1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quyền tự do ngôn luận qua hiện tượng livestream trên các nền tảng mạng xã hội

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Tự Do Ngôn Luận Qua Hiện Tượng Livestream Trên Các Nền Tảng Mạng Xã Hội
Tác giả Phan Ngô Thảo Linh, Huỳnh Thị Ái Vy, Võ Đặng Kiều Di, Nguyễn Thanh Hiền, Nguyễn Hoàng Đan Ngọc, Trần Mạnh Bảo Ngọc, Trần Thị Thanh Thanh
Người hướng dẫn Lưu Đức Quang
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Luật
Chuyên ngành Luật Hiến Pháp
Thể loại Bài Tập Nhóm
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 6,05 MB

Nội dung

Tuy nhiên, xét về góc độ pháp luật, quy trình lập hiến có thê được xem là một chế định pháp luật gôm các trình tự, thủ tục được quy định trong quá trinh ban hành mới hoặc sửa đôi hiện ph

Trang 1

TRUONG DH KINH TE - LUAT

BAI TAP NHOM

MON LUAT HIEN PHAP

4 Nguyễn Thanh Hiền K225021961

5 Nguyễn Hoàng Đan Ngọc K225021975

6 Trần Mạnh Bảo Ngọc K225021977

7 Trần Thị Thanh Thanh K225021989

Trang 2

LOI NOI DAU

Kính gửi thầy Lưu Đức Quang, nhóm 5 chúng em xin cam on thay vi da

tạo điều kiện đề chúng em có cơ hội nghiên cứu về những vấn đề chuyên môn

vô cùng bồ ích liên quan đến tính thần của Hiến Pháp, cụ thê là việc kiếm soát

quyền lực băng cơ chế phân quyền và tỉnh thần tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm

nhân quyền

Sau đây là bài luận tông hợp hai bài tập nhóm môn Luật Hiến pháp trong

học kì II vừa qua Ở bài tập thứ nhất, nhóm sẽ so sánh tông hợp và đặc biệt là

so sánh quy trình sửa đôi Hiến pháp trong năm bản Hiến pháp của Việt Nam Ở

bài tập thứ hai, chúng em sẽ nghiên cứu về vẫn đề quyền tự do ngôn luận thông

qua hiện tượng phát sóng trực tiếp trên các nền tảng mạng xã hội

Bài luận đi từ khái quát tổng quan đến phân tích sâu từng chỉ tiết, kết hợp

với những lý thuyết để đánh giá và bình luận làm rõ về những nội dung liên

quan đến môn Luật Hiến pháp

_ Họ và tên MSSV | Mức độ hoàn thành nhiệm vụ

1 Phan Ngô Thảo Linh K225011872 100%

2 Huynh Thi Ai Vy K225011905 100%

3 V6 Dang Kiéu Di K225021955 100%

4 Nguyén Thanh Hién K225021961 100%

5 Nguyễn Hoang Dan Ngoc | K225021975 100%

6 Tran Manh Bao Ngoc K225021977 100%

7 Tran Thi Thanh Thanh K225021989 100%

Trang 3

MUC LUC

BÀI 1: SO SÁNH QUY TRÌNH LẬP HIẾN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP

CUA VIET NAM VA MO RONG RA THE GIỚI 52522222 2E2EExzz2 1

1 Khái niệm quy trink Hip Wién ices ccceseeseesseeeesessecetssteseseeeeeees 1

2 Quy định về quy trình lập Hiến pháp 2-5 T125 E5 112252 re 1

2.1 Khái niệm quy định của quy trình lập hién 0.0 eeeeeeeeees 1

2.2 Khái niệm sửa đổi Hiến pháp 5: 1 1 1E 1122111121111 1 xe l 2.3 Một số quy định trong quy trình lập hiến của Hiến pháp Việt Nam qUa Các năm - 22 1 2201121211112 1111211115111 1110111115111 1 20111191 111111111 xky 1

3 So sánh quy trình lập hiến của Hiến pháp Việt Nam trong các bản Hiến

4.4 Công cuộc xây đựng Nhà nước pháp quyền XHCN 11

5 So sanh quy trinh lap hiến của Hiến pháp Việt Nam năm 2013 với Hiến

0.10 2 ccc cence cence eee teecee nesses seceseeeeseeeesesseeseeeseseetsnsaeeeees II

5.1 Điểm giống nhau 5 21 2 S12111111111 1111112111 11021 1011 tg 12

5.2 Điểm khác nhau 2: ©22+2222212222112221112271111221111221111211 12

5.3 Mở rộng: Bình luận về cơ chế bảo hiến của Việt Nam và Hoa Ky 13

BAI 2: QUYEN TU DO NGON LUAN QUA HIEN TƯỢNG

LIVESTREAM TRÊN CÁC NÈN TẢNG MẠNG XÃ HỘI 14

GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI 52 s 211211211221221 271211212111 22t EErrrrrrree 14

1 Hành vi xúc phạm của Nguyễn Phương Hằng đối với các cá nhân 15

1.1 Tổ cáo Hoài Linh, Thuỷ Tiên - Công Vinh, Dam Vinh Hưng L5

1.2 Xúc phạm danh dự, nhân phẩm ca sĩ Vy Oanh l6

Trang 4

1.3 Lùm xùm với cô ca sĩ Phi Nhung - 5-52 22 SE 212221252 16

2 Phản ứng của các cá nhân có liền quam 2 5 222222222222 c<22 17

k9 a4 17

3.1 Tán thành hành động của Nguyễn Phuong Hằng - 17

3.2 Chỉ trích hành động của Nguyễn Phương Hằng 5-5: 18 4 Quá trình điều tra Nguyễn Phương Hằng HH 19

5 Giới hạn quyền tự do ngôn luận ở Việt Nam 2 22221 2121 ceg 20 5.1 Khai niém quyén tự do ng6n WAN ccc cece eeneeees 20 5.2 Quy định về quyền tự do ngôn luận theo Hiến pháp 20 13 20

5.3 Giới hạn quyền tự đo ngôn luận theo Hiến pháp 20 13 20

5.4 Giới hạn quyên tự do ngôn luận trong các văn bản pháp luật 21

6 Bình luận về hạn chế của Điều 331 Bộ luật Hình sự 2015 22

7 Bình luận về ứng xử của chính quyền đối với Nguyễn Phương Hằng 24

8 Đề xuất kiến nghị 2 St TT T212 1122 11112 rryn 26

9 Kết luận 5 1s T1 2E212211 2111221212112 t te ryg 26

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 2212211212212 12Eerrea 28

Trang 5

BAI 1: SO SANH QUY TRINH LAP HIEN QUA CAC BAN HIEN PHAP

CUA VIET NAM VA MO RONG RA THE GIOI

1 Khái niệm quy trình lập hiến Quy trình lập hiến là trình tự một chuỗi các bước cần phải làm và được

xác lập nên nhằm mục đích hoàn thành công việc đặt ra trước đó

Tuy nhiên, xét về góc độ pháp luật, quy trình lập hiến có thê được xem là

một chế định pháp luật gôm các trình tự, thủ tục được quy định trong quá trinh

ban hành mới hoặc sửa đôi hiện pháp mà các cơ quan, tô chức có trách nhiệm

thực hiện hoạt động lập hiến phải tuân theo Đây là một quy trinh hoạt động

mang tính chính trị - pháp lý, ôm nhiều giai đoạn và hoạt động khác nhau, đòi

hỏi chủ thê tiến hành chuyền hóa ý chí của toàn thê nhân dân của một quốc gia

thành những quy phạm hiến định và thê hiện chúng dưới hình thức một bản văn

hiến pháp của quốc gia đó

2 Quy định về quy trình lập Hiến pháp

2.1 Khải niệm quy định của quy trình lập hiển

Quy định về quy trình lập hiến là quy phạm định ra các công việc phải

làm, không được làm hoặc hướng dẫn thực hiện quy định của quy trình lập

hiến Quy định chứa đựng các nội dung hướng dẫn cụ thể về các trình tự, thủ

tục cần thực hiện, nguồn lực cần sử dụng, trách nhiệm của các bộ phận/cơ quan

trực thuộc trong quá trình ban hành mới hoặc sửa đôi Hiến pháp Các quy định

được thê hiện chủ yếu dưới hình thức quy phạm pháp luật và được ban hành

dưới những hình thức văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước

2.2 Khải niệm sửa đổi Hiển pháp

Sửa đổi hiến pháp là việc điều chỉnh hoặc bố sung thêm một số điều

khoản vào Hiến pháp hiện hành Trong các xã hội dân chủ, Hiến pháp ra đời

nhằm quy định các quy tắc trách nhiệm, giới hạn quyền lực của nhà nước nhằm

bảo đảm chủ quyền của nhân dân vả các quyên, tự do của con người Sau khi ra

đời, theo thời gian, các quy định của Hien pháp có thê phải được sửa đối để

phủ hợp với những biến động của cuộc sống”

2.3 Một số quy định trong quy trình lập hiến của Hiễn pháp Việt Nam

qua cade nam

2.3.1 Hién pháp năm 1246 (không được chỉnh thức công bố)

Chương 7: SỬA ĐỒI HIẾN PHÁP

Điều thứ 70

Sửa đổi Hiến pháp phải theo cách thức sau đây:

a) Do hai phân ba tông số nghị viên yêu cầu

b) Nghị viện bầu ra một ban dự thảo những điều thay đổi

c) Những điều thay đổi khi đã được Nghị viện ưng chuẩn thì phải đưa ra

toàn dân phúc quyết

2.3.2 Hiến pháp năm 1959

Chương 10: SỬA ĐÔI HIẾN PHÁP

Điều 112: Chỉ có Quốc hội mới có quyên sửa đôi Hiến pháp Việc sửa đôi

phải được ít nhất là hai phần ba tông số đại biêu Quốc hội biểu quyết tán thành

1'Ths Nguyễn Quang Minh (2002), “Văn phỏng quốc hội”, tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 10 (21)

? Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuan, La Khánh Ting, ABC về

Hiển pháp, Nxb Thê Giới, tr 40

Trang 6

2.3.3 Hiến pháp năm 1980

Chương l2: HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP VÀ VIỆC SỬA DOI HIEN

PHÁP

Điều 147: Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp Việc sửa đổi

Hiến pháp phải được ít nhất là hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu

quyết tán thành

Bản Hiến pháp này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt Nam khóa VI, kỳ họp thứ 7, nhất trí thông qua trong phiên họp ngày 1§

tháng 12 năm 1980, hdi 15 giờ 25 phút

2.3.4 Hiến pháp năm 1992

Chương l2: HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP VÀ VIỆC SỬA DOI HIEN

PHÁP

Điều 146: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ

bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất Mọi văn bản pháp luật khác

phải phù hợp với Hiến pháp

Điều 147: Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đôi: Hién pháp Việc sửa đôi

Hiến pháp phải được ít nhất là hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu

quyết tán thành Bản Hiến pháp này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội

chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ L1 nhất trí thông qua trong phiên

họp ngày 15 tháng 4 năm 1992, hồi 11 giờ 45 phút

Điều 83: Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp

Điều 8§ Hiến pháp 1992 và Điều 91 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001

quy định: Đối với các Nghị quyết về việc sửa đối Hiến pháp thì phải được ít

nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành Luật, Nghị

quyết của Quốc hội phải được Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực và Chủ tịch

nước công bố chậm nhất la mudi lam ngày, kề từ ngày thông qua

Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp

Mọi hành vi ví phạm Hiến pháp đều bị xử lý

2 Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án

nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thé

Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp

Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định

Điều 120

1 Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đôi

Hiến "pháp Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp sửa đôi Hiến pháp khi có

ít nhất hai phân ba tông số đại biêu Quốc hội biêu quyết tán thành

2 Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Thành phản, số lượng

thành viên, nhiệm vụ và quyên hạn của Ủy ban dự thảo Hiến pháp do Quốc hội

quyết định theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội

Trang 7

3 Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tô chức lấy ý kiến Nhân dân và

trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp

4 Hiến pháp được thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu

Quốc hội biểu quyết tán thành Việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp đo Quốc hội

quyết định

5 Thời hạn công bó, thời điểm có hiệu lực của Hiến pháp do Quốc hội

quyết định

Dưới góc độ công dân của một nước, ta có có thé thấy rằng quy trình lập

Hiến là điểm khởi đầu bảo đảm cho tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân

dân Ngoài ra nó còn phản ánh nền dân chủ của một đất nước, Patrick Henry có

câu nói: “Hiến pháp không phải là một công cụ của chính phủ để đàn áp nhân

dân, mà là một công cụ để nhân dân kiềm chế chính phủ ” Từ đây ta có thể

thấy rằng, quy trình lập Hiến của nước ta vẫn còn đơn giản, không đầy đủ và

không cụ thế, chủ quyền của nhân đân trong việc thực hiện quy trình còn mang

tính hình thức Nghiên cứu qua các quy định của Hiến pháp, các văn bản dưới

Hiến pháp, kế cả các văn bản của Đảng, có thé thấy còn nhiều vấn đề rất cơ bản

và quan trọng cần được quy định bô sung hoặc phải được cụ thê hoá, như phạm

vi của các chủ thê tham gia hoạt động lập hiến, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi

chủ thê tham gia vào, trình tự và thủ tục cụ thể của quy trinh lập hiến

2.3.6 Vai trò của quy định đối với quy trình lập Hiến

Đề quy trình lập hiến ngày một hoàn thiện đòi hỏi quy định phải”:

(L) Bảo đảm tính tối cao của Hiễn pháp: quy trình lập hiến không thê lẫn

lộn với quy trình lập pháp, quy trình lập hiến phải được quy định một cách rõ

ràng nhằm hoàn thiện ở một vị thế cao cả của Hiến pháp và góp phần xây dựng

tính tối cao của Hiến pháp

(2) Đề cao vai trò của nhân dân, bảo đảm phát huy dân chủ của nhân dân

trong việc xây dựng pháp luật

3 So sánh quy trình lập hiến của Hiến pháp Việt Nam trong các bản

Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013

3.1 Diém giống nhau

Quyết định xây dựng, sửa đỗi Hiến pháp

Trong cả 05 bản Hiến pháp, các chủ thể có thâm quyền được tham gia sửa

đổi Hiến pháp là Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất đại diện

nhân dân Điệu 70 Hiến pháp 1946 quy định việc sửa đổi Hiến pháp “Do hai

phần ba tông số nghị viên yêu cầu” Hiến pháp các năm 1959, 1280, 1992 sau

đó dần hoàn thiện với quy định chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đối Hiến pháp

và phải có sự đồng ý của ít nhất hai phần ba tông số đại biểu Quốc hội tán

thành? Khoản 1 Điều 120 Hiến pháp 2013 quy định: “Chủ tịch nước, Ủy ban

thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tong số đại biêu Quốc

hội có quyên đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp Quốc hội quyết định

việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phân ba tổng số đại

biểu Quốc hội biểu quyết tan thành” Điều này cho thấy Hiến pháp 2013 hoàn

chỉnh hơn các bản Hiển pháp trước đó về quy trình xây đựng và sửa đôi Hiến

3 Vũ Hồng Anh, Bản về lập hiến, Cổng thông tin điện tử Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam x 2 x 2 x P

* Khoản 1 Điều 50 Hiện pháp năm 1959, Khoản 1 Điều 83 Hiện pháp năm 1980 và Điều 83 Hién pháp

năm 1992

Trang 8

pháp với quy định khá rõ ràng về quy trình lay y kiến nhân dân, dự thảo, sửa

đôi và ban hành; đồng thời chỉ rõ chủ thế có thâm quyền đề nghị làm Hiến pháp

và sửa đối Hiến pháp là Quốc hội khi có đủ các điều kiện về biểu quyết tán

thành của các thành viên Quốc hội thông qua

Không giới hạn thời gian sửa đỗi Hiến pháp

Trải qua các thời ky thi trong ca 05 ban Hién pháp của nước ta không vạch

ra quy định nào về thời gian sửa đôi Hiến pháp Điều này nhằm dé dap ứng xu

thế của thời đại khi xã hội luôn luôn vận động, chuyến đôi và không ngừng

phát triển Các nguyên tắc của Hiến pháp có thê được thay đổi đề phù hợp hơn

với tỉnh hình phát triển của quốc gia, xu hướng của thể giới và khi cảm thấy

cần phải sửa đổi cho phù hợp hơn theo tính thần: “Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm

quyên con người, quyền công dân” Vì vậy Hiến pháp luôn săn sàng được điều

chỉnh mà không bị bó buộc trong bat ky thoi han cô dinh nao

Không có quy trình ban hành mới Hiến pháp

Trong cả 05 bản Hiến pháp nói trên không ban hành quy định về quy trình

ban hành Hiến pháp mới Việc ban hành Hiến pháp mới thường xảy ra trong 03

trường hợp: (1) Khi thành lập quốc gia mới; (2) Khi thay đôi chế độ chính trị

và (3) Khi có những thay đổi cơ bản về chế độ kinh tế, chính sách phat triển xã

hội trong đường lối, chính sách của giới cam quyên Nước ta và rất nhiều nước

khác không có quy trình ban hành mới Hiến pháp vì: những vẫn đề trong Hiến

pháp thường mang tính ôn định cao, ít chịu tác động bởi sự thay đổi thường

xuyên của đời sông kinh tế - xã hội

3.2 Điểm khúc nhau

Nước ta từ khi dành được nên độc lập và thành lập nên nước Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa cho đến ngày hôm nay đã trải qua 05 bản Hiến pháp: Hién

pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013 Vì cơ sở ra đời đều do nhu cầu thực

tiễn, hoàn cảnh xã hội, thời điểm lịch sử nhất định nhằm thế chế hóa quan

điểm, đường lối, chủ trương cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam cho từng

giai đoạn phát triên của đất nước nên các bản Hiến pháp chưa được hoàn thiện,

bồ sung đầy đủ các quy định về thủ tục lập hiến

Bảng so sánh quy trình lập hiến của 05 bản Hiển pháp Việt Nam

Chỉ có Quốc hội mới có

quyền sửa đổi Hiến pháp trên quy định là việc sửa đôi Hiến pháp phải được ít nhất 2⁄2 tông số đại biêu Quốc hội

Bước l1: Sáng kiến lập

Hiến + Đề xuất: Chủ tịch nước

+ Phê chuẩn: Quốc Hội

Ÿ Điểm a Điều 70 Hiển pháp nam 1946

* Khoản 1 Điều 120 Hiến pháp năm 2013

7 Điểm b Điều 70 Hiến pháp năm 1946

® Khoản 2 Điều 120 Hiển pháp năm 2013

Trang 9

>_ Việc trưng cầu ý dân

do Quốc, hội quyết định

(không bắt buộc)

Các bước trong quy trình lập hiến

Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 2013 là hai bản Hiến pháp có quy định rõ ràng, cụ thê nhất so với các 03 bản còn lại về các bước trong quy trình lập hiến Hai bản Hiến pháp này đã cụ thể hóa quy trình nhăm phân biệt giữa quy trình lập hiến và quy trình lập pháp Trong hệ thông pháp luật nước ta, Hiến pháp là đạo luật gốc, đạo luật cơ bản và có hiệu lực pháp lý cao nhất Các chế định của Hiến pháp là cơ sở pháp lý cho việc ban hành mới, sửa đôi, bỗ sung hoặc hủy

bỏ quy định của các ngành luật cụ thể Vì vậy, việc soạn thảo, lấy ý kiến, thông qua, công bố Hién pháp phải tuân theo một trình tự, thủ tục, chặt chẽ

Chủ thể sửa đỗi Hiến pháp, chu thé sang quyén lap hién

Ở nước ta, các bản Hiến pháp đều quy định vệ chủ thể sáng quyền lập pháp Thế nhưng, trong tất cả các bản Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật khác thi không có một quy định nào về sảng quyền lập hiến và chủ

thê sáng quyền lập hiến" Quy định tại các Điều 122 của Hiến pháp 1959, Điều

147 của Hiền pháp 1980, Điêu 147 của Hiện pháp 1992 là: “Chí Quốc hội mới

có quyền sửa đổi Hiến pháp Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất là hai phân ba tổng số đại biểu Quốc hội biêu quyết tán thành” Theo cách hiểu nay, Quốc hội vừa có quyền sửa đổi Hiến pháp, vừa có quyền yêu cầu sửa đổi Hiến pháp Tuy nhiên, phân tích nội dung của điều khoản này cho thay, diéu khoan này không hề đề cập đến sáng quyền lập hiễn? Vì vậy, thực tế lập hiễn từ Hiễn pháp 1959 đến Hiến pháp 1992 cho thấy, đề nghị sửa đổi Hiến pháp đã được thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau, cụ thể: đề nghị soạn thảo Hiến pháp

1946 do Chính phủ thực hiện; để nghị sửa đổi Hiến pháp 1946 do Ban thường trực Quốc hội thực hiện; đề nghị sửa đổi Hiến pháp 1959 do Đảng lao động

° Điểm c Điều 70 Hiển pháp năm 1946

'° Khoản 4 Diễu 120 Hiến pháp năm 2013

" Ths, Nguyễn Quang Minh, Bàn về lập hiến, Văn phòng Quốc hội, Công thông tin điện tử Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Vũ Hồng Anh., Bản về lập hiển, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Công thông tin điện tử Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Trang 10

Việt Nam thực hiện; đề nghị sửa đối Lời nói đầu Hiến pháp 1980 do Hội đồng

Bộ trưởng, Ủy ban Đối ngoại Ủy ban Pháp luật của Quốc hội thực hiện; đề nghị sửa đổi Hiến pháp năm 1992 do Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện Quy trình lập hiến và sửa đổi Hiến pháp của các nước cho thấy thông thường Chính phủ trong các nhà nước đơn nhất như nước ta không nhất thiết phải được trao quyền đưa sáng kiến sửa đổi Hiến pháp Chỉ những nhà nước liên bang hoặc các nhà nước có hệ thong da Hién phap thi Chinh phu mới được trao quyên đưa sáng kiến sửa đối Hiến pháp nhằm đảm bảo sự thận trọng về mặt chính trỊ trong việc thương lượng đi đến thống nhất giữa chính phủ và các tiêu bang trong VIỆC Sửa, đổi Hiến pháp'° Từ đây, thấy được việc các bản Hiến pháp năm 1959 đến Hiến pháp năm 1992 của nước ta không có quy định về chủ thế và quyền sáng quyên lập Hiến là phù hợp Tuy vậy, Hién phap nam

2013 đã quy định cụ thê việc đưa ra sáng kiến sửa đối Hiến pháp rất rộng và chính thức quy định những chủ thê có quyền sáng kiến lập hiến, việc này cũng nhăm thê hiện sự minh bạch, sáng rõ, nghiêm chính trong tác phong nhằm tránh đi những sai phạm về quyên lập hiến và sửa đổi Hiến pháp

Việc thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp

Hiến pháp 2013: Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp; thành phan, sé lượng thành viên, nhiệm vụ và quyên hạn của Ủy ban dự thảo Hiến pháp do Quốc hội quyết định theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hoi" Sau khi xem xét đề nghị về việc chuẩn bị ban hành hoặc sửa đổi Hiến pháp, nếu Quốc hội tán thành thì Quốc hội thành lập Ủy ban đự thảo Hiến pháp với thành phần là những người đại diện các cơ quan nhà nước như Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, các cơ quan tư pháp, các cơ quan của Đảng, Mặt trận và các tô chức chính trị - xã hội khác, một số chuyên gia pháp lý có trình độ cao,

có kinh nghiệm trong hoạt động xây dựng pháp luật, Chủ tịch Ủy ban dự thảo Hiến pháp có thể là Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch

Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chủ tịch Quốc hội Có thể nói, với thành phân như vậy, Ủy ban dự thảo Hiến pháp thực sự là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, các đân tộc Ủy ban này có nhiệm vụ soạn thảo dự thảo Hiến pháp hoặc dự thảo Nghị quyết sửa đối, bô sung một số điều của Hiến pháp và tờ trình; nghiên cứu, tiếp thu ý kiến đóng góp của các dai biéu Quốc hội, của các ngành, các cấp, của nhân dân đề chỉnh lý dự thảo và trình Quốc hội xem xét, thông qua

Mặc dù từ Hiến pháp 1959 đến Hiến pháp 1992 không có quy định về việc thành lập một Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp, nhưng trên thực tế ở các lần sửa đôi Hién phap, Quốc hội đều thành lập Uỷ ban sửa đôi Hiến pháp với tên gọi khác nhau Chăng hạn như Ủy ban dự thảo Hiến pháp (ban hành Hiến pháp năm

1946 và sửa đổi Hiến pháp năm 1959 thành Hiến pháp năm 1980) hoặc Ban sửa đôi Hiến pháp (sửa đôi Hiến pháp năm 1946 thành Hiến pháp năm 1959) hoặc Ủy ban dự thảo sửa đổi, bỗ sung một số điều của Hiến pháp (sửa đôi, bố sung Hiến pháp năm 1992 vào năm 200L) hoặc Ủy ban sửa đổi Hiến pháp nước

l8 Nguyễn Văn Yêu, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp

* Khoản 3 Điều 120 Hiển pháp năm 2013

* Lé Minh Tung (2013), Quy trình lập hién 6 Viét Nam, Luan van thac si luat hoc, Dai hoc quoc Ha Nội

Trang 11

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1989 khi sửa đổi cơ bản, toàn diện

Hiến pháp năm 1980)'*,

4 Bình luận, đánh giá về quy trình lập hiến của Hiến pháp Việt Nam

trong các năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013

4.1 Bình luận về quy trình lập hiển trong 05 bản Hiến pháp

Trong Hiến pháp 1946, việc thông qua Hiến pháp gồm 02 bước bắt buộc Thứ nhất, Hiễn pháp phải được Nghị viện ưng chuân (so quyết) và sau đó Hiến pháp được đem ra dé trưng cầu ý dân (phúc quyết) Trưng cầu ý dân có nghĩa là

dé người dân có quyên thảo luận, xem xét và đánh giá về bản Hiến pháp Ở Hiến pháp năm 1946, việc trưng cầu ý dân là bắt buộc Tuy việc trưng câu ý dân vào thời điểm đó, vì nhiều lý đo về nguồn lực và cách thức tổ chức nên không thê được tổ chức thực hiện một cách hiệu quả, toàn vẹn Tuy nhiên, việc quy định quá trình thông qua Hiến pháp phải gồm bước phúc quyết phan nao

da thé hiện tính thần dân chủ của nước ta khi để người dân có quyền tham gia vào công cuộc xây đựng Hiến pháp Bởi vì Hiến pháp là đạo luật căn bản của mọi quốc gia dân chủ, Hiến pháp ra đời để bảo vệ các giá trị nhân quyền và khẳng định quyền lực, chủ quyền thuộc về nhân dân, nhân dân là cái gốc để các nhà lập hiến lập nên Hiến pháp Vì vậy, nhân dân phải được tham gia đóng góp vào quá trình xây dựng, làm nên Hiến pháp

Dù vậy, ở các bản Hiến pháp năm 1959, 1980 va 1992 không hề thể hiện vai trò của nhân dân trong việc lập hiến Việc thông qua Hiến pháp do Quốc hội toàn quyền quyết định và không trưng cầu ý dân Những bản Hiến pháp này cho thấy bản chất nước Việt Nam vào thời điểm bay giờ không thê hiện được tỉnh thần dân chủ Mọi quyền lực về việc ban hành, thông qua Hiến pháp tập trung vào duy nhất Quốc hội, không có sự phân quyền và kiếm soát quyền lực,

từ đó các bản Hiến pháp này không thê hiện được tinh thần lập hiến vì đã loại

bỏ nhân dân khỏi quy trình lập hiến

Đến Hiến pháp 2013, vai trò của nhân dân đã được biểu hiện cụ thể ở khoản 4 Điều 120, “Hiến pháp được thông qua khi có ít nhất hai phân ba tổng

số đại biêu Quốc hội biểu quyết tán thành Việc trưng cầu ý đân về Hiến pháp

do Quốc hội quyết định.” Nghĩa là, việc trưng cầu ý dân đo Quốc hội quyết định nếu Quốc hội cảm thấy trưng cầu ý dân là cần thiết Việc trưng cầu ý dân

ở Hiến pháp năm 2013 không mang tính chất bắt buộc như Hiến pháp năm

1946 Dù vậy, Hiến pháp 2013 đã thê hiện ưu điểm hơn 03 bản Hiến pháp

trước đó khi quy định chỉ tiết hơn về quy trình lập hiến, và đặc biệt đã thế hiện vai trò của nhân dân trong việc tham gia xây dựng Hiến pháp

Tuy nhiên, Nhà nước cũng cần ban hành văn bản quy định cụ thê về hướng dẫn thực hiện trưng câu ý dân Bởi vì tuy Hiến pháp 1246 có quy định trưng cầu ý dân là bắt buộc, đù vậy thực tế quá trình tô chức trưng cầu ý dân diễn ra không được hiệu quả vì nhiều nguyên nhân Thứ nhất là vì thiểu sự thảo luận, cân nhắc các ý kiến kỹ càng Trong cuộc toàn dân đấu phiếu tất nhiên không có được cuộc tranh luận, nêu ý kiến và quan điểm được như trong một hội nghị Thứ hai là khi tổ chức trưng cầu ý đân, nhân dân chỉ có thê trả lời là

có hay không, thiếu sự tương tác ý kiến, thu động và rập khuôn Trong hội nghị, trái lại, người ta có thê chủ động hơn với việc bằng lòng một khoản này, ' Nguyễn Văn Yêu, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp

Trang 12

nêu ý kiến sửa đôi một khoản khác Thứ ba là việc trưng cầu ý dân sẽ không được hiệu quả khi dân trí còn thấp Phần nhiều nhân dân thời điểm lúc bấy gio (thời điểm Hiến pháp năm 1946) chưa đủ tri thức và tư duy pháp lý đề bàn về Hiến pháp hoặc sẽ dễ bị lừa gạt Vì thế chuyện không có phúc quyết toàn dân

để thông qua Hiến pháp sửa đôi ở Hiến pháp năm 1959, 1980 va 1992 la chuyện có thê hiểu được tại thoi diém d6 Vi vay viée trưng cầu ý dân hiện nay phải được quy định một cách cụ thế hơn Bởi vì trưng cầu ý dân đối với Hiến pháp hiện nay chắng những thê hiện tinh thần dân chủ, lòng tin vào nhân dân

mả điều quan trọng hơn là xác lập chủ quyền của nhân dân đối với quyền lực — nhân tổ góp phần giữ vững sự ôn định và bền vững của chính quyền khi có sự bién động ở bên trong hay bên ngoài đất nước Đề thực hiện trưng cầu dân ý phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác như trình độ dân trí, tiềm lực kinh tế, tình hình an ninh của đất nước Trong điều kiện của nước ta hiện nay thi Hién phap nam 2013 giao cho Quốc hội tùy từng trường hợp cụ thế mà quyết định trưng cầu dân ý Quy định này có ý nghĩa đảm bảo quyền lập hiến thuộc về Nhân dân, phủ hợp với xu hướng lập hiến chung của nhiều quốc gia trên thế giới; vừa phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế ở Việt Nam

4.2 Nhìn chung, các bản Hiễn pháp Việt Nam qua từng năm đều tuân theo 03 nguyên tắc cơ bản của quy trình lập hiển

4.2.1 Đảm bảo quyên lập hiến thuộc về nhân dân

Phải đảm bảo răng nguồn gốc của Hiến pháp là chủ quyền nhân dân, là bản khế ước xã hội Do vậy, các nội đung cũng như phương thức xây dựng, sửa đổi phải đảm bảo tính dân chủ: Hiến pháp được ban hành, sửa đổi theo ý chí, nguyện vọng của nhân dân; nhân dân có quyền tham gia đây đủ, tích cực trong quy trình lập hiến; nhân dân có quyền giám sát quy trình lập hiến; các ý kiến của nhân dân cần phải được coi trọng, tiếp thu bởi các cơ quan lập hiến:

4.2.2 Giới hạn quyên lực của các cơ quan nhà nước

Hiến pháp là một đạo luật tổ chức quyền lực nhà nước, bên cạnh việc quy định các cơ câu tổ chức nhà nước là việc xác định các giới hạn về quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước và các quyền cơ bản của con người Do

đó, các cơ quan nhà nước không được xây dựng, sửa đổi Hiến pháp một cách tùy tiện, mà cần phải tuân thủ các quy trình dân chủ, được quy định trong Hiến pháp Việc sửa đôi Hiến pháp được quy định rất chặt chẽ trong hiến pháp, đặt

ra các giới hạn nghiêm ngặt mà các cơ quan nhà nước phải tuân thủ khi sửa đôi Hiến pháp

4.2.3 Kỹ thuật lập hiến đặc thù

Việc xây dựng, sửa đôi Hiển pháp đảm bảo những kỹ thuật lập Hiến đặc thù như: đám bảo chủ quyền nhân dân; phân biệt giữa quyên lập Hiến và quyền lập pháp; quy định các nguyên tắc cơ bản, khái quát đặt nền tảng cho hệ thống

Trang 13

4.3.1 Hiến pháp 1946 là bản Hién pháp đâu tiên trong lịch sử nước nhà

và cũng là bản Hiến pháp của một Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu Á

Hiến pháp năm 1946 thực sự là một bản Hiến pháp có giá trị to lớn, là một

dâu ấn quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Bản Hiến pháp mặc dù còn chưa được hoàn thiện, xong trong bối cảnh chính quyền mới được thành lập, kinh nghiệm của nhân dân và Chính phủ còn chưa có nhiều, đặc biệt trong tình hình phức tạp về mặt quân sự khi Pháp quyết tâm cướp nước ta lần nữa, bản Hiến pháp ra đời là một thắng lợi to lớn mà nhân dân ta đạt được trong thời kỳ kháng chiến kiến quốc Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, bản Hiến pháp năm 1946 còn là một vết tích lịch

sử, Hiến pháp đầu tiên trong cõi Á Đông này Nó đã tuyên bố với thế giới nước Việt Nam đã độc lập và dân tộc Việt Nam đã có đủ mọi quyền tự do, phụ nữ Việt Nam đã được đứng ngang hàng với đàn ông để được hưởng chung mọi quyên tự đo của một công đân Hiến pháp đó đã nêu một tinh thần đoàn kết chặt chẽ giữa các dân tộc Việt Nam và một tinh thần liêm khiết, công bình của

các giai cấp!$,

4.3.2 Hiến pháp 1959 ghỉ nhận thành quả đấu tranh giữ nước và xây dựng đất nước của nhân dân ta, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam (tức Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nay) trong sự nghiệp cách IHẠNG HưƯỚC fq

Đây là một bản Hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên của nước ta, ghi nhận những thăng lợi bước đầu của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc, va là cơ sở pháp lý đề tiến hành các nhiệm vụ củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam tới thống nhất nước nhà

4.3.3 Hiến pháp 1980 ghỉ nhận những thành quả mà cách mạng Việt Nam

đã giành được qua nửa thể kỷ đấu tranh và làm cơ sở pháp lý cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vì cả nưóc

Đây là Hiến pháp thê chế hoá quyền làm chủ tập thê của nhân dân trên tat

cả các mặt từ chính trị, kinh tế đến văn hoá, xã hội và tham gia quản lý Nhà nước, thông nhất đất nước về mọi mặt

4.3.4 Hiến pháp năm 1992 mở đầu một giai đoạn phát triển mới của cách mạng Việt Nam, là Hiễn pháp đây mạnh công cuộc đổi mới toàn điện đất nước, thê hiện quan điểm, nhận thức mới của Đảng và Nhà nước Việt Nam trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội

Bản Hiến pháp này đã có tác dụng nhất định cho việc khắc phục những sự khủng hoảng kinh tế và xã hội đã xảy ra ở nước ta vào những năm đầu của thập

kỷ 80 của thế kỷ 20 Hiến pháp đã củng cố những thành tựu bước đầu trong công cuộc đổi mới kinh tế, chính trị, văn hoá, định rõ những nhiệm vụ cho những năm tới theo Cương lĩnh và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của

Đại hội Đảng toàn quốc lan thir VIL”

*® H6 Chi Minh, Todn tdp, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.491

° Lê Minh Tùng, Quy trình lập Hiến ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013, tr.51

Trang 14

4.3.5 Hiến pháp năm 2013 kế thừa giá trị cốt lõi của các bản Hiến pháp

năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992, đồng thời thể chế hóa sâu sắc và

toàn diện các quan điểm, phương hướng, nội dung phát triển đã được khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước rong thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa

xã hội (bồ sung, phat triển năm 2011) Hiễn pháp 2013 đề cao và đảm bảo tốt hơn quyên con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; hoàn thiện thêm một bước về tô chức và hoạt động bộ máy nhà nước, từng bước phân công cụ thê giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, và đặt cơ sở cho việc xây dựng bộ máy chính quyền địa phương phù hợp

về tô chức và hiệu quả trong hoạt động”

4.4 Công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN

Những tư tưởng về dân chủ, quyên lực nhân dân, sự ràng buộc quyên lực nhà nước bởi Hiến pháp và pháp luật, sự kiểm soát quyên lực nhả nước, sự thượng tôn pháp luật , vốn là các nguyên tắc sống còn của Nha nước pháp quyên, được Hiến pháp nước ta thê hiện một cách nhất quán theo hướng ngày cảng day đủ và có cơ chế hữu hiệu đề bảo đảm thực hiện

Điểm qua lịch sử lập hiến Việt Nam, có thê thay rang, Hién phap nam

1946 do Bac Hồ trực tiếp chỉ đạo soạn thảo, tuy không nhắc đến khái niệm pháp quyền hay nhà nước pháp quyên, nhưng là bản Hiến pháp biểu hiện đây

đủ những yếu tố cốt lõi của nhà nước pháp quyền Hiến pháp 1992 (sửa đôi, bô sung năm 2001) là Hiến pháp đầu tiên khẳng định Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền XHCN, nhưng nguyên tắc pháp quyên lại chưa được quy định đầy

đủ, xuyên suốt trong toàn bộ Hiến pháp

Phải đến Hiến pháp năm 2013 mới được đánh giá là bước tiễn mới về chất trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đã cụ thé hoa những nguyên tắc hiến định về nhà nước pháp quyền, Nhà nước ta đã có những cố găng vượt bậc trong xây dựng và tô chức thực hiện pháp luật vì dân chủ, nhân quyên và sự phát triển kinh tê - xã hội của đất nước, thê hiện ở những thành công bước dau quan trong mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng

có hiệu lực cho đến khi được bãi bỏ bởi quy tắc tiếp theo Dù vậy, cho đến nay

Hiến pháp Hoa Kỳ lại là bản Hiến pháp ít sửa đôi nhất trên thế giới Vì vậy,

nhóm sẽ so sánh quy trình lập hiễn của Hiến pháp Việt Nam 2013 và Hiến pháp

® VỊ trí, chức năng c của Quốc hội trong Hiễn pháp năm 2013, Công thông tim điện tử Bộ công an Hệ

Bộ Tư pháp, 5 6ản Hiển pháp của nước ta là những nắc thang lớn vươn tới Nhà nước pháp quyền XHCN, <https:/moJ.gov.vn/qttintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=3215>

10

Trang 15

My dé thấy được sự giống và khác nhau, từ đó rút ra kinh nghiệm cho quá trình lập hiên của Việt Nam

5.1 Diém giống nhau ; ; ;

Thir nhat, quy trình lập hiện của Hiện pháp Việt Nam và Hiên pháp Hoa

Kỳ đều trải qua trình tự một số bước cơ bản như sau:

Bước I: Đề xuất xây dựng, sửa đối Hiến pháp

Bước 2: Quyết định việc xây dựng, sửa đôi Hiến pháp

Bước 3: Quyết định các nguyên tắc nền tảng của Hiến pháp

Bước 4: Xây dựng Dự thảo Hiến pháp

Bước 5: Tham vấn nhân dân

Bước 6: Thảo luận

Bước 7: Thông qua

Bước 8: Trưng cầu ý dân về sửa đổi Hiến pháp

Bước 9: Công bố

Thứ hai, thâm quyền đề xuất sửa đổi, bô sung Hiến pháp ở hai bản Hiến pháp đều quy định phải có ?⁄4 tông số Đại biếu Quốc hội/Nghị viên biếu quyết tán thành Giống như Hiến pháp Mỹ, Hiến pháp Việt Nam cho phép mọi điều trong Hiến pháp đều có thê bị sửa đôi Đồng thời, hai bản Hiến pháp không quy định giới hạn quyền sửa đôi Hiến pháp trong các quy trình sửa đổi, bổ sung” Thứ ba, Hiển pháp 2013 của Việt Nam và Hiến pháp Hoa Kỳ không quy định về thời gian sửa đôi, bỗ sung Hiến pháp Nghĩa là, ở cả hai bản Hiến pháp, các điều khoản đều có thế bị sửa đổi vào bất kỳ thời điểm nào nếu xét thấy cần thiết phải sửa đôi, thay thế điều khoản đó cho phù hợp với tỉnh hình xã hội Vi vay, bat ky quy tac nao trong Hiện pháp chỉ có hiệu lực cho đên khi nó bị bãi

bỏ bởi một quy tắc mới được đặt ra

3.2 Điểm khác nhau ; Coes Thứ nhật, khi nhìn vào lịch sử lập hiên của hai quốc gia, có thê thay rang Hiến pháp Việt Nam thiếu tính ôn định hơn so với Hiến pháp Hoa Kỳ khi trong gần 70 năm, nước ta đã trải qua 05 bản Hiến pháp (lần lượt là Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1280, Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013), trung bình khoảng 17 năm thì Hiến pháp Việt Nam được thay thế bởi một bản Hiến pháp mới (tính tới Hiến pháp năm 2013) Trong khi đó, Hiến pháp Hoa Kỳ ra đời vào năm L787 và đã tôn tại hơn 200 năm, trải qua 27 lần tu chính nhưng vần được những giá trị tinh tuý, là kho tàng tri thức va bài học kinh nghiệm cho các nhà lập hiện trên thê giới — ; ; Diem khác nhau thứ hai thê hiện ở việc thông qua Hiện pháp Theo Hiên pháp Việt Nam, việc sửa đôi Hiên pháp cân phải được ?2 tông so đại biêu biêu quyết tán thành, trong khi đó, theo Hiện pháp Hoa Kỷ, tỷ lệ này là 4 dù việc thông qua Hiện pháp Mỹ là vô củng khó khăn bởi vi sô lượng tiêu bang trong một liên bang của nước Mỹ ngày càng nhiêu Ngoài ra, so với Việt Nam, Mỹ là

?? NXB Thống kê Hà Nội (2009), Tuyển tập Hiển pháp một số nước trên Thế giới

https://thuvien.quochoi.vw/sites/default/files/ruot_hien_phap_mot_so_muoc

11

Trang 16

một quốc gia theo thế chế đa đảng, cho nên việc thông nhất ý chí giữa các Nghị viên sẽ gặp nhiều cản trở hơn

$.3 Mở rộng: Bình luận về cơ chế bảo hiến của Việt Nam và Hoa Kỳ Không có mô hình bảo hiến nào trên thể giới là hoàn hảo, mỗi mô hình bảo hiến ở mỗi quốc gia đều có những ưu và nhược điểm Dù vậy, việc so sánh

cơ chế bảo hiến ở Việt Nam va Hoa Kỳ là nhằm đề nhận thấy được những mặt hạn chế trong cơ chế bảo hiến ở Việt Nam, từ đó tạo nên những thay đôi dé hoat dong bao hiến được thực hiện một cách hiệu quả và có giá trị thực tế hon Đầu tiên, mô hình bảo hiến của Mỹ là mô hình bảo hiễn phi tap trung Với

mô hình này, thâm quyền trong hoạt động giám sát việc bảo hiến được trao cho

hệ thống các cơ quan Tòa án, kế cả Tòa án của các bang và liên bang Nhưng phán quyết của Tòa án cấp trên có hiệu lực bắt buộc đối với các tòa án cấp dưới, phán quyết của Tòa án tối cao có giá trị bắt buộc đối với cả hệ thống tư pháp Mô hình bảo hiến phi tập trung của Mỹ thê hiện ưu điểm ở việc bảo hiến

có cầu trúc độc lập về mặt thể chế và nằm ngoài ngành tư pháp Hoạt động bảo hiến được chuyên môn hóa và tách biệt thủ tục kiểm hiển với thủ tục thông thường trong vụ án có khiếu nại vi hiến Vì vậy, quyền và lợi ích của công dan được bảo đảm hơn khi họ có thể đề nghị Tòa án xem xét lại các điều luật vi hiền

Mô hình bảo hiến của Việt Nam là mô hình bảo hiến tập trung (được giám sát bởi Quốc hội) Trong đó, khoản 2 Điều 119 quy định: “Quốc hội, các

cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thê Nhân dân có trách

nhiệm bảo vệ Hiến pháp.” Nghĩa là, bảo vệ Hiến pháp không phải là trách

nhiệm của riêng cơ quan nhà nước, mà còn là trách nhiệm của toàn thế nhân dân Việt Nam Tuy nhiên, trên thực tế ở Việt Nam hiện nay, người dân chưa thực sự thể hiện được vai trò của mình trong hoạt động bảo vệ Hiến pháp, cũng như không thể làm đơn yêu cầu Quốc hội xem xét lại các điều luật vĩ hiến Hiện nay, ở Việt Nam chưa có một thể chế nào có thâm quyền tối hậu trong việc giải thích Hiến pháp như Tòa án tối cao của Hoa Kỳ để bảo vệ và giải thích Hiến pháp trước các quy định vi hiến do Quốc hội và Chính phủ thông qua trong các bộ luật và nghị định Do đó, các cá nhân vĩ phạm quy định của pháp luật, dù làm đúng với đạo đức vả lương tâm thì hoàn toàn có thể bị xử phạt theo đúng các quy định pháp luật hiện hành mà không có quyên viện dẫn Hiến pháp lên Tòa tôi cao đề lật lại bản án, từ đó thay đổi các luật lệ hiện hành Tuy khoản 2 Điều 74 Hiến pháp 2013 quy định Ủy ban Thường vụ Quốc hội có

nhiệm vụ và quyền hạn giải thích Hiến pháp, luật và pháp lệnh Nhưng trên

thực tế, với những quy định của pháp luật trái với Hiển pháp, công dân Việt Nam không biết làm cách nào đề đưa đơn kiện lên Ủy ban Thường vụ Quốc hội

đề để nghị giải thích Hiến pháp Điều đó cho thấy tuy Hiến pháp Việt Nam có quy định về việc giải thích Hién pháp nhưng quy định nảy không có giá trị thực thi trên thực tế Hiến pháp trên lý thuyết là bộ luật cao nhất của một quốc gia Thể nhưng đề Hiến pháp trở thành bộ luật cao nhất thì cần phải có một tòa án tối cao để bảo vệ và giải thích Hiến pháp, hay còn gọi là cơ chế bảo hiến Đồng thời, Việt Nam cần luật hóa cơ chế bảo hiến, hoàn thiện môi trường dân chủ,

12

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w