1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài số 12 phân tích các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự và thực trạng ở việt nam hiện nay

21 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Biện Pháp Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ Dân Sự Và Thực Trạng Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Phạm Diệu Thảo, Nguyễn Thị Cẩm Ly, Bùi Thị Ngọc Lê, Nguyễn Ngọc Huyền
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Pháp luật đại cương
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân … 0O0…… BÀI TẬP NHĨM MƠN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI SỐ 12: PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NHÓM 12 LỚP HỌC PHẦN: 42 CÁC THÀNH VIÊN: Phạm Diệu Thảo MSV: 11225950 Nguyễn Thị Cẩm Ly MSV: 11223938 Bùi Thị Ngọc Lê MSV: 11223292 Nguyễn Ngọc Huyền MSV: 11222925 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Về biện pháp Cầm cố II Về biện pháp Thế chấp III Về biện pháp Đặt cọc IV Về biện pháp Ký cược V Về biện pháp Ký quỹ VI Về biện pháp Bảo lưu quyền sở hữu 10 VII Về biện pháp Bảo lãnh 14 VIII Về biện pháp Tín chấp 16 IX Về biện pháp Cầm giữ tài sản 18 KẾT LUẬN 20 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh phát triển kinh tế, xã hội nay, giao dịch dân diễn ngày phổ biến Theo đó, việc áp dụng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân nhiều tổ chức, cá nhân áp dụng thực tiễn Quan điểm thể xuyên suốt qua Bộ luật dân năm 2015 ghi nhận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo hai cách tiếp cận: Bảo đảm nghĩa vụ theo luật định Bảo đảm nghĩa vụ theo thỏa thuận, Bảo đảm nghĩa vụ không tài sản Bảo đảm nghĩa vụ tài sản.Tuy nhiên, dù cách tiếp cận vấn đề chủ thể giao lưu dân đặc biệt quan tâm bảo đảm thực nghĩa vụ dân cho người khác có cơng nhận hay không nội dung pháp lý vấn đề Có lẽ biện pháp dân có tính chất tài sản bên tự nguyện cam kết, thỏa thuận pháp luật quy định xác lập giao dịch dân Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nhằm buộc người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ mà họ cam kết, thoả thuận giao dịch dân Mục đích nghiên cứu Nhằm mục đích nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn triển khai thực sách bảo đảm thực nghĩa vụ dân Việt Nam sở đề xuất số giải pháp cụ thể cho việc hoạch định triển khai thực sách Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận sách bảo đảm thực nghĩa vụ dân Việt Nam việc triển khai thực sách đảm bảo lợi ích vật chất Phạm vi nghiên cứu Các biện pháp bảo đảm không vượt phạm vi nghĩa vụ xác định nội dung quan hệ nghĩa vụ phạm vi bảo đảm toàn nghĩa vụ bên không thoả thuận pháp luật không quy định khác phần nghĩa vụ Tập trung khai thác sách nhiều góc độ khác nhau, nghiên cứu sâu với vấn đề NỘI DUNG I Về biện pháp Cầm cố Biện pháp Cầm cố Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ (Điều 309 BLDS năm 2015) Cầm cố tài sản phải lập thành văn bản, lập riêng ghi hợp đồng Việc cầm cố tài sản cửa hàng cầm đồ phải tuân theo quy định biện pháp đảm bảo Bộ luật dân Trường hợp bất động sản đối tượng cầm cố theo quy định luật việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký (Khoản Điều 310 BLDS năm 2015) Theo đó, BLDS năm 2015 đề cập tới việc cầm cố tài sản bất động sản Tuy nhiên, dừng lại quy định Luật thực tế khó thực Bởi, điều mâu thuẫn với Luật Đất đai năm 2013 (chỉ đề cập đến chấp quyền sử dụng đất, không nhắc đến cầm cố quyền sử dụng đất); Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 (chỉ đề cập đến chấp bất động sản, không nhắc đến cầm cố bất động sản), Luật Nhà năm 2014 (chỉ để cập đến chấp nhà ở, khơng nhắc đến cầm cố nhà ở) • • • • • • • • • Cầm cố cách gọi nhiều vùng miền đất nước Việt Nam: Cầm cố cầm cố sổ đỏ, cầm cố vay ngân hàng, cầm cố sổ tiết kiệm, cầm cố sổ hộ Ngoài từ cầm cố hiểu theo cầm cố vay nóng ngồi xã hội đen Có thể nói từ cầm cố nghe nặng nề Ta gọi cách khác vay tiền ngân hàng, vay tiền nóng chẳng hạn Các loại cầm cố: Cầm cố tài sản; cầm cố đất đai; cầm cố sổ tiết kiệm; cầm cố sổ bảo hiểm xã hội; cầm cố xe máy, ô tô, ; cầm cố giấy tờ có giá; cầm cố chứng khoán, cổ phiếu; Các bên thỏa thuận đầy đủ nội dung thể việc cầm cố tài sản, nhằm đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ như: Họ tên, địa bên, đặc điểm tài sản cầm cố, số lượng, giá trị, Dùng để đảm bảo cho nghĩa vụ nào, thời hạn cầm cố Quyền nghĩa vụ bên, phương thức xử lý tài sản nghĩa vụ đến mà bên có nghĩa vụ khơng thể thực Thực trạng: Dịch vụ cầm cố Việt Nam năm gần phát triển cách rầm rộ, cửa hiệu cầm đồ mọc lên nấm, chuyển hóa từ dịch vụ cá nhân tự thân thành ngành kinh doanh phát triển mạnh mẽ kinh tế thương mại, góp phần làm tăng trưởng thị trường, tạo môi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp, truyền bá giá trị văn hóa Tuy nhiên, thực tế không tránh khỏi sai phạm, tiêu cực mảng dịch vụ cầm cố tài sản Ví dụ như: Khi cầm cố tài sản địa thiếu uy tín, khách hàng gặp số tình rủi ro, tranh chấp như: đe dọa, làm phiền, để lộ thông tin cá nhân, bơi nhọ danh dự, nhân phẩm, hay tình éo le “tài sản – tật mang”, tiền lãi đội lên cao Hầu 100% tiệm cầm đồ nhiều có dấu hiệu hoạt động tín dụng đen Thị trường tín dụng đen qua app (ứng dụng mạng) - mảnh đất béo bở chưa thể kiểm soát nơi nhiều tiệm cầm đồ lơi kéo dịng vốn vào cách bất chấp, không loại trừ rửa tiền Theo NHNN, nhiều công ty cho vay ngang hàng (P2P- Lending) thực chất tiệm cầm đồ, đối tác “bơm tiền” vay qua app Theo quy định Nghị định 96/2016/NĐ-CP Thông tư hướng dẫn Bộ Công an, tài sản cầm cố phải tài sản hợp pháp người vay tiền, tài sản bên thứ ba phải có giấy ủy quyền, khơng nhận cầm cố tài sản không rõ nguồn gốc bất hợp pháp, mặt khác giao kèo cầm đồ phải lập hợp đồng cầm đồ/cầm cố Nhưng thực tế, tài sản có hợp pháp hay không hợp pháp chủ tiệm cầm đồ người cầm đồ vay tiền biết với khơng có chế tài để kiểm sốt Cho nên tiệm cầm đồ dễ biến thành địa điểm tiêu thụ tài sản trộm cắp, bất hợp pháp Việc chủ tiệm cầm đồ gián tiếp tiếp tay cho hành vi phạm pháp II Về biện pháp Thế chấp Biện pháp Thế chấp “Điều 317 Thế chấp tài sản: Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp) Tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp.” Theo quy định Luật dân Luật đất đai có hai loại chấp: Bất động sản giá trị quyền sử dụng đất Thông thường, bên nhận chấp giữ giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu bên chấp tài sản chấp Thế chấp tài sản phải lập thành văn bản, lập riêng ghi hợp đồng Nếu pháp luật có quy định văn chấp phải cơng chứng, chứng thực đăng ký Thực trạng: Những khó khăn bên chấp gây trở ngại cho việc xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ: trốn tránh việc phát mại tài sản, giấy tờ nhà đất chưa hợp lệ, tài sản chấp đem chấp nhiều nơi đem tài sản chấp có thủ đoạn tẩu tán, bán tài sản khiến cho ngân hàng phải gánh chịu hậu Hồ sơ tài sản chấp chưa đầy đủ, lĩnh vực nhà đất nhiều loại máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất khơng có giấy tờ sở hữu giấy tờ quyền quản lý III Về biện pháp Đặt cọc Biện pháp Đặt cọc Theo khoản Điều 328 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (gọi tài sản đặt cọc) thời hạn để đảm bảo giao kết thực hợp đồng.” Theo khoản Điều 328 Bộ luật Dân năm 2015: “Trường hợp hợp đồng giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Thực trạng: Việc xử lý tài sản đặt cọc có vi phạm không thực pháp luật Chẳng hạn, lợi dụng kẽ hở BLDS không quy định cụ thể giá trị tài sản đặt cọc (cùng với việc Luật Kinh doanh bất động sản 2014 không quy định việc đặt cọc mua bán, thuê mua bất động sản hình thành tương lai), lĩnh vực mua bán bất động sản phổ biến trường hợp chủ đầu tư bên môi giới đứng thực “đặt cọc” với người mua, sản phẩm chưa đủ điều kiện mở bán, thực chất “gom tiền” để thực dự án đầu tư “Một số chủ đầu tư có tiềm lực yếu thơng qua hình thức lách luật đặt cọc, giữ chỗ, đặt mua… mà bản chất huy động vốn khách hàng để triển khai dự án gặp phải bất lợi khơng thể tiếp tục rủi ro đẩy hồn tồn phía khách hàng”, người mua trắng số “tiền cọc” thời điểm tiền cọc phía bên nắm giữ, người mua cịn cách khởi kiện Toà án để bảo vệ quyền lợi mà khả địi lại tồn khoản đặt cọc khơng cịn chắn bên nhiều khả rơi vào tình trạng khánh kiệt IV Về biện pháp Ký cược Biện pháp Ký cược Document continues below Discover more Pháp luật đại from: cương Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm pldc tất 50 cả[32] Pháp luật đại… 100% (77) tóm tắt nội dung 14 plđc chương 123 Pháp luật đại cương 99% (98) Đề cương pháp luật 51 14 đại cương Pháp luật đại… 98% (194) Câu hỏi ôn tập Pháp Luật đại cương Pháp luật đại cương 99% (80) ĐỀ CƯƠNG PHÁP 32 LUẬT ĐẠI CƯƠNG… Pháp luật đại… 100% (26) ĐỀthuê THImột PLDC Ký cược việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên cho khoảnĐÃ tiền THI kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi là01tài sản kí cược) thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê 10 Trường hợp tài sản thuê trả lại bên thuê nhận lạiPháp tài sảnluật ký cược sau 98% trả tiền thuê; bên th khơng trả lại tài sản th bên cho th quyền địi lại tài (46) đại có cương sản th; tài sản th khơng cịn để trả lại tài sản ký cược thuộc bên cho thuê (Điều 329 Bộ luật Dân 2015) Ví dụ : Khi mua bình ga du lich, hay thùng bia chai, khơng có vỏ bình ga, vỏ bia Chủ cửa hàng thường bắt đặt cược lại tiền vỏ Số tiền cược vỏ chủ quán qui định Số tiền giữ lại để đảm bảo việc người mua, phải hoàn trả lại số vỏ Số tiền gọi tiền kí cược Ký cược bao gồm đặc điểm sau: - Biện pháp áp dụng để đảm bảo cho việc trả lại tài sản hợp đồng thuê tài sản Tài sản th có tính chất động sản, có chuyển giao từ bên cho thuê sang bên thuê - Ký cược mang đặc tính có khả khoản cao như: tiền, kim khí quý, đá quý, tài sản có giá trị khác - Giá trị tài sản ký cược phải tương đương với giá trị tài sản th, bao gồm giá trị tài sản thuê khoản tiền thuê để bồi thường cho bên thuê tài sản thuê không trả lại Do vậy, biện pháp chủ yếu áp dụng hợp đồng thuê tài sản có giá trị nhỏ, hay việc sử dụng tài sản dễ bị hư hỏng Ký cược có mục đích nhằm đảm bảo: - Bên nhận ký cược lấy tiền thuê tài sản; - Bên ký cược lấy lại toàn tài sản hay phần giá trị tài sản cho thuê trường hợp tài sản cho th khơng cịn trường hợp bên th khơng trả lại tài sản thuê Vì ký cược, hai bên phải thoả thuận thời hạn bên thuê phải giao lại tài sản Thời hạn ký cược thời hạn cho thuê tài sản Về hình thức ký cược, Bộ luật dân 2005 không quy định phải thành lập văn bản, việc ký cược không thiết phải thành lập văn mà thoả thuận miệng có giá trị pháp lý Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, trường hợp tài sản có đăng ký quyền sở hữu văn ký cược chứng để bên cho thuê tài sản thực đăng ký chuyển quyền sở hữu tài sản ký cược từ bên thuê sang bên cho thuê Thực trạng Ký cược biện pháp bảo đảm gần kế thừa hoàn toàn từ BLDS 2005, thực tế biện pháp ký cược không xảy nhiều tranh chấp đa số giao dịch dân có ký cược thường giao dịch dân có giá trị kinh tế không cao thuê băng cát-xét, đĩa CD phim; đĩa ca nhạc Lẽ dĩ nhiên, xảy mâu thuẫn bên thường tự thoả thuận giải với nhau, đồng giao dịch dân có ký cược có giá trị kinh tế khơng lớn Thực tiễn xét xử có trường hợp, tài sản ký cược đến 1.125.000.000 đồng Ký cược biện pháp bảo đảm để thực nghĩa vụ quy định ký cược BLDS 2015 nhiều bất cập tài sản ký cược, hình thức ký cược xử lý tài sản ký cược Đối với ký cược BLDS không yêu cầu phải lập văn bản, điều vơ tình giảm hiệu lực biện pháp bảo đảm Nếu xảy tranh chấp, sở để xác định trách nhiệm dân cho bên không đảm bảo quyền lợi ích chủ thể Ký cược biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, nhiên thực tiễn tranh chấp liên quan tới ký cược điều chứng tỏ quy định mơ hồ bất cập bên thường không lựa chọn ký cược để làm biện pháp bảo đảm nghĩa vụ Vì vậy, nhà làm luật nên quy định rõ vấn đề liên quan tới ký cược xử lý tài sản ký cược phạm vi tài sản ký cược, nhà làm luật nên mở rộng phạm vi tài sản ký cược ảnh hưởng nhiều tới quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể việc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận lựa chọn tài sản ký cược miễn không vi phạm điều cấm luật hay trái đạo đức xã hội đảm bảo quyền lợi ích bên ký cược bên nhận ký cược xử lý tài sản ký cược V Về biện pháp Ký quỹ Biện pháp Ký quỹ - Ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá vào tài khoản phong tỏa tổ chức tín dụng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ - Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ bên có quyền tổ chức tín dụng nơi ký quỹ tốn, bồi thường thiệt hại bên có nghĩa vụ gây ra, sau trừ chi phí dịch vụ - Thủ tục gửi toán thực theo quy định pháp luật (Điều 330 Bộ luật Dân 2015) Ví dụ: Trong hoạt động đưa người xuất lao động nước doanh nghiệp hoạt động dịch vụ phải thực việc ký quỹ ngân hàng thương mại để giải trường hợp phát sinh doanh nghiệp không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ hoạt động Người lao động phải thực tiền ký quỹ ngân hàng thương mại để bảo đảm thực đưa hợp đồng đưa người lao động làm việc nước Trường hợp người lao động vi phạm hợp đồng tiền ký quỹ doanh nghiệp sử dụng để bù đắp thiệt hại phát sinh lỗi người lao động gây cho doanh nghiệp, tiền ký quỹ không đủ người lao động phải nộp bổ sung, thừa trả lại cho người lao động tiền ký quỹ người lao động hoàn trả gốc lẫn lãi lý hợp đồng Thủ tục kí quỹ quy định thông tư 02/2006/TT-NHNN Ký quỹ bao gồm đặc điểm sau: - Đối tượng: tài sản có giá trị toán để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ tiền, kim khí, đá quý giấy tờ trị giá tiền Tài sản phải có sẵn phong tỏa tổ chức tín dụng - Chủ thể: + Các chủ thể quan hệ ký quỹ chủ yếu gồm bên ký tổ chức tín dụng nhận, ngồi cịn có bên có quyền Tuy pháp luật dân quy định chủ thể nhận ký tổ chức tín dụng Luật tổ chức tín dụng 2010 (sửa đổi 2017) cho phép tổ chức khác tổ chức tín dụng nhận ký quỹ Cụ thể thực tế cơng ty chứng khốn hoạt động nhận ký quỹ khơng phải tổ chức tín dụng + Có trường hợp, bên có quyền bên nhận ký quỹ giao dịch dân mà bên có quyền ngân hàng ngân hàng vừa bên ký quỹ, vừa bên có quyền Ký quỹ có mục đích nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ cho bên có quyền tài khoản ký quỹ Bên thực gửi khoản tài sản ký quỹ vào tài khoản phong tỏa tổ chức tín dụng Trong trường hợp mà bên ký khơng thực nghĩa vụ theo hợp đồng thực thực khơng tổ chức tín dụng nhận ký quỹ giao cho bên có quyền tài sản ký quỹ sau trừ chi phí dịch vụ Thực trạng Xuất lao động trở thành nhu cầu phổ biến người lao động Việt Nam với mong muốn tìm kiếm mức thu nhập cải thiện thị trường lao động nước ngồi Từ xu hướng đó, hàng loạt doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đưa người lao động nước ngồi thành lập Đồng thời tình trạng người lao động Việt Nam bỏ việc, trốn làm hay tự ý phá vỡ hợp đồng gây nhiều vấn đề nhức nhối, đem lại gánh nặng cho doanh nghiệp xuất lao động quan quản lý Vì lý tiền ký quỹ quy định pháp luật tiền ký quỹ từ hình thành Tiền ký quỹ góp phần đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp xuất lao động, ràng buộc trách nhiệm nghĩa vụ cao cho người lao động Tuy nhiên, thực tế, nhu cầu kinh tế, nhiều lao động Việt sẵn sàng vi phạm thỏa thuận hợp đồng, quy định pháp luật để có mức thu nhập cao lại nước bất hợp pháp lâu mà làm thêm, làm mang lại mức lương hấp dẫn Ngoài ra, vi phạm quy định pháp luật tiền ký quỹ cịn đến từ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đưa người lao động nước làm việc Khoản Điều 23 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước năm 2006 quy định: “ Người lao động trực tiếp thông qua doanh nghiệp dịch vụ nộp tiền ký quỹ vào tài khoản riêng doanh nghiệp mở ngân hàng thương mại để giữ tiền ký gửi người lao động.” , nhiên khơng doanh nghiệp xuất lao động khơng thực việc nộp toàn số tiền ký gửi người lao động vào tài khoản ngân hàng Xuất phát từ thiếu hiểu biết pháp luật doanh nghiệp lợi dụng nhẹ người lao động, doanh nghiệp thu mức tiền ký quỹ cao so với mức trần tiền ký quỹ pháp luật quy định Bên cạnh đó, Khoản Điều 23 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước năm 2006 quy định: “ Tiền ký quỹ người lao động hoàn trả gốc lãi cho người lao động lý Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước Trường hợp người lao động vi phạm Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngoài, tiền ký gửi người lao động doanh nghiệp dịch vụ sử dụng để bù đắp thiệt hại phát sinh lỗi người lao động gây cho doanh nghiệp; sử dụng tiền ký gửi để bù đắp thiệt hại, tiền ký gửi không đủ người lao động phải nộp bổ sung, cịn thừa phải trả lại cho người lao động.” Tuy nhiên, thực tế, người lao động thực trách nhiệm, nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng, không thực hành vi vi phạm sau lý hợp đồng, doanh nghiệp khơng hồn trả lại tiền ký gửi hay lãi cho người lao động Hiện nay, nhiều vụ tranh chấp xảy liên quan đến việc doanh nghiệp khơng hồn trả lại tiền ký gửi cho người lao động Mặc dù, hành vi vi phạm quy định pháp luật tiền ký quỹ xảy nhiều người lao động hay doanh nghiệp xuất lao động, nhiên, quan quản lý chưa xử lý triệt để cá nhân, tổ chức vi phạm Trên thực tế, người lao động sẵn sàng chịu số tiền ký quỹ bỏ hay khoản tiền ký quỹ trở thành gánh nặng khiến họ tìm cách bỏ làm việc để kiếm nhiều tiền trang trải nợ nần, tích lũy tiền trước nước Vậy nên để giảm thiểu tình trạng vi phạm quy định pháp luật tiền ký quỹ, quan quản lý cần nâng cao vai trị việc phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm Mặt khác, quan lập pháp cần xây dựng quy định pháp luật mang tính đồng chặt chẽ để doanh nghiệp người lao động áp dụng, tránh xảy tình trạng lợi dụng kẽ hở pháp luật để thực hành vi vi phạm mà khơng phải chịu biện pháp xử lý Trong pháp luật Việt Nam cần có quy định cụ thể cách xác định tính số tiền lãi khoản tiền ký quỹ mà người lao động nộp cho doanh nghiệp VI Về biện pháp Bảo lưu quyền sở hữu Biện pháp Bảo lưu quyền sở hữu a Khái niệm Trong hợp đồng mua bán tài sản bên thỏa thuận mua trả chậm, trả dần Trường hợp người mua có quyền sở hữu trả hết tiền mua Để bảo đảm quyền đòi tiền trả chậm, bên bán thỏa thuận với bên mua xác lập biện pháp bảo lưu quyền sở hữu đăng ký biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền Bảo lưu quyền sở hữu quy định từ Điều 331 đến Điều 334 Bộ luật dân năm 2015 Trong bảo lưu quyền sở hữu bên bán quyền kiểm soát việc định đoạt tài sản bên mua bên mua thực đầy đủ nghĩa vụ toán Ngược lại, bên mua khơng thực nghĩa vụ tốn thời hạn bên bán có quyền lấy lại tài sản trả lại tiền cho bên mua sau trừ khấu hao sử dụng tài sản b Hình thức Vì biện pháp bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực đối kháng đăng ký, xác lập biện pháp bảo lưu quyền sở hữu phải lập thành văn riêng ghi hợp đồng mua bán làm sở để thực thủ tục đăng ký biện pháp bảo đảm c Nội dung Trường hợp bên mua khơng hồn thành nghĩa vụ tốn cho bên bán theo thỏa thuận bên bán có quyền địi lại tài sản Bên bán hồn trả cho bên mua số tiền bên mua 10 tốn sau trừ giá trị hao mịn tài sản sử dụng Trường hợp bên mua làm mất, hư hỏng tài sản bên bán có quyền u cầu bồi thường thiệt hại Bên mua có quyền sử dụng tài sản hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực, đồng thời phải chịu rủi ro tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu, trừ trường hợp có thoả thuận khác • Biện pháp bảo lưu quyền sở hữu: Khác với biện pháp bảo đảm khác như: cầm cố, chấp, đặt cọc, kỹ quỹ, ký cược, bên bảo đảm phải giao cho bên nhận bảo đảm tài sản bảo đảm để bảo đảm nghĩa vụ thực hiện, biện pháp bảo lưu quyền sở hữu, bên nhận vật lại bên có nghĩa vụ phải thực Dưới góc độ pháp lý, xem xét bảo lưu quyền sở hữu nội dung sau: Thứ nhất, quyền sở hữu tài sản: Theo quy định khoản Điều 331 BLDS 2015, “Khi xác lập quan hệ mua bán, bên thực nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua, bên mua nhận vật quyền sở hữu vật thuộc bên bán Chỉ bên mua thực đầy đủ nghĩa vụ tốn bên bán thực thủ tục để chuyển quyền sở hữu cho bên mua Nếu bên mua không thực đầy đủ nghĩa vụ tốn bên bán có quyền sở hữu tài sản.” Thứ hai, sở xác lập biện pháp bảo lưu quyền sở hữu: Bản thân việc “bảo lưu quyền sở hữu” phải bên thỏa thuận và thỏa thuận phải “được lập thành văn riêng ghi hợp đồng mua bán” Nếu khơng có thỏa thuận việc bảo lưu quyền sở hữu khơng có biện pháp bảo đảm Thứ ba, phạm vi áp dụng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu: Theo quy định Điều 331 BLDS 2015, biện pháp bảo lưu quyền sở hữu áp dụng hợp đồng mua bán Tuy nhiên với việc BLDS đánh đồng trao đổi tài sản với mua bán tài sản nên áp dụng cho trao đổi tài sản Cụ thể: Khoản Điều 455 BLDS 2015 quy định “Mỗi bên coi người bán tài sản giao cho bên người mua tài sản nhận Các quy định hợp đồng mua bán từ Điều 430 đến Điều 439, từ Điều 441 đến Điều 449 Điều 454 Bộ luật áp dụng hợp đồng trao đổi tài sản” Thứ tư, hiệu lực đối kháng với người thứ ba: Bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký tài sản theo quy định khoản 3, Điều 331 BLDS 2015 Trên thực tế, có bên thứ ba có quyền lợi liên quan đến đối tượng hợp đồng mua bán tài sản chuyển giao cho bên mua Như vậy, bên bán phải lưu ý để bên có quyền lợi tài sản bảo đảm phải tiến hành đăng ký tài sản bảo đảm đối tượng hợp đồng mua bán Thứ năm, quyền nghĩa vụ bên mua tài sản Điều 333 BLDS 2015 quy định bên mua tài sản có quyền “1 Sử dụng tài sản hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực 11 Chịu rủi ro tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Quy định cho thấy bên mua tài sản bên bảo đảm giao dịch bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu tài sàn Khi nhận tài sản mua bán, bên mua tài sản có quyền sử dụng tài sản hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực Nếu việc khai thác, sử dụng tài sản mua bán làm hư hỏng, tài sản trường hợp bên mua khơng thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ tốn bên mua phải chịu rủi ro thời hạn bảo lưu quyền sở hữu Bên mua phải có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại xảy thiệt hại tài sản mua bán, trừ trường hợp bên có thỏa thuận bên mua khơng phải chịu trách nhiệm rủi ro tài sản mua bán Thứ sáu, thời điểm chấm dứt biện pháp bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu: Biện pháp bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu chấm dứt thuộc trường hợp quy định Điều 334 BLDS 2015, cụ thể: “1 Nghĩa vụ toán cho bên bán thực xong Bên bán nhận lại tài sản bảo lưu quyền sở hữu Theo thỏa thuận bên” Thực trạng Biện pháp bảo lưu quyền sở hữu ghi nhận BLDS năm 2005: Bên bán bảo lưu quyền sở hữu vật bán bên mua trả đủ tiền, trừ trường hợp có thoả thuận khác Tuy nhiên, BLDS năm 2005 dừng lại việc đề cập bên bán có quyền bảo lưu quyền sở hữu vật bán hợp đồng mua bán trả chậm, trả dần mà khơng có quy định cụ thể biện pháp Do đó, có tranh chấp xảy ra, khó để giải cách triệt để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cho bên bán bên mua “Điều 461 BLDS năm 2005: Các bên thoả thuận việc bên mua trả chậm trả dần tiền mua thời hạn sau nhận vật mua; bên bán bảo lưu quyền sở hữu vật bán bên mua trả đủ tiền, trừ trường hợp có thoả thuận khác Hợp đồng mua trả chậm trả dần phải lập thành văn Bên mua có quyền sử dụng vật mua trả chậm, trả dần phải chịu rủi ro thời gian sử dụng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.” BLDS năm 2015 dành 04 điều luật (từ Điều 331 đến Điều 334) trực tiếp quy định biện pháp bảo lưu quyền sở hữu giải phần bất cập, thân quy định cịn vướng mắc định Cụ thể là: Thứ nhất, việc xác định chủ thể quan hệ bảo đảm: Chủ thể quan hệ bảo đảm bao gồm bên bảo đảm bên nhận bảo đảm Tuy nhiên, với quy định từ Điều 331 đến Điều 334 BLDS năm 2015, khó để xác định bên bên bảo đảm, bên bên nhận bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu toàn quy định bảo lưu quyền sở hữu đề cập chủ thể bên bán bên mua Quy định khoản Điều 331 Bộ luật dễ dẫn đến cách hiểu bên bảo đảm bên bán, bên nhận bảo đảm bên mua Cách hiểu 12 dẫn đến hệ bên bán trở thành bên có nghĩa vụ, cịn bên mua trở thành bên có quyền bảo lưu quyền sở hữu Đó điều bất hợp lý Thứ hai, đối tượng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu: BLDS năm 2015 khơng có quy định cụ thể đối tượng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu Cũng điểm bất cập gây nên hiểu lầm tài sản đối tượng hợp đồng mua bán đối tượng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu Tuy nhiên, bảo lưu quyền sở hữu quyền sở hữu tài sản bên bán giữ lại bên mua toán hết nghĩa vụ Chỉ bên mua hồn thành nghĩa vụ tốn quyền sở hữu tài sản thuộc họ Do đó, cho tài sản hợp đồng mua bán đối tượng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu khơng hợp lý mà đối tượng hợp đồng mua bán tài sản có áp dụng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu Còn đối tượng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu quyền sở hữu tài sản hợp đồng mua bán Thứ ba,về đối tượng hợp đồng mua bán tài sản áp dụng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu: BLDS năm 2015 không quy định cụ thể tài sản đối tượng hợp đồng mua bán có áp dụng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu, mà đề cập đến tài sản nói chung Như vậy, hiểu tài sản đối tượng hợp đồng mua bán để áp dụng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu, bao gồm tài sản tiêu hao tài sản không tiêu hao Tuy nhiên, đối chiếu với quy định BLDS năm 2015 bảo lưu quyền sở hữu, thấy bên mua có quyền sử dụng tài sản hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực ; bên mua có quyền sở hữu tài sản thực xong nghĩa vụ toán tiền cho bên bán; bên mua khơng hồn thành nghĩa vụ tốn bên bán có quyền địi lại tài sản Như vậy, tài sản không tiêu hao hợp đồng mua bán có áp dụng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu hồn tồn thực Tuy nhiên, tài sản tiêu hao, sau bên mua sử dụng khơng giữ tính chất, hình dáng tính sử dụng ban đầu, trường hợp bên mua khơng hồn thành nghĩa vụ tốn bên bán bên bán khơng thực quyền địi lại tài sản mà yêu cầu bên mua phải bồi thường thiệt hại Không thế, áp dụng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu cho hợp đồng mua bán tài sản tiêu hao bên mua vi phạm nghĩa vụ tốn phải hồn trả lại tài sản loại với tài sản ban đầu Thứ tư, quyền bên nhận bảo đảm (bên bán): Điều 332 BLDS năm 2015 quy định quyền đòi lại tài sản bên mua bên mua vi phạm nghĩa vụ tốn Quy định hồn tồn hợp lý bên mua khơng tốn tốn khơng đầy đủ cho bên bán bên bán địi lại tài sản để bảo tồn lợi ích vật chất Tuy nhiên, điểm bất hợp lý Điều 332 BLDS năm 2015 lại nằm quy định: “…Bên bán hoàn trả cho bên mua số tiền bên mua toán sau trừ giá trị hao mòn tài sản sử dụng…” Quy định vơ tình vơ hiệu hóa quyền bên nhận bảo đảm quan hệ bảo lưu quyền sở hữu, đặt biện pháp bảo lưu quyền sở hữu bên nhận bảo đảm 13 muốn nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ toán Thế quy định không đảm bảo mục đích bảo lưu quyền sở hữu hướng tới bên bán khơng tốn số tiền thiếu Thực tế, bên thỏa thuận áp dụng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu hợp đồng mua bán nhằm mục đích đảm bảo bên mua phải toán đủ cho bên bán khơng phải nhằm mục đích lấy lại tài sản Đồng thời, quy định dẫn tới thực trạng bên mua muốn trả lại tài sản địi lại số tiền trả cho bên bán cần khơng tốn hết số tiền thỏa thuận VII Về biện pháp Bảo lãnh Biện pháp Bảo lãnh a, Quy định chung Các bên thoả thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ Việc bảo lãnh phải thành lập văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong trường hợp pháp luật có quy định văn bảo lãnh phải cơng chứng chứng thực Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Khi nhiều người bảo lãnh nghĩa vụ họ phải liên đới thực việc bảo lãnh, trừ trường hợp có thoả thuận pháp luật có quy định bảo lãnh theo phần độc lập; bên có quyền yêu cầu số người bảo lãnh liên đới phải thực toàn nghĩa vụ Khi người số người bảo lãnh liên đới thực toàn nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh có quyền u cầu người bảo lãnh lại phải thực phần nghĩa vụ họ Việc bảo lãnh chấm dứt trường hợp sau đây: nghĩa vụ bảo đảm bảo lãnh chấm dứt; việc bảo lãnh huỷ bỏ thay biện pháp bảo đảm khác; bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh theo thoả thuận bên b, Khái niệm Thông thường, bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ bên bảo đảm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Tuy nhiên, có nhiều trường hợp bên có nghĩa vụ khơng có điều kiện để đảm nhận bảo đảm trước bên có quyền Để tạo điều kiện cho bên giao kết hợp đồng xác lập quan hệ nghĩa vụ mà bảo đảm quyền lợi cho người có quyền trường hợp người có nghĩa vụ khơng có tài sản để bảo đảm việc thực nghĩa vụ đó, pháp luật quy định người khác đứng cam kết trước người có quyền việc thay người có nghĩa vụ để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ c, Chủ thể Về mối quan hệ: Quan hệ A với B quan hệ nghĩa vụ bảo đảm biện pháp bảo lãnh (được hình thành từ thoả thuận A B theo quy định pháp luật), quan hệ A với c quan hệ bảo lãnh (được hình thành từ thoả thuận 14 A C), quan hệ c với B phát sinh c thay B thực nghĩa vụ B trước A (được gọi nghĩa vụ hoàn lại) Về chủ thể: Chủ thể quan hệ bảo lãnh A c, c bên bảo lãnh, A bên nhận bảo lãnh; chủ thể quan hệ nghĩa vụ A B, A bên có quyền, B bên có nghĩa vụ; chủ thể quan hệ nghĩa vụ hoàn lại c B đổ c bên có quyền, B bên có nghĩa vụ Về liên hệ quan hệ: Quan hệ A với B quan hệ có nghĩa vụ bảo đảm thực bảo lãnh (nên B đồng thời gọi bên bảo lãnh); quan hệ A với c quan hệ bảo đảm việc thực nghĩa vụ B; quan hệ c với B quan hệ mà B phải hồn trả cho c lợi ích mà c thay B thực cho A Từ việc xác định cho thấy biện pháp bảo lãnh đặt ngồi bên chủ thể quan hệ bảo lãnh bên bảo lãnh (C) bên nhận bảo lãnh (A), cịn có chủ thể liên quan bên bảo lãnh (B) d, Đối tượng - Phạm vi • Đối tượng bảo lãnh cam kết người bảo lãnh với người nhận bảo lãnh Nếu đối tượng nghĩa vụ việc thực cơng việc mà thơng qua việc thực cơng việc đó, quyền lợi bên có quyền thoả mãn người nhận bảo lãnh phải thực công việc Trong Trường hợp này, người bảo lãnh phải người có khả thực cơng việc Nếu đối tượng nghĩa vụ khoản tiền tài sản có giá trị người bảo lãnh phải lấy tài sản thuộc sở hữu giao cho người nhận bảo lãnh xử lý • Phạm vi bảo lãnh phần tồn nghĩa vụ Nếu khơng có thoả thuận khác người bảo lãnh phải bảo lãnh tiền lãi nợ gốc phạm vi bảo lãnh; đồng thời phải bảo lãnh khoản tiền phạt tiền bồi thường thiệt hại e, Thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh Người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ họ trước bên nhận bảo lãnh Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp bên nhận bảo lãnh bù trừ nghĩa vụ với bên bảo lãnh Trong trường hợp phải thực nghĩa vụ bảo lãnh, thời điểm người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ phải xác định theo trường hợp cụ thể f, Nội dung Bên bảo lãnh phải dùng tài sản thuộc sở hữu tự thực công việc để chịu trách nhiệm thay cho người bảo lãnh người không thực nghĩa vụ gây thiệt hại cho bên nhận bảo lãnh Khi bên bảo lãnh thực xong cam kết trước bên nhận bảo lãnh quan hệ nghĩa vụ việc bảo lãnh coi chấm dứt Khi đó, bên bảo lãnh có quyền yêu cầu người bảo lãnh thực nghĩa vụ phạm vi bảo lãnh; bên bảo lãnh hưởng thù lao có thoả thuận họ với người bảo lãnh pháp luật có quy định 15 Trong trường hợp nhiều người bảo lãnh nghĩa vụ mà bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh khơng có thoả thuận khác nghĩa vụ người bảo lãnh bên nhận bảo lãnh xác định theo nghĩa vụ liên đới họ phải liên đới thực việc bảo lãnh Vì vậy, người nhận bảo lãnh yêu cầu người số người bảo lãnh phải thực toàn nghĩa vụ đến thời hạn thực mà người bảo lãnh không thực thực không Khi số người bảo lãnh liên đới thực toàn nghĩa vụ thay cho người bảo lãnh có quyền u càu người bảo lãnh cịn lại phải thực cho phần nghĩa vụ phạm vi mà họ bảo lãnh Thực trạng Trong trường hợp bảo lãnh phát hành chứng khốn, q trình hay gặp rủi ro, cụ thể như: • Rủi ro giá: Nguyên nhân đánh giá công ty phát hành cổ phiếu chưa xác, dẫn đến định giá cao so với giá trị thực, ảnh hưởng từ thị trường xu hướng đầu tư thay đổi • Rủi ro pháp lí: Nguyên nhân xảy thường công ty bảo lãnh không tuân thủ quy định pháp luật, không dung hịa quyền lợi với đối tác • Rủi ro vốn: Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán cần nguồn lực tài lớn dài Khi thị trường chứng khốn có nhu cầu thấp, doanh nghiệp khó thu hồi vốn, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khác • Rủi ro tính tốn: Trường hợp, tính khoản chứng khốn khơng cao, không thu hút nhà đầu tư ảnh hưởng đến doanh nghiệp bảo lãnh phát hành Đặc biệt với doanh nghiệp quy mơ vừa nhỏ, tính khoản chứng khốn thấp • Rủi ro lãi suất: Biến động thị trường kinh tế, khiến lãi suất ngân hàng ngày tăng Điều khơng có lợi thực nghiệp vụ bảo lãnh phát hành, lợi nhuận doanh nghiệp thu thấp so với số vốn bỏ VIII Về biện pháp Tín chấp Biện pháp Tín chấp Theo quy định Điều 344 Bộ luật dân năm 2015 “Tổ chức trị-xã hội sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định pháp luật” Tín chấp giống với bảo lãnh có tham gia người thứ ba Điều bật mặt xã hội, tín chấp hiểu biện pháp đặt nhằm mục đích xóa đói giảm nghèo nhà nước Có thể nói, tín chấp hình thức bảo lãnh vay vốn khác với bảo lãnh số điểm sau đây: - Người bảo đảm: Phải tổ chức trị-xã hội sở; 16 - Người bảo đảm: Là người nghèo thuộc thành viên tổ chức trị - xã hội; - Đối tượng để bảo đảm: Là uy tín tổ chức; - Mục đích vay: Thực sản xuất, kinh doanh dịch vụ xác định cụ thể hợp đồng vay vốn người vay phải sử dụng vốn với mục đích vay xác định hợp đồng; - Bên cho vay có quyền kiểm sốt việc sử dụng vốn vay có quyền chấm dứt hợp đồng trước thời hạn thu hồi vốn người vay sử dụng vốn khơng mục đích Việc cho vay có bảo đảm tín chấp phải lập thành văn có xác nhận tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp điều kiện, hồn cảnh bên vay vốn Hợp đồng tín chấp phải cụ thể số tiền, mục đích, thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên vay, tổ chức tín dụng cho vay tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp Tổ chức trị-xã hội sở (bên bảo đảm tín chấp) chủ động phối hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng cho vay để giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho người vay; giám sát việc sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả; đơn đốc trả nợ đầy đủ, hạn; xác nhận theo yêu cầu tổ chức tín dụng cho vay điều kiện, hoàn cảnh người vay vay vốn Tổ chức tín dụng cho vay có quyền u cầu bên bảo đảm tín chấp phối hợp việc kiểm tra sử dụng vốn vay đôn đốc trả nợ; phối hợp với bên bảo đảm tín chấp việc cho vay thu hồi nợ Thực trạng a, Các tổ chức tín dụng cho vay tín chấp Hiện thị trường có nhiều hình thức vay tín chấp sản phẩm tổ chức tín dụng Theo quy định pháp luật, việc vay tín chấp thực tổ chức tín dụng gồm: + Ngân hàng: Thường ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ, sản phẩm vay tín chấp đa dạng ngân hàng cịn lại (ví dụ Tiên Phong Bank, Techcombank, Vietcombank, MaritimeBank, HDBank, Vietinbank, Agribank, Sacombank ); + Vay tổ chức tín dụng phi ngân hàng: Thường cơng ty tài nơi cung cấp đa dạng gói vay tín chấp cho khách hàng so với loại hình cịn lại tổ chức tín dụng phi ngân hàng (Ví dụ FE Credit, Home Credit, MCredit, Easy Credit, CIMB, Mirae Assest, ) 17 + Vay tổ chức tài vi mơ: Ví dụ tổ chức tài vi mơ trách nhiệm hữu hạn thành viên Tình Thương (TYM), tổ chức tài vi mơ trách nhiệm hữu hạn M7 (M7 - MFI), tổ chức tài vi mơ trách nhiệm hữu hạn thành viên CEP, + Thường quỹ tín dụng nhân dân cho vay tín chấp có bảo đảm Tổ chức trị - xã hội Do vậy, việc vay tín chấp quỹ tín dụng nhân dân khơng có nhanh chóng, dễ dàng so với loại tổ chức tín dụng cịn lại b, Cân nhắc việc vay tín chấp - Để trả lời cho câu hỏi có nên hay khơng nên vay tín chấp vào yếu tố sau đây: Nhu cầu khách hàng; gói cho vay tín chấp tổ chức tín dụng; khách hàng có đáp ứng điều kiện đối tượng, hồ sơ, thủ tục cho vay tổ chức tín dụng khơng - Ngồi ra, số ưu điểm, nhược điểm vay tín chấp mà khách hàng cân nhắc, tham khảo vay tín chấp sau: + Ưu điểm: · Thời gian xét duyệt hồ sơ, giải ngân nhanh chóng · Linh hoạt cách thực cấp tín dụng · Đa dạng đối tượng, nhu cầu vay + Nhược điểm: · Số tiền giải ngân/vay thường không cao · Lãi suất thường cao · Thời gian vay thường không dài Như vậy, thấy, thơng thường, khách hàng có nhu cầu vay với số tiền khơng cao, khơng có tài sản bảo đảm, cần thời gian ngắn thời gian trả nhanh lựa chọn vay tín chấp IX Về biện pháp Cầm giữ tài sản Biện pháp Cầm giữ tài sản Theo quy định Điều 346 Bộ luật dân năm 2015: “Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ” Để xác định biện pháp bảo đảm cầm giữ tài sản, cần phải có yếu tố: Thứ nhất, việc cầm giữ tài sản phải xuất phát từ hợp đồng song vụ Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên chủ thể có quyền nghĩa vụ Trong hợp đồng song vụ, bên cầm giữ thực nghĩa vụ bên lại không thực thực khơng nghĩa vụ bên có quyền 18 Thứ hai, đối tượng hợp đồng song vụ phải tài sản.Với cách phân loại dựa theo đối tượng hợp đồng, hợp đồng có hai loại, loại có đối tượng tài sản hợp đồng mua bán, tặng cho tài sản, hợp đồng gia công… loại có đối tượng cơng việc hợp đồng gửi giữ, hợp đồng vận chuyển… Chỉ hợp đồng có đối tượng tài sản bên có quyền có quyền nắm giữ tài sản Thứ ba, bên có quyền chiếm giữ tài sản cách hợp pháp Thông thường, việc chiếm giữ tài sản bên có nghĩa vụ chuyển giao kết việc thực nghĩa vụ bên cầm giữ Thứ tư, bên có nghĩa vụ có vi phạm hợp đồng Khi bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ bên có quyền hay bên cầm giữ có quyền cầm giữ tài sản Cầm giữ tài sản phát sinh có vi phạm nghĩa vụ mà khơng cần có thỏa thuận bên Thực trạng Cầm giữ theo quy định pháp luật hành giới hạn phạm vi hợp đồng song vụ Tuy nhiên, nay, có nhiều trường hợp cầm giữ tài sản “quan hệ song vụ” “hợp đồng song vụ” chưa có quy định điều chỉnh vấn đề Hay trường hợp gia cầm người bị thất lạc mà người khác bắt nhận lại gia cầm, chủ sở hữu phải toán tiền cơng ni giữ chi phí khác cho người bắt gia cầm Vấn đề đặt người có gia cầm bị thất lạc khơng thực nghĩa vụ tốn khoản tiền bên bắt có quyền cầm giữ gia cầm hay khơng? Nếu đối chiếu theo Điều 346 BLDS năm 2015 áp dụng họ không tồn hợp đồng song vụ mà tồn quan hệ song vụ Đây trường hợp xảy nhiều thực tế mà áp dụng biện pháp cầm giữ tài sản quyền bên bị vi phạm nghĩa vụ bảo vệ hiệu Như vậy, BLDS cần có văn hướng dẫn nhằm mở rộng phạm vi áp dụng cầm giữ tài sản cho quan hệ song vụ 19

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w