Ở Việt Nam, đất phèn phân bồ tập trung ở hai vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm là đồng bằng sông Hồng ĐBSH và đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL.. Do đó, việc nghiên cứu về tình trạng đất
Trang 1DAI HOC QUOC GIA TPHO CHI MINH
DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
KHOA DIA LY
TIEU LUAN CUOI KY HOC PHAN: THO NHUONG HOC DAI CUONG
Thuc trang va giai phap khắc phục tình trạng đất nhiễm
phèn ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
GVHD : Th§ Nguyễn Thị Oanh
Sinh viên : Trương Nguyễn Hoang Khang
Khóa : K43 (2022-2026)
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
2.1 Đặc điểm khu vực đồng bằng sông Cửu Long: 4 2.1.1 Lịch sử vùng ĐBSC|L: - Q0 2011112211112 111152 11112 1115111528111 1n ưei 4
2.1.2 Điều kiện tự nhiên: 22 2 2s TSEE12112111112112111 1110112121122 rrea 5 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội: 2 S2 T2 1212112111 11712121 21t rrrrrrai 7
2.2 Thực trạng đất nhiễm phèn ở đồng bằng sông Cửu Long: 8 2.2.1 Định nghĩa đất phèẻn: 000 120111220111 12 1111 1111112111111 1k xa 8
2.2.2 Khái niệm “Đất nhiễm phèn”: 22 2E 1111211 11211111711117122721 t1 9 2.2.3 Tính chất đất phèn: 2 2s T111 21121211 1117121121111 10
2.2.4 Nguyên nhân gây nhiễm phèn: 2S SE E2 1221212212112121121 2 2x6 10 2.2.5 Phân loại đất phèn: 2 S11 T1 E1 1121171212111211111 221tr rryu II 2.2.6 Trở ngại của đất phèẻn: 0000222012222 211222 H22 1222111101111 1 ke 12 2.3 Giải pháp khắc phục tình trạng đất nhiễm phèn ở ĐBSCL: 13
Trang 31 PHAN MO DAU:
1.1 Ly do chon dé tai:
Việt Nam có gần 3 triệu hecta (ha) đất mặn và đất phèn, chiếm 31,8% diện tích đất sản xuất nông nghiệp cả nước, trong đó, đất phèn chiếm gần 2 triệu
ha Dat phèn có những yếu tố hạn chế đặc thù như: đất có độ mặn cao nên các nhà khoa học đã xếp chúng vào nhóm “Đất có vẫn đề” Tuy nhiên, về bản chất đất phèn có nguồn gốc từ phù sa nhưng bị nhiễm phèn, loại đất này
có độ phi nhiêu tự nhiên cao nếu ta khắc phục được các yếu tố hạn chế Hiện nay đất phèn đang cho những sản phâm rất có giá trị như: các loại gạo đặc sản, trái cây và thuỷ sản Do đó, việc khai thác sử dụng chúng một cách có hiệu quả mang lại ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân
Ở Việt Nam, đất phèn phân bồ tập trung ở hai vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm là đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Đặc biệt, ĐBSCL là một vùng đất đặc biệt quan trọng của Việt Nam, nó đóng vai trò vô cùng to lớn trong nền kinh tế quốc gia và cuộc sống hàng ngày của người dân Vùng này có sự gắn kết mật thiết với nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lương thực và đóng góp vào xuất khâu nông sản
Do đó, việc nghiên cứu về tình trạng đất nhiễm phèn ở đồng bằng sông Cứu Long mang ý nghĩa quan trọng đề bảo vệ và phát triển bền vững tại khu vực này nói chung và cả nước nói riêng
Tình trạng đất nhiễm phèn không chỉ gây tổn hại cho năng suất nông nghiệp
mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và sức khoẻ con người Phèn có thể xâm nhập vào nông sản và nước ngầm, gây ô nhiễm môi trường và tác động đến sinh thái và sức khoẻ cộng đồng
Nghiên cứu về tỉnh trạng đất nhiễm phèn và giải thích khắc phục ở đồng bằng sông Cửu Long có tính ứng dụng cao Các kết quả và giải pháp được
đề xuất từ nghiên cứu này có thể áp dụng vào thực tế để cải thiện tinh hình môi trường và nâng cao hiệu quả nông nghiệp trong khu vực Điều này mang lại giá trị thực tiễn và có thê đóng góp vào quá trình phát triển bến vững của đồng bằng sông Cửu Long
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Doi voi dé tai nay tôi hướng đên các mục tiêu nghiên cứu chính như sau:
Trang 4Thứ nhất là, đưa ra các hướng nghiên cứu vẻ tình trạng đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long
Thứ hai, đề xuất các hướng nghiên cứu và giải pháp khắc phục tình trạng đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
Ở nghiên cứu này tôi tập trung vào nghiên cứu đất phèn và tình trạng đất nhiễm phèn tại khu vực đồng băng sông Cửu Long
1.4 Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi thời gian: từ 18/05/2023 đến 05/06/2023
Phạm vi không gian: nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi toàn khu vực đồng bằng sông Cửu Long
1.5 Phương pháp nghiên cứu:
Đề thực hiện để tài này tôi sử dụng bốn phương pháp chính bao gồm: phương pháp thu thập dữ liệu, phân tích hoá học, nghiên cứu tác động và
phân tích dữ liệu và để xuất giải pháp
NỘI DUNG:
2.1 Đặc điểm khu vực đồng bằng sông Cửu Long:
2.1.1 Lịch sử vùng ĐBSCL:
Trong suốt ba thế ký vừa qua, đồng bằng sông Cửu Long đã trải qua quá trình khai khẩn của người Việt và giai đoạn địa hoá do người Pháp thực hiện Vùng đầm lầy ngập nước đã được biến đổi thành một vùng đồng cảnh quan rộng lớn, nơi phát triển nông nghiệp và văn minh sông nước Quá trình này đã thay đôi hoàn toàn vùng cảnh quan nguyên thuy và tạo ra một mạng lưới sông ngòi, kênh rạch mật độ cao, giúp vùng trở thành một trong những khu vực có đa dạng sinh học phong phú nhất trên thế giới
Củng với sự mở rộng của các chương trình trị thuỷ và mạng lưới kênh rạch tưới tiêu, Đồng bằng sông Cửu Long đã chứng kiến một cuộc cách mạng nông nghiệp năng suất cao Tuy nhiên, điều này cũng đồng nghĩa với việc xuất hiện nhiều hoạt động có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ sinh thái Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu trong
Trang 5trồng trọt và kháng sinh trong ngành thuỷ sản đã tạo ra những tác động tiêu cực
Vùng đồng bằng sông Cửu Long còn phải đối mặt với ảnh hưởng thuý triều từ Biển Tây - Vịnh Thái Lan và Biên Đông, làm tăng độ phức tạp của việc tưới tiêu và giao thông đường thuỷ Hệ thống quản
lý nước trong vùng rất lớn và phức tạp, bao gồm các con kênh chính, kênh thứ cấp và hệ thống đê ngăn lũ sớm, đê kè chống xâm nhập mặn, trạm bơm và cửa công, cửa van Mật độ kênh rạch đạt khoảng
20 30m/ha, chiếm tới 9% diện tích của đồng băng
Trên tông thế, đồng băng sông Cứu Long đã trải qua một quá trình biến đổi lớn từ một vùng đầm lầy ngập nước thành một vùng sản xuất nông nghiệp và văn minh sông nước Tuy nhiên, sự thay đổi này cũng
đi kèm với những vấn đề môi trường phức tạp và tác động tiêu cực đến hệ sinh thái
Điều kiện tự nhiên:
a) Vi tri dia ly:
Đồng bằng sông Cửu Long, một khu vực nằm ở phía Nam của Việt Nam, bao gồm 13 tỉnh thành và có diện tích tự nhiên khoảng 40.604,7 km’ Vùng này có đường biên giới dài khoảng 330 km với Campuchia, đường bờ biển dải hơn 700 km và quyền chủ
quyền trên khoảng 360.000 km? vùng biển Đồng bằng sông Cửu
Long có vị trí giao thoa giữa các tuyến đường hàng hải và hàng không quốc tế của Nam Á, Đông Nam Á, châu Úc và Thái Bình Dương, đóng vai trò quan trọng trong giao lưu quốc tế Với biên giới đài 330 km với Campuchia, khu vực này đã phát triển các cửa khẩu quốc tế và quốc nội, tạo cơ hội kết nối thuận lợi với thị trường Campuchia, Thái Lan và Myanmar
b) Điều kiện tự nhiên:
Về điều kiện tự nhiên, đồng bằng sông Cửu Long đóng vai trò chiến lược quan trọng về an ninh quốc phòng và quan hệ đối ngoại của Việt Nam Nó là một vùng sản xuất lương thực, trái cây
và thuỷ sản quan trọng của quốc gia, đưa ra thị trường thế giới
Trang 6Ngoài ra, nó cũng là trung tâm của ngành công nghiệp chế biến nông nghiệp, thuý sản và năng lượng Đồng bằng sông Cửu Long
có mạng lưới phức tạp của sông ngòi, kênh rạch và rừng ngập mặn, đồng thời cũng là nơi sinh sống của các nhóm dân tộc Kinh, Khmer và Chăm, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch sinh thái và
du lich van hoa
Về mạng lưới sông ngòi ở vùng này, nước đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc cảnh quan Hệ thống kênh thuỷ lợi và mạng lưới tưới tiêu phức tạp đã được hình thành từ thế ky XVIII dén XX, va
đã trở thành đặc trưng cảnh quan đặc biệt của vùng Mạng lưới nước này là tuyến đường chính của khu vực, mang nước từ nguồn đến các ving canh tac theo mua
Sông Hậu và sông Tiền là nhánh chính của sông Cửu Long va chảy qua các cửa sông ra biển, bao gồm Mỹ Tho, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Vàm Có Đông và Vàm Có Tây Các sông Cái Lớn - Cái Bè, Mỹ Thanh, Gành Hào, Ông Đóc và Bảy Hạp chảy
về phía Nam, đỗ vào Vịnh Thái Lan và Biển Đông Hệ thống quản lý nước rộng lớn và phức tạp của vùng bao gồm 7.000 km các con kênh chính, 4.000 km đê kè chống xâm nhập mặn, các trạm bơm và cửa công, cửa van Mật độ kênh rạch ước tính là 20
~ 30m/ha, tức chiếm khoảng 9% diện tích tổng thê của đồng băng Thổ nhưỡng của vùng đồng bằng sông Cửu Long có thành phần phức tạp và đa dạng, thay đổi theo tự nhiên và hoạt động con người Sự tương tác giữa các loại đất khác nhau trong vùng thay đổi theo mùa, phụ thuộc vào dòng chảy, lượng mưa và thuỷ triều, tạo ra sự đa dạng sinh thái nông nghiệp trên toàn bộ đồng băng Đặc điểm thổ nhưỡng có tác động lớn đến sản xuất nông nghiệp của vùng Đất phù sa chiếm khoảng l,2 triệu ha (khoảng 30% diện tích tự nhiên) và tập trung ở trung tâm đồng bằng Đất phèn chiếm khoảng 1,6 triệu ha (khoảng 40% diện tích tự nhiên) và tập trung ở Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên Đất phèn mặn
tập trung ở vùng trung tâm bán đảo Cà Mau Đất nhiễm mặn
Trang 7chiếm khoảng 0,75 triệu ha (khoang 19% dién tích tự nhiên) và
tập trung ở các vùng biên Đông và vịnh Thái Lan Vì đất này yếu, xây dựng công trình công nghiệp, giao thông và dân cư đòi hỏi chi phi cao
2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội:
ĐBSCL có 13 đơn vị hành chính bao gồm: 1 thành phố trực thuộc
trung ương (Thành phố Cần Thơ) và 12 tỉnh (Long An, Đồng Tháp,
An Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Tra Vinh, Hau Giang, Kiêng Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau Dân số: đến năm
2019 đân số toàn vùng có khoảng 17,3 triệu người Cùng với sự biến
đổi về quy mô dân số thì cơ cầu dân số cũng có những biến đổi nhất
định, mật độ dân số: tỷ lệ nữ giới chiếm 51,2%, tỷ lệ đân số sống ở
khu vực thành thị la 18,17% Theo thống kê về lao động việc làm, dân số trong độ tuổi lao động có việc làm thường xuyên năm 2004 trong khu vực | chiếm 60,13%, KV II chiếm 13,11% và KV III chiếm
26,76%
Về kinh tế ĐBSCL giữ vị thế hết sức quan trọng và trong giao thương với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tiểu vùng sông Mekong Quy mô kinh tế ngày càng mở rộng, năm 2020 đạt khoảng
970 nghìn tý đồng, chiếm 11,95% tông sản phẩm trong nước (GDP)
cả nước; tổng sản phẩm trên địa bản (GRDP) bình quân đầu người đạt 56,02 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt
62,8% Đây là vựa lúa, trung tâm sản xuất thuỷ sản, trái cây lớn nhất
cả nước; đóng góp 31,37% GDP toàn ngành nông nghiệp và hơn 50% sản xuất lúa, 65% sản lượng nuôi trồng thuỷ sản, 70% lượng trái cây, 95% lượng gạo xuất khâu và 60% sản lượng thuỷ sản xuất khẩu; đóng vai trò quan trọng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khâu Đồng thời, trong vùng có nhiều tiềm năng về dầu khí và năng lượng tái tạo, như năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng thuý triều, và là khu vực có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chẳng chịt; nhiêu vườn cây rộng lớn, với 4 khu dự trữ sinh quyên, vườn
Trang 8quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên được công nhận là khu Ramsar của thế ĐIỚI
Năm 2021, dù chịu ảnh hưởng lớn của dịch bệnh COVID-L9, tốc độ tăng GRDP nông nghiệp vùng ĐBSCL đạt 1,6%; giá tri gia tang ngành nông nghiệp của vùng chiếm 32,2% GRDP toàn vùng và chiếm 31,37% GDP ngành nông nghiệp cả nước Đồng bằng sông Cửu Long luôn đứng đầu cả nước về gạo, tôm nước lợ, cá tra và trái cây, với 24,51 triệu tấn thóc (chiếm 55,4% tổng sản lượng cả nước);
0,78 triệu tấn tôm (83,51%); 1,472 triệu tấn cá tra (chiếm 98% tổng
sản lượng cá tra cả nước) và 4.3 triệu tân trái cây (chiếm 60% tổng sản lượng trái cây cả nước)
Về cơ sở hạ tầng, trong những ngày đầu tháng 3 - 2023, Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh Tiền Giang đang khân trương hoàn tất chi trả tiền đền bù, giải toả cho khoảng 90 hộ dân còn lại trong tông số 435
hộ dân tại thành phố Mỹ Tho bị ảnh hưởng khi xây cầu Rạch Miễu 2
bắc qua sông Tiên, nối hai tỉnh Bến Tre và Tiền Giang
Dự án cầu Rạch Miễu 2 có tông chiều dài hơn 17,5 km (gồn đường dẫn và cầu vượt sông), quy mô 4 làn xe, tốc độ thiếu kế là 80km/h, tông mức đầu tư hơn 5.175 tý đồng Dự án dự kiến hoàn thành năm
2025 Cũng trên sông Tiền, Dự án cầu Mỹ Thuận 2 đang được khẩn trương thi công, nối hai tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long Cầu có chiều dài hôn 6 km với tổng mức đầu tư hơn 5.003 tý đồng bằng nguồn ngân sách nhà nước Dự án dự kiến hoàn thành thang 12 — 2023 2.2 Thực trạng đất nhiễm phèn ở đồng bằng sông Cửu Long:
2.2.1 Định nghĩa đất phèn:
Nhóm đất phèn — tên theo phân loại của FAO 1a Thionic Fluvisols la tên gọi dùng đề chỉ nhóm đất có chứa các vật liệu mà kết quả của các tiến trình sinh hoá xảy ra là acid sulfuric duoc tạo thành hoặc sẽ sinh
ra với một số lượng có ảnh hưởng lâu dài đến những đặc tính chủ yêu
của đất (Pons, 1973).
Trang 92.2.2
Đất phèn có nơi gọi là đất “chua mặn” Trên thực tế sản xuất nhân dân Miền Nam quen gọi là “đất phèn” Trên thế giới, đất phèn được gọi bằng một số tên sau đây:
Van der Spek (1950) goi là “catclays”, muốn chỉ đất chua, có tầng sulfat sắt hay sulfat nhôm, có những đốm vàng trong tầng phẫu diện
Edelman va Van Staveren (1956) lai gọi là “mudelays”ý muốn nói tầng đất này chứa nhiều sét bùn, chua, có “chất nhờn”
Ngoài ra, còn gọi là đất “daroxit”, chỉ rằng, trong các tầng đất phèn màu “vàng trau” hay “vàng rơm của phức cất KẾ&:(SO4);(OH),; Hoặc có tác giả còn gọi là đất “thiosol”, muốn chỉ rằng trong đất có nhiều lưu huỳnh hay sulfat; hay còn gọi là đất “acid pear soils”, muốn chỉ rằng trong đất chua vừa có nhiều hữu cơ dạng gần giống than bùn và nhiều acid sulfuric Cũng có tác giả còn gọi là đất phèn là “strong acid sulfate soil of salty padly fñields” để chỉ những cánh đồng lúa giàu acid sulfuric và mặn ven biển Nhật Bản
Đất phèn thường có màu đen hoặc nâu 6 tang dat, mat, Dat thường bị gley hoa manh 6 tang C, có mùi đặc trung của lưu huỳnh là H;S Khái niệm “Đất nhiễm phèn”:
Đất nhiễm phèn là thuật ngữ được sử đụng đề chỉ định đất có nồng độ phèn cao hơn mức thông thường, gây ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp và môi trường Phèn (hoặc còn gọi là muối) là các hợp chất khoáng chất có chứa ion natri (Na+), kali (K+), canxi (Ca2+), magié
(Mg2+), va nhiéu ion khác
Đất nhiễm phèn thường xảy ra trong các vùng có nước mặn hoặc khi
sử dụng nước có chứa phèn đề tưới cây Khi đất nhiễm phèn tiếp xúc với nước hoặc khi trở nên quá âm ướt, nước sẽ hòa tan phèn và làm tăng nồng độ ion phèn trong đất Điều này gây ra hiện tượng mặn lợ, làm hạn chế sự sinh trưởng của cây trồng và ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ sinh thái đất
Các vấn đề phô biến do đất nhiễm phèn bao gồm:
Trang 10Mặn lợ: Đất nhiễm phèn có độ mặn cao, làm giảm khả năng hấp thụ nước của cây trồng và gây hạn chế trong quá trình trao đôi chất của cây
Độc tính: Một số loại phèn có thể gây độc lên cây trồng, khiến chúng không thê hấp thụ các chất dinh dưỡng cần thiết
Sự tăng pH: Phèn có thể làm tăng độ kiềm của đất, làm thay đổi
độ pH của môi trường đất Điều này ảnh hưởng đến hoạt động của
vi sinh vật đất và khả năng hòa tan các chất đinh dưỡng
2.2.3 Tính chất đất phèn:
Đất phèn ở Việt Nam đều tập trung ở các đồng bằng châu thô, đặc biệt ở đồng bằng sông Cửu Long, năm trong vùng khí hậu nhiệt đới
âm Trong một năm, đất có từ 168 - 252 ngày bị ngập nước (trong mùa mưa), bắt đầu từ 15/5 cho đến 20/1 năm sau
Do ảnh hưởng của ngập nước ngọt trong mùa mưa, nên đất thường xuất hiện quá trình gley hoá từ yếu đến mạnh Đất có tích luỹ chất hữu cơ tương đối khá (từ 4 đến 12%) ở tầng đất mặt, đặc biệt đất dưới rừng tràm phân bố tự nhiên trên đất phèn
Mặc dù đất phèn không bị ảnh hưởng ngập của nước triều, nhưng hàm lượng SO3 (%) trong đất khá cao, như:
Đất phèn yếu: 0,05 - 1 % hàm lượng SO3 % tổng số trong đất khô
Đất phèn trung bình: 1 — 1,75 % ham lượng SO3 % tông số trong
đất khô
Đất phèn mạnh > 1,75 % hàm lượng SO3 % tổng số trong đất khô
Dat phèn ở trạng thái đất khô, do ảnh hưởng của Fe2(SO4)3 và
Al2(SO4)3 (khi bị thuý phân làm cho độ chua của đất tăng lên rất cao
pH (đất khô):
Đất phèn yếu: pH = 4,5 - 5.5
Đất phèn trung bình: pH = 3,5 - 4,5
Dat phèn mạnh: pH < 3,5
2.2.4 Nguyên nhân gây nhiễm phèn: