1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ teen của sinh viên hiện nay (khảo sát sinh viên các trường đại học, cao đẳng tại thành phố bạc liêu)

179 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 9,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ THỊ DIỄM PHƯƠNG “NGÔN NGỮ TEEN” CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY (KHẢO SÁT SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẠI THÀNH PHỐ BẠC LIÊU) LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ DIỄM PHƯƠNG “NGÔN NGỮ TEEN” CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY (KHẢO SÁT SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẠI THÀNH PHỐ BẠC LIÊU) Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60.22.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO MỤC ĐÍCH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nghiên cứu đƣợc nêu luận văn trung thực không trùng với cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN VÕ THỊ DIỄM PHƢƠNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục lƣợc đồ MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài 0.2 Mục đích nghiên cứu 0.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 0.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 0.3.2 Phạm vi nghiên cứu 0.3.3 Khách thể nghiên cứu 0.4 Lịch sử nghiên cứu 0.4.1 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ học xã hội 0.4.1.1 Sơ lƣợc việc nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội nƣớc 0.4.1.2 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ học xã hội nƣớc 0.4.2 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ trang mạng xã hội 0.4.2.1 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ trang mạng xã hội nƣớc ngồi 0.4.2.2 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ giới trẻ trang mạng xã hội nƣớc 0.5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 12 0.5.1 Ý nghĩa khoa học 12 0.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 0.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 0.7 Cấu trúc luận văn 14 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Các lý thuyết tiếp cận 16 1.1.1.1 Chuyển biến ngôn ngữ 16 1.1.1.2 Ngôn ngữ học xã hội biến đổi 18 1.1.1.3 Thái độ ngôn ngữ 19 1.1.2 Một số thuật ngữ liên quan 21 1.1.2.1 Ngôn ngữ, ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết 21 1.1.2.2 Từ địa phƣơng, phƣơng ngữ phƣơng ngữ xã hội 22 1.1.2.3 Biến thể, chuẩn lệch chuẩn 23 1.1.2.4 Cộng đồng ngôn ngữ 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Mạng xã hội 25 1.2.1.1 Sơ lƣợc mạng xã hội 25 1.2.1.2 Facebook – trang mạng xã hội phổ biến Việt Nam 28 1.2.2 “Ngôn ngữ teen” 30 1.2.2.1 Khái niệm 30 1.2.2.2 Phân biệt “ngôn ngữ teen” với biệt ngữ tiếng lóng 32 1.2.2.3 Quá trình hình thành phát triển “ngôn ngữ teen” 34 Tiểu kết Chƣơng 38 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM-TỪ VỰNG-NGỮ PHÁP CỦA “NGÔN NGỮ TEEN” CỦA SINH VIÊN BẠC LIÊU 39 2.1 Đặc điểm ngữ âm-chính tả “ngơn ngữ teen” sinh viên Bạc Liêu 39 2.1.1 Sự biến đổi âm đầu 40 2.1.1.1 Thay chữ thể âm vị 42 2.1.1.2 Giản lƣợc kí tự phụ âm đƣợc biểu hai ba chữ 42 2.1.1.3 Biến đổi âm vị 43 2.1.1.4 Thay chữ khơng có hệ thống chữ thể âm đầu tiếng Việt 44 2.1.1.5 Lƣợc bỏ âm đầu 47 2.1.2 Sự biến đổi âm đệm 48 2.1.2.1 Bỏ âm đệm 48 2.1.2.2 Thêm âm đệm 49 2.1.3 Sự biến đổi âm 49 2.1.3.1 Biến đổi từ nguyên âm đôi sang nguyên âm đơn 51 2.1.3.2 Biến đổi từ nguyên âm đơn sang nguyên âm đôi 53 2.1.3.3 Biến đổi chữ thể âm vị 53 2.1.3.4 Thay đổi nguyên âm 53 2.1.3.5 Thay chữ khơng có bảng chữ tiếng Việt 55 2.1.4 Sự biến đổi âm cuối 56 2.1.4.1 Biến đổi chữ thể âm vị 58 2.1.4.2 Biến đổi âm vị 58 2.1.4.3 Những trƣờng hợp thêm âm cuối 59 2.1.4.4 Nhân nhiều lần âm cuối 60 2.1.5 Sự thay đổi điệu 61 2.1.5.1 Viết không dấu 61 2.1.5.2 Viết nhầm lẫn hỏi ngã 63 2.2 Đặc điểm từ vựng “ngôn ngữ teen” sinh viên Bạc Liêu 63 2.2.1 Hiện tƣợng viết tắt 63 2.2.1.2 Rút gọn chữ viết 64 2.2.1.3 Kết hợp theo quy luật 65 2.2.1.4 Kết hợp ngẫu nhiên 66 2.2.2 Sử dụng tiếng lóng 67 2.2.2.1 Vay mƣợn tiếng nƣớc 67 2.2.2.2 Tạo nghĩa cho từ 68 2.2.3 Từ địa phƣơng giao thoa ngôn ngữ “ngôn ngữ teen” sinh viên Bạc Liêu 69 2.2.3.1 Nguồn gốc từ địa phƣơng 69 2.2.3.2 Từ xƣng hô 70 2.2.3.3 Từ sinh hoạt 73 2.2.3.4 Phạm vi từ địa phƣơng 74 2.2.4 Chêm xen ngoại ngữ 76 2.2.4.1 Sử dụng dạng nguyên thể tiếng Anh 77 2.2.4.2 Sử dụng dạng biến thể tiếng Anh 78 2.2.5 Sử dụng hình ảnh, biểu tƣợng 79 2.2.5.1 Kí hiệu biểu tƣợng (icon) 79 2.2.5.2 Sử dụng hình ảnh (sticker) 81 2.3 Đặc điểm ngữ pháp “ngôn ngữ teen” sinh viên Bạc Liêu 83 2.3.1 Từ tình thái 83 2.3.1.1 Khái niệm trợ từ tình thái 84 2.3.1.2 Phân loại trợ từ tình thái 84 2.3.1.3 Một số cách dùng trợ từ tình thái “ngơn ngữ teen” sinh viên Bạc Liêu 85 2.3.2 Câu 87 2.3.2.1 Câu đơn 88 2.3.2.3 Câu ghép 89 2.3.2.4 Trào lƣu ngôn ngữ 90 2.3.3 Dấu câu 92 2.3.3.1 Dấu câu thể chức biểu cảm 93 2.3.3.2 Dấu câu không đƣợc sử dụng theo chức 94 Tiểu kết Chƣơng 96 Chƣơng MỐI QUAN HỆ GIỮA “NGÔN NGỮ TEEN” VỚI CỘNG ĐỒNG-XÃ HỘI 97 3.1 Vài nét tình hình sử dụng MXH Facebook “ngơn ngữ teen” sinh viên Bạc Liêu 98 3.1.1 Việc sử dụng MXH Facebook “ngôn ngữ teen” sinh viên Bạc Liêu 98 3.1.2 Yếu tố giới với việc sử dụng “ngôn ngữ teen” 105 3.2 Mối quan hệ “ngôn ngữ teen” sinh viên Bạc Liêu với cộng đồng xã hội 108 3.2.1 Tác động “ngôn ngữ teen” đến cộng đồng xã hội 108 3.2.1.1 “Ngôn ngữ teen” mối liên hệ với ngôn ngữ 108 3.2.1.2 “Ngôn ngữ teen” mối liên hệ với cộng đồng, văn hóa 112 3.2.2 Tác động cộng đồng xã hội đến “ngôn ngữ teen” 114 3.2.2.1 Thái độ ngôn ngữ “ngôn ngữ teen” 115 3.2.2.2 Sự lựa chọn ngôn ngữ 117 Tiểu kết Chƣơng 118 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 133 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Biến thể ngữ âm-chính tả âm đầu âm tiết tiếng Việt “ngôn ngữ teen” Bạc Liêu……………………………………………………………………40 Bảng 2.2 Biến thể ngữ âm-chính tả âm đệm âm tiết tiếng Việt “ngôn ngữ teen” Bạc Liêu……………………………………………………………………48 Bảng 2.3 Biến thể ngữ âm-chính tả âm âm tiết tiếng Việt “ngôn ngữ teen” Bạc Liêu………………………………………………………………50 Bảng 2.4 Biến thể ngữ âm-chính tả âm cuối âm tiết tiếng Việt “ngôn ngữ teen” Bạc Liêu……………………………………………………………………57 Bảng 3.1 Ý kiến việc “ngôn ngữ teen” ngày phổ biến (theo giới tính) 107 Bảng 3.2 Thời gian trung bình sử dụng MXH ngày……………………….108 Bảng 3.3 Ứng dụng “ngôn ngữ teen” vào việc học…………………………… 109 Bảng 3.4 Thái độ tiếp nhận “ngôn ngữ teen”…………………………………….115 Bảng 3.5 Thái độ ngôn ngữ hình thức “ngơn ngữ teen”……… 116 Bảng 3.6 Ý kiến việc “ngôn ngữ teen” ngày phổ biến………………….117 DANH MỤC CÁC LƢỢC ĐỒ Trang Lƣợc đồ 3.1 Hình thức biến đổi “ngơn ngữ teen”………………………… 104 Lƣợc đồ 3.2 Thói quen sử dụng hình thức “ngơn ngữ teen” theo giới tính….106 Lƣợc đồ 3.3 Lý sử dụng “ngôn ngữ teen”…………………………………….112 Lƣợc đồ 3.4 Sự tác động “ngôn ngữ teen”…………………… 114 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào anh/chị! Tôi học viên cao học ngành Việt Nam học Trường Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG TP.HCM, thực đề tài luận văn: “Ngôn ngữ teen” sinh viên (Khảo sát sinh viên trường đại học cao đẳng Thành phố Bạc Liêu) Mục đích hoạt động khảo sát nhằm tìm hiểu thói quen sử dụng ngơn ngữ biến đổi giới trẻ mạng xã hội (tạm gọi NGƠN NGỮ TEEN) để tìm hiểu vận động biến đổi tiếng Việt Sự hợp tác anh/ chị góp vai trị quan trọng cơng trình nghiên cứu tơi Vì thế, tơi mong nhận hỗ trợ giúp đỡ anh/chị cách trả lời chi tiết chân thật câu hỏi Tôi xin cam đoan sử dụng thông tin mà anh/chị cung cấp vào mục đích nghiên cứu khoa học Anh/chị vui lòng đánh dấu X vào phương án chọn Xin chân thành cảm ơn! A PHẦN THƠNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT Giới tính: ☐Nam Năm học: ☐ Năm ☐ Năm 3 Ngành học:…………………………… ☐Nữ ☐ Năm ☐ Năm B PHẦN KHẢO SÁT I THÔNG TIN CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI Câu 1: Anh/chị thường sử dụng mạng xã hội nào? (Có thể chọn nhiều phương án) ☐1 Facebook ☐2 Zalo ☐3 Instagram ☐4 Khác: (Nêu tên)……… Câu 2: Thời gian trung bình ngày anh/chị sử dụng mạng xã hội? ☐1 Dưới ☐2 Từ 1-3 ☐3 Từ 3-5 ☐4 Trên 165 Câu 3: Đối tượng mức độ anh/chị thường để lại ý kiến bình luận trang mạng xã hội Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Đối tượng Mức độ Bạn thân Người thân Bạn bè Người lạ/ Trang cộng đồng II ĐỐI TƯỢNG/ PHẠM VI SỬ DỤNG “NGÔN NGỮ TEEN” Câu 4: Anh/ chị có thường sử dụng “ngơn ngữ teen” trang mạng xã hội hay không? ☐1 Rất thường xuyên ☐2 Thường xuyên ☐3 Thỉnh thoảng ☐4 Hiếm ☐5 Chưa Câu 5: Ngoài sử dụng “ngôn ngữ teen” trang mạng xã hội, anh/chị bạn bè cịn sử dụng “ngơn ngữ teen” đâu mức độ nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Đối tượng Mức độ Trong tin nhắn điện thoại Trong ngơn ngữ nói Trong ghi chép (bài trường, lớp…) Trong kiểm tra, thi, tiểu luận 5 Khác:………………………… 166 Câu 6: Anh/chị thường sử dụng “ngôn ngữ teen” với ai? ☐1 Chỉ sử dụng với bạn bè người nhỏ tuổi ☐2 Sử dụng với tất người ☐3 Chỉ sử dụng với số người đặc biệt Ví dụ: …………………… ☐4 Khác (nêu rõ đối tượng):………………………………………… III HÌNH THỨC SỬ DỤNG “NGÔN NGỮ TEEN” Câu 7: Anh/chị sử dụng hình thức “ngơn ngữ teen” nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Mức độ Hình thức Viết khơng dấu Chêm xen ngoại ngữ (max lầy, troll nhau, okê…) Từ địa phương (mình ên, hia, chế, y chang…) Biến đổi từ (có -> cóa, -> wa, ghê -> gê…) 5 Hình ảnh – biểu tượng Kết hợp số với chữ (G9, xác…) Trích dẫn (thả thính, cạn lời, sửu nhi…) Tiếng lóng (phao, thiếu muối, vãi, tủ đè…) Viết tắt (chồng ->ck, vợ -> vk, anh -> a, chế ->c…) 167 IV Ý KIẾN CÁ NHÂN/ ẢNH HƯỞNG CỦA “NGÔN NGỮ TEEN” Câu 8: Theo anh/ chị mức độ sử dụng “ngôn ngữ teen” giao tiếp sinh viên nào? ☐1 Quá nhiều ☐2 Khá nhiều ☐3 Trung bình ☐4 Ít Câu 9: Theo anh/chị lý “ngôn ngữ teen” ngày phổ biến gì? (Có thể chọn nhiều phương án) ☐1 Theo trào lưu, bạn bè sử dụng, cách tạo khác biệt, ấn tượng ☐2 Đảm bảo riêng tư (với cha mẹ, thầy cô, người lớn tuổi…) ☐3 Thể cảm xúc chân thật hơn, thân thiện thoải mái ☐4 Tiết kiệm thời gian, viết nhanh ☐5 Không sử dụng ngôn ngữ teen nên lý ☐6 Khác:…………………………………………………………………………… Câu 10: Theo anh/chị “ngôn ngữ teen” có hỗ trợ ứng dụng học tập khơng? ☐1 Có ☐2 Một phần ☐3 Hồn tồn khơng ☐4 Chưa nghĩ đến Câu 11: Anh/chị có gặp khó khăn đọc dịng trạng thái, bình luận, tin nhắn viết theo kiểu “ngôn ngữ teen”? ☐1 Chưa ☐2 Thỉnh thoảng ☐3 Thường xuyên ☐4 Luôn Câu 12: Khi đọc dịng trạng thái bình luận sử dụng “ngôn ngữ teen” anh/chị cảm thấy: ☐1 Thích thú ☐2 Bình thường ☐3 Khơng thích ☐4 Khó chịu Câu 13: Khi bắt gặp từ lạ sử dụng mạng xã hội, anh/chị sẽ: ☐1 Thích thú bắt đầu sử dụng chúng ☐2 Tị mị tìm hiểu chúng ☐3 Bình thường ☐4 Bỏ qua khơng thích 168 Câu 14: Theo anh/chị việc sử dụng “ngôn ngữ teen” thường xuyên sẽ: (Có thể chọn nhiều phương án) ☐1 Làm phong phú, đa dạng thêm vốn từ vựng người nói ☐2 Người sử dụng ngôn ngữ teen trông sành điệu, trẻ trung động ☐3 Gặp khó khăn việc thay ngơn ngữ teen từ tồn dân đồng nghĩa ☐4 Gặp khó khăn giao tiếp với người lớn tuổi/ thầy cơ…vì họ khơng hiểu ☐5 Thành thói quen sử dụng chúng kiểm tra, thi… ☐6 Làm chuẩn mực tiếng Việt ☐7 Khác:……………………………………………………………………… Câu 15: Ý kiến anh/chị việc “ngôn ngữ teen” ngày phổ biến ☐1 Hoàn toàn ủng hộ ☐2 Là tượng bình thường ☐3 Chấp nhận mức độ định ☐5 Khơng đồng tình ☐4 Là tượng đáng lo ngại Câu 16: Thái độ hình thức “ngôn ngữ teen” (mức độ giảm dần từ đến 5) Rất thích Khơng thích Thái độ ngơn ngữ hình thức Thang đánh giá Tiếng Việt chuẩn Biến thể hình thức Chêm xen ngoại ngữ Hình ảnh – biểu tượng Từ 169 Câu 17: Khi tiếp xúc với “ngôn ngữ teen” anh/ chị thường thấy “ngôn ngữ teen” (mức độ giảm dần từ đến 5) Dễ hiểu Không hiểu Mức độ giải mã – tiếp thu “ngôn ngữ teen” Thang đánh giá Tiếng Việt chuẩn Biến thể hình thức Chêm xen ngoại ngữ Hình ảnh – biểu tượng Từ Xin chân thành cảm ơn anh/chị tham gia vào khảo sát

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w