1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Giữa Kỳ Pháp Luật Và Đạo Đức Nghề Báo Bức Ảnh Kền Kền Chờ Đợi Và Bi Kịch Của Kevin Carter.pdf

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bức Ảnh Kền Kền Chờ Đợi Và Bi Kịch Của Kevin Carter
Tác giả Nguyễn Thuý An, Nguyễn Ngọc Ánh Dương, Nguyễn Đỗ Khỏnh Linh, Nguyễn Thị Thảo Ly, Nguyễn Lờ Hải My, Dư Tuyết Ngõn, Hoàng Nguyễn Võn Nhi
Người hướng dẫn ThS. Vừ Thị Như Hằng
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM
Chuyên ngành Pháp luật và đạo đức nghề báo
Thể loại Tiểu luận giữa kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Cũng không ngoại lệ, những người hoạt động trong lĩnh vực báo chí, truyền thông - hay nói đúng hơn là các phóng viên, nhà báo - luôn phải “ngả nghiêng” giữa lăn ranh đạo đức và trách nhi

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM

KHOA BAO CHI TRUYEN THONG

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

Môn học: Pháp luật và đạo đức nghề báo

Giáo viên hướng dẫn: ThS Võ Thị Như Hằng

Lớp: K22 Báo Chí CLC - I Nhóm thực hiện: Nhóm 3

Nguyễn Ngọc Ánh Dương 2256031011

Nguyễn Đỗ Khánh Linh 2256031037

Nguyễn Thị Thảo Ly 2256031041

Nguyễn Lê Hải My 2256031044

Dư Tuyết Ngân 2256031049

Hoàng Nguyễn Vân Nhi 2256031053

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024

Trang 2

MUC LUC

TL Co 86 Ly Matec 3 I› viiiidiađaidddtitầẳầẳẢẮẮẮIẶẶẮŨẮŨẮẶŨO.Ũ 3

3 Một số khái niệm liên QU8H cece 022122211101 1101 11111111111 1111111118111 3 3.1 Luân lý - L1 2101121121111 1 1118111111111 1101111111 H1 0111 HH HH Ha 3 3.2 Pháp luật - - L2 221201211 1211211111 1211011111111 01 0111 HT HH HH Hà 4 B13 GHA AL cece ccc ccsccsceecsssscesecsssasesecsssssssssesscssseasesscsessassasessessteseatesesiees 4

Il Bic anh Kén kén cho doi va bi kich cla Kevin Carter cccccccccccccccscscscscsssseeees 4

1 Các bén 16 quate ccc cc ccc sce ccne cee cesesesesesesesesesesesssesssesssesssesssesseseeses 4

LL Kevin Carter “-qD 4 1.2 The New York 'Tiimes c1 2.1 22111211 121112111211 1111111011181 mg 5 IENeo ao nh 5

2 Diễn biến sự việc - SH T21 T11 1212121121 1 eerrye 6 IIL Nguyên nhân và kết quả - St 2s 211121E11E112111111111112111111 111211 ca 13

IV Bài học kinh nghiệm 5G 22 2221222121211 121 11211111 1E11111121 1111181118111 15

2 Đối với phóng viên, nhà báo - 5 1 1 E1 E1211111111111121111111 11011211 ct l6

3, Đối với công chúng - -s sEEE12111111121121121111 11 11011211111 101211 rr l6 KÉT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 3

MỞ ĐẦU

Từ lâu, trong thơ ca hội hoạ, mỗi quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống xã hội luôn là nỗi đau đáu của giới văn nghệ sĩ: nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh? Cũng không ngoại lệ, những người hoạt động trong lĩnh vực báo chí, truyền thông - hay nói đúng hơn là các phóng viên, nhà báo - luôn phải “ngả nghiêng” giữa lăn ranh đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp Liệu khi đứng trước tình huống

“ngàn cân treo sợi tóc”, nhà báo nên chọn làm tròn trách nhiệm với nghề hay với người?

Một tác phẩm báo chí chân chính ra đời được xuất phát từ trách nhiệm đạo đức,

sự nỗ lực và đũng cảm của những người làm báo Tác phâm báo chí chỉ thực sự “sông” khi đến được tay công chúng và được công chúng tiếp nhận, cho đến khi hoàn thành quá trình ấy thì nhà báo vẫn luôn dõi theo “đứa con tỉnh thần” của mình Việc cân nhắc, dự đoán mức độ hiệu quả của mọi khía cạnh thông tin là một phần trách nhiệm của nhà báo với công chúng Như vậy, nhà báo không chỉ có sứ mệnh cung cấp thông tin chính xác mà còn phải lường trước và chịu trách nhiệm với hậu quả của những thông tin đó

Bức ảnh Kển Kên chờ đợi của Kevin Carter đã xuất sắc đạt được giải thưởng Pulitzer danh giá vào năm 1994, song cũng dấy lên nhiều tranh cãi trong giới báo chí Câu chuyện bị kịch của tác giả bức ảnh đã đặt ra hai câu hỏi lớn: Ranh giới về đạo đức của nghề báo là ở đâu? Nhà báo nên làm øì để không vi phạm ranh giới đó? Nguyên tắc chân thật, khách quan và nguyên tắc nhân đạo, nhân bản đôi khi sẽ xung đột với nhau, đòi hỏi những người làm bao tim ra câu trả lời cho riêng minh

Trang 4

NOI DUNG

I Co sở lý luận

1 Bdo chỉ

Theo Khoản I Điều 3 Luật Báo chí 2016 được Quốc hội khóa XIII thông qua vào ngày 5/4/2016: “Báo chí là sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội được thê hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được xuất bản định ky va truyền đạt tới đông đảo công chúng thông qua các loại hình bao in, bao noi, bao hinh, báo điện tử”

Từ trước tới nay, báo chí luôn giữ vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội Bởi lẽ, ngoài việc cung cấp cho công chúng thông tin một cách thuần túy, báo chí còn thâm định và chọn lọc thông tin; thực hiện chức năng phản biện và giảm sát xã hội: cung cấp kiến thức; bảo vệ cái đúng và phê phán cái sai Nhưng có lẽ, vai trò quan trọng nhất của báo chí trong đời sống xã hội là đáp ứng nhu cầu “cần biết” của công chúng về những gì đã, đang và sắp diễn ra một cách nhanh nhất, chính xác nhất

2 Đạo đức nghề báo

Đạo đức là hệ thống những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội được đề ra nhăm đánh giá hành vi ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với

xã hội Nhờ có “thước đo” đạo đức, con người có thê tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng và xã hội thông qua niềm tin cá nhân, truyền thống dân tộc, sức mạnh của dư luận xã hội

Tương tự như đạo đức, đạo đức nghề báo là hệ thống những quy tắc, quy định, chuẩn mực để định hướng, điều chỉnh thái độ và hành vi ứng xử của nhà báo; cũng như các tô chức, các thê chế hoạt động trong lĩnh vực báo chí Mặc dù những quy định

về đạo đức của nghề báo không được ghi trong các bộ luật, nhưng nó vẫn ngầm được chấp nhận trong giới báo chí và được duy trì bởi sức mạnh của dư luận cũng như các

tổ chức nghề nghiệp

3 Một số khai niệm liên quan

3.1 Luan ly

Luân lý là nên tảng đạo đức của xã hội; là chuân mực cho niêm tin về cái đúng, cái tôt của xã hội trong mọi mặt của đời sông Trong từng giai đoạn của lịch sử, xã hội

sẽ đưa ra những chuân mực đạo đức khác nhau Bên cạnh đó, luân lý hay nên tảng dao đức xã hội luôn tồn tại đưới dạng quy ước ngầm, nghĩa là nó phản ánh hệ quy ước mà

xã hội ngầm thừa nhận là đúng hay là sai.

Trang 5

3.2 Pháp luật

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc thực hiện đối với mọi chủ thể trong xã hội do Nhà nước ban hành Bên cạnh đó, để điều chỉnh các quan hệ trong xã hội ôn định và lâu dài, Nhà nước đảm bảo thực hiện pháp luật thông qua các biện pháp tổ chức, giáo dục, thuyết phục, cưỡng chê Bởi lẽ, pháp luật là cơ sở

đề thiết lập và củng cố quyên lực của Nhà nước; là công cụ để Nhà nước điều chỉnh mọi vẫn đề trong đời sống - xã hội; là thước đo tiêu chuẩn về hành vi của mọi cá nhân trong xã hội

3.3 Gid tri

Giá trị là tất cả những gì được cho là quan trọng, có ý nghĩa đối với một cá nhân Không dừng lại ở đó, giá trị là điểm tham chiếu cho tất cả các hành động mà con người đưa ra trong mọi vấn đề của đời sống Mọi cá nhân trong xã hội thường có những giá trị riêng biệt và họ tin rằng giá trị mình theo đuôi là “đúng” Bởi lẽ, những giá trị đó đã nuôi đưỡng và đồng hành cùng họ trong suốt quá trình trưởng thành Việc đưa ra những lựa chọn liên quan đến đạo đức thường bao gồm việc cân nhắc giữa các giá trị với nhau Các giá trị khác nhau luôn dễ nảy sinh những mâu thuẫn và xung đột

IL Bie anh Kén kén cho doi va bi kich cua Kevin Carter

1 Các bên liên quan

1.1 Kevin Carter

Kevin Carter (13/9/1960 - 27/7/1994) là một nhiếp ảnh gia người Nam Phi Anh sinh ra tại Johannesburg - nơi mà nạn phân biệt chủng tộc xảy ra như cơm bữa Khi còn là một đứa trẻ, anh phải chứng kiến cảnh tượng cảnh sát hành hung tàn bạo những người da đen sông bất hợp pháp trong khu vực Chính vì thế, anh quyết định trở thành một phóng viên ảnh để có thê tổ cáo tội ác của người da trắng đối với người da den, giữa người Xhosas đối với người Zulus

Nam 1984, anh bắt đầu làm việc cho Johannesburg Star, sau do la to The

Sunday Tribune, The Daily Mail va hang Reuters, tiép tục vạch trần sự tàn bạo của chế

độ phân biệt chủng tộc Anh từng bị bắt nhiều lần vì vi phạm lệnh cấm của Nam Phi khi đưa tin về xung đột gia đình Một thời gian sau, Kevin Carter cùng vài người bạn thành lập nhóm phóng viên ảnh, chuyên tác chiến tại các khu vực xảy ra bạo loạn ở Nam Phi Họ được báo chí địa phương gọi là câu lạc bộ Bang Bang

Vì phải chịu áp lực từ dư luận về bức ảnh Kén kén cho doi và chứng kiến cái

chết của người bạn thân - một nhiếp ảnh gia đã hy sinh khi tác nghiệp trong vụ nô súng

Trang 6

gan Johannesburg, Kevin Carter da ty sat 3 thang sau do bang cach cé tinh dé ban than nhiễm độc khí than trong xe hoi

1.2 The New York Times

The New York Times là một trong những tờ báo quan trọng nhất trong lịch sử Hoa Ky, được thành lap ngay 18/9/1851 boi Henry Jarvis Raymond va George Jones Sau nhiều năm hoạt động, 7e New York Times trở thành nhật bao nỗi tiếng nhất nước

Mỹ và được phân phối ở nhiễu nơi trên thế giới Bên cạnh đó, 7e New York Tïmes cũng là hãng thông tấn đạt nhiều giải thưởng ?z/zzer nhất với con số L12 giải Trong đó, bức ảnh Kển kên chờ đợi của phóng viên ảnh Kevin Carter (được 7Je New York Times dang tai ngay 26/3/1993) la tac pham doat giai Pulitzer dem vé nhiéu tai tiếng cho tờ báo Ngay sau khi đăng tải bức ảnh, tòa soạn nhận được rất nhiều thư phản hồi từ độc giả yêu cầu cho biết số phận của đứa bé trong bức ảnh 7e New York Times da dang một bài xã luận thông báo răng đứa bé đã đến được trạm cứu trợ, họ không rõ số phận sau đó của nhân vật Thông báo này của tòa soạn chăng những không đáp ứng được yêu cầu của độc giả, mà còn “thêm dầu vào lửa”, khiến cho công chúng tức giận về thái độ hời hợt, thiếu đạo đức nghề nghiệp của một tờ báo tên tuổi như 7Ùe New York Times Sau đó, tờ báo này không có động thái gì thêm đề bảo vệ phóng viên của mình khỏi mũi rìu dư luận Cho đến khi Kevin Carter qua đời, 7e New York Times chỉ đăng bài cáo phó cho ảnh với tiêu đề Kevin Carter, a Pulitzer

Winner For Sudan Photo, [s Dead at 33

1.3 Công chúng

Công chúng là khái niệm chỉ những người cùng tiếp nhận, thưởng thức một sản phẩm truyền thông đại chúng hay một chương trình nghệ thuật cụ thê Nhìn từ góc độ quy trình truyền thông, công chúng là đối tượng phục vụ, là chỗ đến của thông tin, theo Loic Hervouet: “Théng tin chi tồn tại khi nó được đọc” Công chúng là động lực sáng tạo cho nhà báo, chí phối nội dung và hình thức của các tác phẩm báo chí Có thể nói, công chúng trực tiếp thực hiện các chức năng, sứ mệnh của báo chí trong đời song

Công chúng, hay nói cách khác là đối tượng tiếp nhận bức ảnh Kền kến chờ đợi

vào thời điểm nó được công bố chủ yếu là nhóm độc giả của tờ 7Je New York Times, bởi đây là tờ báo chịu trách nhiệm chính trong việc đăng tải bức ảnh Tuy nhiên, nhờ vào sự tương tác mạnh mẽ, bức ảnh nhanh chóng thu hút sự quan tâm của công chúng trên toàn cầu

Trang 7

2 Dién biến sự việc

Năm 1993, Hợp chúng quốc Hoa Kỳ đã đưa Sudan vào danh sách đen “những nước bảo trợ khủng bố” khi quốc gia này “chứa chấp” Osama Bin Laden - tên trùm khủng bố nguy hiểm nhất thế giới Trong Báo cáo Quốc gia thường niên vào tháng 2/1993 noi vé Thuc tiễn Nhân quyên (bao gồm năm 1992), Bộ Ngoại giao đã chỉ trích gay gắt hỗ sơ nhân quyền của chính phủ Sudan vì thiểu tự do chính trị, thủ tục tổ tụng

và tự do dân sự Báo cáo đưa ra những dẫn chứng để chỉ trích chính phủ về các vụ hành quyết và những vụ mất tích Hoa Kỳ cho rằng “tra tan và các hình thức ngược đãi thê xác khác của lực lượng an ninh đã lan rộng vào năm 1992” Theo đó, Bộ Ngoại giao cũng rút ra nhận định: “Tổ chức Phong trào giải phóng người dân Sudan (SPLA) cai trị đất nước bằng việc đánh đập, tra tắn và hành quyết tùy tiện” Với những bằng chứng có được, bản báo cáo kết luận rằng SPLA đã bắn phá Juba và giết chết hơn 200 thường dân

Sự chú ý mà Quốc hội Hoa Kỳ dành cho Sudan ngày càng cao, đặc biệt đôi với các vấn đề liên quan đến nhân quyên và giải quyết xung đột Vào tháng 2/1993, Frank

R Wolf - nghị sĩ Đảng Cộng hòa của Hoa Kỳ đã thực hiện chuyến thăm thứ ba tới Sudan Ông đã tố cáo vụ đánh bom của chính phủ Sudan vào thị trần Kajo Keji, đồng thời kêu gọi Liên Hợp Quốc và Hoa Kỳ gây áp lực đề ngăn chặn chính phủ này ném bom Frank R Wolf cũng nhắn mạnh rằng chính phủ Sudan tuyệt đối không được sử dụng vũ khí quân sự một cách tràn lan trên quốc gia này

Vào tháng 5/1993, theo yêu cầu của Frank R Wolf, B6 Ngoai giao Hoa Ky da công bố bức điện mật chứa đựng các bằng chứng vi phạm nhân quyền nghiêm trọng, đang lan rộng 6 Bahr El Ghazal va day nui Nuba (Sudan) Déng thai nay nham myc đích phơi bày các hành vị vị phạm tại các khu vực do chính phủ Sudan “kiểm soát” Những thông tin được Bộ Ngoại GIao đưa ra đóng vai trò quan trọng trong việc bảo

vệ nhân quyền ở Sudan, đặc biệt trong bối cảnh mà việc tiếp cận những địa điểm trên còn nhiều hạn chế

Cũng vào thời điểm này, Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ đã tổ chức một phiên điều trần về Sudan Nội dung của phiên điều trần tập trung vào các vấn đề nhân quyền và bản chất của cuộc xung đột Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ - Harry Johnston đã dẫn dắt một phái đoàn quốc hội đến Sudan vào tháng 7/1993 để đặt vấn đề nhân quyền với tất cả các đảng phái ở Sudan

Nền chính trị của Sudan luôn trong tình trạng bất ôn với những cuộc nội chiến kéo đài liên miên Đỉnh điểm là vào năm 1989, Omar al-Bashir, với tư cách là lữ đoàn trưởng trong quân đội Sudan, đã phát động một cuộc đảo chính quân sự trên diện rộng nhăm lật đô chính phủ của Sadiq al-Mahdi Sau khi cuộc đảo chính diễn ra, chương

Trang 8

trinh nghi sy do Omar al-Bashir tô chức đã áp đặt bản luật Sharfa - một bản luật cực đoan của Hỗồi giáo lên toàn bộ người dân Sudan, có gắng biến Sudan thành một nhà nước Hồi giáo toàn trị Quyết định này của Omar al-Bashir đã dấy lên rất nhiều tranh cãi bởi đây là một quyết định độc tài, không tôn trọng sự đa đạng về tôn giáo của hơn

600 nhóm dân tộc ở Sudan

Trước đó, vào năm 1983, khi Cựu Tông thống Nimeiry van con nam quyền cai trị Sudan, Phong trào Quân đội Giải phóng Nhân dân Sudan (SPLM/A) do John Garang lãnh đạo đã nỗi dậy đòi độc lập cho miền nam Sudan Đến năm 1989, khi Omar al-Bashir lên nắm quyền, ông đã ra lệnh mạnh tay càn quét phiến quân ở nam Sudan Tình hình ở nam Sudan càng thêm rối loạn khi quân SPLM/A xảy ra bất đồng nội bộ và phân hóa thành nhiều nhóm khác nhau Cuộc xung đột tiếp tục kéo dai, day người dân ở Sudan nói chung và miền nam Sudan nói riêng vào tình cảnh khốn khô, phải sống chung với đói nghèo

Cụ thể, Ame - một trại tị nạn ở Sudan đã ghi nhận số lượng người chết vì đói tăng cao, chiếm hơn một nửa số ca tử vong tại đây, đứng thứ hai là dịch tả Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ suy dinh đưỡng ở quốc gia này rất nghiêm trọng, đây là

“một trong những mức cao nhất từng được ghi nhận” Bên cạnh đó, theo thống kê của Liên Hợp Quốc, chỉ riêng trong năm 1992, đã có tới 80.000 người tử vong do cuộc giao tranh giữa hai phe lực lượng trong The Hunger Triangle (tam giác nạn đói) - một

tô chức viện trợ để chống lại nạn đói ở ba thị tran: Kongor, Waat va Ayod

Vào ngày 18/12/1992, Liên Hợp Quốc bày tỏ mối quan tâm sâu sắc về những hành động vi phạm nhân quyền nghiêm trọng của chính phủ Sudan, bao gồm các vụ hành quyết, giam giữ mà không thông qua quá trình tố tụng tại nước này Đại hội đồng Liên Hợp Quốc cũng kêu gọi chính phủ Sudan đảm bảo rằng tất cả các nhóm tôn giáo

và dân tộc thiêu số đều được hưởng các quyền trong Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chúng tộc, đồng thời kêu gọi tat cả các bên tham gia chiến sự tôn trọng day đủ luật nhân đạo quốc tế

Trong khoảng thời gian đó, Kevin Carter cùng những người bạn của mình là Greg Marinovich, Ken Oosterbroek, và João Silva dùng ống kính máy ảnh để viết nên những bản án đanh thép tố cáo tội ác vô nhân đạo của chiến tranh và chính phủ Sudan Chuyến đi đến miền nam Sudan năm 1993 của Kevin Carter và João Silva cùng Liên Hợp Quốc cũng nhằm mục đích ấy Kển kên chờ đợi, bức ảnh mang về cho Kevin giải thưởng P„izzer được chụp trong chuyền đi này

Giải thưởng zzer là một trong những giải thưởng danh giá nhất nước Mỹ về lĩnh vực báo chí, truyền thông và xuất bản, do Joseph Pulitzer sáng lập và tô chức lễ trao giải lần đầu vào năm 1917 Từ một giải thưởng dành riêng cho báo chí, theo thời

Trang 9

gian, Pulitzer mo réng pham vi trao giải cho các lĩnh vực khác như thơ ca, nhiếp ảnh

và âm nhạc Người được trao giải phải là người Mỹ, người nước ngoài viết sách về lịch sử Mỹ hoặc có bài đăng trên tạp chí, báo chí Mỹ

Giải thưởng này không có tiêu chí xét duyệt cụ thể, tất cả các tác phẩm sẽ được ban giám khảo đề cử và Hội đồng Giải thưởng Pulitzer nam quyền quyết định trao giải Tuy nhiên, qua các mùa giải, có thể thấy những tác phâm làm nổi bật những vẫn

đề quan trọng, tin tức nóng hôi giúp thê hiện tình hình hiện tại của địa phương, tiểu bang, quốc gia thường được đánh giá cao Bức ảnh Kê» kên cho doi cua Kevin Carter đã làm sáng tỏ vẫn đề lớn nhất mà Sudan và người dân ở đây đang phải đối mặt: nạn đói Vì thế, sau khi được đăng tải, bức ảnh trở thành biểu tượng về nỗi thống khô kinh hoàng ám ảnh châu Phi

Đồng thời, từng chỉ tiết trong bức ảnh đều sống động như đang kể một câu chuyện, nhằm mục đích làm rõ sự khó khăn tại Sudan lúc bấy giờ Bức ảnh lấy bối cảnh là một vùng đất hoang sơ căn cỗi, tưởng chừng như không có sự sống của con người Hạn hán, xung đột, bất ôn chính trị và suy thoái kinh tế nghiêm trọng đã đây Sudan vao vòng xoáy bất tận của suy thoái và đói kém Hàng triệu người dân Sudan phải trải qua nạn đói triền miên diễn ra trong nhiều thập kỷ

Chỉ tiết đáng chú ý nhất trong bức ảnh là hình ảnh con kền kền đang chực chờ lao vào thưởng thức “miếng môi tươi” của mình - một đứa trẻ chỉ còn da bọc xương Kên kển là một trong những loài chữm đặc trưng của vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Chim kén kén 1a loài ăn tạp, chúng ăn đủ loại thức ăn từ động vật nhỏ như cá, ếch, dc, cua, tôm, đến các loại trái cây, hạt và lá Trong trường hợp nguồn thức ăn khan hiếm, chim kén kén có thé ăn cả xác người chết Tuy nhiên, cần hiểu rõ rằng, kên kền đã tiễn hóa đề trở thành một chuyên gia ăn xác chết thay vì một chuyên gia săn môi bởi các

tập tính đặc trưng giống loài, nghĩa là kền kền chỉ ăn xác chết, và khi chúng phát hiện

con mồi là một sinh vật còn thoi thóp hơi thở, chúng sẽ không màng ngó tới

Với bức ảnh Kê» kển chờ đợi, công chúng có thể nhằm lẫn rằng em bé Sudan

đã chết, và chốc lát nữa sẽ trở thành bữa ăn của chim kèn kẻn Tuy nhiên, dù thể lực đứa bé yếu đi vì cơn đói, em vẫn còn sống và đang chờ đợi lương thực cứu trợ Vì vậy, chim kên kền trong bức ảnh không thê đe dọa đến mạng sống của em

Bức ảnh cho thấy em bé Sudan đang tiễn gần đến cái chết và có thê trở thành miếng moi ngon cua chim kén kén bat ctr lic nao Chinh su that tan khéc vé cuộc sống của người dân Sudan được phản ánh qua số phận của đứa bé đã tạo nên sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến công chúng Từ các chỉ tiết, ý nghĩa của Kển kêển chờ đợi cho thấy, bức ảnh hoàn toàn đáp ứng đủ những điều kiện của giải throng Pulitzer ma bai viết đã đề

cập ở trên

Trang 10

Tình hình chính trị - xã hội bất ôn của Sudan thời gian qua được các tờ báo lớn trên thế giới thường xuyên cập nhật Không ngoại lệ, 7e New York Times cũng tìm kiếm thông tin về Sudan cho chuyên mục Zin quéc té Bie anh Kén kén cho doi của Kevin Carter chính là thứ mà ban biên tập tờ báo hằng mong đợi: một bức ảnh có khả năng thu hút được sự quan tâm của công chúng Ngay lập tức, 7e New York Times da mua lại bản quyền bức ảnh và đăng nó trên tờ nhật báo, với tiêu đề Sưđan 1s 2eseribed

as Trying to Placate the West do nha bao Donnatella Lorch cam but

Bài báo nhanh chóng trở thành “điểm nóng” được công chúng và giới báo chí bàn luận sôi nổi Bức ảnh được tận dụng làm áp phích gây quỹ cho các tô chức viện trợ, tạo nên phong trào quyên góp sôi nôi cho người dân Sudan Hơn nữa, Kển kên chờ đợi đã mang vé cho Kevin Carter va The New York Times giai thuong Pulitzer danh gid, gop phần nâng cao vị thé tòa soạn trong làng báo chí Mỹ

Tuy nhiên, việc bức ảnh trở nên phô biến trên toàn thế giới đã đem lại nhiều ý

kiến trái chiều 7e New York Từmes với tư cách là tòa soạn báo phải có trách nhiệm

bảo vệ nhân viên và cộng tác viên của mình Nhưng những động thái của tòa soạn không hề cho thấy điều đó Cụ thể, sau sự việc không hay xảy ra, ?he New York Times chỉ dành một góc nhỏ trên trang báo đề đăng thông báo xác nhận rằng đứa bé đã đến được trạm cứu trợ, tuy nhiên, họ lại không rõ số phận của đứa trẻ ra sao Sự hời hợt, vô tâm trong câu trả lời của toà soạn thể hiện sự thiếu chuyên nghiệp, thiếu tôn trọng độc giả và phóng viên của mình

Chính động thái đó của The New York 7imes đã làm dây lên làn sóng phẫn nộ

dữ đội từ công chúng, nhưng không nhắm vào tòa soạn, nó nhắm vảo tác giả bức ảnh - Kevin Carter, Kevin Carter khéng co du kha nang dé quay tré lai Sudan, tìm hiểu tinh trạng đứa bé và đưa ra một câu trả lời thỏa đâng cho độc giả Nhưng 7e New York 7?me - một trong những tòa soạn báo hàng đầu nước Mỹ với nguồn tài lực không lỗ - thì hoàn toàn có thể làm chuyện ấy, bằng cách cử một đội ngũ phóng viên đến Sudan

và cập nhật tin tức về đứa bé Đáng buôn thay, 7e New York Times lại không có bất kỳ động thái nào để bảo vệ Kevin Carter hay thể hiện nỗ lực đáp ứng nhu cầu tin tức của độc giả về vụ việc trên

Bure anh Kén kén cho đợi đã phản ánh sự thật trần trụi về nạn đói tại Sudan những năm đầu thập niên 90 và nó cũng được coi là thành tựu đáng chú ý nhất trong

sự nghiệp “bấm máy” của Kevin Carter Kevin Carter đã ký hợp đồng với Sygma, một hãng ảnh uy tín gồm 200 phóng viên ảnh giỏi nhất thế giới Eliane Laffont, giám đốc người Mỹ của Syøma từng dành lời khen: “Kevin là một phóng viên ảnh đột phá, đây

là một thương vụ lời to đối với tôi” Tác phâm của anh đã làm rúng động dư luận xã hội lúc bấy giờ, khiến độc giả toàn cầu xót xa, ai oán thay cho số phận của những con người ở vùng đất Sudan xa xôi

Ngày đăng: 22/08/2024, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w