1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Vi Phạm Pháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Việc hoàn thiện những quy định về quản lý chất thải nguy hại sẽ góp phần không nhỏ cho công tác bảo vệ môi trường của nước ta đảm bảo cho sự phát triển bền vững trong thời kỳ hiện nay.LÍ

Trang 1

ẬT ĐẠI CƯƠNG

Trang 2

Ụ Ụ

Ầ Ở ĐẦ

ọn đề

Ộ ………

CHƯƠNG uan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác bảo vệ môi trường……… ………

CHƯƠNG II Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác bảo vệ môi trường………

Lĩnh vực công nghiệp, xây dựng cơ bản, môi trường đô thị……… …… …….…

Lĩnh vực tài nguyên khoáng sản, đa dạng sinh học………

Lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, làng nghề……… …… …… ……

CHƯƠNG Lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, làng nghề………

1 ………

………

………

………

………

………

C KẾT LUẬN VẬN DỤNG TÀI LIỆU TRÍCH DẪN VÀ THAM KHẢO………

Trang 3

Ầ Ở ĐẦ

Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững hiện nay đã trở thành vấn đề sống còn của toàn nhân loại Cùng với phát triển kinh tế, mức sinh hoạt của người dân ngày càng nâng cao thì lượng chất thải càng tăng nhanh, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường và sức khoẻ con người Ngày nay, khi con người càng phát triển thì cũng là lúc mà chúng ta càng tác động nhiều đến môi trường, trong đó phần lớn là những tác động xấu Chính vì thế, môi trường hiện nay đang trở thành vấn đề nóng bỏng ở nhiều quốc gia Nguy

cơ về môi trường cực kỳ nghiêm trọng ở các quốc gia đang phát triển, nơi mà nhu cầu hàng ngày của con người và nhu cầu phát triển của xã hội xung đột mạnh mẽ với sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cũng như môi trường sống Những tổn thất này đang là mối đe doạ cho toàn nhân loại Chính vì vậy, một trong những vấn đề mang tính toàn cầu hiện nay là những biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất cho môi trường của trái đất Việt Nam cũng không tránh khỏi những vân đề nan giải về môi trường Trong đó, vấn đề quản lý chất thải nguy hại là một vấn đề bức thiết, đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp giải quyết Ngày nay, bảo vệ môi trường đã trở thành một trong những chính sách quan trọng của Đảng và nhà nước ta Bằng những chính sách và biện pháp khác nhau, Nhà nước ta đang can thiệp vào các hoạt động của các cá nhân, tổ chức trong xã hội để bảo vệ các yếu tố của môi trường, ngăn chặn các hành vi gây ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường Xuất phát

từ tầm quan trọng của chất thải nguy hại, Nhà nước đã ban hành những văn bản pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này Tuy nhiên, đây là một vấn đề khá mới mẻ nên bên cạnh những ưu điểm của những quy định về quản lý chất thải nguy hại không tránh khỏi những bất cập, những thiếu sót Việc hoàn thiện những quy định về quản lý chất thải nguy hại sẽ góp phần không nhỏ cho công tác bảo vệ môi trường của nước ta đảm bảo cho sự phát triển bền vững trong thời kỳ hiện nay

LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trái Đất một hành tinh kì diệu và khác biệt Nó khác với mọi hành tinh khác ở chỗ nó có

sự sống và nó là ngôi nhà duy nhất của chúng ta Sự sống trên Trái Đất đã bắt đầu từ những thành phần nhỏ bé nhất Sự sống ấy đã phát triển lên ngày một lớn mạnh Thế rồi con người

Trang 4

xuất hiện Kể từ lúc ấysự sống trên Trái Đất đã thực khác trước Con người đã làm biến đổi thế giới xung quanh họ một cách mạnh mẽ hơn bất kì sinh vật nào khác cùng tồn tại trên Trái Đất này Điều gì đã làm cho họ có được khả năng đó đó là tư duy để hành động Một trong số những vấn đề làm cho con người phải tư duy nhiều nhất, có lịch sử lâu dài nhất là mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội Tự nhiên và xã hội là hai khái niệm lớn nhất và gần gũi nhất với con người Con người đồng thời tồn tại và là sản phẩm của tự nhiên và xã hội

do đó con người quan tâm đến hai thực thể này là lẽ đương nhiên Kể từ khi ra đời quan điểm về mối quan hệ này đã thay đổi khá nhiều Trong một thời gian rất dài hai khái niệm này đã được đem đối lập nhau, theo quan điểm đó tự nhiên và xã hội hoàn toàn tách rời nhau, không liên quan đến nhau Quan điểm này ngày nay vẫn còn tồn tại trong quan điểm nhiều người đã dẫn đến nhiều hành vi phá hủy thiên nhiên mà họ không biết rằng đang phá hủy tương lai chính con em mình Quan niệm này quả là một sai lầm lớn, thưc tế và lí luận khoa học đều chứng tỏ rằng tự nhiên và xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nó cùng nằm trong một tổng thể bao gôm tự nhiên, con người và xã hội Con người và xã hội đã dựa trên nền tảng tự nhiên mà tồn tại và phát triển, nhưng chính trong quá trình tồn tại và phát triển ấythì nền tảng tự nhiên lại bị phá hủy, đăc biệt là trong thời đại hiện nay khi khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ va dân số toàn cầu đang bùng nổ thì tự nhiên và môi trường càng bị phá hủy mạnh mẽ hơn Các nhà bác học nhìn xa trông rộng như Z.Lamark, 1820

đã viết: "Mục đích của con người dường như là tiêu diệt nòi giống mình, trước hết là làm cho Trái Đất trở thành không thích hợp với sự cư trú" Nếu chúng ta không muốn tiên đoán oan nghiệt này trở thành sự thật thì đã đến lúc để hành động trước khi quá muộn Đã đến lúc con người cần xác định rõ mối quan hệ giữa xã hội của họ vơí tự nhiên và quan tâm đến các vấn đề môi trường

Trang 5

NỘI DUNG

CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC BẢO

VỆ MÔI TRƯỜNG

ấ đề ả ệ trườ đang đượ ố ế ớ ế

ế ộ ủ ở ẽ trườ ộ điề ệ ố ử ả đả

để ạ năng ấ ả lượ ằ ọ ả ả đả ự đố ớ

ế ấ ệ cũng đang ế ệ ệ ố

ậ ề trườ ớ ệ ỗ ự ướ ố ế cũng như ự ộ ậ ế ố ế ề ằ ệ

ả hơn trướ ầ ủ ể ề ữ

Xác định được tầm quan trọng của công tácbảo vệ môi trường(BVMT) đối với đời sống nhân dân và sự phát triển bền vững của đất nước, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị và rất nhiều văn bản pháp luật có liên quan đến vấn đề này Chỉ thị số 36/CT

25/6/1998 của Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII về tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng đã khẳng định: “BVMT là vấn đề sống còn của đất nước, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo và vì sự công bằng

xã hội”

Ngày 15/11/2004, Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng khóa IX đã ban hành Nghị quyết số 41 NQ/TW về BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hó hiện đại hóa đất nước, trong đó chỉ rõ: “Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giám sát; quy định và áp dụng các chế tài cần thiết để xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật về BVMT” Quán triệt quan điểm chỉ đạo của Đảng, ngày 22/5/2005,

Trang 6

Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 34/2005/QĐ TTg ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 41

21/01/2009, Ban Bí thư Ban chấp hành TW Đảng đã ban hành Chỉ thị số 29 CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 41 ủa Bộ Chính trị (Khóa IX) “Về BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Trong đó, yêu cầu các cấp ủy Đảng, chính quyền, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện triệt để các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp của Nghị quyết số 41 W nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác BVMT Ngày 12/6/2009, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 27/NQ CP về một số giải pháp cấp bách trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường

Trang 7

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM TỘI PHẠM VÀ VI PHẠM PHÁP LUẬT

VỀ MÔI TRƯỜNG

ạ ậ ề BVMT mang đặ ạ ủ ạ

ộ ỏ ể ệ ụ ảnh hưởng đế ề ngườ ạnh đó, để xác định đượ ạ ội đến đâu thườ ả

ự ế ợ ữ ộ

Trong những năm gần đây, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật về môi

trường diễn biến rất phức tạp, phổ biến trên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tội

phạm môi trường đã làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí

hậu, chất lượng môi trường suy giảm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và sự phát triển bền vững của đất nước

ững năm gần đây, tình hình vi phạ ậ ề môi trườ ễ

ổ ế ều lĩnh vự ộ ạm môi trường đã làm suy giả ồ nguyên thiên nhiên, suy thoái môi trườ ảnh hưở ọ

đế ứ ỏ ộng đồ ự ể ề ữ ủa đất nướ ộ ốlĩnh

ực điển hình thườ ấ ệ ữ ạ ậ ề

Trên một số địa bàn, lĩnh vực, hoạt động tội phạm và vi phạm pháp luật về

môi trường gây phức tạp tình hình an ninh trật tự, trong đó điển hình ở một số lĩnh vực sau:

Lĩnh vực công nghiệp, xây dựng cơ bản, môi trường đô thị

Hiện nay trên cả nước thì có rất nhiều công ti sí nghiệp đang hoạt động ít nhiều thì đa số các khu công nghiệp đó thảy ra một lượng khí, rác thải ra ngoài môi trường cụ thể hơn thì ta có thể biết được là cả nước hiện có khoảng 223 khu công nghiệp (trong đó có 171 khu đã hoạt động, 52 khu đang trong quá trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật) và khoảng trên 1000 khu/cụm công nghiệp do UBND các tỉnh, thành phố quyết định thành lập Tuy nhiên, theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, chỉ có khoảng 43% số khu công nghiệp đã đi vào hoạt

Trang 8

động có hệ thống xử lý nước thải tập trung (kể cả các hệ thống hoạt động chưa hiệu quả)

Nguyên nhân chính của tình hình trên là do các chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất không thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về môi trường, không lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định; Không lập Báo cáo ĐTM bổ sung khi thực hiện đầu tư mở rộng sản xuất; Không xử lý chất thải, các chất độc hại để giảm thiểu ô nhiễm trước khi xả thải vào môi trường; Không đầu tư hệ thống xử lý nước thải công nghiệp theo quy định hoặc có nhưng không vận hành hoặc chỉ vận hành để đối phó

Ô nhiễm môi trường ở khu vực đô thị ngày càng gia tăng, chủ yếu là ô nhiễm không khí do phương tiện giao thông, hoạt động xây dựng và chất thải sinh hoạt Tại nhiều dự án xây dựng khu đô thị, khu chung cư, công tác đánh giá tác động môi trường chỉ mang tính thủ tục

Nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên là do việc chấp hành pháp luật BVMT trong lĩnh vực xây dựng cơ bản gần như bị xem nhẹ trong thời gian dài, các yêu cầu BVMT trong quá trình triển khai dự án hầu như chỉ mang tính thủ tục, thiếu

cơ chế giám sát thực hiện

Lĩnh vực tài nguyên khoáng sản, đa dạng sinh học

Tình hình vi phạm pháp luật môi trường trong lĩnh vực khoáng sản diễn ra nghiêm trọng Hiện cả nước có trên 1.500 tổ chức tham gia hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản, nhưng hầu hết đều không chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật về BVMT Các hành vi vi phạm phổ biến là: không thực hiện, hoặc thực hiện không đầy đủ báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kế trong quá trình khai thác, chế biến khoáng sản; không thực hiện việc xây dựng công trình xử lý nước thải hoặc thực hiện không đúng những nội dung xây dựng công trình xử lý chất thải trong bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường; Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép; không phục hồi, hoàn thổ hoàn nguyên môi trường sau khai thác

Trang 9

Nguyên nhân của tình trạng trên, một mặt do các cơ sở khai thác, kinh doanh khoáng sản không chấp hành nghiêm túc pháp luật BVMT, dùng nhiều phương thức, thủ đoạn thực hiện hành vi vi phạm; mặt khác do điều kiện các điểm khai thác đều nằm ở các vùng sâu, vùng xa, trong khi công tác quy hoạch mỏ, quản

lý nhà nước về lĩnh vực này chưa được quan tâm đúng mức

ạng săn bắ ậ ển độ ậ ế ễ

ở ều nơi Qua mộ ố ụ ệ ực lượ ảnh sát môi trườ điề ấ ạ ật trong lĩnh vự ế ễ ứ

ạ ất là buôn bán các loài độ ậ ế ợ ận cao như hổ Các đườ ậ ển độ ậ ớ ủ đoạ

ất", như vụ ổ ầ ấ ậ ẩ ậ ấ

ủ ằng cá đông lạ ả ả ụ ậ ẩ ắ

Trong lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, theo thống kê sơ bộ, mỗi năm bình quân xảy ra 7.000 – 8.000 vụ phá rừng, làm mất gần 6.000 ha/năm; khoảng gần 20.000 vụ vận chuyển, chế biến lâm sản trái phép Phương thức thủ đoạn vi phạm phổ biến như: Thuê người dân địa phương khai thác, vận chuyển

gỗ, thu gom, tập kết gỗ tại những điểm bí mật rồi tổ chức vận chuyển đến nơi tiêu thụ; dùng hóa chất, chặt, đốt cho cây chết dần để khai thác; thường xuyên thay đổi phương tiện vận chuyển; sử dụng giấy tờ hợp pháp để quay vòng nhiều lần; làm giả dấu búa kiểm lâm; vận chuyển với khối lượng dưới mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu bị bắt giữ, tịch thu hàng hóa thì tìm cách mua thanh lý…

Hiện nay, cả nước có 98 cơ sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, trong đó chỉ có khoảng 1/3 tổng số cơ sở nằm trong các khu công nghiệp tập trung, còn lại nằm

Trang 10

rải rác bên ngoài, xen kẽ trong các khu dân cư gây khó khăn cho công tác quản

lý, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường Cả nước hiện có 260 kho thuốc bảo vệ thực vật, chủ yếu là các loại thuốc quá hạn sử dụng là tang vật của một

số vụ việc vi phạm chưa được xử lý, có từ kết quả công tác thanh tra, kiểm tra, điều tra xác minh theo thủ tục tố tụng hình sự, hành chính còn tồn đọng, phần lớn số thuốc này chưa được tiêu huỷ theo đúng quy định, công tác lưu giữ, bảo quản chưa được quan tâm đúng mức, gây tác động xấu đến môi trường, ô nhiễm nặng tới môi trường đất và nguồn nước Trong đó có 14 kho thuốc bảo vệ thực vật nằm trong diện Quyết định số 64/2003/QĐ TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt "Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gâ nhiễm môi trường nghiêm trọng"

Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, cùng với việc phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy sản, cây lượng thực, hoa màu kéo theo tình trạng

ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, nhất là ô nhiễm nguồn nước tại các sông, kênh, hồ, mương, đồng ruộng, ô nhiễm không khí ở khu vực nông thôn Nguyên nhân của tình trạng trên là do phần lớn lượng chất thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản không được xử lý mà thải trực tiếp ra kênh mương, đồng ruộng; lạm dụng hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật; vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật không được thu gom, xử lý triệt để Công tác quy hoạch vùng chăn nuôi, quản lý môi trường ở khu vực nông nghiệp, nông thôn chưa được quan tâm đúng mực, gần đây mới chỉ chú trọng đến việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đối với hàng nông sản thực phẩm

Nguyên nhân chính của tình trạng trên là do là do công nghệ sản xuất ở các làng nghề rất lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ thường là hộ cá thể, không đủ năng lực tài chính, kỹ thuật để đầu tư công nghệ xử lý chất thải, một phần do hiểu biết và

ý thức BVMT của nhân dân còn hạn chế, do tập quán, lịch sử để lại, một mặt khác có không ít cơ sở tại các làng nghề chỉ chạy theo lợi nhuận, cố tình không

xử lý chất thải nhằm giảm thiểu chi phí; Chưa có cơ quan quản lý nhà nước về

Trang 11

môi trường ở các làng nghề hoặc công tác quản lý môi trường lĩnh vực này còn lỏng lẻo, hạn chế và chồng chéo

Lĩnh vực thương mại, xuất nhập khẩu và quản lý chất thải nguy hại

ụ ệ ụ ệ ự ẩ ứ ấ ạ ứ ỏ con người như nước tương chứ ấ MCPD gây ung thư, bánh phở ứ

ự ẩ ứ ữ ứ ẹ ột đá… Nhiề

cơ sở ả ấ ặ ấ ử ế ế ự ẩm, nướ

ố ặ ố ạ ấ ụ ả ản, đe dọ ọng đế ứ ỏ ộng đồng, như vụ ả ấ ẹ ứ ột đá tạ

Đứ ộ ụ ộ ả ất rượ ả, rượ ấ lượng… Tạ ợ đầ ố ạ ấ ẩ ẩ ử

ự ẩ ất lượng, như vụ ẩ ắ ự ạ ạ ợ đầ ố

ị ợ ệ ại Đồng Nai… Hoạt độ ế ổ ầ

ệ ồ ốc, không đượ ể ịch thú y, các cơ sở ế ổ

đả ả ệ sinh theo quy đị ầ ị ệ ết không đượ

ấ ợ ệ sinh; thườ ể ệ ấ ề ị ệnh để

ị ị ủy mà lén lút mang đi tiêu thụ ầ ớ

đị ề ất lượ ậ ậ ụ ạ ự ẩ ỏ ạ ử

ả ản, che đậ ợ ệ sinh; ngườ ế ế ó đầy đủ ế ứ

ề ấ ải không đượ ử lý đúng quy đị ữ ạ

ẫn đế ện tượ ị ệ ộ độ ự ẩ

ạ ạ ều địa phương

Tình trạng nhậu khẩu trái phép rác thải công nghiệp, chất thải nguy hại, phế liệu chưa được làm sạch vào Việt Nam diễn biến phức tạp Mỗi năm có hàng trăm nghìn tấn rác thải, phế liệu được nhập khẩu vào nước ta như nhựa phế liệu, sắt phế liệu, thiết bị máy tính cũ, ắc quy chì cũ Có dấu hiệu hình thành các

Ngày đăng: 16/04/2024, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w