1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của trách nhiệm và đặc điểm của hội đồng quản trị và ban kiểm soát lên hiệu quả doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam

126 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của trách nhiệm và các đặc điểm của hội đồng quản trị và ban kiểm soát lên hiệu quả doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hoàng Minh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thu Hiền
Trường học Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 18,12 MB

Nội dung

Nghiêncứu cũng xem xét đến ảnh hưởng của yếu tô ngành công nghiệp lên mối liên hệ giữatrách nhiệm của hội đồng quản tri và ban kiểm soát lên hiệu quả doanh nghiệp, kếtquả cho thấy có bằn

Trang 1

NGUYÊN HOÀNG MINH

TÁC DONG CUA TRÁCH NHIỆM VÀ CÁC ĐẶC DIEM CUA

HOI DONG QUAN TRI VÀ BAN KIEM SOÁT LÊN HIEU QUÁ

DOANH NGHIEP TREN TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET

NAMChuyén nganh: Quan tri kinh doanh

LUAN VAN THAC SI

TP HO CHI MINH, tháng 10 năm 2012

Trang 2

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa hoc: TS Nguyễn Thu HiềnCán bộ chấm nhận xét 1: TS Trương Quang ĐượcCán bộ chấm nhận xét 2: TS Cao Hào Thi

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ/nhận xét tại HỘI DONG CHAM BAO VELUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 11 tháng

12 năm 2012

Thành phan hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1 TS Trương Thị Lan Anh

2 TS Trần Hà Minh Quân

3 TS Truong Quang Được4 TS Cao Hào Thi

5 TS Nguyễn Thu Hiền

CHỦ TỊCH HOI DONG CÁN BỘ HƯỚNG DAN

Trang 3

Tp HCM, ngày 29 tháng 10 năm 2012

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: Nguyễn Hoàng Minh Giới tính: NamNgày, tháng, năm sinh: 04/01/1986 Nơi sinh: Đồng NaiChuyên ngành: Quản tri kinh doanh MSHV: 10170787Khoá (Năm trúng tuyên): 2010

1- TÊN ĐÈ TÀI: Tác động của trách nhiệm và các đặc điểm của hội đồng quản trỊ và bankiểm soát lên hiệu quả doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

2- NHIỆM VỤ LUẬN VAN:—_ Tìm hiểu vai trò, trách nhiệm của HĐQT và BKS đối với hoạt động của doanh

nghiệp như thé nào.— Đo lường mức độ tác động của trách nhiệm của HDQT và BKS lên hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp.3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 28/05/20124- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 29/10/20125- HO VÀ TÊN CAN BO HƯỚNG DAN: TS Nguyễn Thu HiềnNội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.

CÁN BỘ HUONG DAN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

Trang 4

LOI CAM ONTrong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được nhiều sự giupđỡ của các thay cô giáo, bạn bè và gia đình Xin được bày tỏ sự trân trọng va lòngbiết ơn sâu sắc đối với sự giúp đỡ này.

Lời đầu tiên xin được cảm ơn thay cô giáo trong ban giảng huấn của khoa Quản lýCông nghiệp trường Dai học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảngdạy và giúp đỡ cho tôi trong suốt khóa học Đặc biệt, xin trân trọng gửi lời cảm ơnđến TS Nguyễn Thu Hiền đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này

Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến các Anh/Chị, các bạn khóa MBA 2009, MBA2010 hội đồng thực hiện dự án quản tri công ty năm 2012, những người đã chia sẻ,

giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập dữ liệu cho luận văn.

Cuối cùng, tôi xin được trân trọng cảm ơn gia đình đã luôn động viên, giúp đỡ vềmặt tinh thần cũng như vật chất cho tôi trong những năm tháng học tập đã qua

Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012

Nguyễn Hoàng Minh

Trang 5

TOM TATHội đồng quản trị và ban kiểm soát đóng một vai trò quan trong trong hoạt động củadoanh nghiệp, bởi vì nó ảnh hưởng đến hiệu quả doanh nghiệp cũng như địnhhướng phát triển của doanh nghiệp Luận văn này được thực hiện nhằm khảo sát tácđộng của trách nhiệm và các đặc điểm của hội đồng quản tri và ban kiểm soát lênhiệu quả doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Từ đó dé xuất một vàibiện pháp cải thiện trách nhiệm của hội đồng quản trị và ban kiểm soát nhằm giatăng hiệu quả doanh nghiệp cũng như thu hút nguồn vốn đầu tư vào doanh nghiệp.Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp định lượng, dữ liệu dùng cho nghiêncứu bao gồm hai bộ dữ liệu, đầu tiên là dữ liệu bộ chỉ số về trách nhiệm của hộiđồng quản tri được chấm điểm theo bộ thang đo trách nhiệm của hội đồng quản trịvà ban kiểm soát với các thông tin thu thập được từ Điều lệ và Quy chế quản trịcông ty, Báo cáo thường niên, Báo cáo của hội đồng quản tri và ban kiểm soát, Bộdữ liệu thứ hai là các biến nghiên cứu còn lại được thu thập từ báo cáo tài chính đãđược kiểm toán của 200 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn nhất trên thị trườngchứng khoán năm 2011 Phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng bao gồmthống kê mô tả, phân tích tương quan và phân tích hồi quy đa biến Việc phân tích

dt liệu được thực hiện với sự trợ giúp của phan mém Eviews.

Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ dương có ý nghĩa thống kê giữa tráchnhiệm của hội đồng quản trị và ban kiểm soát với hiệu quả doanh nghiệp Nghiêncứu cũng xem xét đến ảnh hưởng của yếu tô ngành công nghiệp lên mối liên hệ giữatrách nhiệm của hội đồng quản tri và ban kiểm soát lên hiệu quả doanh nghiệp, kếtquả cho thấy có bằng chứng dé kết luận về tác động của yếu tố ngành công nghiệplên mối liên hệ giữa trách nhiệm của hội đồng quản trị và ban kiểm soát lên hiệuquả doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu hàm ý rằng doanh nghiệp có thể gia tănghiệu quả của mình bằng cách nâng cao vai trò và trách nhiệm của hội đồng quản trị

và ban kiêm soát.Từ khóa: Trách nhiệm của hội đông quản trị và ban kiêm soát, hiệu quả doanhnghiệp, ngành công nghiệp.

Trang 6

-H1-ABSTRACTBoard of Directors (BOD) and Supervisory Board (SB) play an important role in theactivities of the firm, because they influence firm performance as well as thedevelopment orientation of the business This thesis was conducted to survey theimpact of the responsibilities and characteristics of the BOD and SB on theeffectiveness of listed companies on the stock market From which, a few measureshave been proposed to improve the responsibility of the BOD and SB to increasefirm performance as well as to attract capital investment into the enterprise.

The study was conducted using quantitative method Data used for this studycomprise two sets of data, the first is the data set of indicators on the responsibilitiesof the BOD graded according to the set of responsibility-measured scale of the BODand SB with information collected from the Charter and Corporate governancepolicy, Annual reports, The statements of the BOD and SB The second data setare the remaining study variables collected from the audited financial statements of200 enterprises which have the largest market capitalization on the stock market in2011 The method of data analysis includes descriptive statistics, correlationanalysis and multivariate regression analysis Data analysis was conducted with thehelp of the Eviews software.

The study results showed the correlation between the responsibilities of the BODand SB and the firm performance The study also considered the influence ofindustry factors on the relationship between the responsibilities of the BOD and theSB and the firm performance The results showed that there is evidence to concludeabout the impact of industry factors on the relationship between the responsibilitiesof the BOD and SB on firm performance Research results imply that businessescan increase their effectiveness by improving the responsibilities of the BOD andSB.

Keywords: Responsibilities of the BOD and SB, firm performance, industry.

Trang 7

MUC LUC

LOI CAM 09 iTOM TAT uoeeeccccccccccccesesescscscsesscscscsesssscscsesesssssscscscsesssscsesesssscscsesessssssescsesssscsesesseeceess ii

MỤC LUC wiececcccccccccscscscscscscscscscsescscsesssscsvsvscecsescscsescsesessvsssssvscevsvscscscscsesessesvasstecanes iv

DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT G1312 9x83 1E cv ng ca viiDANH MỤC CAC BANG BIÊU G2 S123 23 919123191 98 1kg gi viiiDANH MỤC HINH VẼ - G- Gv 21121 11 5895111 1195153111 HT ng kg crkp ixCHUONG 1: GIỚI THIỆU - 6 G E166 E195 91 91 8E E3 1 193 1 vn sec |1.1 LY DO HINH THÀNH DE TÀI +: 2 2 222222 2 E25 ££ESEEEErzrrerees |1.2 MỤC TIEU NGHIÊN CỨU - 6E k E3 E3 E898 5 23 98 5123 1E vs vea 31.3 DOI TUONG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU - 2 66s x 2s 2s: 31.4 Ý NGHĨA CUA NGHIÊN CỨU ¿+ ¿2 E222 E2 £E£E2EEEESEEEEErzrrereei 31.5 BO CỤC LUẬN VĂN - G19 91 H1 12H HT HH ng ngụ 3CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ MO HÌNH NGHIÊN CỨU 52.1 CƠ SỞ LÝ THUYET + E225 1515325 3 51131 1 515111110101 1111111 ce 52.1.1 Lý thuyết người đại diện - - c1 1123 1 111121 1 5 511111110 111111 re 52.1.2 Khái niệm về quản trị cÔng y - ¿5c E1 S* S1 121 121 111110111 51111 62.1.3 Khái niệm về trách nhiệm của hội đồng quản trị và ban kiểm soát 82.1.4 Thuc trang về vai trò của hội đồng quản trị tại Việt Nam 9

2.1.5 Hiệu qua của doanh nghiỆp - - - - TS Y3 nghe II

2.1.6 Các yếu tô tác động lên hiệu quả doanh nghiệp - 25-5555: 122.1.6.1 Tác động của trách nhiệm của hội đồng quản trị và ban kiểm soát lên

hiệu quả doanh nghi€p - - SH và 122.1.6.2 Tác động của quy mô doanh nghiệp lên hiệu quả doanh nghiệp |3

2.1.6.3 Tác động của đòn bay tài chính lên hiệu quả doanh nghiệp 132.1.6.4 Tác động của tuổi doanh nghiệp lên hiệu quả doanh nghiệp 14

Trang 8

2.1.6.5 Tác động đặc điểm hội đồng quan trị lên hiệu quả doanh nghiép 152.2 TONG HỢP CÁC NGHIÊN CUU TRƯỚC G6 6 E22 E2 E*x xxx se £sxz 202.3 MÔ HINH NGHIÊN CUU - E522 S2 E28 EEE5 2 EEEEEEEEEEESErErkrerered 222.4 CÁC GIA THUY ÉT NGHIÊN CỨU +22 2 +£+*+*£££z£zE+Eze£zrzeeered 22CHUONG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ¿52 + +x+s+££z££zezezee: 293.1 THIẾT KE NGHIÊN CỨU -. ¿- ¿+2 E2 E2 E£E+E£EE£E+E£E£EEEeErkrkrsreerered 293.2 CÁC BIEN NGHIÊN CỨU - ¿©5222 S2 E125 EEESEEEEEEEESEEErErkrsrrrrered 303.2.1 Biến phụ thuộc ¿E621 SE 9 5151 1 5 5151512525 1111101111111 101 re 303.2.2 Biến độc lập -. - - - E2 1 11121 1151112111 111112111 0101 1111010101 10111010 ru 313.2.2.1 Thang đo về trách nhiệm của hội đồng quản trị và ban kiểm soát 313.2.2.2 Xác định chỉ số trách nhiệm hội đồng quản tri và ban kiểm soát 343.2.3 Biến kiểm SOátt - - E221 11 1 1 51111111 511151110101 111101010110 11 110 ru 353.3 MÔ HINH HÔI QUY - SG + SE 1 1E 11 3 5151 1 511121 1111111511 rk 363.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU ¿2 5552 <2 £+££z£z£z£zs2 383.5 PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH DU LIEU 5-5552 2 2 2£+£z£sczs2 39CHUONG 4: PHAN TICH DU LIEU - 5252 S2 2E2<2E£££2E+E+E£E£z£zEzereree 414.1 THONG KE MÔ TẢ - E21 1 3 5 5 1 5111111111111 0111151111111 1 gre Al4.1.1 Trach nhiém cua hoi đồng quản trỊ và ban kiểm soát -.-ccccecsesa 4I4.1.2 Mô tả các biến phụ thuộc và biến kiểm soát -. 5-5 2 2 s+£+s£zc<2 424.2 PHAN TÍCH TƯƠNG QUAN c1 S31 1S 11T 1H ninh 454.3 PHAN TICH HOI QUY VÀ KIEM ĐỊNH GIA THUYET - 474.3.1 Phân tích ảnh hưởng trách nhiệm của hội đồng quan trị và ban kiểm soát 474.3.2 Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố ngành công nghiệp - - 534.3.3 Kiếm định các giả thuyết thống kê ¿+ 2 2+2 +£E+E+E£z£EzEcezzzzcee 62CHƯƠNG 5: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ ¿5-52 522cc cz‡zvsrererseree 705.1 KẾT LUẬN - 2G 1121219195123 11 9193111 g1 HH1 Hưng ng net 70

Trang 9

5.2 MỘT SO DE XUẤT DOI VỚI DOANH NGHIỆP ¬— 7]

5.3 HAN CHE VÀ HƯỚNG NGHIÊN CUU TIẾP THEO . 745.3.1 Hạn chế của nghiên CỨU - ¿- ¿ ¿ + 2E E+E9E2E 2121 1E E3 EEEEEEEEEErkrkrkrkrkrees 745.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo -. ¿+5 5222 2 E121 EE E111 2 E111 rkd 75TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 10

FE Ty lệ nữ giới trong hội đông quản triHĐQT Hội đồng quản trị

HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

HOSE Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phô Hỗ Chí MinhIFC Tổ chức tài chính quốc tế

IND Thanh viên hội đồng quản trị độc lậpLEV Đòn bây tài chính

OECD Tổ chức hợp tác và phát trién kinh tếOWN Tỷ lệ sở hữu của ban điêu hànhRB Trách nhiệm của hội đồng quản trị và ban kiểm soátROA Suat sinh lời trên tông tai sản

ROE Suất sinh lời trên von chủ sở hữuROI Ty lệ hoan vôn dau tu

SIZE Quy m6 doanh nghiép

Tobin'sQ_ | Ty số giữa giá thị trường và giá trị thay thé của tông tai sản

Trang 11

Bang 3.1:Bang 3.2:Bang 3.3:Bang 4.1:Bang 4.2:Bang 4.3:Bang 4.4:Bang 4.5:Bang 4.6:Bang 4.7:Bang 4.8:Bang 4.9:

DANH MUC CAC BANG BIEU

Thang do trách nhiệm của hội đồng quản tri va ban kiểm soát 32

Do lường các biến kiểm soát trong mô hình 52 2 2 eee 35Các ngành công nghiệp trong mẫu nghiên cứu - ¿2 c5 5s <+£+s£2 38Thống kê mô tả các biến trong toàn bộ mẫu nghiên cứu - 43

Ma trận tương quan của các biến nghiên cứu 5s 2 s<scsczse: 45Kết quả hồi quy mô hình 1 ¿25525222 £££2£2£££+Eexeeexeezersd 49Kết quả hồi quy mô hình 2 - + +25 * 2222 +*££££££vEexeeereerered 50Kết quả hồi quy mô hình 3 - ¿+25 * 522222 ££££2££+Evxeeerrerered 52Kết quả hồi quy mô hình 1 khi xét đến yếu tố ngành công nghiệp 55

Kết quả hồi quy mô hình 2 khi xét đến yếu tố ngành công nghiệp 58

Kết quả hồi quy mô hình 3 khi xét đến yếu tố ngành công nghiệp 60

Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 67

Trang 12

-IX-DANH MỤC HÌNH VỀ

Hình 2.I Mô hình nghiên cứu

Hình 3.1 Sơ đồ khối quy trình nghiên cứu ¿ 2 + 22222222222 2£ 22x czese2Hình 4.1: Thống kê mô tả biến trách nhiệm của HĐQT và BKS -

Trang 13

Chương này trình bay những lý do hình thành dé tài, tính cấp thiết của dé tàinghiên cứu, từ đó trình bày mục tiêu của nghiên cứu, xác định doi tượng và phạm vinghiên cứu cũng như những ý nghĩa thực tiền mà nghiên cứu có thé đạt được, cuốicùng là trình bày bố cục của luận văn.

1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH DE TÀITrong những năm gan đây, Quan trị công ty (Corporate Governance) là một trongnhững chủ đề được cộng đồng doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Với sự phát triểncủa môi trường đầu tư va tai chính toàn cầu ngay nay, để đảm bảo thu hút nguồnvốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước một cách hiệu quả, các doanh nghiệpphải thiết lập cơ chế quản trị công ty phù hợp với những quy định về khuôn khổpháp lý đã ban hành, phù hợp với thông lệ quốc tế tốt nhất, đồng thời, phải được cácchủ thể chủ chốt trong thị trường vốn tin cậy Bên cạnh đó quản trị công ty tốt sẽgiúp cho doanh nghiệp tạo được lợi nhuận vững chắc, tăng cường khả năng pháttriển, giúp các doanh nghiệp tạo dựng được uy tín, thu hút được đội ngũ lao độngtốt và gắn bó họ với doanh nghiệp

Theo khảo sát của dự án “Thẻ điểm quan tri công ty”! (Corporate Governance

Scorecard) nhằm đánh giá thí điểm tình hình quản trị công ty của 100 doanh nghiệpniêm yết có giá trị vốn hóa chiếm 83% giá trị của thị trường chứng khoán vào thờiđiểm 1-1-2011 Bộ tiêu chí đánh giá tình hình quản trị công ty được xây dựng dựatrên cơ sở các nguyên tắc quản tri công ty của OECD và hệ thống luật lệ hiện hànhtại Việt Nam Bộ tiêu chí bao gồm năm khía cạnh đánh giá: (A) quyền của cổ đôngvà các chức năng sở hữu cơ bản, (B) đối xử bình đăng đối với cô đông, (C) vai tròcủa các bên có quyền lợi liên quan, (D) công bồ thông tin và tính minh bạch, (E)trách nhiệm của hội đồng quản trị (HĐQT) và ban kiểm soát (BKS)

' Tổ chức Tài chính Quốc tế và Diễn đàn Quản trị Công ty Toàn cầu phối hợp cùng Ủy ban Chứng khoán

Trang 14

Kết quả đánh giá của dự án cho thay, so với chuẩn mực quốc tế về quản trị công ty,điểm quản trị công ty trung bình của các doanh nghiệp Việt Nam trong mẫu khảosát là 44.7% (trên thang điểm 100%) trong đó cao nhất là 58.6% và thấp nhất là29.3% Qua đó cho thấy tình hình quản trị công ty ở Việt Nam hiện nay đang ở mứcthấp so với chuẩn mực quốc tế Trong đó hai lĩnh vực đóng vai trò quan trọng là (D)công bố thông tin và tính minh bạch, (E) trách nhiệm của HDQT và BKS có sỐđiểm trung bình lần lượt là 43.2% và 36.1% Điều này cho thấy thực tiễn quản trịcông ty trong hai lĩnh vực này của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn rất thấp sovới thông lệ quốc tế

Như vậy trách nhiệm của HDQT và BKS đóng vai trò quan trọng trong quá trình

quản tri công ty Thực hiện tốt trách nhiệm của HDQT và BKS sẽ nang cao việc

thực thi công tác quan tri công ty từ đó làm tăng hiệu quả hoạt động của doanh

nghiệp Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về tác động của HĐQT và BKS lênhiệu quả của doanh nghiệp như nghiên cứu cua Othman (2011) về tác động của cầutrúc HĐQT và công bồ thông tin lên hiệu quả doanh nghiệp trong các nên kinh tếđang phát triển ở Châu Phi, nghiên cứu của Rashid và ctg (2010) về thành phần củaHĐQT và hiệu quả doanh nghiệp ở Bangladesh, Bathula (2008) nghiên cứu mỗiquan hệ giữa các đặc điểm như tỷ lệ sở hữu của ban điều hành, quy mô HĐQT,quyền kiêm nhiệm của giám đốc điều hành, giới tính của HĐQT và hiệu quả doanhnghiệp Tuy nhiên, theo hiểu biết và những tài liệu tác giả thu thập được, chưa cónhiều nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu tác động của trách nhiệm của

HĐQT và BKS lên hiệu quả doanh nghiệp ở Việt Nam Chính vì vậy tác giả đã

chọn đề tài “Tac động của trách nhiệm và các đặc điểm của hội đồng quản trị vàban kiểm soát lên hiệu quả doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán ViệtNam” dé nghiên cứu nhằm tìm ra mối quan hệ thực sự giữa trách nhiệm của HDQTvà BKS tác động lên hiệu quả của doanh nghiệp như thế nào Từ đó giúp doanhnghiệp có một cái nhìn đúng đăn về vai trò trách nhiệm của HĐQT và BKS, để cóthé đưa ra các biện pháp nhăm nâng cao vai trò và trách nhiệm của HĐQT và BKS

làm gia tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Trang 15

Đề tài tập trung vào giải quyết những vấn đề đặt ra như sau :1 Tìm hiểu vai trò, trách nhiệm của HĐQT và BKS đối với hoạt động của

doanh nghiệp như thế nào

2 Do lường mức độ tác động của trách nhiệm của HDQT và BKS lên hiệu quahoạt động của doanh nghiệp.

1.3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUĐối tượng và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên một mẫu gồm200 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn nhất đã được niêm yết trên sàn chứngkhoán Việt Nam bao gồm Sở giao dịch chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh (HOSE) và

Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) trong năm 2011.

1.4 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨUY nghĩa lý thuyết: Dong góp bằng chứng về tác động của vai trò và trách nhiệm củaHĐQT và BKS đối với hoạt động của doanh nghiệp

Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu giúp các doanh nghiệp cũng như các nhà đầutư hiểu rõ hơn về vai trò và trách nhiệm của HDQT và BKS tại các doanh nghiệp ViệtNam và tác động của trách nhiệm của HĐQT và BKS đối với hiệu quả của doanh

nghiệp.

1.5 BO CỤC LUẬN VĂNĐề đạt được mục tiêu nghiên cứu đã dé ra, luận văn được tổ chức theo bố cục gdm 5chương Nội dung cụ thé của từng chương như sau:

Chương 1: MỞ ĐẦUChương | trình bay những ly do hình thành đề tài, tính cấp thiết của dé tài nghiêncứu, từ đó trình bày mục tiêu của nghiên cứu, xác định đối tượng và phạm vi nghiêncứu cũng như những ý nghĩa thực tiễn mà nghiên cứu có thé đạt được, cuối cùng là

trình bày bô cục của luận văn.

Trang 16

Chương 2: CO SỞ LÝ THUYETChương 2 sẽ trình bày về các khái niệm lý thuyết cơ bản liên quan đến trách nhiệmcủa HĐQT và BKS và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp sau đó tóm tắt và bàn luậnvề các nghiên cứu trước có liên quan đến dé tài nghiên cứu trong luận văn, từ đóđưa ra mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu.

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChương 3 sẽ trình bày qui trình thực hiện nghiên cứu, định nghĩa các biến nghiêncứu, xây dựng thang đo biến độc lập, đưa ra mô hình hồi quy Phương pháp thu thậpvà xử lý dữ liệu, phương pháp và công cụ được sử dụng để phân tích dữ liệu nghiên

cứu cũng sẽ được giới thiệu trong chương này.

Chương 4: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨUChương 4 sẽ trình bày và bàn luận về các kết quả phân tích dữ liệu bao gồm thốngkê mô ta, phân tích tương quan, phân tích hồi qui đa bién để kiểm định các giảthuyết nghiên cứu

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊChương 5 sẽ trình bày những kết luận về kết quả nghiên cứu thu được, đưa ra mộtsố kiến nghị hàm ý quản lý cho doanh nghiệp trong việc hoạch định chính sách,chiến lược nâng cao trách nhiệm của HĐQT và BKS Phần cuối chương sẽ trình bày

những hạn chê còn tôn tại và hướng nghiên cứu tiép theo.

Trang 17

CHUONG 2: CƠ SỞ LY THUYET VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Chương này trình bày về các khái niệm lý thuyết cơ bản liên quan đến trách nhiệmcủa HDOT và BKS và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, sau đó tóm tắt và bàn luậnvề các nghiên cứu trước có liên quan đến dé tài nghiên cứu trong luận văn, từ đódua ra mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu

2.1 CƠ SỞ LÝ THUYET

2.1.1 Lý thuyết người đại diệnLý thuyết người chủ - người đại diện (sau đây gọi là lý thuyết đại diện) xuất hiệntrong bối cảnh việc quản trị kinh doanh gan liền với những nghiên cứu về hành vicủa người chủ và người làm thuê thông qua các hợp đồng Những nghiên cứu dautiên tập trung vào những van dé về thông tin không hoàn hảo trong những hợp đồngcủa ngành bảo hiểm Spence va Zeckhauser (1971), Ross (1973), và nhanh chóng trởthành một lý thuyết khái quát những van dé liên quan đến hợp đồng đại diện trong

các lĩnh vực khác Jensen va Meckling (1976), Harris và Raviv (1978).

Nhu vay, lý thuyết đại diện chính thức ra đời vào đầu những năm 1970, nhưngnhững khái niệm liên quan đến nó đã có một lịch sử lâu dài và đa dạng Một vài nhànghiên cứu đáng chú ý trong giai đoạn đầu phôi thai của lý thuyết đại diện những

năm 1970 la: Armen Alchian, Harold Demsetz, Michael Jensen, William Meckling.

Lý thuyết đại diện dé cập đến mối quan hệ hợp đồng giữa một bên là người chủ

quyết định công việc và một bên khác là người đại diện thực hiện các công việc đó

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về mối quan hệ này được công bố và đượcbiết đến như một phân lý thuyết quan trọng trong toàn bộ lý thuyết về doanh nghiệphiện đại Lý thuyết đại diện nêu ra vấn đề chính là làm thế nào để người làm công(người đại diện) làm việc vì lợi ích cao nhất cho người tuyển dụng (người chủ) khihọ có lợi thế về thông tin hơn người chủ và có những lợi ích khác với lợi ích củanhững ông chủ này Lý thuyết này kết luận răng dưới những điều kiện thông tinkhông hoàn hảo (không day đủ và không rõ rang), đặc điểm của hầu hết các thị

trường, hai vần đề về đại diện sẽ xuât hiện là: lựa chọn bât lợi và môi nguy đạo đức.

Trang 18

-6-Lua chọn bat lợi là trường hợp người chủ không thé biết chắc liệu người đại diệncho mình có đủ khả năng thực hiện công việc mà họ được trả tiên để làm haykhông, hay liệu khả năng làm việc của người đại diện có tương xứng với số tiền họtrả hay không Mối nguy đạo đức là trường hợp người chủ không chắc chắn liệu chủ

quyết định công việc và một bên khác là người đại diện thực hiện các công việc đó

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về mối quan hệ này được công bố, được biếtđến như một phân lý thuyết quan trọng trong toàn bộ lý thuyết về người đại diện cónỗ lực tôi đa cho công việc được giao hay không, hay liệu họ có trục lợi cá nhân khihọ là người biết rõ những thông tin mà không phải cỗ đông — ông chủ nào cũng biết.2.1.2 Khái niệm về quản trị công ty

Quản trị công ty có nhiều định nghĩa do cách tiếp cận khác nhau cũng như do nóbao hàm nhiều hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh

Theo OECD (2004) quản trị công ty là “hệ thống được xây dựng dé điều khiến vàkiểm soát các doanh nghiệp Cau trúc quản trị công ty chỉ ra cách thức phân phốiquyên và trách nhiệm trong số những thành phần khác nhau có liên quan tới doanhnghiệp cổ phần như HĐQT, Giám đốc, cổ đông, và những chủ thể khác có liênquan Quản trị công ty cũng giải thích rõ qui tắc và thủ tục để ra các quyết định liênquan tới vận hành doanh nghiệp Bang cách này, quản trị công ty cũng đưa ra cautrúc thông qua đó người ta thiết lập các mục tiêu công ty, và cả phương tiện để đạt

được mục tiêu hay giám sát hiệu quả công việc ”

Quản tri công ty tốt cần tạo được sự khuyến khích đối với HĐQT và Ban điều hànhdé thực hiện các mục tiêu vì lợi ích doanh nghiệp và cổ đông và phải tạo điều kiệngiám sát hiệu quả Sự tôn tại của hệ thong quản trị công ty hiệu quả trong phạm vimột công ty và trong cả nên kinh tế nói chung góp phan tạo ra mức độ tin tưởng, lànên tảng cho sự vận hành của kinh tế thị trường Nhờ đó, chi phí vốn thấp hơn vàdoanh nghiệp được khuyến khích sử dụng các nguồn lực hiệu quả hon, vì thé củngcô sự phát triển của doanh nghiệp

Trang 19

Quản trị công ty chỉ là một phần của bối cảnh kinh tế rộng lớn hơn trong đó công tyhoạt động, bao gom các chính sách kinh tế vĩ mô, mức độ cạnh tranh trong thịtrường sản phẩm và thị trường tư liệu sản xuat, Khuôn khổ quản trị công ty cũngphụ thuộc vào môi trường pháp lý, quản lý và tổ chức Ngoài ra, các yếu tô như đạođức kinh doanh và ý thức của công ty về các lợi ích môi trường và xã hội của cộngđồng nơi công ty hoạt động cũng có thé ảnh hưởng tới danh tiếng và sự thành công

lâu dài của công ty.

Quản trị công ty chịu sự ảnh hưởng của các mối quan hệ giữa các bên tham gia vàohệ thong quản trị C6 đông nam quyên kiểm soát, có thé là các cá nhân, sở hữu giađình, khối liên minh, hay các công ty khác hoạt động thông qua một tập đoàn hoặcsở hữu cổ phần chéo, có thé có ảnh hưởng lớn tới hoạt động công ty Với tư cách làngười sở hữu cố phan, nhà đầu tư tổ chức ngày càng đòi hỏi có tiếng nói trong quantrị công ty ở một số thị trường Cá nhân từng cô đông thường không cô gắng thựchiện quyền quản trị nhưng có thé rất quan tâm tới việc được cổ đông nắm quyềnkiểm soát va ban lãnh đạo đối xử công băng Chủ nợ đóng vai trò quan trọng trongmột số hệ thống quản trị và có thể giữ vai trò như người giám sát từ bên ngoài đốivới hiệu quả của doanh nghiệp Người lao động và các bên có quyên lợi liên quan

khác có vai trò quan trọng, đóng góp cho sự thành công và hiệu quả lâu dài của

công ty, trong khi chính phủ thiết lập khuôn khổ tổ chức và pháp lý chung cho quảntrị công ty Vai trò của các bên có quyên lợi liên quan này và sự tương tác của họkhác biệt rất lớn giữa các quốc gia Các mối quan hệ này tùy thuộc một phan vàoluật lệ, một phần vào sự điều chỉnh tự nguyện, và quan trọng nhất là vào tác động

của thị trường.

Mức độ công ty tuân thủ các nguyên tắc cơ bản về quản trị công ty tốt ngày càng làyếu tố quan trọng cho các quyết định kinh doanh Đặc biệt là mối quan hệ giữa cácthông lệ quản trị công ty và đặc điểm ngày càng mang tính quốc tế của đầu tư Cácdòng vốn từ nước ngoài giúp doanh nghiệp có khả năng tiếp cận nguôn tài chính từnhiều nha dau tư quốc tế Nếu các quốc gia muốn được hưởng lợi ích day đủ của thị

trường von toàn cau và nêu họ muôn thu hút nguôn von lâu dai thì các hoạt động

Trang 20

-8-quản trị công ty phải đáng tin cậy, được hiểu rõ ở cả trong lẫn ngoài nước và tôntrọng các nguyên tắc được quốc tế công nhận Ngay cả khi doanh nghiệp không phụthuộc vào các nguồn vốn nước ngoài thì việc tôn trọng các thông lệ quản trị công tytốt sẽ góp phan nâng cao lòng tin của nhà đầu tư trong nước, giảm chi phí vốn, củngcô sự vận hành tốt của thị trường tài chính, và cuối cùng là đem lại nguồn tài chínhôn định hơn

Không có mô hình quản trị công ty tốt duy nhất Dựa vào kinh nghiệm ở cả cácquốc gia thuộc và không thuộc OECD đã xác định một số yếu tố chung làm nềntảng cho quản trị công ty tốt Một bộ nguyên tắc về quản trị công ty dựa trên cácyếu tô chung này đã được phát triển dé bao quát các mô hình khác nhau đang tồntại Bộ nguyên tắc này bao gồm các yếu tố: Đảm bảo cơ sở cho một khuôn khô quảntrị công ty hiệu quả, quyền của cô đông và các chức năng sở hữu chính, đối xử bìnhđăng đối với cô đông, vai trò của các bên có quyên lợi liên quan, công bồ thông tin

và tính minh bạch, trách nhiệm của HĐQT.

2.1.3 Khái niệm về trách nhiệm của hội đồng quản trị và ban kiểm soátKhuôn khổ quản trị công ty cần đảm bảo định hướng chiến lược của doanh nghiệp,giám sát có hiệu quả công tác quản lý của HĐQT và trách nhiệm của HĐQT đối vớidoanh nghiệp và cổ đông Cơ cau và hoạt động của HĐQT ở từng quốc gia và giữacác quốc gia rất khác nhau Một số quốc gia có HĐQT theo mô hình hai cấp táchchức năng kiểm soát và chức năng quản lý thành hai cơ quan riêng biệt Hệ thôngnhư vậy thường có “Ban Kiểm soát? bao gồm các thành viên HĐQT không điềuhành va “Ban điều hành” bao gồm toàn bộ các cán bộ quản lý Các quốc gia khác cóHĐQT một cấp “thống nhất”, bao gồm cả thành viên HĐQT điều hành và khôngđiều hành Ở một số quốc gia còn có một bộ phận riêng biệt được thành lập chomục đích kiểm toán theo luật định Cùng với chiến lược chỉ đạo doanh nghiệp.HĐQT chủ yếu chịu trách nhiệm giám sát hiệu quả công tác quản lý và đem lại lợinhuận thỏa đáng cho cổ đông, đồng thời ngăn ngừa các xung đột lợi ích và cân bằngyêu cầu cạnh tranh cho doanh nghiệp Để HĐỌT có thé thực thi hiệu quả trách

nhiệm của mình, họ phải thực hiện việc phân tích, đánh giá một cách khách quan và

Trang 21

độc lập Một trách nhiệm quan trọng khác của HĐQT là giám sát các hệ thong duocxay dung dé dam bao doanh nghiệp tuân thu các luật lệ có liên quan, bao gồm luậtthuế, cạnh tranh, lao động, môi trường, công băng cơ hội, sức khỏe và an toàn laođộng Ở một số quốc gia, các doanh nghiệp nhận thấy việc phân định rõ ràng tráchnhiệm của HĐQT và Ban điều hành là rất hữu ích HĐQT không chỉ chịu tráchnhiệm đối với doanh nghiệp và cô đông mà còn có nhiệm vụ hoạt động vì lợi íchcao nhất của cô đông Ngoài ra, HĐQT phải quan tâm và giải quyết công bang lợiích của các bên có quyên lợi liên quan bao gồm người lao động, chủ nợ, kháchhàng, nhà cung cấp và cộng đồng sở tại Tuân thủ các tiêu chuẩn về môi trường vàxã hội là một trong những vẫn đề thuộc lĩnh vực này (OECD, 2004).

BKS chịu trách nhiệm về việc giám sát tình hình tài chính của doanh nghiệp và đảm

bảo việc tuân thủ trong doanh nghiệp với các quy định của pháp luận hiện hành.

BKS cũng chịu trách nhiệm giám sát kiểm soát nội bộ và báo cáo cho cổ đông tại

DHCD thường niên tình hình thực hiện các vai trò của mình, cũng như mỗi quan hệcủa BKS và HĐQT va BGĐ.

2.1.4 Thực trạng về vai trò của hội đồng quản trị tại Việt NamCác nguyên tắc quản trị công ty cùng quyên hạn và trách nhiệm của HĐQT, ban

điều hành, các tiểu ban đã được quy định rõ trong Luật Chứng khoán 2006 và Quyết

định 12/2007/QD-BTC về Quy chế quản trị công ty áp dung cho doanh nghiệp niêmyết Cơ chế quản trị công ty cũng được quy định trong điều lệ và quy chế hoạt độngcủa các doanh nghiệp Như vậy, về hình thức, Việt Nam đã có khuôn khổ pháp lýcho quản trị công ty cũng như vài trò trách nhiệm của HĐQT Nhưng trên thực tế,

van đề này van chưa được chú trọng đúng mức.

Đầu tiên là van đề về tổ chức HĐQT: Mặc dù có quy định tối thiểu 1/3 số thànhviên HĐQT là độc lập, không tham gia điều hành, hạn chế thành viên HĐQT kiêmnhiệm chức vụ trong bộ máy điều hành, nhưng thực tế chỉ có gần 2/3 doanh nghiệpniêm yết bầu thành viên HĐQT độc lập và chỉ có hơn 50% doanh nghiệp tách bạchgiữa HĐQT và ban điều hành

Trang 22

-10-Nguyên nhân là họ thiếu nhân sự có trình độ và năng lực Tiêu chí thành viên độclập và trách nhiệm cũng không được quy định rõ ràng Đó là lý do khiến nhiềuHĐQT chưa thé hiện được vai trò trong việc đánh giá và phản biện chiến lược, kếhoạch kinh doanh do ban lãnh dao dé xuất cũng như quan trị rủi ro và vì thế làmgiảm chức năng giám sát hoạt động quản trị công ty của mình Hạn chế về thời gian,khả năng tiếp cận thông tin và thù lao không thỏa đáng cũng làm giảm tính hiệu quảcủa HĐQT Số lần họp HĐQT của các doanh nghiệp tại Việt Nam không nhiều,trung bình mỗi quý có một cuộc họp Việc chuẩn bị và pho biến trước chương trình

nghị sự cho các thành viên ít được thực hiện.

Về pháp lý, HĐQT được quy định là "Cơ quan quản lý doanh nghiệp", có quyềnnhân danh doanh nghiệp thực hiện tất cả các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp,trừ trường hợp thuộc thấm quyên của Đại hội đồng cô đông Trên thực tế, trong hauhết các doanh nghiệp cô phan, thành viên HĐQT là các cổ đông lớn, hoặc đại diệncác cô đông lớn của doanh nghiệp Thêm vào đó, các thành viên HĐQT đều thamgia trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, trong các

doanh nghiệp nói trên, không những không có sự tách biệt rõ nét giữa sở hữu và

quản lý, mà cả quản lý và điều hành Chủ tịch HĐQT thường kiêm Giám đốc điều

hành và là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

Trong cơ cầu nói trên, rõ rang vai tro vi thé thực tế của HĐQT bị xem nhẹ, ngượclại HĐQT lại không thực hiện được đây đủ vai trò của mình trong quản trị công ty.Các thành viên HĐQT đã phải tập trung nhiều hơn vào công tác điều hành, ít hoặcthậm chí không chú ý tới vai trò định hướng chiến lược và giám sát, đảm bảo doanhnghiệp phát triển phù hợp với chiến lược Thêm vào đó, các thành viên HĐQTthường chịu ảnh hưởng nhiều bởi chính lợi ích của cỗ đông lớn hơn là phục vụ cholợi ích của doanh nghiệp và những người khác có liên quan Trong điều kiện nóitrên, yêu cầu phải có thành viên độc lập hay thành viên không điều hành trongHĐQT còn hết sức xa lạ đối với các doanh nghiệp niêm yết

Chưa có tiêu chí và cơ chế đánh giá hiệu quả hoạt động của HĐQT nói chung vàtừng thành viên HĐQT nói riêng, hiệu quả hay kết quả hoạt động của HĐQT chưa

Trang 23

được đánh giá Điều đó góp phan làm cho chế độ trả lương và loi ich khác đối vớithành viên HĐQT chưa rõ ràng, chưa cụ thể và hợp lý Đây có lẽ là một trong cácnguyên nhân làm cho các thành viên HĐQT chưa sẵn sảng tách ra khỏi công tác

điêu hành đê chuyên trách vào các vần đê chiên lược và kiêm soát.

Ngoài ra, cách quản lý theo lối thuận tiện, thay vì quản lý theo khoa học đã làm chovai trò của HĐQT và cả năng lực quản lý đã yếu lại càng yếu thêm Đặc điểm cobản của quản lý thuận tiện là chọn, bồ nhiệm người quan lý va giao việc trên cơ soniềm tin vào cá nhân Điều nay có nghĩa là mối quan hệ thân quen và tin cậy cánhân là tiêu chí cơ bản để b6 nhiệm và giao việc cho một người nao đó Chính vivậy, những người được bố nhiệm làm thành viên HĐQT và những người quan lýkhác, kế cả trong doanh nghiệpquản lý nhà nước, thường không phải là quản lýchuyên nghiệp, có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp tương ứng vớinội dung và yêu câu của công việc mà họ phải làm Trong cách quản lý nói trên, thìngay cả khi người quan lý chuyên nghiệp được tuyến dụng thì họ cũng không pháthuy được năng lực của mình Bởi vì, việc áp dụng các quy trình, thủ tục để giảiquyết các công việc được sắp xếp hop lý lại trở nên bat tiện

Đối với hoạt động của BKS: còn hoạt động thụ động, vai trò của BKS còn bị xemnhẹ, không hoàn thành được nhiệm vụ của mình, thường là người “đóng dẫu” choHĐQT trong trường hợp cân thiết (Nguyễn, 2012)

2.1.5 Hiệu quả của doanh nghiệp

Khái niệm về hiệu quả hoạt động là một chủ đề gây tranh cãi trong tài chính bởi doý nghĩa rộng lớn của nó Nghiên cứu về hiệu quả hoạt động doanh nghiệp xuất pháttừ lý thuyết tổ chức và quản trị chiến lược (Murphy, 1996) Hiệu quả hoạt động đolường trên cả phương diện tài chính và tô chức Hiệu quả hoạt động tài chính nhưtối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa lợi nhuận trên tài sản, và tối đa hóa lợi ích của cổđông là van đề cốt lõi của tính hiệu quả của doanh nghiệp Hiệu quả hoạt động được

đo lường băng tốc độ tăng trưởng doanh thu và thị phân, cho một định nghĩa rộng

hơn về hiệu quả hoạt động

Trang 24

-12-Việc lựa chọn cách đo lường hiệu quả hoạt động của công ty có thể ảnh đến kết quảđo lường Ví dụ, nếu thị trường chứng khoán không hiệu quả thì đo lường hiệu quảhoạt động theo giá trị thị trường sẽ không cho kết quả tốt Các biến đại diện chohiệu quả hoạt động pho biến là ROA va ROE hay lợi nhuận trên đầu tư ROL Nhữngđo lường hiệu quả hoạt động theo kế toán này đại diện cho các chỉ số tài chính thuđược từ bang can đối kế toán và báo cáo thu nhập đã được nhiều nhà nghiên cứu sử

dụng (Demsetz và Lehn, 1985; Gorton và Rosen, 1995).Ngoài ra, còn có các đo lường hiệu quả hoạt động khác được gọi là đo lường hiệu

quả hoạt động thị trường, như là giá mỗi cổ phần trên thu nhập mỗi cỗ phan va chisố Tobin’s Q Hiệu quả hoạt động do lường bằng ROA va ROE thường được sửdụng nhiều nhất

2.1.6 Các yếu té tác động lên hiệu quả doanh nghiệp2.1.6.1 Tác động của trách nhiệm của hội đồng quản trị và ban kiểm soát lên

hiệu quả doanh nghiệp

Theo học thuyết về người đại diện, quan hệ giữa các cô đông và người quản lý

doanh nghiệp được hiểu như là quan hệ đại diện Mỗi quan hệ này được coi như

quan hệ hợp đồng mà theo đó các cô đông (những người chủ) bổ nhiệm, chỉ địnhngười khác, người quản lý doanh nghiệp (người thụ ủy), để thực hiện công việcquản lý doanh nghiệp cho họ mà trong đó bao gồm cả việc trao thấm quyên dé raquyết định định đoạt tài sản của doanh nghiệp Lý thuyết về đại diện cho răng, nếucả hai bên trong mối quan hệ này (cô đông và người quản lý doanh nghiệp) đềumuốn tối đa hóa lợi ích của minh, thì có cơ sở để tin răng người quản lý doanhnghiệp sẽ không luôn luôn hành động vì lợi ích tốt nhất cho người chủ, tức các cô

đông và doanh nghiệp Với vi trí cua mình, người quan lý doanh nghiệp được cho là

luôn có xu hướng tu lợi và không đủ siêng năng, man cán, và có thé tìm kiếm các

lợi ích cá nhân cho mình hay người thứ ba chứ không phải cho doanh nghiệp Các

đặc tính tự nhiên của quan hệ người đại diện dẫn đến giả thuyết rằng, các cổ đông

cân giám sát hoạt động của người quản lý nhăm đảm bảo lợi ích của mình Trong

Trang 25

khi đó, một trong những chức năng quan trọng của HĐQT và BKS là giám sát.Theo Hillman va Dalziel (2003), các hoạt động chính của chức năng giám sát cua

HĐQT bao gôm giám sát ban điều hành, giám sát việc thực thi chiến lược được đềra, lập kế hoạch lựa chọn ban điều hành, đánh giá và khen thưởng ban điều hành vàcác cán bộ quản lý của doanh nghiệp Thêm nữa, nó cũng đưa ra một khuôn khổ choviệc phân tích doanh nghiệp làm thé nào để có thé phân biệt giữa lợi ích của chủ sởhữu (cổ đông, HDQT) và người đại diện (các nhà quản lý cấp cao) Với chức nănggiám sát của mình, HĐQT sẽ đương đầu với những vấn đề được nêu ra trong lý

thuyết về đại diện, làm giảm chi phí đại diện và cải thiện hiệu quả doanh nghiệp(Fama va Jensen 1983).

2.1.6.2 Tác động cua quy mô doanh nghiệp lên hiệu qua doanh nghiệp

Qui mô của doanh nghiệp có thé được do lường bang logarit của tài sản hoặc logaritcủa doanh thu Qui mô doanh nghiệp khác nhau dẫn đến những yếu tố ảnh hưởnglên nó cũng khác nhau Doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ có được lợi thế nhờ quymô, nghiên cứu của Titman & Wessels (1988) cho thay răng doanh nghiệp lớn sẽ dédang thâm nhập thị trường và vay mượn ở điều kiện tốt hơn so với các doanhnghiệp nhỏ Short và Keasey (1999) cho rằng doanh nghiệp có quy mô lớn có nănglực tài chính lớn hơn để tạo ra nhiều ngân quỹ nội bộ so với doanh nghiệp có quymô nhỏ hon, dẫn đến những doanh nghiệp này có thé tránh được các hạn chế về tàichính và có nhiều ngân quỹ hơn cho các các dự án có lợi làm tăng hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp Nghiên cứu của Zeitun và Tian (2007) đã chỉ ra rằng quymô của doanh nghiệp có tác động dương đến hiệu quả doanh nghiệp Chính vì vậynghiên cứu này đã đưa quy mô của doanh nghiệp vào làm một biến kiểm soát tác

động lên hiệu quả doanh nghiệp.

2.1.6.3 Tác động của đòn bấy tài chính lên hiệu quả doanh nghiệpDon bay tài chính dé cập tới việc doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ từ các khoảnvay thay cho vốn cô phan Các phép do đòn bay tài chính là công cụ dé xác định xácsuất doanh nghiệp mat khả năng thanh toán các hợp đồng nợ Doanh nghiệp càng

Trang 26

này lên quá cao vì khi đó doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng tài chính không lànhmạnh, làm tăng rủi ro của doanh nghiệp Nghiên cứu của Ratha và ctg (2003),

Zeitun và Tian (2007) đã chỉ ra đòn bấy tài chính có tác động âm đến hiệu quảdoanh nghiệp Như vậy việc sử dụng đòn bay tai chinh sé tac dong dén hiéu qua cuadoanh nghiệp, chính vì vậy nghiên cứu nay đã đưa đòn bay tai chính vào như mộtbiến kiểm soát tác động lên hiệu quả doanh nghiệp

2.1.6.4 Tác động của tuổi doanh nghiệp lên hiệu quả doanh nghiệpHiệu quả của doanh nghiệp cũng bi ảnh hưởng bởi độ tudi của doanh nghiệp Dựatrên nên tảng về vòng đời của doanh nghiệp Những doanh nghiệp trẻ tuổi có mứcđộ không chắc chăn lớn trong những năm dau thành lap, ngược lại những doanhnghiệp lâu năm có mức độ ôn định lớn, vì vậy lợi ích của chủ sở hữu và nhà quản lýlà đồng nhất Kết quả làm giảm chỉ phí đại diện và làm tăng hiệu quả của doanh

nghiệp (Mueller, I 972).Mặt khác theo Ang và ctg (2000) những doanh nghiệp lâu năm sẽ đạt được hiệu quả

lớn hơn băng cách giảm chi phí so với những doanh nghiệp mới thành lập Như vậyđộ tudi của doanh nghiệp có tác động đến hiệu quả của doanh nghiệp Vì vậy nghiêncứu này sẽ đưa độ tuổi của doanh nghiệp làm một biến kiểm soát tác động lên hiệu

quả của doanh nghiệp.

Trang 27

2.1.6.5 Tác động đặc điểm hội đồng quan tri lên hiệu quả doanh nghiệpĐã có nhiều nghiên cứu làm sáng tỏ tác động của các đặc điểm HĐQT đến hiệu quảdoanh nghiệp Cụ thể nghiên cứu của Bathula (2008) đã tìm thấy mối liên hệ giữađặc điểm của HĐQT như quy mô HĐQT, quyền kiêm nhiệm của giám đốc điều

hành và giới tính với hiệu quả của doanh nghiệp ở New Zealand Nghiên cứu

Yammeesri và Herath (2010) về đặc điểm HĐQT và hiệu quả doanh nghiệp ở TháiLan đã tìm ra mối liên hệ giữa thành viên không điều hành, quy mô HĐQT, quyềnkiêm nhiệm của giám đốc điều hành và hiệu quả doanh nghiệp Như vậy đặc điểm

của HDQT có ảnh hưởng lên hiệu quả của doanh nghiệp Thông qua khảo sát các

nghiên cứu trước đây liên quan đến đặc điểm của HĐQT tác động đến hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp tác giả sẽ khái quát các đặc điểm tác động lên hiệu quả củadoanh nghiệp và đưa chúng vào làm các biến kiểm soát tác động lên hiệu quả của

doanh nghiệp trong mồ hình nghiên cứu này.

Ty lệ sở hữu vốn của ban điều hànhMột trong những đặc điểm cơ bản của tập đoàn hiện đại là sự tách bạch giữa sở hữu

và quản ly, dựa trên những nhận định của Berle và Means (1932) Su tách bạnh này

làm no ra mâu thuẫn lợi ích giữa nhà quản lý và cỗ đông Trong khi chủ sở hữu luônmuốn tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp để đem lại lợi ích cho mình, thì người

quản lý doanh nghiệp được cho là luôn có xu hướng tư lợi và không đủ siêng năng,

man cán, và có thé tìm kiếm các lợi ích cá nhân cho mình hay người thứ ba củamình chứ không phải cho doanh nghiệp Một biện pháp để giải quyết mâu thuẫntiềm tàng giữa cô đông và nha quản lý là liên kết lợi ích của cả cỗ đông va nhà quảnlý, (Davis và ctg, 1997) Theo lý thuyết đại diện, sự liên kết lợi ích giữa cô đông vànha quản lý có thé xuất hiện nhờ sự sở hữu cổ phan, nó sẽ có tác động mạnh mẽ đếnnhà quản lý, khuyến khích họ thực hiện có hiệu quả vai trò quản lý trong doanh

nghiệp từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.Anh hưởng của tỷ lệ sở hữu của ban điều hành đã là vân đê bàn luận trong rat nhiêunghiên cứu Demsetz và Lehn (1985), Shlefer va Vishny (1997), Becht và ctg (2005)

Trang 28

-16-Sheu va Yang, 2005) Berle va Means (1932) cho rang tỷ lệ sở hữu thật sự anhhưởng đến hiệu quả doanh nghiệp và dé nghị rang nên tách bạch giữa việc sở hữuvà kiểm soát Nhưng Demsetz và Lehn (1985) đã bác bỏ nhận định của Berle vàMeans và cho rằng doanh nghiệp theo đuôi các cấp độ ty lệ sở hữu cân bằng Mặtkhác, Morck và ctg (1988) phát biểu rằng sự điều chỉnh ty lệ sở hữu một cách liêntục thì rất tai hại và kết quả là những doanh nghiệp có tỷ lệ sở hữu thấp hơn cau trúcsở hữu tối ưu sẽ dẫn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp kém hơn

Chung và Pruitt (1996) đã tìm ra răng tỷ lệ sở hữu vốn của ban điều hành có tácđộng rõ ràng đến hiệu quả của doanh nghiệp Mueller và Spitz (2001) với đề tài tỷlệ sở hữu của ban điều hành và hiệu quả doanh nghiệp trong các doanh nghiệp có

quy mồ vừa và nhỏ ở Duc sử dụng dữ liệu bang của 1300 doanh nghiệp từ nam

1997-2000 Nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi tỷ lệ sở hữu của ban điều hành quanh80% thì có tác động rõ ràng đến hiệu quả doanh nghiệp (tác động tích cực), khi tỷ lệ

này gia tăng lên trên 80% thì tac động này trở thành tiêu cực, làm giảm hiệu qua

hoạt động của doanh nghiệp Mặt khác, trong hai nghiên cứu gần đây Dalton và ctg(2003), Sheu va Yang (2005) đã không tim thay mối liên hệ giữa ty lệ sở hữu của cổ

đông nội bộ và hiệu quả doanh nghiệp.

Thành viên hội đồng quản trị độc lậpĐã có nhiều nghiên cứu cho rằng thành viên HĐQT độc lập” đóng một vai trò quan

trọng trong việc giám sát các nhà quản lý Các thành viên HĐQT độc lập được mời

tham gia vào HĐQT để giám sát các nhà quản lý vi lợi ích của các cỗ đôngBaysinger và Bulter (1985) Baysinger và Bulter đã khảo sát mối quan hệ giữa cautrúc HĐQT và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp và đề nghị rằng doanh nghiệpnên có thêm các thành viên HDQT độc lập để có được hiệu quả cao hơn Nghiên

? Theo “Số tay Quản tri Công ty” tiếng việt do IFC xuất bản, thành viên HĐQT độc lập phải đảm bảo nhữngđiều kiện sau đây:

- Không là cô đông lớn và không là đại diện ủy quyền của cô đông lớn nao cả (sở hữu trên 5% cô phân).- Không có mối quan hệ gần với những nhà quản lý của công ty.

- Hiện tại và quá khứ không phải là nhân viên của công ty, không có mối quan hệ kinh doanh với công tytrong 3 năm gan nhất.

Trang 29

cứu của Rosenstein va Wyatts (1990) cũng cho thay rằng có mối liên hệ giữa thành

viên HDQT độc lập với hiệu quả của doanh nghiệp Mak và Kusnadi (2005) phát

hiện ra rang ty lệ các thành viên HĐQT độc lập cảng cao thì tác động lên giá trị

doanh nghiệp càng lớn.

Tuy nhiên, Koontz (1967) tranh luận rằng thành viên độc lập không có day đủ cácthông tin và hiểu biết về doanh nghiệp Khả năng tối đa hóa hiệu quả doanh nghiệpcủa các thành viên độc lập có thể bị sói mòn vì sự giới hạn về thời gian Vafeas và

Theodorou (1998) cho rang mỗi quan hệ giữa thành viên HĐQT độc lập và giá tridoanh nghiệp thì không có ý nghĩa Rashid và ctg (2010) với nghiên cứu của mình

cho thấy thành viên HĐQT độc lập không tác động đến hiệu quả doanh nghiệp ở

Bangladesh.

Quy mô hội đồng quản trịQuy mô HĐQT là tổng số thành viên HĐQT, thường được đo băng logarit tự nhiênsố thành viên có trong HĐQT Nhận biết quy mô HĐQT thích hợp có thể ảnhhưởng đến các chức năng hiệu quả đã được thảo luận bởi nhiều nhà nghiên cứu.Một số nhà nghiên cứu thì ủng hộ quy mô HĐQT nhỏ như: Lipton và Lorsch

(1992), Jensen (1993), Yermack (1996) Jensen (1993) tán thành quy mô HĐQT

nhỏ bởi vì nó có hiệu quả trong quá trình ra quyết định và ít gặp van dé trong giaotiếp Thêm vào đó, Yermack (1996), Eisenberg và ctg (1998) đã cung cấp băngchứng rằng có mối quan hệ nghịch biến giữa quy mô HĐQT và hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp Quy mô HĐQT lớn thì liên quan đến các van dé về giao tiếp valiên kết, phát triển bè phái và dễ phát sinh mâu thuẫn

Tuy nhiên, cũng có một số nghiên cứu phát hiện ra răng giữa quy mô HĐQT vớihiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có mối quan hệ tích cực Singh và Harianto(1989) tìm ra rằng HĐQT có quy mô lớn góp phần vào hiệu quả doanh nghiệp caohơn Dalton và ctg (1999) cũng cho rằng quy mô HĐQT có quan hệ ý nghĩa vớihiệu quả của doanh nghiệp trong cả đo lường bằng kế toán và thị trường Họ cho

Trang 30

-18-rằng HĐQT có quy mô lớn sẽ có thể đóng góp cho các mối liên kết tốt với những

nguồn lực bên ngoài.Mặt khác, nghiên cứu cua Benier va ctg (2003) sử dụng bộ dữ liệu là các doanh

nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Thụy Sỹ với giả thuyết ban đầu đượcđưa ra là quy mô HĐQT có mối quan hệ với hiệu quả doanh nghiệp Tuy nhiên kếtquả trái ngược với giả thuyết, họ không tìm thấy mỗi quan hệ ý nghĩa giữa quy mô

HDQT và hiệu quả doanh nghiệp Nghiên cứu cua Hermalin và Weisback (1991),

Bhagat và Black (1999), cũng không đưa ra được mối quan hệ giữa quy mô HĐQT

và hiệu quả của doanh nghiệp.

Quyền kiêm nhiệmQuyên kiêm nhiệm của giám đốc điều hành xuất hiện khi giám đốc điều hành cũnggiữ vai trò là chủ tịch HĐQT Một người đảm nhận cả hai vai trò có thé làm tăng

hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp do hệ quả của sự lãnh đạo rõ ràng (Finkelstein

và D’Aveni, 1994) Tuy nhiên lý thuyết đại diện lại cho răng khi chủ tịch HĐQTcũng là giám đốc điều hành, ông ta sẽ có đủ quyên lực dé điều khiển nhằm kiếmnhiều lợi ích cho bản thân mình Mallette và Fowler (1992) cho rằng sự kiêm nhiệmcủa giám đốc điều hành có thể dẫn đến sự rò rỉ thông tin quan trọng của doanhnghiệp ra bên ngoài và điều đó sẽ tác động đến hiệu quả của doanh nghiệp Brickleyvà ctg (1997) dé nghị nên tách bạch giữa giám đốc điều hành va chủ tịch HĐQT Sựtách bạch đó đem lại cả những chi phí và lợi ích tiềm năng, kết quả nghiên cứu chothay loi ich tao ra do su tach bach it hon so voi chi phi Boyd (1995) tim ra rang sukiêm nhiệm cua giám đốc điều hành thực sự ảnh hưởng đến hiệu quả doanh nghiệp.Bên cạnh đó, Daily và Dalton (1997), Dalton và ctg (1998) cho rằng không có sựkhác biệt mang tính ý nghĩa giữa doanh nghiệp có sự kiêm nhiệm của giám đốc điều

hành và doanh nghiệp không có sự kiêm nhiệm Tương tự, nghiên cứu của Cheng

và ctg (2008) đã tim ra rang, gần đây có khuynh hướng chuyển từ mô hình kiêmnhiệm giám đốc điều hành sang mô hình không kiêm nhiệm nhưng không chỉ ra

Trang 31

mối quan hệ ý nghĩa giữa sự kiêm nhiệm của giám đốc điều hành và hiệu quả doanh

nghiệp.

Tuổi cia hội đồng quản trịNhững nghiên cứu trong hành vi tổ chức cho thay răng những đặc điểm của các nhà

lãnh đạo cấp cao ảnh hưởng đến các quyết định của doanh nghiệp, đặc biệt là khả

năng quản lý rủi ro của doanh nghiệp có thể là nhân tố thiết yếu ảnh hưởng đến hiệu

quả của doanh nghiép.Trong một nghiên cứu của mình, Vroom va Pahl (1971) đã

chứng minh được những nhà quản lý lớn tuổi hơn có thể dễ dàng tránh được cácquyết định rủi ro hơn Cùng với quan điểm trên, Child (1974) nhận xét rang các nhàquản lý lớn tuổi hơn có xu hướng theo đuôi chiến lược tăng trưởng quy mô thấp mộtcách thận trọng, trong khi đó các nhà quản lý trẻ thì dễ dàng theo đuôi các chínhsách tăng trưởng quy mô lớn đem lại nhiều rủi ro cho doanh nghiệp

Trong một nghiên cứu liên quan đến các doanh nghiệp Mỹ (Faleye, 2007) đã tình cờkhám phá ra tuổi của HĐQT có ý nghĩa xác định đối với giá trị của doanh nghiệp.Bonn (2004) chỉ ra rằng tuổi của HĐQT không tác động vào hiệu qua của các doanh

nghiệp ở Australia.

Ty lệ nữ giới trong hội đồng quản triTrong những nghiên cứu gần đây, Smith và ctg (2006) đã tìm ra thành viên nữ trongHĐQT có tác động ý nghĩa đến hiệu quả của doanh nghiệp Letendre (2004) mangtới ý kién “giá trị trong sự khác biệt” cho rang các thành viên nữ trong HĐQT sẽmang tới cái nhìn đa dạng trong phòng họp hội đồng và gây ra sự kích động giốngnhư những cuộc thảo luận trong phòng họp hội đồng Phụ nữ có nhiều cách nhìn,cách đánh giá, cách truyền đạt và giao tiếp thông tin khác nhau Kết quả là, phụ nữcó thé trông rất bình thường khi gặp phải những van dé thông thường và có théđóng góp nhiều ý kiến khi gặp phải những vẫn đề hay quyết định quản lý đặc biệt

trong các buôi chat van hay thảo luận mo.Tac động của thành viên nữ trong HD QT đã được nghiên cứu bởi Carter, và ctg

(2003), Fields va Keys (2003), Bonn (2004) Carter và ctg (2003) đã tìm ra mối liên

Trang 32

2.2 TONG HỢP CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚCĐã có nhiều nghiên cứu về tác động của HĐQT và BKS lên hiệu quả doanh nghiệpđược các nhà nghiên cứu thuộc nhiều quốc gia trên thế giới thực hiện Các nghiêncứu xoay quanh các yếu tố đặc điểm của HĐQT như cấu trúc HĐQT, số thành viênđộc lập, tỷ lệ sở hữu của ban điều hành, sự kiêm nhiệm giữa chủa tịch HĐQT vàgiám đốc điều hành, mức độ minh bạch thông tin, tác động lên hiệu quả doanhnghiệp như thế nào

Othman (2011) đã thực hiện nghiên cứu về tác động của cau trúc HĐQT và mức độminh bạch lên hiệu quả doanh nghiệp của các nền kinh tế mới nổi tại Châu Phi.Trong nghiên cứu của minh Othman đã xác định ảnh hưởng của cau trúc HĐQT và

mức độ minh bạch thông tin lên hiệu quả doanh nghiệp, phụ thuộc vào văn hóa kinh

doanh theo kiểu Anh hay Pháp ở các nền kinh tế mới nổi ở Châu Phi Kết quảnghiên cứu cho thay răng những doanh nghiệp đến từ những đất nước thuộc văn hóakinh theo kiểu Anh rõ ràng có mức độ minh bạch thông tin cao hơn so với cácdoanh nghiệp thuộc văn hóa kinh doanh theo kiểu Pháp Ảnh hưởng của mức độminh bạch thông tin về HĐQT lên hiệu quả doanh nghiệp thé hiện rõ rệt đối với cácdoanh nghiệp tài chính hơn là các doanh nghiệp không thuộc lĩnh vực tài chính đối

với các nên kinh tê mới nối ở Châu Phi.

Trang 33

Ở Bangladesh, nghiên cứu “Thành phần HĐQT và hiệu quả doanh nghiệp” củaRashid và ctg (2010) nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của những thành viên độc lập khôngđiều hành trong thành phần HĐQT và hiệu quả của doanh nghiệp ở Bangladesh.Nghiên cứu cho thấy không có mối quan hệ ý nghĩa giữa các thành viên độc lậpkhông điều hành trong thành phần HĐQT và hiệu quả doanh nghiệp, điều này chỉ rarằng các thành viên độc lập bên ngoài không thể làm tăng thêm các giá trị kinh tếtiềm năng cho doanh nghiệp ở Bangladesh Nó cũng cho thấy răng quy mô củaHĐQT không có ý nghĩa ảnh hưởng đến hiệu quả của doanh nghiệp trong trườnghợp đo lường hiệu qua bang thước do số liệu.

Rashid và ctg (2010) với dé tài “Trién vọng mới về thành phần HĐQT và hiệu quadoanh nghiệp trong các thị trường mới nổi” đã nghiên cứu mối quan hệ giữa thànhphần HĐQT và hiệu quả doanh nghiệp sử dụng một tập hợp biến về các loại hìnhthành viên HĐQT Nghiên cứu đã chỉ ra những HĐQT với những thành viên đến từbên ngoài và các quốc gia khác với trách nhiệm cao thì có mối liên kết cao hơn vềhiệu quả so với các HĐQT với phân lớn các thành viên quản trị điều hành và khôngđiều hành đều là người bên trong

Nghiên cứu “Thành phần HĐQT, quyền kiêm nhiệm của giám đốc điều hành vahiệu quả của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Malaisya” củaAbdullah (2004) điều tra vai trò về tính độc lập của HĐQT và sự kiêm nhiệm củagiám đốc điều hành lên hiệu quả doanh nghiệp dựa vào các tỉ số tài chính như ROA,ROE Nghiên cứu đã chỉ ra rang nếu HĐQT và cau trúc lãnh đạo tốt và phù hợp vớithực tẾ ở các nước đã phát triển khác thì giá tri dài han của cô đông sẽ tăng và lợi

ích cua cô đông sẽ được bảo vệ.

Belkhir (2009) với dé tài “Quy mô của HĐQT và hiệu quả trong ngành ngân hàng”đã điều tra mỗi quan hệ giữa quy mô của HĐQT và hiệu quả trong 175 ngân hangvà tô chức cho vay trong khoảng thời gian từ 1995-2002 Nghiên cứu đã tìm ra rangHĐQT với quy mô nhỏ thì hiệu quả hơn, sự gia tăng số thành viên trong HĐQT

trong ngành ngân hàng không làm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Trang 34

_22-2.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Luận văn nghiên cứu tác động của trách nhiệm của HĐQT và BKS lên hiệu quả

hoạt động của doanh nghiệp Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực

nghiệm trước, như nghiên cứu của Bathula (2008), Rashid và ctg (2010),

Yammeesri và Herath (2010), Othman (2011), mô hình nghiên cứu sau đây được đề

nghị.

Ngành công nghiệp(HII)

Trách nhiệm của — x Quy mô HDQTHDOT va BKS (H1) (H7)

R SA Quyền kiêm nhiệm

Quy mô doanh nghiệp (HD) woe giữa chú tịch HĐQT và

Giảm doc điều hành

Don bay tài chính a

(H3) | Hiệu L Tuổi cia HĐQT

T Re d h hiê s quả (H9)

uôi doanh nghiệp >

(H4) doan h Tỷ lệ nữ giới tronnghiệp ik HD oT 8 8

Tỷ lệ sở hữu vốn - (H10) Qcua ban diéu hanh (H5) ”

Thành viên HDQT _|

độc lập (H6) _

2.4 CÁC GIÁ THUYET NGHIÊN CỨU

Hình 2.1 Mo hình nghiên cứu

Từ mô hình nghiên cứu ở trên và dựa vào các kêt quả nghiên cứu trước đây, tập hợp

các giả thuyết sau đây được xây dựng

Anh hướng cua trách nhiệm của hội đồng quản trị và ban kiêm soát

Ở Việt Nam, các doanh nghiệp áp dụng mô hình hai cấp bao gồm HĐQT và BKS

Theo Richard (2009), HĐQT chịu trách nhiệm cudi cùng trong việc thong qua ké

Trang 35

hoạch chiến lược của doanh nghiệp HĐQT có trách nhiệm quy hoạch cán bộ, lậpkế hoạch kế tục và thay thế các cán bộ quản lý cấp cao kế cả Tổng giám đốc HĐQTcó trách nhiệm hướng dẫn và đánh giá Tổng giám đốc va các cán bộ quản lý chủchốt khác HĐQT có trách nhiệm giám sát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp,đảm bảo thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp một cách hiệu quả.HĐQT đảm bảo cung cấp day đủ cũng như quản lý một cách hiệu quả nguồn lực

của doanh nghiệp Bên cạnh đó, HDQT có trách nhiệm quản tri rủi ro, nhận diện va

đánh giá các loại rủi ro, hoạch định chính sách quản trỊ rủi ro và thiết lập các thủ tụctheo dõi, báo cáo định kỳ về quy trình quản trị rủi ro HĐQT có trách nhiệm đảmbảo có các hệ thống kiểm soát nội bộ và thông tin quản lý tương xứng để hỗ trợ cho

hoạt động doanh nghiệp, đảm bảo độ tin cậy trong các quy trình trách nhiệm, cung

cấp thông tin kịp thời phục vụ cho theo dõi kiểm soát báo cáo.BKS chịu trách nhiệm về việc giám sát tình hình tài chính của doanh nghiệp và đảm

bảo việc tuân thủ trong doanh nghiệp với các quy định của pháp luận hiện hành.

BKS cũng chịu trách nhiệm giám sát kiểm soát nội bộ và báo cáo cho cổ đông tại

DHCD thường niên tình hình thực hiện các vai trò của mình, cũng như mỗi quan hệcủa BKS và HĐQT và BGD.

Như vậy trách nhiệm được giao cho HDQT và BKS là rất lớn HĐQT và BKS đảmbảo thực hiện tốt vai trò của mình sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của doanhnghiệp Một trong những kết quả mà trách nhiệm của HĐQT và BKS mang lại đó là

làm giảm chi phí đại diện từ đó làm tăng hiệu quả của doanh nghiệp(Fama và

Jensen 1983) Trên cơ sở đó, giả thuyết thứ nhất trong nghiên cứu này được phát

biêu như sau:

Gia thuyết Hy: 76n tai mối liên hệ dương giữa trách nhiệm của HĐỌT và BKS và

hiệu qua hoạt động của doanh nghiệp.

Ảnh hưởng của quy mô doanh nghiệpQui mô doanh nghiệp khác nhau dẫn đến những yếu tố ảnh hưởng lên nó cũng khácnhau Short và Keasey (1999) cho răng doanh nghiệp có quy mô lớn có năng lực tài

Trang 36

-24-chính lớn hơn dé tạo ra nhiều ngân quỹ nội bộ so với doanh nghiệp có quy mô nhỏhơn, dẫn đến những doanh nghiệp này có thể tránh được các hạn chế về tài chính vàcó nhiều ngân quỹ hơn cho các các dự án có lợi làm tăng hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp Nghiên cứu của Zeitum và Tian (2007) cho thấy mối liên hệ dươnggiữa quy mô doanh nghiệp, được do băng logarit tự nhiên của tong tài sản, với hiệuquả doanh nghiệp Tuy nhiên nghiên cứu của Belkhir (2009) cho thấy có mối liên

hệ âm giữa quy mô doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Trên cơ

sở đó, giả thuyết thứ hai trong nghiên cứu này được phát biểu như sau:Gia thuyết Hạ: 7ổn tai mối liên hệ giữa quy mô doanh nghiệp và hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp.

Ảnh hướng của đòn bay tài chínhViệc dùng nợ thay cho vốn chủ sở hữu vì lãi suất mà doanh nghiệp phải trả cho nợđược miễn thuế, trong khi đó cổ tức hay hình thức thưởng khác cho chủ sở hữu biđánh thuế Trên nguyên tắc nếu chúng ta dùng nợ thay cho vốn chủ sở hữu sẽ giảmđược thuế doanh nghiệp phải tra, làm tăng hiệu quả của doanh nghiệp Dong thờichi phi sử dụng của nợ rẻ hơn vốn chủ sở hữu, do đó khi tăng nợ sẽ làm giảm chiphí sử dụng vốn và làm tăng hiệu quả doanh nghiệp Tuy nhiên không thể tăng tỷ số

này lên quá cao vì khi đó doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng tài chính không lànhmạnh, làm tăng rủi ro của doanh nghiệp Nghiên cứu của Ratha và ctg (2003),

Zeitunva Tian (2007) đã chỉ ra đòn bay tài chính có tác động âm đến hiệu quả doanhnghiệp Như vậy việc sử dụng đòn bay tai chinh sé tac dong dén hiéu qua cua doanhnghiệp Trên cơ sở đó, gia thuyết thứ ba trong nghiên cứu này được phát biểu nhưSau:

Gia thuyết Hà: 7ổn tai mối liên hệ giữa đòn bầy tài chính và hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp.

Ảnh hưởng của tuổi doanh nghiệpTheo Mueller (1972) thì những doanh nghiệp lâu năm sẽ có độ ồn định cao, dẫn đếnlợi ích của chủ sở hữu và nhà quản lý đồng nhất, từ đó làm giảm chỉ phí đại diện và

Trang 37

làm tăng hiệu quả doanh nghiệp Nghiên cứu của Ang và ctg (2000) cho thay rangnhững doanh nghiệp lâu năm sẽ đạt được hiệu quả lớn hơn băng cách giảm chỉ phíso với những doanh nghiệp mới được thành lập Do đó giả thuyết thứ tư trong

nghiên cứu này được phát biêu như sau:

Gia thuyết Hy: 76n tai mỗi liên hệ dương giữa tudi doanh nghiệp và hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp.

Ảnh hướng cia tỷ lệ sở hữu vốn của ban điều hành.Theo lý thuyết đại diện, sự liên kết lợi ích giữa cỗ đông và nhà quản lý có thể xuấthiện nhờ sự sở hữu cổ phan, nó sẽ có tác động mạnh mẽ đến nhà quản lý, khuyến

khích họ thực hiện có hiệu quả vai trò quản lý trong doanh nghiệp từ đó nâng caohiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Nghiên cứu của Chung va Pruitt (1996) đã tìm ra rằng ty lệ sở hữu vốn của ban điềuhành có tác động rõ ràng đến hiệu quả của doanh nghiệp Nghiên cứu của Muellervà Spitz (2001) đã chỉ ra rằng khi tỷ lệ sở hữu của ban điều hành quanh 80% thì cótác động rõ ràng đến hiệu quả doanh nghiệp (tác động tích cục), khi tỷ lệ nay gia

tăng lên trên 80% thì tác động nay trở thành tiêu cực, làm giảm hiệu quả hoạt động

của doanh nghiệp Mặt khác, trong hai nghiên cứu gan đây (Dalton và ctg, 2003;Sheu và Yang, 2005) đã không tim thay mối liên hệ giữa ty lệ sở hữu của cô đôngnội bộ và hiệu quả doanh nghiệp Do đó giả thuyết thứ năm trong nghiên cứu nàyđược phát biểu như sau:

Giả thuyết Hs: 7ổn tai mối liên hệ giữa ty lệ sở hitu von của ban điều hành và hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp.

Ảnh hướng của thành viên hội đồng quản trị độc lậpNghiên cứu của Baysinger và Bulter (1985) khảo sát mối quan hệ giữa cấu trúcHĐQT và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp và đề nghị rằng doanh nghiệp nên cóthêm các thành viên HĐQT độc lập để có được hiệu quả cao hơn Nghiên cứu củaRosenstein và Wyatts (1990) cũng cho thấy răng có mối liên hệ giữa thành viên

Trang 38

-26-HĐQT độc lập với hiệu qua của doanh nghiệp Mak và Kusnadi (2005) phát hiện ra

rằng tỷ lệ các thành viên HĐQT độc lập càng cao thì tác động lên giá trị doanhnghiệp càng lớn Do vậy giả thuyết thứ sáu trong nghiên cứu này được phát biểu

như sau:

Gia thuyết Hạ: Tổn tai mối liên hệ dương giữa thành viên HĐỌT độc lập và hiệu

quả hoạt động của doanh nghiệp.

Ảnh hướng của quy mô hội đồng quan trịQuy mô HĐQT là tổng số thành viên HĐQT, thường được do băng logarit tự nhiênsố thành viên có trong HĐQT Jensen (1993) tán thành quy mô HĐQT nhỏ bởi vìnó có hiệu quả trong quá trình ra quyết định và ít gặp van dé trong giao tiếp.Yermack (1996), Eisenberg và ctg (1998) đã cung cấp bang chứng rang có mốiquan hệ nghịch biến giữa quy mô HĐQT và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.Tuy nhiên, cũng có một số nghiên cứu phát hiện ra răng giữa quy mô HĐQT vớihiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có mối quan hệ tích cực Singh và Harianto(1989) cho rang HĐQT có quy mô lớn góp phan vào hiệu quả doanh nghiệp caohơn Dalton và ctg (1999) cũng cho rằng quy mô HĐQT có quan hệ ý nghĩa vớihiệu quả hoạt động trong cả đo lường bằng kế toán và thị trường Họ cho rằngHĐQT có quy mô lớn sẽ có thể đóng góp cho các mối liên kết tốt với những nguồnlực bên ngoai Vì vậy giả thuyết thứ bảy trong nghiên cứu nay được phát biểu nhưsau:

Gia thuyết H,: 7ổn tai mỗi liên hệ giữa quy mô HDOT và hiệu quả hoạt động cua

Trang 39

nhiên, nghiên cứu của Dalton va ctg (1998) cho rang không có sự khác biệt mangtính ý nghĩa giữa doanh nghiệp có sự kiêm nhiệm của giám đốc điều hành và doanhnghiệp không có sự kiêm nhiệm Do đó giả thuyết thứ tám trong nghiên cứu nàyđược phát biểu như sau:

Gia thuyết Hạ: Tổn tai mối liên hệ giữa quyền kiêm nhiệm giữa chủ tịch HDOT vàGiám đốc điều hành với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Ảnh hướng của tuổi của hội đồng quan trị

Nghiên cứu Vroom and Pahl (1971) đã chứng minh được những nha quản lý lớn

tuổi hơn có thé dé dàng tránh được các quyết định rủi ro hơn Cùng với quan điểmtrên, Child (1974) nhận xét rang các nhà quản lý lớn tuổi hơn có xu hướng theo đuôichiến lược tăng trưởng quy mô thấp một cách thận trọng, trong khi đó các nhà quảnlý trẻ thì dé dàng theo đuổi các chính sách tăng trưởng quy mô lớn đem lại nhiều rủi

ro cho doanh nghiỆp.

Trong một nghiên cứu liên quan đến các doanh nghiệp Mỹ (Faleye, 2007) đã tình cờkhám phá ra tudi của HĐQT có ý nghĩa xác định đối với giá trị của doanh nghiệp.Do đó giả thuyết thứ chin trong nghiên cứu nay được phát biểu như sau:

Gia thuyết Họ: Tôn tai mối liên hệ đương giữa tuổi của HĐQT và hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp.

Ảnh hướng của tỷ lệ nữ giới trong hội đồng quản tri

Nghiên cứu cua Smith và ctg (2006) đã tìm ra thành viên nữ trong của HĐQT có tác

động ý nghĩa đến hiệu quả của doanh nghiệp Nghiên cứu của Carter và ctg (2003)đã tìm ra mối liên hệ giữa tính đa dạng về giới tính và hiệu quả doanh nghiệp Bonn(2004) đã tìm ra mối quan hệ giữa tỉ lệ thành viên nữ trong HĐQT và hiệu quả hoạtđộng Vì vậy giả thuyết thứ mười trong nghiên cứu này được phát biểu như sau:Gia thuyết Hyo: 7ổn tai mỗi liên hệ dương giữa ty lệ nữ giới trong HDOT và hiệu

quả hoạt động của doanh nghiệp.

Trang 40

-28-Ảnh hưởng của yếu tô ngành công nghiệpDo bản chất và mức độ hoạt động của các doanh nghiệp ở các ngành là khác nhau,có thé dẫn đến mức độ khác nhau về van dé đại diện trong các ngành Ví dụ: cácngành thường có thặng dư ngân quỹ hoặc biến động lớn về ngân quỹ (như ngânhàng, chứng khoan, ) sẽ có khả năng xuất hiện vấn dé đại diện cao hơn các ngành

không có thặng dư ngân quỹ Hoặc các ngành mà có qui mô doanh nghiệp lớn có

thể phát sinh vẫn đề đại diện lớn hơn ngành có đa số doanh nghiệp là nhỏ Do đó

trách nhiệm của HDQT và BKS và ảnh hưởng của nó lên hiệu quả hoạt động cua

doanh nghiệp là khác nhau Chính vì vậy giả thuyết thứ mười một trong nghiên cứunày được phát biểu như sau:

Gia thuyết Hy: Anh hưởng của trách nhiệm của HĐQT và BKS lên hiệu quả hoạt

động của các doanh nghiệp ở các ngành khác nhau là khác nhau.

Tóm lại chương này đã trình bày các khái niệm lý thuyết cơ sở liên quan đến tráchnhiệm của HĐQT và BKS và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, về mối liên hệgiữa trách nhiệm của HĐQT và BKS cũng như các đặc điểm của HĐQT với hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp Nội dung chương cũng đã tóm tắt các kết quảnghiên cứu trước đây, từ đó đưa ra mô hình nghiên cứu dé nghị và các giả thuyếtnghiên cứu Hầu hết các nghiên cứu trước chỉ nghiên cứu mối liên hệ giữa các đặcđiểm của HĐQT và hiệu quả doanh nghiệp Chưa có nghiên cứu nao xác định mỗi

liên hệ thực sự giữa trách nhiệm của HĐQT và BKS với hiệu quả hoạt động Do đónghiên cứu tác động của trách nhiệm của HĐQT và BKS lên hiệu quả hoạt động

của doanh nghiệp niêm yết là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng

Ngày đăng: 24/09/2024, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN