Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Sinh viên thực Mã sinh viên Dương Nguyễn Thanh Thảo 11215361 Nguyễn Trọng Nghĩa 11214265 Nguyễn Phương Thanh 11216808 Trương Thị Phương Thảo 11216812 Lớp: Kinh tế phát triển 63C Giảng viên giảng dạy: thầy Phạm Đức Chung Hà Nội, Tháng 11 Năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Điều Hiến pháp 2013 xác định: “1 Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân, kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền.” Quy định xác định vai trị pháp luật tồn hoạt động đời sống xã hội Pháp luật thể ý chí nhân dân, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, quy định pháp luật đông đảo nhân dân tôn trọng tự giác thực nghiêm minh Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, xã hội nhiều tượng vi phạm pháp luật, xâm hại đến lợi ích vật chất tinh thần nhà nước, xã hội nhân dân Đó tượng nguy hiểm, tác động tiêu cực đến mặt đời sống xã hội Vậy để tìm hiểu nghiên cứu cách đầy đủ xác, chúng em lựa chọn chủ đề thảo luận gồm: “Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý” Bài viết hồn thành với đóng góp nhiệt tình thành viên nhóm q trình viết khơng thể tránh khỏi sai sót nên chúng em kính mong nhận góp ý, chỉnh sửa thầy để viết thêm phần hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 KHÁI NIỆM CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.2 DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.3 CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.4 CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT Chương TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 2.1 KHÁI NIỆM CỦA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 2.3 TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 2.4 PHÂN LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 2.4.1 Trách nhiệm hình 2.4.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình 2.4.1.2 Đặc điểm trách nhiệm hình 2.4.1.3 Cơ sở trách nhiệm hình 2.4.2 Trách nhiệm hành 10 11 2.4.2.1 Khái niệm trách nhiệm hành 11 2.4.2.2 Đặc điểm trách nhiệm hành 11 2.4.2.3 Cơ sở trách nhiệm hành 12 2.4.3 Trách nhiệm dân 14 2.4.3.1 Khái niệm trách nhiệm dân 14 2.4.3.2 Đặc điểm trách nhiệm dân 15 2.4.3.3 Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân 15 2.4.4 Trách nhiệm kỷ luật 17 2.4.4.1 Khái niệm trách nhiệm kỷ luật 17 2.4.4.2 Nguyên tắc chịu trách nhiệm kỷ luật 17 2.4.4.3 Các hành vi bị xử lý kỷ luật 18 2.4.5 Bảng tổng kết loại trách nhiệm pháp lý 19 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC 24 Chương VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 KHÁI NIỆM CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ 1.2 DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT Thứ nhất, vi phạm pháp luật phải hành vi xác định người (hành động khơng thành động) Nói cách khác, pháp luật khơng điều chỉnh suy nghĩ đặc tính cá nhân khác người đặc tính khơng biểu thành hành vi cụ thể họ Thứ hai, vi phạm pháp luật hành vi trái với quy định pháp luật, xâm phạm tới quan hệ xã hội nhà nước bảo vệ Hành vi trái với quy định pháp luật hiểu hành vi không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ quy định quy phạm pháp luật thực hành vi bị pháp luật cấm Thứ ba, vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, hành vi trái pháp luật phải chứa đựng lỗi chủ thể Có thể khẳng định vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi trái pháp luật, tất hành vi trái pháp luật bị coi vi phạm pháp pháp luật Thứ tư, vi phạm pháp luật hành vi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực Với trường hợp, hành vi trái pháp luật thực chủ thể khơng có chưa có lực trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật khơng bị coi vi phạm pháp luật 1.3 CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT Mặt khách quan vi phạm pháp luật biểu bên vi phạm pháp luật, bao gồm: - Hành vi trái pháp luật Nguyễn Thị Huế chủ biên, Giáo trình Đại cương nhà nước pháp luật, NXB ĐHKTQD, 2017, tr.124 - Hậu thiệt hại cho xã hội - Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu thực tế - Điều kiện, hồn cảnh, cơng cụ, phương tiện thực hành vi Mặt chủ quan hành vi vi phạm pháp luật diễn biến tâm lý bên hành vi vi phạm, bao gồm lỗi, động mục đích - Lỗi trạng thái tâm lý bên chủ thể thực hành vi vi phạm luật hành vi hậu hành vi gây Lỗi chia thành: + Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức hành vi, nhận thức hậu hành vi gây mong muốn có hậu xảy + Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức hành vi nhận thức hậu hành vi gây ra, khơng muốn có hậu xảy song để mặc cho hậu xảy + Lỗi vô ý tự tin: trường hợp chủ thể vi phạm pháp luật nhận thấy hành vi nhận thức hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây hy vọng, tin tưởng vào điều khơng xảy xảy ngăn chặn + Lỗi vơ ý cẩu thả: trường hợp chủ thể vi phạm pháp luật không nhận thức hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, thấy cần phải nhận thấy trước - Động động lực bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật - Mục đích kết cuối mà chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật mong muốn đạt đến Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại gây thiệt hại bị đe dọa trực tiếp gây thiệt hại Đó là: tính mạng, sức khỏe, danh dự, danh phẩm cá nhân, quyền sở hữu tài sản nhà nước, cơng dân, trật tự an tồn xã hội Document continues below Discover more from: luật đại Pháp cương Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm pldc tất 50 cả[32] Pháp luật đại… 100% (77) tóm tắt nội dung 14 plđc chương 123 Pháp luật đại cương 99% (98) Đề cương pháp luật 51 14 đại cương Pháp luật đại… 98% (194) Câu hỏi ôn tập Pháp Luật đại cương Pháp luật đại cương 99% (80) ĐỀ CƯƠNG PHÁP 32 LUẬT ĐẠI CƯƠNG… Pháp luật 100% (26) Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức có lực gánh chịu trách đại… nhiệm pháp lý Năng lực gánh chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm xem xét loại vi phạm pháp luật cụ thể THIcửa PLDC Ví dụ thể khác hình thức lỗi: A vứt đồĐỀ vật qua sổ từ tầng xuống đất trúng đầu B, làm B chết có trường hợp: 01 ĐÃ THI 10 - Sẽ lỗi cố ý trực tiếp, trước ném đồ vật, A cóPháp quan sát thấy B luật 98% (46) đứng đất, A nhằm B ném trúng B đại cương - Sẽ lỗi cố ý gián tiếp, trước ném đồ vật, A có quan sát thấy B đứng đất, A ném, A không nhằm vào B ném lại trúng đầu B - Sẽ lỗi vô ý tự tin, trước ném đồ vật A quan sát khơng có tin khơng có qua ném có B tới nên trúng B - Sẽ lỗi vô ý cẩu thả, trước ném đồ vật A không quan sát mà ném, ném lại rơi trúng B 1.4 CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT Vi phạm hình (tội phạm) hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định Bộ Luật Hình Sự Vi phạm hành hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm phạm tới quy định quản lý Nhà nước, có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp so với tội phạm Vi phạm dân hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại tới quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân Vi phạm kỷ luật hành vi người lao động trái với quy tắc kỷ luật lao động nội quy lao động Chương TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 2.1 KHÁI NIỆM CỦA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu trước chủ thể có quyền (bao gồm: quan nhà nước, nhà chức trách, người có quyền dân bị vi phạm) 2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Thứ nhất, trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý bất lợi mà nhà nước buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu Mọi cá nhân, tổ chức phải chịu trách nhiệm hành vi mình, hành vi vi phạm pháp luật chủ thể có quyền buộc họ phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi mà không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan họ có đồng ý hay khơng Thứ hai, trách nhiệm pháp lý phát sinh phạm vi quan hệ pháp luật bên với tính chất chủ thể có quyền nghĩa vụ định Thứ ba, nội dung trách nhiệm pháp lý quy định phần chế tài quy phạm pháp luật Thứ tư, việc xác định trách nhiệm pháp lý phải tuân theo trình tự, thủ tục quy định văn quy phạm pháp luật 2.3 TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Truy cứu trách nhiệm pháp lý hoạt động thể tính quyền lực nhà nước quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành nhằm cá biệt hố phận chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật Đây hoạt động có trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định để bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, tính xác hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý, hạn chế đến mức thấp sai lầm xảy ra, tránh tượng oan sai, bỏ lọt vi phạm Nguyễn Thị Huế chủ biên, Giáo trình Đại cương nhà nước pháp luật , NXB ĐHKTQD, 2017, tr.125 Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý dựa hành vi vi phạm, vào hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm gây ra, vào lỗi chủ thể, mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật thiệt hội cho xã hội hành vi gây Khơng truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể thực hành vi trái pháp luật trường hợp sau: - Chủ thể khơng có lực trách nhiệm pháp lý - Do kiện bất ngờ - Do phòng vệ đáng - Thực phù hợp với tình cấp thiết 2.4 PHÂN LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 2.4.1 Trách nhiệm hình 2.4.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình Trách nhiệm hình (Tội phạm) loại trách nhiệm pháp lý nặng nhất, tịa án hình áp dụng người phạm tội (bị cáo) bao gồm: hình phạt hình phạt bổ sung3 2.4.1.2 Đặc điểm trách nhiệm hình Thứ nhất, trách nhiệm hình hậu pháp lý việc phạm tội thể chỗ người gây tội phải chịu trách nhiệm trước nhà nước Thứ hai, trách nhiệm hình trách nhiệm người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định pháp luật hình hậu bất lợi Tòa án áp dụng tùy thuộc vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi mà người thực Thứ ba, trách nhiệm hình hậu pháp lý việc thực tội phạm thể việc áp dụng người phạm tội nhiều biện pháp cưỡng chế nhà nước luật hình quy định Thứ tư, trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý bao gồm nghĩa vụ phải chịu tác động hoạt động truy cứu Trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế trách nhiệm hình (hình phạt, biện pháp tư pháp) mang án tích Vũ Quang chủ biên, Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB BKHN, 2017, tr.95 bị ảo giác sử dụng ma túy, hai ngồi nói chuyện, khóc lóc, vái lạy Nghĩ chị H bị ma nhập, cần dùng tỏi để đuổi ma nên Cường mua nhiều tỏi, ném tỏi phía chị H Cường nhặt tỏi cho vào miệng ăn, đồng thời liên tục nhét 30 nhánh tỏi, củ tỏi có kích thước lớn vào miệng chị H khiến nạn nhân tử vong ngạt thở học, bít tắc hồn tồn đường hơ hấp Cuối chiều ngày 7/3, Hội đồng xét xử tuyên án bị cáo Cường Thế Theo khoản Điều 123 Bộ luật hình 2015, Châu Việt Cường phạm tội giết người, bị tuyên phạt 13 năm tù Châu Việt Cường cịn phải bồi thường 300 triệu đồng cho gia đình bị hại Theo Điều 249 Bộ luật hình 2015, bị cáo Phạm Đức Thế bị tuyên phạt năm tù tội Tàng trữ trái phép chất ma túy + Dấu hiệu vi phạm: Châu Việt Cường giết người, Phạm Đức Thế tàng trữ sử dụng chất ma túy Chị H người lại sử dụng ma túy Đây hành vi phạm pháp chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực + Chủ thể vi phạm pháp luật: Cường, Thế, chị H người lại + Khách thể: tính mạng chị H, trật tự an tồn xã hội + Trách nhiệm pháp lý: Châu Việt Cường bị tuyên phạt 13 năm từ phải bồi thường cho gia đình bị hại Phạm Đức Thế bị tuyên phạt năm tù có tiền án 2.4.2 Trách nhiệm hành 2.4.2.1 Khái niệm trách nhiệm hành Trách nhiệm hành loại trách nhiệm pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân có thẩm quyền xử lý vi phạm hành áp dụng cá nhân, quan, tổ chức vi phạm hành bao gồm: hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung6 2.4.2.2 Đặc điểm trách nhiệm hành Thứ nhất, trách nhiệm hành đặt cá nhân, tổ chức vi phạm hành Thứ hai, truy cứu trách nhiệm hành cá nhân, tổ chức vi phạm việc chủ thể có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt cá nhân, tổ chức Vũ Quang chủ biên, Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB BKHN, 2017, tr.96 11 Thứ ba, trách nhiệm hành trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân vi phạm trước Nhà nước Cá nhân, tổ chức vi phạm hành xâm hại đến trật tự quản lý Nhà nước Nhà nước có quyền áp dụng chế tài chủ thể đó, trách nhiệm cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trước Nhà nước Thứ tư, việc truy cứu trách nhiệm hành thực sở quy định pháp luật hành 2.4.2.3 Cơ sở trách nhiệm hành Cơ sở phát sinh loại trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Khơng có vi phạm pháp luật khơng thể truy cứu trách nhiệm pháp lý Như vậy, sở phát sinh trách nhiệm hành vi phạm hành Mặt khách quan vi phạm hành dấu hiệu bên ngồi vi phạm hành chính, bao gồm: - Hành vi trái pháp luật: vi phạm hành phải hành vi (hành động không hành động) - Pháp luật cấm, không thực hành vi pháp luật buộc phải thực - Khơng thực pháp luật u cầu - Có tính nguy hiểm cho xã hội - Hậu gây ra: + Xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ (trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực, sở hữu nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tập thể, cá nhân), bao gồm hậu vật chất hậu phi vật chất + Mối liên hệ nhân quả: Với vi phạm hành mà hậu yếu tố bắt buộc phải xác định hành vi vi phạm hậu có quan hệ nhân trực tiếp + Thời gian, địa điểm: Cũng tương tự mối quan hệ nhân quả, yếu tố bắt buộc mặt khách quan cấu thành vi phạm hành chính, vi phạm hành định địa điểm, thời gian đóng vai trị quan trọng, chí định có vi phạm xảy hay khơng 12 + Phương tiện, công cụ thực vi phạm hành : yếu tố bắt buộc số cấu thành vi phạm hành Mặt chủ quan vi phạm hành dấu hiệu bên trong, thể thái độ, trạng thái tâm lý người vi phạm hành vi trái pháp luật, nguy hiểm cho xã hội mà họ thực với hậu hành vi gây cho xã hội, bao gồm dấu hiệu: + Lỗi: Là dấu hiệu bắt buộc + Lỗi có hai dạng: lỗi cố ý lỗi vô ý + Độ tuổi khả nhận thức để loại trừ yếu tố lỗi vi phạm hành + Động cơ, mục đích vi phạm: Là dấu hiệu không bắt buộc Chủ thể vi phạm hành chính: + Cá nhân cơng dân Việt Nam + Nhóm chủ thể người chưa thành niên: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi cố ý; Người đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị xử phạt hành vi Ví dụ: Vụ cơng ty Vedan xả chất thải sông Thị Vải Công ty Vedan bắt đầu vào hoạt động từ năm 1993, lĩnh vực sản xuất bột ngọt, tinh bột biến tính, thức ăn chăn ni, phân bón, diện tích khoảng 120 tỉnh Ðồng Nai Từ phản ánh, xúc người dân địa phương tình trạng lút xả nước thải không qua xử lý môi trường, sau tháng theo dõi, ngày 13/9/2008, đoàn kiểm tra liên ngành bắt tang Công ty Vedan xả lượng nước thải lớn chưa qua xử lý sơng Thị Vải Theo ước tính, Vedan xả nước thải tới 5.000 m3/ngày sông suốt 14 năm kể từ hoạt động Hành động gây ô nhiễm nặng cho dòng sông Thị Vải, gây chết sinh vật sống sông ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân ven sông Tại trường, Phó Giám đốc phụ trách văn phịng Cơng ty Vedan Việt Nam thừa nhận hành vi vi phạm công ty Ngày 19/9, Bộ Tài nguyên Môi trường công bố kết điều tra 10 sai phạm Vedan 13 Theo quy định Điều Nghị định 155/2016/NĐ-CP doanh nghiệp có hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường bị áp dụng hai hình phạt phạt cảnh cáo phạt tiền theo quy định pháp luật Với hình thức phạt tiền, mức phạt tiền tối đa lên đến tỷ đồng cho hành vi vi phạm Ngày 6/10, Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường định xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường Vedan với tổng số tiền phạt 267,5 triệu đồng buộc truy nộp phí bảo vệ mơi trường 127 tỷ đồng Cấu thành vi phạm pháp luật: Mặt khách quan: Hành vi xả nước thải bẩn chưa qua xử lý sông Thị Vải: 5.000 m3/1 ngày Đây hành vi trái pháp luật + Hậu quả: dịng sơng bị ô nhiễm nặng, phá hủy môi trường sống làm thủy sản chết hàng loạt, gây thiệt hại cho hộ nuôi thủy sản ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân sống ven sông Những thiệt hại hành vi trái pháp luật cơng ty Vedan gây trực tiếp gián tiếp + Thời gian:14 năm (từ năm 1994-2008) + Địa điểm: sông Thị Vải (thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tp.Hồ Chí Minh) + Phương tiện: sử dụng hệ thống ống xả ngầm Mặt chủ quan: Công ty Vedan gây lỗi cố ý trực tiếp thực hành vi trái pháp luật, nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi làm Chủ thể: Pháp nhân (công ty trách nhiệm hữu hạn), có giấy phép hoạt động từ năm 1994 Là tổ chức có đầy đủ trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật Khách thể: trật tự quản lý nhà nước, quan hệ xã hội nhà nước bảo vệ 2.4.3 Trách nhiệm dân 2.4.3.1 Khái niệm trách nhiệm dân Trách nhiệm dân loại trách nhiệm pháp lý Tòa án dân áp dụng cá nhân quan, tổ chức vi phạm pháp luật dân mà hình thức 14 chủ yếu bồi thường thiệt hại vật chất, bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần, xin lỗi, cải cơng khai7 2.4.3.2 Đặc điểm trách nhiệm dân Thứ nhất, phát sinh trách nhiệm dân phải hành vi vi phạm pháp luật dân Đó việc khơng thực hiện, thực không thực không đầy đủ nghĩa vụ người có nghĩa vụ dân Thứ hai, trách nhiệm dân biện pháp cưỡng chế nhà nước quan có thẩm quyền nhà nước áp dụng Thứ ba, trách nhiệm dân mang tính tài sản Đây đặc điểm trách nhiệm dân Do đó, trách nhiệm dân người vi phạm bù đắp cho bên vi phạm lợi ích vật chất định Thứ tư, chủ thể chịu trách nhiệm dân người vi phạm cịn chủ thể khác pháp nhân, quan, tổ chức, người đại diện theo pháp luật cho người chưa thành niên… Thứ năm, hậu bất lợi mà người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu việc phải thực nghĩa vụ, thực thực đủ nghĩa vụ có thiệt hại thực tế từ vi phạm phát sinh thêm trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhằm đền bù khôi phục lại quyền lợi ích bị xâm phạm 2.4.3.3 Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân Các chủ thể quan hệ dân sự, phải nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ dân Trong quan hệ dân sự, kèm với quyền nghĩa vụ Các chủ thể quan hệ, bên chủ thể hưởng quyền kèm với họ phải thực nghĩa vụ định phía chủ thể bên tức quyền người ứng với nghĩa vụ người ngược lại Các bên chủ thể quan hệ dân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ Vì thế, khác họ phải người chịu trách nhiệm hành vi Ở đây, pháp luật dân quy định cho họ việc họ tự chịu trách nhiệm tức đề cao tự giác, tự nguyện chủ thể việc thực nghĩa vụ Nếu khơng tự nguyện thực bị cưỡng chế thực theo quy định pháp luật nhằm tránh tình trạng bên khơng tự chịu trách nhiệm Vũ Quang chủ biên, Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB BKHN, 2017, tr.96 15 Vì họ bị áp dụng biện pháp cưỡng chế định để buộc thực nghĩa vụ VD1: An (6 tuổi) đẻ anh Thành chị Mai, An bố mẹ gửi sang chơi nhà anh Hà Trong thời gian nhà Hà, An nghịch làm vỡ lọ gốm cổ trị giá 200 triệu đồng anh Hà Do đó, anh Hà yêu cầu bố mẹ An phải bồi thường thiệt hại gây bố mẹ An không đồng ý Hãy xác định loại trách nhiệm pháp lý phát sinh trường hợp chủ thể loại trách nhiệm pháp lý đó? Căn theo Bộ luật dân 2015: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” nên trách nhiệm pháp lý phát sinh trường hợp trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng An xâm phạm đến tài sản anh Hà gây thiệt hại mặt vật chất cho anh Hà lọ gốm trị giá 200 triệu đồng Tuy nhiên, An tuổi thuộc trường hợp quy định Bộ luật dân 2015 sau: “Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường tồn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 599 Bộ luật này” nên chủ thể trách nhiệm dân là: + Anh Thành chị Mai (cha mẹ An) anh Thành chị Mai có đủ tài sản để bồi thường toàn thiệt hại cho anh Hà + Anh Thành, chị Mai An anh Thành chị Mai khơng đủ tài sản để bồi thường tồn thiệt hại cho anh Hà, An lại có tài sản riêng VD2: Anh Bốn vài người hàng xóm chữa cháy ngơi nhà cạnh nhà anh Lực Để tránh cho đám cháy lan rộng nhà xung quanh gây thiệt hại lớn, anh Bốn định phá bếp nhà anh Lực để lấy lối vào chữa cháy anh Lực nhà Do đó, anh Lực yêu cầu anh Khoản 1, Điều 584, Bộ luật dân 2015 Khoản 2, Điều 586, Bộ luật dân 2015 16 Bốn bồi thường Trong trường hợp anh Bốn có phải bồi thường thiệt hại cho anh Lực không ? Theo quy định quyền nghĩa vụ chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản trường hợp xảy tình cấp thiết Bộ luật dân 2015: “Tình cấp thiết tình người muốn tránh nguy thực tế đe dọa trực tiếp lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác mà khơng cịn cách khác phải có hành động gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn chặn” 10 Như vậy, anh Bốn người có mặt lúc đám cháy xảy muốn tránh nguy lửa cháy lan sang nhiều nhà khác, gây thiệt hại lớn đến nhà xung quanh mà khơng có cách khác phải phá bếp anh Lực để lấy lối vào chữa cháy Sự việc xảy hoàn cảnh bất khả kháng, ý muốn anh Bốn người Tuy bếp nhà anh Lực bị thiệt hại anh Bốn người không phá bếp, lửa cháy lan sang nhà khác thiệt hại lớn nhiều so với việc bếp nhà anh Lực bị phá Do vậy, việc phá bếp nhà Lực anh Bốn người trường hợp coi tình cấp thiết nên anh Bốn người tham gia phá bếp khơng có lỗi khơng phải bồi thường thiệt hại cho anh Lực Tuy nhiên, anh Lực yêu cầu người gây đám cháy nêu phải bồi thường thiệt hại theo Bộ luật dân 2015: “Người gây tình cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy phải bồi thường cho người bị thiệt hại” 11 2.4.4 Trách nhiệm kỷ luật 2.4.4.1 Khái niệm trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm kỷ luật loại trách nhiệm pháp lý thủ trưởng quan, đơn vị, xí nghiệp, trường học, áp dụng cá nhân cán bộ, công nhân, viên chức, vi phạm kỷ luật công tác, kỷ luật lao động, kỷ luật học tập rèn luyện (gồm: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, cách chức, buộc việc)12 2.4.4.2 Nguyên tắc chịu trách nhiệm kỷ luật Mỗi hành vi vi phạm bị xử lý lần hình thức kỷ luật Khách quan, công bằng; công khai, minh bạch; nghiêm minh, pháp luật Khoản 1, Điều 171, Bộ luật Dân 2015 Khoản 2, Điều 595, Bộ luật dân 2015 Vũ Quang chủ biên, Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB BKHN, 2017, tr.96 10 11 12 17 Khi xem xét xử lý kỷ luật phải vào nội dung, tính chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân vi phạm, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, thái độ tiếp thu sửa chữa, việc khắc phục khuyết điểm, vi phạm, hậu gây Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức bị xử lý kỷ luật đảng hình thức kỷ luật hành phải đảm bảo mức độ tương xứng với kỷ luật đảng Nghiêm cấm hành vi xâm phạm thân thể, tinh thần, danh dự, nhân phẩm trình xử lý kỷ luật Khơng áp dụng hình thức xử phạt hành hình thức kỷ luật đảng thay cho hình thức kỷ luật hành chính; xử lý kỷ luật hành khơng thay cho truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi vi phạm đến mức bị xử lý hình Trường hợp cán bộ, cơng chức, viên chức thời gian thi hành định kỷ luật tiếp tục có hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức kỷ luật sau: Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật hình thức nhẹ so với hình thức kỷ luật thi hành áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật thi hành Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật hình thức nặng so với hình thức kỷ luật thi hành áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật áp dụng hành vi vi phạm 2.4.4.3 Các hành vi bị xử lý kỷ luật - Theo Điều Nghị định số 112/2020/NĐ-CP quy định: + Cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm quy định nghĩa vụ cán bộ, công chức, viên chức + Những việc cán bộ, công chức, viên chức không làm + Nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị + Vi phạm đạo đức, lối sống vi phạm pháp luật khác thi hành cơng vụ bị xem xét xử lý kỷ luật - Mức độ hành vi vi phạm xác định sau: + Vi phạm gây hậu nghiêm trọng 18 + Vi phạm gây hậu nghiêm trọng + Vi phạm gây hậu nghiêm trọng + Vi phạm gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Ví dụ: Ơng A người giữ chức vụ to trung ương theo lần vi phạm ông mắc khuyết điểm nghiêm trọng lần đạo dự án công ty gang thép X Cụ thể , ông thiếu trách nhiệm, không xem xét thấu đáo ý kiến bộ, ngành, khơng làm quy định hợp đồng gói thầu EPC số 01, không làm theo quy định Chính phủ việc phát sinh giá vật liệu xây dựng nhằm chuộc lợi cho thân công ty X + Dấu hiệu vi phạm: thiếu trách nhiệm, không xem xét thấu đáo ý kiến bộ, ngành, không làm quy định hợp đồng gói thầu EPC số 01, khơng làm theo quy định Chính phủ việc phát sinh giá vật liệu xây dựng + Chủ thể vi phạm pháp luật : Ơng A, cơng ty X + Khách thể: lợi ích vật chất đạt cơng ty X ơng A + Trách nhiệm pháp lý: Ơng A bị thi hành kỷ luật hình thức cảnh cáo 2.4.5 Bảng tổng kết loại trách nhiệm pháp lý Tiêu chí Trách nhiệm Trách nhiệm Trách nhiệm Căn Đối tượng Trách nhiệm hình Bộ luật hình dân Bộ luật dân hành Luật xử lý vi kỷ luật Luật Cán bộ, 2015 2015 phạm hành 2012 cơng chức 2008, Luật Viên chức Cá nhân, Cá nhân, tổ Cá nhân, tổ pháp nhân thương mại chức chức 2010 Cá nhân cán bộ, công chức, tuyển chọn vào ngạch nhà nước theo Hình thức - Phạt - Mức bồi - Cảnh cáo quy định - Khiển trách 19