1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài quy phạm pháp luật về vi phạm dân sự và trách nhiệm dân sự

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ KINH TẾ SỐ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Quy phạm pháp luật vi phạm dân trách nhiệm dân Sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: Kinh doanh thương mại 64B Giảng viên giảng dạy: Thầy Nguyễn Hoàng Vân Mục Lục A Phân tích trách nhiệm dân I B Khái niệm .3 II Đặc điểm trách nhiệm dân III Trường hợp phải chịu/ chịu trách nhiệm dân .4 IV Trách nhiệm dân Hiện trạng trách nhiệm dân việt nam .5 A Phân tích trách nhiệm dân I Khái niệm - Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi (sự trừng phạt) chủ thể vi phạm pháp luật, thể mối quan hệ đặc biệt Nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, quy phạm pháp luật xác lập điều chỉnh, chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế quy định chế tài quy phạm pháp luật - Trách nhiệm dân trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản áp dụng người vi phạm pháp luật dân nhằm bù đắp tổn thất vật chất, tinh thần cho người bị thiệt hại + Đối tượng cá nhân, tổ chức Hình thức xử lý trách nhiệm dân chịu mức bồi thường thiệt hại biện pháp khắc phục + Căn phát sinh sau thỏa thuận thành cơng người có lỗi phải bồi thường thiệt hại Nếu khơng thỏa thuận được, giải tịa án dân sự, sau có định tịa án người có lỗi phải bồi thường thiệt hại có biện pháp khắc phục hậu có + Mục đích nhằm răn đe đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho người bị hại hành vi vi phạm gây nhằm khắc phục tổn thất họ gây - Trách nhiệm dân hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau: + Trách nhiệm dân theo nghĩa rộng hiểu là: bổn phận xác định chủ thể pháp luật dân việc tuân thủ quy định pháp luật nói chung pháp luật nói riêng, lợi ích nhà nước, xã hội chủ thể khác Hoặc trách nhiệm dân biện pháp có tính cưỡng chế áp dụng nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu quyền dân bị vi phạm + Trách nhiệm dân theo nghĩa hẹp hiểu biện pháp có tính cưỡng chế áp chế người có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho người khác, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm khắc phục hậu xấu xảy tài sản II Đặc điểm trách nhiệm dân Đặc điểm chung  Trách nhiệm dân loại trách nhiệm pháp lý nói chung, nên giống loại trách nhiệm pháp lý khác, có đặc điểm chung sau đây: + Là hậu pháp lý hành vi vi phạm, áp dụng có hành vi vi phạm pháp luật áp dụng người có hành vi vi phạm + Là hình thức cưỡng chế nhà nước quan có thẩm quyền nhà nước áp dụng + Luôn mang đến hậu bất lợi cho người có hành vi vi phạm + Mục đích trách nhiệm pháp lý khơng trừng trị hành vi vi phạm mà bên cạnh cịn khơi phục lại tình trạng tương ứng với phần hậu mà người vi phạm gây không thực nghĩa vụ Vì rút kết luận: Trách nhiệm pháp lý có tính đền bù Đặc điểm riêng + Căn phát sinh trách nhiệm dân hành vi vi phạm luật dân vi phạm hợp đồng: việc khơng thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ người có nghĩa vụ dân + Trách nhiệm dân biện pháp cưỡng chế mang tính tài sản Đây đặc điểm trách nhiệm dân Do đó, trách nhiệm dân người vi phạm bù đắp cho bên vi phạm lợi ích vật chất định + Chủ thể chịu trách nhiệm dân người vi phạm người khác, người đại diện theo pháp luật cho người chưa thành niên, pháp nhân, quan, tổ chức + Hậu bất lợi mà người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu việc phải thực nghĩa vụ, thực thực đủ nghĩa vụ có thiệt hại thực tế từ vi phạm phát sinh thêm trách nhiệm bồi thường thiệt hại + Trách nhiệm dân nhằm đền bù khơi phục lại quyền lợi ích bị xâm phạm III Trường hợp phải chịu/ chịu trách nhiệm dân Khi phải chịu TNDS? Theo khoản Điều 351 Bộ luật dân 2015 thì: + Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền + Vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ  Như vậy, trách nhiệm dân đặt bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ  Việc bên không thực nghĩa vụ chủ thể, thời hạn, địa điểm, đối tượng, phương thức, nội dung bị coi vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân  Trách nhiệm dân trách nhiệm tiếp tục phải thực nghĩa vụ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Theo quy định pháp luật dân sự, độ tuổi chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân sau: + Cá nhân từ đủ 18 tuổi phải tự bồi thường cho thiệt hại thân gây ra; + Cá nhân 15 tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha mẹ phải bồi thường Trường hợp tài sản cha, mẹ khơng đủ mà có tài sản riêng lấy tài sản riêng để bồi thường phần cịn thiếu + Người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình, tài sản khơng đủ cha, mẹ phải lấy tài sản bồi thường phần cịn thiếu + Trường hợp người chưa thành niên, người có khó khăn nhận thức, người lực hành vi dân làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để thực trách nhiệm bồi thường, tài sản khơng đủ người giám hộ sử dụng tài sản để bồi thường phần cịn thiếu Ví dụ: Công ty A công ty B ký hợp đồng mua bán Công ty A bên mua nguyên liệu phục vụ sản xuất, công ty B công ty cung cấp Trong hợp đồng, hai bên thỏa thuận bàn giao hàng vào 15/07/2020 bên A có nghĩa vụ toán hết tiền hàng cho bên B hạn cuối vào 30/07/2020 Tuy nhiên, bên B không bàn giao hàng thời hạn khiến bên A sản xuất có nhiều thiệt hại Như vậy, bên B có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Bên A bên bị thiệt hại sản xuất bị ngưng bị hủy số đơn hàng Trong trường hợp này, trách nhiệm dân thuộc bên B, bên B có trách nhiệm hồn thành nghĩa vụ giao kết hợp đồng bồi thường thiệt hại bên A Trường hợp chịu TNDS: Theo khoản 2, Điều 351 Bộ luật dân 2015: + Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác + Bên có nghĩa vụ chịu trách nhiệm dân chứng minh nghĩa vụ không thực hồn tồn lỗi bên có quyền  Như có hai trường người có nghĩa vụ không chịu trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ: - Thứ trường hợp bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng - Thứ hai trường hợp nghĩa vụ khơng thực hồn tồn lỗi bên có quyền Trên thực tế, có nhiều trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ khơng phải lỗi họ mà kiện khách quan mà họ lường trước khơng thể kiểm sốt Trong trường hợp này, khoản Điều 351 Bộ luật dân 2015 dự liệu trường hợp loại trừ trách nhiệm dân nghĩa vụ khơng thực trường hợp bất khả kháng Bất khả kháng theo quy định Điều 156 Bộ luật dân năm 2015 kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 100% (44) Tiểu luận triết học Ý 25 thức vai trò t… Triết 58 99% (91) tóm tắt triết học Mac Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI Triết 100% (35) IV Trách nhiệm dân Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ 1.1Khái niệm - Trong Khoản Điều 351 Bộ luật Dân năm 2015 có quy định: “Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền Vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ” - Như vậy, hiểu trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý Tòa án chủ thể khác phép áp dụng chủ thể có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ theo giao dịch xác lập trước 2.1Đặc điểm - Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ loại trách nhiệm pháp lý nói chung nên mang đặc điểm chung trách nhiệm pháp lý như: + Chỉ áp dụng có hành vi vi phạm pháp luật áp dụng người có hành vi vi phạm + Là hình thức cưỡng chế Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng + Luôn mang đến hậu bất lợi cho người có hành vi vi phạm pháp luật dân + Bên cạnh đặc điểm chung trên, trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ cịn có đặc điểm riêng biệt: + Biểu cụ thể hành vi vi phạm pháp luật trách nhiệm dân việc không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ người có nghĩa vụ dân sự; + Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ liên quan trực tiếp với tài sản Lợi ích mà bên hướng tới quan hệ nghĩa vụ dân mang tính chất tài sản, vậy, việc vi phạm nghĩa vụ bên làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích vật chất bên Do đó, trách nhiệm dân người vi phạm phải bù đắp tổn thất vật chất tinh thần cho người bị hại + Trách nhiệm dân áp dụng với người có hành vi vi phạm áp dụng người khác (người đại diện cho người chưa thành niên) có lỗi việc quản lý + Hậu bất lợi mà người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu việc bắt buộc phải tiếp tục thực nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại nhằm để thỏa mãn quyền lợi đáng khơi phục, khắc phục hậu vật chất cho người bị vi phạm 3.1Các loại trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ - Trong quan hệ nghĩa vụ dân sự, đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện, thực không đúng, không thực đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ người có quyền có hiệu lực - Tuy nhiên, hành vi vi phạm nghĩa vụ chưa gây thiệt hại người vi phạm có trách nhiệm thực nghĩa vụ Mặt khác, việc vi phạm nghĩa vụ gây thiệt hại cho người bị vi phạm người vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại  Vì vậy, tùy thuộc vào tính chất, hậu vi phạm nghĩa vụ mà trách nhiệm dân phân thành hai loại trách nhiệm sau: a) Trách nhiệm phải thực nghĩa vụ dân sự: Trong Điều 352 Bộ luật Hình 2015 có ghi: “Khi bên có nghĩa vụ thực khơng nghĩa vụ bên có quyền u cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực nghĩa vụ” Theo đó, trách nhiệm mà người vi phạm phải chịu bồi thường thiệt hại tiếp tục thực nghĩa vụ Trong đó, pháp luật quy định rõ người vi phạm nghĩa vụ phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo yêu cầu bên có quyền Nếu bên có quyền yêu cầu mà bên có nghĩa vụ khơng thực bên có quyền có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế buộc bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ Loại trách nhiệm bao gồm:  Trách nhiệm không thực nghĩa vụ giao vật Không thực nghĩa vụ giao vật hiểu việc bên có nghĩa vụ chuyển giao vật đối tượng giao dịch dân không chuyển giao vật cho bên có quyền, bên có nghĩa vụ chuyển giao vật thực giao vật không chất lượng, giao vật không thời hạn, giao vật sai địa điểm, giao vật không phương thức, giao vật không số lượng, không giao vật loại, đồng theo thỏa thuận hai bên hợp đồng Lúc trách nhiệm đặt người vi phạm theo quy định Điều 356 Bộ luật Dân 2015: “1 Trường hợp nghĩa vụ giao vật đặc định khơng thực bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phải giao vật đó; vật khơng cịn bị hư hỏng phải tốn giá trị vật Trường hợp nghĩa vụ giao vật loại khơng thực bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phải giao vật loại khác; khơng có vật loại khác thay phải tốn giá trị vật Trường hợp việc vi phạm nghĩa vụ quy định khoản khoản Điều mà gây thiệt hại cho bên bị vi phạm bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại.”  Trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền Chậm thực nghĩa vụ hiểu bên có nghĩa vụ phải có hành động cụ thể, rõ ràng với bên có quyền, thơng báo cho bên có quyền biết việc khơng thể hồn thành nghĩa vụ thời hạn Bên có quyền chấp nhận gia hạn cho bên vi phạm để hoàn thành nghĩa vụ Việc chậm thực nghĩa vụ không thay đổi kết bên vi phạm phải tiếp tục thực nghĩa vụ mình, trừ bên có quyền u cầu khơng tiếp tục thực nghĩa vụ Bộ luật Dân 2015 đưa khái niệm khoản Điều 353: “Chậm thực nghĩa vụ nghĩa vụ chưa thực thực phần thời hạn thực nghĩa vụ hết.” Tài sản đối tượng quan hệ nghĩa vụ theo đó, bên có nghĩa vụ phải trả tiền cho bên có quyền đến thời hạn thực nghĩa vụ Trong trường hợp đến thời hạn bên có nghĩa vụ chưa trả tiền cho bên có quyền bên có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân Điều 357 Bộ luật Dân năm 2015 quy định trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền sau: “1 Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Lãi suất phát sinh chậm trả tiền xác định theo thỏa thuận bên không vượt mức lãi suất quy định khoản Điều 10 468 Bộ luật này; thỏa thuận thực theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật này” Điều 468 Bộ luật Dân nêu rõ: “1 Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn tình hình thực tế theo đề xuất Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực Trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi, khơng xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ.”  Trách nhiệm chậm tiếp nhận thực nghĩa vụ Chậm tiếp nhận thực nghĩa vụ nghĩa “tiếp nhận việc thực nghĩa vụ muộn thời hạn cam kết, thỏa thuận” Theo quy định khoản Điều 355 Bộ luật Dân 2015 “Chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ thực bên có quyền khơng tiếp nhận việc thực nghĩa vụ đó”  Trách nhiệm bên việc chậm tiếp nhận thực nghĩa vụ Tại khoản 2,3 Điều 355 Bộ luật Dân 2015 nêu rõ: “2 Trường hợp chậm tiếp nhận đối tượng nghĩa vụ tài sản bên có nghĩa vụ gửi tài sản nơi nhận gửi giữ tài sản áp dụng biện pháp cần thiết khác để bảo quản tài sản có quyền u cầu tốn chi phí hợp lý Trường hợp tài sản gửi giữ bên có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên có quyền Đối với tài sản có nguy bị hư hỏng bên có nghĩa vụ có quyền bán tài sản phải thơng báo cho bên có quyền, trả cho bên có quyền khoản 11 tiền thu từ việc bán tài sản sau trừ chi phí hợp lý để bảo quản bán tài sản đó.” Mặc dù người có nghĩa vụ khơng miễn thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ miễn điều bất lợi gắn với việc không thực nghĩa vụ Khi bên có quyền chậm tiếp nhận thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ phải có biện pháp để bảo quản tài sản có quyền u cầu tốn chi phí phát sinh bảo quản tài sản Nếu tài sản bên có nghĩa vụ bị hư hỏng bên có nghĩa vụ có quyền bán tài sản trả cho bên có quyền khoản tiền thu từ việc bán tài sản sau trừ chi phí hợp lý để bảo quản bán tài sản Bên có nghĩa vụ khơng phải chờ đồng ý bên có quyền việc bán tài sản Đối với bên có quyền bên có quyền phải chịu trách nhiệm theo quy định Điều 359 Bộ luật Dân 2015: “Bên có quyền chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ làm phát sinh thiệt hại cho bên có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại cho bên phải chịu rủi ro, chi phí phát sinh kể từ thời điểm chậm tiếp nhận, trừ trường hợp luật có quy định khác.”  Trách nhiệm không thực không thực công việc Khi bên thỏa thuận đối tượng hợp đồng cơng việc phải thực mà bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân trước bên có quyền Trách nhiệm quy định Khoản Điều 358: “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực cơng việc mà phải thực bên có quyền u cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực tự thực giao người khác thực công việc u cầu bên có nghĩa vụ tốn chi phí hợp lý, bồi thường thiệt hại.” Với quy định bên có quyền lựa chọn ba hành vi: bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực cơng việc bồi thường thiệt hại; bên có quyền tự thực công việc yêu cầu bên có nghĩa vụ thực tốn chi phí hợp lý, bồi thường thiệt hại bên có quyền giao cơng việc cho người khác thực bên có nghĩa vụ thực tốn chi phí hợp lý 12 Khi bên thỏa thuận hợp đồng việc thực hay không thực cơng việc mà bên có nghĩa vụ lại vi phạm cam kết hợp đồng bên có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân Tại khoản Điều 358 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Khi bên có nghĩa vụ khơng thực cơng việc mà lại thực cơng việc bên có quyền u cầu bên có nghĩa vụ chấm dứt việc thực hiện, khơi phục tình trạng ban đầu bồi thường thiệt hại.” b) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trong quan hệ hợp đồng, bên không thực thực không nghĩa vụ thỏa thuận hay cam kết gây thiệt hại cho bên để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ loại trách nhiệm pháp lý áp dụng bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ giao dịch dân gây thiệt hại cho bên bị vi phạm nhằm bù đắp tổn thất vật chất lẫn tinh thần cho bên bị vi phạm Tại Điều 360 Bộ luật dân năm 2015 quy định trách nhiệm bồi thường sau: “Trường hợp có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thường tồn thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác.” Theo đó, phát sinh trách nhiệm bồi thường bao gồm 03 yếu tố: - Có hành vi trái pháp luật: Là loại trách nhiệm pháp lý nên phát sinh sở có vi phạm pháp luật Tuy nhiên, số trường hợp, không thực nghĩa vụ không bị coi vi phạm pháp luật bồi thường thiệt hại, là: Nghĩa vụ dân khơng thể thực hoàn toàn lỗi bên có quyền nghĩa vụ dân khơng thể thực kiện bất khả kháng Một kiện coi bất khả kháng kiện khách quan làm cho bên có nghĩa vụ biết trước tránh Bên có nghĩa 13 vụ khơng thể khắc phục khó khăn kiện gây dù áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép - Có thiệt hại xảy ra: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh bên vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên kia, dù hai bên khơng có thỏa thuận trách nhiệm bồi thường đặt Thiệt hại xác định bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần quy định rõ Điều 361 Bộ luật Dân 2015: Thiệt hại vật chất: bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút Thiệt hại tinh thần: bao gồm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể - Có mối quan hệ nhân quả: Phải có liên hệ nhân với u cầu bồi thường thiệt hại Có thể hiểu hành vi vi phạm nguyên nhân, thiệt hại kết Chỉ thiệt hại xảy hậu tất yếu từ hành vi vi phạm người vi phạm phải bồi thường thiệt hại - Lỗi người vi phạm dân sự: Bộ luật Dân 2015 quy định người có hành vi vi phạm trái pháp luật phải chịu trách nhiệm dân lỗi vơ ý hay cố ý Có thể hiểu áp dụng trách nhiệm dân khơng cần phải xác định mức lỗi người vi phạm vô ý hay cố ý bên khơng thỏa thuận hay khơng có quy định pháp luật khác Tuy nhiên, số trường hợp định việc xác định lỗi lại đóng vai trò quan trọng xem xét người vi phạm có giảm mức bồi thường thiệt hại hay khơng Ví dụ, người vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp khơng có lỗi lỗi vơ ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế giảm mức bồi thường Bộ luật Dân 2015 quy định rõ lỗi trách nhiệm dân Điều 364: 14 “Lỗi cố ý trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn để mặc cho thiệt hại xảy Lỗi vô ý trường hợp người khơng thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho thiệt hại không xảy ngăn chặn được.” Ngồi ra, xem xét trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ cần phải lưu ý hai quy định ban hành Bộ luật Dân 2015: - Nghĩa vụ ngăn chặn thiệt hại: Tại Điều 362 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Bên có quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại không xảy hạn chế thiệt hại cho mình.” Với quy định này, bên có quyền u cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để hạn chế thiệt hại xảy với Trong trường hợp người có quyền chậm trễ việc áp dụng biện pháp cần thiết để giảm thiểu rủi ro, thiệt hại cho người gây thiệt hại có quyền u cầu giảm mức bồi thường tương ứng với mức thiệt hại mà người có quyền hạn chế - Bồi thường thiệt hại trường hợp bên bị vi phạm có lỗi Bộ luật Dân 2015 quy định Điều 363: “Trường hợp vi phạm nghĩa vụ có thiệt hại phần lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi mình.” Quy định chế tài xử lý trách nhiệm dân trường hợp không thực nghĩa vụ gây thiệt hại phần lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm hồn tồn có quyền u cầu giảm mức bồi thường tùy theo mức độ lỗi bên bị vi phạm Trong trường hợp người gây thiệt hại chứng minh việc vi phạm nghĩa vụ cố bất khả kháng hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại người gây thiệt hại chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận, cam kết khác quy định khác pháp luật Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng 15 2.1 Khái niệm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hiểu loại trách nhiệm dân sự, cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm dân phát sinh chủ thể mà trước khơng có quan hệ hợp đồng có quan hệ hợp đồng hành vi người gây thiệt hại không thuộc nghĩa vụ thực hợp đồng giao kết Ví dụ: anh A mời anh B nhậu thăng chức, nhậu say bắt đầu bất đồng quan điểm số vấn đề, hai anh xảy mâu thuẫn Sau đó, khơng kiểm sốt nóng giận, anh A dùng chai bia rỗng đánh vào đầu anh B làm anh B bị thương, với tỷ lệ thương tích 6% Trong trường hợp trên, anh A xâm phạm đến sức khỏe tính mạng anh B trái pháp luật Do đó, anh A phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho anh B 2.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Theo Khoản 1, Điều 584 Bộ luật Dân 2015, Nhà nước quy định: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.” Trách nhiệm bồi thường phát sinh dựa điều kiện sau: Có thiệt hại xảy ra: Thiệt hại tổn thất thực tế tính thành tiền, việc xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, tài sản cá nhân, tổ chức Thiệt hại bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần, đó, thiệt hại tinh thần hiểu bên xâm phạm mà người bị hại phải chịu tổn thất mặt cảm xúc, bị giảm sút uy tín, lịng tin, Bên vi phạm có nghĩa vụ bồi thường khoản tiền thỏa đáng cho bên bị vi phạm Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật: 16 Hành vi trái pháp luật dân hành vi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm đến quan hệ thân nhân tài sản pháp luật bảo vệ chế tài có tính răn đe để bảo vệ cơng lý, lẽ phải, quyền công người với Mọi cơng dân, tổ chức có quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản cách tuyệt đối, không chủ thể thực hành vi xâm phạm tới quyền Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra: Mối quan hệ hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy phải mối quan hệ biện chứng nguyên nhân - kết Nghĩa thiệt hại xảy phải kết tất yếu hành vi trái pháp luật chủ thể phạm phải Ngược lại, hành vi phạm pháp phải nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại vật chất tinh thần Điều quy định Bộ luật Dân dạng: “Người nào…xâm phạm…mà gây thiệt hại…thì phải bồi thường.” Có yếu tố lỗi người gây thiệt hại: Bộ luật Dân 2015 quy định, yếu tố lỗi người gây thiệt hại không coi bắt buộc làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Lỗi người gây thiệt hại thể hai dạng: cố ý vô ý, dựa xem xét thái độ tâm lí người có hành vi gây thiệt hại Cố ý gây thiệt hại: nghĩa người nhận thức rõ hành vi gây hại cho người khác, thực mặc cho hậu xảy Vô ý gây thiệt hại: nghĩa người khơng có chủ đích thực hành vi gây thiệt hại, không thấy trước hành vi gây thiệt hại, cho thiệt hại không xảy ngăn chặn thiệt hại 17 2.3 So sánh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bồi thường thiệt hại hợp đồng Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Căn phát Khi có vi phạm nghĩa vụ sinh thỏa thuận hợp đồng, gây thiệt hại thực tế Khi phát sinh hành vi vi phạm dân sự, cố ý gây thiệt hại cho bên lại hành động không liên quan đến hợp đồng kí kết Hành vi vi phạm Vi phạm cam kết quy định cụ thể, nghĩa vụ mà hai bên ràng buộc hợp đồng thống Vi phạm quy định pháp luật nói chung, quy định nhà nước ban hành dẫn đến phát sinh thiệt hại Phương thức thực Trường hợp bên thỏa thuận hợp đồng: thực theo hợp đồng Trường hợp bên chưa thỏa thuận hợp đồng: xảy thiệt hại thỏa thuận lại mức độ thiệt hại phương thức bồi thường thiệt hại Bên gây thiệt hại phải tiến hành bồi thường toàn kịp thời Các bên thỏa thuận mức bồi thường phương thức bồi thường, trừ trường hợp luật pháp có quy định khác Yếu tố lỗi Xem xét lỗi bên vi phạm hợp đồng, bên vi phạm khơng có lỗi khơng phải đền bù thiệt hại Yếu tố lỗi phát sinh trách nhiệm, khơng có lỗi phải chịu trách nhiệm bồi thường cho bên lại Yếu tố lỗi trường hợp để xem xét mức độ chịu trách nhiệm Thời điểm phát Kể từ thời điểm có thiệt hại xảy Kể từ thời điểm có thiệt hại thực sinh trách có bên vi phạm nghĩa vụ tế xảy nhiệm hợp đồng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Nghĩa vụ Bên bị vi phạm phải chứng minh Bên bị vi phạm 18 chứng minh thiệt hại thiệt hại chứng minh thiệt hại Trích nguồn tham khảo: https://dsplawfirm.vn/thiet-hai-la-gi-phan-biet-boithuong-thiet-hai-trong-hop-dong-va-boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong/ 2.4 Nguyên tắc BTTH hợp đồng Nội dung quy định nguyên tắc BTHH hợp đồng Điều 585, BLDS 2015 cho biết: Thiệt hại thực tế phải bồi thường tồn kịp thời Các bên thỏa thuận mức bồi thường hình thức bồi thường, đồng thời thỏa thuận khơng trái với pháp luật đạo đức xã hội Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế Bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại có quyền u cầu tịa án quan có thẩm quyền khác Nhà nước thay đổi mức bồi thường mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại không bồi thường phần thiệt hại lỗi gây Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho Trích nguồn tham khảo: https://bachkhoaluat.vn/cam-nang/9141/nguyen-tacboi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong-theo-bo-luat-dan-su-nam-2015 2.5 Năng lực chịu trách nhiệm BTTH cá nhân Điều 586, Bộ luật Dân 2015 quy định: Người từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ phải tự bồi thường thiệt hại họ gây Điều xuất phát từ “khả cá nhân 19 hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự.” Họ phải chịu trách nhiệm hành vi trái pháp luật họ tài sản họ Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu, trừ trường hợp quy định Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường Những người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thiệt hại thời gian trường học, bệnh viện quản lí trường học, bệnh viện phải bồi thường Nếu tổ chức nêu mà khơng có lỗi cha mẹ, người giám hộ phải bồi thường Trích nguồn tham khảo: https://lawkey.vn/nang-luc-chiu-trach-nhiem-boithuong-thiet-hai/ Điều 599 Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý Người chưa đủ mười lăm tuổi thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy Người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý bệnh viện, pháp nhân khác phải bồi thường thiệt hại xảy 20 Trường học, bệnh viện, pháp nhân khác quy định khoản khoản Điều bồi thường chứng minh khơng có lỗi quản lý; trường hợp này, cha, mẹ, người giám hộ người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân phải bồi thường Trích nguồn tham khảo: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015296215.aspx 2.6 Năng lực chịu trách nhiệm BTTH pháp nhân Pháp nhân Pháp nhân tổ chức độc lập để xác lập quyền nghĩa vụ hoạt động nó, nên bắt buộc phải có tài sản độc lập Có tài sản độc lập tự chịu trách nhiệm tài sản giao dịch, quyền nghĩa vụ mà xác lập Hành vi người đại diện, thành viên pháp nhân việc mang lại quyền cho pháp nhân mang lại nghĩa vụ cho pháp nhân Nếu thành viên pháp nhân gây thiệt hại thực cơng việc pháp nhân giao cho pháp nhân phải bồi thường thiệt hại Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH pháp nhân trách nhiệm bồi hoàn Điều 597 Bộ luật dân 2015 quy định: Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao; pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền u cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại thành viên pháp nhân gây thực nhiệm vụ giao nhằm xác định trách nhiệm quản lí người, theo dõi công việc thành viên thuộc pháp nhân Ngồi ra, quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho người bị thiệt hại Trích nguồn tham khảo: https://lawkey.vn/boi-thuong-thiet-hai-do-nguoi-cuaphap-nhan-gay-ra/ 21 B Hiện trạng trách nhiệm dân việt nam 22

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w