1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của các thành phần hợp tác chuỗi cung ứng lên kết quả doanh nghiệp: Một nghiên cứu trong ngành cà phê

218 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LY THUYET VA MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (32)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu bao gom: (1) giai đoạn (59)
  • CHƯƠNG 4: KET QUÁ KIEM ĐỊNH THANG ĐO Chương này trình bày kết quả phân tích dit liệu định lượng chính thức 306 (89)
  • ARERR ERE (104)
  • OE @@0@@ QOOE ©N (105)
  • PIPIINE (105)
    • CHƯƠNG 5: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ (125)

Nội dung

TEN DE TÀI: Tác động của các thành phan hop tác trong chuỗi cung ứng lên kết qua doanh nghiệp: Một nghiên cứu trong ngành cà phê.. Từ quan điểm cơ sở nguôn lực, nghiên cứu này xem xét mứ

CƠ SỞ LY THUYET VA MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Chương này trình bày các khdi niệm về các thành phan hợp tác trong chuỗi cung ứng (khái niệm chia sẻ thông tin, chia sẻ nguon lực, mục tiêu tương dong, dong bộ quyết định, công bang lợi ích, giao tiếp hợp tác va dong tạo tri thức), khái niệm kết quả hoạt động doanh nghiệp, trường phái lý thuyết nghiên cứu chuỗi cung ứng, các định nghĩa chuỗi cung ứng và quản lý chuỗi cung ứng; sơ nét về sự hợp tác trong chuỗi cung ứng như by do, kiểu, mức độ và vai trò hợp tác; tong hợp các nghiên cứu trước đây vé sự hợp tác trong chuỗi cung ứng nói chung và trong chuỗi cung ứng cà phê nói riêng; cơ hội nghiên cứu; mô hình nghiên cứu dé xuất; biện luận dé đưa ra giả thuyết nghiên cứu về “Tác động của các thành phan hợp tác chuỗi cung ứng lên kết quả hoạt động doanh nghiệp: Một nghiên cứu trong ngành cà phê ”.

2.1 Các thành phan hợp tác trong chuỗi cung ứng

Barratt (2004) cho rang một trong những yếu tố hỗ trợ chủ yếu trong hợp tác là văn hóa “hợp tác”, bao gồm sự tín nhiệm, sự phụ thuộc lẫn nhau, chia sẻ thông tin cởi mở Lee va Billington (1992) cho răng hợp tác hiệu quả dựa trên nên tảng của tín nhiệm và cam kết Theo Simatupang và Sridharan (2005) thì khái niệm hợp tác có 3 thành phần chính đó là (1) chia sẻ thông tin, (2) đồng bộ quyết định và (3) công băng lợi ích (Simatupang và Sridharan, 2004) Trong khi đó Cao và Zhang (2011) cho rằng có 7 thành phần chính của sự hợp tác trong chuỗi cung ứng bao gồm (1) chia sẻ thông tin, (2) đồng bộ quyết định và (3) công bang lợi ích, (4) mục tiêu tương đồng, (5) chia sẻ nguồn lực, (6) giao tiếp hợp tác và (7) đồng tạo tri thức Đề tài nghiên cứu này xem xét mức độ tác động của 7 thành phần hợp tác trong chuỗi cung ứng (chia sẻ thông tin, chia sẻ nguồn lực, mục tiêu tương đồng, đồng bộ quyết định, công bang lợi ích, giao tiếp hợp tác, đồng tạo tri thức) lên kết quả hoạt động doanh nghiệp của ngành cà phê.

2.2 Định nghĩa các khái niệm

2.2.1 Khái niệm chia sẻ thông tin

Trong chuỗi cung ứng, dòng thông tin là dòng đi trước về mặt thời gian, hai chiều, xuyên suốt moi quá trình, ngay sau khi cả dong sản phẩm va dòng tiền đã thực hiện hoàn tất (Hudnurkar, Jakhar và Rathod, 2014; Abdullah và Musa, 2013;

Kohli và Jensen, 2010) Cao và Zhang (2011) cho răng chia sẻ thông tin đề cập đến mức độ mà các doanh nghiệp chia sẻ rất nhiều thông tin liên quan và thông tin mật một cách chính xác, hoàn chỉnh và đúng lúc với các đối tác trong chuỗi (Angeles và

Nath, 2001; Cagliamo và cộng sự, 2003; Sheu và cộng sự, 2006) Chia sẻ thông tin được miêu tả như “quả tim” (Lamming, 1996), như “máu sống” (Stuart và McCutcheon, 1996), như “trung tâm thần kinh” (Chopra và Meindl, 2001), "thành phan thiét yếu" (Min và cộng sự, 2005), "yêu cầu quan trọng” (Sheu và cộng sự, 2006), và "nền tảng" (Lee va Whang, 2001) của hợp tác chuỗi cung ứng.

2.2.2 Khái niệm chia sẻ nguồn lực

Chia sẻ nguồn lực là quá trình khai thác sử dụng năng lực, tài sản và đầu tư vào năng lực và tài sản với các đối tác trong chuỗi cung ứng Nguồn lực bao gồm nguồn lực vật lý như máy móc thiết bi, cơ sở vật chất, công nghệ và nguồn nhân lực

(Harland và cộng sự, 2004) Hoạt động của các cụm công nghiệp và mạng lưới khu vực nơi mà máy móc và hệ thống mạng thông tin chung được chia sẻ giữa các đối tác là một trong những ví dụ về tam quan trọng của hiện tượng chia sẻ nguồn lực (Dyer, 1996) Trong lĩnh vực bán lẻ thì các ứng dụng như nhà cung cấp quản lý hang ton kho (VMI) của nhà bán lẻ giúp cho nhà cung cấp truy xuất dữ liệu tồn kho của nhà bán lẻ thông qua trao đối dữ liệu điện tử (EDI) và thực hiện các hành động cung cấp hàng khi cần là một dạng chia sẻ nguôn lực (Lamming, 1996).

2.2.3 Khái niệm mục tiêu tương đồng

Mục tiêu giữa các đôi tác trong chuỗi cung ứng miêu tả các đôi tác trong chuôi cung ứng đạt được mục tiêu riêng thông qua việc hoàn thành các mục tiêu chung của chuỗi cung ứng Có mức độ thỏa thuận mục tiêu giữa các đôi tac trong chuỗi (Angeles và Nath, 2001) Trong trường hợp các mục tiêu thật sự có tương đồng thì các đối tác cảm thấy các mục tiêu của họ hoàn toàn xảy ra đồng thời với mục tiêu của toàn chuỗi hoặc nếu mục tiêu bất tương đồng, thì các đối tác trong chuỗi cung ứng tin rằng các mục tiêu của họ có thé đạt được nhờ kết quả làm việc trực tiếp hướng đến mục tiêu của toàn chuỗi (Lejuene và Yakova, 2005).

2.2.4 Khái niệm đồng bộ quyết định Đồng bộ quyết định đề cập đến qui trình các đối tác thống nhất các quyết định trong hoạch định và hoạt động của chuỗi nhằm tối ưu hóa lợi ích (Simatupang và Sridharan, 2002) Trong đó hoạch định hợp tác dùng để định hướng các đối tác hợp tác và đưa ra các quyết định hoạt động Có 7 loại quyết định hoạch định chung trong quản lý chuỗi cung ứng: (1) hoạch định chiến lược hoạt động (2) quản lý cầu, (3) kế hoạch và hoạch định sản xuất, (4) mua hàng, (5) giao hang theo cam kết, (6) cân bằng thay đối và (7) quản lý phân phối (Lockamy va McCormack, 2004).

2.2.5 Khái niệm công bang lợi ích

Khái niệm này nhẫn mạnh đến cam kết của các đối tác khi tham gia hợp tác trong chuỗi cung ứng, thể hiện thái độ hành vi đối với mục tiêu chung của chuỗi (Simatupang va Sridharan, 2002) Dé cập đến quá trình chia sẻ chi phí, rủi ro va lợi nhuận giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng (Simatupang và Sridharan, 2005), bao gôm xác định chi phí, rủi ro và lợi nhuận cũng như hình thành phương án lợi ích.

Hợp tác trong chuỗi cung ứng thành công đòi hỏi các đối tác chia sẻ lỗ lãi công băng và kết quả của hợp tác là mang lại lợi ích cho tất cả các đối tác (Manthou và cộng sự, 2004) Công bang lợi ích đòi hỏi xác định cơ chế can thận nham chia sẻ lợi nhuận một cách công bằng, có nghĩa là lợi nhuận phải tương xứng với đầu tư và rủi ro (Lee và Whang, 2001).

2.2.6 Khái niệm giao tiếp hợp tác

Giao tiép hop tác là quá trình giao tiép và liên lạc giữa các đôi tac trong chuôi cung ứng với chiên lược thường xuyên, trực tiép, đúng cách thức và có ảnh hưởng Giao tiép coi mở, thường xuyên, cân băng, hai chiêu, đa mức độ, nhìn chung là dau hiệu của mối quan hệ xuyên tô chức thân thiết (Goffin và cộng sự, 2006; Tuten và Urban, 2001) Theo Mohr và Nevin (1990) thì “chiến lược giao tiếp hợp tác” dé cập đến các thuộc tính giao tiếp bao gồm: tan suất, mức độ của dòng hướng đến song phương, theo cách thân thiết.

2.2.7 Khái niệm đồng tạo tri thức

Dong tao tri thức dé cập đến mức độ mà các đối tác trong chuỗi cung ứng phát triển sự hiểu biết tốt hơn, phản ứng lại thị trường và môi trường cạnh tranh băng cách hợp tác (Malhotra và cộng sự, 2005) Có hai kiểu hoạt động tạo ra kiến thức: Tìm kiếm kiến thức (như tìm kiếm, và thu được kiến thức mới và tương ứng) và chia sẻ, khai thác kiến thức mới (Bhatt và Grover, 2005).

2.2.8 Khái niệm kết quả hoạt động doanh nghiệp

Theo Barratt (2004) thì các chuỗi cung ứng có tính cạnh tranh vì vậy những chuỗi có khả năng hợp nhất hay làm hài hòa giữa cung và cầu thông qua hợp tác thì mang lai cải thiện đáng kể hiệu quả Vereecke và Muylle (2006) phát hiện “sự hợp tác giữa các công ty cho thấy sự cải thiện kết quả cao hơn” Cao và Zhang (2011) đo kết quả doanh nghiệp thông qua các thang đo tăng trưởng doanh số, lợi nhuận biên trên doanh thu, thu nhập trên vốn đầu tư (ROI) và tăng trưởng thu nhập trên vốn đầu tư Kết quả doanh nghiệp được đo bằng việc một doanh nghiệp hoàn thành mục tiêu tài chính tốt như thé nao khi so với đối thủ cạnh tranh (Yamin và công sự, 1999:

Barua và cộng sự, 2004; Li và cộng sự, 2006) Kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong để tài này được đo lường bằng cảm nhận bởi các biến quan sát: giao hàng đúng lịch, vòng quay tồn kho nhanh, khách hàng hài lòng, hao hụt hàng hóa thấp, dao động chu ki đặt hàng (Simatupang va Sridharan, 2005; Grawe và cộng sự, 2011; Ralston, 2014).

2.3 Trường phái lý thuyết, khái niệm SC va SCM liên quan đến hợp tác2.3.1 Các trường phái lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu SC

Bảng 2.1: Các trường phái lý thuyết nghiên cứu chuỗi cung ứng

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu bao gom: (1) giai đoạn

nghiên cứu sơ bộ (định tinh và định lượng) và (2) nghiên cứu định lượng chính thức Nội dung bao gom quy trình nghiên cứu (phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu); xây dựng thang do; thiết kế mẫu và chọn mẫu; thu thập dữ liệu (dit liệu sơ cấp và thứ cấp); thực hiện nghiên cứu định tính và định lượng sơ bộ.

3.1 Quy trình nghiên cứu 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu

3.1.1.1 Phân tích nhu cầu thông tin Bảng 3.1: Nhu cầu thông tin

Nội dung Thông tin thứ cấp Thông tin sơ cấp

Các trường phái nghiên cứu chuỗi cung ứng, các lý thuyết về chuỗi cung ứng: quản lý chuỗi cung ứng: các thành phần của hợp tác trong chuỗi cung ứng: các nghiên cứu trước liên quan đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng.

Các ý kiên, đánh giá, nhận xét, giải thích từ chuyên gia về các van dé và về các thành phan hop tác trong chuỗi cung ứng Cho ý kiến về nội dung của các câu hỏi trong bảng hỏi Các hoạt động thực tế trong chuỗi cung ứng.

Cung cấp thông tin và kiến thức về chuỗi, quản lý chuỗi và sự hợp tác trong chuỗi Nhận diện các thành phân của sự hợp tác trong chuỗi cung ứng Đề xuất mô hình nghiên cứu Làm cơ sở để thiết kế thang đo và bảng hỏi.

Hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu của đê tài.

Sách, báo giây, sách báo điện tử, các nghiên cứu đã được công bó và đăng trên các tạp chí nồi tiếng va có uy tin như Elsevier, Emerald Insight, google scholar, có nội dung liên quan đến đề tài và được tải về thông qua trang sci-hub.cc

Các trang web về chuỗi cung ứng và hợp tác trong chuỗi cung ứng trong va ngoài nước.

Việc thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua phỏng van bằng bảng câu hỏi theo hình thức phỏng vẫn trực tiếp băng giấy được in sẵn và nhận lại kết quả sau khi hoàn tat.

3.1.1.2 Phương pháp thực hiện nghiên cứu

(Nguôn: Tổng hợp bởi dé tài)

Nghiên cứu được tiễn hành qua 2 bước: (1) nghiên cứu sơ bộ (định tính va định lượng) và (2) nghiên cứu chính thức.

Bảng 3.2: Các bước nghiên cứu

Bước | Loại nghiên Phương Kỹ thuật cứu pháp l Sơ bộ Định tính Hỏi ý kiên chuyên gia, phỏng van sâu chuyên gia (n), thảo luận Điêu chỉnh thang đo theo góp ý của các chuyên gia. Định lượng Dùng bảng khảo sát để kiểm định thang đo một lân nữa, n = 81 Điêu chỉnh thang do đề có thang đo cudi cùng.

2 Chính thức Định lượng Khảo sát băng bảng câu hỏi, n 06.

(Nguôn: Tông hợp bởi đề tài)

Xác định van dé nghiên cứu; tong hợp cơ sở lý thuyết về sự hợp tác trong chuôi cung ứng và tông hợp các nghiên cứu trước; đề xuât mô hình nghiên cứu; xây dựng thang đo so bộ; thực hiện nghiên cứu định tính với việc phỏng van sâu 11 chuyên gia, hiệu chỉnh thang đo lần 1, thực hiện khảo sát (n = 8l) cho phần định lượng sơ bộ, phân tích nhân tố khám phá EFA và Cronbach s Alpha để hoàn chỉnh thang đo phục vụ cho định lượng chính thức, thực hiện khảo sát (n = 306), thực hiện phân tích Cronbach s Alpha, tiếp đến phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định lại Cronbach s Alpha cho các thang đo khái niệm bị loại biến, phân tích nhân tố khang định CFA, kiểm định mô hình và giả thuyết bang mô hình cau trúc tuyến tínhSEM, phân tích bootstrap và tóm tắt kết quả, tong kết báo cáo.

Cơ sở lý thuyết về sự hợp tác trong chuỗi cung ứng và tông hợp các nghiên cứu trước Ỷ

Dé xuât mồ hình nghiên cứu,

Xây dựng thang đo sơ bộ

Vv Nghiên cứu định tính -

Phỏng van sâu chuyên gia (n ) Ỷ

Vv y Định lượng sơ bộ - Khảo sát (n = 81)

Loại các biên có hệ sô tải nhân tô < 0.50

Kiểm tra nhân tố và phương sai trích > 0.50

Loại các biến có hệ số

| Đánh gia độ thích hợp

Loại các biên có trọng sô

Kiểm tra tính đơn hướng,

Vv Định lượng chính thức (n = 306) giá tri (hội tụ và phân biệt) và độ tin cậy.

EFA va Cronbach s Alpha Đánh gia độ thích hợp của mô hình.

Kiểm định các giả thuyết SEM & Bootstrap

(Nguôn: Tong hợp bởi đê)

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

3.2.1 Quy trình xây dựng thang do

Xây dựng tập biến quan sát để đo lường nội dung nghiên cứu dựa trên khái niệm lý thuyết sau khi tham khảo bộ thang đo gốc của các nghiên cứu trước Thực hiện phỏng vấn định tính 11 chuyên gia sử dụng dàn bài phỏng vấn định tính, sau đó thảo luận với 2 chuyên gia để điều chỉnh thang đo lần 1 Lập bảng khảo sát để thu thập dữ liệu định lượng sơ bộ với mau là n = 81 Đánh giá thang do bằng phân tích Cronbach s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, loại các biến không đáp ứng nhằm hoàn chỉnh thang đo lần 2.

3.2.2 Thiết kế thang đo sơ bộ (thang đo gốc)

3.2.2.1 Thang đo chia sẻ thông tin.

Chia sẻ thông tin rất quan trọng, là một quá trình xuyên suốt, đa chiều ngay cả khi dòng sản phẩm và dòng tiền đã thực hiện hoàn tất Các đối tác trong cùng chuỗi cung ứng trao đối các thông tin liên quan, ngay cả các thông tin bảo mật, một cách đây đủ, kịp thời và chính xác.

ISOL Cong ty chúng tôi va các đối tác của chúng tôi trong chuỗi cung ứng trao đổi thông tin liên quan.

Our and supply chain partners exchange relevant information. firm Cao va Zhang (2011)

[S02 Cong ty chúng tôi va các đối tác của chúng tôi trong chuỗi cung ứng trao đổi thông tin kịp thời.

Our firm and supply chain partners exchange timely information.

Cao va Zhang (2011) Simatupang va _ Sridharan (2005).

ISO3 Cong ty chúng tôi va các đối tác của chúng tôi trong chuỗi cung ứng trao đổi thông tin chính xác.

Our and supply chain partners exchange accurate information. firm Cao va Zhang (2011)

[S04 Cong ty chúng tôi va các đối tác của chúng tôi trong chuỗi cung ứng trao đổi thông tin day đủ.

Our firm and supply chain partners exchange complete information.

Cao va Zhang (2011) Simatupang va _ Sridharan (2005).

[S05 Công ty chúng tôi và các đối tác của chúng tôi trong chuỗi cung ứng trao đổi thông tin bảo mật.

Our firm and supply chain partners exchange confidential information.

Cao va Zhang (2011) Simatupang va _ Sridharan (2005).

3.2.2.2 Thang do chia sẻ nguồn lực

Chia sẻ nguon luc la qua trinh khai thac su dung nang luc, tai san; đầu tư vào năng lực và tài sản Nguôn lực bao gôm vật lực và nhân lực Các đôi tác chia sẻ nhân lực băng cách thiết kế các nhóm xuyên công ty cho thiết kế và cải tién quá trình hợp tác; dé cử nhân sự quản lý quá trình hợp tác; hỗ trợ kỹ thuật; chia sẻ thiết bi; hỗ trợ nguồn lực tài chính và phi tài chính.

Bang 3.4: Thang do chia sẻ nguồn lực

Mã Biến quan sát Tiếng Anh Nguồn hóa

RS06 | Công ty chúng tôi và các | Our firm and supply | Cao và Zhang (2011). đối tác của chúng tôi |chain partners use|Harland và cộng sự trong chuỗi cung ứng | cross-organizational | (2004). thường xuyên sử dụng | teams frequently for | Lambert và cộng sự các nhóm xuyên công ty | process design and | (1999) Simatupang và cho thiết kế và cải tiễn improvement Sridharan (2002). qua trinh.

RSO7 | Công ty chúng tôi và các | Our firm and supply | Cao va Zhang (2011). đối tác của chúng tôi | chain partners Harland va cộng sự trong chuỗi cung ứng | dedicate personnel (200). cùng đề cử nhân sự đại | to manage the Lambert và cộng sự diện dé quản lý các quá | collaborative (1999) Simatupang và trinh hgp tac processes Sridharan (2002).

RSO8 | Cong ty chung tdi va cac | Our firm and supply | Cao va Zhang (2011). đối tác của chúng tôi | chain partners share | Harland va cộng sự trong chuỗi cung ứng | technical supports (200). chia sẻ các hỗ trợ kĩ Lambert và cộng sự thuật (1999) Simatupang và

RS09 | Công ty chúng tôi và các | Our firm and supply | Cao va Zhang (2011). đối tác của chúng tôi | chain partners share | Harland và cộng sự trong chuỗi cung ứng | equipments (e.g | (2004). chia sé thiét bi (vi du computers, Lambert va cộng su nhu: May tinh, mang, | networks, (1999) Simatupang va may móc) machines) Sridharan (2002).

KET QUÁ KIEM ĐỊNH THANG ĐO Chương này trình bày kết quả phân tích dit liệu định lượng chính thức 306

làm toàn thoi gian và theo vị trí dia lý; phán tích Cronbach’s Alpha, phán tích nhân to khám phá (EFA) cho từng nhân tô và cho tat cả các nhân tố; phân tích nhân tổ khang định (CFA); kiểm định mô hình và các giả thuyết thông qua phân tích mô hình SEM & kiểm định bootstrap.

4.1 Mô tả đặc điểm mẫu khảo sát

4.1.1 Quá trình thu thập dữ liệu định lượng

Vì không có nhiều điều kiện tiếp cận các công ty thu mua chế biến cà phê qua các phương tiện trực tuyến nên việc khảo sát băng dùng Google Form là bất khả thi Do vậy dữ liệu được thu thập thông qua bảng khảo sát bang giấy in sẵn Thời gian thu thập dữ liệu từ cuối tháng 4 đến tháng 5 năm 2017.

Tiến hành khảo sát bằng cách gửi trực tiếp 392 bảng câu hỏi cho các đáp viên là các nhà quản lý cấp cao của doanh nghiệp (Các Chủ tịch/ Phó chủ tịch hội đồng quản trị, các Tổng giám đốc/ Phó tổng giám đốc, Giám đốc/ Phó giám đốc) hoặc các nhà quản lý chuỗi cung ứng (Giám đốc/ Phó giám đốc chuỗi cung ứng) tại các công ty thu mua và chế biến ca phê trên cả nước thông qua các mối quan hệ cá nhân và bạn bè.

Các bảng câu hỏi thu về, sau đó được kiểm tra thông tin về người trả lời để đảm bảo đúng đối tượng cần khảo sát Thu về 327/392, ty lệ hồi đáp 83.4%, sau khi loại bỏ các bảng trả lời không hợp lệ thì sử dụng được 306 mẫu Các mẫu trả lời không hợp lệ gồm: đáp viên không phải là quản lý; trả lời theo kiểu không đọc câu hỏi hoặc không hiểu van dé và tra lời không day đủ nhưng không thé bé sung thông tin sau đó.

4.1.2 Thống kê mẫu khảo sát

Phân loại dữ liệu theo chức vụ được xác định bang số chức vụ tai các công ty thu mua chế biến cà phê Kết quả có 1 người (Chủ tịch/ Phó chủ tịch) chiếm 0.3%, 2 người (Tổng giám đốc/ Phó tổng giám đốc) chiếm 0.7%, 287 người (Giám đốc/ Phó giám đốc) chiếm 93.8%, 16 người (Giám đốc/ Phó giám đốc chuỗi cung ứng) chiếm 5.2%.

Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu khảo sát theo chức vụ

Chức vụ Số lượng Tỷ lệ (%)

Chủ tịch/ Phó chủ tịch l 0.3

Tổng giám đôc/Phó tong giám đốc 2 0.7 Giám đôc/Phó giám đốc 287 93.8 Giám đôc/ Phó giám độc SC l6 52 Tổng 306 100.0

(Nguôn: Kết quả phân tích dit liệu của dé tài)

4.1.2.2 Theo thời gian làm việc

Phân loại dữ liệu theo thời gian làm việc được xác định băng thời gian làm việc tại các công ty thu mua chế biến cà phê Kết quả cho thấy với thời gian làm việc dưới 1 năm có 29 người chiếm 9.5%, từ 1 đến 2 năm có 47 người chiếm 15.4%, từ 3 đến 5 năm có 126 người chiếm 41.2%, Từ 6 đến 7 năm có 64 người chiếm 20.9%, Trên 7 năm có 40 người chiếm 13.1%.

Bảng 4.2: Đặc điểm mẫu khảo sát theo thời gian làm việc

Thời gian làm việc Số lượng Tỷ lệ (%)

Dưới ẽ năm 29 95 1-2 năm 47 15.4 3-5 năm 126 41.2 6-7 năm 64 20.9 Trên 7 năm 40 13.1

(Nguôn: Kết quả phân tích dit liệu cua dé tài)

4.1.2.3 Theo số năm thành lập doanh nghiệp

Phân loại dữ liệu theo thời gian thành lập doanh nghiệp được xác định băng số năm thành lập doanh nghiệp tại các công ty thu mua chế biến cà phê Kết quả cho thay với thời gian thành lập công ty dưới 1 năm có 3 công ty chiếm 1%, từ 1 đến 2 năm có 21 công ty chiếm 6.9%, từ 3 đến 5 năm có 81 công ty chiếm 26.5%, Từ 6 đến 7 năm có 112 công ty chiếm 36.6%, Trên 7 năm có 89 công ty chiếm 29.1%.

Bảng 4.3: Đặc điểm mẫu khảo sát theo năm thành lập doanh nghiệp Số năm thành lập Số lượng Công ty Tỷ lệ (%)

Dưới 1 năm 3 1.0 1-2 năm 21 6.9 3-5 nam SỈ 26.5 6-7 năm 112 36.6

(Nguôn: Kết quả phân tích dit liệu cua dé tài)

4.1.2.4 Theo quy mô doanh nghiệp

Phân loại dữ liệu theo quy mô doanh nghiệp được xác định băng SỐ lượng nhân viên toàn thời gian tại các công ty thu mua chế biến cà phê Kết quả có 36 công ty siêu nhỏ (số lao động dưới 10 người) chiếm 11.8%, 210 công ty nhỏ (số lao động 10-49 người) chiếm 68.6%, 56 công ty vừa (số lao động 50-200 người) chiếm 18.3%, 3 công ty lớn (số lao động 201-300 người) chiếm 1% và 1 công ty siêu lớn (số lao động trên 300 người) chiếm 0.3%.

Bảng 4.4: Đặc điểm mẫu khảo sát theo quy mô doanh nghiệp

Quy mô doanh nghiệp Số lượng Công ty Ty lệ (%)

Dưới 10 người 36 11.8 10-49 người 210 68.6 50-200 người 56 18.3 201-300 người 3 1.0 Hơn 300 người | 0.3

4.1.2.5 Theo vi trí địa ly

(Nguôn: Kết quả phân tích dit liệu cua dé tài)

Phân loại dữ liệu theo vị trí địa lý có 111 công ty ở Lâm Đồng chiếm 36.3 %,91 công ty ở Dak Lắc chiếm 29.7%, 49 công ty ở Gia Lai chiếm 16%, 44 công ty ở Đắk Nông chiếm 14.4%, 4 công ty ở Kon Tum chiếm 1.3%, và 7 công ty ở nơi khác chiếm 2.3%.

Bảng 4.5: Đặc điểm mẫu khảo sát theo vị trí địa lý

Vị trí địa lý Số lượng công ty Tỷ lệ (%)

(Nguồn: Kêt quả phân tích dit liệu cua đề tài)

4.2.1 Tính đơn hướng, độ giá tri, độ tin cậy

Tính đơn hướng của thang đo được định nghĩa là sự tồn tại của chỉ một khái niệm trong một tập biến quan sát (Garver và Mentzer, 1999) Đó là mức độ mà một tập biến quan sát biểu thi cho một và chỉ một khái niệm tiềm an duy nhất Độ tin cậy là mức độ mà thang đo được xem là nhất quán và ôn định (Said và cộng sự,

2011) Hay nói cách khác, độ tin cậy của một phép đo là mức độ mà phép đo tránh được sai số ngẫu nhiên Như vậy độ tin cậy có liên quan đến tính chính xác, tính nhất quán của kết quả Độ giá trị của thang đo là phạm vi mả thang đo bao phủ tất cả những khía cạnh của khái niệm cần đo (Said và cộng sự, 2011) Một thang đo đạt được độ gia tri khi nó đo đúng những gi nó dự định đo Nói cách khác, độ giá tri cua một phép đo là mức độ mà phép đo tránh được cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên Đề tài này xét đến độ giá trị nội dung và độ giá trị khái niệm Độ giá trị khái niệm gdm hai thanh phan la độ giá tri hội tụ và độ giá tri phân biệt Độ giá tri nội dung là là phạm vi mà một thang do dé cap đến tất cả mọi khía cạnh của khái niệm cần đo (Said và cộng sự, 2011) Độ giá trị phân biệt biểu thị phạm vi đo lường những khái niệm khác nhau thì khác nhau.

4.2.2 Phân tích nhân tô khám phá EFA và nhân tố khang định CFAPhân tích nhân tổ khám phá EFA dé đánh giá tính đơn hướng và độ giá trị của thang đo bằng phần mém SPSS 22 Phương pháp phân tích nhân tố khang định CFA duoc su dung nham khang định tính don hướng, độ tin cậy và độ giá tri của các thang đo lường sử dùng phần mềm AMOS 20 Phân tích CFA được thực hiện nhờ kỹ thuật ước lượng ML (Maximun Likelihood), phương pháp được sử dụng phố biến hiện nay (Hair và cộng sự, 2010) Phương pháp ML là phương pháp thích hợp dé ước lượng các tham số trong mô hình (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

4.3 Kiểm định sơ bộ thang đo bằng EFA và Cronbach’s Alpha 4.3.1 Quy trình kiểm định

Các thang đo khái niệm được tiễn hành kiểm định sơ bộ trên dữ liệu định lượng thu thập để đánh giá độ tin cậy, độ giá trị hội tụ và độ giá trị phân biệt bằng hệ số tin cậy Cronbach s Alpha và nhân tổ khám phá EFA sử dụng phần mềm SPSS 22 Hệ số Cronbach s Alpha thường được dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo.

Loại các biến quan sát có hệ số tương quan bién-téng nhỏ hon 0.30 (Nguyễn Dinh Thọ, 2011) Các nhà nghiên cứu cho rang thang đo được chấp nhận khi có độ tin cậy Cronbach s Alpha đạt yêu cau từ 0.6 trở lên trong trường hợp đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Slater và cộng sự, 1995); 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được; trên 0.8 thì thang đo lường này được đánh giá là tốt (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Bên cạnh đó, hệ số Cronbach s Alpha nếu loại biễn (Cronbach s Alpha if item deleted) cho biết hệ số Cronbach s Alpha tổng của thang do nếu loại biến này Do đó, dé nâng cao hệ số Cronbach s Alpha của thang đo thì các biến có hệ số Cronbach s Alpha nếu loại biến lớn hơn hệ số Cronbach s Alpha tong cua thang do cũng bi loại Quy trình kiểm định EFA là kiểm định EFA riêng cho từng thang do đơn hướng va EFA cho thang đo đa hướng Các tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện nhân tố khám phá Hệ số KMO (Kaiser — Meyer — Olkin) >= 0.50 Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett Sig = 50% (Anderson & Gerbing, 1988) Hệ số Initial Eigenvalue >=1 (Anderson & Gerbing, 1988) Theo Hair và cộng sự (1998), hệ số tai nhân tổ (factor loading) là chỉ tiêu dé đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA Factor loading >

0.30 được xem là đạt được mức tối thiêu, factor loading > 0.40 được xem là quan trọng, còn factor loading > 0.50 được xem là có ý nghĩa thực tiễn Khi hệ số tải nhân tố của một biến quan sát không đáp ứng được những yêu cầu này, biến quan sát đó bị loại khỏi thang do, thực hiện lại việc phân tích nhan t6 với việc loại bỏ biến quan sát không đáp ứng yêu cau Hai phương pháp trích nhân tổ thường sử dụng trong phân tích EFA là Principal Axis Factoring và Principal Component

Analysis Dé tài nay sử dụng phương pháp trích Principal Axis Factoring và phép xoay Promax.

4.3.2 Kết quả kiểm định Cronbach s Alpha

4.3.2.1 Thang đo chia sẻ thông tin.

ARERR ERE

Hình 4.1: Mô hình CFA (chuẩn hóa)

Bang 4.18: Kết qua các chỉ số CFA es

(Nguon: Dữ liệu phân tích từ phan mém AMOS của dé tài, phụ luc 16)

Chi-square P Df Cmin/df GFI TLI CFI RMSEA

(Nguon: Dữ liệu phân tích từ phan mém AMOS của dé tài, phụ luc 16) Mô hình kiểm định (hình 4.1) và bảng 4.18 cho thay, CMIN/df = 1.314; GFI

= 0.895, TLI = 0.965, CFI = 0.969 và RMSEA = 0.032 Kết quả này cho thấy, mô hình chấp nhận được, riêng chỉ số GFI gần bang 0.90 Có thể cải thiện hơn nữa các chỉ tiêu cho phù hợp với các tiêu chí hay dữ liệu thị trường băng cách thực hiện phân tích mô hình tới hạn trong đó các khái niệm nghiên cứu được tự do có quan hệ với nhau (Anderson & Gerbing, 1988) băng cách hiệp phương sai khi chạy mô hình tới hạn.

Sau khi phân tích mô hình tới hạn, kết qua CFA (hình 4.2) va chi SỐ (bảng 4.19) cho thấy các chỉ số có thể cải thiện thêm khi thực hiện mô hình tới hạn.

Bảng 4.19: Kết quả các chỉ số CFA của mô hình tới hạn

Chi-square P Df Cmin/df | GFI TLI CFI | RMSEA 553.796 0.002 463 1.196 0.905 | 0.978 | 0.981 0.025

(Nguôn: Dữ liệu phân tích từ phân mêm AMOS của để tài, phụ lục 17)

OE @@0@@ QOOE ©N

PIPIINE

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Nội dung chương này trình bày tóm tắt các kết quả nghiên cứu Đông thời các hàm ý quản trị được dé xuất mang tính định hướng cho các nhà quản lý tập trung vào những khía cạnh cần được cải thiện và dau tư nguôn lực dé nâng cao kết quả doanh nghiệp Kết thúc chương là hạn chế của dé tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.

5.1 Tóm tắt kết quá nghiên cứu Đề tai đã xác định 7 thành phan hợp tac trong chuỗi cung ứng cà phê tác động lên kết quả hoạt động doanh nghiệp cà phê Dựa trên cơ sở lý thuyết của các nghiên cứu trước có liên quan, tình hình thực tế tại Việt Nam và đặc biệt là tình hình thực tế của ngành cà phê, mô hình nghiên cứu được dé xuất và tiến hành kiếm định tác động của các thành phân hợp tác trong chuỗi cung ứng cà phê lên kết quả hoạt động doanh nghiệp Bảy thành phần hợp tác trong chuỗi cung ứng cà phê có tác động lên kết quả hoạt động doanh nghiệp cà phê bao gồm (1) chia sẻ thông tin, (2) chia sẻ nguồn lực, (3) mục tiêu tương đồng, (4) đồng bộ quyết định, (5) công băng lợi ích, (6) giao tiếp hợp tác và (7) đồng tạo tri thức. Đề tài đã đo lường mức độ tác động của các thành phan hợp tác (chia sé thông tin, chia sẻ nguồn lực, mục tiêu tương đồng, đồng bộ quyết định, công bang lợi ích, giao tiếp hợp tác va đồng tạo tri thức) trong chuỗi cung ứng cà phê lên kết quả hoạt động doanh nghiệp Nghiên cứu được thực hiện qua hai bước sơ bộ và chính thức Đầu tiên thực hiện nghiên cứu định tính thông qua phỏng vẫn chuyên sâu 11 chuyên gia và thảo luận với 2 chuyên gia để hoàn thiện bộ thang đo Bộ thang đo ban đầu gồm 40 biến quan sát của 8 nhân t6 được đổi thành bộ thang đo có 42 biến quan sát của 8 nhân tố sau bước nghiên cứu định tinh Sau đó thực hiện nghiên cứu định lượng sơ bộ gồm 81 mẫu Sau khi kiểm định Cronbach sAlpha và EFA, có biến quan sát IA24 của thang đo công băng lợi ích (Công ty chúng tôi và các đối tác của chúng tôi trong chuỗi cung ứng cà phê chia sẻ bất kì rủi ro nào xảy ra trong chuỗi cung ứng) có hệ số tải nhân tô = 0.471 < 0.50 Theo NgôQuang Hưng (2015) thì các thành viên trong chuỗi cung ứng cà phê xác định được các yếu tố rủi ro tác động trực tiếp đến chuỗi, từ đó có phương án phòng ngừa, giảm thiểu và hạn chế rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh đó Nguyễn Quốc Luyện (2016) cũng cho rang các yếu t6 rủi ro có ảnh hưởng đến hiệu quả của chuỗi cung ứng Đề tài cho răng biến quan sát này quan trọng vì nó liên quan đến rủi ro trong chuỗi cung ứng cà phê và đo đó dé tài giữ lại cho bước nghiên cứu tiếp theo Như vậy có 42/42 biến quan sát của 8 thang đo khái niệm đều đạt yêu cầu về độ tin cây và tính đơn hướng, được sử dụng cho nghiên cứu chính thức Nghiên cứu chính thức được tiến hành khảo sát 306 mau Từ 42 biến của 8 khái niệm sau khi phân tích Cronbach s Alpha và EFA đã được rút xuống còn 33 biến quan sát của 8 khái niệm đều đạt các yêu cầu về tính đơn hướng, độ tin cậy, độ giá trị (hội tụ và phân biệt) Kết quả kiểm định CFA thực hiện trên mô hình đo lường Thực hiện kiểm định CFA trên mô hình tổng thé (tập hợp các mô hình con để kiểm định đồng thời) cho thay các biến đều đạt Kết quả kiểm định mô hình cấu tric SEM cho thay mồ hình phù hợp với dữ liệu khảo sat ở mức chấp nhận được.

Kết quả kiểm định mối quan hệ cho thấy 7 giả thuyết về mối quan hệ đều được ủng hộ ở độ tin cậy 95% Khi kiểm định SEM và Bootstrap, các trọng số chưa chuẩn hóa mang dấu dương cho thay các yếu tố chia sẻ thông tin, chia sẻ nguồn lực, mục tiêu tương đồng, đồng bộ quyết định, công bằng lợi ích, giao tiếp hợp tác, đồng tạo tri thức tác động dương đến yếu tổ kết quả hoạt động doanh nghiệp với chỉ số ước lượng lần lượt là 0.134; 0.077; 0.221; 0.327; 0.134; 0.176 và 0.151 Nghiên cứu cho thay các thành phan hợp tác trong chuỗi cung ứng cà phê có tác động lên hiệu quả hoạt động doanh nghiệp cà phê.

Qua đó dé tai đề xuất các giải pháp nhằm cai thiện hợp tác trong chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp và ngành cà phê qua một số hàm ý quản trị dưới đây và ở phần đóng góp về mặt thực tiễn được đề cập ở mục 5.2.2.

Các đối tác trong chuỗi cung ứng cần chủ động chia sé các thông tin có liên quan, thậm chí là thông tin mật về giá cả, biến động thị trường, một cách đây đủ, ro rang va kip thời

Việc chia sé các nguồn lực giữa các đối tác như nguồn lực vat lý (tài chính và phi tài chính) và nguồn nhân lực nhăm khai thác thế mạnh của toàn bộ chuỗi cung ứng can xem xét và có kế hoạch hành động cụ thé. Đưa ra các mục tiêu tương đồng, cam kết cùng đạt được mục tiêu riêng và hướng đến hoàn thành mục tiêu chung là một mục đích chung của chuỗi.

Cùng nhau bàn bạc để đi đến thống nhất đưa ra các quyết định chung (đồng bộ quyết định), hỗ trợ nhau đưa ra các quyết sách, không áp đặt lên các quyết định của nhau.

Các đối tác cùng nhau chia sẻ những rủi ro, chi phí và lợi ích tạo thế công băng lợi ích cho các bên, tránh xung đột lợi ích khi hợp tác.

Tăng cường giao tiếp hợp tác hiệu quả, xem giao tiếp là một thông lệ, giao tiếp cởi mở nhiều chiêu.

Cùng nhau đồng tạo tri thức thông qua việc tìm kiếm kiến thức mới, phân tích, đúc kết và chia sẻ giữa các đối tác để cùng học hỏi áp dụng, thực hiện benchmarking với các đối thủ cạnh tranh để học hỏi mục tiêu và năng lực của đối thủ.

5.2 Đóng góp của nghiên cứu

5.2.1 Đóng góp về mặt lý thuyết Đóng góp về mặt lý thuyết của nghiên cứu:

Một là đã nghiên cứu tác động của các thành phan hợp tác chuỗi cung ứng lên kết quả hoạt động doanh nghiệp trong bối cảnh nên kinh tế Việt Nam nói chung và trong bối cảnh ngành, chuỗi cung ứng cà phê nói riêng Kết quả của nghiên cứu được thực hiện với sự xem xét đầy đủ và đồng thời của 7 thành phan hợp tác chuỗi cung ứng cho thấy các thành phan hợp tác trong chuỗi cung ứng như chia sé thông tin, chia sẻ nguôn lực, mục tiêu tương đồng, đồng bộ quyết định, công bang lợi ích, giao tiếp hợp tác và đồng tạo tri thức đóng vải trò quan trọng trong chuỗi cung ứng và có tác động lên kết quả hoạt động doanh nghiệp.

Hai là nghiên cứu chuyên sâu tác động các thành phần hợp tác trong chuỗi cung ứng lên kết quả hoạt động doanh nghiệp của một ngành duy nhất Nghiên cứu tác động của các thành phần hợp tác theo đặc thù chuỗi cung ứng của ngành cà phê lên kết quả hoạt động của các doanh nghiệp cà phê.

Ba là nghiên cứu đã góp phần kiểm định bộ thang riêng do dé đo lường sự hợp tác chỉ dành riêng cho chuỗi cung ứng cà phê trong khi các nghiên cứu trước tạo một bộ thang đo chung cho tất cả các ngành nghề và cuối cùng, nghiên cứu đã sử dụng mô hình mạng (SEM) để đánh giá độ thích hợp của mô hình, kiểm định các giả thuyết: dùng bootstrap dé kiểm định độ phù hợp của ước lượng mô hình.

5.2.2 Đóng góp về mặt thực tiễn

Kết quả nghiên cứu khăng định chia sẻ thông tin, mục tiêu tương đồng, đồng bộ quyết định, công băng lợi ích, giao tiếp hợp tác và đồng tạo tri thức có tác động lên kết quả hoạt động doanh nghiệp cà phê Vì vậy các doanh nghiệp cà phê cần chủ động hơn nữa trong sự hợp tác với các đối tác trong chuỗi.

Có chiến lược chia sé thông tin hiệu quả Cụ thé là cần trao đôi các thông tin có liên quan về giá cả, biến động thị trường, một cách day đủ, rõ ràng và kip thời.

Thậm chí là chia sẻ các thông tin mật giữa các đối tác tin tưởng.

Kết quả nghiên cứu giúp cho các doanh nghiệp cà phê thấy rõ việc chia sé nguồn lực trong chuỗi cung ứng cà phê có tác động đến kết quả doanh nghiệp do vậy các doanh nghiệp cân nhắc đến việc thành lập các nhóm công tác xuyên công ty cho quá trình thiết kế và cải tiễn quá trình hợp tác, cân nhắc trong việc hỗ trợ về nhân lực, chia sẻ máy móc, hỗ trợ kĩ thuật cho các đối tác trong chuỗi.

Ngày đăng: 09/09/2024, 04:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN