1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài lý luận chung về gia đình liên hệ với thựctrang gia đình ở việt nam hiện nay

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Chung Về Gia Đình - Liên Hệ Với Thực Trạng Gia Đình Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Gia Huy, Phạm Duy Thái, Trần Đặng Hoàng Trang, Phạm Minh Thông, Bùi Thị Trinh, Trần Mai Thảo, Trương Thanh Tuấn
Người hướng dẫn THS. Nguyễn Thị Hải
Trường học Trường Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 7,5 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KH XÃ HỘI & NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH- LIÊN HỆ VỚI THỰC TRANG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: THS.NGUYỄN THỊ HẢI LÊN LỚP: POS 351 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM : nhóm 5B Nguyễn Gia Huy 27212102088 Phạm Duy Thái 27211323852 Trần Đặng Hoàng Trang 28204748045 Phạm Minh Thông 27211602596 Bùi Thị Trinh 28204354792 Trần Mai Thảo 28204346159 Trương Thanh Tuấn 27211302672 NĂM HỌC 2023-2024 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Mục đích nhiệm vụ nghiêm cứu: Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu III.Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV.Cơ sở lí luận phương pháp nghiêng cứu V.Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 1.1 KHÁI NIỆM , VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.1.3 Chức gia đình 1.2 CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 1.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 1.2.2 Cơ sở trị - xã hội 1.2.3 Cơ sở văn hóa 1.2.4 Chế độ nhân tiến CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 2.1.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1.1.1 Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình 2.1.1.2Biến đổi chức gia đình 2.1.1.3Sự biến đổi quan hệ gia đình 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Họ tên mssv nội dung % hoàn 2 27211323852 28204748045 Phạm Duy Thái Trần Đặng Hoàng Trang Phạm Minh Thông Nguyễn Gia Huy Bùi Thị Trinh Trần Mai Thảo Trương Thanh Tuấn 27211302672 27211602596 27212102088 28204354792 28204346159 phân tích Phần 1.1 Phần 1.2 thành 100% 100% Phần 2.1 Phần 2.2 Chương Lời mở dầu kết luận Phần 2.1 100% 100% 100% 100% 100% LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: Gia đình khái niệm quen thuộc gắn liền với sống chúng, môi trường quen thuộc tất người cá nhân tham gia vào q trình tạo lập xây dựng gí đình Gia đình hình ảnh phản ảnh xã hội thu nhỏ, gia đình coi tế bào cấu tạo nên xã hội, bao gồm nhiều lĩnh vực phong phú phức tạp, đầy mâu thuẫn biến động Trải qua nhiều thời kì phát triển xã hội, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với nhiều hệ người nhiều chuẩn mực đạo đức có giá trị cao quý góp phần chỉnh đốn hành vi đạo đức người, tạo xã hội hồn chỉnh Trãi qua dịng thời lịch sử hào hùng, cấu trúc quan hệ gia đình thay đổi vai trị gia đình xã hội không thay đổi Trong bối cảnh đất nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Và với phát triển mặt khác xã hội, đề nảy sinh, vấn đề gia đình có nhiều biến đổi phức tạp, bên cạnh thay đỏi tích cực gia đình Việt Nam cịn đối mặt với vấn đề tiêu cực chi phối lớn từ kinh tế, văn hóa, trị xã hội Dựa thực trạng đó, nhóm em xin chọn đề tài “ Lý luận chung gia đình - liên hệ với thực trạng gia đình Việt Nam nay.” II Mục đích nhiệm vụ nghiêm cứu: 1.Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ lí luận chung chủ nghĩa xã hội khoa học vấn đề gia đình, liên hệ với biến đổi gia đình Việt Nam thời kì độ lrrn chủ nghĩa xã hội Việt Nam thực trạng phướng hướng tương lai từ có giải pháp để khác phục mặt tiêu cực phát triển mặt tích cực để xã hội ngày hoàn thiện 2.Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích phần lí luận chung gia đình : khái niệm gia đình, chức năng, vai trị sở xây dựng gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội - Phân tích biến động cụ thể chức gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay; xác định nguyên nhân, hệ tác động thay đổi -Liên hệ tới thực trạng gia đình Việt Nam với đa dạng vấn đề cấp bách phức tạp thu hút quan tâm toàn xã hội thời gian qua vấn đề hôn nhân, kế hoạch hóa gia đình, đạo đức gia đình, quan hệ gia đình, -Nêu lên giải pháp kết luận III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu gia đình vấn đề liên quan thời kì độ chủ nghĩa xã hội Phạm vi nghiên cứu giới hạn vấn đề gia đình xảy Việt Nam từ đất nước bắt đầu đổi kinh tế, trị, bước vào thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa ( năm 1986) IV.Cơ sở lí luận phương pháp nghiêng cứu: Tiểu luận nghiên cứu vấn dề gia đình dựa lí luận chung chủ nghĩa xã hội khoa học sở đượt đặt nhằm xây đựng gia đình thời kì độ lên củ nghĩa xã hội V.Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài: Về mặt lí luận, đề tài nghiên cứu làm rõ, đầy đủ lí luận chung vấn đề gia đình sở lí luận xây dựng gia đình thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa Về thực tiễn, đề tài phân tích, nghiên cứu tác động, nguyên nhân biến đổi chức gia đình thực trạng số vấn đề gia đình Việt Nam, từ đề xuất giải pháp phù hợp cho trình xây dựng gia đình NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 1.1 KHÁI NIỆM , VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 1.1.1 Khái niệm: _Gia đình mơ •t •ng đồng người đặc biê •t, có vai trị định đến tồn phát triển xã hơ •i C.Mác Ph.Ăngghen, đề câ •p đến gia đình cho rằng: “Quan • thứ ba tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi, nảy nở – quan • chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan • bản, quan • nhân (vợ chồng) quan • huyết thống (cha mẹ cái…) Những mối quan • tồn gắn bó, liên kết, ràng b •c phụ th •c lẫn nhau, nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiê •m người, quy định pháp lý đạo lý Quan • nhân sở, tảng hình thành nên mối quan • khác gia đình, sở pháp lý cho tồn gia đình Quan • huyết thống quan • người mơ •t dịng máu, nảy sinh từ quan • nhân Đây mối quan • tự nhiên, yếu tố mạnh mẽ gắn kết thành viên gia đình với Trong gia đình, ngồi hai mối quan • quan • vợ chồng, quan • cha mẹ với cái, cịn có mối quan • khác, quan • ông bà với cháu chắt, anh chị em với nhau, cơ, dì, bác với cháu v.v Ngày nay, Viê •t Nam giới cịn thừa nhân• quan • cha mẹ ni (người đš đầu) với ni (được cơng nhâ •n thủ tục pháp lý) quan • gia đình Dù hình thành từ hình thức nào, gia đình tất yếu nảysinh quan • ni dưšng, quan tâm chăm sóc ni dưšng thành viên gia đình vâ •t chất tinh thần Nó vừa trách nhiê •m, nghĩa vụ, vừa mơ •t quyền lợi thiêng liêng thành viên gia đình Trong xã hơ •i hiê •n đại, hoạt •ng ni dưšng, chăm sóc gia đình xã hơ •i quan tâm chia sẻ, xong khơng thể thay hồn tồn chăm sóc, ni dưšng gia đình Các quan • có mối liên • chặt chẽ với biến đổi, phát triển phụ th •c vào trình • phát triển kinh tế thể chế trị-xã hơ •I Như vâ •y, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biê •t, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan •huyết thống quan • ni dưšng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình 1.1.2 Vị trí gia đình xã hội: *Gia đnh tế bào xã hội Gia đình có vai trị định tồn tại, vâ •n •ng phát triển xã hô •i Ph.Ăngghen rõ: “Theo quan điểm vâ •t nhân tố định lịch sử, quy cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng thân sản xuất lại có hai loại Mơ •t mặt sản xuất tư liê •u sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người, truyền nòi giống Những trâ •t tự xã hơ •i, người mơ •t thời đại lịch sử định mơ •t nước định sống, hai loại sản xuất định: mơ •t mặt trình • phát triển lao •ng mặt khác trình • phát triển gia đình” Với viê •c sản xuất tư liê •u tiêu dùng, tư liê •u sản xuất, tái sản xuất người, gia đình mơ •t tế bào tự nhiên, mơ •t đơn vị sở để tạo nên thể – xã hơ •i Khơng có gia đình để tái tạo người xã hơ •i khơng thể tồn phát triển Vì vâ •y, muốn có mơ •t xã hơ •i phát triển lành mạnh phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “… nhiều gia đình •ng lại thành xã hơ •i, xã hơ •i tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hơ •i tốt Hạt nhân xã hơ •i gia đình” Tuy nhiên, mức • tác •ng gia đình xã hơ •i lại phụ th •c vào chất chế • xã hơ •i, vào đường lối, sách giai cấp cầm quyền, phụ th •c vào thân mơ hình, kết cấu, đặc điểm hình thức gia đình lịch sử Vì vâ •y, giai đoạn lịch sử, tác •ng gia đình xã hơ •i khơng hồn tồn giống Trong xã hơ •i dựa sở chế • tư hữu tư liê •u sản xuất, bất bình đẳng quan • xã hơ •i quan • gia đình hạn chế lớn đến tác •ng gia đình xã hơ •i Chỉ người n ấm, hịa th •n gia đình, n tâm lao •ng, sáng tạo đóng góp sức cho xã hơ •i ngược lại Chính vâ •y, quan tâm xây dựng quan • xã hơ •i, quan • gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề quan trọng cách mạng xã hơ •i chủ nghĩa *Gia đnh t ấm, mang li giá trị hnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Từ nằm bụng mẹ, đến lúc lọt lịng suốt c •c đời, cá nhân gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình mơi trường tốt để cá nhân u thương, ni dưšng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiê •n quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hô •i Chỉ mơi trường n ấm gia đình, cá nhân cảm thấy bình n, hạnh phúc, có •ng lực để phấn đấu trở thành người xã hơ •i tốt *Gia đnh c)u nối gi+a cá nhân với xã hội Gia đình •ng đồng xã hơ •i mà cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người Chỉ gia đình, thể hiê •n quan • tình cảm thiêng liêng, sâu đâ •m vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em với mà khơng •ng đồng có thay Tuy nhiên, cá nhân lại khơng thể sống quan • tình cảm gia đình, mà cịn có nhu cầu quan • xã hô •i, quan • với người khác, ngồi thành viên gia đình Mỗi cá nhân khơng thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hơ •i Quan • thành viên gia đình đồng thời quan • thành viên xã hơ •i Khơng có cá nhân bên ngồi gia đình, khơng thể có cá nhân bên ngồi xã hơ •i Gia đình •ng đồng xã hơ •i đáp ứng nhu cầu quan • xã hơ •i cá nhân Gia đình mơi trường mà cá nhân học thực hiê •n quan • xã hơ •i Ngược lại, gia đình mơ •t •ng đồng để xã hơ •i tác •ng đến cá nhân Nhiều thơng tin, hiê •n tượng xã hơ •i thơng qua lăng kính gia đình mà tác •ng tích cực tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách v.v Xã hô •i nhâ •n thức đầy đủ toàn diê •n cá nhân xem xét họ quan • xã hơ •i quan • với gia đình Có vấn đề quản lý xã hơ •i phải thơng qua hoạt •ng gia đình để tác •ng đến cá nhân Nghĩa vụ quyền lợi cá nhân thực hiên• với hợp tác thành viên gia đình Chính vâ •y, xã hơ •i nào, giai cấp cầm quyền muốn quản lý xã hơ •i theo u cầu mình, coi trọng viê •c xây dựng củng cố gia đình Vâ y• nên, đặc điểm gia đình chế • xã hơ •i có khác Trong xã hơ •i phong kiến, để củng cố, trì chế • bóc lơ •t, với quan • gia trưởng, •c đốn, chun quyền có quy định khắt khe phụ nữ, địi hỏi người phụ nữ phải tu •t đối trung thành với người chồng, người cha – người đàn ông gia đình Document continues below Discover more Chủ Nghĩa Xã from: Hội Khoa Học POS 351 Trường Đại Học… 30 documents Go to course 25 16 CÂU HỎI MÔN Cnxhkh - Chủ nghĩa… Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học None ÔN TẬP MÔN Cnxhkh - Chủ Nghĩa Xã Hội… Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học None ÔN TẬP Cnxhkh abnc Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học None Tuluan - Tự luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học None Cnxhkh Hè 20222023 - Ôn tập Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học None Cauhoingan - Câu Trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hơ •i, để xây dựng mơ •t xã hơ •i thâ •t hỏi ngắn bình đẳng, người giải phóng, giai cấp cơng nhân chủ trương bảo vê • chế • nhân mơ •t vợ mơ •t chồng, thực hiê •n bình đẳng gia đình,Xãgiải Chủ Nghĩa phóng phụ nữ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu khơng giải phóng phụ Hội Khoa Học nữ xây dựng chủ nghĩa xã hơ •i mơ •t nửa”[5] Vì vâ •y, quan • gia đình chủ nghĩa xã hơ •i có đặc điểm khác chất so với chế • xã hơ •i trước 1.1.3 Chức gia đình: *Chức tái sản xuất người Đây chức đặc thù gia đình, khơng mơ •t •ng đồng thay Chức không đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người, đáp ứng nhu cầu trì nịi giống gia đình, dịng họ mà cịn đáp ứng nhu cầu sức lao •ng trì trường tồn xã hơ •i Viê •c thực hiê •n chức tái sản xuất người diễn gia đình, khơng viê •c riêng gia đình mà vấn đề xã hơ •i Bởi vì, thực hiê •n chức định đến mâ •t • dân cư nguồn lực lao •ng mơ •t quốc gia quốc tế, mơ •t yếu tố cấu thành tồn xã hơ •i Thực hiên• chức liên quan chặt chẽ đến phát triển mặt đời sống xã hơ •i Vì vâ •y, tùy theo nơi, phụ thuô •c vào nhu cầu xã hơ •i, chức thực hiê •n theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích Trình • phát triển kinh tế, văn hóa, xã hơ •i ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao •ng mà gia đình cung cấp *Chức ni dưỡng, giáo d5c Bên cạnh chức tái sản xuất người, gia đình cịn có trách nhiê •m ni dưšng, dạy dỗ trở thành người có ích cho gia đình, •ng đồng xã hơ •i Chức thể hiê •n tình cảm thiêng liêng, trách nhiêm • cha mẹ với cái, đồng thời thể hiê •n trách nhiê •m gia đình với xã hơ •i Thực hiê •n chức này, gia đình có ý nghĩa quan trọng hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống người Bởi vì, sinh ra, trước tiên người chịu giáo dục trực tiếp cha mẹ người thân gia đình Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại thường để lại dấu ấn sâu đâ •m bền vững c •c đời người Vì vâ •y, gia đình mơ •t mơi trường văn hóa, giáo dục, môi trường này, thành viên chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời người thụ hưởng giá trị văn hóa, khách thể chịu giáo dục thành viên khác gia đình Chức ni dưšng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài tồn diê •n đến c •c đời thành viên, từ lúc lọt lòng trưởng thành tuổi già Mỗi thành viên gia đình có vị trí, vai trị định, vừa chủ thểvừa khách thể viê •c ni dưšng, giáo dục gia đình Đây chức None quan trọng, mặc dù, xã hơ •i có nhiều •ng đồng khác (nhà trường, đồn thể, quyền v.v ) thực hiê •n chức này, khơng thể thay chức giáo dục gia đình Với chức này, gia đình góp phần to lớn vào viê •c đào tạo • trẻ, • tương lai xã hơ •i, cung cấp nâng cao chất lượng nguồn lao •ng để trì trường tồn xã hơ •i, đồng thời cá nhân bước xã hơ •i hóa Vì vâ •y, giáo dục gia đình gắn liền với giáo dục xã hơ •i Nếu giáo dục gia đình khơng gắn với giáo dục xã hơ •i, cá nhân khó khăn hịa nhâ •p với xã hơ •i, ngược lại, giáo dục xã hơ •i khơng đạt hiê •u cao không kết hợp với giáo dục gia đình, khơng lấy giáo dục gia đình tảng Do vây, • cần tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục xã hơ •i ngược lại Bởi hai khuynh hướng hướng ấy, cá nhân không phát triển tồn diê n• Thực hiê •n tốt chức ni dưšng, giáo dục, địi hỏi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức bản, tương đối tồn diê •n mặt, văn hóa, học vấn, đặc biê •t phương pháp giáo dục *Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Cũng đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái sản sản xuất tư liêu• sản xuất tư liê u• tiêu dùng Tuy nhiên, đặc thù gia đình mà đơn vị kinh tế khác khơng có được, chỗ, gia đình đơn vị tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất sức lao •ng cho xã hơ •i Gia đình khơng tham gia trực tiếp vào sản xuất tái sản xuất cải vâ •t chất sưc slao •ng, mà cịn mơ •t đơn vị tiêu dùng xã hơ •i Gia đình thực hiê •n chức tổ chức tiêu dùng hàng hóa để trì đời sống gia đình lao •ng sản xuất sinh hoạt gia đình Đó viêc• sử dụng hợp lý khoản thu nhâ •p thành viên gia đình vào viê •c đảm bảo đời sống vâ •t chất tinh thần thành viên với viê •c sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo mơ •t mơi trường văn hóa lành mạnh gia đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời để trỉ sở thích, sắc thái riêng người Cùng với phát triển xã hô •i, hình thức gia đình khác mơ •t hình thức gia đình, tùy theo giai đoạn phát triển xã hô •i, chức kinh tế gia đình có khác nhau, quy mô sản xuất, sở hữu tư liê •u sản xuất cách thức tổ chức sản xuất phân phối Vị trí, vai trị kinh tế gia đình mối quan • kinh tế gia đình với đơn vị kinh tế khác xã hơ •i khơng hồn tồn giống Thực hiê •n chức này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vâ •t chất, tinh thần thành viên gia đình Hiêu• hoạt •ng kinh tế gia đình định hiê •u đời sống vât• chất tinh thần thành viên gia đình Đồng thời, gia đình đóng góp vào q trình sản xuất tái sản xuất cải, giàu có xã hơ •i Gia đình phát huy mơ •t cách có hiê •u tiềm vốn, sức lao •ng, tay nghề người lao •ng, tăng nguồn cải vâ •t chất cho gia đình xã hơ •i Thực hiê •n tốt chức này, khơng tạo cho gia đình có sở để tổ chức tốt đời sống, ni dạy cái, mà cịn đóng góp to lớn phát triển xã hơ •i *Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Đây chức thường xun gia đình, bao gồm viê •c thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho thành viên, đảm bảo cân tâm lý, bảo vê • chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em Sự quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình vừa nhu cầu tình cảm vừa trách nhiê •m, đạo lý, lương tâm người Do vâ •y, gia đình chỗ dựa tình cảm cho cá nhân, nơi nương tựa mặt tinh thần không nơi nương tựa vâ t• chất người Với viêc• trì tình cảm thành viên, gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển xã hơ •i Khi quan • tình cảm gia đình rạn nứt, quan • tình cảm xã hơ •i có nguy bị phá vš Ngoài chức trên, gia đình cịn có chức văn hóa, chức trị… Với chức văn hóa, gia đình nơi lưu giữ truyền thống văn hóa dân tơ •c tơ •c người Những phong tục, tâp• qn, sinh hoạt văn hóa •ng đồng thực hiê •n gia đình Gia đình khơng nơi lưu giữ mà nơi sáng tạo thụ hưởng giá trị văn hóa xã hơ •i Với chức trị, gia đình mơ •t tổ chức trị xã hơ •i, nơi tổ chức thực hiê •n sách, pháp lt• nhà nước quy chế (hương ước) làng xã hưởng lợi từ • thống pháp luâ •t, sách quy chế Gia đình cầu nối mối quan • nhà nước với cơng dân 1.2 CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 1.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phát triển lực lượng sản xuất tương ứng trình độ lực lượng sản xuất 90 quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa Cốt lõi quan hệ sản xuất chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất bước hình thành củng cố thay chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Nguồn gốc áp bóc lột bất bình đẳng xã hội gia đình đần đần bị xóa bỏ, tạo sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng gia đình giải phóng phụ nữ trong xã hội V.I.Lênin viết: “Bước thứ hai bước chủ yếu thủ tiêu chế độ tư hữu ruộng đất, cơng xưởng nhà máy Chính có mở đường giải phóng hoàn toàn thật cho phụ nữ, thủ tiêu chế độ nô lệ gia ấm tặng mẹ, áo lụa tặng bà; phụng dưšng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, chăm sóc thân nhân liệt sĩ, đš đầu thương binh, liệt sĩ Hằng năm cấp quyền Trung ương địa phương phối hợp với đoàn niên tổ chức hoạt động tri ân anh hùng liệt sĩ, người có cơng gia đình người có cơng với cách mạng (thắp nến tri ân nghĩa trang đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ, đến thăm tặng quà gia đình người có cơng với cách mạng ) Cả nước có 121.047 xã, phường, thị trấn cơng nhận thực tốt công tác thương binh, liệt sĩ người có cơng với nước Với trách nhiệm Nhà nước, chung tay góp sức cộng đồng nỗ lực vươn lên người có cơng gia đình người có cơng với cách mạng, đến nay, 98,5% số hộ gia đình người có cơng đạt mức sống mức sống trung bình dân cư địa bàn nơi cư trú Về việc làm thị trường lao động Thông qua sách phát triển kinh tế thị trường lao động, bình quân năm tạo thêm 1,6 triệu việc làm Năm 2016, nước có 53,3 triệu lao động có việc làm, tăng 463 nghìn người so với năm 2015, tỷ lệ thất nghiệp chung toàn quốc 2,29% Hệ thống Quỹ quốc gia Giải việc làm từ Trung ương đến địa phương thực cho vay bình qn khoảng 2.000 - 2.500 tỉ đồng/năm Thơng qua Quỹ này, giai đoạn 2012 - 2015 hỗ trợ tạo việc làm cho khoảng 400 nghìn lao động, góp phần khơi phục ngành, nghề truyền thống, hỗ trợ sở sản xuất, kinh doanh hộ gia đình mở rộng sản xuất, thu hút tạo việc làm cho nhiều người lao động Ngoài ra, hoạt động đưa lao động làm việc có thời hạn nước thu nhiều kết Năm 2016, có 126.296 lao động làm việc nước theo hợp đồng Các phiên giao dịch việc làm, hệ thống thơng tin thị trường lao •ng bước gắn kết người lao động người sử dụng lao động Về giảm nghèo Chính phủ ưu tiên tập trung nguồn lực để thực sách giảm nghèo bao gồm: hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế hộ cận nghèo, cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế hộ nghèo; miễn, giảm học phí, trợ cấp học bổng, hỗ trợ điều kiện học tập cho học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ dân tộc thiểu số, học sinh trường dân tộc nội trú bán trú; hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số; hỗ trợ đào tạo nghề, giải việc làm xuất lao động; hỗ trợ nhà cho hộ nghèo; hỗ trợ tiền điện Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững thực hiệu với nỗ lực tồn thể hệ thống trị, cộng đồng, đồng thời phát động tham gia đóng góp tồn xã hội chung tay người nghèo - khơng để bị bỏ lại phía sau Một 22 số sách đặc thù cho vùng dân tộc thiểu số triển khai, sách hỗ trợ di dân thực định canh định cư; hỗ trợ đất sản xuất, đất nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn; hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn Kết tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, đời sống vật chất tinh thần người nghèo, cận nghèo cải thiện, người nghèo có tài sản bảo đảm tiếp cận dịch vụ xã hội Đến năm 2016, thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo nước tăng 1,6 lần so với cuối năm 2011 Đến cuối năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo nước theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giảm 1,65%, từ 9,88% xuống 8,23%, tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm 5,5% so với cuối năm 2015 Về bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tăng năm, đến cuối năm 2016 số người tham gia bảo hiểm xã hội bắt b •c chiếm 23,63% lực lượng lao động, số tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyên• chiếm 0,37% số tham gia bảo hiểm thất nghiệp chiếm 20,5% Số người hưởng chế độ bảo hiểm xã hội tháng từ nguồn Quỹ Bảo hiểm xã hội tăng đến 2.521,1 nghìn người năm 2016 (chiếm 26,8% số người từ 55 tuổi trở lên nữ, từ 60 tuổi trở lên nam) Số đối tượng hưởng trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề tăng, giới thiệu việc làm tăng mạnh Hiện nay, tất 63 tỉnh, thành phố thực chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng qua hệ thống bưu điện Bảo hiểm xã hội Việt Nam khẩn trương thực rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm số thủ tục, quy trình thao tác số lượng hồ sơ, tiêu hồ sơ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia Về trợ giúp xã hội Hiện nay, nước trợ giúp tiền mặt tháng cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 2,73 triệu đối tượng, chiếm gần 3% dân số, có 1,6 triệu người cao tuổi; 900 nghìn người khuyết tật; 216 nghìn trẻ em Mức chuẩn trợ cấp điều chỉnh tăng tương ứng với phát triển kinh tế - xã hội đất nước nguồn lực thực địa phương Các sở trợ giúp xã hội cơng lập ngồi cơng lập có bước phát triển định Cả nước có 418 sở trợ giúp xã hội gồm 195 sở công lập 223 sở ngồi cơng lập ni dưšng, chăm sóc 41.450 đối tượng Nhiều mơ hình trung tâm công tác xã hội vận hành hiệu 23 tỉnh thành phố, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Bến Tre, Long An, Thanh Hóa, Thành phố Hồ Chí Minh Trợ giúp khẩn cấp cho người, hộ gia đình gặp rủi ro thiên tai thực theo phương châm chỗ, đáp ứng nhu cầu bảo đảm an sinh cho người dân tình trạng khẩn cấp Riêng giai đoạn từ năm 2011 đến 2016, Chính phủ hỗ trợ 306.936 gạo 89 lần cho địa phương để thực cứu đói cho 15.601.934 nhân thiếu lương thực; hỗ trợ gần 3.000 tỷ đồng để địa phương hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai Về bảo đảm giáo dục tối thiểu Các chương trình, sách hỗ trợ giáo dục cho em hộ nghèo, dân tộc thiểu số, vùng khó khăn triển khai hiệu Phổ cập giáo dục hoàn thành trước thời hạn từ cấp mầm non đến cấp trung học sở, tỷ lệ trẻ tuổi học mầm non đạt 99% (từ năm 2013), trẻ em học tuổi cấp tiểu học 99% (từ năm 2015), cấp trung học cở 90% (từ năm 2014), tỷ lệ trẻ em khuyết tật học đạt 60% (từ năm 2014) Hệ thống dạy nghề tiếp tục đổi mới, gắn với nhu cầu thị trường lao động hội nhập quốc tế Mạng lưới sở dạy nghề mở rộng, tăng số học sinh tuyển Đề án Dạy nghề cho lao động nơng thơn góp phần tăng hội chất lượng việc làm, chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp Giai đoạn 2012 - 2016 hỗ trợ cho gần triệu lượt lao động nơng thơn học nghề, 0,3 triệu lao động thuộc hộ nghèo; 0,56 triệu lao động người dân tộc thiểu số, 20 nghìn lao động người khuyết tật Sau học nghề, gần 80% số người lao động có việc làm nâng cao hiệu việc làm cũ Về bảo đảm y tế tối thiểu Năm 2016, tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 81,7% Tính đến cuối năm 2016 có 16 triệu đối tượng người nghèo, người dân tộc thiểu số nhân dân sống vùng đặc biệt khó khăn, hải đảo cấp thẻ bảo hiểm y tế Ngành bảo hiểm xã hội ngành y tế tập trung thực nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, bảo đảm quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế Năm 2016 ước khoảng 148.970.582 lượt người khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế Hệ thống y tế sở hoàn thiện, trước tiên tập trung vào huyện nghèo xã đặc biệt khó khăn bao gồm hạ tầng trạm y tế, bệnh viện cán y tế; hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật cho tuyến để tăng chất lượng dịch vụ giảm tải cho tuyến trên; hỗ trợ phụ nữ thuộc hộ nghèo người dân tộc thiểu số sinh sách dân số 24 Về bảo đảm nhà tối thiểu Chương trình hỗ trợ nhà cho hộ nghèo khu vực nông thơn giai đoạn hồn thành hỗ trợ cho 531 nghìn hộ, giai đoạn dự kiến hỗ trợ thêm 311 nghìn hộ Các chương trình hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà phòng, tránh bão, lụt khu vực Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, nhà xã hội đô thị, đầu tư xây dựng nhà cho sinh viên, học sinh tiếp tục thực hiện, đáp ứng cho khoảng 70% số công nhân lao động khu công nghiệp, khu chế xuất có nhu cầu giải chỗ khoảng 220.000 sinh viên Về bảo đảm nước vệ sinh mơi trường Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn trọng tới người nghèo vùng sâu, vùng xa, giúp cải thiện đời sống người dân nông thơn, đặc biệt đối tượng hưởng sách Hoạt động truyền thông đẩy mạnh nước góp phần nâng cao nhận thức thay đổi hành vi người dân nông thôn sử dụng nước sạch, hố xí hợp vệ sinh, thực hành hành vi vệ sinh bảo vệ môi trường Tập quán hành vi vệ sinh người dân cải thiện Về bảo đảm tiếp cận thông tin Thực mục tiêu thu hẹp khoảng cách hưởng thụ thông tin truyền thông khu vực, vùng, miền nước, thông qua tăng cường cán thông tin truyền thông, tăng cường sở vật chất nội dung thông tin Thực cung ứng dịch vụ bưu cơng ích; cấp ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân, đặc biệt địa bàn khó khăn Nhìn chung, sách an sinh xã hội ngày phù hợp phạm vi đối tượng, tiêu chí xác định đối tượng, mức hưởng điều kiện hưởng nên góp phần tăng hiệu mức độ bền vững Các địa phương tích cực, chủ động thực tốt sách địa bàn, số địa phương, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dương, Quảng Ninh, Bắc Ninh cân đối nguồn ngân sách chủ động nâng mức hỗ trợ đối tượng người có cơng, bảo trợ xã hội, nâng chuẩn nghèo địa phương hỗ trợ thêm số chương trình, sách khác Ngồi ngân sách nhà nước, nguồn lực huy động từ cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội, tổ chức phi phủ lớn Theo Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, kể từ năm 2000 25 đến nay, tổ chức đồn thể trị - xã hội từ Trung ương đến sở huy động 31.150,228 tỷ đồng để thực chương trình an sinh xã hội địa phương Ngoài ra, nguồn hỗ trợ thông qua tổ chức nhân đạo, từ thiện, cá nhân, tổ chức khác, đóng vai trị quan trọng hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng sách Đảng ta quán chủ trương đẩy nhanh phát triển mặt vùng DTTS miền núi, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách phát triển so với mặt chung nước, tạo điều kiện thuận lợi cho 1.673 xã khu vực I, 210 xã khu vực II 1.551 xã khu vực III, với 3.434 xã, phường, thị trấn thuộc vùng DTTS miền núi; nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào, để bước nâng cao đời sống phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng Vì vậy, ngày 21/02/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 219/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Hỗ trợ thông tin tuyên truyền dân tộc, tơn giáo, với mục đích đẩy mạnh thông tin tuyên truyền dân tộc truyền thống lịch sử, sắc văn hóa dân tộc, quan điểm đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước dân tộc, tín ngưšng tơn giáo, giá trị tôn giáo đời sống xã hội, góp phần phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Thứ ba, kế thừa giá trị gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu tiến nhân loại gia đình xây dựng gia đình Việt Nam Trong biến đổi nhanh đời sống xã hội, tác động tất yếu kinh tế thị đến văn hóa làm cho nét truyền thống văn hố gia đình Việt Nam thay đổi theo nhiều chiều hướng khác Những biến đổi làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến đạo đức, ứng xử người với xã hội Từ vị trí, vai trị đặc biệt gia đình phát triển tất yếu cộng đồng xã hội giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống cần giữ gìn phát huy việc xây dựng gia đình Việt Nam Xây dựng phát triển gia đình Việt Nam vừa phải kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, vừa kết hợp với giá trị tiên tiến gia đình phù hợp với vận động phát triển tất yếu xã hội Tất nhằm hướng tới thực mục tiêu làm cho gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm người Đối với nước ta, giao lưu mở cửa hội nhập đem đến cho gia đình nhiều hội mới, nhiều thách thức Gia đình Việt Nam có điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu hội nhập với văn hóa tiên tiến, văn minh nước Song, bên cạnh mặt tích cực đó, nảy sinh 26 nhiều vấn đề tác động đến đời sống gia đình, làm cho gia đình đứng trước đổi thay khác Cuộc sống xã hội đại với phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế tác động đến đời sống gia đình, góc độ phá vš nếp gia phong gia đình truyền thống Hiện nay, tình trạng ly hôn, ly thân, sống chung vợ chồng không đăng ký kết hơn, quan hệ tình dục trước nhân việc nạo phá thai giới trẻ gia tăng, để lại hậu nặng nề gia đình xã hội Xu hướng nhân với người nước ngồi ngày nhiều sau nhân nhiều phụ nữ di cư theo chồng sinh sống nước đặt mối quan tâm lo lắng tồn xã hội Các giá trị văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp có biểu xuống cấp, mai Nhiều tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc, rượu chè, mại dâm, HIV/AIDS xâm nhập vào gia đình Mâu thuẫn xung đột hệ phép ứng xử, lối sống, vấn đề chăm sóc người cao tuổi, tình trạng bạo lực gia đình có chiều hướng ngày gia tăng đặt thách thức Từ thực tế trên, việc phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình truyền thống việc xây dựng gia đình văn hóa có đời sống kinh tế phát triển, đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh phong phú yêu cầu thiết toàn xã hội Đối với phát triển xã hội giai đoạn nào, tảng gia đình yếu tố định đến giàu mạnh, thịnh vượng đất nước Cho nên, việc quan tâm coi trọng đến yếu tố gia đình hướng đắn cho việc tạo dựng xã hội phát triển ổn định bền vững Điều thấy rõ nhìn nhận đầy đủ vị trí, vai trị, chức gia đình xã hội Gia đình “tế bào xã hội”, khẳng định dù hồn cảnh nào, xã hội ln Nó nói lên mối quan hệ mật thiết gia đình xã hội Trong quan hệ ấy, trình độ phát triển mặt xã hội định đến hình thức, tính chất, kết cấu quy mơ gia đình Gia đình cịn cầu nối thành viên gia đình với xã hội Xã hội nhận thức đầy đủ toàn diện người nhận rõ hồn cảnh gia đình người Nhiều nội dung quản lý xã hội không thông qua hoạt động thiết chế xã hội, mà cịn thơng qua hoạt động gia đình để tác động đến người; nghĩa vụ quyền lợi xã hội người thực với hợp tác chung thành viên gia đình Qua ý thức cơng dân nâng cao gắn bó gia đình xã hội có ý nghĩa thiết thực Gia đình tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho người Trong gia đình, cá nhân đùm bọc mặt vật chất giáo dục tâm hồn; trẻ thơ có điều kiện an tồn khơn lớn, người già có nơi nương tựa, người lao động có điều kiện để phục hồi sức khỏe thoải mái tinh thần… Gia đình nơi cung cấp nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày địi hỏi trình độ u cầu cao, phải người “giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao 27 động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình Gia đình nơi ni dưšng, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng sắc văn hóa dân tộc Những giá trị truyền thống quý báu lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù sáng tạo lao động, bất khuất kiên cường vượt qua khó khăn thử thách gia đình Việt Nam gìn giữ, vun đắp suốt trình lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc phát huy giai đoạn Có thể thấy rằng, phát triển chung xã hội nay, gia đình ln đóng vai trị quan trọng Khơng thể có xã hội giàu mạnh, văn minh không dựa sở xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến Vì vậy, xây dựng phát triển gia đình với giá trị tốt đẹp xã hội đại yếu tố cốt lõi mục tiêu chung xây dựng văn hóa XHCN Trong giai đoạn nay, mục tiêu mà Đảng ta đề “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, mục tiêu kết hợp yếu tố kinh tế, trị, văn hóa xã hội q trình phát triển Giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc, xây dựng gia đình văn hóa khâu then chốt, gia đình biểu tập trung xã hội, ngược lại, xã hội đáp ứng nhu cầu, lợi ích người, góp phần vào tồn phát triển hoàn thiện nhân cách người Kế thừa phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình truyền thống việc xây dựng gia đình Việt Nam đại việc làm cần thiết, góp phần vào mục tiêu chung xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, hướng tới hình thành người Việt Nam với đặc tính cao đẹp tiến Đó “gia đình văn hóa” Xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, thực tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách người văn hóa Việt Nam Thứ tư, phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa Gia đình văn hóa mơ hình gia đình tiến bộ, danh hiệu hay tiêu mà nhiều gia đình Việt Nam mong muốn hướng đến Đó là, gia đình ấm no, hồ thuận, tiến bộ, khoẻ mạnh hạnh phúc; Thực tốt nghĩa vụ cơng dân; Thực kế hoạch hố gia đình; Đồn kết tương trợ cộng đồng dân cư Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, hịa thuận, hạnh phúc tiến sở, nguồn lực để xây dựng phát triển xã hội; xây dựng gia đình văn hóa mục tiêu, vừa có tính chiến lược, vừa có tính cấp bách nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phù hợp với truyền thống đạo lý 28 dân tộc phù hợp với quy luật phát triển xã hội Vì Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng đến cơng tác xây dựng gia đình văn hóa Phong trào xây dựng gia đình văn hóa thực tác động đến tảng gia đình với quy tắc ứng xử tốt đẹp, phát huy giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam Chất lượng sống gia đình ngày nâng cao Do vậy, để phát triển gia đình Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu, nhân rộng xây dựng mơ hình gia đình văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa với giá trị tiên tiến cần tiếp thu dự báo biến đổi gia đình thời kỳ mới, đề xuất hướng giải thách thức lĩnh vực gia đình Trong năm qua, phát huy nét đẹp truyền thống gia đình Việt Nam, phong trào xây dựng gia đình văn hóa triển khai phạm vi tồn quốc đóng góp tích cực vào phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở, tạo tảng tốt đẹp cho phát triển bền vững gia đình Việt Nam Trên sở tiêu chí gia đình văn hóa theo Quy chế Bộ Văn hóa - Thơng tin, địa phương đạo tiến hành tốt việc tuyên truyền phổ biến tiêu chuẩn cơng nhận gia đình văn hóa, có điều chỉnh nội dung tiêu chí phù hợp với điều kiện vùng, miền Ngành văn hóa - thông tin Mặt trận Tổ quốc cấp đạo bình xét cơng nhận gia đình văn hóa cơng khai, dân chủ bảo đảm nội dung, tiêu chí quy định nên chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa ngày nâng lên số lượng chất lượng Theo đánh giá ngành văn hóa, thể thao du lịch tiến hành tổng kết 20 năm thực phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, gia đình văn hóa tiêu biểu trở thành gương sáng cộng đồng dân cư xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, hịa thuận, tiến bộ, hạnh phúc Đồng thời, trở thành nhân tố tích cực, quan trọng việc bảo vệ, giữ gìn giá trị đạo đức, phong mỹ tục, văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc trước tác động mặt trái chế thị trường Qua đó, góp phần nâng cao vai trị, vị trí gia đình xây dựng đời sống văn hóa đời sống kinh tế - xã hội địa phương Cơng tác bình xét, cơng nhận danh hiệu gia đình văn hóa hàng năm triển khai thực nghiêm túc, đảm bảo quy định, với tỷ lệ gia đình văn hóa tăng qua năm Năm 2018, tồn tỉnh có 758.120/947.205 gia đình đạt danh hiệu văn hóa, đạt tỷ lệ 80%; năm 2019, có 776.759/957.825 số hộ gia đình cơng nhận danh hiệu gia đình văn hóa, đạt tỷ lệ 81,1%; năm 2020, có 862.043/957.825 hộ gia đình tham gia đăng ký phấn đấu để xét cơng nhận danh hiệu gia đình văn hóa, đạt tỷ lệ 90% Mặc dù vậy, chất lượng phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” nói chung, xây dựng gia đình văn hóa nói riêng, số địa phương chưa thực bền vững, chưa vào chiều sâu Đặc biệt, giá trị 29 văn hóa truyền thống gia đình, dịng họ làng, bản, tổ dân phố chưa phát huy trì thường xuyên Tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình cịn xảy ra, ảnh hưởng đến việc xây dựng mơi trường sống an tồn, lành mạnh cho thành viên tác động tiêu cực đến giá trị truyền thống gia đình Nghị 33-NQ/TW xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, nhấn mạnh: “Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo” Như vậy, để hình thành người văn hóa cần xây dựng đồng mơi trường văn hóa, gia đình đóng vai trị đặc biệt quan trọng Muốn vậy, xây dựng gia đình văn hóa nay, bên cạnh việc khắc phục hạn chế, thiết nghĩ cần hướng phong trào vào chiều sâu hay hướng đến mục tiêu cao Đó hướng hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học vào việc xây dựng người giới quan khoa học, hướng tới chân - thiện - mỹ Nâng cao trí lực, bồi dưšng tri thức cho người đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức xã hội học tập Đặc biệt, cần xây dựng phát huy lối sống “Mỗi người người, người người”; hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Chú trọng nâng cao thể lực, tầm vóc, gắn giáo dục thể chất với giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ sống Đấu tranh phê phán, đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu; chống quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, nhấn mạnh: Gia đình tế bào xã hội, mơi trường quan trọng hình thành, nuôi dưšng giáo dục nhân cách, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Song, cơng tác gia đình đứng trước nhiều thách thức khơng nhỏ Đó xung đột việc bảo tồn giá trị đạo đức, lối sống, phong, mỹ tục tốt đẹp với việc tiếp thu yếu tố xã hội đại gia đình; tình trạng lỏng lẻo mối quan hệ ứng xử thành viên dẫn đến gia đình thiếu ổn định, bền vững; tình trạng bạo lực gia đình, ly hơn, ly thân, xâm hại trẻ em, bất bình đẳng giới Chính lẽ đó, thân gia đình cần có “tấm chắn” - từ quy định pháp luật, từ chế, sách có liên quan từ trách nhiệm cá nhân, gia đình, cộng đồng toàn xã hội - để tự bảo vệ trước yếu tố nguy cơ, hay giảm yếu tố rủi ro Cần tránh xu hướng chạy theo thành tích, phản ánh khơng thực chất phong trào chất lượng gia đình văn hóa 30 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP Từ vấn đề đặt biến đổi gia đình q trình phát triển, từ đề số giải pháp sách phát triển gia đình Việt Nam thời gian tới Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo, đạo công tác gia đình: Các cấp ủy đảng, quyền, cơng đồn đoàn thể xã hội cần tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác gia đình Cần lồng ghép cơng tác gia đình vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm kế hoạch năm bộ, ban, ngành, địa phương, từ trung ương đến sở Để cơng tác gia đình thực hiệu quả, cần có đội ngũ cơng chức, viên chức, cộng tác viên làm cơng tác gia đình nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nguồn kinh phí thích hợp với tầm quan trọng gia đình, coi đầu tư cho gia đình đầu tư cho phát triển bền vững Bảo đảm đủ nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước huy động đóng góp tồn xã hội cho cơng tác gia đình Tiếp tục củng cố ổn định quan: Tổng cục Dân số (Bộ Y tế), Vụ Gia đình (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch); Cục Trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) quan thuộc lĩnh vực cấp, đặc biệt cấp huyện cấp sở; đẩy mạnh việc đào tạo cán để thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước phối hợp liên ngành cơng tác gia đình Thứ hai, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách gia đình: Cần rà sốt lại hệ thống pháp luật, sách liên quan đến gia đình; sửa đổi, điều chỉnh hồn thiện cho phù hợp với trình phát triển xã hội biến đổi gia đình Xây dựng, phát triển hệ thống dịch vụ xã hội liên quan đến gia đình, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng loại hình gia đình Có sách quan tâm đến hộ gia đình bị ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, di dân để xây dựng cơng trình thủy điện, đường cao tốc, khu công nghiệp, khu chế xuất Cần quan tâm đến gia đình sách (hộ nghèo, gia đình có cơng; thương binh, liệt sỹ), bối cảnh biến đổi khí hậu, hạn hán, thiên tai khắc nghiệt, bão lũ, đại dịch COVID-19 Mở rộng nâng cao hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội; bảo đảm cho gia đình có hội tiếp cận bảo trợ Nhà nước, ổn định sống, chăm lo giáo dục chăm sóc người cao tuổi 31 Các gia đình tham gia hội thi nấu với ăn với chủ đề “Cả nhà vào bếp” Ngày hội gia đình hạnh phúc với chủ đề “Giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa ứng xử tốt đẹp gia đình” tun dương 100 gia đình văn hóa, hạnh phúc tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh_Ảnh: TTXVN Thứ ba, đa dạng quan điểm gia đình: Bên cạnh quan niệm gia đình theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 “Gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưšng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật này” (khoản 2, Điều 3), cần có quan niệm đa dạng gia đình cho phù hợp với thực tiễn sinh động với nhiều dạng thức (gia đình độc thân, gia đình đồng tính, làm mẹ đơn thân, sống chung khơng kết ) Những dạng thức có xem gia đình hay khơng có ý nghĩa quan trọng, khơng với nhà hoạch định sách, với gia đình, mà với nhà quản lý, lĩnh vực đào tạo nghiên cứu gia đình Các sách gia đình khơng giới hạn theo luật pháp, mà cần có sách xã hội phù hợp với dạng thức Thứ tư, xây dựng gia đình phải ln gắn với nghiệp giải phóng phụ nữ: Bạo lực gia đình, cân giới tính sinh biểu bất bình đẳng giới diện Do vậy, xây dựng gia đình cơng tác gia đình cần phải gắn liền với nghiệp giải phóng phụ nữ, với tiến trình bình đẳng giới Để làm điều này, khơng nên xem gia đình lĩnh vực riêng ngành nào, mà cần có quan điểm coi vấn đề gia đình vấn đề cộng đồng, xã hội Các sách xã hội, phong trào xã hội khơng nên tạo gánh nặng, vai trị kép người phụ nữ, người vợ, người mẹ gia đình Cần đặc biệt quan tâm xóa bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình, đặc biệt tư tưởng coi thường phụ nữ Hạn chế tiến tới chấm 32 dứt nạn tảo hôn hôn nhân cận huyết thống Nam giới, cộng đồng, gia đình xã hội tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ làm tốt vai trò họ có hội thăng tiến nghiệp Thứ năm, đa dạng hóa loại hình tun truyền nâng cao chất lượng truyền thông, giáo dục gia đình: Trong bối cảnh phát triển cơng nghệ thông tin, với đa dạng phương tiện truyền thơng, cần kết hợp loại hình truyền thơng để tuyên truyền, giáo dục hiệu Cần ý sử dụng loại hình truyền thơng, phương tiện truyền thơng nội dung truyền thơng phù hợp với gia đình vùng, miền, dân tộc khác Nội dung giáo dục gia đình cần cung cấp kiến thức, kỹ sống, kỹ làm cha mẹ, kỹ ứng xử thành viên gia đình với cộng đồng Giáo dục vận động gia đình tự nguyện, tự giác, tích cực thực nếp sống văn minh, không trọng nam khinh nữ, khơng lựa chọn giới tính sinh Vận động gia đình tích cực tham gia xây dựng thực hương ước, quy ước, Quy chế Dân chủ sở; phát triển hình thức tổ hịa giải, câu lạc gia đình cộng đồng; giữ gìn phát huy văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp dịng họ; xây dựng tình làng nghĩa xóm, đồn kết, giúp đš lẫn nhau, nhắc nhở, động viên thực tốt chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Trong giáo dục, phải kế thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam gắn với xây dựng giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển Chú ý đến đặc thù văn hóa gia đình dân tộc thiểu số tuyên truyền, giáo dục Thứ sáu, tăng cường công tác nghiên cứu, điều tra, khảo sát toàn diện gia đình: xây dựng, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật liên quan đến gia đình, triển khai nghiên cứu khoa học gia đình cách hệ thống để có sở đề xuất sách xã hội gia đình Nghiên cứu gia đình khơng làm sáng tỏ sở lý luận Đảng Nhà nước gia đình, lý thuyết nghiên cứu gia đình vận dụng thích hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội - văn hóa Việt Nam, mà tập trung nghiên cứu giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình cần gìn giữ, tiếp thu giá trị mới, tiên tiến Nghiên cứu xây dựng mơ hình gia đình Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; áp dụng kết nghiên cứu để giải thách thức lĩnh vực gia đình dự báo biến đổi gia đình thời kỳ Cần xây dựng trung tâm liệu quốc gia gia đình, phục vụ quản lý nhà nước gia đình, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy gia đình Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 33 KẾT LUẬN Gia đình tronh vấn đề xã hội Đảng, nhà nước toàn dân quan tâm đất nước bước vào thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội vai trị gia đình xã hội quan trọng, gia đình tế bào xã hội để có xã hội văn minh tiến trước tiên gia đình phải tiến Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội, nơi sinh sản hệ người trì nịi giống, nơi nuôi dưšng, dạy dỗ cho người từ lúc chào đời đến trưởng thành; nơi định hình nhân cách, trí tuệ người Gia đình tổ ấm, nơi chăm chút cho đời sống tinh thần người đơn vị kinh tế, lao động sản xuất làm cải vật chất cho gia đình, cho xã hội bền vững khơng thể thay Tuy nhiên có khơng người chưa nhận thức tầm quan trọng vai trị gia đình, chưa quan tâm đầy đủ đến việc xây dựng phát triển gia đình cách đầy đủ, toàn diện, văn minh, đặt biệt thời buổi ngày nay, đất nước dường hội nhập 34 tất mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, bên cạnh tác động tích cực, phù hợp với lối sống gia đình Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề nhức nhối tồn thách thức Do cơng dân Việt Nam mối cần phải xát định ý thức có hành động đắn việc hành động xây dựng gia đình phù hợp với chuẩn mữ xã hội phát triển đất nước thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Xây dựng gia đình Việt Nam: Những thành tựu bật, vấn đề đặt giải pháp sách - Tạp chí Cộng sản https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/825283/ xay-dung-gia-dinh-viet-nam nhung-thanh-tuu-noi-bat%2C-van-de-dat-ra-vagiai-phap-chinh-sach.aspx https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/tang-cuong-su-lanh-dao-cua-dang-doi-voicong-tac-x-t9344.html?Page=1#new-related https://baochinhphu.vn/tang-cuong-su-lanh-dao-cua-dang-ve-xay-dung-giadinh-trong-tinh-hinh-moi-102305422.htm 35 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/cd/pages_r/l/chi-tiet-tin-cong-doan? dDocName=MOFUCM206694 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/pages_r/l/chi-tiet-tin-ttpltc? dDocName=UCMDR118051 https://hahoa.phutho.gov.vn/Chuyen-muc-tin/Chi-tiet-tin/t/ke-thua-va-phathuy-gia-tri-van-hoa-tot-dep-cua-gia-dinh-truyen-thong-viet-nam-trong-giaidoan-hien-nay/title/3425/ctitle/3 https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/ 2018/907/day-manh-phong-trao xay-dung-gia-dinh-van-hoa.aspx https://bvhttdl.gov.vn/xay-dung-gia-dinh-van-hoa-nen-tang-hinh-thanh-connguoi-van-hoa-2021100209412426.htm 36

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w