Vì vậy, các quy phạm pháp luật không chi phối những gì nằm trong suy nghĩ Nói tóm lại, ví phạm pháp luật bắt buộc là hành vi của con người, xuất phát từ những cách ứng xử trên thực tiễn,
Trang 1
Trường: Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh
KHOA: GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
~===[ ]====
ở sỹ TP HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN
TEN DE TAI: Vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay- Những
vân đề lý luận và thực tiên
HOC PHAN: POLI1903- PHAP LUAT DAI CUONG
Ho va tén:
Mã số sinh viên:
Lớp học phẩn: POLI190314
Giảng viên hướng dân:
- Thành phố HCM, ngày 15 tháng I năm 2022-
Trang 2
MỤC LỤC
A PHẢN MỞ ĐẦU „ 2
2 Mục tiêu nghiên cứu c0 2H g0 0 00200202200 020002202222 2
3 Phương pháp nghiên cứu L2 2 2n 20 201 020020120 1220122021201 55 20222 2
4 Bố cục để tài - 2-2222221222111222111122111112111112111121111,,1 1L TH H11 10202 3
Phân 1: Những lý luận chung về vi phạm pháp luật 525222222 2252 s52 3 L.L Khái niệm vi phạm pháp luật - 2 222 2222222222 122222 122221222 3 1.2 Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật .-¿-¿z522z2222z222222222226 3 1.3 Các loại vi phạm pháp luật - L2 eee 6 1.4 Các yêu tố cầu thành hành vi vi phạm pháp luật 2222222 22c 8 Phần 2: Thực trạng và nguyên nhân của sinh viên vi phạm pháp luật ở Việt Nam
VIG AY eee cece cece n n d.d Ô 10
1 Thực trạng tình hình vi phạm pháp luật: G12 11111111 111152 1 22 51111 xà 10
2 Hậu quả vi phạm pháp luật: 2: 2L 22 22222222212 1221 1112211122112 222 12
3 Những giải pháp phòng ngừa sinh viên vị phạm pháp luật 12
4 Phân tích các yếu tô cầu thành vi phạm pháp luật qua ví dụ cụ thê 13
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 16
Trang 3
A PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai:
Sau những thập ký chiến tranh tăm tối trôi qua, đất nước Việt Nam đã có những bước phát triển đổi mới không ngừng và đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cả những lĩnh vực đời sống, xã hội Một đời sống xã hội đầy đủ, hiện đại mang lại những điều kiện tốt nhất cho sự phát triển riêng của mỗi cá nhân Tuy nhiên, trong bối cảnh đó lại nảy sinh thêm nhiều vấn đề tiêu cực Tệ nạn xã hội, tinh trạng vi phạm pháp luật gia tắng và có xu hướng trẻ hóa, trong đó sinh viên là một trong những đối tượng vi phạm trẻ dễ thấy nhất
Không dừng lại ở vi phạm pháp luật với những lỗi sai phạm nhẹ, mang tính cá nhân mà dần dần xuất hiện những hành vi mang tính chất nghiêm trọng hơn, ảnh hướng đến quyền lợi, tài sản thậm chí tính mạng của người khác Điều này không những trực tiếp ảnh hưởng đến nạn nhân mà sẽ gây ra tâm lý hoang mang, xôn xao trong dư luận cộng đồng, ảnh hưởng trật tự xã hội Việc phân tích từ cơ sở
lý luận và thực tiễn của vi phạm pháp luật là điều cần thiết để từ đó đưa ra những biện pháp mang tính khả thi trong công cuộc phòng, chống vi phạm pháp luật ở sinh viên Đặc biệt, dưới tư cách là sinh viên, em có những góc phân tích đa chiều hơn
Đó là lý do em chọn đề tài: “Vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay- Những vấn đề lý luận và thực tiễn”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đưa ra cái nhìn tông quát và chỉ tiết về vi phạm pháp luật, từ định nghĩa
cơ bản đến phân loại vi phạm pháp luật, tổng hợp yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật từ đó xét trên đối tượng cụ thé 6 day là sinh viên, từ đó lựa chọn hình thức phù hợp đề nâng cao tính hiệu quả trong công tác phòng, chống vi phạm pháp luật của
thế hệ trẻ
3 Phương pháp nghiên cứu
Tìm kiếm tài liệu liên quan trên những nền tảng khác nhau (mạng xã hội, trang báo chính thống, thư viện, trang điện tử của những văn phòng luật, ), từ đó
Trang 4tong hop va loc ra những thông tin cần thiết và xâu chuỗi thành một hệ thống bài phan tich c6 tinh mach lac, logic
4 Bố cục đề tài
Tiểu luận được chia làm 2 phần
Phần 1: Những lý luận chung về vi phạm pháp luật
Phần 2: Thực trạng về vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay và những giải pháp khả thi trong công cuộc phòng chống vi phạm pháp luật
B NOI DUNG
Phan 1: Những lý luận chung về vi phạm pháp luật
1.1 Khái niệm vĩ phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật là hành vi trái luật mang tính có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ
1.2 Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật là trường hợp các chủ thê không thực hiện hoặc thực hiện không đúng theo những quy định của pháp luật Nhưng để xác định hành vi ấy
có vi phạm pháp luật hay không, cần phải hội tụ đủ những dấu hiệu cơ bản của ví phạm pháp luật
1.2.1 Dấu hiệu hành vi
Hành động của con người từ lúc tồn tại trong suy nghĩ cho đến khi được
thê hiện ra bên ngoài là một quá trình gồm nhiều giai đoạn Khoa học pháp lý không
xem xét tất cả những giai đoạn đó mà chỉ nghiên cứu giai đoạn thể hiện hành vi- sự bộc lộ ý chí ra bên ngoài bằng hành động ( hoặc không hành động) một cách có nhận thức nhằm thiết lập, thay đổi hay đặt dấu chấm hết cho quan hệ pháp luật Vì vậy, các quy phạm pháp luật không chi phối những gì nằm trong suy nghĩ
Nói tóm lại, ví phạm pháp luật bắt buộc là hành vi của con người, xuất phát từ những cách ứng xử trên thực tiễn, mang tính chất cụ thể và đại diện cho một
cá nhân hoặc tổ chức nhất định, vì pháp luật được ban hành để điều chỉnh hành vi chủ thê mà không có sự thay đôi suy nghĩ của họ Vì vậy, việc dựa trên hành vi của
Trang 5chủ thê trong thực tế đề xác định họ có vi phạm pháp luật hay không vi phạm pháp luật là điều bắt buộc Hành vi mang tính xác định này có thể diễn ra bằng hành động
(vi dụ: Giết người, cướp giật tài sản ) hoặc băng không hành động (ví dụ: không
tố piác tội phạm, trốn nghĩa vụ quân sự )
1.2.2 Dấu hiệu trái pháp luật hiện hành
Một hành vi được coi là trái pháp luật khi nó không phù hợp với các quy định của pháp luật, xâm hại tới quyền của công dân, tài sản của Nhà nước Hành
vi trái pháp luật ấy có thể thuộc về một cá nhân hoặc của tô chức Thông thường, trong trường hợp không có quy định pháp luật nào điều chỉnh hành vi của chủ thé thì hành vi ấy không vi phạm pháp luật Nói cách khác, sự quy định của pháp luật được xem như cơ sở pháp lý dé xác định tính trái pháp luật trong một hành vi cu thé Hành vi của con người có thê được các quy phạm xã hội khác nhau cùng điều chỉnh
Vi phạm pháp luật được thể hiện dưới những dạng sau:
- Làm một việc (hành động) mà pháp luật cắm không được làm
- Không làm một việc (không hành động) mà pháp luật đòi hỏi
- Sử dụng quyền hạn vượt quá quy định của pháp luật
Vị vậy, một hành vi được xem như là trái pháp luật khi đi ngược lại với những quy định mà pháp luật yêu cầu bắt buộc phải làm
1.2.3 Hành vi trái pháp luật đó phải có lỗi của chủ thể
Trong cuộc sống thường ngày, theo một cách cơ bản nhất thì lỗi được định nghĩa cho những điều sai sót, không phủ hợp và không nên có trong tác phong xử
sự, hành động Theo đó, lỗi được hợp nhất với hành vi, đó là những hành vi mang tính sai sót, không nên có, có thế do vô ý hoặc cố ý mà nên Trong khoa học pháp lý, lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của một người đối với hành vi trái pháp luật của họ và hậu quả của hành vi đó Như vậy, lỗi trong khoa học pháp lí
không phải là bản thân hảnh vi mà là thái độ của chủ thê đối với hành vi của chính
Trang 6mình và hậu quả của hành vi ấy Lỗi trong khoa học pháp lí chỉ được đặt ra khi chủ
thê có hành vi trái pháp luật
Trạng thái tâm lí của mỗi chủ thể khi thực hiện hành vi là khác nhau Có thê
phần khích, buồn bã, nhận thức được hoặc không nhận thức được, mong muốn,
không mong muốn Một người bị coi là có lỗi khi thực hiện một hành vi trái pháp
luật nếu đó là kết quả của sự tự lựa chọn, quyết định và thực hiện của chính chủ thể trong khi có đủ điều kiện đề lựa chọn, quyết định và thực hiện một xử sự khác phù hợp với các quy định của pháp luật Như vậy, không phải mọi trường họp chủ thế
có hành vi trái pháp luật cũng đều bị coi là có lỗi Một hành vi mặc đù trái pháp luật nhưng được thực hiện trong trường hợp chủ thế không có sự lựa chọn nào khác (bất
kì ai trong điều kiện đó cũng chỉ có thế có sự lựa chọn như thế) hoặc trong trường hợp chủ thê bị mất tự do ý chí thì chủ thê không bị coi là có lỗi, do vậy hành vi đó không bị coi là vi phạm pháp luật
1.2.4 Chủ thể vi phạm pháp luật phải có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý Một người được coi là có năng lực trách nhiệm pháp lý khi họ đạt đến độ tuôi do pháp luật quy định, đồng thời có khả năng nhận thức được hậu quả do hành động của mình gây ra mà vẫn chọn cách thực hiện thì mới xem là hành vi ví phạm pháp luật Tuy nhiên không phải tất cả lĩnh vực đều có chung độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý mà sẽ được pháp luật quy định khác nhau Khả năng nhận thức ở đây, nói theo cơ bản thì đó là việc chủ thê có năng lực nhận thức được hành vi của mình
là đúng hay sai theo quy chuẩn xã hội, hành vi đó bị cấm hay khuyến khích thực hiện,mang tính tích cực hay sẽ gây hại cho xã hội, Thêm vào đó, chủ thể cần có năng lực điều khiến hành vi Năng lực điều khiến được hiểu là trên cơ sở nhận thức, chủ thê nắm quyển chủ động để quyết tâm thực hiện hay từ bỏ hành vi bị cấm Thông thường, khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của con người phát triển dần dần cùng với sự trưởng thành về tuổi tác của họ Chính vì vậy, pháp luật của các nhà nước đều lấy dấu hiệu độ tuổi để phản ánh khả năng nhận thức và điều
khiển hành vi của chủ thê.
Trang 7Khi xét trên góc độ thực tế, nhiều trường hợp mặc dù đã đạt đến độ tuổi luật quy định nhưng vì những lí do khác nhau dẫn đến bị mất khả năng nhận thức hoặc
khả năng điều khiển hành vi nên cũng được coi là không có năng lực trách nhiệm
pháp lí và hành vi của họ không thể xem là hành vi ví phạm pháp luật
Đề xác định chủ thế của hành vi trái pháp luật có được những khả năng đó hay không, nhà nước đã căn cứ vào độ tuổi và khả năng lí trí của chủ thể vào thời
điểm họ thực hiện hành vi trái pháp luật
1.2.5: Xâm hại đến khách thể mà pháp luật bảo vệ
Vì khách thê được pháp luật xác định và thiết lập những quy phạm pháp luật đề bảo vệ nên bất cứ hành vi nào có tính chất gây tốn hại đến khách thể đều được xem là hành vi trái với pháp luật
Nói chung, chúng ta có thể kết luận một hành vi đi ngược với quy phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật nhưng điều đó không đồng nghĩa với mọi hành vi trái phạm pháp luật đều xem như vi phạm pháp luật Đề có thê kết luận một hiện
tượng, hành vi là vi phạm pháp luật thì cần phải hội tụ đầy đủ các dấu hiệu đã nêu
trên
1.3 Các loại vĩ phạm pháp luật
Căn cứ vào mức độ và tính chất nguy hiểm cho xã hội mà có thể chia vi
phạm pháp luật thành hai loại là tội phạm và các vi phạm pháp luật không phải là tội phạm Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội ở mức cao nhất Các vi phạm pháp luật khác có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm
1.3.1 Lĩ phạm hình sự (tôi phạm)
Vi phạm hình sự là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội và được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý hình sự gây ra một cách có chủ đích hoặc vô ý
Vi phạm hình sự xâm hại đến những quan hệ xã hội quan trọng nhất: Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; chế độ nhà nước ; tính
Trang 8mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự đo, tài sản, các quyên lợi hợp pháp khác của công dân
Chủ thể vi phạm hình sự: Cá nhân, pháp nhân
1.3.2 Hi phạm hành chính
Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước
mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính do cá nhân và tô chức thực hiện mang tính có ý hoặc vô ý
Quy tắc quản lý của nhà nước rất đa dạng: Quản lý trật tự an toàn xã hội, chính trị, quản lý trật tự văn hóa, giáo dục, đất đai, tài nguyên môi trường, trật tự an toàn giao théng.,
Vị phạm hành chính có thể được xem là loại vi phạm có tính nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm dựa trên hai khía cạnh Đầu tiên là tầm ảnh hưởng của khách thê đối với đời sống xã hội Khách thể của vi phạm hỉnh sự có tầm quan trọng đối với xã hội cao hơn khách thê của vi phạm hành chính Điều thứ hai là tính chất
và mức độ thiệt hại cho xã hội do vi phạm hành chính gây ra cũng thấp hơn tội
phạm Ở Việt Nam hiện nay, vi phạm hành chính được quy định trong Luật xử lí vi
phạm hành chính và các Nghị định về xử lí vi phạm hành chính trong các lĩnh vực
cụ thê
Chi thé vi phạm hành chính: Cá nhân hoặc tổ chức
1.3.3 Vĩ phạm dân sự:
Vi phạm dân sự là những hành vi xâm hại đến quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản hoặc không liên quan đến tài sản được quy định trong bộ luật Dân sự
Định nghĩa quan hệ tài sản và quan hệ nhân than:
Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người với người về những lợi ích vật chất được tạo ra trong quá trình hoạt động sản xuất của xã hội như: Quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, Quan hệ tài sản luôn luôn gắn liền với một tài sản
Quan hệ thân nhân: Là quan hệ giữa người với người về những lợi ích phi vật chất, không có giá trị kinh tế , không tính ra được thành tiền và không thể
Trang 9chuyển giao vì nó gắn liền với một cá nhân, tổ chức nhất định Nó ghi nhận tính riêng biệt và sự đánh giá của xã hội đối với cá nhân hay tô chức đó
Vi phạm dân sự dẫn đến việc áp dụng các chế tài do những quy phạm pháp luật quy định
Chi thé vi phạm dân sự: Cá nhân hoặc tổ chức
1.3.4 Hi phạm ky luật
Vi phạm kỷ luật là những hành vi có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được xác lập trong nội bộ
cơ quan, tô chức, xí nghiệp
Vi phạm kỷ luật dẫn đến áp dụng những biện pháp thi hành kỷ luật khác nhau phụ thuộc trên mức độ của hành vi ( khiến trách, cảnh cáo, hạ bậc lương )
- Chủ thể của vi phạm ký luật: Cán bộ -công chức Nhà nước, học sinh, sinh vién,
1.4, Cac yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật
- Vi phạm pháp luật là cơ sở đề truy cứu trách nhiệm pháp lý nhưng để truy cứu trách nhiệm pháp lý trước hết phải xác định cấu trúc vi phạm pháp luật Theo khoa học pháp lý,cầu trúc vi phạm pháp luật được xem xét trên những yếu tố sau: 1.4.1 Mặt khách quan
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của vi phạm pháp luật Nó bao gồm các yếu tố:
- Hành vi trái pháp luật hay nói còn gọi là hành vi nguy hiểm cho xã hội, đe dọa hoặc gây ra những hậu quả nguy hiểm tới xã hội: Giết người, cướp của, cô ý gây thương tích, cướp giật, quấy rồi trật tự trị an
- Hậu quả do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội: Là những thiệt hại về người
và của hoặc những thiệt hại phi vật chất khác do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội.Xác định sự thiệt hại của xã hội chính là xác định mức độ nguy hiểm của hành
vị trái pháp luật
+ Thiệt hại về thé chất: tính mạng, sức khỏe con người
+ Thiệt hại về tính thần: danh dự, nhân quyên
Trang 10+ Thiệt hại về vật chất: tải sản
Mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội: Giữa chúng phải tồn tại mối quan hệ nội tại và tất yêu với nhau Hành vi vi phạm pháp luật chứa đựng những mầm mống tiềm ấn những hậu quả hoặc nó là nguyên nhân
trực tiếp sây nên hậu quả Từ đó có thê kết luận hành vi phải xảy ra trước hậu quả
về mặt thời gian còn hậu quả phải là kết quả tất yếu do chính hành vi đó gây nên ma không phải từ một hành vị nào khác
Các yếu tô khác: công cụ, phương tiện, phương pháp, thời gian, thủ đoạn, địa điểm, hoàn cảnh vi phạm pháp luật
1.4.2 Mặt chủ quan
Mặt chủ quan là yếu tổ tâm lý của chủ thể, là điễn biến bên trong của con người mà giác quan của người khác không thể cảm giác được
Các dấu hiệu của mặt chủ quan bao gồm lỗi và các yếu tố có liên quan đến lỗi là động cơ, mục đích của chủ thê thực hiện vi phạm pháp luật
Lỗi: là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ của chủ thể đối với hành vi trái
pháp luật của mình cũng như đối với hậu quả của hành vi đó Dựa vào dấu hiệu lý
trí và ý chí, khoa học pháp lý chia lỗi ra thành hai loại: lỗi cố ý và lỗi vô ý
Tùy thuộc vào thái độ tiêu cực của chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp
luật, khoa học pháp lý chia lỗi ra thành hai loại: lỗi cố ý và lỗi vô ý
Lỗi cô ý gỗm có: cô ý trực tiếp và cô ý gián tiếp
Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thê vi phạm pháp luật nhìn thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi đó gây ra và mong muốn điều đó diễn ra
VD: Vì mâu thuẫn trong tỉnh cảm, H đã bỏ thuốc diệt cỏ vào tách caf và đưa cho G uống hòng giết G Hành vi của H rõ ràng có sự nhận thức về hậu quả đo thuốc diệt cỏ gây ra và H có chủ ý muốn giết G
Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi đó mang lại hậu quả nguy hiểm như thế nào cho xã hội nhưng dé mac hậu qua xay ra
VD: V giăng lưới điện cao áp quanh vườn cây để chống trộm đột nhập nhưng không có cảnh báo lưới điện gây nguy hiểm Hành vi của V tuy không mong