LỜI CÁM ƠNTrong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “ Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật ung thư buồng trứng tại Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện K năm 2023” tôi đã nhận được sự giúp đỡ,
TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Người bệnh được chẩn đoán ung thư buồng trứng nguyên phát và phẫu thuật tại Bệnh viện K, có kết quả sinh thiết tức thì hoặc mô bệnh học là ung thư buồng trứng
+ NB trong giai đoạn hồi sức sau phẫu thuật
+ NB tỉnh táo hoàn toàn và có khả năng giao tiếp
+ NB đồng ý tham gia nghiên cứu
+ NB có ung thư cơ quan khác di căn tới buồng trứng
+ NB mắc ung thư thứ 2 khác
+ NB mổ cấp cứu ung thư buồng trứng.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện K Tân Triều
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3 năm 2023 đến tháng 10 năm 2023
Cỡ mẫu nghiên cứu
Cỡ mẫu xác định dựa trên công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả ước tính một tỷ lệ trong quần thể, với độ tin cậy 95%, sai số ước lượng là 0,05 dựa theo công thức:
Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu cần thiết α: độ tin cậy Tương ứng với độ tin cậy 95%, ta có Z1-α/2 tương ứng là 1,96 p: tỷ lệ NB có kết quả chăm sóc tốt Vì chưa có nghiên cứu nào về chăm sóc người bệnh phẫu thuật ung thư buồng trứng tại Bệnh viện K , do vậy tham biến ước tính
Thư viện ĐH Thăng Long trung bình được chọn là p= 0.5 d: sai số tuyệt đối chấp nhận được , ước lượng là 0.07
Cỡ mẫu tính toán: n = 196 người bệnh Thực tế thu thập được 200 người bệnh.
Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu
Chọn mẫu thuận tiện: chọn những người bệnh sau phẫu thuật ung thư buồng trứng đủ các tiêu chuẩn lựa chọn sẽ được mời vào nghiên cứu cho đến khi đủ cỡ mẫu.
Phương pháp thu thập số liệu
2.6.1 Tiến trình thu thập số liệu
- Lập mẫu bệnh án nghiên cứu phù hợp với đề tại nghiên cứu
- Phương pháp chọn mẫu toàn bộ được sử dụng để chọn những NB thỏa mãn các tiêu chuẩn lựa chọn Người nghiên cứu sẽ thông báo cho NB về mục đích, phương pháp và quy trình nghiên cứu và đồng thời phải có sự chấp thuận tham gia vào nghiên của NB
- Sau đó, người nghiên cứu sẽ tiến hành khảo sát thu thập số liệu dựa vào bộ công cụ đã lập sẵn vào 4 thời điểm: NB mới phẫu thuật ra, 1 tiếng sau rút ống NKQ, 3 tiếng sau rút NKQ, 8h sáng ngày tiếp theo
-Quan sát, ghi chép các hoạt động chăm sóc của điều dưỡng ở 3 giai đoạn : giai đoạn 1 ( từ lúc NB nhập khoa đến 1 tiếng sau rút ống NKQ), giai đoạn 2 ( từ 1 tiếng sau rút NKQ đến 3 tiếng sau rút NKQ) và giai đoạn 3 (từ 3 tiếng sau rút NKQ đến 8h sáng ngày kế tiếp)
2.6.2 Công cụ thu thập số liệu:
- Phiếu theo dõi và chăm sóc ĐD
- Monitoir theo dõi với đầy đủ các thông số: M – HA- SpO2- nhịp thở; nhiệt kế
- Bộ công cụ nghiên cứu: Để tiến hành thu thập số liệu chúng tôi đã sử dụng bộ câu hỏi, bao gồm:
1) Bệnh án nghiên cứu và mã hóa
2) Thang điểm đánh giá mức độ đau VAS
3) Khảo sát khối lượng công việc điều dưỡng
Thông tư 13/12/TT-BYT [1], Thông tư số 31/2021 TT-BYT [2] và Công cụ để đo lường khối lượng công việc ĐD trong đơn vị chăm sóc sau gây mê của Idoffsson, Åsa [25] Nội dung và tính hợp lệ đã được chứng minh bằng sự đồng thuận sau hai vòng nghiên cứu Delphi Trong xác nhận bên ngoài quốc gia, sự đồng thuận tốt giữa các chuyên gia đã được chứng minh với chỉ số Cohen's Kappa lớn hơn 0,75 trong chín lĩnh vực và 0,6 đến 0,74 trong hai lĩnh vực còn lại.Trong nghiên cứu này sẽ tập trung vào các lĩnh vực
+ Chăm sóc dẫn lưu, nước tiểu
+ Chăm sóc tiêu hóa, nôn, buồn nôn + Chăm sóc tri giác
Biến số nghiên cứu
2.7.1 Nhóm biến số về đặc điểm NB
Bảng 2.1 Biến số về đặc điểm NB
Tên biến Định nghĩa Phân loại biến
Phương pháp thu thập Địa chỉ Nơi sinh sống của NB Biến định danh Bệnh án
Dân tộc có thể chỉ một cộng đồng người có chung một ngôn ngữ, văn hóa, sắc tộc, nguồn gốc, hoặc lịch sử
Biến định danh Bệnh án
Tuổi Là khoảng thời gian tính từ khi sinh đến thời điểm hiện tại (tính bằng năm) Biến rời rạc Bệnh án Trình độ học vấn
Là lớp/hệ học cao nhất đã hoàn tất trong hệ thống giáo dục quốc dân mà NB đã theo học
Biến thứ bậc Phỏng vấn
Nghề nghiệp Là công việc chính có thu nhập của NB Biến định danh Phỏng vấn
Kinh nguyệt là tình trạng chảy máu âm đạo bình thường và là một phần tự nhiên của chu kỳ hàng tháng của một người phụ nữ khỏe mạnh
Biến phân loại Phỏng vấn
Tiền sử thai sản Tiền sử sản khoa là những thông tin liên quan đến sức khỏe sinh sản
Bệnh án/ Phỏng vấn Tiền sử gia đình
Gia đình (mẹ/ con gái/ chị / em gái ruột) có người mắc ung thư buồng trứng, ung thư vú hay không?
Bệnh án/ Phỏng vấn Hóa trị
Phương pháp điều trị ung thư trước phẫu thuật
Thư viện ĐH Thăng Long
Tên biến Định nghĩa Phân loại biến
BMI Chỉ số khối của cơ thể, Tính cân nặng chia chiều cao bình phương Biến rời rạc Bệnh án / phỏng vấn Điểm ASA Phân loại người bệnh theo hiệp hội gây mê hồi sức Mỹ Biến thứ bậc Bệnh án
Bệnh kèm theo là những bệnh cùng tồn tại với bệnh chính tại thời điểm nhập viện hay bệnh tiến triển hoặc phát hiện trong quá trình điều trị bệnh chính, có ảnh hưởng đến việc chăm sóc và điều trị cho NB, dẫn đến việc kéo dài thời gian nằm viện hoặc phải sử dụng các nguồn lực bổ sung khác
2.7.2 Nhóm biến số về đặc điểm phẫu thuật
Bảng 2.2 Biến số về đặc điểm phẫu thuật
Tên biến Định nghĩa Phân loại biến
Là thời gian tính từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc phẫu thuật (phút)
Biến định danh Bệnh án
Hoặc phẫu thuật công phá u lần 1 hoặc phẫu thuật lấy u tái phát
Biến định danh Bệnh án
Diễn biến bất thường trong quá trình phẫu thuật
Những tai biến , biến chứng xảy ra trong thời gian phẫu thuật
Biến định danh Bệnh án
Giảm đau sau phẫu thuật
Phương pháp giảm đau chính sau phẫu thuật
Biến định danh Bệnh án
Số dẫn lưu Số lượng dẫn lưu vết mổ đặt sau phẫu thuật
Truyền máu là quá trình nhận máu hoặc các sản phẩm máu vào hệ tuần hoàn theo đường tĩnh mạch Truyền máu được sử dụng cho các điều kiện y tế khác nhau để thay thế các thành phần bị mất của máu
Biến định danh Bệnh án
Thời gian thở máy sau phẫu thuật (PT)
Là thời gian từ lúc NB nhập khoa thở máy đến lúc NB rút được ống NKQ
2.7.3 Nhóm biến số về chăm sóc điều dưỡng giai đoạn hồi tỉnh
Bảng 2.3: Biến số biểu hiện lâm sàng của NB sau phẫu thuật
Tên biến Định nghĩa Phân loại biến Phương pháp thu thập
Tri giác Là trạng thái, nhận thức của
NB Biến định danh Bệnh án/ quan sát Mạch
Số lần co bóp của tim trong
1 phút được quan sát trên monitor theo dõi
Biến định danh Bệnh án/ quan sát
Là nhiệt độ cơ thể, khác nhau tùy theo từng vùng của cơ thể
Biến định danh Bệnh án/ quan sát
Là áp lực của máu trên thành động mạch, tạo thành bởi các yếu tố: Sức co bóp của tim
Lưu lượng máu trong động, mạch, sức cản ngoại vi
Là số lần thở (gồm hít vào và thở ra) trong mỗi phút Nhịp thở bình thường: hô hấp êm dịu, đều đặn, người thở không có cảm giác và thực hiện qua mũi một cách từ từ
Biến định danh Bệnh án/ quan sát
Là độ bão hòa oxy trong máu, biểu thị cho tỷ lệ hemoglobin có oxy trên tổng lượng hemoglobin trong máu
Biến định danh Bệnh án/ quan sát
Da,niêm mạc Màu sắc da, niêm mạc mí mắt Biến định danh Bệnh án/ quan sát
Dẫn lưu Bao gồm màu sắc, số lượng dịch dẫn lưu
Tình trạng vết mổ Bao gồm vết mổ khô hay chảy máu
Thư viện ĐH Thăng Long
Tên biến Định nghĩa Phân loại biến Phương pháp thu thập
Nước tiểu Bao gồm màu sắc, số lượng nước tiểu Biến định danh Bệnh án/
Quan sát Đau sau phẫu thuật
Là mức độ đau của NB, được đánh giá theo thang điểm VAS
Biến định danh Bệnh án/ phỏng vấn Điểm vận động Khả năng chuyển động của đầu gối và bàn chân Biến định danh Bệnh án/ phỏng vấn Đánh giá cảm giác da
Khám cảm giác da của NB khi dùng kim đầu tù chạm nhẹ vuông góc với mặt da ở các vị trí đối xứng của 2 bên cơ thể
Biến định danh Bệnh án/ phỏng vấn
Triệu chứng khó chịu sau phẫu thuật
- Ớn lạnh hoặc run rẩy
- Đau họng hoặc khàn giọng
Bảng 2.4: Biến số hoạt động chăm sóc của điều dưỡng hồi tỉnh
Tên biến Định nghĩa Phân loại biến
Phương pháp thu thập 1.Chăm sóc hô hấp Đặt ống NKQ cấp cứu Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát Đặt dẫn lưu ngực/màng phổi Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
NB ngừng thở Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát thở oxy > 10 l/phút Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát dùng thuốc giãn phế quản > 3 lần Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát khó duy trì thở tự nhiên yêu cầu sử dụng đặt đường thở mũi họng, hoặc hầu họng
Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát thở CPAP /thở máy không xâm nhập hỗ trợ Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát Trước đó có dẫn lưu lồng ngực/ màng phổi Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Mới mở khí quản Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Thở oxy từ 5- 10 l/ phú Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Dùng thuốc giãn phế quản từ 2- 3 lần Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Lí liệu pháp hô hấp: vỗ rung, khí dung Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Hút đờm hỗ trợ Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Thở áp lực dương liên tục tại nhà Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Mở khí quản từ trước Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Thư viện ĐH Thăng Long
Tên biến Định nghĩa Phân loại biến
Thở Oxy 3-4 l/phút Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Sử dụng thuốc giãn phế quản 1 lần Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát Khuyến khích hô hấp/ nhắc nhở NB hít thở Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Oxy 0- 2l/ phút Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Theo dõi SpO2 và nhịp thở Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
2 Chăm sóc Tuần hoàn/ Chảy máu
Truyền sản phẩm máu > 4 đơn vị /1h hoặc > 10 đơn vị /24h Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Truyền thuốc tăng co bóp cơ tim (ví dụ: levosimendan, milrinone, dobutamine, adrenaline)
Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Sốc/bất ổn tuần hoàn đòi hỏi sự có mặt của ĐD tại giường liên tục > 1 giờ Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Ngừng tim/CPR Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Truyền sản phẩm máu 3 đến 4 đơn vị Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Truyền thuốc vận mạch (noradernaline, phenylephrine Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Sốc/mất ổn định tuần hoàn đòi hỏi sự có mặt của ĐD tại giường liên tục > 30 phút Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát Đặt đường truyền TM trung tâm Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát Tăng cường theo dõi hậu phẫu do chảy máu Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Tên biến Định nghĩa Phân loại biến
Truyền sản phẩm máu 1 đến 2 đơn vị Có/ không Biến danh mục
> 2 lần truyền dịch song song Có/ không Biến danh mục
> 2 đường truyền ngoại vi Có/ không Biến danh mục quan sát
Hỗ trợ tuần hoàn bằng xả dịch hoặc tiêm thuốc đơn lẻ: Magie, calci, ephedrin
Có/ không Biến danh mục
Bệnh án/ quan sát Đặt động mạch xâm lấn , khó đặt hoặc đặt mới Có/ không Biến danh mục
Bệnh án/ quan sát Nhồi máu cơ tim hoặc theo dõi rối loạn nhịp tim Có/ không Biến danh mục
Bệnh án/ quan sát Theo dõi xung ngoại vi với Doppler Có/ không Biến danh mục
Bệnh án/ quan sát Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP) Có/ không Biến danh mục
2 lần truyền dịch song song Có/ không Biến danh mục
Bệnh án/ quan sát Đặt huyết áp động mạch từ trước (theo dõi huyết áp xâm lấn) Có/ không Biến danh mục
2 đường truyền ngoại vi Có/ không Biến danh mục quan sát
Sưởi ấm thụ động cho NB hạ thân nhiệt: đắp thêm chăn, dùng máy sưởi Có/ không Biến danh mục
1 đường truyền ngoại vi Có/ không Biến danh mục quan sát Điện tim/ Đo huyết áp/ theo dõi nhịp tim theo thường quy Có/ không Biến danh mục
Thư viện ĐH Thăng Long
Tên biến Định nghĩa Phân loại biến
3 Chăm sóc Nước tiểu/ dẫn lưu
Theo dõi suy thận cấp, thiểu niệu, vô niệu/đa niệu Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Có thể lựa chọn: Lọc máu Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát Đặt/thay ống thông tiểu, cần có sự hiện diện của bác sĩ Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Thường xuyên kiểm soát ống dẫn lưu phẫu thuật (ví dụ: vết thương, bụng) Ít nhất hai lần/1h
Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Rửa bàng quang liên tục ; bơm , rửa bàng quang Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Bài niệu không đủ cần đánh giá > 2 lần Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát Đặt lại sonde tiểu Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Có ≥ 3 ống dẫn lưu Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Bơm rửa ống thông tiểu > 1 lần Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Rửa bàng quang liên tục (hoạt động tốt) Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát Bài niệu không đủ cần đánh giá 1 đến 2 lần Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
1 đến 2 ống dẫn lưu phẫu thuật Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Kiểm tra/rửa ống thông tiểu một lần: khi
NB cảm giác bí đái, không có nước tiểu Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát Kiểm soát bài niệu hàng giờ Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Tên biến Định nghĩa Phân loại biến
Xả nước tiểu Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Có thông tiểu, không biến chứng Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
4 Chăm sóc Tiêu hóa/ tình trạng nôn, buồn nôn
Có thể lựa chọn: ống sengstaken/ blakemore trong trường hợp xuất huyết tiêu hóa
Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Buồn nôn không đáp ứng với điều trị Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Nôn nhiều hơn hai lần Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Buồn nôn cần điều trị lặp đi lặp lại Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Nôn 1 đến 2 lần Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát Đặt ống thông mũi-dạ dày Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Buồn nôn đáp ứng với điều trị Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Chăm sóc răng miệng Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát Đánh giá buồn nôn Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Suy giảm ý thức hoặc lú lẫn/lo lắng đòi hỏi phải có mặt liên tục bên cạnh ít nhất
Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát Động kinh, co giật Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Thư viện ĐH Thăng Long
Tên biến Định nghĩa Phân loại biến
Có thể chọn : theo dõi tăng áp lực nội sọ bởi các can thiệp y tế Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát Suy giảm ý thức hoặc lú lẫn/lo lắng cần có mặt 50% tại giường ít nhất 2h Có/ không Biến danh mục Bệnh án/ quan sát
Phương pháp xử lý số liệu
- Kiểm tra toàn bộ số liệu thu thập được, loại bỏ những mẫu bệnh án không đạt yêu cầu
- Hoàn tất nhập liệu, xem xét chỉnh sửa ngay sai sót trong quá trình nhập liệu
- Các số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20
- Thuật toán thống kê: tỷ lệ phần trăm; kiểm định Chi square để kiểm tra mối liên hệ giữa hai biến phân loại, sự khác nhau có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.
Phương pháp kiểm soát sai số
- Sai số do đối tượng chưa hiểu rõ câu hỏi
Cách khống chế là điều tra viên, cộng tác viên hướng dẫn kỹ, rõ ràng lần lượt từng câu hỏi để đối tượng hiểu rõ câu hỏi; kiểm tra bộ câu hỏi nghiên cứu tại chỗ sau khi đối tượng trả lời xong, bổ sung ngay các thông tin còn thiếu trước khi điều tra đối tượng mới
- Sai sót trong quá trình nhập số liệu, đọc kết quả số liệu
Cách khống chế là kiểm tra kỹ bộ số liệu ở từng phiếu trước khi nhập máy Trước khi phân tích số liệu cần phải mô tả, kiểm tra, làm sạch và hoàn chỉnh bộ số liệu Khi phân tích xong ở SPSS 20.0, lưu ý đọc kỹ số liệu, tỷ lệ %,….từ trong các bảng, biểu đồ và hình vẽ khi trình bày dạng văn viết.
Đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu được tiến hành dưới sự cho phép của Bệnh viện K
- Nghiên cứu đã được thông qua hội đồng nghiên cứu khoa học của trường Đại học Thăng Long Hà Nội theo quyết định số 23051706/ QĐ-ĐHTL ngày 17/05/2023
- Tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu đều đã được giải thích cụ thể về nội dung và mục đích nghiên cứu để đối tượng tham gia tự nguyện và cung cấp thông tin chính xác
- Đảm bảo quyền lợi và sức khỏe, nêu cao tinh thần tự nguyện tham gia nghiên cứu không ép buộc hay lợi dụng
- Đảm bảo trung thực và khách quan trong nghiên cứu
- Bảo đảm thông tin cho người nghiên cứu
- NB được quyền từ chối tham gia nghiên cứu hoặc dừng trả lời các câu hỏi của nghiên cứu mà không cần giải thích lý do
- Tất cả các thông tin thu thập được chỉ được sử dụng cho mục đích của nghiên cứu này Mọi thông tin cá nhân người trả lời đều được bảo vệ và giữ kín Chỉ nghiên cứu viên và giảng viên hướng dẫn được tiếp cận với phiếu trả lời và các dữ liệu liên quan
Thư viện ĐH Thăng Long
Lấy thông tin người bệnh tham gia vào nghiên cứu Đánh giá kết quả chăm sóc của người bệnh sau phẫu thuật Hoạt động chăm sóc điều dưỡng tại các thời điểm nghiên cứu
Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả chăm sóc
Tất cả các người bệnh sau phẫu thuật ung thư buồng trứng
QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm trước phẫu thuật
Bảng 3.1: Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Tần số (n 0) Tỷ lệ (%) Nhóm tuổi
Tuổi trung bình (Mean ± SD) 55.33 ± 11.27 Địa dư
Nhận xét: Trong nghiên cứu, nhóm tuổi từ 20 – 39 chiếm tỉ lệ 10%, nhóm từ 40 – 59 tuổi chiếm tỉ lệ 50%, nhóm từ 60 tuổi trở lên chiếm tỉ lệ 40%
- Người bệnh chủ yếu ở khu vực nông thôn với tỉ lệ 66,5%, người bệnh ở thành thị là 23,5% , người bệnh ở khu vực miền núi là 10 %
- 89,5% người bệnh là người dân tộc kinh, 10,5 % người bệnh là người dân tộc thiểu số
Thư viện ĐH Thăng Long
Bảng 3.2: Đặc điểm trình độ học vấn, nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố Tần số (n 0) Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh không biết chữ là 2%, người bệnh có trình độ tiểu học,
PTCS, PTTH chiếm 76,5%, 21,5% người bệnh có trình độ Cao đẳng, Đại học và không có người bệnh nào có trình độ Sau Đại học (0%)
Phân bố nghề nghiệp trong nghiên cứu chủ yếu là người già (trên 60 tuổi) chiếm 40 %, 0,5% là sinh viên, 26% là sinh viên, 9,5% là cán bộ CNVC và 24,5% người bệnh làm nghề tự do
Bảng 3.3: Đặc điểm thai sản, kinh nguyệt của đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố Tần số (n 0) Tỷ lệ (%)
Tiền sử thai sản Đã sinh đẻ 182 91
Có mẹ/chị/em gái ruột mắc
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh trong nghiên cứu đã sinh đẻ chiếm phần lớn với 91% , chỉ có 9% người bệnh chưa sinh đẻ
Có 21% người bệnh vẫn còn kinh nguyệt, 79% không còn kinh nguyệt
Người bệnh có mẹ/chị/ em gái ruột mắc ung thư buồng trứng hoặc ung thư vú là 20 người chiếm tỷ lệ 10%
Bảng 3.4: Đặc điểm tình trạng bệnh trước phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố Tần số (n 0) Tỷ lệ (%)
Tình trạng hóa trị trước phẫu thuật
Thể trạng trước phẫu thuật
Nhận xét: - Tỷ lệ người bệnh đã điều trị hóa chất trước phẫu thuật là 42,5% và 57,5% người bệnh chưa điều trị hóa chất
- Người bệnh có thể trạng trung bình trước phẫu thuật chiếm đa số với 79%, người bệnh có BMI < 18,5 chiếm 11,5%, người bệnh có BMI > 25 chiếm 9,5%
- Có 51,5% người bệnh có phân độ ASA I, 39 % người bệnh có phân độ ASA II và 9,5% người bệnh có phân độ ASA III
Thư viện ĐH Thăng Long
Biểu đồ 3.1: Đặc điểm bệnh kèm theo của đối tượng nghiên cứu (n 0)
Nhận xét: Có 25,5 % người bệnh có bệnh kèm theo , trong đó bệnh lý về tim mạch chiếm tỷ lệ cao nhất (62,5%), nhóm bệnh về hô hấp là thấp nhất (3,6%)
3.1.2 Đặc điểm phẫu thuật của người bệnh
Bảng 3.5 : Thời gian phẫu thuật
Tần số (n 0) Tỷ lệ (%) t < 120 phút 66 33
Thời gian phẫu thuật trung bình: 145, 65 ± 51,14 phút
Thời gian phẫu thuật dài nhất: 400 phút
Thời gian phẫu thuật ngắn nhất: 55 phút
Nhận xét: Thời gian phẫu thuật trung bình là 145, 65 ± 51,14 phút
Có bệnh kèm Không có bệnh kèm
Tim mạch Đái tháo đườngTuyến giáp Hen PQ
Biểu đồ 3.2: Phương pháp phẫu thuật (n 0)
Nhận xét: Hầu hết NB trong nghiên cứu là phẫu thuật công phá u lần 1 với tỉ lệ là
Bảng 3.6: Số dẫn lưu, chảy máu của NB trong phẫu thuật
Số dẫn lưu vết mổ
Chảy máu trong phẫu thuật
Nhận xét: NB chủ yếu có từ 1-2 dẫn lưu vết mổ với tỉ lệ 85,5%
Có 32% NB chảy máy trong phẫu thuật
PT công phá u lần 1 PT lấy u tái phát
Thư viện ĐH Thăng Long
Bảng 3.7: Thời gian thở máy sau phẫu thuật
Thời gian thở máy sau phẫu thuật trung bình: 68,45 ± 20,21 phút
Thời gian thở máy dài nhất: 200 phút
Thời gian thở máy ngắn nhất: 0 phút
Nhận xét: Thời gian thở máy sau phẫu thuật trung bình: 68,45 ± 20,21 phút
Bảng 3.8: Giảm đau sau phẫu thuật
Nhận xét: Giảm đau chủ yếu sau phẫu thuật là giảm đau ngoài màng cứng với tỷ lệ 55,5%
Bảng 3.9 : Mối liên quan giữa thời gian thở máy sau PT với đặc điểm NB (n 0) Đặc điểm người bệnh Thời gian thở máy sau PT P
Tình trạng hóa trị trước phẫu thuật
Thể trạng trước phẫu thuật
Chảy máu trong phẫu thuật
Nhận xét: Tỉ lệ người bệnh ≥ 60 tuổi có thời gian thở máy ≥ 1h cao hơn người bệnh
< 60 tuổi, sự khác nhau nhau có ý nghĩa thống kê ( p < 0,05)
Tỉ lệ người bệnh có phân độ ASA II và ASA III có thời gian thở máy ≥ 1h cao hơn người bệnh có phân độ ASA I, sự khác nhau nhau có ý nghĩa thống kê ( p < 0,05)
Tỉ lệ người bệnh có chảy máu trong phẫu thuật có thời gian thở máy ≥ 1h cao hơn người bệnh không chảy máu trong phẫu thuật, sự khác nhau nhau có ý nghĩa thống kê ( p < 0,05)
Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê ( p> 0,05) giữa thời gian thở máy sau PT đặc điểm tình trạng hóa trị trước phẫu thuật, thể trạng người
Thư viện ĐH Thăng Long bệnh, bệnh kèm theo Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p< 0,001 ) giữa thời gian thở máy theo phân độ ASA, biến chứng trong PT
Bảng 3.10 :Tình trạng truyền máu sau phẫu thuật của NB
Nhận xét: Có 33,5% NB truyền máu sau phẫu thuật.
Hoạt động Chăm sóc điều dưỡng sau phẫu thuật
3.2.1 Đặc điểm lâm sàng của NB sau phẫu thuật
Bảng 3.11 : Đặc điểm hô hấp của NB sau phẫu thuật (n 0)
8h sáng ngày kế tiếp Tần số (n)
Nhận xét: Tỷ lệ hỗ trợ thở và diễn biến nhịp thở bất thường của người bệnh giảm dần
100% tỷ lệ NB có chỉ số SPO2 bình thường lúc NB nhập khoa, sau 1 giờ và 3 giờ rút ống NKQ; có 0,5% người bệnh có thiếu oxy lúc 8h sáng ngày kế tiếp
Bảng 3.12: Đặc điểm tri giác, tuần hoàn của NB sau phẫu thuật (n 0)
8h sáng ngày kế tiếp Tần số (n)
Nhận xét: Về tri giác: nhập khoa có 99,5% người bệnh còn hôn mê, 0,5% người bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt Sau 1 giờ , sau 3giờ rút ống NKQ và 8h sáng ngày kế tiếp 100% người bệnh tỉnh táo, tiếp xúc tốt
- Có 34,5% NB có da, niêm mạc nhợt lúc nhập khoa, tỷ lệ này giảm dần và còn 0,5% lúc 8h sáng
- Tỷ lệ người bệnh có mạch nhanh lúc nhập khoa, 1 giờ sau rút NKQ, 3 giờ sau rút NKQ , 8h sáng ngày kế tiếp lần lượt là 12,5%, 11,5%, 8%, 18%
- Lúc nhập khoa có 25,5% NB có HA cao, 1 giờ sau rút NKQ tỷ lệ này là 20,5%, 3
Thư viện ĐH Thăng Long giờ sau rút NKQ là 9% , 8h sáng ngày kế tiếp là 15,5%
- Không có NB hạ thân nhiệt hay sốt trong các thời điểm nghiên cứu
Bảng 3.13: Đặc điểm nước tiểu, dẫn lưu, vết mổ của NB sau phẫu thuật (n 0)
8h sáng ngày kế tiếp Tần số (n)
Màu sắc dẫn lưu Đỏ loãng 200 100 200 100 199 99,5 200 100 Đỏ sậm 0 0 0 0 1 0,5 0 0 Đỏ tươi 0 0 0 0 0 0 0 0
- Tỷ lệ dẫn lưu đỏ sậm là 0,5% tại thời điểm 3 giờ sau rút ống NKQ Có 0,5% dẫn lưu có số lượng bất thường sau 3 giờ rút NKQ
- Có 1% vết mổ thấm máu sau 1 giờ rút ống NKQ, 3% sau 3 giờ rút ống NKQ và
5% lúc 8h sáng ngày kế tiếp
- Tình trạng bất thường về màu sắc và số lượng nước tiểu cải thiện từ 0,5% và
1,5% lúc nhập khoa còn 0% và 0,5% vào 8h sáng ngày kế tiếp
Biểu đồ 3.3: Đặc điểm đau của NB sau phẫu thuật (n= 200)
Nhận xét: Tỷ lệ NB đau nặng sau 1h rút NKQ là 3,5%, không còn NB đau nặng sau
3h rút ống NKQ và 8h sáng ngày kế tiếp
- Tỷ lệ NB đau trung bình giảm dần từ 94,5% tại thời điểm sau 1h rút NKQ xuống còn 33% lúc 8h sáng ngày kế tiếp
- Tỷ lệ NB đau nhẹ tăng dần và có 67% NB đau nhẹ tại 8h sáng ngày kế tiếp
Bảng 3.14: Triệu chứng khó chịu của NB sau phẫu thuật (n 0)
1h sau rút NKQ 3h sau rút NKQ 8h sáng ngày kế tiếp Tần số (%) Tần số (%) Tần số (%)
Nôn, buồn nôn 2 (1) 11 (5,5) 0 (0) Ớn lạnh/run rẩy 28 (14) 4 (2) 0 (0)
Khát nước 12 (6) 24 (12) 13 (6,5) Đau họng/khàn giọng 8 (4) 11 (5,5) 9 (4,5)
- Nhận xét: Triệu chứng nôn, buồn nôn gặp tỷ lệ cao nhất 5,5% sau 3h rút ống
NKQ, không còn NB nào buồn nôn vào 8h sáng ngày kế tiếp
- Tỷ lệ ớn lạnh, run rẩy sau 1h rút ống NKQ, 3h rút ống NKQ, 8h sáng ngày kế tiếp lần lượt là 14%, 2%, 0%
1h sau rút NKQ 3h sau rút NKQ 8h sáng ngày kế tiếp Đau nhiều Đau trung bình Đau nhẹ
Thư viện ĐH Thăng Long
- Về tình trạng khát nước, sau 1h rút ống NKQ có 6%, sau 3h rút ống có 12%, và tỷ lệ này là 6,5% lúc 8h sáng ngày kế tiếp
- Sau 1h rút ống NKQ có 4% NB có đau họng/khàn tiếng, sau 3h rút ống là 5,5%, 8h sáng ngày kế tiếp và 4,5%
Bảng 3.15: Biến chứng của NB sau phẫu thuật
Biến chứng Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Cấp cứu ngừng tuần hoàn 0 0
Phẫu thuật cấp cứu cầm máu 1 0,5
Nhận xét: Có 2% NB xuất hiện biến chứng sau phẫu thuật
3.2.2 Hoạt động Chăm sóc điều dưỡng sau phẫu thuật
Bảng 3.16: Chăm sóc hô hấp cho cho NB sau phẫu thuật (n 0)
Các hoạt động chăm sóc hô hấp
Giai đoạn 1 (Nhập khoa – 1h sau rút NKQ)
Giai đoạn 2 (1h – 3h sau rút NKQ)
(Giai đoạn 3) 3h sau rút NKQ – 8h sáng ngày kế tiếp Tần số
Theo dõi SpO2 và nhịp thở 200 100 200 100 200 100
Cho NB thở oxy từ 1- 2l/p 0 0 0 0 11 5,5
Cho NB thở oxy từ 3-4l/p 200 100 200 100 2 1
Khuyến khích hô hấp/nhắc nhở NB hít thở 32 16 3 1,5 0 0
Phụ giúp Chọc hút dịch MP 0 0 0 0 1 0,5
Nhận xét: 100% theo dõi SPO2 và nhịp thở cho NB ở 3 giai đoạn, 100% cho NB thở oxy từ 3 -4 l/phút ở giai đoạn 1 và 2 Ngoài ra ở giai đoạn 1 , có 16% nhắc nhở, khuyến khích người bệnh hít thở; ở giai đoạn 2 có 1,5% hoạt động nhắc nhở NB hít thở Ở giai đoạn 3 , 5,5% cho NB thở oxy tử 1- 2 l/phút, 1 % cho NB thở oxy 3- 4l/phút và 0,5% phụ giúp bác sĩ chọc hút dịch màng phổi
Bảng 3.17: Chăm sóc tuần hoàn/ chảy máu cho NB sau phẫu thuật (n 0)
Các hoạt động chăm sóc
Giai đoạn 1 (Nhập khoa – 1h sau rút NKQ)
Giai đoạn 2 (1h – 3h sau rút NKQ)
(Giai đoạn 3) 3h sau rút NKQ – 8h sáng ngày kế tiếp
Theo dõi điện tim, huyết áp thường quy 200 100 200 100 200 100
TD huyết áp động mạch từ trước 7 3,5 7 3,5 7 3,5
Hỗ trợ tuần hoàn bằng xả dịch hoặc tiêm thuốc đơn lẻ: Magie,
Tăng cường theo dõi hậu phẫu do chảu máu 64 32 1 0,5 2 1
Truyền từ 3 – 4 đơn vị máu 2 1 0 0 1 0,5
Truyền >4 đơn vị máu/1h hoặc
Nhận xét: Hoạt động theo dõi điện tim, huyết áp thường quy được thực hiện 100% ở 3 giai đoạn Các hoạt động chăm sóc giảm dần theo các giai đoan Hoạt động truyền > 4 đơn vị máu/1h hoặc 10 đơn vị/24h là 0% ở giai đoạn 1 và 2, giai đoạn 3 có 0,5% thực hiện hoạt động này
Thư viện ĐH Thăng Long
Bảng 3.18: Chăm sóc tri giác cho NB sau phẫu thuật (n 0)
Các hoạt động chăm sóc
Giai đoạn 1 (Nhập khoa – 1h sau rút NKQ)
Giai đoạn 2 (1h – 3h sau rút NKQ)
Giai đoạn 3 (3h sau rút NKQ – 8h sáng ngày kế tiếp) Tần số
Kiểm tra ý thức, tinh thần theo chuẩn 200 100 200 100 200 100 Đánh giá vận động khi đặt giảm đau NMC 111 55,5 111 55,5 111 55,5
NB Suy giảm ý thức, lú lẫn/ lo lắng đòi hỏi phải CS ít nhất 1h
119 59,5 0 0 1 0,5 Đánh giá cảm giác da khi giảm đau NMC 111 55,5 111 55,5 111 55,5
NB Suy giảm ý thức, lú lẫn/ lo lắng đòi hỏi phải CS ít nhất 2h
Nhận xét: NB được kiểm tra ý thức, tinh thần theo chuẩn là 100% , NB có giảm đau
NMC được đánh giá vận động và cảm giác da ở 3 giai đoạn Hoạt động chăm sóc NB suy giảm ý thức, lú lẫn/ lo lắng đòi hỏi phải chăm sóc ít nhất 1 giờ ở giai đoạn 1 là 59,5%, giai đoạn 2 là 0%, giai đoạn 3 là 0,5% Tỷ lệ chăm sóc NB suy giảm ý thức, lú lẫn/ lo lắng đòi hỏi phải chăm sóc ít nhất 2h là 3% ở giai đoạn 1 và không có ở giai đoạn
Bảng 3.19: Chăm sóc nôn, buồn nôn cho NB sau phẫu thuật (n 0)
Các hoạt động chăm sóc
Giai đoạn 1 (Nhập khoa – 1h sau rút NKQ)
Giai đoạn 2 (1h – 3h sau rút NKQ)
Giai đoạn (3h sau rút NKQ – 8h sáng ngày kế tiếp) Tần số
Tỷ lệ (%) Đánh giá buồn nôn 200 100 200 100 200 100
Buồn nôn đáp ứng với điều trị 4 2 2 1 0 0
CS NB nôn 1 đến 2 lần 4 2 16 8 18 9
CS NB nôn nhiều hơn 2 lần 0 0 0 0 2 1
Nhận xét: 100% hoạt động đánh giá buồn nôn được thực hiện ở cả 3 giai đoạn Có hoạt động chăm sóc răng miệng ở giai đoạn 1 là 1,5%, giai đoạn 2 là 8%, và 10% ở giai đoạn 3.Hoạt động chăm sóc buồn nôn đáp ứng với điều trị ở các giai đoạn lần lượt là 2%, 1%, 0%.Hoạt động chăm sóc nôn 1 đến 2 lần có ở các giai đoạn là 2%, 8%, 9%.Hoạt động chăm sóc người bệnh nôn nhiều hơn 2 là không có ở giai đoạn 1 và 2, có 1% ở giai đoạn 3
Bảng 3.20: Chăm sóc dẫn lưu, nước tiểu cho NB sau phẫu thuật (n 0)
Các hoạt động chăm sóc
Giai đoạn 1 (Nhập khoa – 1h sau rút NKQ)
Giai đoạn 2 (1h – 3h sau rút NKQ)
Giai đoạn 3 (3h sau rút NKQ – 8h sáng ngày kế tiếp) Tần số
Có thông tiểu, không biến chứng 198 99 196 98 196 98
Kiểm soát bài niệu hàng giờ 200 100 1 0,5 2 1
Kiểm tra/ rửa sonde tiểu 1 lần khi NB bí đái, không có nước tiểu
Thường xuyên kiểm soát ống dẫn lưu ít nhất 2 lần/ 1h 200 100 3 1,5 4 2
Theo dõi suy thận cấp 1 0,5 0 0 0 0
Nhận xét: Ở giai đoạn 1 , hoạt động kiểm soát bài niệu hàng giờ và thường xuyên kiểm soát ống dẫn lưu ít nhật 2 lần/1h được thực hiện 100%, có 99% thông tiểu không biến chứng ,44,5% xả tiểu, 1% kiểm tra/ bơm rửa sonde tiểu 1 lần khi NB bí đái, không có nước tiểu, 1% có hoạt động theo dõi suy thận cấp Ở giai đoạn 2 , tỷ lệ lần lượt các hoạt động là 98%, 47%, 0,5%, 2 %, 1,5% và 0% Ở giai đoạn 3 , tỷ lệ các hoạt động là 98%, 100%, 1%, 2%, 2%, 0%
Thư viện ĐH Thăng Long
Bảng 3.21: Chăm sóc đau, giảm đau cho NB sau phẫu thuật (n 0)
Các hoạt động chăm sóc
Giai đoạn 1 (Nhập khoa – 1h sau rút NKQ)
Giai đoạn 2 (1h – 3h sau rút NKQ)
Giai đoạn 3 (3h sau rút NKQ – 8h sáng ngày kế tiếp) Tần số
Tỷ lệ (%) Đánh giá đau 200 100 200 100 200 100
Giảm đau bằng truyền tĩnh mạch 200 100 3 1,5 200 100
Giảm đau sau PT cần điều chỉnh thuốc, liều lượng 128 74 18 9 4 2
Giảm đau sau PT cần bổ sung phương thức điều trị đau mới 14 7 8 4 2 1
Nhận xét: Giai đoạn 1 , 100% có đánh giá đau và giảm đau bằng truyền tĩnh mạch,
74% chăm sóc giảm đau bằng chỉnh thuốc , liều lượng, 7% chăm sóc bổ sung phương thức điều trị đau mới Giai đoạn 2 tỷ lệ lần lượt các hoạt động này là 100%, 1,5%, 9% và 4% Giai đoạn 3 các tỷ lệ là 100%, 100%, 2% , 1%
Bảng 3.22: Khối lượng công việc điều dưỡng theo nhóm chăm sóc (n 0)
Chăm sóc dẫn lưu, nước tiểu 8,12 ± 0,48
Chăm sóc nôn, buồn nôn 4,79 ± 2,24
Chăm sóc đau, giảm đau 7,91± 0,83
Nhận xét: Chăm sóc dẫn lưu, nước tiểu có khối lượng công việc cao nhất ,chăm sóc hô hấp có khối lượng công việc thấp nhất Khối lượng công việc trung bình là 36,38± 4,34
Bảng 3.23: Khối lượng công việc điều dưỡng theo từng giai đoạn (n 0) Khối lượng công việc giai đoạn 1
Khối lượng công việc giai đoạn 2
Khối lượng công việc giai đoạn 3
Nhận xét : Khối lượng công việc giai đoạn 1 là cao nhất với 15,12 ± 1,65, giảm dần ở các giai đoạn tiếp theo.
Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc NB sau phẫu thuật
3.3.1 Kết quả chăm sóc NB sau phẫu thuật
Bảng 3.24 : Kết quả chăm sóc NB sau phẫu thuật (n 0)
Nhận xét: Tỉ lệ NB có kết quả chăm sóc tốt chiếm 83,5%
3.3.2 Một số yếu tố liên quan tới kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật
Bảng 3.25: Mối liên quan giữa tuổi với kết quả chăm sóc (n 0)
Nhận xét: Kết quả chăm sóc chưa tốt ở NB ≥ 60 tuổi cao hơn NB dưới 60 tuổi, sự khác nhau nhau có ý nghĩa thống kê ( p < 0,05)
Thư viện ĐH Thăng Long
Bảng 3.26: Mối liên quan giữa bệnh mắc kèm với kết quả chăm sóc (n 0)
Nhận xét : Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) ở kết quả chăm sóc giữa
NB có bệnh mắc kèm so với NB không có bệnh mắc kèm
Bảng 3.27: Mối liên quan giữa tình trạng hóa trị trước PT với kết quả chăm sóc
Chưa tốt Tốt Đã hóa trị trước PT 9 (10,6%) 76 (89,4%)
Chưa hóa trị trước PT 24 (20,9%) 91 (79,1%)
Nhận xét: Tỉ lệ NB đã hóa trị trước phẫu thuật có kết quả chăm sóc chưa tốt thấp hơn so với NB chưa hóa trị , sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p >0,05)
Bảng 3.28: Mối liên quan giữa BMI với kết quả chăm sóc (n 0)
Nhận xét: Chưa thấy mối liên quan giữa BMI với kết quả chăm sóc (p> 0,05)
Bảng 3.29: Mối liên quan giữa truyền máu trong và sau phẫu thuật với kết quả chăm sóc (n 0)
Nhận xét: NB có truyền máu trong và sau phẫu thuật có kết quả chăm sóc chưa tốt cao hơn so với NB không truyền máu, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p< 0,05)
Bảng 3.30: Mối liên quan giữa phương pháp phẫu thuật với kết quả chăm sóc
Nhận xét: Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kế (p> 0,05) giữa nhóm NB phẫu thuật công phá u lần 1 so với NB phẫu thuật lấy u tái phát
Bảng 3.31: Mối liên quan giữa thời gian phẫu thuật với kết quả chăm sóc (n 0)
Nhận xét: NB có thời gian phẫu thuật trên 3 giở có kết quả chăm sóc chưa tốt cao hơn so với NB có thời gian phẫu thuật ≤ 3h, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p< 0,05)
Thư viện ĐH Thăng Long
Bảng 3.32: Mối liên quan giữa thời gian thở máy sau PT với kết quả chăm sóc
Nhận xét: Có mối liên quan giữa kết quả chăm sóc với thời gian thở máy (p< 0,05)
4.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
4.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cho thấy , độ tuổi trung bình là 55,33 ± 11,27, trong đó nhóm tuổi mắc bệnh nhiều nhất là nhóm tuổi từ 40 đến 60 tuổi chiếm tỷ lệ 50% và ít nhất là nhóm tuổi < 40 tuổi với tỷ lệ 10% Độ tuổi trung bình của nghiên cứu cao hơn nghiên cứu của Trần Doãn Tú (2020) là 50,5 ± 15,7[9] và Lê Nguyễn Trọng Nhân (2021) là 49,80 [5] , tuy nhiên , đều tương đồng với 2 nghiên cứu trên về tỷ lệ mắc bệnh ở các nhóm tuổi: ung thư buồng trứng gặp chủ yếu ở phụ nữ trên 40 tuổi, ít nhất là nhóm tuổi
< 40 tuổi Phù hợp với y văn trong nước và trên thế giới
Theo nghiên cứu của Kengsakul, Malika và cộng sự (2022) tuổi tác là một yếu tố dự báo quan trọng về tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc bệnh sau phẫu thuật ung thư buồng trứng trong 30 ngày.NB cao tuổi có nguy cơ gặp biến chứng và tử vong sau phẫu thuật cao hơn [30].
Tiền sử thai sản và kinh nguyệt
Tỷ lệ người bệnh trong nghiên cứu đã sinh đẻ chiếm phần lớn 91% , chỉ có 9% người bệnh chưa sinh đẻ
NB mắc bệnh đã mãn kinh là 79%, nhiều hơn so với những người bệnh chưa mãn kinh 21% tương đồng với nghiên cứu của Trần Doãn Tú (2020) là 63 % và 37% , Lê Nguyễn Trọng Nhân (2021) là 56,3% và 43,7% Có thể thấy tỷ lệ NB đã mãn kinh trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn nhiều so với 2 nghiên cứu trên do độ tuổi của NB cao hơn và nghiên cứu bao gồm những NB đã điều trị hóa/ xạ trước đó khiến cho NB không còn kinh nguyệt, khác với những NB phát hiện bệnh lần đầu ở 2 nghiên cứu Địa dư, dân tộc
Trong nghiên cứu, NB chủ yếu là dân tộc Kinh , sinh sống ở nông thôn và thành thị chiếm khoảng 90% tỷ lệ nghiên cứu Chỉ có khoảng 10% là người dân tộc thiểu số, sống ở miền núi Chưa rõ nguyên nhân có sự chênh lệch này , có thể do hạn chế về khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế hoặc có thể tỷ lệ mắc bệnh ung thư buồng trứng ở phụ nữ
Thư viện ĐH Thăng Long là dân tộc thiểu số thấp hơn dân tộc Kinh ; sinh sống ở miền núi thấp hơn sống ở nông thôn và thành thị
Trình độ của đối tượng nghiên cứu
Tỷ lệ NB có trình độ Tiểu hoc, PTCS, PTTH là chủ yếu với 76,5% , chỉ có 2% NB không biết chữ, NB có trình độ Cao đẳng, Đại học là 21,5%
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy 39% là người già, 26,5 % người bệnh làm ruộng, 9,5% là cán bộ, công nhân viên chức Các kết quả này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của đối tượng nghiên cứu với tỷ lệ NB là người già cao cũng như đặc điểm trình độ của NB
Trong nghiên cứu ghi nhận 10% trường hợp có mẹ ,chị, em gái ruột mắc Ung thư buồng trứng hoặc ung thư vú Có trường hợp gia đình gồm mẹ và 2 con gái đều đang điều trị Ung thư buồng trứng Từ đó thấy được yếu tố gia đình có liên quan đến nguy cơ mắc bệnh
Hóa trị trước phẫu thuật
Có 42,5% NB đã hóa trị trong nghiên cứu Hóa trị hay có thể gọi là điều trị nội khoa khi NB phẫu thuật sinh thiết đã có kết quả về giải phẫu bệnh , độ mô học và giai đoạn bệnh , trường hợp NB không phẫu thuật được khi ung thư đã lan rộng hoặc NB đã phẫu thuật nhưng không lấy hoàn toàn u do tình trạng di căn ổ bụng lan tràn cản trở việc cắt u Những NB này sau khi điều trị bằng hóa chất đủ tiêu chuẩn để phẫu thuật giảm khối Với những NB phẫu thuật chưa hóa trị, ở trong nghiên cứu chiếm 57,5%, thông thường
NB phẫu thuật triệt để khi có kết quả giải phẫu bệnh tức thì và phẫu thuật viên dựa trên tình huống lan tràn của khối u trong quá trình phẫu thuật Một số NB trước đó đã phẫu thuật khối u ở buồng trứng có kết quả giải phẫu bệnh là ung thư buồng trứng được chỉ định phẫu thuật lại Vì vậy , điều trị ung thư buồng trứng là điều trị đa mô thức , tùy vào tình trạng và giai đoạn bệnh Đã có các nghiên cứu về mối liên quan giữa hóa trị với kết quả phẫu thuật ung thư buồng trứng , trong đó theo nghiên cứu của Machida, Hiroko và cộng sự (2020) thấy rằng ở nhóm điều trị hóa chất trước phẫu thuật thì cho thấy các biến chứng và tử vong trong phẫu thuật giảm đáng kể 70-80%[32] Theo nghiên cứu của Doo, David W và cộng sự (2016) hóa trị trước phẫu thuật để điều trị ung thư buồng trứng có thể làm tăng nguy cơ truyền máu sau phẫu thuật [20], tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi biến chứng chảy máu trong phẫu thuật và tỉ lệ phải truyền máu ở những NB đã hóa trị thấp hơn so với những NB chưa hóa trị trước đó (34,3% so với 65,7%) Có thể do khoảng thời gian quan sát ngắn hơn và số lượng mẫu của chúng tôi nhỏ hơn nghiên cứu của Doo, David
Người bệnh có thể trạng trung bình trước phẫu thuật chiếm đa số với 79%, người bệnh có BMI < 18,5 chiếm 11,5% cao hơn nghiên cứu của Hoàng Thị Phương (2023) là 15,5% [4], và tỷ lệ NB có thể trạng thừa cân chiếm 9,5% thấp hơn nghiên cứu của Hoàng Thị Phương (2023) do tiêu chuẩn BMI thừa cân trong nghiên cứu theo WHO cao hơn so với BMI trong nghiên cứu Hoàng Thị Phương (2023) theo người châu Á Chỉ số BMI là một trong những yếu tố có thể dự báo kết quả phẫu thuật cũng như nguy cơ gặp biến chứng cho NB Theo suy luận thông thường, những NB có cân nặng không trong giới hạn tiêu chuẩn sẽ có tiên lượng không thuận lợi hơn so với những NB có cân nặng tiêu chuẩn Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Pergialiotis Vasilios và cộng sự (2016) , những NB thiếu cân (BMI< 18,5) có tỷ lệ bệnh sót lại và tỷ lệ tử vong tương đương so với NB có BMI bình thường [41] Theo phân tích tổng hợp của Benshuo Cai và cộng sự (2022) So với những NB không béo phì, có nguy cơ gia tăng đáng kể tất cả các biến chứng ở NB béo phì sau phẫu thuật ung thư buồng trứng, với RR gộp là 1,75 (95% Cl: 1,26, 2,43)[16] ; tương đồng với kết luận với nghiên cứu của Inci Melisa Guelhan và công sự (2021) : béo phì (BMI > 25 kg / m 2 ), là yếu tố dự đoán cao cho các biến chứng sau phẫu thuật nghiêm trọng [26]
Hệ thống tính điểm tình trạng thể chất của Hiệp hội Bác sĩ Gây mê Hoa Kỳ (ASA-PS) được áp dụng để tạo ra một hệ thống thu thập dữ liệu giữa các bác sĩ gây mê nhằm truyền đạt sức khỏe thể chất hiện tại của NB gồm 5 mức độ Hệ thống thu thập dữ liệu này bao gồm một định nghĩa tùy ý về "rủi ro hoạt động", có liên quan giữa ASA cao đến việc tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong trong giai đoạn phẫu thuật , kết quả sau phẫu thuật kém
Thư viện ĐH Thăng Long hơn Việc phân loại ASA tăng thường liên quan đến sự phức tạp y tế lớn hơn của NB về bệnh đi kèm, sử dụng thuốc và khả năng theo dõi trong quá trình điều trị
Các NB tham gia nghiên cứu đều là phẫu thuật có chuẩn bị nên phân độ ASA chủ yếu là 1, 2 hoặc 3 với 51,5% NB có phân độ ASA I, 39 % NB có phân độ ASA II và 9,5% NB có phân độ ASA III