Các loại đường theo Điều 3 bao gồm:- “Đường phố là đường đô thị, gồm lòng đường và hè phố”.- “Đường cao tốc là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đườngcho xe chạy hai chiều
Trang 1KHOA KINH TẾ
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
-***
THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ
LỚP: Thứ năm, tiết 1 – 2 GVHD: TS Đoàn Trọng Chỉnh
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA LÀM TIỂU LUẬN
-Nhóm lớp thứ 5, tiết 1 - 2 Đề tài: Nguyên tắc nhân đạo trong Luật hình sự Việt Nam STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV TỈ LỆ HOÀN THÀNH (%) 1 Nguyễn Thành Trí 22132059 100% 2 Nguyễn Thị Bạch Tuyết 23132136 100% 3 Phạm Thị Thảo Vy 23132142 100% 4 Đỗ Hoàng Quyên 23132101 100% 5 Trần Như Quỳnh 23132105 100% Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia - Trưởng nhóm: Nguyễn Thành Trí Nhận xét của giảng viên: ….………
………
………
………
………
………
Điểm:………
Ngày tháng 12 năm 2023
Giảng viên ký tên
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Phương pháp nghiên cứu 2
4 Kết cấu bài tiểu luận 2
PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3
1.1 Khái niệm 3
1.1.1 Vi phạm pháp luật 3
1.1.2 Giao thông đường bộ 3
1.1.3 Trật tự an toàn giao thông đường bộ 3
1.1.4 Vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ 4
1.2 Các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ 4
1.3 Cấu thành vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ 4
1.3.1 Chủ thể 4
1.3.2 Khách thể 5
1.3.3 Mặt chủ quan 5
1.3.4 Mặt khách quan 5
1.4 Biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ 6
1.4.1 Xử phạt hành chính 6
1.4.2 Bồi thường các thiệt hại 6
1.4.3 Truy cứu trách nhiệm hình sự 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ 7
2.1 Thực trạng 7
2.1.1 Đối tượng vi phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ có xu hướng “trẻ hoá” 7
2.1.2 Số lượng các vụ vi phạm pháp luật giao thông đường bộ có xu hướng giảm sâu, song số người chết vì tai nạn giao thông vẫn ở mức báo động 8
Trang 42.1.3 Hậu quả của vi phạm còn rất nghiêm trọng 10
2.2 Nguyên nhân 10
2.2.1 Nguyên nhân khách quan 10
2.1.1.1 Về công trình giao thông 10
2.2.1.2 Về thiết bị quản lý an ninh an toàn giao thông 11
2.2.1.3 Về phương tiện giao thông 11
2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 12
2.2.2.1 Ý thức của người tham gia giao thông kém 12
2.2.2.2 Quản lý nhà nước còn nhiều khuyết điểm, bất cập 13
2.3 Giải pháp 13
2.3.1 Nâng cao trách nhiệm của chính quyền 13
2.3.2 Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải 15
2.3.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về trật tự an toàn giao thông 15
2.3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục về trật tự an toàn giao thông 17
2.3.5 Xử lý nghiêm minh các vi phạm về trật tự an toàn giao thông 18
KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
A VĂN BẢN PHÁP LUẬT 20
B CÁC TÀI LIỆU KHÁC 20
PHỤ LỤC 22
Trang 5
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng năm 1985, đất nước ta đã đạt đượcnhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực, đưa đất nước ta lên đến một vị trí mới.Bên cạnh những thành công to lớn, những mặt trái tiêu cực của xã hội từ đó cũng đượcnảy sinh Trong đó, vấn đề an toàn giao thông đã và đang là một vấn đề nóng, cấp báchcủa xã hội
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Giao thông là mạch máu của tổ chức Giaothông tốt thì mọi việc dễ dàng Giao thông xấu thì các việc đình trệ” Thật vậy, cáchoạt động giao thông chính là bức tranh phản ánh tình hình phát triển kinh tế, xã hộicủa một quốc gia Chỉ khi hoạt động giao thông phát triển, ổn định thì mọi hoạt độngcủa một quốc gia mới có thể thông thoáng triển khai, đất nước mới có thể phát triểnvững mạnh, bền vững
Thời gian qua, hệ thống giao thông của nước ta đã không ngừng được hoànthiện, đặc biệt là giao thông đường bộ, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển,đảm bảo quốc phòng - an ninh và bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, song song với đó vẫntồn tại nhiều bất cập trong hệ thống giao thông, và thể hiện rõ nhất hiện nay là thựctrạng vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ Không khó bắt gặp những tìnhhuống vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ ở mọi nẻo đường, gây nhiều thiệt hại
về người và của, tài sản của nhà nước và nhân dân
Trước tình trạng đó, việc nghiên cứu về thực trạng vi phạm pháp luật về trật tựgiao thông an toàn đường bộ là vô cùng cần thiết Việc nghiên cứu về thực trạng trên
sẽ giúp tìm ra những nguyên nhân và giải pháp nhằm phần nào đẩy lùi, ngăn chặn thựctrạng vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ ngày nay Đó chính là những lý
do nhóm em quyết định chọn đề tài “Thực trạng vi phạm pháp luật về trật tự an toàn
giao thông đường bộ ở nước ta”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của bài tiểu luận là nhằm nâng cao nhận thức của mọingười về trật tự an toàn giao thông đường bộ Cụ thể, bài tiểu luận sẽ giúp mọi ngườihiểu rõ các khái niệm cơ bản liên quan đến trật tự an toàn giao thông đường bộ,nguyên nhân và hậu quả của các hành vi vi phạm Từ đó đề xuất các giải pháp cụ thể
Trang 6nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống vi phạm trật tự an toàn giaothông đường bộ, góp phần ổn định tình hình an ninh trật tự xã hội.
3 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài tiểu luận sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học để khai thác
và tiếp cận vấn đề và đi theo đúng mục tiêu nghiên cứu đã đưa ra Các phương phápnghiên cứu được dùng là:
- Phương pháp tra cứu tài liệu
- Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin
- Các phương pháp liệt kê, quy nạp, kết hợp khái quát và mô tả, sau đó nghiêncứu thông tin thu thập để từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá
4 Kết cấu bài tiểu luận
Tiểu luận “Thực trạng vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường
bộ ở nước ta” ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 2 chương, bao
gồm:
Chương 1: Những vấn đề chung về trật tự an toàn giao thông đường bộ ở nước
ta hiện nay
Chương 2: Thực trạng vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường
bộ Việt Nam hiện nay và một số biện pháp hạn chế
Trang 7PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1.1 Khái niệm
1.1.1 Vi phạm pháp luật
“Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lựctrách nhiệm pháp lý xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ”
1.1.2 Giao thông đường bộ
Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ 2008, đường bộ được hiểunhư sau: “Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ
Các loại đường theo Điều 3 bao gồm:
- “Đường phố là đường đô thị, gồm lòng đường và hè phố”
- “Đường cao tốc là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đườngcho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đườngkhác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, đảm bảo giao thông liên tục, an toàn,rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định”
- “Đường chính là đường đảm bảo giao thông chủ yếu trong khu vực”
- “Đường nhánh là đường nối vào đường chính”
- “Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường
bộ được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơiđường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên”
- “Đường gom là đường để gom hệ thống đường giao thông nội bộ của các khu
đô thị, công nghiệp, kinh tế, dân cư, thương mại – dịch vụ và các đường khác vàođường chính hoặc vào đường nhánh trước khi đấu nối vào đường chính”
1.1.3 Trật tự an toàn giao thông đường bộ
Trật tự an toàn giao thông đường bộ là một trạng thái xã hội có trật tự đượcthiết lập và điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông đặt dưới
sự quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bắt buộc người tham gia giao thôngphải tuân thủ nhằm bảo vệ tài sản, sức khỏe, tính mạng của cơ quan, tổ chức và cánhân Mục đích chính là để giảm thiểu tai nạn và tạo ra môi trường an toàn cho ngườitham gia giao thông đường bộ
Trang 81.1.4 Vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ
Vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ là việc người tham gia giao thôngkhông tuân thủ và chấp hành đúng những quy định về an toàn giao thông, có nhữnghành vi vi phạm pháp luật khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ
1.2 Các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ
Một số hành vi vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ phổ biến hiệnnay:
- “Sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép” (vi phạm khoản 3, Điều 8Luật Giao thông đường bộ)
- “Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng” (vi phạmkhoản 6, Điều 8 Luật Giao thông đường bộ)
- “Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máuhoặc hơi thở có nồng độ cồn” (vi phạm khoản 8, Điều 8 Luật Giao thông đườngbộ)
- “Điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy định “ (vi phạmkhoản 9, Điều 8 Luật Giao thông đường bộ)
- “Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu” (viphạm khoản 11, Điều 8 Luật Giao thông đường bộ)
- “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp của bản thân hoặc người khác để viphạm pháp luật về giao thông đường bộ” (vi phạm khoản 21, Điều 8 Luật Giaothông đường bộ)
1.3 Cấu thành vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ
Trang 9Trong khi đó, khoản 22 Điều 3 Luật giao thông đường bộ quy định “Người tham gia giao thông gồm người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ, người điều khiển, dẫn dắt súc vật, người đi bộ trên đường bộ” Trên thực tế, không chỉ người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, mà cả những chủ thể khác như người đi bộ cũng có thể vi phạm quy định về an toàn giao thông, gây
ra những hậu quả nghiêm trọng về tính mạng, sức khỏe và tài sản
1.3.2 Khách thể
Các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ xâmphạm đến trật tự an toàn giao thông đường bộ và các quy định của nhà nước, gây thiệthại về tài sản, sức khỏe, tính mạng của người khác
- Lỗi vô ý vì quá cẩu thả: người tham gia giao thông đường bộ không thấy trướcđược hành vi của mình có thể gây ra hậu quả, mặc dù phải thấy trước và có thểthấy trước hậu quả đó nhưng do cẩu thả nên đã gây ra
- Hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ có thể để lạinhiều hậu quả nặng nề, bao gồm:
Trang 101 Thương vong và tổn thất: Gây ra tai nạn có thể dẫn đến thương vong, tổn thất
về tài sản và sức khỏe của người tham gia giao thông
2 Gây rối loạn trật tự giao thông: Hành vi vi phạm có thể gây rối loạn, tắc nghẽngiao thông và tạo áp lực không cần thiết cho cả cộng đồng
3 Ảnh hưởng đến an toàn cộng đồng: Tăng nguy cơ tai nạn giao thông và làmgiảm mức độ an toàn chung của cộng đồng
4 Gia tăng công tác hạn chế và quản lý giao thông: Gia tăng áp lực và chi phí cho
cơ quan quản lý giao thông để kiểm soát và giải quyết hậu quả của vi phạm
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: Hành vi vi phạm trật tự antoàn giao thông đường bộ và hậu quả xảy ra cần có mối quan hệ nhân quả Mối quan
hệ nhân quả này được thể hiện ở chỗ: hành vi vi phạm là nguyên nhân dẫn đến hậuquả Trong trường hợp chưa gây hậu quả, nhưng có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả(bằng một trong các tình tiết sau đây: “làm chết 03 người trở lên; hoặc gây thương tíchhoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thểcủa những người này 201% trở lên; hoặc gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồngtrở lên)”, nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự
1.4 Biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ
1.4.1 Xử phạt hành chính
Biện pháp xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự antoàn giao thông đường bộ có thể bao gồm phạt tiền, tước giấy phép lái xe hoặc cả hai.Mức phạt tùy thuộc vào loại vi phạm và mức độ vi phạm của người tham gia giaothông
1.4.2 Bồi thường các thiệt hại
Bồi thường thiệt hại đối với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giaothông đường bộ thường liên quan đến trách nhiệm pháp lý của người vi phạm Người
đó có thể phải chịu trách nhiệm về mọi thiệt hại gây ra và bồi thường cho các bên bịảnh hưởng, bao gồm cả thiệt hại về người và tài sản Mức bồi thường phụ thuộc vàoquy định cụ thể và mức độ thiệt hại mà người vi phạm gây ra
Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân khi gây tai nạngiao thông được quy định tại Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015 Theo đó: “trách nhiệm
Trang 11bồi thường thiệt hại sẽ được phát sinh khi: Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng,sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của ngườikhác mà gây thiệt hại; người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thườngthiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàntoàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quyđịnh khác”.
1.4.3 Truy cứu trách nhiệm hình sự
Truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự antoàn giao thông đường bộ liên quan đến những hành vi mang tính chất nghiêm trọng
và đặc biệt nguy hiểm Điều này có thể bao gồm việc đánh giá mức độ cố ý, hậu quảgây ra như tai nạn giao thông làm chết người hoặc làm tổn thương nặng nề
Để bị xử lý hình sự vì vi phạm giao thông, người vi phạm phải thực hiện một trong các hành vi tội phạm được nêu trong Bộ luật Hình sự 2015 Các hành vi tội phạm này được liệt kê ở mục 1 chương XXI Bộ luật Hình sự 2015
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ
Theo Cục Cảnh sát giao thông: “từ đầu năm đến nay trên cả nước xảy ra hơn1.000 vụ tai nạn giao thông liên quan đến học sinh Phần lớn nguyên nhân là do khôngchấp hành luật giao thông đường bộ và thiếu kỹ năng điều khiển phương tiện trênđường Đây là thực trạng đáng lo ngại vì ở độ tuổi này, trẻ rất bốc đồng, thiếu suy nghĩ
Trang 12nên việc vi phạm giao thông rất dễ dẫn đến các hành vi vi phạm khác Điển hình là vụnhóm thanh thiếu niên từ 16 đến 18 tuổi ở tỉnh Bắc Giang ra Hà Nội vui chơi nhưng lạimang theo hung khí nguy hiểm Công an quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã khởi tố bị cáo
về tội lái xe tốc độ cao và hành hung người khác, cáo buộc bị cáo 2 tội gây rối trật tựcông cộng và cố ý gây thương tích Điều đáng nói, tình trạng chạy xe máy ra ngoàisuốt đêm mà gia đình không hề hay biết vẫn thỉnh thoảng xảy ra, thực tế là sự buôngthả “ thoải mái” của chính cha mẹ đã vô hình tiếp tay Hay những hình ảnh không khó
để bắt gặp tại các chốt của tổ công tác liên ngành 141, Công an Thành phố Hà Nội Bấtchấp tất cả để thể hiện bản lĩnh Hay coi những hành vi như thế này là thú vui mỗi tối
Và tất cả cũng đều được sự cổ vũ “nhiệt tình” từ các thanh niên đồng trang lứa dừnglại để hóng chốt Thế nhưng khi bị các cơ quan chức năng xử lý theo đúng quy định thìtất cả lại “sống thật” với tuổi của mình”
Gần 65.000 vụ vi phạm giao thông có liên quan đến học sinh đã xảy ra trên toànquốc từ đầu năm đến nay Đây là tình trạng đáng lo ngại, cho biết học sinh ngày càng
vi phạm giao thông nhiều hơn Một nguyên nhân quan trọng gây ra tình trạng này là dogia đình không quản lý, giáo dục con cái tốt Nhiều bậc cha mẹ vẫn cho con đi xe khicon chưa đủ tuổi và bằng lái Điều này không những là phạm luật mà còn dẫn đếnnhững hành vi phạm pháp khác của con em họ Học sinh vi phạm giao thông có thểgặp những hậu quả khủng khiếp, thậm chí là mất mạng Khi đã xảy ra hậu quả, mọi sựhối hận cũng đều đã muộn
2.1.2 Số lượng các vụ vi phạm pháp luật giao thông đường bộ có xu hướng giảm sâu, song số người chết vì tai nạn giao thông vẫn ở mức báo động
Theo báo Nhân Dân: “Trong 6 tháng đầu năm 2023, tai nạn giao thông tiếp tụcđược kiềm chế và kéo giảm sâu trên cả 3 tiêu chí về số vụ, số người chết và số người
bị thương so với cùng kỳ năm 2022 Cụ thể, theo báo cáo nhanh của Văn phòng BộCông an và Cục Hàng hải Việt Nam, toàn quốc xảy ra 4.970 vụ tai nạn giao thông, làmchết 2.865 người, bị thương 3.471 người So với cùng kỳ năm 2022 số vụ giảm 762 vụ(13,29%), giảm 484 người chết (14,45%), giảm 214 người bị thương (5,81%)
Đặc biệt, số vụ tai nạn giao thông do người điều khiển phương tiện vi phạm quyđịnh nồng độ cồn trong các dịp cao điểm giảm sâu so với các năm trước
Trang 13Tai nạn giao thông đường bộ, đường thủy và hàng hải đều giảm sâu, riêng đườngsắt tăng cao hơn cùng kỳ năm trước Cụ thể, đường bộ xảy ra 4.906 vụ, làm chết 2.821người, bị thương 3.458 người, giảm 760 vụ (13,41%), giảm 453 người chết (13,84%),giảm 213 người bị thương (5,8%) so với cùng năm trước.
Đường sắt xảy ra 48 vụ, làm chết 34 người, bị thương 13 người, so với cùng kỳnăm trước tăng 6 vụ (14,29%), tăng bốn người chết (13,33%), tăng hai người bịthương (18,18%)
Đường thủy, xảy ra 12 vụ, làm chết tám người, không có người bị thương, giảmtám vụ (40%), giảm 25 người chết (75,76%), giảm ba người bị thương (100%) so vớicùng kỳ năm 2022
Tuyến hàng hải xảy ra bốn vụ, làm chết hai người, không có người bị thương,
so với cùng kỳ số vụ và số người bị thương không thay đổi, giảm 10 người chết và mấttích (83,33%)
Về lĩnh vực hàng không dân dụng, Cục Hàng không dân dụng đã nhận được
172 báo cáo an toàn bắt buộc, xảy ra một tai nạn mức A, 40 sự cố có nguy cơ uy hiếp
an toàn
Vụ tai nạn nghiêm trọng nhất xảy ra liên quan đến máy bay trực thăng BELL
505 ngày 5/4/2023 tại khu vực biển giáp ranh xã Gia Luận, huyện Cát Hải (thành phốHải Phòng) khiến năm người thiệt mạng (bao gồm một phi công và bốn hành khách).Nguyên nhân vụ tai nạn hiện vẫn đang trong quá trình điều tra
Thống kê theo địa phương, toàn quốc có 43 tỉnh, thành phố có số người chết dotai nạn giao thông giảm so với cùng kỳ năm 2022, trong đó 8 địa phương giảm trên40% số người chết là: Thái Nguyên, Đà Nẵng, Điện Biên, Quảng Ngãi, Kiên Giang,Thừa Thiên-Huế, Hà Nội, Ninh Bình Đặc biệt: Thái Nguyên, Đà Nẵng giảm trên 60%
số người chết do tai nạn giao thông Bên cạnh đó số người chết do tai nạn giao thôngtại hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, tại Bình Dương và TiềnGiang cũng được kéo giảm sâu so với cùng kỳ cả về tỷ lệ phần trăm và số lượng tuyệtđối
Tuy nhiên, vẫn còn 17 địa phương có số người chết do tai nạn giao thông tăng
so với cùng kỳ năm 2022, trong đó 7 tỉnh tăng trên 20% là: Lào Cai, Đồng Nai, Thanh