1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay những vấn đề lý luận và thực tiễn

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay. Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả Nguyễn Huỳnh Minh Chí
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục Chính trị
Thể loại Đề tài
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Là những hành vi do những có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách vô ý hoặc có ý, gây nguy hiểm cho mọi người và xã hội, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được nhà nước bảo vệ.

Trang 1

ss

ee a BO GIAO DUC VA DAO TAO

== TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

ĐỀ TÀI:

VI PHAM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN

TÊN HỌC PHAN: PHAP LUAT DAI CUONG

MA HOC PHAN: POLY190320 SINH VIÊN THUC HIEN DE TAI: NGUYEN HUYNH MINH CHÍ

MA SINH VIEN: 47.01.401.077

Trang 2

Muc luc

F0 (900910005 4‹+“£ŒgHg.HẰA ,H, ,HHH, 2

:59)/98090)167.775a4 , ),à ),HH ,ÔỎ 3 CHUONG I NHUNG VAN DE VE PHAP LUAT - VI PHAM PHAP LUAT 3

L 1060012110577 3

IL M9980 0, 1 — 3

II Môi quan hệ giữa pháp luật và vi phạm pháp luật: . 8

CHUONG II VAN DE VI PHAM PHAP LUAT CUA SINH VIEN HIEN NAY 8

L THY trang — 8

IL Nguyén nha: 0.0 9

II HU QUAL ooo 10

IV z0) 8in 8 10

sen 0 10

D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO 2-72 +22 S2+22E2E2E2E2251E2522222252522-52 11

Trang 3

A MO DAU

VỊ phạm pháp luật là một hiện tượng tiêu cực không chỉ đi ngược lại với lợi ích quốc gia mà còn xâm hại đến các mối quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ Chính vì vậy, trong mọi thời điểm, tình hình vi phạm pháp luật của tội phạm luôn là vấn

đề được Nhà nước ta quan tâm theo dõi và ra sức đầu tranh phòng chông Đề có thê đề

ra những biện pháp hiệu quả ngăn chặn hiện tượng này, trước hết chúng ta phải nhận biết

được một hành vi như thế nào là một hành vi vi phạm pháp luật dựa trên việc xem xét,

phân tích liệu hành vi đó đám báo các dấu hiệu đặc trưng và các yếu tô cấu thành vi phạm pháp luật hay không Điều này đòi hỏi chúng ta phải có đầy đủ hiểu biết về vi

phạm pháp luật thông qua nghiên cứu và liên hệ thực tiễn, đặc biệt chính là đối tượng

sinh viên hiện nay là điều rất cần thiết Phục vụ cho mục đích trên, em đã lựa chọn đề tài

“Vị phạm pháp luật của sinh viên hiện nay Những vấn đề lý luận và thực tiễn”

Trang 4

B NOI DUNG

CHUONG I NHUNG VAN DE VE PHAP LUAT - VI PHAM PHAP LUAT

Là những quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, do Nhà nước quản ly va dam bao thực hiện

Nguyên nhân:

Pháp luật ra đời là để quản lý xã hội khi xã hội ấy đã phát triển đến mức độ quá

phức tạp, quán lý các giai cấp và củng có quyền lực của giai cấp thong trị

Nguồn gốc:

pháp luật ra đời dựa trên ba điều kiện sau:

nâng lên thành pháp luật Từ đó đã tạo nên hình thức pháp luật đầu tiên là tập quán pháp

° Thứ hai: Nhà nước thừa nhận các quyết định của những vụ việc, sự kiện đã giải

quyết làm mẫu cho các vụ việc tương tự sau này Bằng con đường này đã tạo nên hình thức pháp luật thứ hai gọi là án lệ pháp

° Thứ ba: Nhà nước ban hành những quy phạm pháp luật mới dé điều chính điều

chỉnh những quan hệ xã hội mới nảy sinh do nhu cầu quan lý và duy trì trật tự xã hội và chính điều đó tạo ra hình thức pháp luật thứ ba đó là văn bản quy phạm pháp luật

Trang 5

Là những hành vi do những có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách vô ý

hoặc có ý, gây nguy hiểm cho mọi người và xã hội, xâm phạm đến các quan hệ xã hội

được nhà nước bảo vệ

2 Các dấu hiệu vi phạm pháp luật:

Thứ nhất, phải là hành vi của con người gây ra: có kiểu hành vi:

° Hành vi hành động: là sự tác động trực tiếp của chủ thể lên đối tượng

Ví dụ: trộm cắp, vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông

° Hành vi không hành động: là hành vi tồn tại bên trong không biểu hiện ra ngoài

nhưng vẫn gây nguy hiểm cho xã hội

Ví dụ: không nộp thuế, không tham gia nghĩa vụ quân sự

Thứ hai, phải là hành vị trái pháp luật, nghĩa là hành v1 làm trái với quy định của pháp

luật, phải có tính chất trái pháp luật, thê hiện dưới các biểu hiện sau:

trữ ma túy,

° Chủ thể không thực hiện nghĩa vụ mà nhà nước bắt buộc phải thực hiện như

tham gia nghĩa vụ quân sự, nộp thuế,

thôn bán đất công cho người khác,

Tuy nhiên, với các phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo, đạo đức mà không trái với quy định của pháp luật thì không bị xem là hành vi vi phạm pháp luật

Thứ ba, phải có yếu tố có lỗi: những dấu hiệu trên chỉ phản ánh yếu tô bên ngoài, muốn

xác định hành vi vi phạm pháp luật, cần phải kết hợp với cả yếu tố chủ thê không được

xem là hành vi vi phạm pháp luật

Trang 6

Thứ tư, hành vi trái pháp luật và có lỗi phải do người có năng lực trách nhiệm pháp lý

Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng mà pháp luật quy định cho chủ thê phái chịu

trách nhiệm về hành vi của mình

Đặc biệt, nếu một người đã có đầy đủ các yếu tô trên nhưng bản thân lại không có năng

lực trách nhiệm pháp lý như người mắc bệnh về thần kinh không làm chủ được bản thân, mắt khá năng nhận thức và điều khiến hành vi thì hành vi đó không được coi là hành vi

vi phạm pháp luật

3 Cấu trúc của vỉ phạm pháp luật:

Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: gom các yếu to:

Hanh vi nay là hành vi trái pháp luật Gồm hành vi hành động và không hành động Hậu quả: gây thiệt hại về người và của hoặc những thiệt hại phi vật chất gây ảnh hưởng

cho xã hội Đây chính là yếu tô quan trọng đề đánh giá mức độ nguy hiểm của tội phạm

Mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả:

° Phải đám bảo có các thành phần sau: thời gian, địa điểm và phương tiện vi phạm

° Địa điểm: nơi xảy ra vi phạm pháp luật

° Phương tiện vi phạm: công cụ mà chủ thê thực hiện hành vi vi phạm pháp luật

Khi ta xét mặt khách quan thì chúng ta cần phải xét đến hành vi trái pháp luật - yêu tô cấu thành mọi vi phạm pháp luật còn các yếu tổ thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm

thì tùy trường hợp mà xem xét

Ví dụ: Hành vi lạng lách đánh võng trên đường chưa gây Ta tai nạn giao thông nhưng

vẫn bị bắt và chịu trách nhiệm pháp lý vì hành vi đó đe dọa đến sự an toàn của những

người tham gia giao thông khác Trong trường hợp này hậu quả không phái là yếu tố bắt buộc vì chưa gây hậu quả nhưng vẫn phái chịu trách nhiệm pháp lý.

Trang 7

Luật xử phạt vi phạm hành chính quy định người nào gây tiếng ồn từ 22 giờ tôi hôm nay đến 5 giờ sáng ngày hôm sau thì bị phạt từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng Vậy thời gian ở đây là yêu tô bắt buộc của vi phạm trong trường hợp này

Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: gồm 3 yếu tố:

Thứ nhất là lỗi của chú thể: là là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thê khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật Lỗi là yếu tô bắt buộc của mọi vi phạm pháp luật vì một hành vi được xem là trái pháp luật, gây hậu quả nhưng nếu hành vi đó không xuất phát

từ lỗi của chủ thê mà do các yếu tô khách quan tác động đến thì chủ thể đó không bị coi

là vi phạm pháp luật Ví dụ đơn giản là hành vi vứt rác, bạn vứt rác ra giữa đường gây

ra mất mỹ quan môi trường, thì lỗi của bạn là bạn vứt rác gây ra hậu quả ấy

° Lỗi gồm có hai kiểu là cô ý và không cô ý:

E1 Cốyý: là lỗi do chính bản thân chủ thê có động lực, có ý nghĩ lựa chọn hành

vi phạm tội dé thực hiện hành vi ấy Ví dụ: cố ý giết người, trộm cắp

O V6 y: 1416i ma ban thân chủ thể không lựa chọn hành vi phạm tội để thực hiện nhưng trên thực tế, hành vi ấy đã gây ra hậu quá cho xã hội Ví dụ: một

người đang lái xe máy vì né một con chó ở giữa đường mà vô tình tông phải một người đàn ông đang đi xe máy cùng chiều với mình

Thứ bai là động cơ vi phạm: là động lực bên trong chủ thê, thôi thúc chủ thể

thực hiện hành vi vi phạm pháp luật Nhờ có động cơ phạm tội mà thâm phán mới căn

cứ để tìm được khung hình phạt thích đáng cho người vi phạm

Thứ ba là mục đích vi phạm: là cái mà người thực hiện hành vi ví phạm hướng

tới đê đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm trực tiếp mục đích vi phạm không thể trong tat cá các cầu thành tội phạm, nó thê hiện ở hậu quả thiệt hại của các vi phạm cô

ý Ví dụ như hành vi có ý giết người gây hậu quả chết người và hậu quả gây chết người

chính là mục đích mà tội phạm giết người hướng tới.

Trang 8

Mặt chủ thể của vi phạm pháp luật:

Là cá nhân hay tổ chức mà họ phải chịu trách nhiệm về những hành vi họ đã gây

ra hay noi dé hiéu hơn là họ phái có năng lực trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên, có một số trường hợp đặc biệt gọi là chủ thê đặc biệt chủ thê đặc biệt là chủ thê cũng có năng lực trách nhiệm pháp lý, tuy nhiên ngoài yêu tô đó thì còn có thêm những yếu tô đặc biệt khác mà thiêu nó thì sẽ không thê cấu thành tội của chủ thê ấy có thê gây nguy hiêm cho

xã hội

Vi dụ:

Các vi phạm pháp luật liên quan đến chức vụ (tham ô, hồi lộ, bòn rút, ) đòi hỏi chủ thê là người có trách nhiệm và nghĩa vụ trực tiếp với tai san ay

Vi phạm pháp luật liên quan đến nghề nghiệp, công việc (tung tài liệu sai sự thật,

tội khai gian) cần đòi hỏi chủ thể là người giám định, phiên dich hay làm chứng Mặt khách thể của vi phạm pháp luật:

Là những quan hệ xã hội được xác định rõ trong các văn bản quy phạm pháp luật

hiện hành

Phân lọai vi phạm pháp luật: dựa vào tính chất và mức độ nguy hiểm của vi phạm pháp luật, ta có thê phân làm bốn loại vi phạm:

Vi phạm hình sự (gọi là tội phạm):

Là kiểu vi phạm gây nguy hiêm cho xã hội, do người có năng lực trách nhiệm hinh sự thực hiện một các cô ý hay vô ý, ảnh hưởng đến mọi mặt của xã hội như chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

Vị phạm hành chính:

Trang 9

Do người có năng lực trách nhiệm hành chính thực hiện, làm trái các quy định

quản lý nhà nước hay trái với các quy định về an ninh trật tự xã hội nhưng chưa đến mức

độ truy cứu trách nhiệm hình sự và theo quy ổịnh của pháp luật phải bị xử lý hành chính

Vị phạm dân sự:

Là vi phạm do người có năng lực trách nhiệm dân sự thực hiện, xâm hại đến các

quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phi tài sản

Vị phạm kỷ luật:

Là hành vi có lỗi của chủ thể trái với các quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội

bộ cơ quan, tô chức, tức là không thực hiện đúng kỷ luật lao động được đề ra trong nội

bộ cơ quan, tô chức đó

Pháp luật chính là cơ sở để xử lý các hành vi vi phạm luật bằng các hình phạt tương thích với những vi phạm ấy Ngược lại, vi phạm pháp luật chính là tiền đề để pháp

luật ra đời, hiểu một cách đơn giản đó là pháp luật sẽ được sinh ra loại bỏ vi phạm pháp

luật

Tuy nhiên đó chỉ là tương đối bởi lẽ các hành vi vi phạm pháp luật sẽ khó chấm

dứt, nêu trong mỗi bản thân chúng ta biết tự ý thức hành vi của bán thân thì có lẽ pháp

luật cũng chẳng thê tồn tại, chỉ có thé là tội phạm ngày càng tinh vi và cách thức vi phạm

càng ngày càng mới hơn nên pháp luật theo lẽ sẽ phát triển để ngăn chặn chúng

CHƯƠNG II VẤN ĐÈ VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

ở thời điểm hiện tai, các vấn đề nóng liên quan đến xã hội có xu hướng xuất phát từ giới

trẻ, đặc biệt là các bạn trẻ ở độ tuổi sinh viên, ở thời điểm các bạn trở thành sinh viên thì giai đoạn đâu sẽ rât nhạy cảm, nó ảnh hưởng đên tương lai của cả cuộc đời họ, và họ can

Trang 10

có trách nhiệm hơn về bản thân cũng như trách nhiệm với cộng đồng và xã hội Nhưng thật đáng thất vọng, có vẻ như một sô thành phân các bạn trẻ sinh viên đã không có được nhận thức đúng đắn về những hành vi của bản thân cũng như không ý thức được hậu quả

mà những hành vi ấy mang lại cho xã hội

Những cám dỗ mà một số bạn sinh viên trẻ mắc phái đó là sa ngã vào con đường nghiện ngập, và đê thõa mãn cho nhu câu nghiện ngập của bán thân mà không ngần ngại

thực hiện các hành vi trộm cắp, giết người cướp của, ngoài ra một bộ phận sinh viên trẻ

còn tự cho mình là đàn anh, đàn chị thích gây gỗ, đánh nhau, xúc phạm người này chà

đạp người kia, bên cạch đó còn có cả hiện tượng nói xấu, chửi nhau trên mạng xã hội,

xúc phạm nặng nề người khác, đặt điều nói xấu, hay phô biến nhất đó chính là không

tuân thủ an toàn giao thông, Tất cá những điều trên chính là những gì mà bản thân em

đọc được, nghe thấy mỗi lần xem tin tức thời sự, báo đài

Theo những gì em tìm hiểu, các bạn có những hành vi ấy xuất phát từ những nguyên nhân sau đây:

Thứ nhất là do các bạn chưa có đầy đủ sự hiểu biết về pháp luật, đây chính là nguyên nhân hàng đầu giải thích lý do ví sao có một sô vi phạm mà chủ thể không hề biết là mình làm sai ở đâu, điều này rất nguy hiêm bởi lẽ nếu thiếu hiểu biết về pháp luật

các bạn sẽ rất dễ gây ra những hành động tưởng chừng vô hại nhưng lại vô cùng nguy

hiểm cho xã hội, chăng han nhu dip tét sap đến, các bạn vô tình gặp một người lạ mặt giao cho bạn túi pháo nô lớn nói là tặng bạn để chơi Tết cho có không khí, bạn mang về

nhà và đốt lên, hàng xóm sẽ báo công an và bắt bạn về hành vi đốt pháo và tàng trữ pháo, trong khi bạn lại chăng hề biết về việc nhà nước cấm hành vi đốt pháo tại nhà Thứ hai đó là do các bạn không biết cách tiết chế hành vi của bản thân, điều này

rât dê gây ra các vụ âu da thậm chí có thê gây ra án mạng.

Trang 11

10

Thứ ba, sự chủ quan của bản thân về các vấn dé pháp luật, điều này thường xảy

ra ở những người chưa cập nhật những điều luật mới bố sung hoặc là sự chỉnh sửa các

luật cũ

Thứ tư, bán thân sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc vận dụng pháp

luật vào cuộc sống, nghĩa là vận dụng các quyền mà Nhà Nước quy định dành cho các

đôi tượng công dân như quyền của trẻ em, quyền bình đẳng, quyền tự do ngôn luận,

Dĩ nhiên các vấn để vi phạm pháp luật do một sô bộ phận sinh viên gây ra sẽ có mức độ nguy hại từ không nghiêm trọng đến đặc biệt nghiêm trọng, nó sẽ ảnh hưởng đến

trước hết là bản thân người vi phạm, họ sẽ bị người đời ghê giéu, khinh ghét, bén canh

đó nó còn gây ra nhiều hệ lụy cho xã hội, ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần, sự an toàn

của người dân, và nếu nặng hơn nó sẽ ảnh hưởng đến cả một quốc gia

Sau những hậu quá nêu trên, rõ ràng chúng ta cần phái tìm ra hướng giải quyết

vừa thiết thực vừa hiệu quả đê áp dụng một cách có hiệu quá vào đời sông như thực hiện

giáo dục pháp luật cho các đối tượng học sinh, sinh viên, cần có những hoạt động ngoại

khóa cụ thể đề tăng sự hiểu biết; cần phái xem tin tức, báo đài; tổ chức việc lông ghép

pháp luật vào trong đời sông của người dân từ các Quận, Huyện đến các Xã, Phường, Thi tran nhằm nâng cao sự hiểu biết về pháp luật; tích cực tuyên truyền pháp luật dưới

các hình thức như làm phim tải liệu, kịch, bài hát,

C KÉT LUẬN

Sau khi nghiên cứu đê tài này em nhận thây răng thực chât các hành vi vi phạm pháp luật mà các bạn sinh viên ây mặc phải vân có cách đê ngăn chặn, chí cân các bạn làm những việc không gây hại cho mình và mọi người thì đảm bảo răng cuộc sông của

các bạn sẽ trở nên tốt đẹp hơn rất nhiều, một lời khuyên chân thành mà bản thân em

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w