1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiện tượng livestream trên nền tảng mạng xã hội vấn đề giới hạn quyền tự do ngôn luận

54 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện tượng Livestream Trên Nền Tảng Mạng Xã Hội - Vấn Đề Giới Hạn Quyền Tự Do Ngôn Luận
Tác giả Nguyễn Thị Ánh Dương, Nguyễn Phạm Minh Huyền, Vương Tấn Lộc, Vũ Lờ Như Quỳnh, Đào Hoàng Phương Thảo, Huỳnh Hoàng Thơ, Tran Nit Hoang My
Người hướng dẫn Lưu Đức Quang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Luật Hiến Pháp
Thể loại Bài Tập Nhóm
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 8,59 MB

Nội dung

Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phan ba tong số dai biểu Quốc hội biếu quyết tán thành ” 4 cho thay Hién phap 2013 hoàn chỉnh hơn trước về qu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC fm, “HOA -

MON LUAT HIEN PHAP

Trang 3

Cuối lời, bảy thành viên nhóm | xin tran trong cam on Thay đã hết lòng vì chúng

em trong suôt thời gian học vừa qua Nhờ sự quan tâm vả tận tình giúp đỡ của Thây, chúng em mới có điêu kiện góp sức xây dựng bai hoc

Chúc Thay va gia đình luôn luôn mạnh khỏe, vui vẻ, cảng ngày cảng gặt hái nhiều thành công và may mắn trong cuộc sống Chúng em rất mong sẽ có cơ hội được gắn bó cũng như đồng hành cùng Thây trong tương lai

Trang 4

2 So sánh, bình luận và đánh giá về quy định của quy trình Lập hiến của Hiến Pháp Việt Nam trong các năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 .e<c<<<ss+5 5

2.1 Quy định về quy trình Lập hiến là gì? Mục đích của quy định? .« 5

2.2 So sánh quy định của quy trình Lập hiến của Hiến Pháp Việt Nam trong các năm

2.3 Bình luận, đánh giá về quy trình Lập hiến của Hiến Pháp Việt Nam trong các năm

3 So sánh quy trình Lập hiến của Hiến pháp Việt Nam năm 2013 và quy trình Lập

BÀI 2: HIỆN TƯỢNG LIVESTREAM TRÊN NÈN TẢNG MẠNG XÃ HỘI

- VAN ĐÈ GIỚI HẠN QUYÊN TỰ DO NGÔN LUẬN

2.3 Vô căn cứ tố cáo ca sĩ Vy Oanh giật chồng, đẻ thuê, xâm phạm đời tư cá nhân23

3 Ứng xử và hành động của chủ thế liên quan (chính quyền, công dân và công

Trang 5

4.3 Tống quan về quyền tự do ngôn luận và việc hiểu sai từ phía người dân 28

5 Bình luận về vụ việc và giới hạn quyền tự do ngôn luận . -<- 29

BAI 3: TIEU CHI BAU CU, UNG CU CONG BANG VA TY DO TRONG TUYEN

1.1 Quyền bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử, trên cơ sở không phân biệt đối xử 32 1.2 Quyền tiếp cận một thủ tục có hiệu quả, công bằng và không phân biệt đối xử đối

1.3 Quyền bỏ phiếu hoặc bị loại khỏi việc đăng ký làm cử tri .s-.s sccse<sess 34

1.5 Quyền tiếp cận bình đắng và hiệu quả đến một điểm bỏ phiếu để thực hiện quyền

1.6 Quyền bình đăng với những người khác và lá phiếu của mình có trọng lượng

1.7 Quyền bỏ phiếu kín là tuyệt đối và không bị hạn chế trong bất kỳ hình thức nào

36

2.1 Quyền tham gia vào chính quyền của đất nước mình và có cơ hội bình đăng dé trở thành một ứng cử viên trong cuộc bâu CỬ - - 5555 5+5 S£+* + xsexsesxs 37 2.2 Quyền tham gia hoặc cùng với những người khác thành lập một đảng chính trị hoặc một tô chức với mục đích cạnh tranh trong một cuộc bầu cử 38 2.3 Một số quyền khác dành cho mọi người 2- 2-52 5s2x+2E2E2EE+EE+zxerxeei 38 2.4 Cơ hội bình đắng trong tiếp cận với các phương tiện truyền thông, đặc biệt là các phương tiện truyền thông đại chúng, đề trình bày quan điêm chính trỊ của mình 40 2.5 Quyên an toàn của ứng viên liên quan đên tính mạng và tài sản của họ được công

"i0 80a 40 2.6 Quyền được pháp luật bảo vệ và có cơ chế đối với các vi phạm các quyên chính

tr Va QUYEN DAU 8 41

2.7 Tính chất ngoại lệ, phù hợp với pháp luật va hop ly cần thiết trong một xã hội dân

88 .A ÔÒỎ 41 2.8 Quyền về ứng cử, về hoạt động đảng hoặc chiến dịch vận động bị từ chối hoặc hạn chê được quyền khiêu nại với một cơ quan có thâm quyên đề xem xét quyêt định

¡8 0840007800 8m a - 42 2.9 Các quyền về ứng cử, về hoạt động đảng và chiến dịch vận động đi kèm với các trách nhiệm với cộng ổông - - + + + S122 S123 11111111 11 11H g1 H1 HH kt 42

Trang 6

2.10 Tôn trọng các quyền và tự do của người khác -2©-2©22+cs+zx+cxze- 43

Trang 7

BÀI 1: SO SÁNH, BÌNH LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ QUY ĐỊNH CỦA QUY

TRÌNH LẬP HIẾN CUA HIEN PHAP VIET NAM TRONG CAC NAM

1946, 1959, 1980, 1992, 2013 SO SANH QUY TRINH LAP HIEN CUA HIEN PHAP VIET NAM NAM 2013 VOI QUY TRINH LAP HIEN CUA MOT NUOC KHAC TREN THE GIOI

1 Khai niém quy trinh Lap hién

Hiéu theo mét cach binh thuong nhat thi quy trình có nghĩa là trình tự mà chúng

ta cần phải làm đề hoàn thành một việc gì đó

Tuy nhiên, dưới góc độ pháp luật, quy trình lập hiến có thê được xem là một chế định pháp luật gồm các trình tự, thủ tục được quy định trong quá trình ban hành mới hoặc sửa đối hiên pháp mà các cơ quan, tô chức có trách nhiệm thực hiện hoạt động lập hiển phải tuân theo Đây là một quy trình hoạt động mang tính chính trị - pháp lý, gôm nhiều giải đoạn và hoạt động khác nhau, đòi hỏi chủ thé tiến hành chuyên hóa ý chí của toàn thể nhân dân của một quốc gia thành những quy phạm hiển định và thê hiện chúng dưới hình thức một bản văn hiến pháp của quốc gia đó.!

2 So sánh, bình luận và đánh giá về quy định của quy trình Lập hiến của

Hiện Pháp Việt Nam trong các năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013

2.1 Quy định về quy trình Lập hiển là gì? Mục đích của quy định?

2.1.1 Khái niệm quy định của quy trình lập hiến

Quy định về quy trình lập hiến là quy phạm định ra các công việc phải làm, không được làm hoặc hướng dẫn thực hiện quy định của quy trình lập hiến Quy định chứa dựng các nội dung hướng dẫn cụ thê về các trình tự, thủ tục cần thực hiện, nguồn lực can su dụng, trách nhiệm của các bộ phận/cơ quan trực thuộc trong quá trình ban hành mới hoặc sửa đối Hiến pháp Các quy định được thê hiện chủ yếu dưới hình thức quy

phạm pháp luật và được ban hành dưới những hình thức văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước

2.1.2 Một số quy định trong quy trình lập hiến của Hiễn pháp Việt Nam qua các năm

2.1.2.1 Hiến pháp năm 1946 (không được chính thức công bố)

Chương 7: SỬA ĐỎI HIẾN PHÁP

Điều thứ 70 ?

Sửa đôi Hiến pháp phải theo cách thức sau đây:

a) Do hai phần ba tổng số nghị viên yêu cau

b) Nghị viện bầu ra một ban dự thảo những điều thay đôi

c) Những điều thay đổi khi đã được Nghị viện ưng chuẩn thì phải đưa ra toàn dân phúc quyết

' Ths Nguyễn Quang Minh (2002), “Văn phòng quốc hội”, tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 10 (21)

? Điều 70 Hiến pháp năm 1946

Trang 8

2.1.2.2 Hiến pháp năm 1959

Chương 10: SỬA ĐỎI HIẾN PHÁP

Điều 112: Chỉ có Quốc hội mới có quyền sửa đôi Hiến pháp Việc sửa đôi phải được ít nhật là hai phân ba tông sô đại biêu Quốc hội biêu quyết tán thành

2.1.2.3 Hiến pháp năm 1980

Chương 12: HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP VÀ VIỆC SỬA ĐÔI HIẾN PHÁP

Diéu 147: +

Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đối Hién pháp Việc sửa đối Hiến pháp phải được

ít nhất là hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành

Bản Hiến pháp này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VI, ky hop thứ 7, nhật trí thong qua trong phiên họp ngày 18 thang 12 nam 1980, hôi L5 giờ 25 phút

Chỉ Quốc hội mới có quyên sửa đôi Hiến pháp Việc sửa đối Hiến pháp phải được

ít nhât là hai phân ba tông số đại biêu Quốc hội biêu quyết tán thành

Bản Hiến pháp này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VHI, kỳ họp thứ L1 nhật trí thông qua trong phiên họp ngày L5 tháng 4 năm 1292, hôi LI giờ 45 phút

Điều 83 7

Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp

Điều 88§ Hiến pháp 1992 và điều 91 Luật Tô chức Quốc hội năm 2001 quy định:

Đối với các nghị quyết về việc sửa đối Hiến pháp thì phải được ít nhất hai phần ba tổng

số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành Luật, nghị quyết của Quốc hội phải được Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực và Chủ tịch nước công bố chậm nhất là mười lăm ngày, kê

từ ngày thông qua Ÿ

3 Điều 112 Hiển pháp năm 1959

* Điều 147 Hiến pháp năm 1980

Š Điều 146 Hiến pháp năm 1992

© Điều 147 Hiến pháp năm 1992

7 Điều 83 Hiến pháp năm 1992

8 Diều 88 Hiến pháp năm 1992, điều 91 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001

Trang 9

Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp

Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý

2 Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiếm sat nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước vả toàn thê Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiên pháp

Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định

Điều 120 !9

1 Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần

ba tông số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đôi Hiến pháp Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đôi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tông số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành

2 Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Thành phan, 36 lượng thành viên, nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban dự thảo Hiến pháp do Quốc hội quyết định theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội

3 Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tô chức lây ý kiến Nhân dân và trình Quốc hội dự thảo Hiên pháp

4 Hiến pháp được thông qua khi có ít nhất hai phần ba tong số đại biểu Quốc hội biêu quyết tán thành Việc trưng câu ý dân về Hiện pháp do Quốc hội quyêt định

5 Thời hạn công bố, thời điểm có hiệu lực của Hiến pháp do Quốc hội quyết định Nhìn chung, quy định về quy trình lập hiến ở nước ta còn rất đơn giản, chưa toàn diện và cụ thê Nghiên cứu các quy định của Hiện pháp các văn bản dưới Hiện pháp,

kế cả các văn bản của Đảng, chúng ta thấy còn nhiều vấn đề rất cơ bản và quan trọng cần được quy định bô sung hoặc phải được cụ thể hoá, như: phạm vi chủ thể tham gia hoạt động lập hiến? nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi chủ thé? trình tự, thủ tục cụ thể của quy trình lập hiên?

2.1.3 Vai trò của quy định trong việc hoàn thiện quy trình lập hiến

Đề quy trình lập hiễn ngày một hoàn thiện đòi hỏi quy định phải!!

Bao đảm tính tối cao của Hiến pháp: quy trình lập hiến không thê lẫn lộn với quy trình lập pháp, quy trình lập hiến phải được quy định một cách rõ ràng nhằm hoàn thiện

ở một vị thế cao cả của Hiến pháp và góp phần xây dựng tính tối cao của Hiến pháp

3 Điều 119 Hiến pháp năm 2013

10 Điều 120 Hiến pháp năm 2013

Ban vé lap hién, Céng thông tin điện tử Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

https://quochoi vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?

Trang 10

Dé cao vai trò của nhân dân, bảo đảm phát huy dân chủ của nhân dân trong việc xây dựng pháp luật: Nhìn lại quy trình lập hiến cũng như việc tô chức thực hiện quy trình lập hiến trong những năm qua, phải thắng thắn thừa nhận rằng: mặc đù về mặt quan điểm, đã có nhiều cố gắng trong việc bảo đảm dân chủ, đề cao vai trò của nhân dân trong hoạt động lập hiến nhưng trong thực tiễn, tính thực chất và hiệu quả còn chưa được như

mong muốn

Yêu cầu mọi hoạt động của bộ máy nhà nước, trong đó có hoạt động lập hiến phải dựa trên cơ sở các quy định của pháp luật và phải tuân thủ pháp luật một cách triệt đề 2.2 So sánh quy định của quy trình Lập hiển của Hiến Pháp Việt Nam trong các nam 1946, 1959, 1980, 1992, 2013

2.2.1 Điểm giống

Quyết định xây dựng, sửa doi Hién phap: Chu thê được sửa đôi Hiến pháp là Quốc hội - Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất đại diện nhân dân

Điều 70 Hiến pháp 1946 quy định việc sửa đôi Hiến pháp “2o hai phần ba tổng

số nghị viên yêu cầu ".!? Hiên pháp các năm 1959, 1980, 1992 sau đó dần hoàn thiện với

quy định chỉ Quốc hội mới có quyên sửa đối Hiến pháp vả phải có sự đồng ý của ít nhất

hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội tán thanh.!?

Khoản 1 Điều 120 Hiến pháp 2013 quy định: “Chủ tịch nước, Uy ban thường vụ Quốc hội, Chỉnh phủ hoặc ít nhất một phân ba tổng số đại biếu Quốc hội có quyên để nghị làm Hiễn pháp, sửa đổi Hiến pháp Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phan ba tong số dai biểu Quốc hội biếu quyết tán thành ”

4 cho thay Hién phap 2013 hoàn chỉnh hơn trước về quy trình xây dựng và sửa đôi Hiến pháp với quy định khá rõ về quy trình lây ý ý kiến nhân dân, dự thảo, sửa đôi và ban hành; đồng thời chỉ rõ chủ thê có thâm quyền đề nghị làm Hiến pháp và sửa đôi Hiến pháp là Quốc hội khi có đủ các điều kiện về biểu quyết tán thành của các thành viên Quốc hội thông qua

Không giới hạn thời gian sửa đổi Hiến pháp: Cả 5 bản Hiễn pháp đều không có quy định vỆ giới hạn thời gian sửa đối Hiến pháp nhằm đáp ứng xu thế thời đại, khi xã hội luôn vận động và chuyền đối không ngừng Hiến pháp có thể thay đối bất cứ lúc nào, khi nhân dân không còn công nhận Hiến pháp đương thời thì cần điều chỉnh ngay, không cần phải trải qua một thời hạn nhất định

Không có quy trình ban hành mới Hiến pháp: Cả 5 bản Hiến pháp đều không có quy trình ban hành Hiến pháp mới Việc ban hành Hiến pháp mới thường xảy ra trong

3 trường hợp: Khi thành lập quốc gia mới, Khi thay đỗi chế độ chính trị và Khi có những thay đổi cơ bản về chế độ kinh tế, chính sách phát triển xã hội trong đường lối, chính sách của giới cầm quyền Nước ta và rất nhiều nước khác không có quy trình ban hành mới Hiến pháp vì: Những vấn đề trong Hiến pháp thường mang tính ôn định cao, ít chịu tác động bởi sự thay đối thường xuyên của đời sống kinh tế - xã hội và các nhà lập hiễn

!2 Điều thứ 70 Hiến pháp năm 1946

l3 Khoản 1 Điều 50 Hiến pháp năm 1959, Khoản 1 Điều 83 Hiến pháp năm 1980 và Điều 83 Hiến pháp năm

1992

!# Khoản 1 điều 120 Hiển pháp năm 2013

Trang 11

thường mong muốn bản Hiến pháp được ban hành phải tồn tại lâu dài nên họ thường chỉ

đặt ra các quy định về việc sửa đôi thay vì ban hành mới Hiên pháp !”

2.2.2 Điểm khác

Từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời cho đến nay, nước ta đã ban hành năm bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Cac ban Hien pháp này do chưa hoàn thiện, bồ sung đầy đủ các quy định về thủ tục lập hiễn nên cơ sở

ra đời đều do nhu cầu thực tiễn, hoàn cảnh xã hội, thời điểm lịch sử nhất định nhằm thê chế hóa quan điểm, đường lối, chủ trương cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam cho từng giai doan phát triên của đât nước

Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 2013 là hai bản duy nhất có cụ thê về các bước của

quy trình lập hiến, điều này giúp phân biệt rõ được quy trình lập hiến và quy trình lập pháp, đây là điểm khác biệt rõ ràng nhất của quyền lập hiến so với quyền lập pháp Trong hệ thống pháp luật nước ta, Hiến pháp là đạo luật gốc, đạo luật cơ bản của Nhà nước và có hiệu lực pháp lý cao nhất Các chế định của Hiến pháp là cơ sở pháp lý cho việc ban hành mới, sửa đối, bỗ sung hoặc hủy bỏ quy định của các ngành luật cụ thê Vì vậy, việc soạn thảo, lấy ý kiến, thông qua, công bố Hiến pháp phải tuân theo một trình

Chủ thê sửa Dohai | Chỉ Quốc hội mới có quyên sửa Chủ tịch nước

đổi Hiến | phẩnba | đổi Hiến pháp Việc sửa đổi| _UY Pan thuong vụ

pháp, chủ thê | tông sô | Hiện pháp phải được ít nhật là “Chính phú

sáng quyên | nghị viên | hai phân ba tông sô đại biêu Ñ £

lập Hien yêu câu.!5 | Quốc hội biêu quyết tán thành.” Ít nhất ⁄4 tong số đại

biêu Quốc hội!Š

'5 Le Minh Tang, Quy irinh lập hiển ở Việt Nam (2013), Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc Hà Nội l6 Khoản a Điều thứ 70 Hiển pháp năm 1946

!7 Điều 112 Hiến pháp năm 1959, Điều 147 Hiến pháp năm 1992, Điều 147 Hiến pháp năm 1980

!8 khoản 1 Điều 120 Hiến pháp năm 2013

Trang 12

Ở nước ta, các hiến pháp đều quy định về chủ thê sáng quyền lập pháp Thế nhưng, trong tất cả các hiễn pháp và các văn bản pháp luật khác không có một quy định nào về sáng quyền lập hiến và chủ thê sáng quyên lập hiến ! Quy định tại các Điều 122 của Hiển pháp 1959, Điều 147 của Hiến pháp 1980, Điểu 147 của Hiễn pháp 1992 là: “Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đôi Hiễn pháp Việc sửa đổi Hiễn pháp phải được ít nhất là hai phan ba tong số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành ” Theo cách hiểu này, Quốc hội vừa có quyền sửa đôi Hiến pháp, vừa có quyên yêu cầu sửa đổi Hiến pháp Tuy nhiên, phân tích nội dung của điều khoản này cho thấy, điều khoản này không hề đề cập

đến sáng quyền lập hién.2°Vi vậy, thực tê lập hiến từ Hiến pháp 1959 đến Hiến pháp

1992 cho thay, dé nghi sua déi Hién pháp đã được thực hiện bởi nhiều chủ thê khác nhau, cụ thê: đề nghi soan thảo Hién pháp 1946 do Chính phủ thực hiện; đề nghị sửa dồi Hiến pháp 1946 do Ban thường trực Quốc hội thực hiện; đề nghị sửa đổi Hiến pháp

1959 do Đảng lao động Việt Nam thực hiện; đề nghị sửa đổi Lời nói đầu Hiến pháp

1980 do Hội đồng Bộ trưởng, Ủy ban Đối ngoại Ủy ban Pháp luật của Quốc hội thực hiện; để nghị sửa đối Hiến pháp năm 1992 do Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện Quy trình lập hiến và sửa đôi Hiến pháp của các nước cho thấy thông thường Chính phủ trong các nhà nước đơn nhất như nước ta không nhất thiết phải được trao quyền đưa sáng kiến sửa đôi Hiến pháp Chỉ những nhà nước liên bang hoặc các nhà nước có hệ thống đa Hiến pháp thì Chính phủ mới được trao quyền đưa sáng kiến sửa đôi Hiến pháp nhằm đảm bảo sự thận trọng về mặt chính trị trong việc thương lượng đi đến thống nhất giữa chính phủ và các tiêu bang trong việc sửa đôi Hiến pháp.?! Vì thế Hiến pháp năm

1959 đến Hiến pháp năm 1992 của nước ta không có quy định về chủ thể và quyền sáng quyền lập hiến là hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, Hiến pháp 2013 lại quy định việc đưa ra sáng kiến sửa đôi Hiến pháp rất rộng và chính thức quy định những chủ thể có quyền sáng kiến lập hiến, thê hiện sự nghiêm túc, minh bạch, công khai, tránh tuỳ tiện trong lập hiến và sửa đối Hiến pháp

thành lập | bầu ra một | về cơ quan dự thảo Việc Nehị viện | Không có quy định rõ

dự thảo | thao những

Hiến điều thay

- Thanh phan, số lượng thành viên, nhiệm

vụ và quyên hạn của Ủy ban dy thao Hién phap do Quéc héi quyét dinh theo dé nghi của Ủy ban thường vụ Quốc hội.?3

19 The Nguyễn Quang Minh, Ban về lập hiển, Văn phòng Quốc hội, Công thông tin điện tử Quốc hội nước

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

?Ð vụ Hồng Anh., Bản về lập hiển, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Công thông tin điện tử Quốc hội

nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

71 Nguyễn Văn Yêu, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp

?2 Khoản b Điều thứ 70 Hiến pháp năm 1946

?3 Khoản 3 Điều 120 Hiến pháp năm 2013

10

Trang 13

Hiến pháp 2013 đã gần hoàn thiện hơn về vấn đề thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Sau khi xem xét đề nghị về việc chuẩn bị ban hành hoặc sửa đổi Hiễn pháp, nếu

Quốc hội tán thành thì Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp với thành phần là

những người đại diện các cơ quan nhà nước như Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, các cơ quan tư pháp, các cơ quan của Đảng, Mặt trận và các tô chức chính trị - xã hội khác, một số chuyên gia pháp lý có trình độ cao, có kinh nghiệm trong hoạt động xây dựng pháp luật, Chủ tịch Ủy ban dự thảo Hiến pháp có thê là Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chủ tịch Quốc hội Có thê nói, với thành phần như vậy, Ủy ban dự thảo Hiến pháp thực sự là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, các dân tộc Ủy ban này có nhiệm vụ soạn thảo dự thảo Hiến pháp hoặc dự thảo Nghị quyết sửa đối, bỗ sung một số điều của Hiến pháp và Tờ trình; nghiên cứu, tiếp thu ý ý kiến đóng góp của các vị đại biéu Quốc hội, của các ngành, các cấp, của nhân dân đề chính lý dự thảo văn bản trình Quốc hội

xem xét, thong qua.”

Mặc dù từ Hiến pháp 1959 đến Hiến pháp 1992 không có quy định về việc thành lập một Uỷ ban sửa đôi Hiến pháp, nhưng trên thực tế các lần sửa đôi Hiến pháp, Quốc hội đều thành lập Uỷ ban sửa đôi Hiến pháp với tên gọi khác nhau Chăng hạn như Ủy ban dự thảo Hiến pháp (ban hành Hiến pháp năm 1946 và sửa đối Hiến pháp năm 1959 thành Hiến pháp năm 1980) hoặc Ban sửa đôi Hiến pháp (sửa đôi Hiến pháp năm 1946 thành Hiến pháp năm 1959) hoặc Ủy ban dự thảo sửa đôi, bô sung một số điều của Hiến pháp (sửa đôi, bô sung Hiến pháp năm 1992 vào năm 2001) hoặc Ủy ban sửa đôi Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1989 khi sửa đối cơ bản, toàn

diện Hiến pháp năm 1980).?

pháp | nghiviên | nhất là hai phần ba| Pháp:

yêu cầu.” tống số đại biểu Quốc | - Quốc hội quyết định việc làm Hiến

hội biểu quyết tán thành pháp, sửa đôi Hiến pháp khi có ít

nhất ?⁄4 tông số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành 2

#4 Lê Minh Tùng (2013), Quy trình lập hiến ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc Hà Nội,

25 Nguyễn Văn Yêu, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp

?5 Điều thứ 70 Hiến pháp năm 1946

#7 Điều 112 Hiến pháp năm 1959, Điều 147 Hiến pháp năm 1980, Điều 147 Hiến pháp năm 1992

?8 Khoản 1 điều 120 Hiến pháp năm 2013

11

Trang 14

Tình hình thực tiễn luôn thay đối, từ chiến tranh đến thời bình, đến công cuộc xây

dựng đất nước trong thời đại mới, việc quy định chủ thê, các bước sửa đối, bố sung Hiến pháp đề đáp ú ứng nhu cầu mỗi thời kỳ là vấn đề vô cùng quan trọng Hiến pháp năm 1946 quy định Hiến pháp chỉ được xem xét xây dựng và sửa đối khi “do hai phan | ba tổng số nghị viên yêu câu” (Khoản a Điều 70 Hiến pháp 1946) Như vậy, chỉ khi ?⁄4 số nghị viên yêu cầu thì vấn đề xây dựng, sửa đối Hiến pháp mới được đưa ra thảo luận Các bản Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992: Hiến pháp không quy định rõ chủ thê yêu cầu sửa đối Hiến pháp Cụ thê, trong Điều 147 của Hiến pháp năm 1292 có quy định “Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đôi Hiến pháp Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất là 2/3 tong

số đại biêu Quốc hội biểu quyết tán thành” quy định này không rõ ràng về “việc sửa đôi Hiến pháp phải được ít nhất là hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành” điều đó có nghĩa là vấn đề sửa đôi Hiến pháp được đặt ra khi có 2/3 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành hay dự án sửa đôi Hiến pháp chỉ trở thành một bộ phận của Hiến pháp khi có ?⁄2 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành

Trên thực tế, những lần sửa đôi ở các năm 1959, 1980, 1992 Hiện pháp được đề xuất sửa đối ngay trong các kỳ họp Quốc hội các khóa tuy nhiên quyền đề xuất xây dựng, sửa đổi Hiển Pháp được thực hiện bởi nhiều chủ thê khác nhau Ví dụ: đề nghị soạn thảo Hiến pháp năm 1946 do Chính phủ thực hiện; đề nghị sửa đôi Hiến pháp năm

1946 do Ban thường trực Quốc hội thực hiện; đề nghị sửa đối Hiến pháp năm 1992 do

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện Tuy nhiên Hiến pháp năm 2013: Việc xây dựng, sửa đôi Hiến pháp đã được đề xuất bởi những chủ thê nhất định Vì vậy, Hiến pháp

2013 có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, thê hiện sâu sắc, toàn diện

sự đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị, thể hiện rõ và đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiễn bộ của Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

chủ trì, thời | khôn gcó thường thường vụ | nhà nước thảo sửa đôi gran lay y quy dinh trực Quốc hội - Ủy ban - Kéo dai 3

án ee ân về Dự - Quốc hội | - Kéo dài 4 |_ dự thảo 4 -Á , tháng

Lấy ý kiến nhân dân về dự thảo một văn bản Hiến pháp là giai đoạn không thế

thiêu Đây chính là cơ chê phát huy quyên làm chủ của nhân dân va tạo điêu kiện đề

29 Sự ra đời và phát triển của nền lập hiến nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Công thông tin điện tử Bộ

công an Hệ thống văn bản, /fp:/bocongan gov.vn/wanban/Pasewvan-ban-moi

30 Nghị quyết số 38/2012/QH13 của Quốc hội: Tô chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiển pháp năm

1992

12

Trang 15

nhân dân tham gia vào quá trình quản lý nhà nước; biến đường lỗi, chủ trương chính sách của Đảng theo ý chí, nguyện vọng của nhân dân thành các quy định của Hiến pháp

Ý kiến đóng góp của nhân dân phải được các cơ quan được ban quyền chịu trách nhiệm (Ban thường trực Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhà nước, Ủy ban

dự thảo Hiến pháp và hoàn thiện hơn và chuyên môn hơn là Ủy ban dự thảo sửa đổi) tông hợp đầy đủ, trung thực

Ngày 1/4/1959, bản dự thảo được công bố đề toàn dân thảo luận và tham gia đóng

góp ý kiên Cuộc thảo luận này kéo dài trong 4 tháng với sự tham gia sôi nôi, tích cực

của các tâng lớp nhân dân lao động

Vẻ vấn đẻ về thời gian lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đối Hiến pháp, Phan Trung Lý - Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật của Quốc hội cho rang: “Thời gian lấy ý kiến ngắn quá thì sẽ làm không kịp, còn thời gian dài quá lại thiên về hình thức Việc lấy ÿ kiến 3 tháng là phù hợp ”

pháp viện ung | đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành - Quốc hội biểu

A ì 32 z

định °3

Trong Hiến phap 1946, Hiến pháp được sửa đôi sau khi được Quốc hội thông qua với đa sô tuyệt đối còn cần phải đem ra cho nhân dân phê chuẩn Việc này sẽ đễ mắc một vài khuyết điểm như:

Thứ nhất là thiếu sự thảo luận kỹ càng Trong cuộc toàn dân đấu phiếu tất nhiên không có được sự bản cãi, thảo luận như trong một hội nghị

Thứ hai là sự định đoạt bắt buộc phải may moc Nhân dân chỉ có thê trả lời là có Trong hội nghị, trái lại, người ta có thể bằng lòng một khoản này, sửa đôi một khoản khác

hay không,

Thứ ba là nguy hiểm khi dân trí thấp Phần nhiều Nhân dân không đủ sức bàn đến

Hiên pháp hoặc sẽ rât dê bị lừa gạt Vì thê chuyện không có phúc quyết toàn dân đề

3Ì Khoản e điều thứ 70 Hiến pháp năm 1946

32 Điều 112 Hiến pháp năm 1959, Điều 147 Hiến pháp năm 1980, Điều 147 Hiến pháp năm 1992

33 Điều 120 Hiến pháp năm 2013

13

Trang 16

thông qua Hiến pháp sửa đôi ở Hiễn pháp năm 1959, 1980 và 1992 là chuyện có thể chấp nhận được Tuy nhiên những khuyết điểm này là không còn phù hợp với xã hội hiện đại nữa Việc trưng cầu ý dân đối với Hiến pháp hiện nay chăng những thê hiện sự dân chủ, lòng tin vào nhân dân mà điều quan trọng hơn là xác lập chủ quyên của nhân dân đối với quyền lực — nhân tố góp phần giữ vững sự ôn định và bền vững của chính quyên khi có sự biến động ở bên trong hay bên ngoài đất nước Nhưng Hiến pháp năm

2013 quy định “Việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định” cho thấy đây là một xu hướng chung của nên lập hiến nhân loại bởi vì đây chính là phương thức thê hiện rõ nét nhất tư tưởng quyền lập hiến thuộc về Nhân dân Tuy nhiên, đề thực hiện được trưng cầu dân ý về Hiến pháp thì còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tô khác như trình

độ dân trí, tiềm lực kinh tế, tình hình an ninh của đất nước, Trong điều kiện của nước

ta hiện nay thi Hiện pháp năm 2013 giao cho Quốc hội tùy từng trường hợp cụ thế mà quyết định trưng cầu dân ý về Hiến pháp Quy định này vừa có ý nghĩa đảm bảo quyên lập hiễn thuộc về Nhân dân, phủ hợp với xu hướng lập hiến chung của nhiều quốc gia trên thế giới; vừa phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế ở Việt Nam

Công bố Không có quy định cụ thể Thời hạn công bó, thời điểm có

hiệu lực của Hiện pháp do

Quốc hội quyết định ?

Đây là bước cudi cung trong quy trinh lap hién, đánh dấu cột mốc bản Hiến pháp mới sẽ kế thừa, thay thế Hiến pháp cũ, đưa những quy định hoàn thiện, cụ thể và rõ ràng hơn vào các vấn đề thực tiễn Các bản Hiến pháp đều do Chủ tịch nước công bó, ngoại trừ Hiến pháp 1946 bởi vì ngày 19/12/1946, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nỗ Vì thế Hiến pháp năm 1946 không được chính thức công bố

Chủ tịch nước sẽ là người có trách nhiệm công bố Hiến pháp với toàn dân Tuy nhiên, chỉ có Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm 2013 quy định rõ ràng về việc Hiến pháp sẽ do Chủ tịch nước công bố, cụ thể tại khoản 1 Điều 103 Hiến pháp 1992 và khoản | Điều 88 Hiên pháp 2013

2.3 Bình luận, đánh giá về quy định của quy trình Lập hiến của Hiến Pháp Việt

Nam trong các năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013

2.3.1 Nhìn chung, các bản Hiến pháp Việt Nam qua từng năm đều tuân theo 3 nguyên tặc cơ bản của quy trình lập hiện:

2.3.1.1 Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đổi với hoạt động lập hiển: Ở nước ta, đặc trưng hệ thông chính trị là một đảng duy nhất cam quyén nên đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động lập hiến là yêu cầu hàng đầu trong hoạt động Nhà nước Đảng xác định mục dích, nội dung, yêu câu xây dựng, sửa đối Hiến pháp, cán bộ Đảng trực tiếp tham gia vào hoạt động lập hiến, các cơ quan lãnh đạo của Đảng thường xuyên

34 Khoản 5 Điều 120 Hiến pháp năm 2013

14

Trang 17

theo dõi, xem xét, cho ý kiến về các vấn đề quan trọng của Hiến pháp Tuy nhiên, hiện pháp năm 1946 không tuân theo nguyên tắc nảy

2.3.1.2 Phát huy dân chủ trong hoạt động lập hiến; tạo điều kiện để mọi cơ quan,

tổ chức và công dân tham gia tích cực vào hoạt động lập hiển Dân chủ là một trong những đặc điểm cơ bản, quan trọng nhất của Hiển pháp nước ta Dân chủ trong hoạt động lập hiến càng cao thì càng phát huy tối đa trí tuệ tập thé đại biểu cho nhân dân trong hoạt động tạo lập các quy phạm hiến định, càng phản ánh thực chất, sâu sắc hơn

ý chí nhân dân - Hiến pháp là “của dân, do dân, vì dân”

2.3.1.3 Tuân thủ nghiêm chỉnh trình tự, thủ tự đã được xác lập trong quy trình lập hiến Mỗi hoạt động của từng chủ thê tham gia lập hiến là một khâu trong hoạt động lập hiến, đòi hỏi phải được thực hiện nghiêm chỉnh tất cả các trình tự, thủ tục theo luật định, phù hợp quyên hạn và nhiệm vụ của từng chủ thê, tránh gây trục trặc ở một khâu ảnh hưởng hàng loạt và vô hiệu hóa nỗ lực lập hiến trong các khâu khác ?

2.3.2 Xác định rõ được các đặc điểm của quy trình lập hiển có những ý nghĩa quan trong

Khi so sánh quy định về quy trình lập hiến ở Việt Nam qua từng năm, việc xác định rõ được các đặc điểm của quy trình lập hiến có những ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo cho việc xác lập và thực hiện quy trình này một cách đúng đắn, qua đó đảm bảo được chất lượng và hiệu quả của hoạt động lập hiến Tuy nhiên thực tế quá trình lập hiễn ở nước ta qua nhiều năm cho thấy, bởi chưa xác định rõ được các đặc điểm của quy trình lập hiến, dẫn đến không thừa nhận hoặc chưa tôn trọng đúng mức các đặc điểm khách quan của quy trình lập hiến, từ đó thậm chí còn phủ nhận tính độc lập của quy trình lập hiến.3 Đó cũng là nguyên nhân tạo ra sự khác biệt trong quy trình lập hiến của

các bản hiến pháp Việt Nam từ 1942, 1959, 1980, 1992 đến 2013 Qua từng giai đoạn,

Hiến pháp Việt Nam dần được hoàn thiện hơn, đã và vẫn dang | khắc phục những thiểu sót trong quy trình lập hiến dé các quy định phù hợp với thực tiễn

2.3.3 Ý nghĩa quy trình lập hiến trong các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013: 37

2.3.3.1 Hiến pháp 1946 là bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử nước nhà và cũng

là bản Hiến pháp của một Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu Á Hiễn pháp đã ghi nhận thành quả đầu tranh của nhân dân ta giảnh độc lập, tự do cho dân tộc, lật đô chế độ thực dân - phong kiến ở nước ta Các quyên tự do, dân chủ của công dân được Hiến pháp năm 1946 quy định mang tính tiền bộ, tính nhân văn sâu sắc Hiến pháp năm 1246 đặt cơ sở pháp lý nên tảng cho việc tô chức và hoạt động của một "chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt" của nhân dân với sự sáng tạo ra một hình thức chính thể cộng hòa dân chủ độc đáo với chế định Chủ tịch nước phủ hợp với điều kiện chính trị - xã hội rất phức tạp ở nước ta giai đoạn này Nhiều nguyên tắc tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước được Hiến pháp 1946 quy định đến nay vẫn còn nguyên giá tri

3Š rô Minh Tùng, Quy trình lập hiển ở Việt Nam (2013), Đại học Quốc gia Hà Nội

36 Tạ Ninh Tùng, Quy trình lập hiển ở Việt Nam (2013), Đại học Quốc gia Hà Nội

37 Gido mình Tuuật Hiến pháp

15

Trang 18

2.3.3.2 Hiến pháp 1959 ghi nhận thành quả đấu tranh giữ nước và xây dựng đất nước của nhân dân ta, khang định vai trò lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam (tức Đáng Cộng sản Việt Nam ngày nay) trong sự nghiệp cách mạng nước ta Hiễn pháp năm 1959 là Hiến pháp XHCN đầu tiên của nước ta, đặt cơ sở pháp lý nền tảng cho sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc và là cương lĩnh đấu tranh đề thực hiện hòa bình, thông nhất nước nhà

2.3.3.3 Mặc dù có những hạn chế nhất định nhưng Hiến pháp 1980 vẫn có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử lập hiến nước: Là Hiên pháp của nước CHXHCN Việt Nam

thông nhất, Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trong phạm vi cả nước Hiến pháp

1980 là văn bản pháp lý tông kết và khắng định những thành quả đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam trong nửa thế kỷ, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân

ta quyết tâm xây dựng CNXH va bảo vệ Tô quốc Việt Nam XHCN Hiến pháp 1980 thé

chế hoá cơ chế “Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý”

2.3.3.4 Hiến pháp 1992 đánh dấu giai đoạn phát triển mới của lịch sử lập hiến

Việt Nam, có các ý nghĩa sau: thê chế hóa đường lỗi đôi mới toàn điện, trong đó trọng

tâm là đôi mới về kinh tế bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) của Dang dé ra,

được khăng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH năm 1991, tạo cơ sở hiện định quan trọng và cân thiệt cho bước chuyên biên mang tính cách mạng ở nước ta từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, hành chính quan liêu, bao cấp sang co chế thị trường theo định hướng XHCN Hiến pháp năm 1992 kế thừa và phát triển các quy định của Hiến pháp 1946, 1959 và 1980, từng bước tiệm cận với những thành tựu lập hiến thể giới về quyên con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Hiến pháp năm 1992 là cơ sở hiến định cho đổi mới tô chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước then chốt ở trung ương

2.3.3.5 Hiến pháp 2013 đã thể chế hóa đường lỗi chủ trương tiếp tục đổi mới của

Dang và Nhà nước ta trong giải đoạn mới, bao dam đôi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, hoàn thiện thê chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; Hiến pháp 2013 đề cao và bảo bảo tốt hơn quyền con người, quyên

và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Hiến pháp 2013 hoàn thiện thêm một bước về tô chức

và hoạt động bộ máy nhà nước Từng bước phân công cụ thê giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, và đặt cơ sở cho việc xây dựng

bộ máy chính quyền địa phương phù hợp về tô chức và hiệu quả trong hoạt động”? 2.3.4 Năm bản Hiến pháp của nước ta là năm nắc thang lớn vươn tới dân chủ và Nhà nước pháp quyển

Năm bản Hiển pháp của nước ta là năm nắc thang lớn vươn tới dân chủ và Nhà nước pháp quyền, đồng thời thể hiện sự nhận thức, tiếp cận ngày càng day | đủ hơn học thuyết về nhà nước pháp quyền hiện đại Những tư tưởng về dân chủ, quyền lực nhân dân, sự ràng buộc quyên lực nhà nước bởi Hiến pháp và pháp luật, sự kiêm soát quyền lực nhà nước, vốn là các nguyên tắc sống còn của Nhà nước pháp quyền, được Hiển pháp nước ta thể hiện một cách nhất quán theo hướng ngày cảng đầy đủ và có cơ chế hữu hiệu để bảo đảm thực hiện

38 Vị trí, chức năng của Quốc hội trong Hiến pháp năm 2013, Công thông tin điện tử Bộ công an Hệ thông văn

ban, h#p:/bocongan.gov.vn/vanban/Pages⁄wan-ban-moi.aspx?HemlD=216

16

Trang 19

Các bản Hiến pháp đều còn những thiếu sót, chưa cụ thê rõ ràng song đều dần được hoàn thiện, cải tiến để phù hợp với sự thay đối, phát triển của đất nước Vấn đề cần nhận thấy, kịp thời bố sung và chỉnh sửa các quy định trong quy trình lập hiến là rất quan trọng, từ những quy định đơn giản dần rõ ràng và phù hợp với đường lối chủ trương của Nhà nước ta, ngày cảng khang định tư tưởng về dân chủ Hiễn pháp năm 20 13, kế thừa và phát triển từ các bản Hiển pháp trước được đánh giá là bước tiễn mới về chất trong xây dựng Nhà nước pháp quyên XHCN Việt Nam, đã cụ thể hoá những nguyên tắc hiển định về nhà nước pháp quyên và Nhà nước ta đã có những cố găng vượt bậc trong xây dựng và tô chức thực hiện pháp luật vì dân chủ, nhân quyền và sự phát triển KT-XH của đất nước

3 So sánh quy trình Lập hiến của Hiến pháp Việt Nam năm 2013 và quy trình Lập hiện của một nước khác trên thê giới

3.1 Lý do chọn Hiến pháp Mỹ

Với tầm quan trọng là đạo luật gốc của một quốc gia, Hiến pháp có vai trò vô cùng

to lớn trong việc thê hiện nền dân chủ của đất nước Chính vì vậy, quy trình lập hién dé xây dựng nên một bản Hiến pháp cần được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng, đồng thời cần đặt lên bàn cân so sánh với quy trình lập hiến của các quốc gia khác, điển hình là Hoa Ky để hoàn thiện quy trình lập hiến ở nước ta

Hién pháp Hoa Kỳ vốn được biết đến là một trong những bản Hiến pháp kinh điển

của thế giới Điều khá thú vị là, đây là bản hiến pháp lâu đời nhất (năm 1787) và ngắn nhất (4.400 từ) so với bất kỳ bản hiến pháp nào khác trên Thế giới Hiến pháp Hoa Kỳ

đưa ra những giới hạn mà nhà nước có thê thực thí quyền lực trong khi van ton trong, bao dam các quyên con người, quyên công dân cơ bản Không giông như nhiêu hiện pháp khác, Hiến pháp Hoa Ky lam cho moi diéu hoàn toàn có thê sửa đối được Không

có điều khoản nào được coi là vĩnh cửu Bắt kỳ quy tắc hiến pháp nào ở Hoa Kỳ chỉ có hiệu lực cho đến khi được bãi bỏ bởi quy tắc tiếp theo Nhưng điều đặc biệt là, cho đến

nay, nó lại là bản Hiến pháp ít sửa đôi nhất trên thế giới

3.2 So sánh quy trình Lập hiến giữa Việt Nam và Hoa Kỳ

Với tầm quan trọng là đạo luật gốc của một quốc gia, Hiến pháp có vai trò vô cùng

to lớn trong việc thể hiện nền dân chủ của đất nước ấy Chính vì vậy, quy trình lập hiến

đề xây dựng nên một bản Hiến pháp cần được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng, đồng thời cần đặt lên bàn cân so sánh với quy trình lập hiến của các quốc gia khác, điển hình là Hoa Kỳ để hoàn thiện quy trình lập hiến ở nước ta

3.2.1 Giống nhau

Trải qua hàng trăm năm, lịch sử lập hiến của nhân loại cho thấy quy trình lập hiễn của mỗi quốc gia đều có sự khác biệt nhất định, nhưng đều có đặc điểm chung như sau: Điểm tương đồng thứ nhất nhìn chung, dù là Việt Nam hay Hoa Kỳ thì quy trình

lập hiên đều trải qua một số bước cơ bản như sau:??

Bước I: Đề xuất xây dựng, sửa đôi hiển pháp

Bước 2: Quyết định việc xây dựng, sửa đôi hiến pháp

39 Quy trình xây dựng, sửa đôi hiển phap nhu thé nao?, Attps://hocluat.vn/quy-trinh-xay-dung-sua-doi-hien-phap

17

Trang 20

Bước 3: Quyết định các nguyên tắc nền tảng của hiến pháp

Bước 4: Xây dựng Dự thảo Hiến pháp

Bước 5: Tham vẫn nhân dân

Bước 6: Thảo luận

Bước 7: Thông qua

Bước 8: Trưng cầu ý dân về sửa đôi hiến pháp

Bước 9: Công bố

Thứ hai, quy trình lập hiến hai Tước có một điểm chung là thâm quyền đề xuất sửa đôi, bô sung Hién phap phai co % tổng số đại biểu Quốc hội/ Nghị viên biểu quyết tán thành Giống như Hiến pháp Hoa Kỳ, Hiến pháp Việt Nam cho phép mọi điều có thé hoàn toàn sửa đối được, cả hai bản Hiến pháp đều không quy định giới hạn đối với quyền

sửa đôi Hiến pháp trong quy trình sửa đối, bố sung

Thứ ba, cả hai bản Hiến pháp này đều không quy định về thời gian sửa đôi Không

có điều khoản nào trong Hiến pháp được xem là vĩnh cửu bởi thời thế luôn thay đối, điều khoản phù hợp với thời kỳ này nhưng sẽ trở nên vô lý trong một thời điểm khác

Vi vay, bat ky quy tac nao trong Hiến pháp cũng chỉ có hiệu lực cho đến khi nó bị bãi

bỏ bởi quy tắc mới được đặt ra

từ bản Hiến pháp mới nhất năm 2013)

Trong khi đó, để nói về Hiến pháp Hoa Kỳ, không nói quá khi cho rằng Hiến pháp Hoa Kỳ là bản Hiến pháp kinh điển và độc nhất vô nhị của thế giới Bản Hiến pháp đầu tiên của quốc gia nay ra doi vao nam 1787 da tồn tại hơn 200 năm, chỉ trải qua 27 lần tu chính nhưng vẫn giữ được vẹn nguyên những giá trị tính tuý, truyền cảm hứng cho các nhà soạn thảo Hiến pháp khắp nơi trên thế giới

Thứ hai là về việc thông qua Hiện pháp Nêu như ở Việt Nam, việc sửa đôi Hiên

3Ö NXB Thống kê Hà Nội (2009), Tuyển tập Hiến pháp một số nước trên Thế giới

https://thuvien quochoi.vn/sites/default/files/ruot_hien_phap_mot_so_nuoc

18

Trang 21

pháp cần có 2⁄4 số đại biểu tán thành thì điều khoản mới có hiệu lực, còn ở Mỹ, tỉ lệ này

là 3⁄4, trong khi đó số tiêu bang trong một liên bang của nước Mỹ ngảy cảng nhiều, dẫn đến việc thông qua một điều khoản trong Hiến pháp trở nên khó khăn hơn Hơn nữa, so với Việt Nam, một quốc gia đa đảng như Mỹ thì việc thống nhất ý chí giữa các Nghị viên sẽ gặp nhiều cản trở hơn

Thông qua Hiến pháp Việt Nam Thông qua Hiến pháp Mỹ

It nhat % tông số đại biểu Quốc hội Ít nhất 3⁄4 tông số đại hội/ cơ quan lập biêu quyết tân thành pháp của các bang biêu quyêt tân thành 3.3 Đánh giá, bình luận sự giống, khác nhau trong quy trình Lập hiến của hai nước

- Quyết định các nguyên tắc nên tảng của hiến pháp: Đây là một hoạt động rất quan trọng có ÿ nghĩa định hướng cho việc xây dựng, sửa đổi hiển pháp

- Xây dựng Dự thảo Hiễn pháp: Các nguyên tắc nền tảng của hiến pháp mới (hoặc sửa đổi) phải được cụ thể hóa thông qua hoạt động xây dựng Dự thảo hiến pháp Các cơ quan có quyền quyết định các nguyên tắc nền tảng có thế trực tiếp xây dựng dự thảo hoặc thành lập ra các cơ quan khác để xây dựng Dự thảo Quốc hội lập hiến và Quốc hội lập pháp có thé trực tiếp xây dựng Dự thảo hiến pháp hoặc thành lập ủy ban sửa đối hiến pháp đề thực hiện chức năng này

- Tham vấn nhân dân: tham vấn nhân dân trong quá trình xây dựng, sửa đôi hiến pháp là lay ý kiến nhân dân về các vấn đề xây dựng, sửa đối hiến pháp Hoạt động tham vấn nhân dân được thực hiện trong suốt quy trình xây dựng, sửa đổi hiến pháp

- Thảo luận: Việc thảo luận được tiến hành trong nhiều khâu của quá trinh sửa đối hiễn pháp, đặc biệt trong các cơ quan soạn thảo, cơ quan chuyên môn, các cơ quan của Quốc hội (ủy ban thường vụ Quốc hội, các ủy ban chuyên môn của Quốc hội), các cơ quan nhà nước hoặc trong việc tô chức tham vấn nhân dân về sửa đối hiến pháp Khâu quan trọng nhất của việc thảo luận về các nội dung sửa đổi hiến pháp là tại phiên họp toàn thể của Quốc hội

- Thông qua: Đề Dự thảo hiến pháp có hiệu lực thì nó cần phải được cơ quan có thâm quyên thông qua Cơ quan có quyên thông qua có thế là Quốc hội lập hiển, Hội nghị lập hiến hoặc Quốc, hội lập pháp Quốc hội thực hiện chức năng lập hiến tập trung nhất thông qua quyền biểu quyết dự thảo hiến pháp

- Trưng cau ý dân về sửa đổi hiển pháp: Đề đảm bảo quyền lập hiến thuộc về nhân dân, một số nước trao cho người dân có quyền trực tiếp có quyền quyết định cuối cùng

19

Trang 22

hiễn pháp mới (hoặc hiến pháp sửa đôi) sau khi được các cơ quan nhà nước có thâm quyên thông qua

3.3.1.2 Hiến pháp Mỹ và Việt Nam đều không quy định thời gian sửa đổi Hiến

pháp

Hiến pháp là đạo luật cơ bản của một quốc gia, dùng đề xác định the ché chinh tri, cách thức tô chức, hoạt động của bộ máy nhà nước và bảo vệ các quyền con ngu0i, quyền công dân Vì cuộc sống của con người luôn thay đối theo thời gian, hiến pháp được ban hành trong quá khứ không thê là vĩnh hang, 4 áp dụng cứng nhắc cho ngày hôm nay Một nội dung đúng trước đây nhưng lại có thê không đúng cho hiện tại và tương lai nên việc sửa đối Hiến pháp là điều đặt ra với mọi quốc gia

- Kế cả với Mỹ, một đất nước có Hiến pháp lâu đời nhất và đồng thời là nước có ít sửa đổi nhất thì thực tế, nhiều diễn biến lịch sử hầu hết đến từ Tòa án Tối cao Hoa Kỳ, bằng cách mở rộng sự diễn giải về những điều luật đã có trong Hiến pháp đề theo kịp những thay đôi thoi dai Tham phán Tòa án Tối cao lại không phải do được bầu lên mà thực hiện nhiệm kì của mình đến hết đời, điều này lại có vẻ trái ngược với quyền dân chủ nhất Chính những người sáng lập đã nhìn trước được van dé này Trong bức thư gun James Madison, Thomas Jefferson viết rằng, luật pháp nên "hết hạn sử dụng" mỗi

19 năm hơn là phải chờ đề thay thế hoặc hủy bỏ và vì mỗi quá trình chính trị lại chứa đầy những trở ngại điều đó sẽ làm nản lòng nhân dân Mặc dù ông tin rằng những giá trị

cơ bản của Hiến pháp sẽ luôn còn mãi, ông nhân mạnh răng Trái đất thuộc về người sống, chứ không phải người đã chết

3.3.2 Khác:

3.3.2.1 Tĩnh ổn định:

Mỹ: Những nhà sáng lập nước Hoa Kỳ đã cô găng lập ra một đất nước thông nhất

từ 13 thuộc địa khác nhau và cần một thứ gì đó dé dam bao rang thanh qua nay sé khong

dé dang bi huy bo Vay nén ho da quyết định: với mỗi đề xuất thay déi dé có thẻ được trình ra, nó phải nhận được 2⁄4 phiếu đồng ý từ cả 2 nghị viện của quốc hội, hoặc đề nghị

từ ?2 cơ quan lập pháp của các tiêu bang đề tô chức một đại hội toàn quốc, và đây chỉ mới là bước đầu tiên Đề thay đối Hiến Pháp thật sự, tu án chính đó phải được thông qua bởi 3⁄4 tiểu bang Các bang có thé dé các đại diện lập pháp biểu quyết thông qua Tu chính

án, hoặc có thể tô chức một hội nghị phê chuẩn riêng với các đại biểu được cử trí bầu ra

Do có điều kiện khắt khe như vậy nên cho đến nay hiến pháp Hoa Kỳ tương đối ôn định Phê chuẩn các Tu chính án trở nên khó khăn hơn khi Hoa Kỳ là một đất nước mở rộng

về lãnh thô và đa dạng về văn hóa Tu án chính đầu tiên được thông quan về thê thức phân chia tỉ lệ dại diện Dân biểu, đã gần như đạt được sự thông quan vào những năm

1790 với số tiêu bang ủ ủng hộ cần thiết là 12 Tuy nhiên, vì sô lượng tiêu bang trong liên bang ngày cảng tăng, dẫn đến số lượng cần đề đạt được 3⁄4 số ủng hộ cũng tăng theo vậy nên nó vẫn chưa được thông qua cho đến nay

Việt Nam: Từ sau khi thành lập nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, lịch sử Việt Nam ghi nhận năm bản Hiến pháp đã được ra đời, trong các năm 1946, 1959, 1980,

1992 (được sửa đổi vào năm 2001), 2013 (được sửa đôi vào năm 2013) Mỗi bản Hiến

pháp đều gắn liền với những cột mốc quan trọng của lịch sử Việt Nam và đồng thời đều găn liền với mỗi sứ mệnh riêng phù hợp với bối cảnh xã hội tại thời điểm ấy

20

Trang 23

Bản Hiến pháp đầu tiên (1946) là sự khăng định mạnh mẽ về mặt pháp lý chủ quyên quốc gia của nhân dân Việt Nam, sự độc lập và toàn vẹn lãnh thô sau khi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945

Hiển pháp 1959 được ra đời dưới sức ép của thời cuộc, do sự thay đôi của tình

hình kinh tế - chính trị (chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam Việt Nam đã cự tuyệt

thí hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam) nên Hiến pháp 1946 không có điều kiện áp dụng trên phạm vi cả nước đồng thời nhiều quy định của Hiễn pháp 1946 cũng không còn phù hợp với điều kiện cách mạng nước ta ở miền Bac luc bay gid

Với Hiến pháp năm 1980, lần đầu tiên vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt

Nam được hiện định tại Điêu 4, đây là nhân tô chủ yêu quyêt định mọi thăng lợi của

cách mạng Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội?!

Trong những năm cuốỗi của thập kỷ 80, thế kỷ XX, do ảnh hưởng của phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế lâm vào thoái trào, các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông

Âu và Liên Xô sup đổ, nước ta lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế tram trọng Đại hội

VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) đã đề ra đường lối đổi mới với nhiều chủ

trương, giải pháp quan trọng dé gitt ving on dinh vé chinh tri va tiép tuc phat trién kinh

tế - xã hội; trong bối cảnh đó, nhiều quy định của Hiến pháp năm 1980 không còn phù hợp với yêu cầu xây dựng đất nước trong điều kiện mới và dẫn tới hoàn cảnh ra đời của

Hiến pháp 19922

Hiến pháp 2013 ra đời trên cơ sở Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011) của Đảng Cộng sản

Việt Nam, cùng với kết quả tông kết thực tiễn qua 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đã đặt ra yêu cầu phải sửa đôi, bô sung Hiến pháp năm 1992: nhằm thé ché hóa đầy đủ hơn, sâu sắc hơn quan điểm của Đảng và nhà nước ta về đề cao chủ quyền nhân dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và đảm bảo tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân3

3.3.2.2 Việc thông qua Hiến pháp

- Mỹ: Nhiều đề xuất đã được đưa ra cho đến nay và nhận được nhiều được nhiều

sự ủng hộ nhưng khả năng được thông qua là rất thấp Nước Mỹ ngày nay bị phân cực chính trị nhiều nhất kẻ từ Nội chiến, khiến cho việc đạt được sự đồng thuận tuyệt đối gân như là không thể Cựu thâm phán Tòa án Tối cao Hoa Ky, Antonin Scalia da timg

*Í TS, Nguyễn Huy Hoàng Phó Hiệu trưởng, Trường CBTT-TTCP, Quá trình hình thành, phát triển của hệ

thống pháp luật về khiếu nại, tổ cáo ở Việt Nam, Thanh tra Chính phủ Trường Cân bộ thanh tra,

https://truongcanbothanhtra gov vn/qua-trinh-hinh-thanh-phat-trien-cua-he-thong-phap-luat-ve-khieu-nai-to- cao-o-viet-nam/

*2 Hiến Văn (2015), Điểm lại hoàn cảnh ra đời của các bản Hiến pháp nước ta, Trang tin điện tử Ban quản lý lăng Chủ tich Hé Chi Minh, https:/Avww.bgllang gov.vn/hien-phap-2013/3359-diem-lai-hoan-canh-ra-doi-cua-

cac-ban-hien-phap-nuoc-ta.html

43 Sự ra đời và phat triển của nền lập hiến nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Công thông tim điện tử Bộ

công an Hệ thống văn ban, /ttp://bocongan gov vn/vanban/Pages/van-ban-moi

21

Trang 24

tính toán rằng theo hệ thống Dân biểu của chính phủ Mỹ hiện nay, chỉ cần 2% dan sé dé không thông qua một Tu chính án

- Việt Nam: quy trình sửa đối Hiến pháp của Việt Nam có phan dé dang hon so voi quy trinh stra đổi Hiến Pháp của Mỹ khi so với một quốc gia đa đảng như Mỹ thi Việt Nam là quốc gia đơn đảng (một đảng) nên sẽ dễ dàng đạt được việc thông nhất ý chí giữa các đại biêu quốc hội hơn

4 Kết luận:

Qua quy định về quy trình lập hiến của Việt Nam trong 5 bản Hiến pháp 1946,

1959, 1980, 1992, 2013, ta có thê nhận thấy rằng quy trình lập hiển nước ta đã ngày càng hoàn thiện, đồng thời thê hiện sự nhận thức, tiếp cận ngày càng đầy đủ hơn học

thuyết về nhà nước pháp quyền hiện đại Hiến pháp năm 2013 mới được đánh giá là

bước tiến mới về chất trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đã cụ thê hoá những nguyên tắc hiển định về nhà nước pháp quyên, Nhà nước ta đã có những

có gắng vượt bậc trong xây dựng và tô chức thực hiện pháp luật vi dan chủ, nhân quyền

và sự phát triển KT-XH của đất nước, thể hiện ở những thành công bước đầu quan trọng

mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Dang đã đánh giá Tuy nhiên khi so sánh Hiến pháp Việt Nam so với Hiến pháp Hoa Kỳ thì vẫn còn nhiều thiếu sót Đặc biết, tính ôn định của Hiến pháp Hoa Kỳ khá cao khi Bản Hiến pháp Hoa Kỳ đâu tiên ra đời vào năm 1787 đã tồn tại hơn 200 năm, chỉ trải qua 27 lần tu chính trong khi Việt Nam

đã trải qua 5 bản Hiến pháp

BÀI 2: HIỆN TƯỢNG LIVESTREAM TRÊN NEN TANG MANG XA HOI

- VÁN ĐÈ GIỚI HẠN QUYEN TU DO NGON LUAN

1 Ly do chon vu an:

Tự do ngôn luận luôn là một trong những lý do “chính đáng” cho những cuộc bạo lực ngôn từ, bạo lực mạng khiến cho công luận phải đặt ra một dau hoi cham doi voi giới hạn của một trong những quyền tự do dân chủ này Đặc biệt nhất, gần đây, bà Nguyễn Phương Hang - một nữ doanh nhân người Việt Nam, Tổng Giám đốc và Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cô phần Đại Nam bị bắt vì việc công kích, bôi nhọ,

vu khống nhiều cá nhân trên sóng livestream trong hon | nam troi, gay ra nhiều sự náo loan trong dư luận càng làm dấy lên nhiều nghỉ vấn và vấn đề xoay quanh tự do ngôn luận Thông qua phân tích vụ án, nhóm sẽ đưa ra những bình luận chủ quan và khách quan liên quan đến vấn đề này

2 Toàn cánh ôn ào của bà Nguyễn Phương Hằng và dàn nghệ sĩ Việt Nam Cách đây hơn một năm, cộng đồng mạng xã hội dậy sóng với các budi live stream

hàng triệu lượt theo dõi của bà Nguyễn Phương Hằng - Tổng Giám đốc Điều hành Công

ty cô phần Đại Nam với những phát ngôn có dẫn hiệu vi phạm pháp luật, tung tin sai sự thật, xúc phạm danh dự, nhân phâm của người khác Cụ thê vào tháng 3/2021, từ vụ việc

bà Phương Hang tô hành vi lừa đảo của ông Võ Hoảng Yên, bà Hang cho rằng giới nghệ

sĩ Việt đã câu kết với ông Võ Hoàng Yên đê che giấu hành vi lừa gat, lay đi số tiền bà Hằng quyên góp với mục đích từ thiện:

“Sự việc như vậy mà đảm nghệ sĩ không ai lên tiếng bênh vực ông Yên hết vậy, nhiêu người thắc mặc lăm Nào là Hoài Linh, Kỳ Duyên, Thanh Hà, Trường Vũ, nhiều người làm nhưng sao không ai lên tiếng"

22

Trang 25

Phát ngôn này đã mở ra hàng loạt các vụ việc về “ngâm” tiền từ thiện, sao kê, với

Tiếp theo sau đó là vụ làm xùm với vợ chồng Công Vinh - Thủy Tiên, không có

chứng cứ rõ ràng, bà Hăng chỉ nói với mọi người qua livestream “nam mo’ ° thấy số tiễn

từ thiện gửi vào tài khoản của Thủy Tiên là 320 ty đồng, chênh lệch với số tiền 178 tỷ

đồng công khai trước đó Đáng chú ý ở đây là những lời nói của bà Hăng là vô căn cứ,

xúc phạm nặng đến danh dự, nhân phẩm, mang tính lăng mạ người khác

Thang 8/2021, ba Hang tiép tục livestream khẳng định giữ đang giữ 1,9kg giấy sao

kê tài khoản ngân hàng của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, khẳng định số tiền từ thiện lên đến

96 tỷ đồng chứ không phải 1,8 tỷ như công bố và tạo áp lực dư luận yêu cầu nam ca sĩ sao kê minh bạch

Bà Phương Hang cho rang, Tran Thành mập mờ trong chuyện từ thiện khi không trực tiếp thực hiện mà phải chuyền tiền và nhờ 7 NgƯỜi này, người kia Dù nam nghệ sĩ đã công khai sao kê minh bạch nhưng bà Hang van tiép tục xúc phạm, kế cả động chạm để gia đình của nghệ sĩ Trần Thành trong buỗi live stream trưa 17/02/2022:

“Bởi vậy ta nói cây độc không trái, gái độc không con là vợ mày đó Trấn Thành Kiểu làm phim của mày là kiểu làm mất dạy ở đỉnh cao, vừa thâm vừa mắt dạy Phái gọi mày là thằng mắt dạy nhất, không thua Đàm Vĩnh Hưng đâu Độ thâm của mày còn hơn cả Đàm Vĩnh Hưng nữa `”

2.2 Lùm xùm liên quan đến Cô ca sĩ Phí Nhung

Đầu tháng 6/2021, bà Hằng thắng thừng gọi ca sĩ Phí Nhung là “Phi Phi”, cho rang

cô là người đứng sau “kích hoạt” đội ngũ đánh sập các trang mạng của mình để bảo vệ

Hoài Linh, kế ra hàng loạt quá khứ và có phát ngôn xúc phạm nặng nề khi nữ ca sĩ đang

điều trị Covid-19 Sau khi ca sĩ Phi Nhung qua đời, bà Hằng tiếp tục phát ngôn làm dậy

sóng cộng động mạng khi yêu cầu quản lý cô ca sĩ trả tiền cho Hỗ Văn Cường - con nuôi của Phi Nhung:

“Chí cần quán lý Phi Nhung trả lời một câu rằng "tôi không liên quan tới Hồ Văn Cường" - một câu thôi, lập tức tôi cho Hồ Văn Cường 500 triệu liền Tôi sẽ thay Phi Nhung, trả món nợ ân tình này cho Hồ Văn Cường”

2.3 Vô căn cứ tô cáo ca sĩ Vỹ Oanh giật chồng, đẻ thuê, xâm phạm đòi tư cá nhân

Từ ngày 16⁄5 đến 9/10/2021, trong các buổi livestream, bà Nguyễn Phương Hằng

đã sử dụng ngôn ngữ phản cảm “Dĩ vãng do day để gi giấu diễm - Vy Oanh ơi em nói

em không có giật chồng, đúng rồi em không giật chồng, chị đang nói em đẻ THƯỚn `,

“Phương Hằng đã sử dụng ngôn ngữ phản cảm, giọng điệu quy chụp không có căn cứ với mục đích bôi nhọ, vụ khống, xúc phạm với hàng loạt từ ngữ như "làm bé", "giật chồng", "đẻ thuê", "làm gái bao” ." Đây hoàn toàn là những phát ngôn vô căn cứ, bôi nhọ danh dự, nhân phâm của người khác

23

Trang 26

2.4 Công an, pháp luật vào cuộc:

Ngày 21/9/2021, Công an Tp.HCM xác nhận đã tiếp nhận đơn của nhiều người tố

cáo bà Nguyên Phương Hăng về các hành vi vu không, làm nhục người khác và đứa

hoặc sử dụng trái phép thông tin trên mạng xã hội

Ngày 23/9/2021, Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an đề nghị Công an Tp.HCM rà soát, đánh giá tình hình hoạt động kêu gọi từ thiện có dẫu hiệu chiếm đoạt tài sản

Ngày 15/10/2021, Bộ Công an tiền hành mời những người gửi đơn tô cáo đến làm việc và xác minh vụ việc Đồng thời, Bộ Công an đã gửi công văn đến các tỉnh - thành nơi các nghệ sĩ phát tiền từ thiện cung cấp chứng cứ, dữ liệu điện tử để đối chiếu và đưa

ra kết luận cuối cùng

Ngày 24/3/2022, Công an TP.HCM đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam đối với bà Nguyễn Phương Hang (Tổng giám đốc Công ty Cô phần Đại Nam) về hành vi Lợi dụng các quyên tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân theo Điều 331, Bộ luật hình sự năm

2015, sửa đôi bố sung năm 2017

3 Ứng xử và hành động của chủ thể liên quan (chính quyền, công dân và công luận)

Vụ việc kéo đài gần một năm của bà Nguyễn Phương Hằng đã gây ra nhiều phản ứng trái chiều trong dư luận Thời gian đầu khi những livestream của bà Nguyễn Phương Hăng xuất hiện đã lôi kéo hàng trăm nghìn lượt người theo dõi, gây bàn tán sôi nỗi trên các trang mạng xã hội Thậm chí, những phát ngôn của nữ đại gia này cũng nhanh chóng trở nên nôi tiếng và trở thành trào lưu trên mạng xã hội của một bộ phận người dùng như “Đừng thấy hoa nở mà ngỡ xuân về nha quý vị" hay “Im lặng là vàng còn tôi nói ra

bố 18.000 trang sao kê và tuyên bó sẽ khởi kiện tất cả những tô chức và cá nhân đã lăng

mạ mình Nghệ sĩ Hoài Linh sau một thời gian im lặng cũng lên tiếng để giải thích và công khai bản sao kê ngân hàng Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, ca sĩ Vy Oanh, nghệ sĩ Hoài Linh và nhiều nha báo, cá nhân khác cũng nộp đơn tổ cáo bà về hành vi lợi dụng quyền

tự đo dân chủ đề vu khống, làm nhục người khác Công an Thành phố Hồ Chí Minh cũng nhận được nhiều đơn của các cá nhân tố cáo bị bà Nguyễn Phương Hằng xúc phạm danh dự, nhân phẩm, nhục mạ, xâm phạm quyên và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân cũng như đe doạ “truy cùng giết tận" những cá nhân đã gửi đơn tổ giác ba.“

“ Trang Nguyễn (2022), Mở rộng điều tra vụ án Nguyễn Phương Hằng, Báo Vietnamnet,

https://vietnamnet vn/mo-rong-dieu-tra-vu-an-nguyen-phuong-hang-cong-an-moi-nha-bao-han-ni-lam-viec

24

Trang 27

3.2 Phản ứng của công luận, cộng dòng mạng

3.2.1 Về phía phản đối

Về phần người dân, người đùng mạng và độc giả các trang báo, phần lớn đều đồng thuận phải có biện pháp xử lý nghiêm những trường hợp lợi dụng mạng xã hội để lộng ngôn, “ngáo" quyền, chửi bới, mat sát người khác vô căn cứ, gây hệ lụy tiêu cực đến trật

tự an ninh xã hội, đặc biệt là trong tình hình dịch Covid-19 diễn ra căng thang.*° Hau hét moi người đều cho rằng hành động của bà Hằng là trái pháp luật, cân được xử lý nghiêm dé lam guong cho nhitng trường hợp tương tự Hầu hết những người có hành vi này đều ảo tưởng răng lộng ngôn là có quyên lực, liên tục sử dụng những thông tin

không rõ nguồn gốc đề làm ảnh hưởng đến đời tư của người khác

3.2.2 Về phía ủng hộ

Tuy nhiên bên cạnh đó, khí những livestream của bà Hằng mới lên sóng, đã có không ít người và một bộ phận của cộng đồng mạng ra sức ủng hộ nữ đại gia này, tạo lên làn sóng tây chay các nghệ sĩ bị bà Nguyễn Phương Hằng đề cập đến thông qua giác

mơ của mình Với tầm ảnh hưởng của mình, nhiều hội nhóm ủng hộ bà Hằng mọc lên khắp nơi, cùng với đó là những khẩu hiệu tây chay - anti nghệ sĩ, đòi họ phải thực hiện việc sao kê tài khoản ngần hàng Thậm chí, có trường hợp một thanh niên l6 tuôi đã có hành vi kích động, tạo các tài khoản ảo để tấn công nhiều nền tảng của Báo điện tử VOV, làm tràn băng thông và tê liệt truy cập sau khi Báo này đăng tải hai bài viết có nội dung cho rằng bà Nguyễn Phương Hằng livestream trên mạng xã hội với nội dung lệch chuẩn và xúc phạm

3.3 Phản ứng của chính quyền

Trước những hành động của bà Nguyễn Phương Hằng trong suốt khoảng thời gian

từ tháng 3/ 2021 nên gan đây nhất vào tối 24/3/2022, bị can Nguyễn Phương Hãng (51

tuôi, Tông giám đốc Công ty CP Đại Nam tại Bình Dương) đã bị Cơ quan Cảnh sát điều

tra Công an Thành phó Hỗ Chí Minh khởi tố và bắt tạm giam về tội “lợi dụng các quyền

tự do dân chủ xâm phạm lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân” Theo Công an Thành

phố Hỗ Chí Minh, bà Hằng đã lợi dụng sức ảnh hưởng của bản thân, tổ chức nhiều buôi

phát trực tiếp (livestream) nội dung thông tin không kiêm chứng, liên quan đến đời tu của người khac.*° Méi day, vao ngay 04/03, Bộ Công an đã chỉ đạo Công an Thành phố

Hồ Chí Minh tập trung lực lượng đê điều tra vụ việc bà Nguyễn Phương Hang*” Duoc biết trước đó vào tháng 4/2021, 1 tháng ngay sau livestream dau tién, ba Nguyén Phuong Hằng đã bị sở thông tin truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh xử phạt vi phạm hành chính do thông tin sai sự thật, xúc phạm danh dự, uy tín của UBND tỉnh Bình Thuận và chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận

3.4 Phản ứng của bà Nguyễn Phương Hằng

Về phần mình, trong suốt quá trình thực hiện hành vi lộng ngôn trên các livestream của mình, bà Nguyên Phương Hãng đã liên tục bị cơ quan chức năng mời lên nhắc nhở,

%5 Nhiều độc giả đồng thuận việc cần xử lý nghiêm những lộng ngôn trên mạng xã hội, Báo thanh niên

Attps://thanhnien vn/nhieu-doc-gia-dong-thuan-viec-can-xu-ly-nghiem-nhung-long-ngon-tren-mang-xa-hoi

40 gáo' quyền lực mạng xã hội - Ky 1: Biết giới hạn để không rơi vào vòng lao lý, Báo thanh niên

https://thanhnien vn/ngao-quyen-luc-mang-xa-hoi-ky-1-biet-gioi-han-de-khong-roi-vao-vong-lao-ly _

47 Minh Chiên (2022), Bộ Công an chỉ đạo Công an TP HCM tập trung lực lượng điều tra vụ bà Nguyễn Phương

Hang, Bao Newoi lao dong /ittps-//nld.com.vn/phap-luat/bo-cong-an-chi-dao-cong-an-tp-hcm-tap-trung-luc- luong-dieu-tra-vu-ba-nguyen-phuong-hang

25

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN