(Tiểu luận) đề tài quy định pháp luật về nghĩa vụ dân sự và các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự

29 8 0
(Tiểu luận) đề tài quy định pháp luật về nghĩa vụ dân sự và các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MARKETING BÀI TẬP NHÓM Đề tài: Quy định pháp luật nghĩa vụ dân biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: Marketing 64D Giảng viên giảng dạy: Phạm Đức Chung Hà Nội, Tháng Năm MỤC LỤC Chương 6: LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 6.1 Nghĩa vụ dân 6.1.1 Khái niệm nghĩa vụ dân -3 6.1.2 Căn pháp sinh nghĩa vụ dân 6.1.3 Các biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ dân -5 6.1.3.1 Khái niệm: -5 6.1.3.2.Các biện pháp: Cầm cố tài sản: Thế chấp tài sản: -10 Đặt cọc: 14 Ký cược: -17 Ký quỹ 20 Bảo lưu quyền sở hữu 23 Bảo lãnh -26 Tín chấp -32 Chương 6: LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 6.1 NGHĨA VỤ DÂN SỰ 6.1.1 Khái niệm nghĩa vụ dân Trước hết, nghĩa vụ dân hiểu quan hệ pháp luật; đặc điểm đối tượng đặc điểm phương pháp điều chỉnh Bộ luật dân 2015 Theo đặc điểm trên, nhận định: Nghĩa vụ dân quan hệ pháp luật dân sự, bao gồm bên chủ thể, bên chủ thể mang quyền có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ dân phải chuyển giao tài sản, phải thực công việc không thực công việc, phải bồi thường thiệt hại tài sản Theo điều 274 BLDS 2015: Nghĩa vụ việc mà theo quy định pháp luật, nhiều chủ thể (gọi người có nghĩa vụ) phải làm khơng làm lợi ích nhiều chủ thể khác (gọi người có quyền) Đối tượng nghĩa vụ dân tài sản, cơng việc phải làm khơng làm Chỉ tài sản đem giao dịch cơng việc thực mà pháp luật không cấm, không trái đạo đức xã hội đối tượng nghĩa vụ dân Bên có nghĩa vụ dân quan hệ nghĩa vụ phải thực quyền yêu cầu bên có quyền dân hợp pháp Như vậy, nghĩa vụ dân quan hệ pháp luật, bên tham gia bình đẳng với mặt pháp lý, quyền nghĩa vụ dân hợp pháp bên, quyền nghĩa vụ hợp pháp người thứ ba pháp luật đảm bảo thực 6.1.2 Căn pháp sinh nghĩa vụ dân Có nhiều khác việc phát sinh nghĩa vụ dân Theo điều 281 Bộ luật dân sự, ta rút sau: Hợp đồng dân sự: Hợp đồng coi thỏa thuận bên việc xác nhận, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Hợp đồng phát sinh nghĩa vụ dân phải có hiệu lực pháp luật Hợp đồng khơng có hiệu lực kể từ thời điểm kí kết khơng phải phát sinh nghĩa vụ dân Hành vi pháp lý đơn phương: Tuyên bố ý chí bên chủ thể nhằm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ Tuy nhiên, hành pháp lý đơn phương phát sinh nghĩa vụ dân sự, có hành vi đơn phương không nhằm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân ví dụ chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu tải sản Chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản pháp luật: trường hợp chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản không dựa luật định sở cho việc chiếm hữu, sử dụng lợi tài sản không hợp pháp Nếu chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản có pháp luật pháp luật bảo vệ cơng cụ pháp lý chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản khơng có pháp luật phát sinh nghĩa vụ hoàn trả tài sản cho chủ sở hữu Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật: Là phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại người gây thiệt hại, bao gồm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng Thực cơng việc khơng có ủy quyền: việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc tự nguyện thực công việc lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối Nhiều khác pháp luật quy định Ví dụ: Anh A vay anh B tỉ thỏa thuận trả lại vào ngày 21/8/2018 Qua thỏa thuận làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ anh A cho anh B tỉ đến hạn => Quan hệ nghĩa vụ phát sinh chủ thể đưa yêu cầu chủ thể phải thực yêu cầu 6.1.3 Các biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ dân 6.1.3.1 Khái niệm Trước tìm hiểu biện pháp nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, tìm hiểu khái niệm sau: - Giao dịch bảo đảm: Các giao dịch nhân việc thực biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực theo quy định pháp luật - Đặc điểm: Được coi hợp đồng phụ bảo đảm nghĩa vụ hiệu lực khơng cịn phụ thuộc vào nghĩa vụ Đối tượng tài sản - Các giao dịch phải đăng ký đảm bảo chấp quyền sử dụng đất, cầm cố/thế chấp tàu bay, chấp tàu biển, chấp tài sản gắn liền với đất trường hợp tài sản chứng nhận quyền sở hữu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Tài sản bảo đảm: Là tài sản có (tài sản hình thành thời điểm giao kết giao dịch đảm bảo) hình thành tương lai Tài sản dùng biện pháp bảo đảm thực tài sản quy định Điều 163, Bộ luật dân sự, vật, tiền, giấy tờ có giá trị (trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu giấy tờ có giá trị khác) quyền tài sản Vật sử dụng vật có hình thành tương lai, phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm phép giao dịch - Lưu ý: Khi thực biện pháp bảo đảm, tài sản bất động sản mà động sản 6.1.3.2 Các biện pháp Cầm cố tài sản - Khái niệm: Theo quy định điều 309 BLDS 2015, cầm cố tài sản việc bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên nhận cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ - Mục đích: Đảm bảo tin tưởng an toàn cho bên cho vay việc hoàn trả số tiền nợ trường hợp người vay không đáp ứng đầy đủ cam kết trả nợ vi phạm điều khoản hợp đồng - Trường hợp áp dụng: Trong trường hợp vay mượn tiền, vốn thỏa thuận tín dụng, mà người vay phải có bảo đảm cho bên cho vay Điều xảy bên cho vay đòi hỏi tài sản bảo đảm nhằm đảm bảo rủi ro củng cố khả thu hồi nợ Thông thường, tài sản bảo đảm thường động sản (chẳng hạn xe, máy móc) bất động sản (ví dụ nhà, đất) - Hậu pháp lý: Nếu người vay không tự nguyện toán nợ hạn vi phạm điều khoản hợp đồng bên cho vay có quyền thi hành biện pháp pháp lý nhằm thu hồi số tiền nợ đọng Hậu pháp lý bao gồm bên cho vay có quyền tịch thu tài sản cầm cố, tức tiến hành bán tài sản nhằm thu hồi số tiền nợ Hậu khác hợp đồng đình bị chấm dứt, người vay chịu trách nhiệm pháp lý bị xử lý vi phạm hợp đồng - Ví dụ: Tuấn chủ cơng ty vừa thành lập thiếu vốn để phát triển nghiệp kinh doanh Tuấn định vay khoản vay Ngân hàng BIDV nhằm phục vụ nhu cầu tài Để bảo đảm việc chi trả nợ, Tuấn Ngân hàng BIDV ký kết hợp đồng vay tiền, trong điều khoản quan trọng Tuấn cầm cố tài sản bảo đảm cho khoản vay + Tuấn giao xe tơ làm tài sản cầm cố cho Ngân hàng BIDV Điều có nghĩa Tuấn chuyển quyền sở hữu xe ô tô cho Ngân hàng BIDV bảo đảm khoản vay + Trường hợp Tuấn không thực trả nợ hạn vi phạm điều khoản hợp đồng vay tiền: Ngân hàng BIDV có quyền tiến hành việc thụ lý xe ô tô cầm cố để thu hồi số tiền nợ chi phí phát sinh Số tiền thu từ việc bán xe ô tô dùng để trừ khoản nợ lại Tuấn Nếu số tiền thu từ việc bán xe không đủ để tốn tồn khoản nợ, Tuấn phải chịu trách nhiệm bổ sung để hoàn thành nghĩa vụ trả nợ + Trường hợp Tuấn thực cam kết trả nợ hạn theo hợp đồng, Ngân hàng BIDV trả lại quyền sở hữu xe ô tô cho Tuấn - Quyền nghĩa vụ bên: + Quyền bên cầm cố tài sản • Yêu cầu bên nhận cầm cố chấm dứt việc sử dụng tài sản cầm cố trường hợp quy định khoản Điều 314 Bộ luật Dân 2015 trình sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy bị giá trị sụt giảm giá trị cách đáng kể • Yêu cầu bên nhận cầm cố trả lại tài sản cầm cố giấy tờ liên quan (nếu có) nghĩa vụ hợp đồng thỏa thuận bảo đảm cầm cố chấm dứt • Yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy đến với tài sản cầm cố thời gian tài sản q trình cầm cố • Được bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố bên nhận cầm cố chấp thuận cách tự nguyện theo quy định luật • Trong trường hợp bên nhận cầm cố đồng ý luật khác liên quan hợp đồng, thỏa thuận có quy định việc bên cầm cố bán, thay thế, trao đổi tặng cho tài sản cầm cố biện pháp cầm cố Document continues below Discover more from: luật đại Pháp cương Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm pldc tất 50 cả[32] Pháp luật đại… 100% (77) tóm tắt nội dung 14 plđc chương 123 Pháp luật đại cương 99% (98) Đề cương pháp luật 51 14 đại cương Pháp luật đại… 98% (194) Câu hỏi ôn tập Pháp Luật đại cương Pháp luật đại cương 99% (80) ĐỀ CƯƠNG PHÁP 32 LUẬT ĐẠI CƯƠNG… Pháp luật 100% (26) chấm dứt kể từ thời điểm bên mua tài sản, bên nhận thayđại… tài sản, bên nhận tặng cho tài sản thiết lập quyền sở hữu tài sản cầm cố theo quy định Điều 161 Bộ luật Dân 2015 - Nghĩa vụ bên cầm cố tài sản: ĐỀ THI PLDC ĐÃ THI • Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo thỏa thuận 01 10 sau: • Điều 31 Nghị định 21/2021/NĐ-CP có quy định Pháp luật 98% (46) Thỏa hiệp giao tài sản cầm cố việc bên cầm cố giao tài sản đại cương cầm cố cho bên nhận cầm cố giữ giao cho người thứ ba giữ Bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố nơi có tài sản vị trí lựa chọn Trường hợp tài sản cầm cố vật có nguy bị giá trị sụt giảm giá trị bên nhận giữ tài sản phải thông báo cho bên cầm cố đề nghị bên cầm cố cho biết hướng giải thời hạn cụ thể; hết thời hạn mà bên cầm cố khơng trả lời bên nhận cầm cố thực biện pháp cần thiết để ngăn chặn Trường hợp tài sản cầm cố vật người thứ ba giữ mà có nguy bị mất, hư hỏng, giá trị sụt giảm giá trị quyền nghĩa vụ người thứ ba bên nhận cầm cố thực theo hợp đồng gửi giữ tài sản đưa bàn giao tài sản bên Quy định khoản khoản Điều 31 Nghị định 21/2021/NĐ-CP không áp dụng thực tiễn vật cầm cố bị hao mòn tự nhiên Báo cho bên nhận cầm cố quyền người thứ ba tài sản cầm cố (nếu có); trường hợp khơng thơng báo bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản cầm cố Thanh tốn chi phí cho bên nhận cầm cố mức giá hợp lý để bảo quản tài sản cầm cố, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác - Quyền bên nhận cầm cố tài sản: • Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản cách hợp pháp • Xử lý tài sản cầm cố theo phương thức thỏa thuận hợp đồng theo quy định pháp luật • Được cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng tài sản cầm cố hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, có thỏa thuận từ trước ghi hợp đồng • Được tốn chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố hoàn thành thủ tục trả lại tài sản cho bên cầm cố - Nghĩa vụ bên nhận cầm cố tài sản: • Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; làm mất, thất lạc hư hỏng tài sản cầm cố phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố phần tất giá trị tài sản • Khơng bán, trao đổi, tặng, sử dụng tài sản cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ khác • Khơng cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố chưa đồng ý chủ sở hữu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác • Trả lại tài sản cầm cố giấy tờ liên quan (nếu có) nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác Thế chấp tài sản - Khái niệm: Theo quy định điều 317 BLDS 2015, chấp tài sản việc bên chấp dùng tài sản thuộc sở hữu cho bên nhận chấp để đảm bảo thực nghĩa vụ dân không chuyển giao tài sản cho bên - Mục đích: Thế chấp tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật quy định, theo đó, bên quan hệ nghĩa vụ lựa chọn sử dụng để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ chẳng hạn bảo đảm việc toán nợ hạn, giảm rủi ro xảy - Trường hợp áp dụng: + Vay vốn cá nhân: Khi bạn cần vay tiền từ ngân hàng cơng ty tín dụng, bạn đề nghị đưa tài sản làm chấp để đảm bảo việc trả nợ Các tài sản thường sử dụng làm chấp gồm nhà đất, xe ô tô, tài khoản ngân hàng, chứng khốn, giấy tờ có giá trị khác ( sổ hộ khẩu, cước công dân…) + Vay vốn doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp cần vốn để phát triển mở rộng kinh doanh, tổ chức tài u cầu tài sản doanh nghiệp tài sản cá nhân chủ doanh nghiệp làm chấp Điều giúp bảo đảm doanh nghiệp có trách nhiệm trả nợ giảm rủi ro cho bên cho vay + Mua nhà vay ngân hàng: Khi mua nhà vay ngân hàng, ngân hàng yêu cầu tài sản nhà đất làm chấp cho khoản vay Trong trường hợp trả nợ, ngân hàng có quyền tiến hành thụ lý tài sản để thu hồi số tiền nợ + Vay tiền thẻ tín dụng: Trong số trường hợp, việc sử dụng thẻ tín dụng liên quan đến biện pháp chấp Các tổ chức tín dụng yêu cầu tài sản tiền gửi chứng khốn làm chấp cấp thẻ tín dụng với mức tín dụng cao - Hậu pháp lý: Trường hợp người vay tốn kì hạn đầy đủ số tiền, tài sản chấp bàn giao lại chủ.Trường hợp người vay tốn khơng kì hạn hay khơng đầy đủ khoản hợp đồng phải chịu số hình thức xử lý sau: + Mất tài sản: Khi người vay không thực trả nợ hạn vi phạm điều khoản hợp đồng, bên cho vay có quyền thụ lý lý tài sản chấp Điều dẫn đến việc tài sản bị thụ lý bán để thu hồi số tiền nợ + Tác động đến tín dụng: Nếu người vay không thực trả nợ hạn không tuân thủ điều khoản hợp đồng, việc sử dụng biện pháp chấp tài sản ảnh hưởng tiêu cực đến hồ sơ tín dụng người vay Điều làm giảm khả vay tiền tương lai tăng lãi suất vay + Mất quyền sở hữu tài sản: Khi người vay không tuân thủ điều khoản hợp đồng, người vay quyền sở hữu tài sản chấp khơng cịn quyền kiểm sốt sử dụng tài sản + Xử lý pháp lý: Trong trường hợp vi phạm điều khoản hợp đồng không trả nợ hạn, bên cho vay khởi kiện người vay tiến hành xử lý pháp lý để thu hồi số tiền nợ Q trình bao gồm vụ kiện, phán tòa án biện pháp pháp lý khác “1 Bên đặt cọc, bên ký cược có quyền, nghĩa vụ a) Yêu cầu bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược ngừng việc khai thác, sử dụng xác lập giao dịch dân tài sản đặt cọc, tài sản ký cược; thực việc bảo quản, giữ gìn để tài sản đặt cọc, tài sản ký cược không bị giá trị giảm sút giá trị; b) Trao đổi, thay tài sản đặt cọc, tài sản ký cược đưa tài sản đặt cọc, tài sản ký cược tham gia giao dịch dân khác trường hợp bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược đồng ý; c) Thanh toán cho bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược chi phí hợp lý để bảo quản, giữ gìn tài sản đặt cọc, tài sản ký cược Chi phí hợp lý quy định điểm khoản chi thực tế cần thiết, hợp pháp thời điểm chi mà điều kiện bình thường bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược phải toán để đảm bảo tài sản đặt cọc, tài sản ký cược không bị mất, bị hủy hoại bị hư hỏng; d) Thực việc đăng ký quyền sở hữu tài sản thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật để bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược sở hữu tài sản đặt cọc, tài sản ký cược quy định điểm b khoản Điều này; đ) Quyền, nghĩa vụ khác theo thỏa thuận Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan quy định.” + Bên nhận đặt cọc: Căn Khoản Điều 38 Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định sau: “2 Bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược có quyền, nghĩa vụ: a) Yêu cầu bên đặt cọc, bên ký cược chấm dứt việc trao đổi, thay xác lập giao dịch dân khác tài sản đặt cọc, tài sản ký cược chưa có đồng ý bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược; b) Sở hữu tài sản đặt cọc trường hợp bên đặt cọc vi phạm cam kết giao kết, thực hợp đồng; sở hữu tài sản ký cược trường hợp tài sản thuê khơng cịn để trả lại cho bên nhận ký cược; c) Bảo quản, giữ gìn tài sản đặt cọc, tài sản ký cược; d) Không xác lập giao dịch dân sự, khai thác, sử dụng tài sản đặt cọc, tài sản ký cược chưa có đồng ý bên đặt cọc, bên ký cược; “ 14 Ký cược - Khái niệm: Ký cược việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi chung tài sản ký cược) thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê (Theo Điều 329 Bộ luật Dân 2015) - Mục đích: nhằm buộc bên thuê phải trả lại tài sản thuê thông qua tài sản ký cược để bên cho thuê bảo đảm lợi ích trường hợp bên th khơng trả lại tài sản th => Nói cách dễ hiểu, ký cược đặt cọc để đảm bảo giao dịch với Tiền ký cược dùng để đảm bảo khơng đi, hồn lại hết thỏa thuận giao dịch - Hậu pháp lý ký cược: + Trường hợp tài sản thuê trả lại bên thuê nhận lại tài sản ký cược sau trả tiền thuê; + Nếu bên thuê không trả lại tài sản thuê bên cho th có quyền địi lại tài sản th; + Nếu tài sản th khơng cịn để trả lại tài sản ký cược thuộc bên cho thuê => Như vậy, để đảm bảo cho hợp đồng thuê tài sản thực tài sản ký cược phải có giá trị tương đương với tài sản thuê trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác - Trường hợp áp dụng: Biện pháp áp dụng để đảm bảo cho việc trả lại tài sản hợp đồng th tài sản Tài sản th có tính chất động sản, có chuyển giao từ bên cho thuê sang bên thuê Thông thường, tài sản ký cược mang đặc tính có khả khoản cao như: tiền, kim khí quý, đá quý, tài sản có giá trị khác Biện pháp áp dụng hợp đồng thuê tài sản có giá trị nhỏ, hay việc sử dụng tài sản dễ bị hư hỏng - Quyền, nghĩa vụ bên ký cược: Điều 38 Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định quyền, nghĩa vụ bên sau: + Bên ký cược: Bên ký cược có quyền, nghĩa vụ: 15 • Yêu cầu bên nhận ký cược ngừng việc khai thác, sử dụng xác lập giao dịch dân tài sản ký cược; thực việc bảo quản, giữ gìn để tài sản ký cược khơng bị giá trị giảm sút giá trị; • Trao đổi, thay tài sản ký cược đưa tài sản ký cược tham gia giao dịch dân khác trường hợp bên nhận ký cược đồng ý; • Thanh tốn cho bên nhận ký cược chi phí hợp lý để bảo quản, giữ gìn tài sản ký cược • Chi phí hợp lý quy định điểm khoản chi thực tế cần thiết, hợp pháp thời điểm chi mà điều kiện bình thường bên nhận ký cược phải toán để đảm bảo tài sản ký cược không bị mất, bị hủy hoại bị hư hỏng; • Thực việc đăng ký quyền sở hữu tài sản thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật để bên nhận ký cược sở hữu tài sản ký cược quy định điểm b khoản Điều 38 Nghị định 21/2021/NĐ-CP; • Quyền, nghĩa vụ khác theo thỏa thuận Bộ luật Dân 2015, luật khác liên quan quy định + Bên nhận ký cược: Bên nhận ký cược có quyền, nghĩa vụ: • u cầu bên ký cược chấm dứt việc trao đổi, thay xác lập giao dịch dân khác tài sản ký cược chưa có đồng ý bên nhận ký cược; • Sở hữu tài sản ký cược trường hợp tài sản th khơng cịn để trả lại cho bên nhận ký cược; • Bảo quản, giữ gìn tài sản ký cược; • Khơng xác lập giao dịch dân sự, khai thác, sử dụng tài sản ký cược chưa có đồng ý bên ký cược; • Quyền, nghĩa vụ khác theo thỏa thuận Bộ luật Dân 2015, luật khác liên quan quy định - Ví dụ: Anh An (bên cho thuê) cho anh Bình (bên thuê) thuê xe máy thời hạn năm Hai bên thỏa thuận anh Bình 16 phải giao cho anh An khoản tiền 20 triệu đồng (tài sản ký cược tương đương với giá trị xe máy) để đảm bảo sau năm anh Bình trả lại xe máy cho anh An Tuy nhiên, sau năm anh Bình khơng trả lại xe máy cho anh An anh Bình gây tai nạn nên xe bị hư hỏng sử dụng Trong trường hợp việc anh Bình khơng thể trả lại tài sản thuê cho anh An gây hậu pháp lý khoản tiền 20 triệu đồng thuộc anh An Ký quỹ - Khái niệm: (Theo Điều 330 Bộ luật Dân 2015) Ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá vào tài khoản phong tỏa tổ chức tín dụng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ Tài khoản ký quỹ (tài khoản phong tỏa): tài khoản lập nhằm gửi tiền có kỳ hạn không kỳ hạn tổ chức ngân hàng Mục đích đảm bảo thực nghĩa vụ tài tổ chức với ngân hàng bảo lãnh bên có lên quan - Mục đích: Bảo vệ quyền lợi bên nhận ký quỹ bên có quyền ngân hàng tốn bồi thường thiệt hại bên ký quỹ không thực thực khơng nghĩa vụ - Hậu pháp lý ký quỹ: Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ bên có quyền tổ chức tín dụng nơi ký quỹ tốn, bồi thường thiệt hại bên có nghĩa vụ gây ra, sau trừ chi phí dịch vụ.Thủ tục gửi toán thực theo quy định pháp luật.(Điều 330 Bộ luật Dân 2015) - Trường hợp áp dụng: Khoản Điều 25 Nghị định 31/2021/NĐCP quy định sau: + Trừ trường hợp quy định điểm a, b, c d khoản Điều 43 Luật Đầu tư, nhà đầu tư phải ký quỹ phải có bảo lãnh tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước thành lập theo pháp luật Việt Nam (sau gọi 17 chung tổ chức tín dụng) nghĩa vụ ký quỹ để bảo đảm thực dự án đầu tư Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất + Trường hợp bảo lãnh nghĩa vụ ký quỹ, tổ chức tín dụng có trách nhiệm nộp số tiền ký quỹ mà nhà đầu tư phải nộp trường hợp quy định khoản 10 Điều 26 Nghị định + Hợp đồng bảo lãnh nghĩa vụ ký quỹ tổ chức tín dụng nhà đầu tư ký kết thực theo quy định pháp luật dân sự, tín dụng, bảo lãnh ngân hàng pháp luật có liên quan - Quyền, nghĩa vụ bên ký quỹ: Điều 40 Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định quyền, nghĩa vụ ba bên sau: + Tổ chức tín dụng nơi ký quỹ: Tổ chức tín dụng nơi ký quỹ có quyền, nghĩa vụ: • Hưởng phí dịch vụ; • Yêu cầu bên có quyền thực thỏa thuận ký quỹ để toán nghĩa vụ từ tiền ký quỹ; • Thanh tốn nghĩa vụ theo yêu cầu bên có quyền phạm vi tiền ký quỹ; • Hồn trả tiền ký quỹ cịn lại cho bên ký quỹ sau toán nghĩa vụ theo yêu cầu bên có quyền chấm dứt ký quỹ; • Quyền, nghĩa vụ khác theo thỏa thuận Bộ luật Dân 2015, luật khác liên quan quy định + Bên ký quỹ: Bên ký quỹ có quyền, nghĩa vụ: • Thỏa thuận với tổ chức tín dụng nơi ký quỹ điều kiện tốn theo cam kết với bên có quyền; • u cầu tổ chức tín dụng nơi ký quỹ hồn trả tiền ký quỹ theo quy định điểm d khoản Điều này; trả lãi trường hợp có thỏa thuận với tổ chức tín dụng nơi ký quỹ; 18 • Rút bớt, bổ sung tiền ký quỹ đưa tiền ký quỹ tham gia giao dịch dân khác trường hợp bên có quyền đồng ý; • Nộp đủ tiền ký quỹ tổ chức tín dụng nơi ký quỹ; • Quyền, nghĩa vụ khác theo thỏa thuận Bộ luật Dân 2015, luật khác liên quan quy định + Bên có quyền ký quỹ: Bên có quyền ký quỹ có quyền, nghĩa vụ: • u cầu tổ chức tín dụng nơi ký quỹ toán nghĩa vụ đầy đủ, hạn phạm vi tiền ký quỹ; • Thực thủ tục theo yêu cầu tổ chức tín dụng nơi ký quỹ việc thực quyền điểm a khoản này; • Quyền, nghĩa vụ khác theo thỏa thuận Bộ luật Dân 2015, luật khác liên quan quy định - Ví dụ: Cơng ty TH true milk Nestle Milo hợp tác thực dự án với quy định đề cập cụ thể Công ty TH true milk (bên ký quỹ) thực ký quỹ 100 triệu ngân hàng để xây dựng lịng tin với cơng ty Nestle (bên nhận ký quỹ) Lúc này, cơng ty TH khơng hồn thành nghĩa vụ cam kết với Nestle, ngân hàng (bên trung gian tổ chức tín dụng) thực toán 100 triệu cho Nestle Trong trường hợp bên thực thỏa thuận, ngân hàng phải hoàn trả lại số tiền cho cơng ty TH sau trừ phí khoản toán bên Bảo lưu quyền sở hữu - Khái niệm:(Theo Điều 331 Bộ luật Dân 2015) Bảo lưu quyền sở hữu biện pháp bảo đảm áp dụng hợp đồng mua bán (được phát sinh sau hợp đồng mua trả góp, trả chậm, trả dần), theo đó, quyền sở hữu bên bán bảo lưu nghĩa vụ toán thực đầy đủ.Bảo lưu quyền sở hữu phải lập thành văn riêng 19

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan