1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kỳ thực trạng vi phạm pháp luật về an toàn giao thông đường bộ ở nước ta

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A.NỘI DUNGChương 1:Khái quát chung vi phạm pháp luật về trật tựan toàn giao thông đường bộ.1.1: Một số khái niệm.- Vi phạm pháp luật+ Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật của cá n

Trang 2

HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024

THÀNH VIÊN THỰC HIỆN

Tên đề tài: Tội phạm giết người theo Luật hình sự Việt Nam Lý luận và thực tiễn.

Trang 4

1.3.1 Chủ thể vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường

1.5 Biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự vi phạm giao

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VI PHAM PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN

2.3 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG

BỘ

Trang 5

2.3.1 Giải pháp về mặt pháp luật và về mặt quản

Trang 6

1 Lý do chọn đề tài.

Tình trạng vi phạm pháp luật về an toàn giao thông đường bộ an toàn giao thông đường bộ ở nước ta hiện nay đang là một vấn đề nhức nhối, gây bức xúc trong dư luận xã hội Theo thống kê của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, trong năm 2022, cả nước xảy ra 23.646 vụ tai nạn giao thông, làm chết 7.957 người, bị thương 20.342 người So với năm 2021, số vụ tai nạn giao thông giảm 6,73%, số người chết giảm 10,16%, số người bị thương giảm 5,63% Tuy nhiên, con số này vẫn còn ở mức cao, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Những số liệu trên cho thấy tình trạng vi phạm pháp luật về an toàn giao thông đường bộ ở nước ta đang diễn ra vô cùng phức tạp, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng Để góp phần giải quyết giảm thiểu vấn đề vi phạm giao thông đường bộ, cần có sự nghiên cứu, phân tích một cách sâu sắc về thực trạng vi phạm pháp luật về an toàn giao thông đường bộ, từ đó đề xuất các giải pháp phụ hợp.

Trên cơ sở trên chúng em quyết định chọn đề tài ” thực trạng vi phạm pháp luật về

an toàn giao thông đường bộ ở nước ta” để nghiên cứu Đề tài này có ý nghĩa quan trọng

về lý luận và thực tiễn, từ đó góp phần nâng cao nhận thức của người dân về an toàn giao thông, từ đó hạn chế và giảm thiểu các vi phạm an toàn giao thông, góp phần đảm bảo an toàn giao thông đường bộ.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu thực trạng vi phạm pháp luật về an toàn giao thông

đường bộ ở nước ta, từ đó phân tích, đánh giá nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông, góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.

3 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu nhóm chúng em đã dùng cácphương pháp nghiên cứu sau:

Trang 7

+ Phương pháp phân tích chính sách + Phương pháp phân tích tổng hợp

4 Kết cấu đề tài

Tiểu luận trình bày bao gồm 2 chương chính:

Chương 1: Khái quát chung vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ.Chương 2: Thực trạng vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông và an toàn giao thông

đường bộ.

Trang 8

A.NỘI DUNG

Chương 1:Khái quát chung vi phạm pháp luật về trật tựan toàn giao thông đường bộ.

1.1: Một số khái niệm.- Vi phạm pháp luật

+ Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật của cá nhân hoặc tổ chức vi phạm các quy định, quy tắc trong một hệ thống pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Ví dụ: vượt đèn đỏ, cướp cửa, giết người, hiếp dâm,

- An toàn giao thông đường bộ

+ An toàn giao thông đường bộ đề cập đến các cách thức, biện pháp được sử dụng để ngăn chặn người tham gia giao thông đường bộ tử vong hoặc bị thương nặng do tai nạn giao thông Những người tham gia giao thông đường bộ bao gồm: người đi bộ, người đi xe đạp, người lái các loại xe máy khác nhau, hành khách trên các phương tiện công cộng (như xe buýt).

+ Ví dụ: không phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách, đánh võng, rẽ bất ngờ, vượt đèn đỏ, điều khiển phương tiện chưa đủ giấy tờ quy định, không lấn chiếm: Lòng đường, vỉa hè, hành lang bảo vệ ATGT

- Vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ

+ Là hành vi trái pháp luật, không tuân thủ các quy định, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý xâm hại tới trật tự an toàn giao thông và các nội dung khác thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật giao thông Gây ảnh hưởng đến trật tự và an toàn giao thông

1.2 Hành vi vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ

- Hành vi vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ là không thực hiện đúng những quy định trong Luật Giao thông đường bộ liên quan đến những quy tắc giao thông đường bộ với rất nhiều loại hành vi khác nhau như:

1) Không đi bên phải theo chiều đi của mình, không đi đúng làn đường, phần đường quy định

Trang 9

2) Vượt quá tốc độ giới hạn: lái xe vượt quá giới hạn được quy định cho từng loại đường và khu vực

3) Không tuân thủ tín hiệu đèn giao thông: bao gồm vuọt đèn đỏ, không dừng lại ở đèn vàng, hoặc không tuân thủ các tín hiệu đèn giao thộng khác.

4) Lấn làn đường: lái xe lấn sang làn đường khác mà không có sự cho phép hoặc không tuân thủ các quy tắc ưu tiên.

5) Sử dụng điện thoại khi lái xe: sử dụng điện thoại di động hoặc các thiết bị di động khác trong khi lái xe mà không sử dụng các thiết bị hỗ trợ như tai nghe không dây 6) Không đội mũ bảo hiểm: không đội mũ bảo hiểm khi di xe máy hoặc xe đạp, hoặc không đảm bảo rằng tất cả hành khách trên xe đều đội mũ bảo hiểm.

7) Không giữ một khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước xe của mình 8) Lái xe khi xay rượu, ma túy: lái xe trong tình trạng say rượu, sử dụng chất kích thích hoặc ma túy gây ảnh hưởng đến khả năng lái xe an toàn.

9) Điều khiển phương tiện không đúng quy định: bao gồm việc lái xe không có bằng lái, không tuân thủ quy định về tuổi tối thiểu để lái xe, hoặc không tuân thủ các quy định về giấy phép lái xe.

10) Không giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình

1.3 Cấu thành vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ1.3.1 Chủ thể vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ

- Các đối tượng đối với tội vi phạm pháp luật về quy định tham gia giao thông đường bộ là người đủ 16 tuổi , có đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi.

Với những đối tượng từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này, vì tội phạm này được thực hiện do có lỗi vô ý và không có trường hợp nào về tội nghiêm trọng (theo quy định tại điều 12 Bộ luật Hình sự ).

– Đối với những người tham gia giao thông đường bộ; theo Điều 3 khoản 22 về Luật Giao thông đường bộ (2008) có quy định “Người tham gia giao thông bao gồm:người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt , chỉ đạo súc vật; và người đi bộ trên đường ” Do vậy, chủ thể của tội phạm đã được mở rộng hơn, bao gồm tất cả những người tham gia giao thông đường bộ.

1.3.2 Mặt khách thể vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ

Trang 10

- Đối tượng về tội vi phạm pháp luật về tham gia giao thông đường bộ không những là sự an toàn của hoạt động giao thông đường bộ mà còn đảm bảo về tính mạng, sức khoẻ, tài sản cho những người tham gia khác Vi phạm quy tắc về tham gia giao thông đường bộ gây nguy hiểm cho xã hội thậm chí trực tiếp xâm phạm đến những vấn đề khác như: trật tự của an toàn giao thông đường bộ và gây ảnh hưởng đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người khác.

1.3.3 Mặt khách quan của vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ

- Có 2 nguyên nhân chính của mặt khách quan là về công trình giao thông và phương tiện giao thông :

+ Về công trình giao thông:

Ở đất nước Việt Nam hiện nay là các tình trạng quy hoạch giao thông chưa đồng bộ, hệ thống đường bộ của chúng ta chưa đạt tiêu chuẩn để đáp ứng các kỹ thuật như đô nghiêng, độ bám dính mặt đường, độ phẵng, tầm nhìn… chưa được đảm bảo, mặt đường do sử dụng nhựa, sỏi chưa đạt tiêu chuẩn nên mặt đường luôn quá nhẵn và bằng phẳng dễ gây trơn trượt do đặc biệt các phương tiện dễ bị trượt khi trời đổ mưa và khi phanh gấp Và các nguyên nhân chính gây ra ùn tắc giao thông ở các chỗ đường giao nhau, gây ra vi phạm và tai nạn giao thông là do hệ thống đèn tín hiệu cảnh báo không được thiết kế một cách đồng bộ, nên khi chạy trên hầu hết các tuyến đường không có biển báo, đèn báo, đèn dẫn đường

Những người bán hàng rong , bán lẻ , các hàng ăn uống đã lấn chiếm lòng lề đường để bán hàng vì mục đích cá nhân hay như phụ huynh chờ đón con trước cổng các trường học, xe ôm,bãi đỗ xe , bến xe , lối đi bộ trông giữ phương tiện giao thông tự phát + Về phương tiện giao thông :

Phương tiện tham gia giao thông đường bộ bao gồm ( xe ô tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy và các loại xe tương tự, kể cả xe cơ giới dùng cho người khuyết tật) và phương tiện giao thông thô sơ gồm các phương tiện như ( xe đạp, xe xích lô, xe súc vật kéo và nhiều loại xe khác).Sử dụng phương tiện giao thông không an toàn, xe cũ kĩ lạc hậy sử dụng…Các loại xe ba bánh tự chế thường được "người nghèo và các đối tượng xã hội" sử dụng bừa bãi, xem thường pháp luật , chưa am hiểu về pháp luật và gây hại cho cộng đồng, môi trường và xã hội.

1.3.4 Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật về trật tư giao thông đường bộ

Trang 11

Có 2 nguyên chính dẫn đến tình trạng này :

+ Ý thức pháp luật của người tham gia giao thông thể hiện ở cả nhận thức pháp luật và tâm lý pháp luật, trong đó tâm lý là nổi bật nhất, đó là thói quen lỗi thời của số đông những người tham gia giao thông, có thái độ coi thường pháp luật của họ.Nhiều người tham gia giao thông không hề quan tâm đến việc “đường này có được đi qua không” mà chỉ quan tâm đến việc “ tuyến đường này đi có được không”, thế nên liên tục khi họ thấy bất kì chỗ trống nào là tranh giành chen lên, bất chấp đi vào lề phải trái, trên dưới, lên xuống Nhiều người đi bộ , lái xe thản nhiên rẽ trái rẽ phải, không nhìn trước ngó sau mà thản nhiên sang đường tùy tiện, đi vào đường cấm, vượt đèn đỏ… một nghịch lý đang tồn tại là người đi xe đạp phải nhường người đi bộ, người đi xe cơ giới phải nhường xe thô sơ…tuyệt đối không được lái xe quy định luật giao thông đường bộ Các tâm lý thói quen lạc hậu chủ yếu xuất hiện ở người đi bộ và người điều khiển xe thô sơ.

+ Đối với những người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy,dù biết trước không được uống rượu bia nhưng nhiều người vẫn có thói quen uống rượu bia ngay cả khi điều khiển xe, nồng độ cồn cao quá mức hết sức nguy hiểm cho chính mình mà còn cho người khác khi tham gia giao thông Ở dịch vụ “xe ôm” còn xuất hiện thêm hiện tượng tranh giành khách giữa xe ôm truyền thống và xe ôm công nghệ ngày càng gay gắt, tống ba, bốn hành khách, hàng hóa cồng kềnh, nặng nề … Một số thanh niên giới trẻ ngày nay do ý thức kém, tuổi mới lớn, thích thể hiện mình suy nghĩ chưa chín chắn nên không màn nguy hiểm tham gia các tổ chức các đua xe, lạng lách đánh võng tụm năm tụm bảy gây náo loạn ở các thành phố lớn Ngoài ra, một số người vì quyền lợi cá nhân của mình mà bất chấp tính mạng người khác rải đinh trên đường để kéo khách về tiệm của mình gây ra những hậu quả khôn lường Không chỉ có thế hiện tượng mua bằng ngày càng xảy ra phổ biến, nhiều chủ phương tiện đã chủ quan không thực hiện kiểm tra độ an toàn, trang bị đầy đủ đảm bảo cho phương tiện của mình.

1.4 Phân loại vi phạm pháp luật về an toàn giao thông đường bộ

- Vi phạm về điều kiện tham gia giao thông

- Các vi phạm về điều kiện tham gia giao thông: là các vi phạm liên quan đến các điều kiện bắt buộc mà người tham gia giao thông phải đáp ứng để được tham gia giao thông Các vi phạm này bao gồm:

Trang 12

+ Vi phạm về giấy phép lái xe + Vi phạm về đăng ký xe +Vi phạm về bảo hiểm xe cơ giới

+ Vi phạm về trang bị an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông + Vi phạm về quy tắc giao thông đường bộ

- Các vi phạm về quy tắc giao thông đường bộ: là các vi phạm liên quan đến các quy định về điều khiển phương tiện, đi bộ, sử dụng đường bộ, bảo vệ an toàn đường bộ, trật tự an toàn giao thông đường bộ Các vi phạm này bao gồm:

+ Vi phạm về sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông + Vi phạm về bảo vệ an toàn công trình giao thông đường bộ

- Các vi phạm về bảo vệ an toàn công trình giao thông đường bộ: là các vi phạm liên quan đến việc xâm phạm đến các công trình giao thông đường bộ Các vi phạm này bao gồm:

+ Vi phạm về lấn chiếm lòng đường, vỉa hè

+ Vi phạm về tháo dỡ, di chuyển trái phép công trình giao thông đường bộ + Vi phạm về gây hư hỏng công trình giao thông đường bộ

+ Vi phạm về vận tải đường bộ

- Các vi phạm về vận tải đường bộ: là các vi phạm liên quan đến hoạt động vận tải đường bộ Các vi phạm này bao gồm:

+ Vi phạm về điều kiện vận tải + Vi phạm về hành trình, lộ trình vận tải + Vi phạm về tải trọng, khổ giới hạn + Vi phạm về an toàn phòng cháy, chữa cháy + Vi phạm về bảo vệ môi trường

Trang 13

1.5 Biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự vi phạm giao thông đường bộ (hành chính, dân sự, hình sự)

- Hình thức xử lý hành chính: là hình thức xử lý được áp dụng đối với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ mà mức xử phạt tối đa không quá 30 triệu đồng Hình thức xử lý hành chính bao gồm:

+ Cảnh cáo + Phạt tiền

+ Tước quyền sử dụng giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ, giấy phép sử dụng phương tiện giao thông đường bộ

+ Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu + Buộc bồi thường thiệt hại

- Hình thức xử lý dân sự: là hình thức xử lý được áp dụng đối với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản cho người khác Hình thức xử lý dân sự bao gồm:

+ Bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe + Bồi thường thiệt hại về tài sản

- Hình thức xử lý hình sự: là hình thức xử lý được áp dụng đối với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ gây hậu quả nghiêm trọng Hình thức xử lý hình sự bao gồm:

+ Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ + Tội gây tai nạn giao thông đường bộ

+ Tội vi phạm quy định về vận tải đường bộ

+ Tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình giao thông đường bộ Chủ thể có thẩm quyền xử lý

Chủ thể có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ bao gồm:

+ Cơ quan cảnh sát giao thông

+ Cơ quan quản lý nhà nước về giao thông đường bộ + Tòa án nhân dân

Trang 14

- Trình tự, thủ tục xử lý hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ được quy định tại Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Giao thông đường bộ và các văn bản pháp luật có liên quan.

2.1 Tình trạng vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ ở nước ta

-Tổng số người chết do tai nạn giao thông đường bộ năm 2018 Việt Nam đứng thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á và theo số liệu của WHO nước ta đứng thứ 2 trong khu vực về tỷ lệ số người chết do va chạm trên đường, với tỷ lệ 26,4/100.000 người (Theo báo điện tử VTC News)

-Tình trạng tai nạn giao thông ngày càng gia tăng trên các tuyến quốc lộ từ năm 2022 đến hết 6 tháng đầu năm 2023, cả nước xảy ra 16.229 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm chết 9.086 người, làm bị thương 11.235 người (Theo tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam)

-Theo thống kê 83,8% số vụ TNGT xảy ra do người tham gia giao thông gây ra, trong đó có 36% chạy quá tốc độ quy định, 17,2% tránh, vượt sai quy định, 13,9% thiếu chú ý quan sát, 6,8% do đi không đúng phần đường, 6,8% say rượu bia điều khiển phương tiện và 3,1% do đi bộ qua đường không chú ý quan sát

-Nạn ùn tắc giao thông ngày càng trở nên trầm trọng hơn trong giao thông đô thị Theo thống kê năm 2009 tại các đô thị lớn ở Việt Nam đã xảy ra 252 vụ ùn tắc giao thông kéo dài hơn 1 giờ.

2.2 Nguyên nhân vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ ở nước ta.2.2.1 Nguyên nhân chủ quan

- Người tham gia giao thông:

+Ý thức pháp luật của người tham gia giao thông ở Việt Nam hiên nay vẫn còn chưa tốt Một số thói quen lạc hậu của số đông những người tham gia giao thông và thái độ coi thường pháp luật của một số thành phần, chính là nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn giao thông ở Việt Nam Những hành vi lấn đường, leo lề, vượt đèn đỏ, sang đường tùy tiện,… Hiện nay vẫn còn phổ biến và là một trong những nét “đặc trưng” của giao thông Việt Nam Biểu hiện chủ yếu ở người đi bộ và người điều khiển xe thô sơ, xe gắn máy.

Ngày đăng: 16/04/2024, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w