1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận cuối học phần môn pháp luật đại cương vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay những vấn đề lý luận và thực tiễn

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả Phạm Thi Mai
Trường học Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại Bài Tiểu Luận Cuối Học Phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

NOI DUNG CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE VI PHAM PHAP LUAT Khái niệm vi phạm pháp luật Khái niệm: VỊ phạm pháp luật là hành vi xác định của con người trái với quy định của pháp luật, có lỗi

Trang 1

oH

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG: ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH KHOA: GIÁO DỤC CHÍNH TRI

I TIEU LUAN CUOI HOC PHAN MON PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

HOC Ki 1, NAM HOC 2021 — 2022

DE TAI:

Ví phạm pháp luật của sinh viên hiện nay - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Sinh viên thực hiện: Phạm Thi Mai

Mã số sinh viên: 47.01 601.072

TP Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2021

Trang 2

MUC LUC

A.PHAN MO DAU 4

B NOI DUNG 5

CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE VI PHAM PHAP LUAT

Khái niêm vi pham pháp luật 5

Mất khách quan của vị phạm pháp luật: 6

Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: 7

Trang 3

CHUONG 2: THUC TRANG, NGUYEN NHAN VA CACH GIAI QUYET VI PHAM

Thực trạng hiện nay L4

Hậu quả 16

Nguyên nhân 16

NHỮNG GIẢI PHÁP KHÁC PHÚC _ 18

Trang 4

A.PHAN MO DAU

Bước vào thế ký 2l - thời đại tiên tiến của toàn thế giới, lứa tuổi sinh viên thuộc kỷ nguyên mới mang trong mình trọng trách cao cả là trau đồi, học tập đề sánh vai cùng các cường quốc năm châu Thế hệ sinh viên với sức trẻ và sự năng động, tuy dễ tiếp thu những điều mới lạ, những cái tiến bộ nhưng cũng đồng thời cũng là đối tượng dễ bị sa ngã vào các tệ nạn xã hội vì sự bồng bột, nông nỗi của lứa tuổi mới lớn Và vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay là những vấn đề nhức nhối, bức xúc nhất trong lĩnh vực nay, gia tăng một cách nhanh chóng và có xu hướng trẻ hóa đối tượng vi phạm Ngoài ra

do nhiều nguyên nhân khác nhau mà hành vi sai lệch của Sinh Viên có xu hướng ngày càng gia tăng cả về số lượng lẫn mức độ Một số hành vi vi phạm pháp luật của Sinh Viên khiến gia đình, nhà trường và xã hội cần có cái nhìn quan tâm, lo lắng như: tệ nạn

lô đề, vi phạm luật giao thông và gây rỗi mất trật tự công cộng

Đề giải quyết triệt để vấn đề này, để qua đó có những biện pháp cũng như phương hướng giải quyết phù hợp thì có thê nói việc tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân cũng như biện pháp của vấn đề là một điều cần thiết và quan trọng Chính vì tầm quan trọng của

nó là như vậy nên tôi xin tìm hiệu đề tai “Vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay- Những vấn đề lý luận và thực tiễn” để phân tích và tìm hiểu thêm

Trong quá trình nghiên cứu khó tránh khỏi sai sót nên em mong thâầy/cô sẽ bỏ qua và giúp em hoàn thiện hơn Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài khó có thê tránh khỏi những thiếu sót nên em mong thầy /cô sẽ góp

ý để em rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn cho các bài sau Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

B NOI DUNG

CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE VI PHAM PHAP LUAT

Khái niệm vi phạm pháp luật

Khái niệm:

VỊ phạm pháp luật là hành vi xác định của con người trái với quy định của pháp luật, có lỗi do chủ thê có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ Vi phạm pháp luật là trường hợp các chủ thê không thực hiện hoặc thực hiện không đúng những quy định của pháp luật Tuy nhiên, để bị coi là vi phạm pháp luật, cần phải hộ đủ các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật

Ví dự: Ciệt người, lừa đảo, chiêm đoạt tài sản, buôn bán ma túy

Dấu hiệu của Vi phạm pháp luật:

Là các hành vi, hoạt động gây nguy hiểm cho xã hội hoặc có khả năng nguy hiểm cho

xã hội gây ra bởi các chủ thê pháp luật (cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội )

Hành vi trái pháp luật, làm tôn hại đến các mối quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ và xác lập Thể hiện dưới đạng:

+ Làm một việc (hành động) mà pháp luật cấm không được làm;

+ Không làm một việc (không hành động) mà pháp luật đòi hỏi;

+ Sử đụng quyên hạn vượt quá quy định của pháp luật

Lỗi của chủ thé

Chủ thế phải có năng lực trách nhiệm pháp lý Nếu chú thê không có khả năng nhận

thức và điều khiến hành vi thì chủ thê không có năng lực trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật

Trang 6

Cấu thành vi phạm pháp luật

Khái niệm:

Cầu thành vi phạm pháp luật là những dấu hiệu đặc trưng của một vi phạm pháp luật cụ thê Gồm có 4 yếu tố cấu thành là: Mặt khách quan; Mặt chủ quan; Chủ thê; Khách thế Mặt khách quan của vi phạm pháp luật:

Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những biếu hiện ra bên ngoài của vi phạm pháp luật mà con người có thê nhận thức được bằng trực quan sinh động Nó bao gồm các yếu tô sau đây: hành vi trái pháp luật, hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội, thời gian, địa điểm, phương

mà không phải là của một nguyên nhân khác

+ Thời gian vi phạm pháp luật là giờ, ngày, tháng, năm xảy ra hành vị vị phạm pháp luật

+ Địa điểm vi phạm pháp luật là nơi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật

+ Phương tiện vi phạm pháp luật là các công cụ mà chủ thê vi phạm sử dụng nhằm thực hiện hành vi trái pháp luật của mình

Khi xem xét mặt khách quan của vi phạm pháp luật thì hành vi trái pháp luật luôn luôn

là yếu tô bắt buộc phải xác định trong cầu thành của mọi ví phạm pháp luật, còn

Trang 7

các yếu tố khác có bắt buộc phải xác định hay không là tùy từng trường hợp vi phạm

Có trường hợp hậu quả nguy hiểm cho xã hội và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội cũng là yếu tô bắt buộc phải xác định, có trường hợp địa điểm vi phạm cũng là yếu tô bắt buộc phải xác định

Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật:

Mặt chủ quan là thái độ tâm lý của chủ thê, là diễn biến tâm lý mà các giác quan của con người không có khả năng cảm giác chính xác được

Là kết quả cuối cùng mà chủ thế vi phạm pháp luật mong muốn đạt được ở tương lai thực tế sau khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật

Mục đích phạm tội chỉ có ở chủ thê vi phạm pháp luật do lỗi cô Ý trực tiếp

Vị dụ: + Cướp giật tài sản hòng chiếm đoạt tiền bạc, xe

Lỗi:

Lỗi: là trạng thái tâm lý hay thái độ của chủ thế đối với hành vi trái pháp luật của mình

và đối với hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội được thể hiện dưới hai hình thức:

cô ý hoặc vô ý

- Lỗi cố ý:

Trang 8

+ Cố ý trực tiếp là lỗi của chủ thế khi thực hiện hành vi trái pháp luật và có khả năng nhận thức rõ hành vi của mình, thấy trước được hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra

VD: Một người có ý đả thương người khác gây ra thương tích hoặc chết người

+ Cô ý gián tiếp là lỗi của chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp luật có khả năng nhận

thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước được hậu quả của hành vi đó gây

ra cho xã hội, tuy chủ thê không mong muốn hậu quả đó song lại có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra

VD: Dùng hàng rào điện để chống trộm gây ra hậu quả chết người

- Lôi vô ý: Gôm lỗi vô ý vì quá tự tin và lỗi vô ý do cầu thả

+ Vô ý vì quá tự tin là lỗi của chủ thể mặc dù thấy trước hành vi của mỉnh có thế gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội song lại tin chắc rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc bản thân chủ thể tin tưởng có thể ngăn ngừa được

VD: Lái xe dàn hàng ngang đề nói chuyện gây ra tai nạn vì chủ quan

+ Vô ý vì câu thả là trường hợp người vi phạm không nhận thức được hậu quả nguye

hiểm đo hành vi của mình mặc dù trách nhiệm phải biết và có thể biết

VD: Tham gia ø1ao thông nhưng quên bật xi nhan trước khi xin đường gay ra tai nan giao thông

Chủ thé:

Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý và

đã thực hiện hành vi trái với pháp luật Nhà nước

Năng lực pháp lý là khả năng chịu trách nhiệm pháp lý của chủ thể gắn với độ tuổi và

không bị mắc các bệnh mắt khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi

Ở mỗi loại vi phạm pháp luật, tùy theo quy định của pháp luật đều có chủ thê riêng

Trang 9

Khach thé:

Khách thê của vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng

bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới

Xác định được khách thể mang ý nghĩa quan trọng trong việc xác định tính chất, mức

độ nguy hiểm của những hành vi vi phạm pháp luật

Chủ thê: Cá nhân, pháp nhân

VỊ phạm hành chính:

Khái niệm: Là hành vi xâm hại các quy tắc quản lí hành chính nhà nước mà không phải tội phạm và sẽ bị xử lý hành chính theo quy định của pháp luật Mức độ nguy hiểm của loại vi phạm này thấp hơn vi phạm hình sự

Chu thé: Cá nhân hoặc tổ chức

VỊ phạm dân sự:

Khái niệm: Là những hành vi xâm hại đến quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản hoặc không liên quan đến tài sản được quy định trong Bộ luật dân sự Trong trường hợp chủ thé không thực hiện, thực hiện sai, chưa đầy đủ những

Trang 10

nghĩa vụ của họ trong | mỗi quan hệ pháp luật dân sự cụ thê hoặc xâm hại đến các mỗi quan hệ tài sản, quan hệ thân nhân phi tài sản thì phải xử lý dân sự theo đúng quy định của pháp luật

Chủ thể: Cá nhân hoặc tô chức

Vi phạm ký luật:

Là hành vi mà chủ thê xâm hại đến ký luật công tác, lao động, học tập và rèn luyện; chủ thé không thực hiện hay chưa thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của họ trong một quan hệ pháp luật được định ra trong nội bộ tô chức, cơ quan thuộc quản lý của Nhà nước

Cần phân biệt rõ giữa vi phạm kỷ luật Nhà nước và vị phạm kỷ luật của các tô chức khác trong xã hội: mỗi cơ quan, tô chức đều đặt ra những quy tắc riêng cho các thành viên nhằm đảm bảo trật tự hoạt động, đây chính là kỷ luật riêng của mỗi tô chức Chủ thể: Cán bộ- công chức Nhà nước, học sinh- sinh viên,

Trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi (sự phản ứng mang tính trừng phạt của nhà nước) mà cá nhân tô chức phải gánh chịu khi không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã quy định trong các vi phạm pháp luật

Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm pháp lý chỉ do cơ quan Nhà nước có thắm quyên áp dụng với chủ thể vi phạm pháp luật

Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý chỉ được thực hiện đối với các hành vi vi phạm pháp luật có đủ yếu tố cầu thành;

Trách nhiệm pháp lý gắn liền các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước và các biện pháp

đó được quy định trong phần chế tài của quy phạm pháp luật

Kết luận:

-Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước (thông qua

cơ quan nhà nước có thâm quyền) và chủ thê vi phạm pháp luật; trong đó, nhà

Trang 11

nước (thông qua cơ quan có thâm quyền) có quyền áp dung các biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt được quy định ở chế tài quy phạm pháp luật đối với chủ thê vi phạm pháp luật và chủ thế đó phải gánh chịu hậu quả bát lợi về vật chất, tinh than do hành vi của mình gây ra

Các loại trách nhiệm pháp lý

Dựa vào các cơ quan nhà nước có thâm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý phân thành: trách nhiệm do Tòa án áp dụng và trách nhiệm do cơ quan quản lý nhà nước áp dụng Dựa vào mối quan hệ của trách nhiệm pháp lý với các ngành luật: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chat + Trách nhiệm hình sự được Tòa án áp dụng đối với những người có hành v1 phạm tội

được quy định trong Bộ luật hình sự, chế tài trách nhiệm hình sự là nghiêm khắc nhất

(đó là hình phạt: tù có thời hạn, từ trung thân hoặc tử hình );

+ Trách nhiệm hành chính chủ yếu đo các cơ quan quản lý nhà nước hay nhà chức trách

có thâm quyền áp dụng đối với các chủ thể có hành vi vi phạm hành chính;

+Trách nhiệm dân sự là loại trách nhiệm pháp lý do Tòa án áp dụng đối với các chủ thể

vi phạm dân sự;

+ Trách nhiệm kỷ luật là loại trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với chủ thế vi phạm ky

luật, do thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, trường học tiến hành;

+ Trách nhiệm vật chất là loại trách nhiệm pháp lý do các cơ quan, don vi 4p dung đối với cán bộ, công chức, công nhân, người lao động của Cơ quan, đơn vị mình trong trường hợp họ gây thiệt hại về tài sản cho cơ quan, don vi

Trang 12

Tình huống về vi phạm pháp luật ở sinh viên hiện nay và phân tích các yếu tố cấu thành

vi phạm pháp luật

Tình huống vi phạm kỉ luật

Hoang Tan A (sinh vién nam l1 trường Đại học X, TP Hồ Chí Minh) nhiều lần có hiệu

của hành vi vô lễ với giáo viên, bỏ học, có hành ví gian lận đem điện thoại và quay cóp trong gid kiém tra nên bị giáo viên phê bình nhiều lần Ngoải ra, A còn thường xuyên sử dụng chất kích thích như thuốc lá, rượu bia trong nhà vệ sinh nhà trường và đã nhiều lần

bi bạn bè cùng các thầy cô bắt được

Nhận thấy được tích chất vi phạm liên tục không có dấu hiệu hối lỗi (cụ thể là từ 8/2021 đến 12-2021) nên Hội đồng nhà trường ra quyết định thôi học cho A Phân tích cấu

thành tội phạm ở tình huống trên

Cấu thành vi phạm pháp luật:

Mặt khách quan của vi phạm ký luật

Hành vi: Bất kỳ một sự việc nào của A cũng bắt nguồn từ những động cơ, nguyên nhân

và được thực hiện vì mục đích cá nhân “Theo quan niệm của hệ thống Sovietque Law, hành vi trái pháp luật là hành vi không phù hợp với những quy định của pháp luật, tức là làm những điều luật pháp luật cắm hoặc không làm những điều luật pháp luật bắt buộc.”

Có thể thấy rằng, A nhiều lần vô lễ với giáo viên, bỏ học, đem điện thoại, quay cóp, hút thuốc lá và uống rượu) Những việc làm trên đều là hành vi ví phạm ký luật mà trong nội quy nhà trường đề ra

Hậu quả: Khi thực hiện suy nghĩ biếu hiện ra thành hành động của bản thân A chắc chắn phải đốt mặt với những hậu quả mà bản thân gây ra không chỉ cho mình mà còn cho nhà trường và bạn bè xung quanh Thứ nhất, gây ảnh hưởng đến các sinh viên khác không chỉ về vật chất mà còn bới tính thần Khói và hơi thuốc lá là mối nguy hiểm nghiêm trọng đối với những người hít phải, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, cao huyết

áp Ngoài ra A còn khiến cho môi trường học tập của các bạn không thoải mái vô tình tạo áp lực lên tính thần cho các bạn Thứ hai, nó làm tương lai của A trở nên vô định trượt dài trong quá khứ bị đuổi học Có những áp lực vô hình từ ánh mắt

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w