(Tiểu luận) luật thƣơng mại đề tài pháp luật về doanh nghiệp nhà nƣớc và thực trạng ở việt nam hiện nay

36 7 0
(Tiểu luận) luật thƣơng mại đề tài pháp luật về doanh nghiệp nhà nƣớc và thực trạng ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NHÓM LUẬT THƢƠNG MẠI Đề tài: Pháp luật doanh nghiệp nhà nƣớc thực trạng Việt Nam Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Hoàng Vân Đƣợc thực : Nhóm Lớp học phần : Luật thƣơng mại 1(221)_02 HÀ NỘI – 02/2022 SINH VIÊN THỰC HIỆN STT Họ tên MSV Đỗ Nam Phương (Nhóm trưởng) 11206552 Nguyễn Phương Thảo 11203674 Hoàng Vũ Thuỳ Linh 11202136 Đỗ Thị Liên 11202063 Nguyễn Hưng Giang 11201090 Hà Phương Anh 11200099 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 1.2 Quy định doanh nghiệp nhà nước 1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý 1.3.1 Quy định cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước 1.3.2 Các thành phần cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước 10 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 17 2.1 Những thành tựu đạt 17 2.2 Thực trạng hạn chế tồn doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 19 2.3 Thực tiễn thực thi pháp luật doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 23 2.4 Quản lý nhà nước với doanh nghiệp nhà nước 25 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC27 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam doanh nghiệp nhà nước 27 3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu pháp luật Việt Nam doanh nghiệp nhà nước 29 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tượng mang chất khác đặt bối cảnh khác Nói cách khác, chất DNNN phụ thuộc vào chất nhà nước nắm vai trò chủ sở hữu DNNN Ngày nay, DNNN tồn hầu không phân biệt chế độ trị - xã hội Việt Nam, tiến hành đổi toàn diện (từ Đại hội VI Đảng, tháng 12-1986) đến nay, nhằm giữ vững định hướng XHCN, Đảng ta quán quan điểm kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo với kinh tế tập thể mà nòng cốt hợp tác xã dần trở thành tảng chế độ kinh tế Cơ sở nhận thức quan điểm khơng có Chủ nghĩa xã hội gắn với công hữu Trong thời kỳ độ lên CNXH, lực lượng sản xuất cịn thấp kém, chưa thích hợp với cơng hữu khiết cần trì cấu kinh tế nhiều thành phần nhằm phát huy tối đa lực sản xuất đất nước Tuy nhiên, để khơng chệch hướng XHCN kinh tế nhà nước (với tiền đề Nhà nước XHCN lãnh đạo Đảng Cộng sản) kinh tế tập thể (nòng cốt hợp tác xã) phải tạo điều kiện thuận lợi tối đa để phát triển dần thành phương thức sản xuất thống trị Chính thế, DNNN giao trọng trách to lớn: Nắm vị trí then chốt kinh tế bảo đảm kiểm soát Nhà nước kinh tế nói chung; cơng cụ hỗ trợ Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô; cơng cụ thực thi sách mang tính XHCN; thành phần tạo điều kiện dẫn dắt thành phần kinh tế khác lên CNXH; hạt nhân tạo sức mạnh cạnh tranh quốc tế; mô hình xây dựng quan hệ sản xuất XHCN thích hợp với kinh tế thị trường Tuy nhiên, thời điểm tại, kết hoạt động DNNN chưa thật đáp ứng kỳ vọng người dân lẫn quan nhà nước nhiều phương diện khác Vì lẽ đó, việc cần hồn thiện sách, pháp luật DNNN, giúp cho DNNN giữ vững vai trò lực lượng vật chất quan trọng kinh tế, góp phần điều tiết, ổn định kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội việc quan trọng cần ưu tiên hàng đầu Vì vậy, chúng em tìm hiểu đề tài “Pháp luật doanh nghiệp nhà nước thực trạng Việt Nam nay” nhằm nghiên cứu, làm rõ vấn đề, nội dung quy định pháp luật Việt Nam loại hình doanh nghiệp DNNN Chúng em xin cảm ơn! Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành chương sau: Chương Những vấn đề chung pháp luật Việt Nam doanh nghiệp nhà nước Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam doanh nghiệp nhà nước thực tiễn thực doanh nghiệp Việt Nam Chương Giải pháp hoàn thiện kiến nghị nâng cao hiệu pháp luật Việt Nam doanh nghiệp nhà nước CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nƣớc Theo khoản 11 Điều Luật Doanh Nghiệp 2020: "Doanh nghiệp nhà nước bao gồm doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu theo quy định Điều 88 Luật này." Như vậy, từ ngày 01/01/2021, doanh nghiệp thuộc trường hợp sau xem doanh nghiệp nhà nước: Trƣờng hợp 1: Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, bao gồm: - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ cơng ty mẹ tập đồn kinh tế nhà nước, công ty mẹ tổng công ty nhà nước, cơng ty mẹ nhóm cơng ty mẹ - công ty con; - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công ty độc lập Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Trƣờng hợp 2: Doanh nghiệp có thành viên Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, bao gồm: - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu cơng ty mẹ tập đồn kinh tế, cơng ty mẹ tổng công ty nhà nước, công ty mẹ nhóm cơng ty mẹ - cơng ty con; Document continues below Discover more from:kinh tế lkt63 Luật Đại học Kinh tế… 788 documents Go to course Cau Hoi Trac Nghiem 239 Giai Phau Hoc 2016 … Luật kinh tế 100% (19) Sự phát triển máy nhà nước tron… Luật kinh tế 100% (4) CHƯƠNG I-LÝ LUẬN 16 Chung VỀ ÁP DỤNG… Luật kinh tế 100% (3) đáp án luật lao động 34 trắc nhiệm Luật kinh tế 100% (3) Mơ hình giám sát tài hành của… Luật kinh tế 100% (2) ƠN TẬP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐ… - Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công 13 ty cổ phần công ty độc lập Luật kinh Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có tế quyền biểu 100% (2) 1.2 Quy định doanh nghiệp nhà nƣớc Điều kiện thành lập doanh nghiệp Nghị định quy định doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ xem xét thành lập đáp ứng đủ điều kiện sau: có ngành, lĩnh vực hoạt động thuộc phạm vi đầu tư vốn nhà nước để thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; đảm bảo đủ vốn điều lệ theo quy định; có hồ sơ hợp lệ theo quy định Việc thành lập doanh nghiệp phải phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch ngành quốc gia Vốn điều lệ không thấp 100 tỷ đồng Doanh nghiệp thành lập phải có mức vốn điều lệ khơng thấp 100 tỷ đồng Trường hợp kinh doanh ngành, nghề quy định phải có vốn pháp định ngồi điều kiện trên, vốn điều lệ doanh nghiệp thành lập không thấp mức vốn pháp định quy định ngành, nghề kinh doanh Đối với doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu, bảo đảm an sinh xã hội hoạt động số ngành, lĩnh vực, địa bàn cần Nhà nước đầu tư vốn để thành lập doanh nghiệp vốn điều lệ thấp 100 tỷ đồng không thấp mức vốn pháp định quy định ngành, nghề kinh doanh yêu cầu vốn pháp định Sắp xếp, chuyển đổi doanh nghiệp Ngoài ra, Nghị định nêu rõ quy định xếp lại, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Theo quy định, hai số doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (cơng ty bị hợp nhất) hợp với thành doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp Một số doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (cơng ty bị sáp nhập) sáp nhập vào doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ khác (công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Bên cạnh đó, Nghị định quy định, doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ chia tài sản, quyền, nghĩa vụ cơng ty có (cơng ty bị chia) để thành lập hai nhiều doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ mới, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị chia Một doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ tách cách chuyển phần tài sản, quyền, nghĩa vụ cơng ty có (công ty bị tách) để thành lập doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (công ty tách) mà không chấm dứt tồn công ty bị tách Điều kiện hợp nhất, sáp nhập, chia, tách doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hợp nhất, sáp nhập, chia, tách đáp ứng đủ điều kiện sau đây: việc sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp phải phù hợp với văn xếp, đổi doanh nghiệp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trường hợp chưa quy định văn quan đại diện chủ sở hữu phải trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Các doanh nghiệp hình thành sau chia, tách phải đảm bảo đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp Việc hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp phải đảm bảo tuân thủ quy định Luật Cạnh tranh hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp 1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý 1.3.1 Quy định cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc Theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 Cơ cấu tổ chức quản lý Doanh nghiệp nhà nước theo hình thức cơng ty TNHH thành viên có hai mơ hình sau: – Chủ tịch công ty, Giám đốc Tổng giám đốc Kiểm soát viên – Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc Kiểm soát viên Trong đó, Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định Cơ cấu tổ chức quản lý Doanh nghiệp nhà nước theo hình thức Cơng ty TNHH thành viên, Cơng ty TNHH hai thành viên, Công ty cổ phần có hai mơ hình sau: – Chủ tịch cơng ty, Giám đốc Tổng giám đốc, Ban kiểm soát – Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc, Ban kiểm soát

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan