1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài chế độ pháp lý về giờ làm thêm tại việt nam

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN šš&›› BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LUẬT LAO ĐỘNG Lớp: Luật lao động (222)01 GV hướng dẫn: Hoàng Xuân Trường Đề tài: Chế độ pháp lý làm thêm Việt Nam Nhóm 1: Mai Ánh Nguyệt : 11202928 Lê Thị Thu Hà : 11221905 Vũ Minh Quang : 11203306 Hoàng Tuấn Anh : 11200122 Vũ Ngọc Ly : 11205993 Nguyễn Ngọc Diệp : 11211313 Hà Nội, 2023 MỤC LỤC DANH BIỂU ĐỒ iii A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Lý luận chung Thời làm thêm 1.1 Khái niệm thời gian làm việc 1.2 Lý luận chung thời gian làm thêm 1.2.1 Sự cần thiết pháp luật thời gian làm thêm 1.2.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh 1.2.3 Nguyên tắc .2 1.2.4 Hệ thống luật pháp 1.2.5 Quan hệ pháp luật 2 Thực trạng liên quan đến làm thêm Việt Nam Ý kiến nhóm vấn đề thời làm việc Việt Nam C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ ý kiến người lao động Việt Nam vấn đề tăng / giảm làm thêm 11 A LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển kinh tế xã hội, Luật lao động đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động, đồng thời tạo môi trường làm việc cơng an tồn cho doanh nghiệp Và khía cạnh khơng thể thiếu luật lao động chế độ pháp lý làm thêm Chế độ làm thêm đóng vai trị quan trọng sống lao động, đặc biệt bối cảnh môi trường kinh doanh ngày cạnh tranh đòi hỏi linh hoạt quản lý thời gian làm việc Khả làm thêm cung cấp hội tăng thu nhập cho người lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp, tiềm ẩn rủi ro tranh chấp pháp lý Vì vậy, việc nghiên cứu hiểu rõ chế độ pháp lý làm thêm Việt Nam nhiệm vụ quan trọng để đảm bảo cân đối quyền lợi người lao động phát triển bền vững kinh tế Nhận thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu hiểu rõ chế độ pháp lý làm Việt Nam, dẫn, giảng dạy thầy Hồng Xn Trường, nhóm em xin trình bày hiểu biết đề tài: “Chế độ pháp lý làm thêm Việt Nam” Qua việc tìm hiểu đề tài giúp nhóm em hiểu biết chế độ pháp lý làm thêm Việt Nam, quy định, quyền trách nhiệm người lao động, doanh nghiệp, quan chức liên quan, đồng thời bổ sung thêm cho em kiến thức cần thiết phục vụ cho học tập, công việc sau Dưới phần tìm hiểu nhóm em đề tài Do kiến thức chúng em hạn chế nên tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy sửa chữa góp ý để giúp nhóm em hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG 1.1 Lý luận chung Thời làm thêm Khái niệm thời gian làm việc Về thời gian làm việc bình thường Giờ làm khía cạnh quan trọng sống kinh tế đại Nó ảnh hưởng đến phân phối thời gian người có tác động lớn đến nhiều khía cạnh sống cá nhân xã hội Theo pháp luật quy định thời gian làm việc Điều 105 BLLĐ có nội dung sau: “Pháp luật lao động quy định thời làm việc bình thường khơng 08 01 ngày không 48 01 tuần Người sử dụng lao động có quyền quy định thời làm việc theo ngày tuần phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường không 10 01 ngày không 48 01 tuần Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 người lao động.” Về thời gian làm thêm Thời gian làm thêm khía cạnh thời gian làm việc thường thực làm việc thức quy định Điều 107 BLLĐ 2019 sau: “Thời gian làm thêm khoảng thời gian làm việc thời làm việc bình thường theo quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể nội quy lao động Bảo đảm số làm thêm người lao động khơng q 50% số làm việc bình thường 01 ngày; trường hợp áp dụng quy định thời làm việc bình thường theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 01 ngày; không 40 01 tháng, không 200 năm, không 300 năm số ngành nghề số trường hợp quy định khoản điều 107 BLLĐ 2019” 1.2 Sự cần thiết pháp luật thời gian làm thêm Chế độ pháp lý thời làm thêm Việt Nam thiết lập để đảm bảo tính công bằng, bảo vệ quyền lợi người lao động quản lý hiệu việc làm thêm - Bảo vệ quyền người lao động: Chế độ pháp lý quy định số làm thêm tối đa ngày, tháng năm để đảm bảo người lao động không bị áp lực làm việc mức Điều bảo vệ quyền họ thời gian sức khỏe cá nhân - Trả lương tăng ca công bằng: Luật lao động quy định mức lương tăng ca 150% lương ngày làm thêm 200% ngày nghỉ ngày lễ Điều đảm bảo người lao động nhận công mức lương làm thời làm thêm - Kiểm soát hiệu nguồn nhân lực: Chế độ pháp lý giúp người sử dụng lao động quản lý hiệu nguồn nhân lực thời kỳ cao điểm có nhu cầu sản xuất tăng ca Điều giúp trì hoạt động kinh doanh mà không cần tuyển thêm nhân viên - Ngăn ngừa lạm dụng lao động: Luật lao động chứa quy định để ngăn ngừa lạm dụng lao động, bao gồm việc làm thời làm thêm áp buộc Thỏa thuận làm thêm cần phải thực theo quy định pháp luật không ép buộc Document continues below Discover more from: Responsible Business Strategy RBS CW 2022 Đại học Kinh tế… 46 documents Go to course 1497 Khai Nguyen Do 10190367 BS A0 Responsible Business… 100% (3) Ca 05.12 Đề thi PSD Responsible Business… None I will introduce you to the beautiful scener… Responsible Business… None HR CV Template Vietnamese Responsible Business… Robot - nnnnnnn None Responsible Business… None Z4724411271562 1ea0b34865… - Tạo điều kiện cho phát triển kinh tế: Chế độ pháp lý thời làm thêm hỗ trợ phát triển kinh tế cách đảm bảo cácResponsible doanh nghiệp Business… đáp ứng nhu cầu sản xuất tình khẩn cấp thời kỳ cao điểm - Thúc đẩy quản lý thời gian làm việc: Chế độ pháp lý giúp thúc đẩy quản lý thời gian làm việc thông qua việc đặt giới hạn thời làm thêm Điều giúp người lao động người sử dụng lao động kiểm soát thời gian làm việc cách hiệu Chế độ pháp lý thời làm thêm Việt Nam thiết lập với mục tiêu bảo vệ quyền người lao động, đảm bảo tính cơng trả lương tăng ca, quản lý hiệu việc làm thêm xã hội kinh tế đương đại 1.3 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh: Đối tượng điều chỉnh chế độ pháp lý thời gian làm thêm thường người lao động người sử dụng lao động Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp điều chỉnh chế độ làm thêm thường dựa quy định pháp luật thỏa thuận lao động người lao động người sử dụng lao động Hợp đồng lao động: Điều chỉnh thời gian làm thêm thông qua việc lập hợp đồng lao động sửa đổi hợp đồng để xác định số làm thêm mức lương phù hợp Tuân thủ pháp luật: đảm bảo chế độ làm thêm tuân theo quy định thời gian làm thêm, làm thêm loại lao động toán tương ứng theo quy định luật lao động 2019 None 1.4 Nguyên tắc thời làm thêm - Thanh toán cơng bằng: Ngun tắc quan trọng tốn công cho thời gian làm thêm Điều bao gồm xác định mức lương phí cho làm thêm đảm bảo người lao động nhận đủ tiền cho công sức họ - Giới hạn thời gian làm thêm: Điều 107 luật lao động đặt giới hạn số làm thêm ngày tuần làm việc Việc nhằm bảo vệ sức khỏe quyền lợi người lao động Nguyên tắc bao gồm việc đảm bảo người lao động có thời gian nghỉ sau khoảng thời gian làm thêm liên tục - Chấp nhận tự nguyện: Nguyên tắc đảm bảo thời gian làm thêm phải thực dựa tự nguyện người lao động Người lao động bị ép buộc bắt buộc thực thời gian làm thêm - Tuân thủ pháp luật: Nguyên tắc cuối tuân thủ tất quy định pháp luật liên quan đến thời gian làm thêm Các quy định thay đổi tùy theo vùng, quốc gia ngành công nghiệp 1.2.1 Hệ thống luật pháp Được quy định điều 107 điều 108 luật lao động 2019 Cụ thể: Điều 107 Làm thêm Thời gian làm thêm khoảng thời gian làm việc ngồi thời làm việc bình thường theo quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể nội quy lao động Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm đáp ứng đầy đủ yêu cầu sau đây: a) Phải đồng ý người lao động; b) Bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường 01 ngày; trường hợp áp dụng quy định thời làm việc bình thường theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 01 ngày; không 40 01 tháng; c) Bảo đảm số làm thêm người lao động không 200 01 năm, trừ trường hợp quy định khoản Điều Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm không 300 01 năm số ngành, nghề, công việc trường hợp sau đây: a) Sản xuất, gia công xuất sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử, chế biến nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản; b) Sản xuất, cung cấp điện, viễn thơng, lọc dầu; cấp, nước; c) Trường hợp giải cơng việc địi hỏi lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy đủ, kịp thời; d) Trường hợp phải giải công việc cấp bách, trì hỗn tính chất thời vụ, thời điểm nguyên liệu, sản phẩm để giải công việc phát sinh yếu tố khách quan không dự liệu trước, hậu thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, thiếu điện, thiếu nguyên liệu, cố kỹ thuật dây chuyền sản xuất; đ) Trường hợp khác Chính phủ quy định Khi tổ chức làm thêm theo quy định khoản Điều này, người sử dụng lao động phải thông báo văn cho quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 108 Làm thêm trường hợp đặc biệt Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm vào ngày mà không bị giới hạn số làm thêm theo quy định Điều 107 Bộ luật người lao động không từ chối trường hợp sau đây: Thực lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật; Thực công việc nhằm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa, khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm thảm họa, trừ trường hợp có nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe người lao động theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 1.2.2 Quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật thời gian làm thêm phản ánh thông qua quy định làm thêm, quy định định rõ quyền trách nghiệm người lao động người sử dụng lao động Thông qua hợp đồng lao động, hợp đồng lao động thường xác định điều kiện thời gian làm thêm, bao gồm số làm thêm, mức lương cho làm thêm, điều kiện khác Hợp đồng tài liệu quan hệ pháp luật người lao động người sử dụng lao động Giải tranh chấp, có xung đột tranh chấp liên quan đến thời gian làm thêm, quan hệ pháp luật quy định cách giải tranh chấp, bao gồm việc sử dụng hệ thống tư pháp phương pháp giải hòa giải Quan hệ pháp luật thời gian làm thêm đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ người lao động nhà tuyển dụng bảo vệ tuân thủ quy định pháp luật Thực trạng liên quan đến làm thêm Việt Nam Thứ nhất, việc tăng, giảm làm thêm tối đa Trước Bộ Luật Lao Động Việt Nam năm 2019 ban hành vào ngày 20/ 11/ 2019 thức có hiệu lực vào ngày 1/1/2021, xuất nhiều quan điểm trái chiều xung quanh vấn đề tăng giảm làm thêm tối đa quan điểm vấn đề tồn hai luồng ý kiến sau: - Giảm làm thêm để người lao động nghỉ ngơi, hưởng thụ nhà nước phải tăng cường sách chăm lo phúc lợi xã hội Tăng làm thêm trở thành gánh nặng người lao động, ngược lại với tiến trình đại hóa đất nước: + Người lao động cần tăng thời gian nghỉ ngơi để tái sản xuất ( tái tạo) sức lao động hao phí q trình lao động trước đảm bảo q trình lao động diễn liên tục- nhu cầu sinh lí tự nhiên người Nhất môi trường lao động ngày nay, người lao động dâng phải chịu đựng nhiều áp lực mối đe dọa khác + Tăng làm thêm không làm tăng suất lao động Muốn tăng suất lao động nguồn gốc phải đổi cơng nghệ, cịn tăng làm thêm thực chất dẫn đến việc giảm suất lao động Mục tiêu đất nước muốn tăng suất phải đổi cơng nghệ giảm làm Xã hội phát triển, khoa học - cơng nghệ tiên tiến, đại suất lao động xã hội tăng cao, làm thêm phải giảm điều tất yếu Đây xu hướng vận động quốc gia thời đại Trong bối cảnh công nghệ ngày phát triển, tay nghề người lao động ngày cao, việc giảm làm thêm xu hướng giới ngày nay, xu hướng tiến bộ, đại Chính cần giảm làm thêm để tăng chất lượng sống cho người lao động Việt Nam + Thực tế, tình trạng vi phạm làm thêm theo luật định nước ta phổ biến, vấn nạn người lao động nhiều nhiều nơi phải tăng ca 300 giờ/năm dù tự nguyện hay bị động bị ép buộc - Tăng làm thêm để đảm bảo thu nhập cho người lao động, đảm bảo chất lượng tiến độ công việc doanh nghiệp, người sử dụng lao động + Tiền lương nước ta thấp, mức sống thấp, sống người lao động cịn nhiều khó khăn, bất cập Do đó, người lao động có mong muốn tăng ca, làm thêm để tăng thu nhập đủ mức sống tối thiểu + Năng suất lao động Việt Nam thứ hạng thấp so với quốc gia khu vực giới Nếu không làm thêm với lượng thời gian cao hơn, lao động Việt Nam sức cạnh tranh với nguồn lao động nước khác Theo quy định hành, tổng số thời gian làm thêm doanh nghiệp VN bị hạn chế mức 200 đến 300 giờ/năm, thấp nhiều so với quốc gia cạnh tranh lao động Bangladesh 408 giờ, Trung Quốc 432 giờ, Hàn Quốc 624 giờ, Indonesia 728 giờ… Chính vậy, giảm thời gian làm việc bình thường xuống 44 giờ/tuần thay 48 trước theo Dự thảo Luật Lao động sửa đổi lao động Việt Nam cạnh tranh với lao động nước khu vực Thái Lan, Philippines, Malaysia- quốc gia trì làm việc tiêu chuẩn 48 tuần; Các doanh nghiệp phải bố trí thêm làm tuyển dụng thêm nhân lực để bù đắp cho phần sản lượng giảm đi→ Giờ làm thêm tăng chi phí sản xuất nhân cơng tăng → chi phí sản xuất tăng→ doanh nghiệp thu hẹp sản xuất→ doanh nghiệp FDI chuyển sang nước khác có chi phí nhân công cạnh tranh + Giảm thời làm việc tối đa làm thêm tối đa không phù hợp với tình hình thực tế nước ta Thời gian làm thêm theo quy định hành khơng phù hợp với tính chất thời vụ ngành nghề đặc thù Theo quy định Bộ luật lao động Việt Nam năm 2012: Những ngành nghề đặc thù có làm thêm theo quy định khơng 300 giờ/ năm Vậy toán đặt ra: ngành nghề có tính chất đặc thù ví dụ chế biến thủy sản, cụ thể ngành chế biến tơm, có đặc thù nguồn cung nguyên liệu tập trung giai đoạn ngắn từ 3-5 tháng năm Đây khoảng thời gian doanh nghiệp chế biến cần làm thêm nhằm thu mua hết sản phẩm bà nông dân Tuy nhiên, thực thời làm thêm theo luật định không nới rộng thời làm thêm doanh nghiệp chế biến ảnh hưởng đến sinh kế hàng chục triệu hộ nông dân, doanh nghiệp người lao động vùng nghèo đất nước Đây bất cập cần xem xét có định hướng giải pháp cho ngành nghề có tính chất đặc thù Thứ hai, có luồng ý kiến đưa nhà nước nên đưa giải pháp, sách để tăng mức thu nhập tối thiểu người lao động, tăng phúc lợi xã hội cho người lao động để nâng cao chất lượng sống người lao động Việt Nam - Mức sống người lao động Việt Nam cịn khó khăn, hồn cảnh người lao động khơng giống Có người lao động khơng muốn làm thêm, ngược lại có người lao động có nhu cầu làm thêm - Vấn đề tăng/ giảm làm thêm phải nhìn nhận theo khía cạnh đa chiều hơn: chiều người lao động, chiều doanh nghiệp, chiều kinh tế, chiều sách an sinh xã hội, chiều vấn đề hội nhập quốc tế mà ký cam kết - Nhà nước cấm người lao động làm thêm hay người sử dụng lao động tăng làm thêm sở hạ tầng nước ta phát triển, chất lượng sống người lao động thấp mà không đưa giải pháp để giải vấn đề từ gốc rễ Trách nhiệm nhà nước "phải làm sách để người cơng nhân có thu nhập đủ trang trải sống" 10 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ ý kiến người lao động Việt Nam vấn đề tăng / giảm làm thêm Biểu đồ thể ý kiến người lao động Việt Nam vấn đề tăng/ giảm làm thêm tối đa (Biểu đồ lấy ý kiến người lao động hình thức trực tuyến) Nhận thấy tồn lượng không nhỏ người lao động mong muốn tăng làm thêm tối đa, cần có giải pháp riêng, hướng cụ thể để giúp người lao động đạt mong muốn Ý kiến nhóm vấn đề thời làm việc Việt Nam Vấn đề có nhiều ý kiến trái chiều: “Tăng làm thêm tối đa từ 300h/ năm lên 400h/ năm” sau kỳ họp Quốc hội khóa XIV lần thứ Nhóm nhận thấy, việc tăng làm thêm tối đa từ 300h/ năm lên 400h/ năm theo Dự thảo sửa đổi Luật Lao động kỳ họp Quốc hội khóa XIV định mang nhiều ảnh hưởng người lao động Việt Nam kinh tế Việt Nam Nếu dự thảo thơng qua, gây số tác động tích cực tiêu cực 11 - Về mặt tích cực: + Tạo hội tăng thu nhập cho người lao động, đặc biệt người có nhu cầu tài cao: Người lao động sử dụng thu nhập từ làm thêm để đáp ứng nhu cầu gia đình cá nhân, chẳng hạn chi tiêu tiêu dùng, chi phí học tập cho cái, tiết kiệm cho tương lai,…Chính vậy, người có nhu cầu cao việc tăng thu nhập làm thêm tối đa tăng lên vấn đề thiết yếu Họ cần mong muốn làm thêm ngồi khung làm việc quy định, chí sẵn sàng tìm cơng việc khác để làm thêm làm việc làm quy định không đem lại đủ thu nhập cho họ + Giúp tăng linh hoạt lực lượng lao động giúp doanh nghiệp tối ưu hóa sử dụng nguồn nhân lực theo nhu cầu: Từ góc độ kinh tế, điều giúp tăng sản xuất cải thiện cấu sản phẩm số ngành Một số ngành có đặc thù công việc da giày, dệt may, vận chuyển hàng hải, có cường độ cơng việc khơng dàn năm mà có khoảng thời gian khối lượng cơng việc nhiều khác Chẳng hạn cuối năm khối lượng cơng việc gấp đơi, gấp ba khoảng thời gian khác năm Chính vậy, khoảng thời gian ngắn cần gấp sức lao động, doanh nghiệp tuyển dụng gấp đào tạo bổ sung thêm nguồn lao động khác có sẵn Trong trường hợp này, việc huy động người lao động có doanh nghiệp làm thêm giải pháp tối ưu Và này, thời làm việc tối đa tăng lên giúp doanh nghiệp hoàn thành tiến độ công việc kịp thời, không giữ chân khách hàng nước mà đối tác nước - Về mặt tiêu cực: + Làm giảm hội việc làm nhóm người thất nghiệp Nhiều doanh nghiệp, người sử dụng lao động lợi dụng làm thêm để tuyển dụng lao động lại phải đào tạo, đóng loại bảo hiểm cho nhân mới, thay vào họ huy động cơng nhân làm thêm để đảm bảo tiến độ công việc 12 + Giảm suất lao động: Người lao động làm thêm độ làm sức khỏe suy yếu, khiến suất làm việc không đảm bảo Con người tham gia lao động cần đan xen phù hợp làm việc nghỉ ngơi Có thể họ muốn làm thêm nữa, làm nhiều việc thực không đem lại hiệu công việc sức khỏe người có giới hạn Làm việc nhiều đánh đổi việc suất lao động giảm + Người lao động khơng đảm bảo đời sống gia đình: Việc tăng làm thêm tối đa gián tiếp tác động đến thời gian người lao động dành cho gia đình thơng qua việc họ tự nguyện ép buộc làm thêm sau khung lao động quy định Thực trạng cho thấy nhiều người lao động phải gửi q, cho ơng bà, chăm ni bận làm, khơng có thời gian chăm lo cho Đây hệ mà nhóm đánh giá đáng lo ngại thực cần quan tâm, giáo dục từ bố mẹ gia đình gốc rễ để người trưởng thành phát triển Thời làm việc tối đa quy định có phù hợp hay khơng tùy vào đối tượng lao động áp dụng Việc tăng mức tối đa thời làm việc đem lại tác động tích cực tiêu cực, nhiên việc quy định làm thêm cần dựa lợi ích cách bao quát nhất, theo đích mà Bộ Luật Lao động hướng tới: đảm bảo, ưu tiên lợi ích người lao động Tăng trưởng kinh tế lợi ích trước mắt nhiên lâu dài, sức khỏe đời sống cá nhân người lao động bị ảnh hưởng trực chiều hướng tiêu cực Do tầm nhìn dài hạn, nhóm hồn tồn đồng ý với định Quốc hội không thông qua dự thảo sửa đổi tăng làm thêm tối đa lên 400h/ năm 13 C KẾT LUẬN Chế độ làm thêm đóng vai trị quan trọng sống lao động, đặc biệt bối cảnh môi trường kinh doanh ngày cạnh tranh đòi hỏi linh hoạt quản lý thời gian làm việc Làm thêm tạo hội tăng thu nhập cho lao động, giúp họ cải thiện chất lượng sống đáp ứng nhu cầu chi tiêu hàng ngày, giáo dục, y tế Không vậy, làm thêm cịn đóng góp vào tăng trưởng kinh tế việc giúp doanh nghiệp tăng cường suất linh hoạt sản xuất dịch vụ Chế độ làm thêm có vai trị quan trọng việc điều tiết thời gian làm việc người lao động, đặc biệt ngành công nghiệp cần linh hoạt thời gian dịch vụ sản xuất, giúp tối ưu hóa phân chia cơng việc thời gian Bên cạnh đó, chế độ làm thêm thúc đẩy phát triển khu vực thị, nơi có nhiều doanh nghiệp nguồn lao động tập trung Điều tạo hội kinh doanh thúc đẩy phát triển đô thị bền vững Nhưng song song với chế độ làm thêm cịn tồn nhiều mặt hạn chế như: làm giảm hội việc làm nhóm người thất nghiệp, làm giảm suất lao động, hay gián tiếp tác động đến thời gian người lao động dành cho gia đình dẫn đến nhiều hệ luỵ đằng sau Vì vậy, để đảm bảo chế độ làm thêm hoạt động có lợi cho người lao động doanh nghiệp, việc quản lý điều tiết phải thực cẩn thận đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Hữu Chí & PGS TS Trần Thị Thuý Lâm (2020) Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân 2020 Bộ Luật lao động 2019 số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019 Nghị 17/2022/UBTVQH15 VỀ SỐ GIỜ LÀM THÊM TRONG 01 NĂM, TRONG 01 THÁNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 VÀ PHỤC HỒI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 15

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w