1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng

99 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 (11)
  • CO SO LY LUAN VE VAN HOA TỎ CHỨC (11)
    • 1.1.2.1. Tính hệ thống (13)
    • 1.2.1. Văn hóa tổ chức (15)
    • 1.2.3. Những hình thái và cấp độ thể hiện của văn hóa tổ chức (17)
      • 1.2.3.1. Tầng thứ nhất: Những quá trình và cấu trúc hữu hình của tổ chức (18)
    • 2) Khách hàng và các đối tác của tổ chức (29)
      • 1.6.5. Rút dần khoảng cách (34)
      • 1.6.9. Nhận biết các trớ ngại và nguyên nhân từ chối thay đối các chiến lược để đối phó (36)
      • 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 (38)
    • CHUONG 2 CHUONG 2 THUC TRANG VAN HOA TO CHUC TAI CO QUAN DANG Uy CAC (40)
  • KHU CONG NGHIEP DA NANG (40)
    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (40)
    • Ngày 12 Ngày 12 tháng 11 năm 2013, theo Quyết định số 8390-QĐ/TU về việc nâng (40)
      • 2.2. Thực trạng văn hóa tổ chức tại cơ quan Đảng úy Các khu Công nghiệp Da Nẵng (42)
  • DANG ỦY (42)
    • 2.2.1.2. Kiến trúc, cơ sở vật chất (43)
  • Hình 2-3: Đánh giá của CBCC về cơ sở vật chất cơ quan (45)
    • 2.2.1.3. Nghi lé Các nghỉ lễ là phần không thể thiếu ở bất kỳ tổ chức nào, nó thê hiện nét đặc (46)
    • 2.2.2.2. Các quy định thành văn tại cơ quan Đảng ủy các Khu công nghiệp Da Nang (52)
    • CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 MỘT SÓ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA TÔ CHỨC (69)
    • Hơn 20 Hơn 20 năm đổi mới, đất nước đã thu được một số thành tựu lớn. Nhưng do (72)
      • 3.2.2.1. Ảnh hướng của văn hóa truyền thống đối với văn hóa hành chính, tổ chức (74)
      • 2) Xác định trách nhiệm dẫn dắt CBCC là tập thê lãnh đạo tại các Ban, Văn (79)
      • 4) Xác định thời gian thực hiện quá trình xây dựng văn hóa tổ chức nhằm (79)
        • 3.5. Tổ chức thực hiện (87)
        • 3.7. Tiếp tục đánh giá tiến trình xây dựng, thay đổi các giá trị văn hóa tổ chức và thiết lập các chuẩn mực mới thúc đẩy sự tiến bộ (89)
      • 4. Sự cải tiến (89)
  • Hình 3-2. Các giai đoạn xây dựng va tiên hành sự thay doi (89)
  • KET LUAN (91)
  • DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO (92)
  • PHỤ LỤC H BANG CAU HOI DIEU TRA CÁN BỘ CÔNG CHỨC CƠ QUAN (94)
    • 1. Đánh giá của anh/chị về văn hóa tổ chức hiện có tại cơ quan Theo anh/chị các ngày lễ mang tính đặc trưng riêng của đơn vị được tổ chức (94)
    • 4. Theo anh/chị công tác khen thưởng đựoc thực hiện như thế nào. (chọn 1 ô) (95)
    • 5. Anh/chị cố gắng hoàn thành tốt công việc vì lý do nào Đề khỏi bi nhắc đi, nhắc lại (95)
    • 6. Theo anh/chị sự quan tâm của Lãnh đạo đối với CBCC cơ quan Tạo điều (95)
    • 7. Anh/chị chọn và duy trì làm việc tại cơ quan vì (95)
  • PHY LUCI (98)
  • BANG CAU HOI DIEU TRA KHACH HANG VE GIA TRI VAN HOA HIEN CO TAI CO QUAN DANG Uy CAC KHU CONG NGHIEP DA NANG (98)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Văn hoá tổ chức tại cơ quan Đảng uỷ các khu công nghiệp Đà Nẵng

CO SO LY LUAN VE VAN HOA TỎ CHỨC

Tính hệ thống

Nhiều định nghĩa lâu nay coi văn hoá như phép cộng của những tri thức rời rạc từ nhiều lĩnh vực Định nghĩa văn hoá của E.B Taylor (1871) cũng thuộc loại này “Văn hoá bằng một phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục ”

Cần nhấn mạnh đến tính hệ thống của văn hoá Cần xem xét mọi giá trị văn hoá trong mối quan hệ mật thiết với nhau Tính hoàn chỉnh cho phép phân biệt một nền văn hoá hoàn chỉnh với một tập hợp rời rạc các giá trị văn hoá Bản thân các yếu tố văn hoá liên quan mật thiết với nhau trong những thời điểm lịch sử cũng như trong một thời gian dài Do đó, việc xem xét văn hoá mang tính hệ thống giúp chúng ta có cài nhìn, sự nhận diện một cách đầy đủ nhất về văn hoá nói chung và văn hoá của một tổ chức nói riêng

1.1.2.2 Tính giá trị của văn hoá

Song, không phải mọi hệ thống đều là văn hoá mà chỉ có những hệ thống giá trị, mới là văn hoá Văn hoá chỉ chứa cái hữu ích, cái tốt, cái đẹp Nó là thước đo nhân bản của con người

Cuộc sống là quá trình tìm kiếm các giá trị để thoả mãn các nhu cầu Giá trị là kết quả thấm định của chủ thể đối với đối tượng theo một hoặc một số thang độ nhất định (như “đúng-sai”, “tốt-xấu”, “đẹp xấu” :).

Mọi sự vật đều có tính hai mặt, đồng thời chứa cả giá trị và phi giá trị Ngay cả những những hiện tượng tưởng như xấu xa tôi tệ nhất như ma tuý, mại dâm, chiến tranh, chửi nhau cũng có những mặt giá trị của nó Và ngay cả những hiện tượng tưởng như tốt đẹp nhất như thành tựu y học, thuỷ điện cũng có những mặt phí giá trị của nó

Do vậy, giá trị là khái niệm mang tính tuơng đối Nó phụ thuộc vào chủ thể, không gian và thời gian Vì vậy muốn xác định được giá trị của một sự vật (khái niệm) thì phải xem xét sự vật (khái niệm) trong bối cảnh “không gian-thời gian-chủ thể" cụ thê, trong mối quan hệ giữa mức độ “giá trị” và “phi giá trị” trong nó

Tính giá trị là đặc trưng quan trọng nhất giúp đi sâu vào bản chất của khái niệm văn hoá Nó cho phép phân biệt văn hoá với cái phi văn hoá, vô văn hoá; phân biệt văn hoá thấp với văn hoá cao; phân biệt văn hoá theo nghĩa hẹp và văn hoá theo nghĩa rộng Nhờ tính giá trị ta có cái nhìn biện chứng và khách quan trong việc đánh giá tính giá trị của sự vật, hiện tượng; tránh được những xu hướng cực đoan — phủ nhận cực đoan hay tán dương hết lời

1.1.2.3 Tính nhân sinh của văn hoá Khẳng định lại lần nữa, văn hoá là sản phẩm của con người Văn hoá và con người là hai khái niệm không tách rời nhau Con người là chủ thể sáng tạo ra văn hoá, đồng thời chính bản thân con người cũng là một sản phẩm của văn hoá

Tính nhân sinh tạo ra những khả năng không có sẵn trong bản thân sự vật

(hiện tượng) mà được con người gán cho đẻ đáp ứng các nhu cầu của con người, đó là giá trị biểu trưng Tính nhân sinh kéo theo tính biểu trưng của văn hoá

Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hoá với tự nhiên Văn hoá là sản phẩm trực tiếp của con người và gián tiếp của tự nhiên Văn hoá là cái tự nhiên được biến đồi bởi con người, là một “tự nhiên thứ hai”

1.1.2.4 Tính lịch sử của văn hoá Tự nhiên được biến thành văn hoá là nhờ có hoạt động xã hội -sáng tạo của con người Nhờ có hoạt động này mà các giá trị được tích luỹ và tạo thành văn hoá.

Bản thân các hoạt động cũng chính là các giá trị văn hoá Sự tích luỹ các gia tri tao nên đặc điểm thứ ba của văn hoá là tính lịch sử

Tinh lịch sử tạo ra tính ồn định của văn hoá Tính lịch sử cần để phân biệt văn hoá như cái được tích luỹ lâu đời với văn minh như cái chỉ trình độ phát triển ở một thời điểm nhất định

1.2 Khái niệm văn hóa tổ chức, văn hoá tổ chức cơ quan Văn hóa tổ chức tại cơ quan Đảng ủy mang đặc tính của văn hóa công sở, nó chứa đựng niềm tin và cách hành động trong nội bộ tổ chức và liên quan đến hình ảnh, diện mạo, uy tín và ảnh hưởng của tổ chức đối với bên ngoài Khi nói đến văn hóa người ta thường hàm ý về khía cạnh tỉnh thần Trên thực tế văn hóa có biểu hiện mang tính vật thể và phi vật thể Vậy văn hóa có những điều có thể cảm nhận được bằng các giác quan nhưng có những điều chỉ đánh giá qua nhận thức Do đó văn hóa tổ chức (công sở) của từng cơ quan 1a công cụ mà quá trình thực thi công vụ để CBCC đều phải nghiêm túc thực hiện thông qua các chế định cụ thể để hướng đến những giá trị nhất định như: trang phục, lễ phục; cách ứng xử giao tiếp với đồng nghiệp hay khi tiếp công dân (doanh nghiệp) Trong khi đó sự nghiêm túc, hay thái độ, sự đam mê, hưng phần trong quá trình thực thi công vụ hoặc những biểu hiện ở thái độ của mỗi CBCC hay một tổ chức nhất định thì phải là sự đánh giá bằng nhận thức và suy luận logic mới có thể nhận biết được

Nói như vậy, để thấy rằng, yếu tố văn hóa nói chung và văn hóa tổ chức (văn hóa công sở) nói riêng là vấn đề rất phong phú, tỉnh tường song rất nhạy cảm và nó chỉ trở thành văn hóa khi sự tinh tế đó được kiểm nghiệm bằng thực tiễn

Văn hóa tổ chức

Xét về bản chất, mỗi doanh nghiệp, công ty, cơ quan là một tổ chức Đó là một thế giới thu nhỏ với những cơ cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động, những giá trị, điểm mạnh và điểm yếu riêng do những con người cụ thể thuộc mọi thế hệ tạo lập Với tư cách là 1 tổ chức, mỗi đơn vị nói chung và cơ quan Dang ủy nói riêng đều tôn tại dù ít hay nhiều một nền văn hóa nhất định.

Vay văn hóa tô chức là gì? Trong thực tiễn thường được gọi tên phù hợp với các loại hình tô chức khác nhau có tính truyền thống như văn hóa công ty, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa công sở Văn hóa tô chức khác với văn hóa cộng đồng và không đơn giản là văn hóa giao tiép, van hóa ứng xử như lâu nay chúng ta thường quan niệm Văn hóa tổ chức chính thức trở thành một khái niệm phổ biến rộng rãi

Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa tổ chức:

Văn hóa tổ chức là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghỉ thức, các điều cắm ky, các quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của tổ chức [3, 259]

Văn hóa tổ chức là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và nghỉ lễ mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tô chức đã biết [3, 259]

- Van hoá tổ chức là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổ biến và tương đối ổn định trong tổ chức (Williams, A, Dobson, P & Walters)

Văn hóa tổ chức là tập hợp các giá trị và chuẩn mực cụ thể được chia sẻ bởi con người và các nhóm trong một tổ chức và kiểm soát cách thức họ tương tác lẫn nhau và với các bên ngoài tổ chức [5, 556]

- Văn hoá tổ chức là toàn bộ các giá trị, niềm tin, truyền thống và thói quen có kha năng quy định hành vi của mỗi thành viên trong tổ chức, mang lại cho tổ chức một bản sắc riêng, ngày càng phong phú thêm và có thê thay đổi theo thời gian (Michel Amiel, Prancis Bonnet, Joseph Jacobs — 1993)

1.2.2 Văn hóa tổ chức cơ quan Trước khi đi đến khái niệm về “văn hóa tổ chức cơ quan” ta cần khẳng định cơ quan Đảng ủy là một tổ chức, là một tập hợp có tổ chức dựa trên quan hệ thứ bậc: Cấp trên — cấp dưới; thành viên - thành viên; thành viên - nhân dân (ở đây là doanh nghiệp) Đây chính là mối quan hệ ràng buộc bởi 3 nhóm yếu tố: quyền lực — phục tùng; nhu cầu — phục vụ và hiệu lực — hiệu quả Các thành viên trong cơ quan gan bó với nhau bằng sự chỉ phối của cơ cấu tổ chức, công việc, lợi ích, tình cảm mang tính nhân văn, nhân ái, nhân bản sâu xa

Tính đặc thù của cơ quan (công sở) quy định tính đặc thù của cơ quan — một thực thể của văn hóa xã hội Cơ quan muốn tổn tại bền vững, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả và phát triển ngày càng tốt đẹp thì phải dựa vào trình độ văn hóa, trình độ ứng xử giữa người với người trong các mối quan hệ trong cơ quan Văn hóa cơ quan như một môi trường văn hóa đặc thù với những giá trị chuẩn mực văn hóa chỉ phối mọi hoạt động, các quan hệ trong nội bộ cơ quan cũng như: đối với công dân (doanh nghiệp) với tư cách là cơ quan quyên lực lãnh đạo hay một cơ quan dịch vụ công

Từ cách tiếp cận trên ta có thể định nghĩa về “văn hóa tổ chức cơ quan Dang tiy” nhu sau: Văn hóa tô chức cơ quan Đảng ủy là một dạng đặc thù của văn hóa xã hội bao gồm tổng thể các giá trị, chuẩn mực, vẻ đẹp và cách hành xử trong hoạt động cơ quan, mà các thành viên trong cơ quan cùng tiếp nhận để ứng xử với nhau trong nội bộ cơ quan và phục vụ cộng đồng với sự tác động của hệ thống quan hệ thứ bậc mang tính quyền lực và tính xã hội

Hay “Văn hóa tổ chức của cơ quan Đảng ủy là hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen và truyền thống được tạo ra trong quá trình lịch sử, được các thành viên trong cơ quan thừa nhận, làm theo và in dấu ấn trong các hình thái vật chất và tỉnh thần, từ đó tạo ra bản sắc riêng cho tô chức Cơ quan Đảng ủy”.

Những hình thái và cấp độ thể hiện của văn hóa tổ chức

Theo tac gia Michel Amiel, Francis Bonnet và Joseph lacobs “Bước vào một cơ quan, người ta thường cảm nhận được bau không khí đặc trưng của cơ quan đó thông qua những dấu hiệu: Hành vi, ngôn ngữ, cách bố trí nơi làm việc

Cũng như vậy, mọi cơ quan hành chính nhà nước đều biểu lộ ra bên ngoài một hình ảnh tốt đẹp hoặc tầm thường nao đó Hình ảnh này được chuyển tải bởi nhân viên và nhất là bởi người sử dụng, những người phản ánh các đặc điểm về chất lượng dịch vụ [6, 52]

Việc tập trung xem xét cấu trúc giá trị văn hóa tô chức sẽ làm sáng tỏ quá trình hình thành các giá trị văn hóa trong mỗi tổ chức Theo Edgar H.Shein, cấu trúc văn hóa tổ chức có thê chia thành ba tầng khác nhau Thuật ngữ “tầng” dùng để chỉ mức độ có thể cảm nhận được của các giá trị văn hóa trong tổ chức hay nói cách khác là tính hữu hình của các giá trị văn hóa đó Đây là cách tiếp cận độc đáo, đi từ hiện tượng đến bản chất của một nền văn hóa, giúp cho chúng ta hiểu được một cách đầy đủ và sâu sắc những bộ phận cấu thành nên nền văn hóa đó [3, 260]

"Những quá trình va cầu

Tầng thứ nhất - m— trúc hữu hình của tổ chức (quan sát được)

2 ne Những giá trị được chấp

Tâng thứ hai — nhận (khó quan sát hơn)

Tầng thứ ba Hình 1-1: Các cấp độ thể hiện văn hóa tổ chức — Các ngầm định nền tảng (phải suy luận)

1.2.3.1 Tầng thứ nhất: Những quá trình và cấu trúc hữu hình của tổ chức

Tầng này bao gồm tất cả những dấu hiện hữu hình mà một người có thẻ nhìn, nghe và cảm thấy khi tiếp xúc với một tổ chức như:

- Kiến trúc; cách bày trí; công nghệ; sản phẩm

- Cơ cấu tổ chức - Các văn bản quy định nguyên tắc họat động của đơn vị - Lễ nghĩ, lễ hội hằng năm

- Các biểu tượng, logo, khẩu hiệu, tài liệu quảng cáo của tổ chức

- Ngôn ngữ, cách ăn mặc, xe cộ, chức danh, các biểu lộ cảm xúc, hành vi ứng xử thường thấy của các thành viên và các nhóm làm việc trong một tổ chức

- Những câu chuyện, những huyền thoại về tổ chức Đây là tầng giá trị có thể nhận thấy ngay từ lần tiếp xúc đầu tiên, nhất là với những yếu tố vật chất như: kiến trúc, cách bày trí, đồng phục Chúng cũng rất gần gũi với các giá trị xã hội và có đặc điểm chung là chịu ảnh hưởng nhiều của tính chất hoạt động của tổ chức, quan điểm của người lãnh đạo Điểm quan trọng của tầng này là chúng ta có thê dễ đàng nhận thấy nhưng lại rất khó giải mã được ý nghĩa của nó Cho nên, tầng giá rị đầu tiên này chỉ là biểu hiện bên ngoài của hệ thống văn hóa tô chức Tuy nhiên, tầng giá trị này dễ thay đổi và ít khi thể hiện được những gia trị thật sự trong văn hóa của tổ chức Một thực tế là rất nhiều người nhầm lẫn khi đánh giá hoặc thậm chí lựa chọn các dấu hiệu hữu hình này định hướng xây dựng văn hóa tô chức Đây là cách tiếp cận rất phiến diện và rất nguy hiểm về văn hóa tô chức

1.2.3.2 Tầng thứ hai là các giá trị được tuyên bố Đây là những giá trị xác định những gì mình nghĩ là phải làm hay không nên làm, xác định những gì mình cho là đúng hay không đúng Giá trị được phân chia làm hai loại Loại thứ nhất là các giá trị tồn tại sẵn ngay trong tổ chức một cách khách quan và hình thành tự phát Loại thứ hai là các giá trị do lãnh đạo mong muốn tổ chức mình có và phải xây dựng từng bước

Các giá trị được thể hiện có thể được xem là đúng hay sai không tùy thuộc vào trình độ nhận thức, kinh nghiệm riêng của mỗi cá nhân Khi các giá trị này được minh chứng bằng thực tiễn của tổ chức thì sẽ trở thành những ngầm định nền tảng (tầng thứ 3) Để trở thành những ngầm định nền tảng, các giả định về giá trị phải minh chứng được tính chất hợp lý, đúng đắn trong một thời gian đủ dài và ngay cả khi môi trường thay đổi trong suốt quá trình chuyển đồi trên

1.2.3.3 TẦng thứ ba là các ngầm định nền tảng Đó là niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và xúc cảm được coi là đương nhiên ăn sâu trong tiềm thức mỗi cá nhân trong tô chức Các ngầm định nền tảng này là nền tảng cho các giá trị và hành động của mỗi thành viên Không có sự tranh luận, suy xét đúng sai cho các ngầm định nền tảng, nó được coi là chân lý cho hoạt động của tổ chức, đây cũng là gốc rễ, đặc trưng văn hóa của tô chức Do đó việc thay đổi các ngầm định nền tảng trong một tổ chức là điều hết sức khó khăn, nhưng ngược lại để giải quyết tận gốc rễ các van đề văn hóa của tổ chức là phải giải quyết, thay đổi được các ngầm định nền tảng

Những giá trị, ngầm định nền tảng là khó thấy nhưng nó đóng vai trò rất quan trọng đối với nhân viên tổ chức trong việc nhận thức văn hóa tổ chức Nó chỉ phối hành động của nhân viên Đây là những giá trị văn hóa cấp cao, văn hóa chìm, còn những thực thê hữu hình là giá trị văn hóa cắp thấp, văn hóa nỗi

Như vậy, văn hóa tổ chức không phải là những khẩu hiệu của ban lãnh đạo được treo trước công, trên hành lang hay phòng họp Đó chỉ là ý muốn, ý tưởng

Những gì chúng ta mong muốn có thẻ rất khác với những giá trị, niềm tin, chuẩn mực được thể hiện trong thực tế và trong hành vi của mỗi thành viên

1.3 Vai trò của văn hóa tổ chức tại cơ quan Xây dựng văn hóa tổ chức cơ quan (văn hóa công sở) là một hoạt động có mục đích nhằm tạo ra những thương hiệu và phong cách riêng để hướng tới những giá trị văn hóa tốt đẹp Theo đó, vai trò của việc xây dựng văn hóa tổ chức tại công sở nói chung và cơ quan đảng ủy nói riêng có ý nghĩa quan trọng đối với việc thiết lập một nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại Cụ thể:

Cụ thể hóa mục tiêu, phương hướng hoạt động của cơ quan, tổ chức trên cơ sở đã xác định để mọi CBCC phải thực hiện

Tạo trật tự, khoa học hay tính thống nhất cao của cơ quan, tổ chức góp phần hang định vị trí cũng như địa vị pháp lý của cơ quan, tổ chức đó trong xã hội; mặt khác tạo nên sự đồng thuận trong thực thi-ké cả lãnh đạo và chuyên viên trong cùng cơ quan, qua đó họ nắm bắt và chủ động điều chỉnh, kiểm soát công việc của nhau

Gop phan thực hiện thắng lợi thắng lợi kế hoạch cải cách hành chính giai đoạnh 2011-2020 và tiếp theo đó là xây dựng một nền hành chính trong cơ quan đảng, cơ quan nhà nước chuyên nghiệp, hiện đại với đội ngũ CBCC có bản lĩnh chính trị vững vàng, tận tụy với công việc nêu cao đạo đức nghề nghiệp và hết lòng phục vụ nhân nhân (doanh nghiệp) Do đó, việc xây dựng và thực hiện tốt các giá trị văn hóa sẽ mang tính pháp lý cho thái độ và hành vi của CBCC trong hoạt động công vụ là việc làm cần thiết trong gia đoạn hiện nay

Giúp tạo nên và duy trì trật tự, kỷ cương trong thực thi, góp phan thực hiện hóa các quy tắc xử sự của cơ quan phù hợp với văn hóa với mục tiêu là đảm bảo công bằng và ý thức trách nhiệm của mỗi CBCC trong cơ quan; định hướng xây dựng cho CBCC một nề nếp làm việc có kỷ cương Qua đó sẽ tránh được tình trạng mạnh ai nay làm, không tôn ti trật tự và khó kiểm soát Đồng thời quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, nhiệm vụ, chế độ khen thưởng, kỷ luật và các vấn đề khác kèm theo đối với CBCC, qua đó thực hiện được mục tiêu quản lý công vụ và CBCC

Khách hàng và các đối tác của tổ chức

(3) Tập thể cán bộ, nhân viên của tổ chức

Mục tiêu của giai đoạn này là nhằm khảo sát và mô tả rõ ràng về các giá trị văn hóa mà tổ chức đang có Ngay cả việc các nhà quản trị hay thành viên của Ban Lãnh đạo tự đảm nhận sự đảm nhận khảo sát văn hóa của tổ chức mình cũng gặp rất nhiều khó khăn Việc trao đổi với các chuyên gia, những người có kiến thức, kinh nghiệm về xây dựng văn hóa tổ chức đề giúp xác định các vấn đề nghiên cứu

Những chuyên gia này có thê là người của tổ chức hoặc người ngoài tổ chức Tức là trong trường hợp nếu tô chức thực sự thiếu những chuyên gia có kinh nghiệm thì tốt nhất là đề nghị các cố vấn và chuyên gia bên ngoài thực hiện công việc điều tra

Hơn nữa, vì rất ít chỉ tiết thuộc văn hóa tổ chức có khả năng định lượng, nên người ta cho rằng hầu như không thể đo đếm cụ thể đối với văn hóa tổ chức Chính vì đặc tính này mà các chuyên gia rất chú trọng tới yếu tố định tính và để hiểu biết văn hóa tổ chức, họ phải dựa vào nhiều sự cảm nhận và trực giác Thông tin mà các chuyên gia có được là do trao đổi chứ không phải bằng bảng câu hỏi chính thức, tuy nhiên để gia tăng hiệu quả khi trao đổi chúng ta nên chủng bị một số nội dung cần thiết trước cuộc trao đổi Sau đó toàn bộ kết quả thu được từ công việc trao đổi với chuyên gia cần phải được tông hợp, xử lý và trình bày rõ ràng Theo các chuyên giá thì phương pháp trình bày trực quan thông qua đồ biểu là thích hợp nhất để mô tả giá trị băn hóa của tổ chức. Đối tượng thứ hai phục vu cho tiến trình điều tra là khách hàng và đối tác của tổ chức, họ có thể là những cá nhân, đơn vị có cùng như cầu về các sản phẩm êu chuẩn chat hoặc dịch vụ cụ thể của tổ chức và mong muốn của họ đối với lượng của từng loại sản phẩm là không giống nhau hoặc thay đồi theo không gian và thời gian Việc xác định đối tượng điều tra là khách hàng và các đối tác của tỏ chức được tổ chức thực hiện có chọn lọc và mang tính đại diện Những thông tin điều tra có được từ khách hàng và các đối tác của tổ chức là hết sức hữu ích cho tiến trình điều tra để hiểu biết về các giá trị văn hóa tổ chức một cách toàn diện và hệ thống Đối với các đối tượng đến từ bên trong tổ chức, điều tra được tiễn hành trên diện rộng Nếu tổ chức có quy mô nhân sự khoảng 100 người, việc tiến hành điều tra được thực hiện trên tổng thể tổ chức Nếu tổ chức có quy mô nhân sự lớn hơn, điều tra chọn mẫu có thể được tiền hành Tuy nhiên mẫu nghiên cứu phải đảm bảo đại diện tất cả các thế hệ và các cấp độ nhân sự Như vậy, dưới góc độ và quy mô nghiên cứu của đề tài tại cơ quan Đảng ủy các KCN Đà Nẵng, việc thực hiện điều tra sẽ được thực hiện tổng thể với cán bộ công chức tại đơn vị

* Xác định phương pháp và công cụ điều tra Trong gia đoạn này, cần phải xác định phương pháp nghiên cứu đề có thể làm rõ mục tiêu nghiên cứu đã đề ra — xác lập các giá trị văn hóa tổ chức Có những dữ liệu mà chỉ cần nghiên cứu mô tả đã có thể cho kết quả thì sẽ không cần tiến hành những nghiên cứu tiếp theo (như nghiên cứu thực nghiệm (nghiên cứu nhân quả)) Điều đó cho phép chúng ta đảm bảo được giới hạn về phạm vi nghiên cứu và những vần đề phát sinh

Voi phạm vi đề tài nghiên cứu, việc xác lập các giá trị văn hóa cốt lõi của tổ chức được tiến hành theo 2 phương pháp chủ yếu:

- Phương pháp chuyên gia: sử dụng ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm trong xây dựng văn hóa tổ chức để lựa chọn các giá trị văn hóa cốt lõi Các chuyên gia thường dùng phương pháp Brainstorming để đưa ra các giá trị, sau đó bàn bạc, thảo luận và phân tích để thống nhất

- Phương pháp điều tra xã hội học: tổ chức tiền hành điều tra xã hội học các đối tượng có liên quan bên trong và bên ngòai tô chức đề làm rõ những giá trị cốt lõi của tổ chức Phương pháp này cho kết quả định lượng với chỉ phí thấp và thời gian ngắn

Tổ chức có thê sử dụng một hoặc kết hợp cả hai phương pháp trên Thông thường phương pháp chuyên gia được sử dụng đề xác lập các giá trị ban đầu Trên cơ sở tập giá trị này, chuyên gia sẽ xây dựng bảng câu hỏi để tiến hành điều tra xã hội học trên diện rộng để kiểm chứng và lựa chọn các giá trị quan trọng nhất

Bản hỏi là phương pháp phỏ biến trong điều tra xác lập giá trị văn hóa cót lõi của tổ chức Bản hỏi được thiết kế sử dụng thang bậc Likert, với cấp độ từ 5-10

'Kết quả sử lý thống kê các dữ liệu cho phép đúc rút ra được tập các giá trị văn hóa cốt lõi

Bản hỏi được thiết kế đơn giản, phù hợp với từng đối tượng điều tra Với các đối tượng đến từ bên ngoài tổ chức, bản hỏi thường được thiết kế giản lược, tập trung vào thu nhận thông tin định vị, nắm bắt cảm nhận của các đối tượng liên quan về các giá trị cót lõi mà tổ chức đó đang chú trọng và nên mang lại cho khách hàng, cho các đối tác khác Như vậy với những tập giá trị đã được xác định ta có thể thiết kế phần chính của bản câu hỏi xoay quanh tập giá trị đó Thông thường mỗi giá trị được test bởi 5-10 câu hỏi liên quan

* Tiến hành điều tra và xử lý dữ liệu Quy trình điều tra được tiến hành với các hoạt động truyền thông tăng cường để mọi người hiểu rõ mục đích và cách thức triển khai, qua đó lôi kéo sự tham gia của mọi người vào cuộc Quá trình điều tra được tiến hành khuyết danh Ngày nay nhiều tổ chức tiến hành điều tra thông qua các bảng câu hỏi trực tuyến, mạng nội bộ hoặc bảng cứng Một số diễn đàn trao đổi trên mạng nội bộ, bản tin với các bảng câu hỏi tự động được sử dụng như công cụ truyền thông rất tốt cho quá trình này, cũng như cho phép tổ chức xử lý nhanh dữ liệu.

Dữ liệu được thu thập được xử lý thống kê trong giai đoạn xác lập các giá trị văn hóa cốt lõi của đơn vị Các phần mềm xử lý thống kê phổ biến hiện nay là Excel, SPSS Các phân tích PCA, Typology, Discriminant, cho điểm hệ số tầm qua trọng và trọng số được sử dụng phổ biến trong xác lập các giá trị văn hóa cốt lõi của tổ chức Bên cạnh đó các dữ liệu điều tra được thể hiện trên lược đồ minh họa nhằm làm rõ sự thay đổi

* Hội thảo/phân tích kết quả điều tra

Sau khi kết thúc giai đoạn khảo cứu và trình bảy trực quan thì tiến hành phân tích đánh giá những dữ liệu điều tra về các giá trị văn hóa tổ chức Việc đánh giá chỉ thực thi trên cơ sở những tiêu chuẩn đã xác định, chẳng hạn có thể so sánh để xem xét mức độ phù hợp văn hóa hiện có của tổ chức so với mức mong muốn mang tính chiến lược của tổ chức Đồng thời, cần phải phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc xác lập tập giá trị văn hóa tổ chức

* Quyết định tập giá trị văn hóa tổ chức cốt lõi của đơn vị Dựa trên các kết qủa điều tra và lấy ý kiến của các thành viên trong tô chức, lãnh đạo tổ chức quyết định lựa chọn các giá trị văn hóa cốt lõi của tổ chức Một số giá trị được lựa chọn đang được thừa nhận sẽ được tổ chức duy trì và phát triển, với một số giá trị khác, tổ chức sẽ tiến hành xây dựng các chương trình hành động nhằm phát triển và tôn vinh

Có thể nói, kết quả xác lập các giá trị văn hóa cốt lõi cho phép tô chức đầu tư đúng và đầu tư có trọng điểm vào các hoạt động xây dựng và phát triển văn hóa tô chức Tuy nhiên, kết quả này chỉ mang tính định hướng Tổ chức cũng cần phải làm rõ những nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong đó chú trọng đến các nguyên nhân biến động về nhân sự (quy mô nhân sự tăng nhanh, thay đổi lãnh đạo, tỷ lệ thay đổi công việc cao ) để từ đó có biện pháp điều chỉnh cần thiết

Bên cạnh đó để đạt được kết quả cao trong việc xây dựng các chương trình hành động nhằm phát triển và tôn vinh các giá trị văn hóa mới, tổ chức cần chú trọng truyền đạt, phổ biến về những nhu cầu, giá trị văn hóa cần thay đổi trong tô chức, viễn cảnh tương lai mà tổ chức cần hướng tới nhằm giúp cho toàn bộ cán bộ, nhân viên thực hiện nhiệm vụ của họ một cách hiệu quả hơn những điều mà họ đã quen thuộc Đồng thời các nhà lãnh đạo tổ chức phải chứng minh sức sống của nếp văn hóa mới qua kết quả hành động thực tiễn là có giá trị hơn so với những lý luận lá trị, hành vi, biện pháp và hành động

1.6.3 Xây dựng viễn cảnh tương lai của tổ chức suông bằng cách làm sóng động được các yếu tố:

KHU CONG NGHIEP DA NANG

Quá trình hình thành và phát triển

Cơ quan Đảng ủy Các khu Công nghiệp (KCN) Đà Nẵng được thành lập theo Quyết định số 928§3-QĐ/TU ngày I1 tháng 8 năm 2009 của Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng, là Đảng bộ cơ sở mà Đảng ủy được giao quyền cấp trên cơ sở trực thuộc Thành ủy Khi mới thành lập với quy mô ban đầu là 15 tổ chức cơ sở đảng với 467 đảng viên Đảng bộ đã tiến hành đại hội lần thứ nhất vào tháng 7 năm

2010, tính đến nay sau 4 năm triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội, Đảng bộ có

36 tổ chức cơ sở đảng trực thuộc với gần 800 đảng viên!.

Ngày 12 tháng 11 năm 2013, theo Quyết định số 8390-QĐ/TU về việc nâng

Đảng bộ Các khu công nghiệp Đà Nẵng là Đảng bộ cơ sở được giao quyền thành Đảng bộ cấp trên cơ sở trực thuộc Thành ủy, là bước ngoặc quan trọng đánh dấu sự phát triển cũng như khẳng định vai trò, chức năng lãnh đạo của Đảng bộ đối với các tô chức đảng trực thuộc Đảng bộ ác khu công nghiệp Đà Nẵng

Mặt khác, Đảng bộ Các khu công nghiệp là mô hình tổ chức đảng khá mới mẻ, chưa có sự chỉ đạo thống nhất trong cả nước; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chưa được quy định rõ ràng từ Trung ương; hơn nữa, ra đời trong điều kiện nền kinh tế thế giới và trong nước trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế và suy giảm tài chính, tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng, làm cho hoạt động của Đảng bộ vừa lúng túng trong hoạt động vừa khó khăn trong lãnh đạo

"Trong đó có 4 tổ chức cơ sở đảng trong các cơ quan hành chính, 32 tổ chức cơ sở đảng trong doanh nghiệp (01 doanh nghiệp nhà nước, 01 doanh nghiệp có vốn nhà nước trên 50%, 04 doanh nghiệp có vốn Nhà nước 30%, 01 doanh nghiệp có vốn nhà nước 15%, 06 doanh nghiệp FDI, s6 còn lại là doanh nghiệp cô phần 100% vốn tư nhân)

Song, dưới sự lãnh đạo sâu sát, trực tiếp của Thành ủy; BCH Đảng bộ đã có nhiều nỗ lực, với quyết tâm chính trị cao đã lãnh đạo và tổ chức thực hiện đạt được kết quả khả quan, tạo nền tảng vững chắc đề xây dựng, phát triển mô hình tổ chức Đảng Các khu Công nghiệp Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời gian đến

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 2.1.2.1 Chức năng Đảng bộ Các khu công nghiệp Đà Nẵng có chức năng lãnh đạo các tổ chức cơ sở đảng trong các doanh nghiệp tại các khu công nghiệp thực hiện nhiệm vụ chính trị, xây dựng tổ chức cơ sở trong sạch vững mạnh gắn với xây dựng doanh nghiệp và đoàn thể trong doanh nghiệp vững mạnh; kiểm tra, giám sát các tỏ chức đảng, đảng viên trong Đảng bộ chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tham gia, tham mưu, để xuất với Thành ủy về các chủ trương, giải pháp lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, công tác xây dựng Đảng trong các doanh nghiệp tại các khu công nghiệp Đà Nẵng

2.1.2.2 Nhiệm vụ Đảng ủy Các khu công nghiệp Đà Nẵng lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ đồng thời trên tất cả các mặt:

- Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị - Lãnh đạo công tác giáo dục chính trị, tư tưởng - Lãnh đạo công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên - Lãnh đạo công tác cán bộ

- Lãnh đạo và thực hiệ công tác kiểm tra, giám sát - Lãnh đạo các đoàn thể

- Lãnh đạo công tác bảo vệ chính trị nội bộ

2.2 Thực trạng văn hóa tổ chức tại cơ quan Đảng úy Các khu Công nghiệp Da Nẵng Để đánh giá khách quan và khoa học về văn hóa tổ chức hiện có tại cơ quan, tác giả luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp định lượng bằng kết quả điều tra bảng câu hỏi được khảo sát tại 36 TCCSĐ trực thuộc và toàn thể CBCCVC tại đơn vị nghiên cứu Kết quả thu được là cơ sở để phân tích, lý giải các vấn đề liên quan đến văn hóa và giá trị văn hóa của tổ chức được nghiên cứu dựa trên những nền tảng lý thuyết được trình bày tại chương I

2.2.1 Thực trạng các giá trị văn hóa tổ chức tại cơ quan Đảng ủy tiếp cận theo lớp thứ nhất (cấu trúc hữu hình)

2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức của Cơ quan Đảng ủy Từ khi mới thanh lập, cơ quan Đảng ủy gồm có các Ban tham mưu, Văn phòng giúp việc cho Đảng ủy: Ban Tổ chức, Ban tuyên giáo, Ủy ban Kiểm tra và Văn phòng Đảng ủy với 6 thành viên phân bố tại các Ban, đồng thời kiêm nhiệm cùng lúc nhiều nhiệm vụ do thiếu nhân sự trong bước đi ban đầu hoạt động cùng với mô hình khá mới mẻ và là | trong 3 mô hình trên cả nước Trong suốt thời gian hoạt động, lãnh đạo cơ quan từng bước tuyển dụng nhân sự nhằm đáp ứng nhu cầu công việc cũng như hoàn thiện về bộ máy tổ chức

Hình 2-1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Cơ quan Đảng tịy các Khu Công nghiệp Đà Nẵng

DANG ỦY

Kiến trúc, cơ sở vật chất

Trụ sở Cơ quan Đảng ủy các Khu Công nghiệp Đà Nẵng được xây dựng và đi vào hoạt động từ ngày 12 tháng 04 năm 2012, là cơ quan khối đảng nên trụ sở được thiết kế theo kết cầu truyền thống hình khối trụ với diện tích làm việc là 242 m2.

Máy móc, thiết bị được trang bị mới hoàn toàn: máy vi tính, bàn ghế, máy in, máy fax, máy photo, máy chiếu, máy điều hòa được phân bồ tại các phòng ban, giúp đáp ứng được nghiệp vụ chuyên môn, hoạt động Hội nghị, Lễ hội cũng như tạo môi trường làm việc thỏa mái đối với CBCC cơ quan

Stt Hạng mục công trình Diện tích xây dựng (m2)

1 | Đất xây dựng công trình 248,0

II | Đất giao thông, sân bãi cây xanh 252,0

1 | Đất giao thông và sân bãi 227,0

Bang 2-3: Diện tích sử dụng đất tại cơ quan đảng ủy Để có sự đánh giá khách quan về trụ sở kiến trúc, cơ sở vật chất tại đơn vị, tác giả luận văn đã thực hiện khảo sát và lấy kết quả về mức độ hài lòng của khách hàng (doanh nghiệp) đối với dịch vụ cung ứng hành chính công của đơn vị tháng

11/2013 (xem phụ lục I) Đánh giá của doanh nghiệp về sự khang trang, phù hợp của trụ sở, kiến trúc

85% hoàn toàn đồng ý Đồng ý bình thường không đồng ý I8 hoàng toàn không đồng ý

Hình 2-2: Đánh giá của doanh nghiệp về sự khang trang, phù hợp của trụ sỏ, kiến trúc

Theo kết quả khảo sát cho thấy: 85% doanh nghiệp khi đến trụ sở Đảng ủy đều cho rằng kiến trúc, thiết bị hạ tầng tại Đảng ủy rất khang trang, phù hợp với tính chất của cơ quan khối Đảng, 9% doanh nghiệp đánh giá là tốt, 6% cho rằng bình thường Tóm lại, Cơ sở vật chất, phương tiện thiết bị tại đơn vị về cơ bản đáp ứng các nhu cầu khi khách đến liên hệ và dự các cuộc họp hội nghị trong năm Sự đánh giá cao của doanh nghiệp cũng là điều phù hợp vì trụ sở Đảng ủy được xây dựng đầu năm 2011, tất cả trang thiết bị đều được trang bị mới Tuy nhiên, tác giả luận văn tiếp tục khảo sát bằng phiếu kết hợp phỏng vấn trực diện 16 CBCC đề có cái nhìn tổng quát về khía cạnh này Đánh giá của CBCC về cơ sở vật chất

7% mating y ' bình thường không đồng ý 80% t8 hoàn toàn không đồng ý

Hình 2-3: Đánh giá của CBCC về cơ sở vật chất cơ quan

Nghi lé Các nghỉ lễ là phần không thể thiếu ở bất kỳ tổ chức nào, nó thê hiện nét đặc

trưng riêng của mỗi tổ chức qua đó phản ánh nền văn hóa của chính tổ chức đó

Cũng giống như các đơn vị khác, cơ quan đảng ủy cũng có những chuẩn mực về các lễ nghi, nghỉ lễ truyền thống trong năm Tổ chức các nghỉ lễ là dịp cho toàn thé

CBCC ôn lại những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lịch sử hình thành phát triển tổ chức, đánh giá được những thành quả của tổ chức đạt được Có thể tóm tắt các ngày lễ, Hội được tổ chức tại đơn vị như sau:

Bảng 2.3- Các ngày Lễ, Hội trong năm được tổ chức tại cơ quan đảng ủy

Kí niệm Tôn Vinh HỘI

~ Ngày thành lap Dang ~ Sơ kết nữa năm - Hội nghị BCH - Ngày giải phòng Miền Nam | -Tổng kết, khen thưởng |- Triển khai các Nghị

~ Ngày Quốc khánh cuối năm quyết, Chỉ trung ương,

- Giỗ Tổ Hùng Vương ~ Gặp mặt doanh nhân thành phố

- Ngày thành lập các Ban| - Hội thi học tập và làm Đảng theo tắm gương đạo đức

Nhìn vào bảng 2.3, nhận thấy rằng với đặc trưng riêng của đơn vị, là cơ quan khối đảng, vì vậy các ngày lễ lớn của đất nước trong năm được chú trọng tổ chức như: ngày thành lập Đảng (03/02); ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam (30/04), ngày giỗ tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch), Lễ quốc khánh (2/9) các ngày lễ tổng kết, gap mat nhằm tôn vinh các đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác xây dựng đảng, cũng như nhũng đóng góp tích cực trong trong tác an sinh, xã hội.

Bên cạnh đó, đơn vị luôn chú trọng, quan tâm tổ chức Hội nghị họp Ban Chấp hành hằng quý; Hội nghị triển khai, quán triệt các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng; tổ chức các buổi chuyên đề thông qua công tác tự học, tự rèn; Các hoạt động công đoàn: u hỉ, ma chay, tham ốm, thai sản, văn hóa thể thao, văn nghệ Để có cái nhìn sơ bộ về các hoạt động lễ, hội tại đơn vị, tác giả luận văn tiến hành khảo sát trực tiếp bằng cách tập họp nhóm chuyên viên tại đơn vị thông qua cuộc nói chuyện cởi mở với nhóm nhăm đánh giá các hoạt động nói trên như sau: lm đồng ý ID không đông ý l= khong ý kiền

Các lễ, hội mang Các lễ, hội được quan đặc trưng riêng của đơn vị tâm tổ chức

Hình 2-4 Nhận xét của nhóm CBCC về mức độ quan tâm tổ chức các Lễ, Hội tại đơn vị Khi tiến hành khảo sát nhóm CBCC về các nghỉ lễ, lễ hội của đơn vị, tác giả ghi nhận được 8 ý kiến đồng ý (chiếm 80%) cho rằng cơ quan đã có những nghỉ lễ mang đậm nét văn hóa riêng của đơn vị, tuy nhiên vẫn có 2 ý kiến (chiếm 20%) không đồng ý và khăng định chưa có gì nỗi bậc, mang nét riêng biệt của đơn vị

Tiếp đó 70% CBCC khẳng định những lễ, hội hiện có được quan tâm tô chức, 20% cho rằng chưa được quan tâm tổ chức, các nội dung, hình thức tổ chức chưa đa dạng, phong phú còn một màu và 10% không tham gia ý kiến.

Nghỉ lễ, lễ hội có vai trò rất lớn trong việc tác động đến tinh thần làm việc của CBCC đơn vị, giúp các thành viên cảm thấy phan khởi, hăng say và sáng tạo p CBCC càng thêm trong công việc, đồng thời thông qua các hoạt động nghỉ lễ, gắn bó với đơn vị và là chất kết dính sự đoàn kết của các thành viên với nhau

Nhận thấy rằng, thực trạng tổ chức các nghỉ lễ tại đơn vị còn đơn điệu, một màu, các buổi sinh hoạt chuyên đề, hội nghị rất ít ý kiến tham gia góp ý, đây cũng là thực trạng chung tồn tại tại các đơn vị hành chính công Do đó, đòi hỏi lãnh đạo cơ quan cùng tập thể CBCC nổ lực đưa ra các cách thức tổ chức mới, sôi động nhằm cuốn hút sự quan tâm cũng như sự hăng hái tham gia của các đơn vị trực thuộc cũng như CBCC tại đơn vị

2.2.1.4 Hệ thống thông tin, Ấn phẩm báo chí Cơ quan Đảng ủy là đơn vị được đầu tư hệ thống máy móc, thiết bị làm việc ngay từ khi mới thành lập, mỗi CBCC đều được trang bị riêng máy tính phục vụ cho công việc vì hầu hết công tác nghiệp vụ đều được thực hiện trên đó, đặc biệt theo chỉ đạo của Thành ủy, việc quản lý cơ sở dữ liệu Đảng viên, dữ liệu kế toán đều được trang bị riêng máy móc để quản lý nhằm đảm bảo tính bảo mật cũng như thực hiện tính chuyên môn hóa trong quản lý dữ liệu của tổ chức Bên cạnh đó, Cơ quan đảng ủy còn thực hiện bắt mạng nội bộ để truyền tải thông tin trong đơn vị, hạn chế việc in ấn trên giấy góp phần thúc đây tính tiết kiệm

Bên cạnh đó, hệ thống internet được bố trí riêng nhằm giúp CBCC tự tra cứu, tham khảo các thông tin liên quan đến công việc Tuy nhiên, công tác bảo trì, sửa chữa chưa được chú trọng và chưa có cán bộ thông tin chuyên trách, nên khi xảy ra sự có thường bị động trong việc giải quyết nên ảnh hưởng đến việc giải quyết sự vụ khi cần

Cũng giống như tất cả các đơn vị để truyền tải thông tin ra bên ngoài, cơ quan đảng ủy phải thực hiện gửi văn bản thông qua phong thư bằng cách gửi trực tiếp hoặc thông qua hệ thống bưu điện Tuy nhiên, biểu tượng in trên phong thư cũng chỉ dừng lại ở tên, địa chỉ chưa có biểu tượng hoặc logo riêng của cơ quan Đảng ủy.

Tóm lại, qua đánh giá của khách hàng (doanh nghiệp) và toan thé CBCC co quan thì văn hóa tổ chức thông qua các giá trị hữu hình chưa có tính nỗi bậc, chưa có khả năng tạo nét riêng cho tổ chức đề dé nhận diện khi tiếp xúc

2.2.2 Thực trạng các giá trị văn hóa tổ chức tại cơ quan Đáng ủy tiếp cận theo lớp thứ hai (hệ thống các gid tri chuẩn mực và gid trị được chia sẻ)

Tổ chức là nơi tập họp các thành viên riêng lẻ - quy tụ những giá trị riêng lẻ

Vậy tổ chức phải xây dựng những chuẩn mực giá trị chung để mỗi cá nhân hướng đến Tuy nhiên, một nền văn hóa tương đối ồn định khi các chuẩn mực xây dựng phản ánh đúng các giá trị của nhóm Do đó, việc xây dựng các giá trị chuẩn mực là một quá trình đòi hỏi tổ chức phải nghiên cứu cụ thê dựa trên nền tảng những giá trị hiện có, tại Cơ quan Đảng ủy kết cầu văn hóa tổ chức thông qua lớp thứ hai gồm: Hệ thống chuẩn mực thành văn và hệ thống chuẩn mực không thành văn

Hệ thống chuẩn mực thành văn: là các giá trị, chuẩn mực được thể chế hóa bằng văn bản cụ thể: như nội quy cơ quan, chuẩn mực học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh đây là những quy định cụ thẻ, là công cụ đề tổ chức hướng các hành vi của đội ngũ theo những nguyên tắc nhất định

Các quy định thành văn tại cơ quan Đảng ủy các Khu công nghiệp Da Nang

Quy định - quy chế làm việc của cơ quan Đảng ủy Các khu công nghiệp Da Ning bao hàm tắt cả các quy định được thực hiện bằng văn bản cụ thể, được bổ sung và sửa đổi hang năm thông qua Hội nghị cán bộ công chức nhằm chỉnh sửa cũng như bồ sung các vấn đề mới phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị, thể hiện tính minh bạch trong công tác công khai các quy định, quy chế hiện có tại cơ quan

Quy định — quy chế được xem như là kế hoạch, kim chỉ nam hành động để mỗi

CBCC căn cứ thực hiện Thực hiện đúng quy chế là yếu tố cần thiết tạo lập kỷ cương, nề nếp và hình thành nếp văn hóa chung mà được toàn thê đơn vị thừa nhận và cổ vũ thực hiện

2.3 Khảo sát các giá trị văn hóa tổ chức cần xây dựng để xác định giá trị văn hóa cốt lõi tại cơ quan Dang ty

Căn cứ vào nội dung xây dựng văn hóa được trình tại tại chương một, tác giả luận văn tiến hành cụ thé hóa mỗi giá trị văn hóa thành tập hợp các biến quan sát tương ứng với mỗi giá trị nêu ra Cụ thê:

2.3.1 Phương pháp và công cụ điều tra nghiên cứu Để xác định tập giá trị văn hóa của Cơ quan, tác giả luận văn chủ yếu SỬ dụng phương pháp nghiên cứu chính thức định lượng thông qua khảo sát, điều tra và thống kê các giá trị định lượng bằng bản câu hỏi không ký danh đối với 16

CBCC cơ quan nhằm rút ra kết luận cuối cùng về giá trị văn hóa tổ chức của Cơ quan Đảng ủy

Nhằm thuận tiện cho quá trình tổng hợp và xử lý dữ liệu ở mục 2.3.3, tác giả luận văn mặc định các bản trả lời có hơn 5% ô để trồng (không trả lời) hoặc trả lời vượt quá số lựa chọn quy định (đánh đấu từ 2 lựa chọn trở lên trong thang đo định khoảng) được xem là không hợp lệ, sẽ bị lọai bỏ trong quá trình thống kê Đồng thời để phục vụ cho công tác nghiên cứu đã chọn, tác giả luận văn chủ yếu sử dụng 2 loại thang đo:

- Thang do tong cố định, thuộc nhóm thang đo đánh giá để phân loại mức độ phù hợp của từng yếu tố.

- Thang đo đánh giá định khoảng có điểm trung hòa, với 5 điểm quy ước trước là: (1) Hoàn toàn không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Bình thường, (4) Đồng ý, (5) Hoàn toàn đồng ý, để đánh giá mức độ nhất trí, đồng ý chia sẻ các giá trị văn hóa tô chức của cơ quan thông qua hành vi ứng xử của CBCC Như vậy, điểm trung hòa “Bình thường” trong các bảng câu hỏi là mức 3

2.3.2 Thực hiện điều tra nghiên cứu và xử lý dữ liệu Từ cơ sở lý thuyết và tình hình thực tiễn tác giả luận văn đề xuất mô hình văn hóa tô chức tại cơ quan đảng ủy gồm 4 giá trị sau: Tính trách nhiệm, tính chuyên nghiệp, tính trung thực và tính sáng tạo; tác giả tiến hành điều chỉnh bản câu hỏi và thực hiện phát bản câu hỏi lấy ý kiến toàn thể CBCC (16 CBCC) cơ quan về tập giá trị và kiểm định sự đúng đắn của mô hình tập giá trị thông qua các biến con của từng giá trị

Việc xây dựng các biến con của từng giá trị dựa trên những định nghĩa cũng như bản chất của từng giá trị dé đưa ra tập giá trị con phù hợp, tương ướng với mỗi giá trị nêu ra

(1) Trách nhiệm: Để đo lường tính trách nhiệm của CBCC cơ quan Đảng ủy, thang đo giá trị trách nhiệm được ký hiệu là R và được đo bằng 5 biến quan sát, ký hiệu từ r-I đến r-5 Các biến này dùng dé đo lường các yếu tố nói lên tính trách nhiệm của người cán bộ, công chức cơ quan Đảng ủy bằng thang đo quãng với năm điểm quy ước và được thiết kế như sau:

QI: : Xin anh/chỉ cho biết mức độ đồng ý về tính trách nhiệm cần xây dựng tại cơ quan Đảng ủy

TT Câu phát biêu Mức độ đánh giá

1 | Luôn nô lực trong công việc dù đó là nhiệm vụ nhỏ nhất được giao

Tập trung vào công việc, tránh vội 2 _ | vàng và đam mê trong công việc

Hoàn thành công việc đúng thời hạn 3 | để không ảnh hưởng đến tap thé, doanh nghiép, cá nhân

Biét phôi hợp, chia sẻ công việc, 4_ | không có suy nghĩ việc ai nay lam

Bảng 2-4: Thang đó tính trách nhiệm của CBCC co quan Dang uy (2) chuyên nghiệp: Để xác định thành phần tập giá trị văn hóa của cơ quan, tác giả dùng kí hiệu P cho khái niệm tính chuyên nghiệp và các thành phần con (hay biến quan sát) được sử dụng để đo lường khái niệm này và được ký hiệu từ p-6 đến p-12 Các biến quan sát được đo lường bằng thang đo quãng với 5 điểm quy ước truớc Sau khi tiến hành điều tra thang này sẽ được điều chỉnh và bé sung lại cho phù hợp với tình hình thực tế

Q2: Xin anh/chỉ cho biết mức độ đồng ý về tính chuyên nghiệp cần xây dựng tại cơ quan Đảng ủy

TT Câu phát biểu Mức độ đánh giá

1_| Sự trung thực và khiêm tốn là thước đogiá | 1 | 2 [ 3 ] 4 5 trị của những người làm việc chuyên nghiệp

2 |CBCCVC có kỳ năng là việc, tô chức thực| 1 | 2 | 3 | 4 5 hiện tốt công việc, làm việc hiệu quả; luôn tự đào tạo, bồi dưỡng trình độ, kiến thức chuyên môn chính trị và các kiến thức chung

Tinh chuyên nghiệp được thê hiện bằng sự | 1 | 2 | 3 | 4 5 3| năng nắp, gọn gàng và đúng giờ giác (ý thức kỷ luật) Tỉnh thân dám nghĩ, dám làm, dám chịu 1 2 3 4 5

4 | trach nhiém với công việc Tỉnh thần này luôn được nêu cao tại đơn vị

Sự thông thạo ngoại ngữ là yêu tô giúp tiếp 1 2 3 4 5 5 | can các chủ DN nước ngoài | cach dé dang, qua dé cing khing dinh tinh chuyén nghiép cua CBCCVC

6_| CBCCVC của cơ quan luôn cởi mở, phối 1 2 3 4 5 hợp đề hoàn thành tốt nhiệm vu

Bảng 2-5: Thang đo tính chuyên nghiệp của CBCC co quan

(3) Trung thực: Để đo lường lòng trung thành của cán bộ công chức cơ quan Tác giả sử dụng ký hiệu T và sử dụng các biến quan sát con từ t-13 đến t-16

Các biến quan sát được đo lường bằng thang đo quãng với năm điểm quy ước trước và được thiết kế như sau:

Q3: Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý về tính trung cần xây dựng tại cơ quan Đảng ủy

TT Câu phát biếu Mức độ đánh giá

1 | Phản ánh khách quan và đúng bản chất 1 2 3 4 5 của công việc, con người, tổ chức

2 _ | Thỏi độ thăng thắng: nhận đỳng cụng ẽ 2 3 4 5 việc, không tham thành tích

3 | Biết nhận khuyết điểm, không ngụy I 2 3 4 5 biện, bao che, đỗ lỗi cho khách quan, cho người khác

4 | Y kiên khác Bảng 2-6: Thang đo tính trung thực của CBCC cơ quan Đảng y 1 2 3 4 5

(4) Sáng tạo: Để đo lường tính sáng tạo của CBCC cơ quan Đảng ủy, thang đó giá trị sáng tạo được ký hiệu là C và được đo lường bằng 6 biến quan sát, ký hiệu từ c-17 đến c-22 Các biến này dùng đẻ đo lường các yếu tố nói lên khả năng sáng tạo của CBCC cơ quan bằng thang đo quãng với năm điểm quy ước trước và được thiết kế như sau:

Q4: Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý về tính sáng tạo cần xây dựng tại cơ quan Đảng ủy

TT Câu phát biểu Mức độ đánh giá

1 | Say mê, tâm huyết với công việc là yêu tô cần đê tạo ra những sáng kiến trong công việc của người | 1 2 3 4 |5 cán bộ cơ quan Đảng ủy 2 |Moi ý tưởng mới dù đúng hay sai cũng luôn được cô vũ, lắng nghe 1 2 3 4 [5

3 | CBCC cơ quan luôn trăn trở, nô lực, sẵn sàng chấp nhận rủi ro và thích thú khi tìm ra cách mới | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 để giải quyết công việc

4 | Cá nhân có nhiều cách làm mới, ý tưởng sáng tạo hay, linh hoạt trong xây dựng kế hoạch và xử lý] 1 | 2 [ 3 [ 4 [5 công việc luôn được đề cao và quan tâm triển khai 5 | Tại cơ quan đảng ủy, vai trò cá nhân luôn được chú trọng, vì mọi người có thê bày tỏ quan điểm | 1 2 3 4 |5 của mình 6 | Ý kiến khác

Bảng 2.7: Thang đo tính sáng tạo của CBCC cơ quan 1 2 3 4 5

CHƯƠNG 3 MỘT SÓ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA TÔ CHỨC

Văn hóa của tổ chức là nhận thức tổn tại trong một tổ chức chứ không phải trong một cá nhân, các cá nhân có những nền tảng văn hóa, lối sống, nhận thức khác nhau; ở những vị trí làm việc khác nhau sẽ có khuynh hướng hiển thị văn hóa tổ chức đó theo cùng một cách hoặc ít nhất có một mẫu số chung Do đó việc xây dựng văn hóa tổ chức là nhằm hướng mọi hành động cá nhân vào mục đích chung, đó là tập giá trị mà tổ chức mong muốn Vấn đề đặt ra cho Cơ quan đảng ủy là xây dựng văn hóa tổ chức như thế nào để tạo tính đặc thù riêng của đơn vị đồng thời là kim chỉ nam điều hành hoạt động của tổ chức, tạo ra giá trị niềm tin đối với CBCC cơ quan Với ý nghĩa ấy, định hướng xây dựng văn hóa tô chức tại cơ quan Đảng ủy Các khu công nghiệp phải đạt được các yếu tố sau:

Thứ nhất: Văn hóa xây dựng phải phù hợp với giá trị văn hóa dân tộc Thứ hai: Giá trị văn hóa được tạo ra phải phù hợp với các quy định hiện hành của pháp luật Nhà nước, đường lối chủ trương của Đảng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Thứ ba: phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị của cơ quan; sự hòa hợp giữa mong muốn của lãnh đạo và sự kỳ vọng của toàn thê CBCC cơ quan Đảng ủy.

3.1 Phương hướng, nhiệm vụ của cơ quan Đảng ủy các Khu Công nghiệp giai đoạn 2015-2020

Phương hướng chung, mục tiêu tổng quát của Đảng bộ trong nhiệm kỳ 2015- 2020 là: “Tiếp tục đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của toàn Đảng bộ; tích cực chăm lo công tác phát triển tổ chức đảng và đảng viên; đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển sản xuất - kinh doanh ổn định và bên vững; nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần cho người lao động trong các khu công nghiệp ”; thực hiện trong điều kiện chung được dự báo là tiếp tục khó khăn, đòi hỏi mỗi chúng ta cần phải quyết tâm, phần đấu hơn nữa, nỗ lực hơn nữa mới có thể đáp ứng được yêu cầu

Do đó, trong điều kiện và tình hình mới, Ban Thường vụ Đảng ủy các Khu Công nghiệp sẽ kiên trì, bền bỉ, thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau:

Một là, không ngừng đổi mới và nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của toàn Đảng bộ, qua đó tạo dựng và củng cố niềm tin trong cán bộ, đảng viên, chủ doanh nghiệp, người lao động đối với sự lãnh đạo của Đảng, từ đó làm tốt công tác tập hợp mọi lực lượng tham gia xây dựng Đảng, đoàn thể, và công tác quản lý nhà nước trong các khu Công nghiệp Đà Nẵng Thông qua thực tiễn cách mạng, sẽ tiếp tục lựa chọn, bồi dưỡng kết nạp những quần chúng ưu tú là chủ doanh nghiệp, công nhân lao động có những đóng góp tiêu biểu, đáp ứng các tiêu chuẩn chính trị đứng vào hàng ngũ của Đảng, đồng thời đầy mạnh công tác tuyên truyền, vận động thành lập tổ chức đảng, đoản thể trong các doanh nghiệp

Hai là, tiếp tục cam kết và thực hiện có kết quả mục tiêu “Đồng hành cùng doanh nghiệp” với nhiều nội dung, biện pháp quyết liệt; có giải pháp thực hiện tốt mục tiêu xây dựng đội ngũ doanh nhân các Khu Công nghiệp Đà Nẵng đáp ứng được yêu cầu hội nhập quốc tế trong tình hình mới; Lấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp theo đúng các quy định của pháp luật là thước đo, là mục tiêu hoạt động của Đảng bộ, phần đấu vì sự nghiệp phát triển chung của

Ba là, củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của mỗi cơ cơ quan, đơn vị, trực thuộc Đảng bộ, cả về điều kiện cơ sở vật chất, con người, hiệu quả thực thi công vụ, nhằm đáp ứng và phục vụ tốt nhất mọi nhu cầu chính đáng của doanh nghiệp, nhà đầu tư gắn với đảm bảo hài hòa với lợi ích của Nhà nước và công nhân lao động

Bốn là, bám sát tình hình cơ sở, xây dựng triển khai thực hiện các Đề án đã ban hành Tiếp tục tham mưu cho lãnh đạo thành phố cụ thể hóa các chủ trương chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước phù hợp với điều kiện môi trường đầu tư trong các Khu Công nghiệp, giúp cho các doanh nghiệp hoạt động ôn định, bền vững, đời sống vật chất, tỉnh thần của người lao động được nâng cao

Năm là, không ngừng đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, phát huy tỉnh thần tiên phong, gương mẫu của mọi tổ chức cơ sở đảng và đảng viên, tích cực đây mạnh các hoạt động nhân đạo, từ thiện nhằm khơi đậy và phát huy cao độ tinh thần tự chủ, sáng tạo, vươn lên hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, thể hiện tỉnh thần trách nhiệm xã hội

3.2 Phân tích môi trường và các yếu tố ánh hướng và thay đỗi các giá trị văn hóa của cơ quan Đảng ủy hiện tại và tương lai

3.2.1 Xu hướng coi trọng và xây dựng văn hóa Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, khẳng định: đề xây dựng và phát triển văn hoá trong xã hội, trước hết cần xây dựng văn hoá trong Đảng, trong các tổ chức Nhà nước Đó là luận điểm đúng và cần thiết Đúng là vì Đảng là người lãnh đạo quần chúng, là đội ngũ những người giác ngô nhất, tiên phong nhất của giai cấp và của dân tộc Tự bản chất của nó, Đảng phải nêu gương và là tắm gương sáng trước quần chúng Không phải là tắm gương sáng về văn hoá thì rất khó thuyết phục quần chúng xây dựng và phát triển văn hoá

Nói là cần thiết vì đây đang là khâu yếu nhất mà chúng ta phải tập trung giải quyết.

Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Đảng ta là đạo đức, là văn minh”, nghĩa là một biểu tượng cao về văn hoá của dân tộc và nhân loại.

Hơn 20 năm đổi mới, đất nước đã thu được một số thành tựu lớn Nhưng do

nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, chúng ta đang phải chứng kiến sự suy thoái về tinh than, về tư tưởng, về đạo đức và lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên Trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội VII của Đảng (năm 1991) ghi: “Sự suy thoái về phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên rat nghiém trong” 1 Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII, 6-1992), nhận định: “Không ít cán bộ, đảng viên bị chủ nghĩa cá nhân thực dụng cuốn hút, trở nên thoái hóa, hư hỏng Đó là dấu hiệu xuống cấp về văn hóa trong Đảng

Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ra Nghị quyết “Một số van dé cap bách về xây dựng Đảng hiện nay” Nghị quyết đã chỉ ra ba vấn đề cấp bách, xác định mục tiêu và phương châm xây dựng Đảng, đồng thời cũng đề ra bốn nhóm giải pháp lớn để giải quyết những vấn đề cấp bách trong Đảng; để toàn Đảng, toàn dân đồng tâm hiệp lực, nỗ lực cộng đồng trách nhiệm cùng giải quyết, quyết tâm làm cho Đảng trong sạch, vững mạnh, thực sự là một Đảng cách mạng chân chính, là đạo đức, là văn minh như Bác Hồ hằng mong đợi và căn đặn chúng ta

Ba vấn để cấp bách nêu trong Nghị quyết Trung ương lần này 1a: Thir nhất, kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đây lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Dang, củng có niềm tin của đảng viên và của nhân dân đối với Đảng 7ứ hai, xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, nhất là cấp Trung ương, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Thứ ba, xác định rõ thâm quyền, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính quyền trong mồi quan hệ với tập thể cấp ủy, cơ quan, đơn vị, tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.

Trong ba van dé nêu trên, vấn đề thứ nhất là trọng tâm, xuyên suốt - là vấn đề cấp bách của mọi cấp bách Tình trạng suy thoái nêu trên là nghiêm trọng về tính chất và mức độ Sự suy thoái diễn ra không còn là cá biệt, số ít, làm tốn hại tới uy tín, thanh danh của Đảng, làm suy giảm niềm tin của cả đảng viên và nhân dân đối với Đảng; làm phương hại tới năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng Đây là những vấn đề cốt yếu về văn hóa, cả văn hóa chính trị và văn hóa đạo đức; là vấn đề hết sức hệ trọng, không thể xem thường, càng không thẻ giải quyết chậm trễ, nếu không, sinh mệnh của Đảng và sự tồn vong của chế độ sẽ bị thách thức

Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Đảng ta đã khăng định nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Nghị quyết

“Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” mà Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII (1998) đưa ra đến nay vẫn là Nghị quyết có ý nghĩa chiến lược, chỉ đạo quá trình xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa ở nước ta, cần được kế thừa, bổ sung và phát huy trong thời kỳ mới Văn kiện Đại hội X (2006) đã nhấn mạnh: “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nên văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đông bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thắm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội"

Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bồ sung, phát triển 2011) được Đại hội XI của Đảng thông qua đã xác định: “Xây dung nén văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuân sâu sắc tỉnh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa sắn kết chặt chẽ và thắm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nên tảng tỉnh thân vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển”°

? Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ năm khóa VIII, Nxb CTQG, H.1998, tr54-55

3 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội XI, Sđ d, tr.76. Để cụ thể hóa về định hướng xây dựng và phát triển văn hóa, con người Đảng ta đã ra Nghị quyết Trung ương 9 “về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” với năm quan điểm chỉ đạo cơ bản trong quá trình xây dựng và phát triển sự nghiệp phát triển văn hoá nước ta là:

- Văn hóa là nền tảng tỉnh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải được đặt ngang hang vớ kinh tế, chính trị, xã hội

- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc việt Nam, với các đặc trưng dân tộc nhân văn, dân chủ và khoa học

- Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa, trọng tâm và chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo

- Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng, phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế

- Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng

Tóm lại, những luận điểm trên là cơ sở pháp lý quan trong dé xây dựng văn hóa trong cơ quan đảng, nhà nước nói chung và xây dựng văn hóa tô chức tại cơ quan Đảng ủy Các khu công nghiệp nói riêng Đó không chỉ là đòi hỏi tất yếu đối với quá trình cải cách hành chính giai đoạn 2011-2020 mà là sự cần thiết để chấn chỉnh tiến tới loại bỏ những tồn tại, tiêu cực, trì truệ đang tồn tại trong tư tưởng của một bộ phận không nhỏ CCBC trong đảng, nhà nước hiện nay

3.2.2 Tác động của các làn sóng văn hóa hiện có

3.2.2.1 Ảnh hướng của văn hóa truyền thống đối với văn hóa hành chính, tổ chức

Văn hóa truyền thống dân tộc, nơi mà các tổ chức đang tồn tại và hoạt động có ảnh hưởng quan trọng đối với văn hóa của tổ chức đó Geert Hofstede (1980) là tác giả nỗi tiếng đầu tiên trong lĩnh vực này đã khám phá những ảnh hưởng của văn hóa dan tộc tới văn hóa của tổ chức thông qua 5 tiêu chí là: xu hướng về khoảng cách quyền lực, xu hướng cá nhân/tập thể, xu hướng nam giới/nữ giới, xu hướng ổn định/năng động, xu hướng tránh né những bat định

Theo § tiêu chí này, văn hóa Việt Nam thuộc loại khoảng cách quyền lực cao, có xu hướng theo chủ nghĩa tap thể và được thể hiện như sau:

,._ | Khoảng cách | Xuhướng | Nam | Tránh Định

Quốc gia quyền lực | cánhân | quyền | bất định a + nhà, a ke as tương lai hướng

Hình 3-2 Các giai đoạn xây dựng va tiên hành sự thay doi

Văn hóa không phải là bất biến, vì vậy khi cơ quan Đảng ủy xây dựng được một nền văn hóa và các giá trị văn hóa phù hợp thì việc quan trọng là liên tục đánhgiá và duy trì các giá trị tốt Truyền bá những giá trị đó cho toàn CBCC.

Có thể nói, đánh giá là nhân tố quan trọng trong tiến trình xây dung, quan ly và duy trì văn hóa và các giá trị văn hóa của một tổ chức Lãnh đạo có thể có những động cơ về tạo ra các giá trị văn hóa mới và những giá trị này tốt hơn những giá trị cũ, đồng thời chứng minh được rằng sự thay đổi của nó mang lại hiệu quả hơn cho đơn vị Nếu quá trình xây dựng các giá trị văn hóa mới của đơn vị không tạo ra được nhiều thay đổi thì xem như đơn vị thất bại Nhưng nếu quá trình đánh giá được thực hiện một cách sai lầm thì thất bại càng tăng Vì vậy, để theo dõi, đánh giá kết quả cả sự thay đổi khi đưa các giá trị văn hóa mới vào tổ chức, cơ quan dang ủy cần xây dựng cho mình một thông lệ đánh giá mới - đánh giá CBCC tham gia tích cực như thế nào và khả năng tự chủ cả họ ra sao trong việc cùng kiến thiết tạo dựng các giá trị văn hóa mới Khi thực hiện được chúng có nghĩa là đơn vị đã xác định được chỉ báo về lượng người tam gia vào quá trình thay đổi và biết được mức độ thành công khi thực hiện thay đổi các giá trị văn hóa trong cơ quan Điều quan trọng cần lưu ý, đó là thay đồi quá trình vận động không ngừng nghỉ đòi hỏi lãnh đạo cơ quan phải thực hiện liên tục việc đánh giá và tái đánh giá

3.8 Kết luận chương 3 Những nghiên cứu khám phá về tiến trình xây dựng các giá trị văn hóa tổ chức và hệ thống các giải pháp nhằm xây dựng các giá trị văn hóa tổ chức tại cơ quan Đảng ủy Các khu công nghiệp Đà Nẵng được đề xuất tại chương này được xuất phát từ việc nghiên cứu lý thuyết tại chương 1 và nghiên cứu đánh giá thực trạng văn hóa tổ chức của cơ quan đảng ủy tại chương 2 của đề tài

Việc đưa ra một số giải pháp đề xây dựng và củng có văn hóa tô chức tại đơn vị có thể xem là những phương tiện ban đầu giúp lãnh đạo cơ quan có cái nhìn mới về văn hóa và tầm quan trọng trong việc xây dựng văn hóa tô chức thông quan việc xây dựng các giá trị văn hóa tô chức cót lõi Việc xây dựng văn hóa tô chức sẽ giúp đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đạt được những mục tiêu đề ra và giúp đơn vị ngày một đi lên theo hướng phát triển bền vững.

KET LUAN

Thực hiện văn hóa công sở, văn hóa Đảng là nội dung quan trong trong kế hoạch cải cách hành chính trong giai đoạn hiện nay Thực tế cho thấy đây không phải là nội dung mới đối với các tổ chức, đơn vị, xong nó thực sự: cần thiết như một đòi hỏi tất yếu trong thời kỳ mà Đảng, Nhà nước tiến hành công cuộc đổi mới và hội nhập

Xuất phát từ quan điểm, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-

2020, việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa tổ chức dựa trên nền tảng văn hóa dân tộc đã góp phan chỉnh đồn phương thức sản xuất, cách thức làm việc, dem lại những thành quả nhất định, điều đó càng khăng định vai trò của văn hóa trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Nắm bắt được những yêu cầu trên, tác giả nhận thây đề tài “Xây dựng văn hóa tổ chức tại Cơ quan Đảng ủy Các khu công nghiệp” là đề tài phù hợp để thực hiện luận văn thạc sĩ

Khi thực hiện đề tài “Xây dựng văn hóa tổ chức tại cơ quan Đảng ủy Các khu công nghiệp Đà Nẵng” dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của TS Nguyễn Thị Bích

Thu, giảng viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng, tác giả đã trình bày cơ bản về lý thuyết văn hóa tổ chức, các giá trị văn hóa tô chức, thực trạng cũng như các giải pháp nhằm xây dựng văn hóa tổ chức tại cơ quan Đảng ủy Tuy nhiên, do thời gian và kiến thức có hạn, đề tài sẽ không tránh được thiếu sót và hạn chế Vì vậy, tác giả luận văn rất mong nhận được sự góp ý thăng thắn, chân thành từ thầy giáo, cô giáo để đề tài được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, hướng dẫn của TS Nguyễn Thị Bích

Thu, lãnh đạo cơ quan Đảng ủy và đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài.

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

[1] Bộ Tư pháp (2009), Quyét dinh sé 468/OD-BTP ngay 26 théng 02 nam 2009 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành “Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức Bộ Tư pháp ”, Hà Nội

[2] Công đoàn viên chức Việt Nam (2007), Ké hoạch số 145/KH_CĐVC ngày 04 tháng 7 năm 2007 về phát động phong trào thi đua “Xây dựng cơ quan văn hóa và làm việc 8 giờ có chat lượng và hiệu qua”, Hà Nội

[3] Chính phủ (2007), Quyết định số 94/2006/QĐ-TT§ ngày 27 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phú ban hành “Quy chế Văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước ”, Hà Nội

[4] Các tác giả Phạm Thị Thu Phương và Phạm Thị Trâm Anh (2009), Văn hóa tổ chức trong doanh nghiệp Nhà nước — Thực trạng và giải pháp, NXB Khoa học và

Kỹ thuật, thành phố Hồ Chí Minh

[5] Các tác giả Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm và Trần Hữu Hải (2009), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, TP.Hồ Chí Minh

[6] Các tác giả Michel Amiel, Francis Bonnet và Fose Jacob, (Phạm Quỳnh Nga dịch) (2000), Quản jý hành chính - Lý thuyết và thực hành, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[7] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[8] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội dai biểu toàn quốc Id thir LX, NXB Chinh tri Quốc gia, Hà Nội

[9] Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương khoá X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Khoá VIII,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[II] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội XI.

[12] Duong Thi Liễu Hanh (chủ biên) (2008), Bài giảng Văn hóa kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội

[13] Võ Hữu Hòa (2012), Bàn về khái niệm văn hóa, Khoa KHXH&NV ~ Đại học Duy Tân

[14] Lê Như Hoa (2007), Quản lý văn hóa nơi công sở, NXB Lao động, Hà Nội

[15] Hồ Chí Minh toàn tập (2000), đoàn rập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[16] Hồ Chí Minh toàn tập (1995), đoàn rập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[L7] Hồ Chí Minh toàn tập (2000), todn tdp, tap 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[18] Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hóa Chính trị Việt Nam truyền thống và hiện đại, trung tâm nghiên cứu và tư vấn về phát triển, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội

[19] Lê Trung Thành (2009), “ăn hóa doanh nghiệp: Cầu trúc và các loại ”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển

[20] Trần Thị Thanh Thủy (2006), Văn hóa tổ chức và một số giải pháp phát triển văn hóa công sở, Tạp chí tổ chức Nhà nước, số 9, Hà [21] Dao Thi Ai Thi (2008) Tập bài giảng văn hóa ứng xử ở công sở, Hà Nội

[22] Lê Văn Quán (2006), Văn hóa ứng xử truyền thống của người Việt, NXB Van hóa Thông tin, Hà Nội.

PHỤ LỤC H BANG CAU HOI DIEU TRA CÁN BỘ CÔNG CHỨC CƠ QUAN

Đánh giá của anh/chị về văn hóa tổ chức hiện có tại cơ quan Theo anh/chị các ngày lễ mang tính đặc trưng riêng của đơn vị được tổ chức

Rất tốt Tốt Bình thường Ý kiến khác 2 Theo anh/chị phong cách lãnh đạo hiện có tại Cơ quan CBCC phục tùng tuyệt đối ý kiến lãnh đạo Đánh giá công bằng đới với cấp dưới oooaag

Lãnh đạo luôn đúng, vì vậy họ không cần phải giải thích mọi việc

Có sự phối hợp chặt chẽ giữa lãnh đạo và cấp dưới Giao quyền cho cấp dưới trong phạm vi chức năng công việc nmiủinnmr Khen chờ cấp dưới đỳng lỳc, đỳng nơi và chõn thành

3 Theo anh/chị lãnh đạo cơ quan khuyến khích lấy ý kiến của cấp dưới tại cơ quan (chon 1 6) oooa0a0 ủH ooa Hoooa oood

Rất tốt Tốt Bình thường

Có nhưng không hiệu quả

Theo anh/chị công tác khen thưởng đựoc thực hiện như thế nào (chọn 1 ô)

Anh/chị cố gắng hoàn thành tốt công việc vì lý do nào Đề khỏi bi nhắc đi, nhắc lại

Tự khẳng định bản thân Thăng chức, lương, thưởng

Theo anh/chị sự quan tâm của Lãnh đạo đối với CBCC cơ quan Tạo điều

nâng cao trinh độ, ngoại ngư, chính trị

Không quan tâm đến cấp dưới Phân biệt đối xử trong công việc Đối xử với cấp dưới công bằng, có tâm Ý kiến khác

Anh/chị chọn và duy trì làm việc tại cơ quan vì

Môi trường làm việc Thời gian ổn đỉnh

Có cơ hội thăng tiến Được đối xử công bằng

IL Đánh giá của anh/chị về tập giá trị cốt lõi của công ty

Xin anh/chi cho biết mức độ đồng ý về tính chuyên nghiệp cần xây dựng tại cơ quan Đảng ủy

TT Câu phát biểu Mức độ đánh giá

1 | Sự trung thực và khiêm tôn là thước đo giá trị của những người làm việc chuyên nghiệp |_ 1 2 1 3 4 5

2 | CBCCVC Cơ quan thường xuyên được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức | 1 2 3 4 5 chuyên môn, chính trị và các kiến thức chung

Tính chuyên nghiệp được thê hiện bằng sự

3 | năng nắp, gọn gàng và đúng giờ giác (ý 1 213 4 5 thức kỷ luật)

Tỉnh thần dám nghĩ, đám làm, dám chịu

4 | trách nhiệm với công việc Tỉnh thằn ny| 1 |2 | 3 |4 | 5 luôn được nêu cao tại đơn vị

Sự thông thạo ngoại ngữ là yêu tỗ giúp tiếp

5 | cận các chủ DN nước ngoài | cach dé dàng | 1 2 3 4 5 qua đó càng khẳng định tính chuyên nghiệp của CBCCVC

6 |CBCCVC của cơ quan luôn cởi mở, phổi hợp đề hoàn thành tốt nhiệm vụ 1 2 3 4 5

Xin anh/chi cho biết mức độ đồng ý về tính trách nhiệm cần xây dựng tại cơ quan Đảng ủy

TT Câu phát biêu Mức độ đánh giá

1 | Luôn nô lực trong công việc dù đó là nhiệm vụ nhỏ nhất được giao 1 2 3 4 5

Tập trung vào công việc, tránh vội và và

2 _| đam mê trong công việc 1 | 2 3 4 5

Hoàn thành công việc đúng thời hạn dé

3 |không ảnh hưởng đến tập thể, doanh| 1 2 3 4 5 nghiệp, cá nhân

Biết phối hợp, chia sé công việc, không có

4 | suy nghĩ việc ai nây làm 1 2 3 4 5

Q3: Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý về tính trung thực cẦn xây dựng tại cơ quan Đáng ủy

TT Câu phát biểu Mức độ đánh giá

1 | Phản ánh khách quan và đúng bản chất của công việc, con người, tổ chức 1 2 3 4

2 | Thai độ thăng thăng; nhận đúng công việc, không tham thành tích 1 2 3 4

3 | Biét nhan khuyét diém, không ngụy biện, bao che, đỗ lỗi cho khách quan, cho] 1 2 3 4 người khác

Q4: Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý về tính sáng tạo cần xây dựng tại cơ quan Đảng ủy

TT Câu phát biêu Mức độ đánh giá

1 | Say mê, tâm huyết với công việc là yếu tô cần để tạo ra những sáng kiến trong công | 1 2 3 4 việc của người cán bộ cơ quan Đảng ủy 2 [Mọi ý tưởng mới dù đúng hay sai cũng luôn được cô vũ, lắng nghe 1 2 3 4

3 | Tai co quan dang wy, vai trò cá nhân luôn được chú trọng, vì mọi người có thể bày | 1 2 3 4 tử quan điểm của mỡnh

4 | Cá nhân có nhiều cách làm mới, ý tưởng sáng tạo hay, linh hoạt trong xây dựng kế | 1 2 3 4 hoạch và xử lý công việc luôn được đê cao và quan tâm triển khai 5| CBCC cơ quan luôn trăn trở, nô lực, sẵn sàng chấp nhận rủi ro và thích thú khi tìm | 1 2 3 4 ra cách mới đề giải quyết công việc

BANG CAU HOI DIEU TRA KHACH HANG VE GIA TRI VAN HOA HIEN CO TAI CO QUAN DANG Uy CAC KHU CONG NGHIEP DA NANG

Xin kinh chao Quy anh (chi)!

Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài luận văn về lĩnh vực văn hóa tại cơ quan Đảng ủy các Khu Công nghiệp Đà Nẵng và tiến hành lấy ý kiến của anh/chị Tôi xin đảm bảo rằng thông tin thu thập từ phiếu khảo sát này chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu học thuật, không ngoài mục đích nào khác và sẽ được bảo mật tuyệt đối

Anh (chị) khoanh tròn con số mà quý anh chị cho là thích hợp với ý kiến của mình về những đánh giá đưa ra dưới đây Mỗi đánh giá đều có 5 ô số để anh (chị) lựa chọn theo quy ước từ thấp đến cao như sau

6 là “Hoàn toàn không đồng ý” với đánh giá đưa ra 7 là “Không đồng ý” với với đánh giá đưa ra § là “Bình thường” với đánh giá đưa ra

9 là “Đồng ý” với đánh giá đưa ra 10 là “Hoàn toàn đồng ý” với đánh giá đưa ra

Q1: Xin quý anh/chỉ cho biết mức độ đồng ý về cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơ quan Đảng ủy các KCN Đà Nẵng

TT Câu phát biểu Mức độ đánh giá

1 | Kiến trúc, cơ sở vật chất của Cơ quan| 1 2 3 4 5 Đảng ủy rất phù hợp và khang trang

2 | Địa điểm làm việc phù hợp với đơn vị anh/ chi khi tiếp xúc, liên hệ công việc 1 2 3 4 |5

3| Trang thiệt bị làm việc của cơ quan rat đầy đủ 1 2 3 4 5

4 | Chit Iwong cde vin ban hoan thành gửi đến anh/chị được thực hiện trên chất| 1 2 3 4 |5 lượng tốt, in rõ rằng và đầy đủ thông tin

Q2: Xin quý anh/chị cho biết mức độ hài lòng về thái độ của CBCC khi tiếp xúc giải quyết công việc

Ngày đăng: 07/09/2024, 09:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN