1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của bất ổn kinh tế vĩ mô đến đầu tư của doanh nghiệp

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MUC HINH (11)
  • DANH MUC CAC TU VIET TAT (13)
    • CHƯƠNG 1. GIỚI THIEU (14)
    • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ TONG QUAN LÝ LUẬN (21)
    • CHƯƠNG 3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (38)
    • CHƯƠNG 4. KET QUÁ NGHIÊN CỨU (47)
      • L. LIBORUK 0.00639 000403 ~—_ 0.00636 (61)
    • CHUONG 5. KET LUAN (73)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (77)
  • PHỤ LỤC (79)
    • L. MU2IPI 00710 0024 00238 -0032§ -0.0412 -0.0374 (81)
    • LÝ LỊCH TRÍCH NGANG (86)

Nội dung

Nghiên cứu tìm thaymỗi quan hệ ngược chiều của các yếu t6 đại diện bất 6n kinh tế vĩ mô: GDP thực, chisố sản xuất công nghiệp — IPI nhưng chưa có ý nghĩa về mặt thống kê, chỉ số giá tiêu

DANH MUC HINH

Hình 1.1 Tăng trưởng GDP thực thé giới, các nên kinh tế đã phát triển va các thị trường mới nôi và nên kinh tê đang phát trIÊn - - 55 1111113 991111 se erey 2

Hình 1.2 Đầu tư trong nền kinh tế và lam phát của Việt Nam năm 2005 -2015 4

Bang 3.1 Mỗi quan hệ kỳ vọng các biến trong mô hình - 22s s+szsze: 33

Bảng 4.1 Bảng kết quả chuỗi thời gian biến đại diện bất 6n kinh tế vĩ mô 35

Bang 4.2 Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình 2-555- 5+: 40 Bảng 4.3 Kết quả hồi quy mô hình dau tư với MU] — GDP - 5-25 555: 43

Bang 4.4 Kết quả hồi quy mô hình dau tư với MU2 — IPI (1) 55-5 55+: 46 Bảng 4.5 Kết quả hồi quy mô hình dau tư với MU2 — IPI (2) 5-5-5555: AT

Bang 4.6 Kết quả hồi quy mô hình dau tư với MU2 — IPI cho DN trong ngành công nghiỆp (3) -¿- c1 1 1115111111 111111 111111111111 01 0101110101110 1101 1111710111111 11701111 48 Bảng 4.7 Kết quả hồi quy mô hình đầu tư MU3 — CPI ((1) - 2 2 2 s£s+szs+¿ 50

Bang 4.8 Kết quả hồi quy mô hình dau tư với MU4 — VNindex (1) - 52

Bảng 4.9 Kết quả hồi quy mô hình dau tư với MU4 — VNindex (2) - 53

Bang 4.10 Kiểm tra đa cộng tuyến MU4 — VNindex và LIBOR (UK) 54Bang 4.11 Bang tong kết kết quả hồi QUY eescsccsesccseseesesessesesessescsessesesesseseseeseseseesesesen 55

% m ỉ + >3 éĐ CAPX: CF: CPI: DN: ELECTION: GDP: HNX: HOSE: phố Hồ Chí Minh).

DANH MUC CAC TU VIET TAT

GIỚI THIEU

1.1 Tổng quan về đề tài

Hoạt động đầu tư của doanh nghiệp là một hoạt động quan trọng có vai trò tác động đến tương lai hoạt động của doanh nghiệp, là khởi đầu cho mọi cơ hội kinh doanh trong dài hạn lẫn ngăn hạn, nó có ảnh hưởng rất lớn đến giá trị doanh nghiệp, gián tiếp làm ảnh hưởng đến quyên lợi chủ sở hữu của doanh nghiệp Quá trình ra quyết định đầu tư được thực hiện sau khi cân nhắc nhiều yếu tố khác nhau Các yếu tô tác động đến đầu tư đến từ nhiều nguồn như: doanh thu, lợi nhuận, rủi ro, gia tri tài sản, dòng tiền, qui mô doanh nghiệp, bất 6n kinh tế vĩ mô, nhưng yếu tố gây ảnh hưởng to lớn nhất đến hoạt động dau tu của doanh nghiệp là yếu tô về bất ồn về kinh tế vĩ mô.

Theo Elbadawi và Schmidt (1998), cho rang bất 6n kinh tế vĩ mô là tinh trạng không nên xuất hiện trong một nên kinh tế do những tác động xấu có thé gây ra đối với tăng trưởng và phát triển Theo Fred Harrison, nhà kinh tế học Anh Quốc, giám đốc Quỹ nghiên cứu Đất đai (Land Research Trust) đã từng phát biểu công khai với thủ tướng Anh — Tony Blair về dấu hiệu của khủng hoảng về bất 6n kinh tế vĩ mô có chu kỳ là 18 năm và chu kỳ bị phá vỡ khi có chiến tranh thé giới diễn ra Ong bat đầu cảnh báo các xu hướng từ năm 1997, và vào tháng 4/2005 ông đã cảnh báo rằng sự bùng nỗ bat động sản sẽ chỉ tiếp diễn thêm ba năm nữa, sau đó nó sẽ sụp đồ vào năm 2008 Ông cũng đã phát biểu với giới báo chí và trình bày số liệu cho thay xu hướng nay Tuy nhiên, như nhiều người khác từng đi đến kết luận, lời cảnh báo của ông bi phot lờ cho đến khi cuộc khủng khoảng thực sự xảy ra Ông cho rằng nền kinh tế cứ lên xuống đều đặn như kim đồng hồ Và nhiều nhà khoa học sau đó như Amar Manzoor — người sáng tạo ra hệ thống đào tạo cho các tiêu chuẩn sản xuất, Steve Hanke của viện Cato — cơ quan nghiên cứu của Mỹ cũng đồng tình với phát biểu khủng hoảng có tính chu kỳ.

Chu kỳ kinh tế còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba phan lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ), cũng có quan điểm coi pha phục hồi là thứ yếu nên chu kỳ kinh doanh chỉ gồm hai pha chính là suy thoái và hưng thịnh (hay mở rộng).

Nhu vậy, dù muôn hay không muôn bat ôn kinh tê vĩ mô xảy ra thì nó van tôn tại và xảy ra, bat ôn đó dién ra như thê nào, tác động của nó ảnh hưởng đên các quôc gia ra sao và điên ra trong bao lâu hiện nay van là nghiên cứu hap dân cho các nhà nghiên cứu Kinh tế vĩ mô nghiên cứu, phân tích nền kinh tế một cách tổng thể thông qua các biến số: tong sản phẩm quốc gia, tỷ lệ lạm phat, tỷ lệ thất nghiệp lượng cung tiền trong nên kinh tê , trên cơ sở đó dé ra các biện pháp nhăm ôn định và thúc day tăng trưởng kinh tế Bất 6n kinh tế chính là trạng thái của nên kinh tế mà trong đó các chính sách tài khóa, tiền tệ của Chính phủ không đem lại tác dụng, dẫn đến các chỉ số của nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp tăng cao, chính điều này làm cho sản xuất trì trệ, đình đốn, sức mua của thị trường trong nước giảm, đời sông của người dân gặp khó khăn.

Tăng trưởng GDP thực (3% trên năm)

== Cac nền kinh tế đã phát triển

=#=Các Thị trường mới nôi và nên kinh tê đang phát triên i= The giới

Hình 1.1 Tang trưởng GDP thực thé giới, các nền kinh tế đã phát triển và các thi trường mới nỗi và nền kinh tế đang phát triển.

Hình 1.1 biểu hiện tăng trưởng GDP thực qua các năm từ 2005 — 2015 theo nhóm các nên kinh tê đã phát triên và thị trường mới nồi và nên kinh tê phát triên bên cạnh sự biểu hiện của thé giới Việt Nam được xếp vào quốc gia có nền kinh tế đang phát triển. Điểm chính của nên kinh tế giai đoạn 2005 — 2010 là sự tăng trưởng nóng của nền kinh tế thế giới lên tới đỉnh cao vào năm 2007 và sau đó rơi vào cuộc Đại Suy giảm (Great Recession) tôi tệ nhất kế từ sau Cuộc Đại Suy thoái (Great Depression) giai đoạn 1929

— 1933 Việc kinh tế thế giới phát triển mạnh (và không vững khắc) cho tới năm 2007 chủ yếu bắt nguồn từ chính sách vĩ mô nới lỏng thái quá của Chính phủ Mỹ từ sau cuộc khủng hoảng Dot.com vào năm 2000, sự trỗi dậy nhanh chóng của tư tưởng mới nổi, Brazil, Nga, Ấn Độ và đặc biệt là Trung Quốc (nhóm BRIC), đã tích tụ sự mat cân đối vĩ mô toàn cầu Việt Nam là quốc gia bị ảnh hưởng không nam ngoài sự tác động nay.

Tăng trưởng GDP của Việt Nam qua các năm 2006 — 2010 là 7 — 7,1 — 5,7— 5,4 -6,4%.

Tăng trưởng GDP giảm sâu ở năm 2009 và phục hồi trở lại vào 2010 Xuất khẩu năm

2009 giảm 13,48% so với 2007 Thâm hụt ngân sách năm 2008 tăng 1,77% so với

2007 Lạm phát Việt Nam tăng cao vào năm 2008 tăng 2,7% so với 2007, đỉnh điểm là tháng 8/2008 với tỷ lệ lam phát là 28.3 1%.

Theo Paul Krugman, chuyên gia hàng đầu về kinh tế thế giới nhận định cuộc khủng hoảng khiến sức cau về hàng hóa lâu bền (tu bản) sẽ suy giảm trước hết là ở Mỹ trong một thời gian mang tính trung hạn, do đó, các nước có lợi thế sản xuất hàng tư bản sẽ bi ảnh hưởng nặng né hơn cả Hay nói cách khác, chính những nền kinh tế phát triển nhất như Nhật và Đức sẽ chịu hậu quả lâu dài Trong khi đó, các nền kinh tế có lợi thế sản xuất hàng tiêu dùng như Trung Quốc, Việt Nam và các nước đang phát triển, thì hậu quả sẽ ít hơn, và khả năng phục hồi sẽ nhanh hơn Cụ thể, năm 2008 xuất khẩu tăng 1,31% so với 2007, luồng vốn FDI (foreign direct investment, đầu tư trực tiếp nước ngoài) vao tăng 1,71% so với 2007.

Bất 6n kinh tế vĩ mô ở những quốc gia khác nhau sẽ có mức ảnh hưởng khác nhau và còn tùy thuộc vào thể chế chính trị, các điều tiết của các quốc gia.

Các tác động của kinh tế vĩ mô là đề tài mà nhiều đối tượng quan tâm từ nhà nghiên cứu, chính trị gia, nhà đầu tư cho đến các quản lý của doanh nghiệp Vì thé mà có nhiều bài nghiên cứu Bat 6n kinh tế vĩ mô Việt Nam từ chính sách tiên tệ — Hạ Thị

Thiéu Dao và Phạm Thị Tuyết Trinh (2013), Quan hệ giữa các yếu tô kinh tế vĩ mô và biến động thị trường chứng khoán: bằng chứng nghiên cứu từ thị trường Việt Nam — Nguyễn Minh Kiều và Nguyễn Văn Điệp (2013), Bát ổn kinh tế vĩ mô — góc nhìn từ sự phối hợp chính sách tiên tệ và chính sách tài khóa — Tô Ngọc Hung (2011) ra đời với các góc nhìn nghiên cứu khác nhau về bất ôn kinh tế vĩ mô Bất 6n kinh tế vĩ mô thể hiện dưới nhiều mức độ và hình thức khác nhau và lạm phát cũng là một trong các biểu hiện về bất 6n kinh tế vĩ mô, biểu đồ sau đây đôi nét miêu tả quan hệ quan hệ đầu tư của doanh nghiệp và tỉ lệ lạm phát qua các năm 2005 -2015.

Lam phát và tăng trưởng dau tư Việt Nam 2005 -2015 (% trên năm) mam LAM PHAT -——DAU TƯ

Hinh 1.2 Lam phat va tang trwong dau tw cua Viet Nam nam 2005 -2015

Nguôn: IMF -2016 và Tông cục Thông kê

Theo hình 1.2, Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế Giới WTO (WorldTrade Organization) ngày 11/01/2007, góp phần đóng góp cho đâu tư của nền kinh tế tăng mạnh Theo Bộ Kế hoạch và đầu tư, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vàoViệt Nam trong năm 2007 thu hút dau tư trực tiếp nước ngoai đạt 20.3 ty đồng, tăng gan 70% so với năm 2006, tinh cho cả việc cấp mới va tăng vốn , nhưng năm 2008 ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới làm lạm phát Việt Nam tăng mạnh và làm tăng trưởng cho đầu tư của nền kinh tế giảm mạnh từ 31.5% xuống còn 15.9%, bất 6n làm hạn chế đầu tư của nền kinh tế, trong đó đầu tư thuộc khu vực doanh nghiệp chiếm từ 51.9% đến 66.1% qua các năm Vậy, cụ thé bất 6n kinh tế vĩ mô tác động đến doanh nghiệp như thế nào và đặc biệt là hoạt động đầu tư của doanh nghiệp, hoạt động quan trọng cho tương lai và khởi đầu cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ra sao, là một dé tài cần được quan tâm Qua đó cho thay, dé tài nghiên cứu về Tác động bat ôn kinh té vĩ mô đến dau tw của doanh nghiệp là một đề tài cần được nghiên cứu và hy vọng sẽ là bằng chứng thực nghiệm cho tác động của bất 6n kinh tế vĩ mô đối với đầu tư của doanh nghiệp.

1.2 Muc tiêu và cau hoi nghiên cứu

Nghiên cứu này có mục tiêu tìm hiểu tác động của bất 6n kinh tế vĩ mô đến dau tư của doanh nghiệp ở Việt Nam. Đề tài thực hiện với câu hỏi nghiên cứu đưa ra: Liệu bất ồn kinh tế vi mô có tác động lên đầu tư của các doanh nghiệp không?.

1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của dé tài là mối quan hệ và sự tác động của bất 6n kinh tế vĩ mô đối với đầu tư của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán.

- Khong gian nghiên cứu: 313 doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hỗ Chí Minh (HOSE), tính đến thời điểm 31/12/2015.

- - Thời gian nghiên cứu: được xem xét trong giai đoạn 11 năm, từ năm 2005 đến năm 2015.

Bài nghiên cứu dùng phương pháp nghiên cứu định lượng, dựa trên mẫu dữ liệu từ313 công ty được niêm yết từ năm 2005 đến năm 2015 trên Sở giao dịch chứng khoánThanh phố Hồ Chí Minh Biến chính được sử dụng nhằm đo lường đầu tư của doanh nghiệp là biến dau tư (Capital investment - CAPX).

Nghiên cứu này sử dụng bốn biến đại diện cho bất ồn kinh tế vĩ mô là bốn proxy đại diện cho bất 6n kinh tế vĩ mô là các bién đo lường tính biến động của: tong sản phẩm quốc nội (GDP), chỉ số sản xuất công nghiệp (IPD, chỉ số giá tiêu dùng (CPD, suất sinh lợi thị trường của chỉ số chứng khoán Việt Nam (VNindex).

CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ TONG QUAN LÝ LUẬN

2.1 Moi quan hệ giữa bat ôn kinh tê vĩ mo và đầu tư

2.1.1 Đầu tư của doanh nghiệp Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhăm thu lợi về lợi nhuận và lợi ích kinh tê xã hội.

Tuy theo các căn cứ phan loại mà có các kiêu dau tư như sau:

Y Căn cứ vào thời gian bỏ vốn đầu tư và thực hiện, có hai loại đầu tư: đầu tư ngắn hạn (dưới một nam), đầu tư đài hạn.

Y Căn cứ vào mục tiêu đầu tư có hai loại: đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp (góp vốn liên doanh, mua cổ phiếu, trái phiếu), đầu tư vào bên trong doanh nghiệp: đầu tư theo chiều sâu (nghiên cứu và phát triển sản phẩm, tạo điều kiện phát triển lâu dài cho doanh nghiệp), đầu tư mở rộng (đầu tư mở rộng thêm xưởng mới hay đơn vị trực thuộc ), đầu tư thay thế hoặc duy trì (đầu tư đối mới tài sản cho phù hop với tiễn độ khoa học kỹ thuật nhằm thỏa mãn yêu cầu của thị trường, giữ vững thị trường, tiết kiệm chi phi )

Y Căn cứ vào chu thé đầu tư: đầu tư trực tiếp va dau tu gián tiếp.

Nhân t6 quyết định đầu tư: chính sách kinh tế Nhà nước, thị trường và sự cạnh tranh, chính sách huy động vốn, độ vững chắc tin cậy của sự đầu tư, sự tiễn bộ của khoa học công nghệ, khả năng tài chính của doanh nghiệp, tính cách của chủ đầu tư

Hoạt động đầu tư luôn diễn ra hai giai đoạn cơ bản: giai đoạn bỏ vốn ra đầu tư và giai đoạn thu héi vốn và có lãi.

2.1.2 Bất ôn kinh tế vĩ môKinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế ở góc độ tổng thé thông qua các chỉ tiêu tổng quát như sản lượng quốc gia, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp Mục tiêu điều tiết vĩ mô là: hiệu qua, công bằng, ôn định và tăng trưởng Chính phủ điều tiết bang các chính sách kinh tế: v Chính sách tài khóa: chính sách thuế va chi ngân sách của chính phủ. v Chính sách tiền tệ: Ngân hang Trung ương thay đổi lượng cung tiền tệ nhằm làm thay đôi lãi suất tiền tệ.

Y Chính sách ngoại thương: tác động đến cán cân thương mại và cán cân thanh toán thông qua chính sách can thiệp và tỷ giá hối đoái và thuế xuất nhập khẩu

Hiện nay chưa có định nghĩa thống nhất cho van dé bất ôn kinh tế vi mô tại một nền kinh tế Theo Azam (2001), bất 6n kinh tế vĩ mô là những biến động theo chiều hướng xấu đi đối với tình hình kinh tế vĩ mô của một nền kinh tế Theo Sameti và các tác giả (2012) cho rang bất ôn kinh tế vĩ mô được đánh giá bởi các biễn động của một tập hợp các biến số kinh tế vĩ mô bao gồm tăng trưởng, lạm phát, thâm hụt ngân sách, thâm hụt can cân vang lai va dự trữ ngoại hồi.

Bất 6n kinh tế chính là trạng thái của nên kinh tế ma trong đó các chính sách tài khóa, tiền tệ của Chính phủ không đem lại tác dung, dẫn đến các chỉ số của nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp tăng cao, chính điều này làm cho sản xuất trì trệ, đình đốn, sức mua của thị trường trong nước giảm, đời sống của người dân gặp khó khăn Bất ôn kinh tế có thể mở ra cơ hội cho nền kinh tế trên một số khía cạnh: là liều thuốc thử quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh tế, các doanh nghiệp quản lý khoa học sẽ phát triển vững mạnh; là cơ hội để Chính phủ các nước nhận ra những hạn chế trong nền kinh tế để có các chính sách, công cụ điều chỉnh hợp ly; là cơ hội dé cải thiện đời sống người dân đặc biệt là người dân nghèo chịu nhiều ảnh hưởng đến bất 6n kinh tế vĩ mô Như vậy, bất 6n kinh tế vĩ mô gan liền với sự chuyển biến xấu đi của các biến số kinh tế vĩ mô quan trọng trong nền kinh tế, được biểu hiện và theo dõi theo thời gian thông qua sự kết hợp các biến số, lạm phát, thâm hụt ngân sách, biến động tỷ giá, dự trữ ngoại hdi

Bât ôn kinh tê vĩ mô phát sinh do hai nhóm nguyên nhân: các cú sôc từ bên ngoài

10 va sự không phù hợp của các chính sách kinh tế Ngoài ra, bất ôn kinh tế vĩ mô cũng có thể phản ánh chính sách chưa phù hợp khi tương tác với các cú sốc bên ngoải Nhóm nguyên nhân bên ngoài như: tình hình ngoại thương, luéng vốn từ nước ngoài tran vào nền kinh tế, khủng hoảng kinh tế thế giới Nhóm nguyên nhân bên trong chủ yếu từ các chính sách gồm có chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và sự phối hợp chính sách tài khóa — chính sách tiền tệ.

Bất 6n kinh té có thé biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và mức độ khác nhau: lạm phát tăng cao, tý lệ thất nghiệp cao, lãi suất cho vay và lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh, thị trường ngoại hối thiếu cạnh tranh, thi trường bất động sản đóng băng, thâm hụt ngân sách, sản suất trì trệ đình đốn, sức mua trong nước giam mạnh

Từ đó cho thay bất ôn kinh tế vĩ mô có nhiều biểu hiện khác nhau nên bài nghiên cứu dùng bốn proxy về mức độ dao động của bất ôn kinh tế vĩ mô: tổng sản phẩm quốc nội theo giá thực tế (GDP real), chỉ số sản xuất công nghiệp (IPI — industrial produc- tion index), chỉ số lam phát giá tiêu dùng (CPI — consumer price inflation), lãi suất bình quân thị trường của chỉ số chứng khoán Việt Nam (VNindex return), theo nghiên cứu của Baum và các tác giả (2005).

GDP (gross domestic product — tong sản phẩm quốc nội): là giá trị bang tiền của toàn bộ các sản phẩm cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh tho của một nước, tính trong khoảng thời gian nhất định thường là một năm GDP được tính theo ba phương pháp:

Y Theo phương pháp thu nhập: bằng tong thu nhập được tạo ra trong nên kinh từ ba chủ thể là doanh nghiệp, hộ gia đình và chính phủ, và tương tác nhau qua thị trường hàng hóa và thị trường các yếu tố sản xuất.

Y Theo phương pháp chỉ tiêu: là tong chỉ tiêu của tat cả các khu vực của toàn bộ nền kinh tế Chi tiêu từ chỉ tiêu cuối cùng của hộ gia đình, chi đầu tư của doanh nghiệp,chỉ tiêu chính phủ, xuất khẩu (chi của khu vực nước ngoài cho hàng hóa trong nước),nhập khẩu (chi cho khu vực trong nước cho hàng hóa nước ngoài).

Y Theo phương pháp giá tri gia tăng: tinh những cái doanh nghiệp sản xuất ra, phương pháp này còn được gọi là phương pháp sản xuất.

GDP thực hay còn được gọi là GDP theo giá so sánh, là GDP được tính theo gia của một năm nao đó được gọi là năm gốc, GDP thực giúp loại trừ yếu tô lạm phát.

Theo phương pháp tính GDP theo chi tiêu cho thay đầu tu của doanh nghiệp góp phân làm gia tăng GDP trong chủ thể đóng góp là doanh nghiệp Khi các giá trị tạo ra hay chỉ tiêu trong các chủ thé gia tăng sẽ thúc day sự gia tăng GDP va tăng trưởng kinh tế Bất 6n kinh tế vĩ mô diễn ra làm doanh nghiệp và các chủ thé trong nền kinh tế hạn chế chỉ tiêu, giá trị GDP giảm mạnh.

2.1.2.2 Chỉ số sản xuất công nghiệp (IPD

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Mô tả dữ liệu Đề tiến hành nghiên cứu dé tài Tac động của bat ổn kinh té vĩ mô lên dau tư cua doanh nghiệp, đề tài sử dụng dữ liệu nghiên cứu từ 313 doanh nghiệp tài chính và phi tài chính được niêm yết từ năm 2005 đến 2015 trên Sở giao dịch Chứng khoán Thành phó Hỗ Chí Minh (HOSE) Mẫu dữ liệu thu thập với thời gian 11 năm từ năm 2005 đến năm 2015 Số liệu được thu thập từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán.

Dữ liệu được dùng trong phân tích hồi quy của bài nghiên cứu này là dữ liệu bảng vì là bộ dữ liệu bao gồm cả hai chiều không gian và thời gian Dữ liệu bảng kết hợp cả không gian va thời gian cung cấp nhiều thông tin hơn, nhiều bậc tự do hơn, hiệu quả hơn, phù hợp hon cho các nghiên cứu của thay đổi.

3.2 Nguồn thu thập dữ liệu

Các dữ liệu thu thập là dữ liệu thứ cấp.

Các biến doanh nghiệp: đầu tư, tổng tài sản, dòng tiền được thu thập từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp niễm yết qua từng năm Dữ liệu thu thập từ trang web điện tử

Vietstock.vn, Cophieu68.vn và Cafef.vn.

Dữ liệu vĩ mô: các số liệu theo tháng gồm: chỉ số giá tiêu dùng — CPI, chỉ số lạm phát INFLATION - theo giá tri phan tram), lãi suat LIBOR ba thang, số liệu theo năm: tăng trưởng GDP (GDP growth, theo giá tri phần trăm theo năm gốc 2010) Nhung vì dữ liệu lãi suất LIBOR ba tháng của Việt Nam không có dữ liệu nên dùng lãi suất LI-BOR của Mỹ va Anh thay thế và lựa chọn LIBOR thích hợp cho bộ dữ liệu Các dữ liệu vĩ mô nêu trên được thu thập từ trang Quỹ Tiền tệ Quốc tẾ - International Mone- tary Fund (IMF) Dữ liệu GDP theo dữ liệu quý được thu thập từ trang Tổng CỤC Thống kê, GDP được thống kê theo quý không có dữ liệu thống kê theo tháng nên dùng kỹ

26 thuật Denton để chuyển dữ liệu quý sang tháng dựa trên chỉ số IPI để phù hợp với bộ dữ liệu vĩ mô Riêng dữ liệu về chỉ số sản xuất công nghiệp (IPI) được thu thập từ Tổng Cục Thống Kê và Công thông tin điện tử Quốc Gia, dữ liệu theo tháng Biến đại diện cho bất ôn về suất thị trường của chỉ số chứng khoán VNindex được thu thập từ trang Cophieu68.vn.

3.3 Mô hình và cách đo các khái niệm, biến nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu của đề tài “7ác động bắt ổn kinh tế vĩ mô đến đâu tư của do- anh nghiệp” được kết hợp từ hai nghiên cứu H.Gulen và M.lon (2015) va Christopher

F Baum và các tác gia (2005), với mô hình nghiên cứu như sau:

= X; + MU,;_¡ +P2LIBOR,_, +B3Inflation,_; + BẠTQ;;_¡ + Bs

Y i: các chỉ tiêu của doanh nghiệp.

Y t: thời điểm t (năm). ¥ MU: macroeconomic uncertainty — bất 6n kinh tế vĩ mô được ước lượng theo phương pháp của Baum và cộng sự (2005).

Theo mô hình trên bất ôn kinh tế vĩ mô, r¿, được gọi là MU trong nghiên cứu này chính là phương sai có điều kiện ước lượng từ mô hình ARCH/GARCH Bốn biến đại diện cho bất 6n kinh tế vĩ mô do vậy sẽ được tính toán, bao gồm: o MU,: bất ôn kinh tế vĩ mô ước lượng theo GDP thực (ký hiệu là MUI —

GDP). o MU,: bat 6n kinh tế vi mô ước lượng theo chỉ số sản xuất công nghiệp (ky hiệu là MU2 — IPI). o MU: bất ôn kinh tế vi mô ước lượng theo chỉ số giá tiêu dùng (ký hiệu là

27 o MU,: bất 6n kinh tế vĩ mô ước lượng theo suất sinh lợi thị trường chi số chứng khoán VN- index (ký hiệu là MU4 — VNINDEX).

Y LIBOR: lãi suất liên ngân hang.

TQ: chỉ số Tobin’s q của doanh nghiệp.

CF: dòng tiền của doanh nghiệp.

TA: tổng tài sản (total assets) của doanh nghiệp.

CAPX: đầu tư của doanh nghiệp.

SG: sales growth — tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp.

S NN NNN M: thay đổi chính sách vĩ mô (macroeconomic policy) (được đại diện bởi tăng trưởng GDP và biến giả ELECTION - Bau cử) Cụ thể, biến giả ELECTION nhận giá tri | vào năm có bầu cử, và nhận giá trị 0 cho các năm còn lại.

Biến phụ thuộc: (CAPX/TA) tỷ số đầu tư trên tổng tài sản của doanh nghiệp.

Các biến độc lập: bất 6n kinh tế vĩ mô (MU), CE/TA (ty lệ dòng tiền trên tong tài sản), chỉ số Tobin’s q, tăng trưởng doanh thu, tăng trưởng GDP, năm diễn ra bau cử, lạm phát và lãi suất LIBOR.

Biến độc lập được chọn làm nghiên cứu chính của dé tai là biến bất ôn kinh tế vi mô (MU).

CAPX và CF được chia cho tổng tài sản nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của qui mô.

: là biến dau tư của doanh nghiệp i tại thời điểm t, được đo bang giá trị dau tư thuần chia cho tong tài sản trong năm t - 1 Biến đầu tư được thu thập từ báo cáo lưu chuyển tiền tệ, và tổng tải sản thu thập từ bảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp qua các năm tương ứng. o MƯ;: Bất 6n vĩ mô của nên kinh tế Biến MU được ước lượng từ dao động của bôn biên đại diện cho các yêu tô vĩ mô quan trọng của nên kinh tê gôm: GDP thực,

28 chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số sản xuất công nghiệp, suất sinh lợi từ chỉ số chứng khoán VNindex Các biến vĩ mô của nên kinh tế được ước lượng từ mô hình chuỗi thời gian GARCH theo các quan sát theo tháng Baum (2005) và dao động của biến vĩ mô là phương sai có điều kiện (conditional variance) được ước lượng từ mô hình GARCH.

Các phương sai ước lượng theo tháng sau đó sẽ được ước lượng tổng quát hóa cho từng năm tương ứng Các proxy đại diện cho bất ôn kinh tế vi mô bao gồm:

- Biến GDP thực là dữ liệu thống kê theo quý thu thập từ trang Tổng cục Thống kê, với năm gốc là 2010.

- Biến chỉ số sản xuất công nghiệp thu thập theo dữ liệu tháng từ trang Tổng cục thống kê và Cong thông tin điện tử Chính phủ với năm góc là 2005.

- Chỉ số giá tiêu dùng (consumer price index — CPI) thu thập theo dữ liệu tháng từ trang Quỹ tiền tệ Quốc Tế - IMF, với năm góc là 2010.

- Biến suất sinh lợi thị trường chứng khoán được ước lượng từ chỉ số chứng khoán VNindex được tính bang chỉ số chứng khoán đóng cửa ngày cuối của tháng sau trừ tháng trước chia cho tháng trước cho các năm tương ứng, dữ liệu thu thập từ trang

KET QUÁ NGHIÊN CỨU

Bai nghiên cứu sử dụng phần mềm kinh tế lượng va thống kê STATA 12 để tiến hành hồi quy mô hình đầu tư Kết quả nghiên cứu được thực hiện theo hai giai đoạn: ước lượng phương sai có điều kiện cho các biến MU, kết hợp biến bất 6n kinh tế vĩ mô với biến độc lập và phụ thuộc thực hiện hội quy kết quả trình bày như sau.

4.1 Biến đại diện cho bất 6n kinh tế vĩ mô Các biến đại cho bất ôn kinh té vĩ mô (MU) được thực hiện dựa trên nghiên cứu của Baum (2005), với dữ liệu tháng từ năm 2005 đến 2005 thể hiện theo dữ liệu chuỗi thời gian, riêng biến về GDP thực được thống kê theo quý, thực hiện với các bước như sau: o Chuyến giá trị GDP thực từ dữ liệu quý về dữ liệu tháng bang kỹ thuật Denton (Baum, 2001) Kỹ thuật thực hiện dựa trên dữ liệu chuỗi thời gian ít nhất là một năm, với ràng buộc là dữ liệu có tần suất ít (GDP) và dữ liệu có tần suất nhiều (IPI) hơn có mối quan hệ mật thiết với nhau, nội suy tỷ lệ benchmarking sao cho gần nhất với ty trọng của giá trị dữ liệu tần suất ít so với đữ liệu tần suất nhiều và tong sai lệch qua từng giai đoạn (năm) bằng không. o Thực hiện phương sai ước lượng từ mô hình GARCH của GDP thực, chỉ số sản xuất công nghiệp, chỉ số giá tiêu dùng và lợi nhuận từ chỉ số chứng khoán VNindex.

Các biến đại diện cho bất 6n kinh tế vĩ mô được thực hiện bằng mô hình chuỗi thời gian nhằm dự báo giá trị tương lai của một tài sản chính chỉ dựa trên phân tích số liệu quá khứ và hiện tại của nó Thông thường các dữ liệu kinh tế và tài chính như GDP, CPI, GNP đều là các chuỗi không dừng, có yếu tố xu thế, vì vậy dé tạo ra chuỗi dừng phải khử yếu tố xu thế thông qua quy trình lẫy sai phân hoặc lợi nhuận logarit.

Mô hình ARCH là trường hợp đặc biệt của định dạng GARCH khi không có dự báo phương sai ở các thời kỳ trễ trong phương trình phương sai có điều kiện.

Bảng 4.1 thé hiện phương trình ARCH với bốn proxy cho các biến đại diện cho bat ôn kinh tê vĩ mô.

Bang 4.1 Bảng kết qua chuỗi thời gian biến đại diện bất 6n kinh tế vĩ mô

GDP IPI CPI VNIndex main

(Nguồn: tính toán với phan mêm Stata 12)

Biến đại diện cho bat 6n kinh té vĩ mô về GDP thực, thực hiện mô hình chuỗi thời gian với AR(1,2), ARCH(1), GARCH(2), có hệ số trong phương trình chính là 0.934 với mức ý nghĩa 1% Biến đại diện cho bất ôn kinh tế vi mô vẻ IPI, thực hiện với AR(1,2), MA(1,2), ARCH(1,2), trong mô hình chính có mức ý nghĩa 1% Biến đại diện cho bất ôn kinh tế vĩ mô về CPI, thực hiện với AR(1,2) MA(1), ARCH (1,2), GARCH(1), mức ý nghĩa 1% trong mô hình chính Biến đại diện cho bất 6n kinh tế vi mô lãi suất VNindex thực hiện với AR(1,2), MA(1,2), ARCH(1,2), GARCH(1,2), phương trình chính không thể hiện mức ý nghĩa. o Từ kết quả chuỗi thời gian thực hiện ước đoán giá trị dự báo về độ dao động cho từng bién MU băng ham predict. o Thực hiện việc gop gia tri dao động dé chuyén dt liệu tháng về năm tương ứng bang ham tscollap theo giá trị tong (Baum, 2003).

Các biến kiểm soát về LIBOR ba tháng và lạm phat thực hiện tinh giá trị trung bình dé chuyên về dữ liệu năm cho từng năm tương ứng, thé hiện bang giá trị phan trăm.

4.2 Tac động của bat ôn kinh tế vĩ mô và đầu tư của doanh nghiệp

Sau khi thực hiện bước 1, xác định các giá trị cho các biến đại diện cho bất ôn kinh tế vĩ mô cho từng năm tương ứng theo nghiên cứu của Baum (2005), sẽ dùng các dữ liệu này đưa vào kết hợp với các biến trong mô hình nghiên cứu của Gulen (2015), thực hiện hồi quy nhằm xác định sự tác động của bất 6n kinh tế vĩ mô đến đầu tư của doanh nghiệp cho từng bién đại diện cho bất ôn kinh tế vĩ mô.

Thực hiện theo các bước: thống kê mô ta để có cái nhìn khái quát về bộ dữ liệu, thực hiện ma trận tương quan nhằm xác định mối tương quan cùng/ngược chiều và mức độ tương quan của các biến, thực hiện hồi quy theo ba mô hình: Pooled regression, FEM va REM, kiểm định Lagrange Multiplier (LM test, Breush & Pagan, 1980) và kiểm định Hausman (Hausman, 1978) để chọn mô hình hồi quy nào phù hợp hơn cho nghiên cứu.

Các biên trong mô hình nghiên cứu được mô tả với các thông tin như sau:

Bang 4.2 Thống kê mô ta

Variable Obs Mean Std Dev Min Max DN 2202 162.6594 89.8478 1 1 313 YEAR 2202 2011.468 2.641043 2005 2015 CAPXTA 2196 0.107982 0.235668 0 3.31415 MUIGDP 2202 1.022976 1.004323 0.439979 3.444535 MU2IPI 2202 0.792181 0.072527 0.737833 1.036161 MU3CPI 2202 10.05729 5.87425 2.476483 22.51799 MU4VINDEX 2202 0.085563 0.063718 0.037636 0.243591 INFLATION 2202 8.677287 6.061439 0.882543 23.05S17 LIBORUK 2202 1.460052 1.744564 0.512616 6.004763 LIBORUS 2202 0.964607 1.489612 0.233667 5.297042 SG 2202 0.301868 1.500088 -0.95212 55.053 TOBINSQ 2201 1.393258 1.437435 0.046263 16.82199 CFTA 2198 0.129214 0.183829 0.000006 3.796359 ELECTION 2202 0.159401 0.366132 0 1 GDPGROWTH 2202 6.049169 0.633397 5.25 8.44

(Nguon: tinh toán với phan mém Stata 12) Bang 4.2 trình bay các chi tiêu thống kê mô tả của các biến sử dụng trong mô hình mẫu gồm 313 doanh nghiệp tài chính và phi tai chính niễm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh tính đến thời điểm 31/12/2015, có các quan sát, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, gia tri cao nhat va gia tri thap nhất Dữ liệu nghiên cứu cho 11 năm từ năm 2005 đến năm 2015 Thời gian nghiên cứu như trên vì trong mô hình có biến bau cử (năm 2006 và 2011) và thời gian khủng hoảng kinh tế năm

Theo đó, mỗi biến có 2.202 quan sát riêng biến Tobin’s q có 2.201 quan sát, biến CAPX/TA có 2.196 quan sát, CF/TA có 2.198 quan sát, giá trị khuyết do doanh nghiệp chưa công bô báo cáo tài chính hoặc công bô chưa đây đủ các báo cáo tài chính.

4 Biến doanh nghiệp (DN) có 313 doanh nghiệp niêm yết đến ngày

4 Biến YEAR (năm), thời gian năm từ năm 2005 đến 2015.

4 Biến tý số đầu tư trên tổng tài sản (CAPX/TA) có giá trị trung bình khoảng 0.108, độ lệch chuẩn trung bình 0.235, giá trị nhỏ nhất là 0 (cho doanh nghiệp không chỉ cho khoản đầu tư trong năm tương ứng) và giá trị lớn nhất là 3.314 (mã chứng khoán HBC năm 2007 trong ngành bất động sản).

4 Biến bất 6n kinh tế vĩ mô 1 (MU1-GDP): có độ dao động trung bình khoảng 1.0229, độ lệch chuẩn trung bình 1.004, giá trị nhỏ nhất là 0.4399 (ở năm 2011) và giá trị lớn nhất là 3.445 (ở năm 2010).

+ Biến bất 6n kinh tế vĩ mô 2 (MU2- IPI): có độ dao động trung bình khoảng 0.792, độ lệch chuẩn trung bình 0.0725, giá trị nhỏ nhất 0.737 (năm 2010) và giá trị lớn nhất là 1.036 (năm 2009).

4 Biến bất ồn kinh tế vĩ mô 3 (MU3 - CPI): độ dao động trung bình khoảng 10.057, độ lệch chuẩn trung bình 5.874, giá trị nhỏ nhất 2.476 (năm 2015) và giá trị lớn nhất là 22.548 (dao động cao thuộc về năm 2008, khủng hoảng kinh tế).

4 Biến bất ôn kinh tế vĩ mô 4 (MU4- VNindex): có độ dao động trung bình khoảng 0.08556, độ lệch chuẩn trung bình 0.0637, giá trị nhỏ nhất 0.037636 (năm 2015) và giá trị lớn nhất là 0.2435907 (năm 2007).

+ Biến lạm phát (Inflation): có độ dao động trung bình khoảng 8.677, độ lệch chuẩn trung bình 6.061, giá trị nhỏ nhất 0.883 (năm 2015) và giá trị lớn nhất là 23.058

4 Biến lãi suất LIBOR (UK): có độ dao động trung bình khoảng 1.460, độ lệch chuẩn trung bình 1.744 giá trị nhỏ nhất 0.513 (năm 2013) và giá trị lớn nhất là

+ Biến lãi suất LIBOR (US): có độ dao động trung bình khoảng 0.964, độ lệch chuẩn trung bình 1.489, giá trị nhỏ nhất 0.233 (năm 2014) và giá trị lớn nhất là

KET LUAN

5.1 Nhận xét kết quả hồi quy Bài nghiên cứu Tác động bất ôn kinh tế vĩ mô lên dau tư của doanh nghiệp nham xem xét mối quan hệ va tác động của bất ôn kinh tế vĩ mô lên đầu tư của các doanh nghiệp tài chính và phi tài chính được niêm yết ở Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2005 đến 2015 Bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp hồi quy dữ liệu bảng kết hợp với mô hình thực nghiệm khác nhau dé xác định mối quan hệ này.

Vi bat ôn kinh té vĩ mô thể hiện ở nhiều mức độ và nhiều hình thức khác nhau, đây cũng chính là co sở cho thay răng có thé dùng nhiều biến đại diện cho bất 6n kinh tế vĩ mô theo nghiên cứu của Baum (2005) Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tô về bất ôn kinh tế vĩ mô về các proxy khác nhau như: độ dao động của GDP thực, dao động của chỉ số sản xuất công nghiệp, chỉ số giá tiêu dùng, suất sinh lợi thị trường chứng khoán VNindex (có biến LIBOR làm biến kiểm soát) có tác động đến đầu tư của doanh nghiệp theo hướng tiêu cực, cho thấy bất 6n diễn ra sẽ làm đầu tư của doanh nghiệp sụt giảm Bài nghiên cứu là sự kết hợp giữa hai bài nghiên cứu H.Gulen (2015) và Baum (2005) nhằm tìm ra mối liên hệ về tác động của bất ồn kinh tế vĩ mô đến đầu tư của doanh nghiệp Dùng bốn biến đại diện cho bất 6n kinh tế vĩ mô khác nhau dé đánh giá tác động đến dau tư của doanh nghiệp, các mô hình về tác động của bất 6n kinh tế vĩ mô của doanh nghiệp không thé hiện đồng bộ khi đưa các biến kiểm soát.

Thông qua kết quả nghiên cứu cho thay bất 6n kinh tế vĩ mô tác động đến đầu tư của doanh nghiệp, nó làm cản trở việc ra quyết định đầu tư của doanh nghiệp, là băng chứng ủng hộ cho lý thuyết về tác động của bất 6n kinh tế vĩ mô lên chính sách tai chính của doanh nghiệp Kết qua này nhất quán với thực tế tại các nước trên thế giới Kết quả trên đã góp phần minh chứng bất ôn gây xáo trộn đầu tư của doanh nghiệp, băng chứng thực nghiệm từ các doanh nghiệp Việt Nam, cụ thể là doanh nghiệp niêm yết trên HOSE Bất 6n kinh tế vĩ mô tác động đến hoạt động đầu tư như thu hẹp vôn đâu tư so với dự kiên ban đâu, nhiêu dự án đâu tư bị trì hoãn và

61 tham chi huy bo nhiều dự án, vốn chưa thu hồi được dẫn đến doanh nghiệp buộc phải lâm vào tình trạng phá sản.

Mức tác động vẻ bất ồn kinh tế vĩ mô mà các nhà quản lý cần lưu tâm là tác động của bất ồn kinh tế vĩ mô vẻ suất sinh lợi thị trường của chỉ số chứng khoán VNindex, do tác động của bất ôn này có mức tác động lớn nhất trong các biến đại diện cho bất ôn kinh tế vĩ mô Đây là bất ôn mang tính khó kiểm soát và nhạy với các thông tin thị trường, khi có các thông tin tiêu cực trên thị trường sẽ làm xáo trộn và tác động đến hoạt động đầu tư của nhà đầu tư và của doanh nghiệp Vì thế khi các cơ quan quản lý có chính sách điều chỉnh đến thị trường vốn can can trọng trong việc kiểm soát lãi suất qua các chính sách tiền tệ.

Dé tài thực hiện nghiên cứu cho thời gian từ 2005 — 2015, với thời gian 11 năm nhăm chứa đựng cả thời gian khủng hoảng kinh tế năm 2008 — 2009, và hai mốc thời gian diễn ra bau cử năm 2006 và 2011 để xác định mức tác động của bất ồn kinh tế vĩ mô và chế độ quản lý của Nhà nước qua việc bầu cử Thời gian nghiên cứu đến 2015 nhằm gia tăng số quan sát về việc đầu tư của doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng khoán.

Qua đó bài nghiên cứu cũng rút ra nhận xét rằng, các đợt bầu cử ở Việt Nam không cùng chiều tác động so với các nước khác, đặc biệt là Mỹ như nghiên cứu của H.Gulen (2015) Việc bầu cử có tác động cùng chiều lên đầu tư của doanh nghiệp nguyên nhân đến từ cơ chế quản lý Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ và chế độ quản lý một Đảng nên ít hoặc có thể không gây ra xáo trộn khi các đợt bầu cử diễn ra Thậm chí, biến bầu cử có tương quan cao đến đầu tư có thể giải thích răng việc bầu cử sẽ làm cho việc quản lý Nhà nước tốt hơn, kỳ vọng của doanh nghiệp nhiều hơn cho việc thay đối cách quan lý hay sửa đổi chính sách có liên quan đến đợt bầu cử.

Biến kiểm soát lãi suất LIBOR được vay mượn từ các nước lớn và phát triển như Anh và Mỹ, với kỳ vọng nhận được sự tác động trực tiếp và do đây là lãi suất liên ngân hàng, do Việt Nam chưa có số liệu thống kê đầy đủ về lãi suất này Nhưng kết quả cho thấy chưa đạt được kết quả như kỳ vọng, nguyên nhân có thể là lãi suất chưa mang tính trực tiép và sát với dữ liệu Việt Nam, và việc vay muon này có thê

62 chưa cân đối cho hai nền kinh tế.

Biến đại diện cho bất 6n về chỉ số sản xuất công nghiệp có kết quả như kỳ vọng nhưng chưa có ý nghĩa về mặt thống kê, nguyên nhân có thể là nguồn dữ liệu chưa chính xác nên chưa được công bố trên các trang Quốc Tế như IMF, và dit liệu lay từ hai nguồn là Tổng cục Thống kê và Công thông tin điện tử Quốc Gia Nguồn gốc của dữ liệu này hiện nay Việt Nam thực hiện trên cơ sở lay mau cac doanh nghiép theo từng địa phương va tổng hop tinh toán làm chỉ số cho ngành công nghiệp Biến đại diện cho bất 6n kinh tế vĩ mô về chỉ số sản xuất công nghiệp tác động tiêu cực đến đầu tư của doanh nghiệp, đạt được mức ý nghĩa khi hồi quy với doanh nghiệp trong ngành công nghiệp Kết qua nay phù hop với thực tế về tác động tiêu cực cho các doanh nghiệp trong ngành.

Biến đại diện cho bất ồn suất sinh lợi thị trường chứng khoán VNindex (MU4 — VNindex) dé đạt được kết quả hồi quy như kỳ vọng là tác động ngược chiều lên đầu tư của doanh nghiệp nên thực hiện phương trình hồi quy với lãi suất LIBOR.

Tác động của bất ôn kinh tế vĩ mô là tác động chung và không thé tránh khỏi cho tất cả doanh nghiệp vì nó mang tính chu kỳ, nhưng có mức ảnh hưởng khác nhau đối với các doanh nghiệp có quy mô khác nhau, hay doanh nghiệp có cách quản lý điều hành khác nhau Vì thế, đòi hỏi các nhà quản lý nên quan tâm thường xuyên tục đến các thay đổi trong chính sách quản lý của Nhà nước, cập nhật liên tục tình hình diễn biến kinh tế thế giới và quốc gia nhăm có biện pháp điều chỉnh kịp thời và có hướng đi điều chỉnh đúng dan dé hạn chế, giảm thiểu sự tác động của bất ồn kinh tế vĩ mô ở mức thấp nhất có thể đến hoạt động kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp.

5.2 Những điểm hạn chế Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu và phân tích hồi quy, bai nghiên cứu đã tim thay mối quan hệ ngược chiều của bất ôn kinh tế vĩ mô đến đầu tư của doanh nghiệp, riêng biến bất 6n đại diện cho lãi suất thị trường chứng khoán MU4 — VNindex nên héi quy cùng biến lãi suất LIBOR dé đạt kết quả như kỳ vọng Việc giải thích là thị trường chứng khoán Việt Nam chưa phát triển là một nguyên nhân nhưng cụ thê nên có hướng khác nghiên cứu thêm về tác động lãi suât của bât ôn thị

63 trường chứng khoán đến đầu tư của doanh nghiệp nhằm có kết luận chặt chẽ hơn.

Dữ liệu về chỉ số sản xuất công nghiệp — IPI từ trang Tổng cục thống kê của Việt Nam hiện có thống kê day đủ, để thực hiện nghiên cứu nay tác giả phải thu thập thêm từ trang Công thông tin điện tử Quốc gia và tính toán lại, nên dữ liệu chưa được liên tục và thống nhất cho cùng một cách tính Vì thế kết quả hồi quy có phân chưa đạt được kết quả như kỳ vọng về mặt ý nghĩa.

Bài nghiên cứu kỳ vọng sẽ có thời gian nghiên cứu với khoảng thời gian dài hơn và với nhiều quan sát từ các doanh nghiệp nhiều hơn từ Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch khác nham xác định độ dao động của bất 6n kinh tế vĩ mô được trãi dài hơn và có thể chứa đựng chu kỳ kinh tế như theo Fred Harrison, nhà kinh tế học Anh Quốc, giám đốc Quỹ nghiên cứu Đất đai (Land Research Trust) đã từng phát biéu công khai với thủ tướng Anh — Tony Blair về dau hiệu của khủng hoảng về bất ồn kinh tế vĩ mô có chu kỳ là 18 năm và chu kỳ bị phá vỡ khi có chiến tranh thé giới diễn ra.

Tác giả kỳ vọng trong các nghiên cứu tương lai sẽ tìm ra bất ôn kinh tế vĩ mô của doanh nghiệp cho các ngành ảnh hưởng chịu ảnh hưởng nhiều bởi các đợt bầu cử như doanh nghiệp có doanh số phụ thuộc nhiều vào chi tiêu Chính phủ, doanh nghiệp đầu tư công hay liên quan đến ngành xây dựng cho các công trình an sinh xã hội, nhằm có cái nhìn bao quát và băng chứng thực nghiệm hơn.

Kỳ vọng của bai nghiên cứu lớn nhất là tìm ra tác động của chính thời điểm khủng hoảng kinh tế năm 2008 — 2009 tác động đến đầu tư của doanh nghiệp như thé nào, nhằm có băng chứng rõ ràng cho thời kỳ bất 6n, và nhận thấy mức độ tác động cua bat ôn kinh tê vĩ mô đôi với dau tư của doanh nghiệp rõ ràng hon.

Ngày đăng: 09/09/2024, 03:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN