CHUONG 1: CO SO LY THUYET 1.1 Khái niệm về bảo hiểm 1.1.1 Định nghĩa: Bảo hiểm 1a 1 chế độ cam kết bồi thường về mặt kinh tế, trong đó người được bảo hiểm Insured có trách nhiệm phải đó
Chức năng của bảo hiểm
Bảo hiểm có 2 chức năng chính sau: s*' Xây dựng quỹ an toàn tái sản xuât xã hội, đảm bảo cho sản xuât lưu thông và tiêu dùng phát triển một cách ôn định s* Bồi thường đúng mức độ, thoả đáng, kịp thời theo điều kiện bảo hiểm quy định
Ngoài ra bảo hiểm còn có các chức năng khác có tính chất bảo vệ kết lập quỹ bảo hiểm để phục vụ cho việc thực hiện hai chức năng trên
1.1.5 Vai trò của bảo hiểm trong kinh doanh xuất nhập khẩu:
Khi các công ty kinh doanh có tốn thất hàng hoá xảy ra, nêu đã mua bảo hiểm thì sẽ được bồi thường thỏa đáng tương ứng với số hàng hoá bị thiệt hại
Trước khi có tôn thất xảy ra, quỹ bảo hiểm tạm thời nhàn rỗi này sẽ được đầu tư vào các ngành sản xuất khác, khi có tôn thất xảy ra quỹ bảo hiểm sẽ được dùng để bồi thường, hạn chế tôn that, dam bao cho quá trình kinh doanh được hồi phục trở lại
Thúc đây ý thức để phòng, hạn chế tôn thất, tăng cường an toàn vật chat tài sản trong kinh doanh: vì có đóng bảo hiểm các thương nhân sẽ chú trọng nhiều tới những rủi ro có thể xảy ra gây thiệt hại nhiều cho hàng hoá của mình, do đó họ ý thức hơn trong vấn đề đề phòng tôi đa các rủi ro đó
Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu đem lại lợi ích cho nền kinh tế quốc dân, góp phần tiết kiệm và tăng thu ngoại tệ cho Nhà nước Khi các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu nhập theo điều kiện co sé giao hang FOB, C&F và xuất theo CIF tạo khả năng cạnh tranh của bảo hiểm trong nước với nước ngoài Đối với các công ty bảo hiểm, ngoải việc thu được một nguồn lợi nhuận đáng kế cho mình (số tiền chênh lệch giữa phí bảo hiểm và số tiền phải bồi thường cho tôn thất, trên thực tế đối với ngành bảo hiểm Việt Nam, đây là nguồn thu chủ yếu của các công ty bảo hiểm) họ còn góp phần hữu ích cho Nhà nước trong việc tăng tích lũy và tiết kiệm chỉ ngoại tệ cho ngân sách Nhà nước: vì hoạt động bảo hiểm cũng là một hoạt động kinh doanh bình thường, tạo ra lợi nhuận nên họ phải nộp thuế Khi có tốn thất xảy ra, chính họ lại đứng ra chịu trả tiền cho người bị thiệt (người được bảo hiểm), do đó làm giảm các khoản trợ cấp của Nhà nước (nếu như tài sản thiệt hại đó do nguồn vốn của Nhà nước tài trợ)
Nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên tham gia bảo hiểm đã trở thành nguyên tắc, thể lệ và tập quán trong thương mại quốc tế, cho nên khi hàng hoá xuất nhập khẩu bị rủi ro tôn thất, các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ được công ty bảo hiểm bồi thường nếu thuộc trách nhiệm của bảo hiểm Ngoài ra, các công ty bảo hiểm còn giúp đỡ, hướng dẫn về mặt pháp lý trong các tranh chấp với tàu hoặc các đối tượng có liên quan khác nếu ngoài trách nhiệm bảo hiểm
1.2 Các loại rủi ro (Risk Covered) trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển
Rủi ro hàng hóa vận chuyên băng đường biển là những rủi ro do thiên tai, tai nạn bất ngờ trên biển gây ra làm hư hỏng hàng hóa và phương tiện chuyên chở
Trong hoạt động hàng hải có nhiều loại rủi ro khác nhau làm thiệt hại đến hàng hóa và phương tiện vận chuyền Có hai tiêu chí phân loại các nhóm rủi ro: s* Căn cứ vào nguyên nhân gây ra tốn thất, rủi ro được chia làm ba loại:
— Rủi ro do thiên tai gây ra như biên động, bão lốc, sóng thần, thời tiết quá xấu
— Ruiro do tai nan bat ngo ngoai biển như: mắc cạn, chìm đắm, mất tích, đâm va nhau với tàu khác,
— Rủi ro do con người gây ra: ăn trộm, ăn cắp, chiên tranh, đình công, bắt giữ, tịch thu,
+* Căn cứ vào nghiệp vụ bảo hiểm, rủi ro được chia làm ba loại:
Loại I: Những rủi ro thông thường được bảo hiểm bao gồm: e Rui ro mac can: Tàu bị cham đáy vào chướng ngại vật nào đó mà không thể tiếp tục hành trình được nữa e Rủi ro chìm đắm: Do nguyên nhân nào đó mà tàu bị chìm xuống biển hoặc bị đắm do sóng thần, bão tố, không thể tiếp tục hành trình được nữa, hàng hóa trên tàu bị hư hại e_ Rủi ro đâm & va chạm: Tàu bị đâm, va phải chướng ngại vật trên biển (đá ngầm, công trình xây dựng, tàu thuyền khác) dẫn đến hư hỏng, hành trình bị gián đoạn e© Rủi ro cháy nỗ e Rui ro thién tai: là những hiện tượng thiên nhiên gây ra như biển động, bão, lốc, sét, thời tiết quá xấu mà con người không chéng lại được e Cách phân loại nảy giúp cho các chủ hàng cũng như các công ty bảo hiểm dễ dàng nhận biết các loại rủi ro đề đi đến ký kết hợp đồng bảo hiểm
Loại 2: Những rủi ro không được bảo hiểm: Loại này thường là rủi ro xảy ra do hành vi cô ý của thuyền trưởng, thủy thủ và những người có liên quan những hao hụt tự nhiên
Loại 3: Những rủi ro đặc biệt: Chiến tranh, đình công, bạo loạn, cướp biển thường không được bảo hiểm, nhưng nếu chủ hàng có yêu cầu, sẽ được nhận bảo hiểm kèm theo rủi ro thông thường được bảo hiểm với điều kiện trả thêm phụ phí đặc biệt chứ không nhận bảo hiểm riêng cho các rủi ro đặc biệt
Các rủi ro được bảo hiểm phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra ton thất Việc phân biệt nguyên nhân trực tiếp hay nguyên nhân gián tiếp có vai trò rất quan trọng để xác mà định được rủi ro gây ra tôn thất có phải là rủi ro được bảo hiểm hay không Những tốn thất nào có nguyên nhân trực tiếp là những rủi ro được bảo hiểm gây ra thì mới được bao hiém bôi thường
1.3 Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyền bằng đường bién
Điều khoản bảo hiểm ICC(C) — Institute cargo clauses C (ICC-C)
Trừ những trường hợp quy định loại trừ ở nội dung Loại trừ bảo hiểm, theo điều kiện nảy người bảo hiểm chịu trách nhiệm đối với: s* Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hóa được bảo hiểm có thê quy hợp lý cho các nguyên nhân sau:
— Hỏa hoạn hoặc cháy nỗ
— Tau thuyền bị mắc cạn, bị chìm hoặc bị lật
— Lật nhào hoặc trật đường ray của phương tiện vận chuyển đường bộ
— Đâm va hay va chạm của tàu thuyền hay phương tiện vận chuyển với bất cứ vật thể bên ngoài nào khác không phải nước
— Dỡ hàng ở cảng nơi tàu gặp nạn s* Những mật mát, hư hỏng xảy ra đôi với hàng hóa được bảo hiểm do các ‘> Vy nguyên nhân sau gay ra:
— Hy sinh tôn thất chung: là sự hy sinh một phần tài sản để cứu những tài sản còn lại Hy sinh tôn thất chung phải thoả mãn đồng thời ba điêu kiện sau: e Tai sản hy sinh tốn thất chung phải mang tính cỗ ý (cố ý gây ra ton that nhung van duoc bao hiém) e Hậu quả phải vì sự an toàn chung của các quyền lợi trên tàu e Hy sinh ton that chung phai trong trạng thái cấp bách
Hàng hóa được bảo hiểm bị mất do tàu hoặc phương tiện chở hàng mất tích
Loại bảo hiểm này bảo hiểm tôn thất chung (General Average) va chi phi cứu hộ (Salvage Charges) được sửa đổi hay được xác định theo hợp đồng thuê tàu (Contract of Affreightment) va/hoac luật pháp và tập quán chỉ phối đặt ra dé tránh hoặc liên quan đến việc tránh tôn thất do bất cứ nguyên nhân nào ngoại trừ những nguyên nhân bị loại bỏ tại điều khoản “loại trừ bảo hiểm' hoặc tại các điều khoản khác trong loại bảo hiểm này
Loại bảo hiểm này được mở rộng để bồi thường cho người được bảo hiểm về phần trách nhiệm theo hợp đồng thuê tàu, điều khoản “đâm va cả hai tàu đều có lỗi” như đối với tôn that có thê được bôi thường sau đây: trong trường hợp các chủ tàu đòi bồi thường theo điều khoản đã nói trên, người được bảo hiểm thông báo cho các công ty bảo hiểm và các công ty bảo hiểm nảy là người có quyền với trách nhiệm tài chính của mình, bảo vệ người được bảo hiểm đối với việc bồi thường đó
1.3.2 Điều khoản bảo hiểm ICC(B) — Institute cargo clauses B (ICC-B)
Ngoài các rủi ro được bảo hiểm và loại trừ như điều khoản ICC(C), điều khoản ICC(Đ) còn bảo hiểm thêm các rủi ro sau:Tén that, t6n hại đối với đối tượng được bảo hiểm được hợp lý quy cho: s* Tôn thất, tôn hại đối với đối tượng bảo hiểm gây ra bởi:
— _ Vứt hàng xuống biến và bị sóng cuỗn xuống biển
— Động đất, núi lửa phun, sét
— Nước biển, sông, hồ tran vao tau, thuyén, phương tiện vận tải, container hoặc nơi để hàng
—_ Tổng số mắt mát của bất cứ kiện hàng nào bị mất ngoài biển hoặc bị rớt khi xếp lên tàu hoặc dỡ khỏi tàu, thuyền
Điều khoản bảo hiểm ICC(A) — Institute cargo clauses A (ICC-A)
Ngoài ra rủi ro ngoại trừ không được bảo hiểm như điều khoản C, ICC(A) bảo hiểm tất cả mọi rủi ro bị tổn thất hay tôn hại đối với đối tượng bảo hiểm, bao gom: x À
— Tat ca cac ri ro được bảo hiểm ở điều kiện (B) và (C)
— Cướp biển 1.3.4 Các loại trừ bảo hiễm(Exclusions)
Trừ khi có thoả thuận khác, người bảo hiểm sẽ không chỊu trách nhiệm đối với những mắt mát, hư hỏng hay chỉ phí gây ra do Institute war clauses - điều kiện bảo hiểm chiến tranh; Institute strikes clauses - điều kiện bảo hiểm đình công
Công ty bảo hiểm sẽ không bồi thường cho bất cứ trường hợp nào sau đây: s* Những mất mát, hư hỏng hay chỉ phí được quy là do việc làm xấu cô ý (Wilful Misconduet) của người được bảo hiểm s* Những mắt mát, hư hỏng hay chỉ phí có nguyên nhân trực tiếp do chậm trễ (Delay), du cham tré xay ra do một rủi ro được bảo hiểm s* Những mắt mát, hư hỏng hay chi phi phat sinh do tàu hoặc sà lan không đủ khả năng đi biển và đo tàu, sà lan, phương tiện vận chuyên hoặc container không thích hợp cho việc chuyên chở hàng an toàn nếu người được bảo hiểm hay những người làm công cho họ được biết riêng về trạng thái không đủ khả năng đi biển hay không thích hợp đó vào thời gian bốc xếp hàng hóa s* Những mắt mát, hư hỏng hay chỉ phí phát sinh do việc đóng gói (Packing) hoặc chuẩn bị hàng hoỏ được bảo hiểm khụng đầy đủ (Insufủciency) hoặc khụng thích hợp (Unsuitability) và đo việc xếp hàng hỏng lên tàu s* Hàng hoá được bảo hiểm bị rò rỉ, hao hut thong thong (Ordinary Leakage, Ordinary Loss), hao hụt trọng lượng (Weight) hay giảm thê tích (Volume) thông thường, hoặc hao mòn tự nhiên (Ordinary Wear and Tear) s* Những mất mát, hư hỏng hay chỉ phi phat sinh do chủ tàu, người quản lý, người thuê hay người điều hành tàu không trả được nợ hoặc thiếu thốn về tài chính gây ra.
Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm là khoản tiền mà người mua bảo hiểm phải trả cho người bảo Phí bảo hiểm là khoản tiền mà người mua bảo hiểm phải trả cho người bảo
Công thức tính phí bảo hiểm như sau:
Phí bảo hiểm
F: Giá cước phí vận chuyển
Tỷ lệ phí bảo hiểm
Giá trị bồi thường của bảo hiểm 1 Bồi thường tốn thất bộ phận 1 Bồi thường tốn thất bộ phận
Nguyên tắc chung công ty bảo hiểm và công ty giám định độc lập tính toán và thanh toán bồi thường đối với hàng hóa bị tôn thất (bộ phận) là:
Số tiền bồi thường tôn thất = tông giá trị hàng hoá khi còn nguyên vẹn —
(trừ) tông giá trị hàng hoá còn lại
Căn cứ vào biên bản giám định tốn thất hàng hoá, công ty bảo hiểm tính toán số tiễn bồi thường dựa vào số lượng và đơn giá hàng hóa bị tôn that tinh theo sỐ tiên bảo hiểm
1.6.2 Bồi thường tốn thất chung:
Khi số tiền bảo hiểm lớn hơn hoặc bằng giá trị tài sản tham gia tôn thất chung: thì người bảo hiểm bồi thường cho người được bảo hiểm đủ số tiền giam gia đóng góp tôn thất chung
Khi số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị tài sản tham gia tốn that chung, thi người bảo hiểm bồi thường tốn thất chung theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị tài sản tham gia tôn thất chung
Số tiền đóng góp tôn thất chung được xác định theo nguyên tắc phân bỗ theo công thức:
B: là tông giá trị tốn thất chung V: la tong giá trị phải đóng góp ton that chung vi: là số tiền đóng góp của từng quyền lợi
1.6.3 Bồi thường tốn thất toàn bộ:
Nếu là tốn thất toàn bộ thực tế thi người bảo hiểm sẽ bồi thường toàn bộ số tiền bảo hiểm mà ko phải tuyên bố từ bỏ đối tượng bảo hiểm
Nếu tôn thất toàn bộ ước tính thì người bảo hiểm sẽ bôi thường toàn bộ số tiền bảo hiểm, nều người nhận được bảo hiểm có gửi tuyên bố từ bỏ đối tượng bảo hiểm và được chấp nhận, còn nếu ko có tuyên bồ hoặc có tuyên bố nhưng ko được chấp nhận thì người bảo hiểm chỉ bồi thường theo mức độ thực tế tôn thất
Trường hợp tàu mất tích là tàu biển được bảo hiểm có thời hạn, người bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm bồi thường nếu đã nhận đc tin cuối cùng về tàu trước khi kết thúc thời hạn bảo hiểm
1.6.4 Mức bồi thường theo CIF dối với các loại bảo hiểm A,B,C
CIF (Cost, Insurance, and Freipht) là một trong những điều kiện giao hàng thương mại quốc tế được sử dụng phô biến nhất Theo điều kiện CIF, người bán chịu trách nhiệm giao hàng cho người mua cho đến cảng đích, bao gồm cả chỉ phí vận chuyên, bảo hiểm và thuế phí xuất khẩu
Mức bồi thường của CIF đối với bảo hiểm loại A, B, C như sau:
—_ Bảo hiểm loại A: Bồi thường 100% tôn thất thực tế, bao gồm cả tôn thất tong thé va tôn thất bộ phận
— Bảo hiểm loại B: Bồi thường 100% tốn thất tông thể và 90% tốn thất bộ phận
— Bảo hiểm loại C: Bồi thường 110% tốn thất tông thể và 60% tôn thất bộ phận s Loại A
Có hai lý do chính giải thích cho việc bảo hiểm loại A bồi thường 100% tôn thất thực tế:
— Nguyên tắc bồi thường trong bảo hiểm
Theo nguyên tắc bồi thường trong bảo hiểm, công ty bảo hiểm phải bồi thường cho người được bảo hiểm một khoản tiền tương đương với tôn thất thực tế mả người được bảo hiểm phải chịu
Tổn thất thực tế là mức độ giảm sút giá trỊ của tài sản được bảo hiểm do rủi ro gây ra Trong trường hợp tôn thất tong thé, tài sản được bảo hiểm bị mất hoàn toàn giá trị, do đó mức độ giảm sút giá trị là 100% Trong trường hợp tốn thất bộ phận, tài sản được bảo hiểm vẫn còn tồn tại nhưng giá trị bị giảm sút, do đó mức độ giảm sút giá trỊ có thể là 100% hoặc thấp hơn
— Yêu cầu của khách hàng
Nhiều khách hàng mong muốn được bảo hiểm với mức bồi thường cao nhất, bao gồm cả tốn thất tông thê Điều này là do tốn thất tong thé có thê gây ra những thiệt hại lớn về kinh tế cho khách hàng
Bảo hiểm loại A đáp ứng được yêu cầu này của khách hàng Khi mua bảo hiểm loại A, khách hàng có thê yên tâm rằng họ sẽ được bôi thường 100% tôn thất thực tế, bao gồm cả tôn thất tông thẻ
Tuy nhiên, can lưu ý răng bảo hiểm loai A cé mite phi bao hiểm cao hon so với các điêu kiện bảo hiệm khác Do đó, khách hàng cân cân nhắc kỹ lưỡng nhụ cau va khả năng tài chính của mình trước khi lựa chọn điêu kiện bảo hiệm s Loại B
Có hai lý do chính giải thích cho việc bảo hiểm loại B bồi thường 90% tôn thất bộ phận:
— Nguyên tắc bồi thường trong bảo hiểm
Theo nguyên tắc bồi thường trong bảo hiểm, công ty bảo hiểm phải bồi thường cho người được bảo hiểm một khoản tiền tương đương với tốn thất thực tế mả người được bảo hiểm phải chịu
Tổn thất bộ phận là mức độ giảm sút giá trị của tải sản được bảo hiểm do rủi ro gây ra Trong trường hợp tôn thất bộ phận, tài sản được bảo hiểm vẫn còn tồn tại nhưng giá trị bị giảm sút Mức độ giảm sút giá trị có thể được xác định bằng cách so sánh giá trị thị trường của tài sản trước khi xảy ra rủi ro với giá trị thị trường của tài sản sau khi xảy ra rủi ro
TOM LAI CHUONG 1
DUNG MO HINH SWOT
2.1 Ứng dụng mô hình SWOT
- Pham vi bao hiém rong nhất, bao gồm tất cả các rủi ro thông thường, rủi ro riêng
- Mức độ bảo vệ cao nhất, giúp người được bảo hiểm giảm thiêu tối đa rủi ro mất mát, hư hỏng hàng hóa
- Được sử dụng phố biến và rộng rãi nhất trong vận tải đường biển
- Bảo hiểm loại A thường được cung cấp bởi các công ty có uy tin va kinh nghiệm trong lĩnh vực hàng hải
- Phí bảo hiểm cao nhất
- Phạm vi bảo hiểm rộng có thê dẫn đến các khiêu nại không hợp lý
- Thời gian giải quyết khiếu nại có thé lâu
- Phù hợp với các doanh nghiệp có nhu cầu được bảo vệ tôi đa cho hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa có giá trị cao va dé bi hu hong, mat mat trong quá trình vận chuyền
- Bảo hiểm loại A giúp người gửi hàng cải thiện uy tín và thương hiệu cua minh - Su gia tang của các rủi ro trong vận tải đường biển
- Sự phat triển của thương mại điện tử và thương mại xuyên bién gidi
- Phí bảo hiểm cao có thê là một trở ngại đối với các doanh nghiệp có khả năng tài chính hạn chế
- Thủ tục đòi hỏi phức tạp yêu cầu người gửi hàng phải hiểu rõ các điều khoản và điêu kiện của hợp đông bảo hiếm
- Bảo hiểm loại B cung cấp phạm vi bảo hiểm rộng hơn bảo hiểm loại C
- Mức độ bảo vệ cao, ứg1ỳp người được bảo hiểm giảm thiêu rủi ro mắt mát, hư hỏng hàng hóa
- Bảo hiểm loại B có mức phí bảo hiểm tương đối hợp lý, phù hợp với nhu cầu của nhiều doanh nghiệp
- Bảo hiểm loại B được chấp nhận rộng rãi bởi các chủ tàu và forwarder
- Không được bảo vệ cho rủi ro riêng
- Phù hợp với các doanh nghiệp có nhu cầu được bảo vệ cho các rủi ro thông thường, nhưng có khả năng tài chính hạn chê
- Nhu cầu bảo hiểm hàng hóa vận tải đường biển ngảy càng tăng
- Sự phát triển của thương mại điện tử thúc đây nhu cầu vận chuyền hàng hóa đường biển tăng cao - Không được bảo vệ cho rủi ro riêng có thể là một rủi ro tiềm ân đối với các doanh nghiệp
- Rủi ro trong vận tải đường biển ngày cang gia tang
- Mức độ bảo vệ thấp, không được bảo 4 , , hiểm cho rủi ro đặc biệt và một số rủi ro - Phí bảo hiém thap nhật thông thường
- Phù hợp với các doanh nghiệp có khả năng tài chính hạn chế và có thể kiêm soát tốt các rủi ro trong quá trình vận chuyên
- Mức độ bảo vệ thâp có thê là một rủi ro tiêm ân đôi với các doanh nghiệp
- Sự thay đôi của thị trường vận tải đường biển
2.2 So sánh các loại bảo hiểm
Bảo hiểm loại A và bảo hiểm loại B
Nếu trong trường hợp cả hai đều không bảo hiểm cho rủi ro đặc biệt thì nên chọn bảo hiểm loại A hay loại B
Dac diem Bao hiém loai A Bao hiém loai B
Phạm vi bảo hiểm im ro riéng Mọi rủi ro, bao gôm cả rủi Mọi rủi ro, trừ rủi ro riêng
Rui ro duoc bao hiém Chay, no, chim, lat dé, mac can, ton that chung, chi phí cứu hộ, chậm tré
Cháy, no, chim, lat dé, mặc cạn, tôn that chung, chi phí cứu hộ
Rủi ro bị loại trừ Rủi ro đặc biệt Rủi ro đặc biệt
Phí bảo hiểm Cao nhất Trung binh
Lợi thế mn vệ hàng hóa khỏi iéu ri ro Phí bảo hiểm thấp hơn
Không được bồi thường Nhược điệm Phí bảo hiểm cao nêu hảng hóa bị hư hỏng đo rủi ro riêng
Bảo hiểm loại A và bảo hiểm loại C Bảo hiểm loại A có chỉ phí cao nhất và loại C có chí phí thấp nhất thì giữa
2 loại nên chọn loại nào
Dac diem Bao hiém loai A Bao hiem loai C
Pham vi bao hiém Mọi rủi ro, bao gôm cả rủi ro riêng
Mất mát hoặc hư hỏng do: cháy, nỗ, chìm, lật đô, mắc cạn
Rui ro duoc bao hiém Chay, no, chim, lat dé, mac can, ton that chung, chi phí cứu hộ, chậm tré
Chay, no, chim, lat do, mac can
Rui ro bị loại trừ Rủi ro đặc biệt Rủi ro đặc biệt, rủi ro
Phi bao hiém Cao nhat
Loi thé Bae vé hang hóa khỏi Phí bảo hiểm thập hơn iéu rui ro
Không được bồi thường vị vị éu hàng hóa bị hu hé Nhược diém Phi bao hiém cao Hew dang Noa bp anon do nhiều rủi ro khác nhau, kê cả rủi ro riêng
2.2.3 Bảo hiểm loại B và bảo hiểm loại C
Nếu trong trường hợp đều không bảo hiểm cho rủi ro riêng và rủi ro đặc biệt thì nên chọn loại nào giữa bảo hiểm loại B và loại C
Dac diem Bao hiém loai B Bao hiem loai C
Pham vi bao hiém Mọi rủi ro, trừ rủi ro riêng Mất mát hoặc hư hỏng do
CHUONG 3: AP DUNG THUC TIEN
Vào ngày 25 tháng l2 năm 2011, tau Vinalines Queen, một tàu hàng vỏ thép trọng tải 54.400 tần, đang trên hành trình từ cảng Morowali (Indonesia) đến cảng Ningde (Trung Quốc) thì bị chìm ở vùng biển phía đông bắc đảo Luzon, Philippines Tàu chở theo 54.400 tấn quặng nickel, có 25 thủy thủ trên tau, trong đó chỉ có một người sống sót Đặc biệt, trong sáng sớm ngày 25/12/2011 thời tiết rất xấu, khiến hàng hóa (Niken) trén tàu hóa lỏng dẫn đến dịch chuyên, mắt cân bằng và gây nghiêng tàu
Theo báo cáo của thuyền trưởng, tàu Vinalines Queen bị nghiêng 20 độ sang trái lúc 5h48 Thuyễn trưởng đã đôi hướng đi sang 240 độ và tàu đang chạy xuôi sóng Đến 6h58, tàu báo lại đã hải hành theo hướng 240 độ nhưng vẫn nghiêng 18 độ
Rủi ro tai nạn xảy ra: Theo đánh giá của các chuyên gia, vụ chìm tàu Vinalines Queen có thể do một số nguyên nhân sau:
Thời tiết: Làm hàng hóa (Nickel) hóa lỏng, khiến tàu bị đung đưa, lung lắc
Quá tải: Quặng nickel là một loại quặng có trọng lượng riêng lớn, khoảng
4,7 tan/m3 Do do, việc chở quá tải có thê là một trong những nguyên nhân khiến tau chim
Sóng lớn, gió mạnh: Vùng biển phía đông bắc đảo Luzon, Philippines là một vùng biến có sóng lớn, gió mạnh Việc tàu Vinalines Queen gặp phải sóng lớn, gió mạnh có thê khiến tàu nghiêng và chìm
Lỗi của thuyền trưởng: Việc thuyền trưởng đối hướng đi sang 240 độ và chạy xuôi sóng có thê khiến tàu nghiêng thêm Ngoài ra, nêu thuyền trưởng không có kinh nghiệm xử lý tình huống khi tàu nghiêng thì cũng có thê dẫn đến tai nạn
Loại bảo hiểm A là phù hợp nhất cho tình huống này Loại bảo hiểm nay bảo hiểm cho tất cả các rủi ro, bao gồm cả rủi ro đặc biệt như thời tiết xấu Nếu doanh nghiệp mua loại bảo hiểm B, thì doanh nghiệp sẽ không được bồi thường cho tốn thất do thời tiết xâu Nếu doanh nghiệp mua loại bảo hiểm C, thì doanh nghiệp sẽ chỉ được bồi thường cho tôn thất đo các rủi ro thông thường như chìm đăm, mắc cạn, cháy no, dam va Do đó, doanh nghiép nén mua loai bao hiém A dé duoc bao vé téi da cho 16 hang cua minh
Trong trường hợp tàu Vinalines Queen bi chìm, doanh nghiệp sở hữu sản phẩm Nickel đã mua bảo hiểm loại A sẽ được bồi thường thiệt hại như sau:
Thiệt hại về hàng hóa:
Theo Điều I7 của Bộ luật Hàng hải Việt Nam, người bảo hiểm phải bồi thường cho người được bảo hiểm về tốn thất toàn bộ hoặc tốn thất bộ phận của hàng hóa được bảo hiểm, bao gồm cả chỉ phí cứu hộ và cứu nạn
Trong trường hợp này, tàu Vinalines Queen bị chìm hoàn toàn, do đó doanh nghiệp sở hữu sản phâm Nickel sẽ được bôi thường toàn bộ giá trị hàng hóa theo hợp đồng thuê tàu chuyến
Thiệt hại về tốn thất phụ:
Trong trường hợp này, doanh nghiệp sở hữu sản phẩm Nickel có thê được bồi thường các khoản chi phí sau:
Chi phi mua quang nickel thay thé:
Chi phi van chuyén quang nickel thay thé;
Chi phi ton thất về thu nhập do quặng nickel bị hư hỏng hoặc mất mát;
Chi phi tôn thất về lợi nhuận do quặng nickel bị hư hỏng hoặc mắt mát
Kênh đảo Suez là một tuyến đường thủy quan trọng nối liền Địa Trung Hải và Biển Đỏ, là tuyến đường vận tải hàng hóa ngắn nhất và quan trọng nhất giữa châu Á và châu Âu Hàng ngày, có khoảng 50 tàu hàng đi qua kênh đào này, chiếm khoảng 10% tổng lượng hàng hóa vận chuyên trên biến toàn cầu
Vào ngày 23 tháng 3 năm 2021, tàu Ever Given, một tàu container không 16 của hãng tàu Evergreen, đang trên hành trình từ cảng Xingang (Trung Quốc) đến cảng Rotterdam (Hà Lan) thì bị mắc cạn ở vùng biển phía bắc của kênh đào Suez, Ai Cập Tàu chở theo 220.000 tân hàng hóa (18.300 container), bao gồm container, xe tai, may moc va các mặt hàng khác
Con tàu mắc kẹt từ ngày 23/3 trong lúc từ biển Đỏ tiền vào kênh đào Suez, sau khi va vào bờ khiến nó bị mắc cạn và Xoay ngang, chắn toàn bộ con kênh
Theo báo cáo của đội cứu hộ, tàu Ever Given bị mắc cạn do một cơn g1ó mạnh bât ngờ thôi qua khu vực Gió mạnh đã khiên tàu mật lái và đâm vào bờ cát ở bên trái kênh đào Tàu sau đó bị mắc cạn và không thé di chuyền
Rủi ro: Có một sô rủi ro tai nạn có thể xảy ra trong trường hợp tàu container bi mac cạn, bao gôm:
— Gây ùn tắc giao thông trên kênh đào Suez: Kênh đào Suez là một trong những tuyến đường thủy quan trọng nhất thế giới, nối liền Địa Trung Hải vả An Độ Duong Viéc tau Ever Given bị mắc cạn đã khiến hang tram tau container bi un tắc ở cả hai đầu của kênh đào
— Gây ô nhiễm môi trường: Tàu container thường chở theo nhiều hóa chất và nhiên liệu Khi tàu bị mắc cạn, các chất nay bị rò rỉ ra môi trường, gây ô nhiễm môi trường biên
— Gay thiét hai về kinh tế: Vụ mắc cạn tàu Ever Given đã gây thiệt hại kinh tế lớn cho các doanh nghiệp vận tải biển và các doanh nghiệp có hàng hóa đang lưu thông trên kênh đào Suez
Bao hiểm hàng hóa loại A sẽ là phù hợp nhất vì một vài lý do sau:
— Sẽ được bôi thường toàn bộ các thiệt hại nêu trên => giúp doanh nghiệp giảm thiêu gánh nặng tài chính
— Ngoài ra, bảo hiểm hàng hóa loại A giúp giảm thiểu rủi ro pháp lý
=> giúp bôi thường cho các tàu thuyền, hàng hoá khác trên kênh
Vậy nên: Dùng bảo hiểm loại A trong trường hợp tàu Ever Given là hoàn toàn cần thiết
Tùy thuộc vào giá trị hàng hóa và khả năng tài chính, ta có thể lựa chọn mức bảo hiểm phù hợp Tuy nhiên, nên lưu ý rằng, mức bảo hiểm càng cao thì phí bảo hiểm càng cao