Hơn 20 Hơn 20 năm đổi mới, đất nước đã thu được một số thành tựu lớn. Nhưng do
4) Xác định thời gian thực hiện quá trình xây dựng văn hóa tổ chức nhằm
khang định mô hình tập giá trị trong việc xây dựng hình ảnh và hiệu quả đạt được.
(5) Tổng kết và đánh giá: đây là bước quan trọng đánh giá kết quả thực hiện những mục tiêu đề ra, nếu không đạt được thì lãnh đạo cơ quan phải tìm hiểu nguyên nhân và đề nghị CBCC có những biện pháp thực hiện đúng đắn và thực hiện những mục tiêu cho tới khi nào đạt được kết quả như mong muốn.
Vậy xây dựng kế hoạch hành động đẻ chỉ rõ tính logic trong quá trình thực hiện: làm rõ mục tiêu, kết quả cần phải đạt được trong mỗi giai đoạn nhất định với các giải pháp cụ thể cần thiết để đạt được mục tiêu trong thời gian đó. Từ kết quả
đạt được của mỗi giai đoạn (cụ thé 1 năm) làm căn cứ tiếp tục phần đấu thực hiện mục tiêu ở giai đoạn hai với những giải pháp tương ứng...
Giá trị | Mong | Hiện È | muốn | tại Nam 1 Nam 2 Năm 3 1 " * Xây dựng các tiêu chỉ ác tiêu chí
Trách ° khen thưởng bằng vật SN
nhệm | 475 | 4 |43|>T vạn tmuyền nâng {454 chất để cổ Vũ quát trình | Ê-T Ì* Tiếp tục thực hiện
2 cao nhận thức về xây xây dựng văn hóa tổ tốt công tác tô chức,
Chuyên dựng văn hóa tổ chức chức đào tạo cán bộ.
nghiệp | 465 | 3 | 4 |* Khuyến khích, động |4.3 |* Khuyến kích dé 4.5 |* Rà soát, đánh giá
3 viên CBCC nâng cao CBCC đề xuất các giải quá trình xây dựng
Trung kiến thức; đảo tạo, bồi pháp xây dựng phương để tiếp tục hoàn
thực dưỡng nghiệp vụ thức hoạt động; thực thiện mô hình
5 5 | 5 | chuyên môn, chính tri | 5 | hiện các đề án cấp cơ 5 |* Nang tầm các Đề
4 cho CBCC. SỞ... [——|án đã xây dựng để
Sáng * Củng cố giá trị đạt * Tiếp tục nghiên cứu thực hiện trong thực
tạo đã đạt được học tập tiễn
39 | 3 J32|... 33]... 36
Bảng 3-1: Bảng mô tả các giải pháp dé xây dựng văn hóa tổ chức tại cơ quan Đảng ty
Bang 3-1 cho thầy rõ khoảng cách giữa giá trị mong muốn so với giá trị văn hóa tổ chức hiện tại tại cơ quan
Đảng túy. Từ đó, đa ra các giải pháp cụ thể để rút dần khoảng cách các giá trị theo mục tiêu như mong muốn.
3.4. Giải pháp xây dựng văn hóa tổ chức tại cơ quan Đảng ủy Các khu
công nghiệp Đà Nẵng
Hiện nay, hầu hết cán bộ tại đơn vị vẫn chưa hiểu đúng và toàn diện về văn hóa tổ chức là như thế nào, do đó lãnh đạo cơ quan cần tiến hành công tác đào tạo.
nhằm nâng cao nhận thức về văn hóa tổ chức cho toàn thể CBCC. Đây là quá trình hết sức quan trọng, có tính chất quyết định đến sự thành bại trong việc xây dựng văn hóa tại đơn vị.
Tai co quan đảng ủy, trên cơ sở xác định tập giá trị văn hoa cốt lỗi cho đơn vị gồm:
Trách nhiệm — Chuyên nghiệp — Trung thực — Sáng tạo, đơn vị cần thực hiện những
thay đổi cần thiết để đưa các giá trị này vào thực tiễn công việc hằng ngày cho toàn thể CBCC, tạo cho CBCC cảm giác yên tâm và sẵn sảng chấp nhận với những thay đổi này. Việc thay đổi có thể xuất phát từ những nội dung co ban sau:
3.4.1. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức về xây dựng và thực hiện văn hóa tổ chức cho CBCC tại cơ quan
Nói đến văn hóa tổ chức là nói đến một nếp sống văn hóa làm việc khoa học, có kỷ cương, dân chủ. Nó đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý cũng như toàn thể CBCC phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động chung tại đơn vị mình. Muốn vậy CBCC phải tôn trọng kỷ luật cơ quan, đơn vị, phải chú ý đến danh dự của cơ quan trong việc ứng xử với mọi người (đồng nghiệp, doanh nghiệp), đoàn kết và hợp tác trên những nguyên. tắc chung, chống lại bệnh quan liêu, hách dịch, cơ hội. Từ đó, niềm tin của CBCC được củng có, phát triển cùng với quá trình xây dựng cơ quan, đơn vị. Việc nâng cao nhận thức cho cán bộ lãnh đạo, công chức về văn hóa Đảng, văn hóa công sở là rất cần thiết. Cán bộ, công chức phải có tác phong tốt, tác phong của người công chức có văn hóa ở đơn vị thể hiện ở cách giải quyết công việc dứt khoát, có nguyên tắc nhưng nhẹ nhàng, tôn trọng người giao tiếp.
Biểu hiện của văn hóa đơn vị có thể thấy ngay trong các quy chế, quy định, nội quy, điều lệ hoạt động có tính chất bắt buộc mỗi CBCC phải thực hiện. Nhưng đặc trưng của văn hóa đòi hỏi các quy chế, quy định phải qua một thời gian áp
dụng lâu dài tại cơ quan mới hình thành thói quen về nề nếp làm việc có tính chuẩn mực mà mỗi CBCC tự giác thực hiện. Chính tính tự giác đó làm cho một đơn vị vượt khác hắn một cơ quan, đơn vị khác, cho dù chúng có thể hoạt động trên cùng.
lĩnh vực và một môi trường như nhau. Như vậy sự nhận thức đúng đắn về văn hóa tổ chức tại cơ quan đảng ủy sẽ là cơ sở vững chắc cho việc thực hiện văn hóa tổ
chức tại cơ quan một cách tự nguyện
Thực tế cho thấy, c ban hành các Nghị quyết, chỉ thị về văn hóa, văn hóa trong dang là rất cần thiết để tạo cơ sở pháp lý triển khai thực hiện. Tuy nhiên để
những quy định đó được thực thi một cách đầy đủ và hiệu quả thật không đơn giản.
Một trong những nguyên nhân của những hạn chế là thái độ thờ ơ, không chủ động,
oặc biết rồi để đó, thờ ơ
nắm bắt các văn bản pháp lý do trình độ nhận thức thái không quan tâm...vì vậy, để các văn bản quy định phát huy hiệu quả, thực sự đi vào cuộc sống thì công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức thực hiện các Nghị quyết, Chỉ thị là một trong những giải pháp quan trọng. Cụ thể:
Tăng cường công tác tự học tự rèn do công đoàn cơ quan tổ chức 2 lần/
tháng thông qua các chuyên đề “học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh” với các mẫu chuyện, phim tài liệu cụ thể; Triển khai học tập Nghị quyết để lồng ghép tuyên truyền về tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa tại cơ quan, đơn vị, như vậy sẽ tránh nhàm chán và cách tiếp nhận cũng phong phú, dễ nhớ, dễ thực hiện. Hay thông qua các cuộc họp giao ban hằng tháng để đánh giá cá nhân, CBCC thực hiện tốt quá trình xây dựng văn hóa tổ chức tại đơn vị.
Làm tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho CBCC về ý thức trách nhiệm trong công việc, quản lý, bảo vệ tài sản công, lễ tiết, tác phong, thái độ trong.
thực thi công vụ. Làm cho CBCC tin tưởng vào lãnh đạo cơ quan, yên tâm công tác, yêu mến công việc được giao và quan hệ tốt với đồng nghiệp. Trái lại, sẽ thất bại hay chỉ tồn tại về mặt hình thức nếu ở cơ quan khi lãnh đạo zgại thực thực hiện hay vì lý do cá nhân không nghiêm túc chỉ đạo nhằm tạo không khí ôn hòa, hay tư tưởng bình quân chủ nghĩa, né nang, ngại va chạm, sợ ảnh hưởng đến vị trí, chức
vụ công tác nhất là những dịp chuẩn bị cho quy hoạch, bổ nhiệm, bầu cir dé bao
toàn vị trí công tác. Do vậy, việc nâng cao ý thức “phê bình và tự phê bình” phải
được đặt lên hàng đầu nhằm khẳng định tỉnh thần trách nhiệm của mỗi CBCC và
trách nhiệm với tập thể, đồng nghiệp, qua đó cũng khẳng định được tính dân chủ tại cơ quan đảng nói chung và cơ quan Đang ủy nói riêng.
Tuyên truyền, giáo dục cho CBCC về văn hóa truyền thống của dân tộc, bởi lẽ, hoạt động văn hóa của mọi tổ chức đều dựa trên nền tảng văn hóa truyền thống.
3.4.2. Công tác tổ chức cán bộ, đào tạo bồi dưỡng cán bộ Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tổ chức cán bộ là giải pháp then chốt để xây dựng phong cách chuẩn mực CBCC trong hoạt động công vụ. Đồng thời đảm bảo sự công bằng, minh bạch các quy trình tuyển dụng, tuyển chọn, phát hiện, đào tạo, sử dụng và bổ nhiệm cán bộ. Thực hiện tốt công tác cán bộ cũng góp phần thực hiện tốt quá trình xây dựng văn hóa tổ chức tại đơn vị.
Đề xây dựng và thực hiện tốt văn hóa tổ chức tại cơ quan thì công tác cán bộ cần tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau: Chú trọng bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức của người cán bộ, đảng viên; xây dựng ý thức tự rèn, tu dưỡng, phẩm chất, đạo đức cách mạng, phần đấu làm theo tim gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về cán bộ và công tác cán bộ; Xây dựng quy hoạch cán bộ và bồi dưỡng cán
bộ theo hướng đáp ứng nhiệm vụ trước mắt và lâu dài, có tính đến nhu cầu và khả
năng phát triển. Làm tốt công tác đánh giá, bó trí, sử dụng cán bộ dựa trên cơ sở lấy hiệu quả công việc làm thước đo phẩm chất, năng lực cán bộ.
Trang bị, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức và cán bộ lãnh đạo. kiến thức về kỹ thuật tổ chức và điều hành đơn vị. Một trong những nguyên nhân mà lãnh đạo cơ quan không hoặc chậm khắc phục để đơn vị hoạt động chưa hiệu quả là:
Lề lối làm việc chưa thống nhất, thiếu cán bộ chỉ huy có năng lực, hiểu biết về công việc của cán bộ, công chức không đồng đều, làm việc theo cảm tính, kinh nghiệm chủ nghĩa, thiếu sự cải tiến về môi trường làm việc; hoạt động công vụ phải
dién ra công khai, liên tục, phân công rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của từng cá nhân, từng bộ phận trong cơ quan, dân chủ hóa trong quá trình điều hành.
Trong quá trình điều hành chưa xác định rõ từng nội dung, phan việc phải làm cho khoa học, xây dựng quy chế, tổ chức điều hành...mặc dù đây là những hoạt động bình thường nhưng nếu không được xây dựng và thực hiện một cách khoa học dé phát huy hiệu quả công việc, điều này cũng đồng nghĩa với việc hạn
chế về năng lực lãnh đạo điều hành, ý thức trách nhiệm của từng cán bộ, công
chức. Đó là điều mà trong phan vi van hóa tổ chức hướng tới và điều chỉnh.
3.4.3. Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật và tài chính cho việc thực hiện văn hóa tổ chức tại đơn vị
Căn cứ vào tình hình thực tế cơ quan, cần dự kiến kinh phí và đầu tư lại cơ sở vật chất tại đơn vị, cụ thể thực hiện quá trình giải quyết công việc với mô hình
“một cửa” để thuận tiện trong công tác công vụ, tránh tình trạng lãng phí không gian, tiết kiệm điện qua đó tạo được môi trường làm việc chuyên ngiệp, ngăn nắp,
hiện đại.
Thực hiện việc đeo thẻ công chức đến nơi làm việc nhằm nâng cao ý thức,
tỉnh thần trách nhiệm; mỗi vị trí làm việc phải có bản tên chức danh, chức vụ để
thuận tiện trong việc hướng dẫn doanh nghiệp khi tiếp xúc giải quyết công việc có liên quan đến từng bộ phận.
Xây dựng tiêu chí rõ ràng, đánh giá minh bạch, công khai về mức khen thưởng bằng vật chất trong quá trình thực hiện văn hóa tổ chức tại cơ quan. Thiết
nghĩ, nếu việc thực hiện khen thưởng bằng vật chất đối với cán bộ, công chức thực.
hiện tốt văn hóa tại đơn vị như thái độ vui vẻ, niềm nở, nhiệt tình khi tiếp doanh
nghiệp...sẽ kích thích sự hưng phấn trong quá trình thực thi công vụ, tạo ra phong trào thi đua giữa các cá nhân, giữa các Ban, Văn phòng tại cơ quan. Tránh sự cào bằng trong công tác xếp loại đánh giá công chức vì sẽ dẫn đến tính cào bang trong khen thưởng, điều này sẽ làm giảm ý chí phấn đấu, nỗ lực trong công việc của CBCC tạo thái độ làm việc ù lì và làm cho có làm.
Mặt khác để công tác khen thưởng tác động tích cực, cần phải xây dựng Hội đồng thi đua-khen thưởng, hội đồng sáng kiến tại đơn vị và phát huy vai trò của nó do đó, cần thường xuyên tăng cường kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa tiêu cực trong công tác thi đua, khen thưởng, tránh tình trạng khen thưởng tràn lan, không thực chất, không trọng tâm, không đúng đối tượng. Khen thưởng không nhất thiết phải đến kỳ sơ kết, tổng kết phong trào mới đưa bình xét mà cần
tiến hành thường xuyên, vì thực chất của việc khen thưởng có vai trò chủ yếu là
động viên tỉnh thần, làm cho người được khen thưởng phấn khởi, khích lệ và do đó
hiệu quả công việc đương nhiên sẽ tốt hơn.
Nghiêm khắc nhưng cũng mềm mỏng khi CBCC mắc phải sai phạm không nghiêm trọng, cần có thái độ uốn nén, góp ý thẳng thắng chân thành đẻ thúc đây nhân viên phát triển, từ đó mỗi CBCC cơ quan càng thấy rõ được trách nhiệm của mình trong công việc, trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân, có được niềm tin tai đơn vị mình công tác.
3.4.4. Xác định vai trò của lãnh đạo trong việc dẫn dắt thay đổi các giá trị văn hóa của cơ quan Đảng ủy
Lãnh đạo là người tiên phong, khởi xướng hay hỗ trợ trong việc đề xuất các ý tưởng lớn trong tổ chức, người lãnh đạo phải là người có tâm, có tầm và có tài.
Họ là người chịu trách nhiệm trong việc xây dựng và xác định các mục tiêu của đơn vị, đồng thời lãnh đạo mọi thành viên trong. tổ chức thực hiện đúng và đạt được những mục tiêu đề ra. Do đó, việc xác định nền tảng giá trị văn văn hóa tổ chức là việc làm của lãnh đạo trên nguyên tắc xây dựng các giá trị phù hợp, truyền bá làm cho từng thành viên hiểu đúng, tin tưởng và cùng nỗ lực dé xây dựng những giá trị chung của tô chức.
Lãnh đạo đơn vị, người đứng đầu cơ quan phải gương mẫu thực hiện các giá trị văn hóa tổ chức gắn với nhiệm vụ chuyên môn của cơ quan do mình phụ trách
thể hiện ở việc đưa ra các quy định cụ thể, dễ thực hiện; tránh hình thức thực hiện
cho có và phải được thực hiện, duy trị liên tục, đồng thời nêu cao tỉnh thần trách nhiệm để nhắc nhở và có biện pháp cần thiết nếu CBCC vi phạm.
Để xây dựng thành công văn hóa tổ chức tại cơ quan đảng ủy, tập thê lãnh đạo cơ quan cần có những yếu tố sau:
Thứ nhất: Vai trò cơ bản của lãnh đạo là tạo ra sự thống nhất xuyên suốt trong quá trình xác lập tập giá trị văn hóa và thực hiện tập giá trị đó. Tập thể lãnh đạo cơ quan cần giúp cho CBCC hiểu rõ sự cần thiết phải xây dựng nền văn hóa tô chức cho cơ quan nhằm tạo ra một đơn vị vững mạnh, có đặc tính riêng và phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc cải cách hành chính, những vấn đề cấp bách mà Đảng ta đã nêu ra.
Thứ hai: Kiên trì theo đuổi các giá trị văn hóa đã xác lập, định hướng và cam kết thực hiện những giá trị đó, củng cố và tạo niềm tin cho CBCC để xua tan mối lo
sợ và thiếu an toàn một khi cam kết thực hiện.
Thứ ba: Là người khởi xướng nền văn hóa tổ chức cho đơn vị, thì lãnh đạo
phải là người cam kết và gương mẫu trong thực hiện đúng các giá trị văn hóa.
Thứ tư: Lãnh đạo cơ quan không chỉ dừng lại ở việc xây dựng các mục tiêu, kế hoạch mà cần phải tiếp xúc, trao đổi với CBCC và thay đổi suy nghĩ của họ
nhằm thực hiện những cam kết của mình.
3.5. Tổ chức thực hiện
Giao cho Ban tuyên huấn thực hiện công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức cho CBCC về tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa tô chức tại cơ quan. Đề
xuất các chuyên đề phù hợp đề nâng cao chất lượng tuyên truyền.
Ủy ban Kiểm tra phối hợp với Hội đồng thi đua có trách nhiệm giám sát, đôn đốc quá trình thực hiện kế hoạch.
Ban Tổ chức tiến hành triển khai mục tiêu và triển khai thực hiện; kết hợp
với Hội đồng thi đua khen thưởng đề xuất, tuyên dương cá nhân, tập thể thực hiện tốt; có đóng góp tích cực trong quá trình thực hiện mục tiêu của cơ quan. Đồng