Những yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức và hành vi chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ đối với sinh viên trường đại học công nghiệp hà nội

27 0 0
Những yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức và hành vi chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ đối với sinh viên trường đại học công nghiệp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI---TIỂU LUẬNPhương pháp nghiên cứu khoa họcĐề tài: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CHẤPHÀNH LUẬT AN TỒN GIAO THƠNG

lOMoARcPSD|39459588 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - TIỂU LUẬN Phương pháp nghiên cứu khoa học Đề tài: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CHẤP HÀNH LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thu Thuỷ Nguyễn Thanh Thắm Nguyễn Hoàng Thanh Trần Thị Tố Quyên GVHD: Trần Thị Lan Anh Hà Nam, 8 tháng 6 năm 2023 1 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - TIỂU LUẬN Phương pháp nghiên cứu khoa học Đề tài: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CHẤP HÀNH LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thu Thuỷ Nguyễn Thanh Thắm Nguyễn Hoàng Thanh Trần Thị Tố Quyên GVHD: Trần Thị Lan Anh Hà Nam, 8 tháng 6 năm 2023 2 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã đưa môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Cô Trần Thị Lan Anh đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Phương pháp nghiên cứu khoa học của cô, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn! 3 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Mục lục 1.Lời cảm ơn 2.Mục lục 3.Danh mục từ viết tắt, Danh mục bảng/sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do lựa chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 2 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.5 Gỉa thuyết nghiên cứu 3 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 8 2.1 Đối tượng nghiên cứu .8 2.2 Khung lý thuyết 8 2.3 Mô hình nghiên cứu 9 2.4 Công cụ nghiên cứu 10 2.5 Xử lý và phân tích dữ liệu .10 Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 11 3.1 Kết quả nghiên cứu 11 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm thay đổi hành vi tham gia giao thông của sinh viên theo hướng tích cực 13 4 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Chương 4: Kết luận và khuyến nghị .13 4.1 Kết luận 13 4.2 Khuyến nghị 15 6.Tài liệu tham khảo 16 7 Phụ lục .17 5 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Danh mục từ viết tắt, Danh mục bảng biểu/ hình/ sơ đồ ATGT: An toàn giao thông ĐHCNHN: Đại học Công nghiệp Hà Nội GTVT: Giao thông vận tải TTATGTĐB: Trật tự an toàn giao thông đường bộ GTĐB: Giao thông đường bộ Bảng 3.1: Nhận thức của sinh viên về an toàn giao thông đường bộ Bảng 3.2 Nhận biết của sinh viên về các biển báo trong giao thông đường bộ Bảng 3.3 Nhận định của sinh viên về những nguyên nhân làm cho họ hay vi phạm luật an toàn giao thông đường bộ 6 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý do lựa chọn đề tài Hiện nay ATGT là một vấn đề lớn, được cả xã hội quan tâm Với nhịp sống nhanh và thay đổi hàng giờ như hiện nay nhu cầu đi lại, tham gia giao thông là việc tất yếu của mỗi cá nhân và thái độ của mọi người khi tham gia giao thông ảnh hưởng rất lớn tới sự an toàn của bản thân và những người xung Luật giao thông ban hành là để giữ gìn trật tự an toàn giao thông, tuy nhiên có nhiều người lại không có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh, đặc biệt là các đối tượng học sinh, sinh viên Những hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ có thể thấy nhiều nhất là: người điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ, đi ngược chiều, phóng nhanh vượt ẩu, Các hành vi trên đã để lại những hậu quả nghiêm trọng, có thể là đến tính mạng của con người Trên thực tế, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các hành vi vi phạm luật giao thông chính là do ý thức của mỗi người, sự nhận thức không tốt dẫn đến có hành vi chấp hành luật giao thông kém Chiều 6/4, báo cáo tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về sơ kết công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông quý I và phương hướng nhiệm vụ trong quý II năm 2023, ông Khuất Việt Hùng – Phó Chủ tịch chuyên trách Uỷ ban ATGT quốc gia, cho biết, trong 3 tháng đầu năm, toàn quốc xảy ra 2.346 vụ tai nạn giao thông, làm chết 1.436 người, bị thương 1.578 người Với số liệu trên, so với cùng kỳ năm 2022, số vụ giảm 428 vụ (-15,43%), giảm 258 người chết (-15,23%), giảm 148 người bị thương (-8,57%) Trong đó, đường bộ xảy ra 2.319 vụ, làm chết 1.417 người, bị thương 1.574 người So với cùng kỳ năm trước giảm 424 vụ (-15,46%), giảm 230 người chết (- 13,96%), giảm 145 người bị thương (-8,44%) Tuy nhiên, vẫn còn 16 địa phương có số người chết do tai nạn giao thông tăng so với cùng kỳ 2022, trong đó 11 tỉnh tăng trên 20% là: Thái Bình, Hà Tĩnh, An Giang, Hà Giang, Tây Ninh, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Trong đó, 5 tỉnh có số người chết tăng trên 50% trở lên là: Vĩnh Phúc, Quảng Nam, Kon Tum, Lạng Sơn và Sơn La Theo báo cáo của Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an), Cục Hàng Hải Việt Nam và Cục Hàng không Việt Nam (Bộ GTVT), trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 (từ ngày 20 - 26/1/2023), toàn 7 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 quốc xảy ra 152 vụ tai nạn giao thông, làm chết 89 người và 111 người bị thương So với cùng kỳ 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, giảm 12 vụ (-7,3%), giảm 3 người chết (-3,3%) và tăng 8 người bị thương (+8%) Được biết tai nạn giao thông là một trong những mối đe dọa 1 lớn nhất đối với sinh mạng và sức khỏe của con người Tai nạn giao thông không chỉ gây thiệt hại về người và tài sản mà còn khiến cho bản thân của mỗi cá nhân cảm thấy lúc nào cũng nơm nớp, lo sợ khi tham gia giao thông trên đường Những ai và những gia đình nào có người thân mất vì tai nạn giao thông mới hiểu được nỗi đau về tinh thần lẫn thể xác Người bị thương nặng thì gia đình phải dùng tiền vật chất để cứu lấy mạng sống người thân yêu của mình, gây ra tổn thất kinh tế cho gia đình và xã hội Những ai bị thương nặng có thể bị mất khả năng đi lại không tự sinh hoạt hay không có lao động kiếm tiền trở thành gánh nặng lớn cho gia đình, hoặc chính những người bị tai nạn phải mang thương tật trong suốt cuộc đời còn lại mà không có cách nào để chữa lành được Bởi vì lẽ đó mà nhóm 24 muốn thực hiện bài nghiên cứu với đề tài: “Những yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức, hành vi chấp hành luận an toàn giao thông đường bộ đối với sinh viên trường ĐHCNHN” để được biết về nhận thức cũng như hành vi của sinh viên trường ĐHCNHN khi tham gia giao thông đường bộ Mong rằng sẽ góp một phần nhỏ vào việc tuyên truyền cũng như đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề ATGT đường bộ đối với sinh viên trường ĐHCNHN nói riêng và cả nước nói chung II Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu về sự hiểu biết của sinh viên trường ĐHCNHN đối với việc chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ - Tìm hiểu về hành vi chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ của sinh viên trường ĐHCNHN 8 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 -Tìm hiểu về những yếu tố tác động đến nhận thức, hành vi chấp hành luật giao thông đường bộ của sinh viên trường ĐHCNHN III Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 1.Đối tượng nghiên cứu: Những yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức, hành vi chấp hành luận an toàn giao thông đường bộ đối với sinh viên trường ĐHCNHN 2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên của trường ĐHCNHN 2 3 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội - Thời gian: Thực hiện trong thời gian 2 tháng từ 4/2023 đến 6/2023 - Chủ thể: Sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội IV Câu hỏi nghiên cứu - Sinh viên có nhận thức như thế nào về việc chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ? - Những yếu tố nào tác động đến hành vi chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ của sinh viên khi tham gia giao thông? - Mối liên hệ giữa nhận thức và hành vi của sinh viên trong việc chấp hành luật giao thông đường bộ có sự liên kết với nhau hay không? V Gỉa thuyết nghiên cứu - Để thực hiện tốt về tham gia giao thông đường bộ, sinh viên cần phải có nhận thức đầy đủ về việc chấp hành luật giao thông đường bộ Tuy nhiên nhận thức tốt nhưng vẫn có thể thực hiện không tốt - Khi tham gia giao thông đường bộ, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chấp hành luật giao thông của sinh viên như: yếu tố thuộc về sinh viên (nhận thức, xúc cảm, 9 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 hành vi, đặc điểm tâm sinh lý ); yếu tố thuộc về xã hội (các hình thức tuyên truyền, hướng dẫn,sự tác động của bạn bè, tâm lý cộng đồng ) - Trong thực tế, đôi khi việc nhận thức đầy đủ nhưng lại có hành vi không đúng đắn lặp lại ở sinh viên rất nhiều Sinh viên biết điều đó không tốt sẽ gây ra tai nạn giao thông bất cứ lúc nào những vẫn thực hiện với nhiều lý do khác nhau 3 10 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không gài quai, không đạt chuẩn Bảy là, sử dụng chất kích thích (rượu, bia,…) 5 khi tham gia giao thông Tám là, đi dàn hàng ngang (hàng 2, hàng 3) Chín là, vượt đèn đỏ Mười là, lái xe khi chưa có bằng lái xe.” Sau khi tiến hành cuộc khảo sát, nhìn chung thì đa số khách thể trong nghiên cứu này thực hiện dưới 3 hành vi nguy cơ khi tham gia giao thông trong vòng 30 ngày gần nhất Tuy nhiên vẫn có vẫn còn một bộ phận khách thể thường xuyên có những hành vi nguy cơ khi tham gia giao thông đường bộ Có sự khác biệt theo tiêu chí giới, nhóm tuổi và phương tiện sử dụng, cụ thể: tần suất thực hiện hành vi nguy cơ ở nhóm nam giới cao hơn nữ giới; nhóm tuổi học sinh nhìn chung cao hơn nhóm sinh viên; nhóm thanh thiếu niên sử dụng phương tiện xe đạp điện cao hơn nhóm thanh thiếu niên sử dụng xe máy, xe máy điện Các kết quả từ nghiên cứu này gợi ý rằng, chúng ta cần phải tập trung vào mặt nhận thức để giảm thiểu hành vi nguy cơ khi tham gia giao thông cho các nhóm đối tượng khi tham gia giao thông đường bộ Đến với hoạt động quản lý nhà nước đối với trật tự an toàn giao thông đường bộ, đây là bộ phận không thể thiếu đối với việc giám sát và đảm bảo thực hiện an toàn giao thông Được biết giao thông vận tải là huyết mạch kinh tế của mỗi quốc gia, nó phản ánh trình độ phát triển của xã hội và đáp ứng những nhu cầu kinh tế, văn hoá, xã hội, đi lại, sinh hoạt của các tầng lớp dân cư Trong đó giao thông đường bộ luôn là mảng quan trọng bậc nhất trong toàn bộ hệ thống giao thông, xét trên tất cả các phương tiện kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng Giao thông vận tải là nhu cầu không thể thiếu của con người, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, phương tiện giao thông ngày càng đa dạng và phát triển mạnh và có những bước tiến bộ đáng kể Trong hơn hai bảy năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước về phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa với các thành tựu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đời sống xã hội đã có những bước phát triển tích cực, điều kiện sinh sống của nhân dân ngày càng được nâng cao, giao lưu kinh tế, văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, nhu cầu đi lại của nhân dân tăng lên Tuy nhiên, tác giả Phạm Thị Mai nhận thấy bên cạnh đó sự tác động đó thì mặt trái của nền kinh tế thị trường lại làm phát sinh những mặt tiêu cực về mặt xã hội, trong đó trên lĩnh vực quản lý an toàn giao thông đô thị đã bộc lộ nhiều vấn đề bức xúc, tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông tại các đô thị đã gây nhiều thiệt hại về con người tài sản của nhà nước và nhân dân, đòi hỏi vai trò quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này ngày càng lớn, trong đó việc cần thiết trước mắt phải duy trì giữ nghiêm việc thực thi các quy định của pháp luật, đặc biệt là hiện nay tình trạng vi phạm pháp luật về trật tự 13 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 an toàn giao thông đang diễn ra còn nhiều phức tạp trên phạm vi cả nước Hiện nay tình hình trật tự an toàn giao thông ở nước ta diễn biến rất phức tạp, tai nạn giao thông không ngừng gia tăng và len lỏi đến hàng 6 vạn gia đình từ thành thị đến nông thôn, gây thiệt hại đến lớn đến tính mạng và tài sản của nhân dân Lòng tin của quần chúng đối với công tác quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông ít nhiều bị xói mòn, đặc biệt là an toàn giao thông đường bộ Quản lý nhà nước về TTATGTĐB dựa trên cơ sở pháp lý trực tiếp là pháp luật về ATGT Việc ban hành pháp luật, tổ chức thực hiện và xử lý vi phạm pháp luật về giao GTĐB là toàn bộ nội dung quản lý Pháp luật về GTĐB được hiểu là tổng thể các quy phạm pháp luật, có nguồn là các văn bản quy phạm pháp luật, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo những hình thức, trình tự, thủ tục luật định để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động GTĐB Hoạt động GTĐB là hoạt động của con người, đa số là hoạt động liên quan đến phương tiện và sử dụng phương tiện giao thông trên đường bộ nhằm đáp ứng nhu cầu công tác, học tập, sản xuất, kinh doanh, đi lại thăm thân của cán bộ, công chức, doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân Thông qua việc điều chỉnh các quan hệ đó, nhà nước với tư cách là chủ thể quản lý, thực hiện việc tổ chức, định hướng và kiểm soát hoạt động GTĐB, bảo đảm cho các hoạt động đó có trật tự Chính vì vậy, quản lý nhà nước về đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ là vấn đề luôn phải được quan tâm tăng cường và đổi mới Đây là công tác chủ đạo nhất để định hướng mọi người dân trong xã hội chấp hành đúng quy định pháp luật Nhà nước trong lĩnh vực giao thông đường bộ Qua các tóm tắt từ các tài liệu được nhóm tác giả tìm kiếm đã bổ sung thêm thông tin và kiến thức, có thể áp dụng trong thực tiễn và vận động xã hội những kiến thức về an toàn giao thông, những hiệu lệnh, biển báo cấm và hiểu rõ những biển báo đó và chấp hành theo đúng quy định của pháp luật Cùng nhau tuyên truyền giao thông để người tham gia giao thông hiểu biết đầy đủ về các quy định giao thông nói chung và về biển báo nói riêng Tập trung loại bỏ nghiêm khắc các hành vi vi phạm là nguyên nhân dẫn đến ùn tắc giao thông như: dừng, đỗ xe, chuyển hướng, tránh, vượt sai qui định, vượt đèn đỏ, đi vào đường ngược chiều, điều khiển xe đi trên hè phố, đi không đúng làn đường qui định, không tuân theo hướng dẫn của người điều khiển giao thông Từ đó, nhóm tác giả có đôi lời muốn nhắn nhủ: “Hãy nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông để đem lại an toàn cho mình và hạnh phúc cho gia đình, góp phần xây dựng xã hội ngày càng văn minh, tốt đẹp hơn” 14 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 7 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Những yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức, hành vi chấp hành luận an toàn giao thông đường bộ đối với sinh viên trường ĐHCNHN 2.2 Khung lý thuyết Đối tượng nghiên cứu Những yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức, hành vi chấp hành luận an toàn giao thông đường bộ đối với sinh viên trường ĐHCNHN Lý thuyết về nhận thức, hành vi Nhận thức là quá trình tiếp thu kiến thức về mọi thứ xảy ra xung quanh cuộc sống của con người thông qua các giác quan, kinh nghiệm và suy nghĩ Hành vi là hành động và cách cư xử được các cá nhân, sinh vật, hệ thống hoặc thực thể nhân tạo thực hiện kết hợp với chính họ hoặc môi trường của họ Lý thuyết về an toàn giao thông, luật an An toàn giao thông đường bộ là cách toàn giao thông thức, biện pháp được sử dụng để ngăn chặn người tham gia giao thông đường bộ tử vong hoặc bị thương nặng do tai nạn giao thông Luật an toàn giao thông đường đường bộ là quy định về các biện pháp bảo đảm an 15 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Các nghiên cứu thực nghiệm toàn giao thông đường bộ, các quy tắc về việc điều khiển phương tiện giao thông, 2.3.Mô hình nghiên cứu cấm các hành vi vi phạm an toàn giao thông và xử phạt các hành vi này Nhận thức, - Sinh viên có nhận thức như thế nào về hành vi việc chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ? Yếu tố khách - Những yếu tố nào tác động đến hành vi quan chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ của sinh viên khi tham gia giao thông? ⁃ Mối liên hệ giữa nhận thức và hành vi của sinh viên trong việc chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ có sự liên kết với nhau hay không ? Các hình thức tuyên truyền Ảnh hưởng từ gia đình Yếu tố chủ Cảm xúc Mật độ giao thông quan Đặc điểm tâm lý Sự tác động của mọi người xung quanh Nhận thức Vùng miền Hành vi Cơ sở hạ tầng 16 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 9 2.4 Công cụ nghiên cứu - Lựa chọn phương pháp nghiên cứu định lượng Mục đích lựa chọn phương pháp này vì phù hợp với nghiên cứu về thái độ, hành vi đối với đề tài mà nhóm đã chọn, dữ liệu có thể xử lý bằng hình thức phân tích thống kê các con số, kết quả chính xác một cách nhanh chóng từ quá trình điều tra, khảo sát Ngoài ra, có thể kiểm định các giả thiết nghiên cứu mà nhóm tác giả đã đặt ra hoặc từ các lý thuyết của tài liệu tham khảo - Cách chọn mẫu: Mẫu thuận tiện Vì đối với cách chọn mẫu này sẽ dựa trên sự thuận lợi hay tính dễ tiếp cận của khách thể nghiên cứu, nhóm sẽ có nhiều khả năng tiếp cận và thu thập nhiều hơn nếu khách thể đồng ý hợp tác, không gây mất thời gian và chi phí - Cách thực hiện: Tiến hành lấy mẫu qua hình thức khảo sát trực tuyến thông qua công cụ tạo biểu mẫu Google Form Đường link khảo sát sẽ được gửi qua mạng xã hội như Zalo, Facebook, Sẽ kết thúc đường link khi đủ số lượng là 200 sinh viên của trường ĐHCNHN truyền, hướng dẫn, sự tác động của bạn bè, tâm lý cộng đồng ) - Trong thực tế, đôi khi việc nhận thức đầy đủ nhưng lại có hành vi không đúng đắn lặp lại ở sinh viên rất nhiều Sinh viên biết điều đó không tốt sẽ gây ra tai nạn giao thông bất cứ lúc nào những vẫn thực hiện với nhiều lý do khác nhau 2.5.Xử lý và phân tích dữ liệu Các số liệu thu được sẽ được xử lý bằng toán thống kê ứng dụng trong nghiên cứu Phần mềm SPSS for Windows được dùng để: - Tính điểm trung bình (Mean) - Đếm tần số, tính phần trăm (Count, Percentile) - So sánh (dùng kiểm nghiệm T và F) - Tương quan (Pearson) - Kiểm nghiệm ANOVA Chi - Square với mức ý nghĩa 95% để làm rõ sự khác biệt về hành vi tham gia 17 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 giao thông của sinh viên giữa các biến số khác nhau được lựa chọn trên thông tin chung của mẫu nghiên cứu 10 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1.Kết quả nghiên cứu 3.1.1.Nhận thức của sinh viên về an toàn giao thông đường bộ Theo bạn, việc sinh viên chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông là: Ý kiến sinh viên Tần số Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 142 71 Cần thiết 58 29 Không cần thiết 0 0 Bảng 3.1 Nhận xét: Từ các thông tin được thể hiện trên bảng 3.1, có thể nhận thấy sinh hầu hết sinh viên có nhận thức đúng đắn về việc chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông Cụ thể, có tới 71% sinh viên ý thức rằng việc chấp hành đúng các luật lệ giao thông đường bộ là rất cần thiết, có 29% sinh viên cho rằng cần thiết Và một điều rất đáng mừng là không có sinh viên nào cho rằng việc này không cần thiết Tuy nhiên, con số 29% sinh viên cho rằng việc chấp hành đúng luật lệ giao thông khi tham gia giao thông là cần thiết cũng là con số cần được quan tâm Bởi vì con số này cũng đồng nghĩa với việc một số sinh viên không phải lúc nào cũng giữ đúng luật khi tham gia giao thông và trong nhiều tình huống sinh viên có thể vi phạm luật giao thông Kết quả trên cũng hoàn toàn hợp lý với đặc điểm tâm – sinh lý của lứa tuổi sinh viên Đây là lứa tuổi đã đạt được sự trưởng thành về mọi mặt và đặc biệt là sự phát triển tự ý thức của sinh viên 18 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 11 Cụ thể hơn trong việc đánh giá nhận thức của sinh viên về an toàn giao thông đường bộ, khảo sát về nhận biết của sinh viên về các biển báo khi tham gia giao thông và thu được kết quả như sau: STT Biển báo Tỷ lệ trả lời đúng(%) 1 Cấm rẽ phải 97 2 Cấm quay xe 91 3 Đoạn đường ưu tiên 40 4 Giao nhau với đường không ưu tiên 36 5 Đường cao tốc 57 6 Giao nhau với đường ưu tiên 43 Bảng 3.2 Như vậy, có thể kết luận sinh viên có ý thức về việc chấp hành luật lệ an toàn giao thông đường bộ nhưng hiểu biết của các em về các luật lệ là chưa cao 3.1.2 Nguyên nhân làm cho sinh viên hay vi phạm luật an toàn giao thông đường bộ Tác động Nguyên nhân Chủ Có nhưng không Hoàn toàn không tác động yếu nhiều 20 Không hiểu rõ quy định về 23 37 13 luật giao thông 45 Do có việc gấp, bị muộn 32 55 17 học Do thói quen 10 45 Hệ thống giao thông chưa 34 49 19 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 hợp lý Pháp luật chưa nghiêm 29 42 29 Tâm lí muốn thể hiện cái 7 24 69 tôi, cái khác biệt Do tiện đường 27 60 13 Bảng 3.3 Nhận xét: -Nguyên nhân khách quan: Nổi bật nhất trong nhóm nguyên nhân này là nguyên nhân “hệ thống giao thông chưa hợp lý” Có tới 34% sinh viên cho rằng đây là nguyên nhân chủ yếu khiến họ hay vi phạm luật an toàn giao thông, và cũng có tới 49% sinh viên cho rằng tuy tác động không nhiều nhưng đây cũng là nguyên nhân làm cho họ hay vi phạm luật an toàn giao thông Như vậy, có thể nói có tới 83% sinh viên cho rằng họ vi phạm luật an toàn giao thông vì nguyên nhân này Kết quả này cũng phù hợp với ý kiến của một số sinh viên cho rằng: việc kẹt xe, tắc đường ở những con đường chính là nguyên nhân khiến họ phải lấn chiếm vỉa hè, vượt đèn đỏ…Đa số sinh viên cũng cho rằng việc xử phạt chưa nghiêm đối với các hành vi vi phạm luật của họ cũng là một trong những nguyên nhân làm cho sinh viên hay vi phạm luật 75 an toàn giao thông, thể hiện ở việc có 29% sinh viên cho rằng “Luật pháp chưa nghiêm” là nguyên nhân chủ yếu tác động đến hành vi vi phạm luật an toàn giao thông của họ, và cũng có 42% thừa nhận tuy không bị tác động nhiều nhưng đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến họ hay vi phạm luật - Nguyên nhân chủ quan: trong nhóm này, hầu hết sinh viên cho rằng họ vi phạm luật giao thông là do có việc gấp và bị trễ học (32% cho rằng đây là nguyên nhân chủ yếu; 55% cho rằng nguyên nhân này có tác động nhưng không nhiều) Nguyên nhân tiếp theo là do tiện đường (27% cho rằng đây là nguyên nhân chủ yếu; 60% cho rằng đây là nguyên nhân có tác động) đến hành vi phạm luật an toàn giao thông Một điều đáng mừng đó là chỉ có 7% sinh 12 viên thừa nhận rằng họ có hành vi vi phạm luật an toàn giao thông là do tâm lý muốn thể hiện cái tôi cá nhân, muốn khác biệt Điều này là một trong những thuận lợi trong việc đề 20 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com)

Ngày đăng: 27/03/2024, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan