo các trào lưu mới hay đơn giản là muốn thể hiện bản thân Tất nhiên, việc gì cũng có mặt tốt và mặt hạn chế riêng của nó, và việc chêm xen ngôn ngữ khác trong giao tiếp cũng vậy Nhiều bạn trẻ ngày nay muốn bản thân mình trở nên “đặc biệt” hơn theo nhiều cách khác nhau; trong đó có việc chêm xen ngôn ngữ khác (cụ thê là tiếng Anh) vào trong giao tiếp hằng ngày
Tuy nhiên, việc sử dụng không hợp lý khi chêm xen tiếng Anh vào trong giao tiếp tiếng Việt chưa bao giờ được xã hội khuyến khích Bởi thực tế rằng, sẽ luôn có một khoảng cách nhất định giữa những người có khả năng tiếng Anh tốt với những người chỉ có năng lực tiếng Anh ở mức cơ bản Không chỉ thế, việc chêm xen một cách không hợp lý cũng đã gây ra rất nhiều tranh cãi
trong dư luận Đứng trước thực tế đó, nhóm chúng em đã tiến hành một cuộc khảo sát nhỏ trong phạm vi
trường Đại học Văn Lang với chủ đề: "Tình trạng lạm dụng tiếng anh trong øiao tiếp trên nền tảng mạng Xã hội Facebook tại trường đại học Văn Lang trong độ tuổi từ 18 đến 24 tuổi" để phân tích và làm rõ hơn về thực trạng này
Trang 81.2 YNGHIA KHOA HOC VA THUC TIEN
a Y nghia Khoa hoc: Bài khảo sát và phân tích của nhóm về thực trạng nêu trên đã góp phần làm rõ thực trang chêm xen không hợp lý một ngôn ngữ khác dưới tác động của nhiều khía cạnh khác nhau b Ý nghĩa Thực tiễn:
Dưới góc độ chủ quan thì việc chêm xen một ngôn ngữ khác vào trong giao tiếp là một điều không quá xa lạ nhưng lạm dụng việc chêm xen nhiều ngôn ngữ trong giao tiếp rất dễ gây nên sự khó chịu, thiếu tự nhiên, làm cho quá trình giao tiếp trở nên kém hiệu quả
Nhưng với góc độ khách quan thì việc này không phải là vấn đề quá nghiêm trọng Bởi vì có những trường hợp thuộc phạm trù chuyên ngành thì tiếng Việt sẽ không thể mô tả được trọn vẹn hàm ý và nội dung của nó chính xác bằng với những từ tiếng Anh
Vì thế, chúng ta nên nhìn nhận vẫn đề qua một góc nhìn đa chiều hơn để có thể đưa ra
được những nhận xét đúng hơn
CHUONG 2: CO SO LY THUYET
2.1 Kỹ năng dùng từ a.Về ngữ âm, chữ viết - Can phat 4m theo 4m chuẩn của tiếng Việt, viết đúng theo quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung
- Cần phát âm chuân phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Phải tôn trọng mọi quy định về ngữ âm, chữ viết
Trang 9b Về từ ngữ
- Cần sử dụng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, ý nghĩa, va đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt
- Cần dùng từ chính xác và đúng mục đích - Dùng từ phù hợp đúng yêu cầu, mang tính toàn dân c Về ngữ pháp
- Cầu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp
- Các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc,
thống nhất d Về phong cách ngôn ngữ Cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuân mực trong từng phong cách chức năng 2.2 Thái độ ngôn ngữ
Thái độ ngôn ngữ có thê được hiểu là sự đánh giá về giá trị và khuynh hướng hành vi của
một cộng đồng hay cá nhân đôi với một ngôn ngữ hoặc một hiện tượng ngôn ngữ nào đó
2.3 Tiếp xúc ngôn ngữ
Tiếp xúc ngôn ngữ là sự tiếp giao nhau giữa các ngôn ngữ do những hoàn cảnh cận kề
nhau về mặt địa lí, tương liên về mặt lịch sử xã hội dẫn đến nhụ cầu của các cộng đồng người
vốn có những thứ tiếng khác nhau phải giao tiếp với nhau Mức độ tiếp xúc càng rộng rãi, mạnh mẽ bao nhiêu thì kết quả tiếp xúc càng sâu sac bay nhiêu trên lĩnh vực ngôn ngữ: đó là việc hình thành các vốn từ vay mượn, từ ngoại lai, các hiện tượng hình thái học mới, các kết cầu cú pháp mới, các mô hình liên kết văn bản mới
Trang 102.4 Vay mượn từ ngữ Vay mượn từ ngữ là hiện tượng phố biến của mọi ngôn ngữ, là một trong những phương thức quan trọng đề bổ sung vốn từ ngữ của một ngôn ngữ, là hiện tượng của ngôn ngữ học xã hội và hiện tượng ngôn ngữ - văn hóa
a Vay mượn từ ngữ với vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Nói đến vay mượn từ ngữ thì không thê không nhắc đến tiếp xúc ngôn ngữ Đây là hiện tượng ngôn ngữ phô biến trong đời sống xã hội giao tiếp của con người và tiếp xúc ngôn ngữ xảy ra khi có hiện tượng song ngữ/đa ngữ dưới tác động của các nhân tố ngôn ngữ - xã hội Vay mượn là khuynh hướng tất yếu trong buổi ban đầu của bối cảnh tiếp xúc ngôn ngữ Tiến trình vay mượn thường mang tính “một chiều” và khó xảy ra trường hợp hoàn trả giữa ngôn ngữ tiếp nhận và ngôn ngữ cho
b Vay mượn từ vựng với các hệ quả của tiếp xúc ngôn ngữ Tiếp xúc ngôn ngữ có thê xảy ra bằng các con đường khác nhau, trực tiếp và gián tiếp, được chia thành 3 kiểu tiếp xúc Đó là tiếp xúc do “ảnh hưởng của khâu ngữ”, bởi có sự tiếp xúc giữa các cộng đồng nói các ngôn ngữ khác nhau; tiếp xúc do “ảnh hưởng của sách vở”; tiếp xúc do “ảnh hưởng của cả khẩu ngữ và sách vở” Dịch thuật cũng được cho là một trong những kiều tiếp xúc do ảnh hưởng sách vở, và bắt buộc các ngôn ngữ đó phải có chữ viết Hiện tượng lai ghép ngôn ngữ: Sự nghiệp đổi mới và hội nhập sâu rộng quốc tế đã tạo cho Việt Nam nhiều thời cơ và bên cạnh đó tạo ra nhiều thử thách Đối với tiếng Việt thì đó là nguy cơ bị hòa tan, trộn lẫn với những ngôn ngữ quốc tế và ngôn ngữ phá cách
2.5 Chính tả tiếng việt Chính tả Việt Nam là sự tiêu chuẩn hóa hình thức chữ viết của tiếng Việt Đây là một hệ
thống các quy tắc về cách viết âm vị, âm tiết, từ ngữ, cách sử dụng dấu câu và cách viết hoa Trong đó, tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ của dân tộc Việt Nam, là ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam, phương châm dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán,
Trang 11truyền thống và văn hóa Các quy tắc ngôn ngữ cho hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới Chính tả tiếng Việt hợp thức hóa các nguyên tắc và định hướng khác nhau tùy theo khu vực và thời gian
của tiếng Việt, thống nhất cách viết để đạt được những mục tiêu chính xác
CH UONG 3: NOI DUNG KHAO SAT
3.1 Đối tượng, đơn vị và phạm vi khảo sát:
Với mục tiêu đã đề ra đối tượng, đơn vị và phạm vi khảo sát của đề tài được xác định:
Đối tượng khảo sát: các bạn trẻ trong độ tuôi 18-24 tại trường Đại học Văn Lang Đơn vị khảo sát: trường Đại học Văn Lang
Phạm vi khảo sát: sinh viên các khoa từ độ tuổi 18-24 tại trường Đại học Văn Lang 3.2 Phương pháp khảo sát:
Với mục tiêu, đối tượng và phạm vị khảo sát trên, đề tài được thực hiện thông qua phương
pháp sau: - _ Tổng quan lí thuyết - _ Tổng hợp và lọc các câu hỏi khảo sát - _ Thiết kế ñom khảo sát
- _ Kiểm duyệt lại nội dung
- _ Kêu gọi các bạn sinh viên điền rom khảo sát - _ Tổng hợp kết quả khảo sát
3.3 Tổng quan
- _ Mẫu khảo sát gồm 8 câu hỏi Thời gian thực hiện khảo sát từ ngày 15/7/2022 đến 17/7/2022
- _ Mẫu khảo sát bao gồm những sinh viên trong độ tudi từ 18-24 tại trường Đại học Văn Lang - _ Trong quá trình thu thập dữ liệu, chúng tôi thực hiện lấy kết quả thông qua các câu trả lời của
các bạn sinh viên dién from khao sat
Trang 12xen kẽ tiếng Việt | 176% | 52,8% | 24,1% | 5,5% không?
Bạn đánh giá việc | Không | Không | Ảnh Nghiêm | Mục khác: sử dụng xen kẽ ảnh ảnh hưởng | trọng
tiếng Anh và tiếng | hưởng | hưởng
Việt của giới trẻ nhiều
hiện nay? 93% |602% |241% | 5,4% Sẽ ảnh hưởng đôi chút
vi có những từ mình chỉ nhớ nghĩa tiếng Anh mà không nhớ
nghĩa tiếng Việt
Ban cé thay sinh | Không | Thính | Thường | Luôn Mục khác: viên Văn Lang thoảng | xuyên luôn
dé thay thế tiếng No, problem, yes, thanks, Nothing, Ok, bye, understand,
what,why,i don't know/care, exactly, Respect, like ib, story, So, bro, some, love, bank, sure, stress, important, great, come on,
Trang 13
vựng
Học được nhiều từ
xen kẽ tiếng Anh nghĩa của từ
Nhanh, nhớ từ vựng, phản xạ tiếng
anh tốt hơn
6 Theo bạn hậu Gây Gây Không | Làm Mục khác: quả của việc giao | hiểu khó cóhậu | mất giá
tiếp xen ké tiéng | nhằm, | chịu quả gì trị của
Anh và tiếng Việt | khó cho Tiếng là gì ? hiểu | người Việt
Trang 14chắc Dùng đúng nơi đúng cách sẽ không sao Minh chi dùng với những bạn cùng ngành Nghe không hiêu
7 Bạn có cảm „ Binh
Log Không It Co Muc khac:
thay việc sử dụng thường
tiếng Anh tiếng Việt xen kế có phải là việc thiếu Làm giau và phong
222% |23,1% | 36,1% 17,6% 4 tôn trọng với ngôn phú cho Tiêng Việt
tiếng Anh xen tiếng Việt
Về vấn đề thường sử dụng tiếng Anh xen kẽ tiếng Việt đã số các bạn trẻ đều sử dụng thính
thoảng, thường xuyên với lần lượt là 52,8% và 24,1% Ta có thê dễ dàng thấy được việc này gần
như là thói quen trong giới trẻ hiện nay
Trang 15Việc sử dụng này nhìn chung không không ảnh hưởng với mọi người(60,2%), nguyên nhân là do có một số từ khi dich ra sé không sát nghĩa hoặc nghĩa tiếng Việt sẽ dài hơn nên dùng tiếng Anh cho thuận tiện.Tuy nhiên vẫn có một bộ phận sẽ bị ảnh hưởng(24,1%) đa số nguyên nhân được đưa là do không hiểu được nghĩa trong tình huống giao tiếp
Ở đại học Văn Lang việc các bạn sử dụng tiếng Anh xen nhìn chung là rất pho biến với số
liệu thu được thới quen thỉnh thoảng và thường xuyên lần lược là 46,8% và 34,9% Nguyên nhân là do đặc thù của các ngành có các thuật ngữ hầu như là tiếng Anh để thuận tiện trong giao tiếp cũng như trong công việc
Các từ tiếng anh các bạn thường sử dụng thường là: No, problem, yes, thanks, Nothing, Ok, bye, understand, what, why, i don't know/care, exactly, Respect, like ib, story, So, bro, some, love, bank, sure, stress, important, great, come on, really
Theo ý kiến của các bạn trẻ việc sử dụng tiếng Anh xen tiếng Việt chủ yếu là do mục đích của người sử dụng như thể hiện bản thân, bắt kịp xu hướng, thói quen Nhưng cũng có ý kiến chỉ
rằng là do thuận tiện trong việc trao đôi
Về hậu quả hầu hết các bạn cho rằng là gây khó chịu cho người nghe(56%), gây hiểu nhâằm(40.4%) Do các bạn sử dụng bừa bải khung đúng tình huống, mà môi trường công việc Ngoài ra các bạn cũng dồng ý với quan điểm sẽ làm mắt giá trị của Tiếng Việt(35,8%)
Về việc bản thân các bạn cảm thay viéc su dung tiếng Anh tiếng Việt xen kế có phải là việc
thiếu tôn trọng với ngôn ngữ dân tộc hay không? Ta có thê thấy răng có sự chênh lệch không quá nhiều về đồng ý hoặc không đồng ý (17,6% và 22,2%)
Về việc có nên ủng hộ hiện tượng này thì ta có thê dễ đàng thay được các bạn ủng hộ và không ủng hộ chệnh lệch không nhiều(22,9% và 20,2%)
Như vây, việc sử dụng tiếng Anh xen tiếng Việt vẫn luôn là vẫn đề gây tranh cải Trong đời sống hằng ngày, nói chuyện nửa Việt nửa Tây có thé làm mat đi sự trong sáng của tiếng Việt Ta cần phải phân rõ làm hai môi trường là môi trường sinh hoạt đời sông và sinh hoạt khoa học Trong sinh hoạt khoa học vẫn dùng các từ tiếng Anh bởi khi dịch sang tiếng Việt sẽ khó để phản ánh hết nội dung Ngay cả các tạp chí khoa học cũng dùng từ tiếng Anh kèm theo chú giải Tuy
10