1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ án lý THUYẾT tài CHÍNH TIỀN tệ đề tài THÂM hụt NGÂN SÁCH NHÀ nước và THỰC TRẠNG ở VIỆT NAM GIAI đoạn 2018 – 2020

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2020 Họ và tên Mai Ngọc Uyên[.]

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2020 Họ tên : Mai Ngọc Uyên Mã sinh viên : 11195675 Lớp : Đề án Lý thuyết tài tiền tệ_13 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Ngơ Thanh Xuân Hà Nội – 10/2021 MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt………………………….…………………………………………04 Danh mục bảng………………………………………….………………………………04 Danh mục hình………………………….……………………………………………….04 A Lời mở đầu………………………………………………………………………… 05 B Nội dung……………………………………………….…………………………… 06 Chương 1: Cơ sở lý luận thâm hụt ngân sách nhà nước…………….…………….06 1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước thâm hụt ngân sách nhà nước….……… 06    1.1.1 Ngân sách nhà nước……………………………………………….…………… 06       1.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước…………………………….……………… 06       1.1.1.2 Thu ngân sách nhà nước…………………………………….……………….07 1.1.1.3 Chi ngân sách nhà nước………………………………….………………… 09       1.1.1.4 Vai trò ngân sách nhà nước…………………………….……………… 10    1.1.2 Khái quát thâm hụt ngân sách nhà nước…………………….……………… 13       1.1.2.1 Cân đối ngân sách nhà nước…………………………….………………… 13       1.1.2.2 Thâm hụt ngân sách nhà nước……………………………….………………14 1.2 Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách nhà nước……………….…………… 16    1.2.1 Nguyên nhân khách quan……………………………………………………… 17    1.2.2 Nguyên nhân chủ quan………………………………………………………… 17 1.3 Những tác động thâm hụt ngân sách nhà nước đến kinh tế………… 18    1.3.1 Tác động thâm hụt ngân sách nhà nước đến yếu tố lạm phát………………18    1.3.2 Tác động thâm hụt ngân sách nhà nước đến lãi suất đầu tư…………… 19    1.3.3 Tác động thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân thương mại tỷ giá hối đoái……………………………………………………………………………….20 1.3.3.1 Tác động thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân thương mại………20 1.3.3.2 Tác động thâm hụt ngân sách nhà nước đến tỷ giá hối đoái……………21    1.3.4 Tác động thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế quốc gia…21 1.4 Một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước…21    1.4.1 Phát hành tiền……………………………………………………………………22    1.4.2 Vay nợ………………………………………………………………………… 22 1.4.2.1 Vay nợ nước…………………………………………….…………… 23 1.4.2.2 Vay nợ nước ngoài………………………………………………………… 23    1.4.3 Sử dụng dự trữ ngoại hối……………………………………………….……… 24 1.4.4 Tăng thuế…………………………………….………………………………… 25    1.4.5 Cắt giảm chi tiêu ngân sách nhà nước………………………………….……… 25 Chương 2: Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2018-2020 số giải pháp nhằm giảm thâm hụt ngân sách nhà nước…………………………………………………………………………… ….28 2.1 Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2018 - 2020………………………………………….…………………………… 28    2.1.1 Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2018…………… 28    2.1.2 Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2019…………… 30    2.1.3 Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2020 đến nay……30 2.2 Một số giải pháp nhằm giảm thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam…….32 2.2.1 Cơ cấu lại thu, chi NSNN theo hướng bền vững………….…………………… 32 2.2.2 Siết chặt vấn đề nợ cơng………………………….…………………….33 2.2.3 Kích thích tăng trưởng kinh tế………………………………….……………… 33 2.2.4 Nâng cao công tác quản lý điều hành NSNN……………………………… 34 C Kết luận………………………………………….……………………………………35 Tài liệu tham khảo…………………………………………….……………………… 36 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa An ninh quốc phòng Cán cân thương mại Doanh nghiệp Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Kho bạc nhà nước Ngân sách nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Hỗ trợ phát triển thức Sản xuất kinh doanh Tổ chức tài Viết tắt ANQP CCTM DN FDI GDP KBNN NSNN NHTM NHTW ODA SXKD TCTC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại thâm hụt NSNN…………………………………………………… 14 Bảng 1.2: Tóm tắt cân đối NSNN hàng năm …………………………………………….16 Bảng 1.3: Ưu nhược điểm giải pháp hạn chế bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước………………………………………………………………………………….26 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ thâm hụt ngân sách nợ công……………………………………….29 A LỜI MỞ ĐẦU Ở quốc gia nào, ngân sách nhà nước đóng vai trị vô quan trọng việc ổn định phát triển kinh tế đời sống xã hội toàn dân tộc Nếu thặng dư ngân sách nhà nước xem mục tiêu hướng đến đa số quốc gia, quốc gia phát triển thâm hụt ngân sách lại vấn đề đáng lo ngại mà Chính phủ nước phải đối mặt Thật vậy, thâm hụt ngân sách (hay cịn gọi bội chi ngân sách) ln vấn đề cốt lõi quan tâm hàng đầu tình trạng bội chi ngân sách kéo dài gây tác động tiêu cực đến kinh tế quốc gia kìm hãm phát triển xã hội Do đó, thâm hụt ngân sách không vấn đề riêng quốc gia mà vấn đề mang tính tồn cầu, có đất nước Việt Nam Đặc biệt, giai đoạn gần đây, ảnh hưởng dịch Covid với việc thâm hụt ngân sách kéo dài từ năm trước phần làm Chính phủ gặp khó khăn việc thực sách vĩ mơ thực tế, bội chi ngân sách tăng lên so với năm 2017 2018 Nhằm tìm hiểu rõ vấn đề thâm hụt ngân sách thực trạng thâm hụt ngân sách nước ta năm gần đây, em định chọn đề tài: “Thâm hụt ngân sách nhà nước thực trạng Việt Nam giai đoạn 2018 - 2020” Để đạt mục trên, viết em bao gồm hai chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thâm hụt ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 20182020 số giải pháp nhằm giảm thâm hụt ngân sách nhà nước B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước thâm hụt ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm NSNN Thuật ngữ “Ngân sách nhà nước” hẳn khơng cịn xa lạ gì, sử dụng rộng rãi kinh tế, xã hội Tuy nhiên, khơng có định nghĩa định thuật ngữ này, ví dụ có số định nghĩa sau: Theo quan điểm nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển, “Ngân sách nhà nước văn kiện tài chính, mơ tả khoản thu chi Chính Phủ, thiết lập năm” Bên cạnh đó, nhà kinh tế học đại đưa nhiều định nghĩa khác Ngân sách nhà nước Theo nhà kinh tế Nga, “Ngân sách nhà nước bảng thống kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định nhà nước” Còn nhà khoa học Pháp cho “Ngân sách nhà nước tồn tài liệu kế tốn mơ tả, trình bày khoản thu khoản kinh phí nhà nước năm” David Beeg - giáo sư kinh tế học trường Đại học tổng hợp London – Anh; Stanley Fischer Rudiger Dornbusche – hai giáo sư kinh tế học Học viện cơng nghệ Massachusetts – Mỹ, cho rằng: “ Ngân sách tường trình kế hoạch chi tiêu tài trợ cá nhân, cơng ty hay Chính phủ… Ngân sách Chính phủ mơ tả hàng hóa dịch vụ mà Chính phủ mua năm tới, toán, chuyển nhượng Chính phủ thực cách thức Chính phủ trang trải cho khoản đó” (Kinh tế học, David Beeg, tập 2, trang 55) Hay định nghĩa NSNN theo Khoản 14 Điều Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 sau: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước.” Ngân sách nhà nước có dạng hàm đơn giản sau: B=−G+t Y Với: B cán cân ngân sách G chi tiêu ngân sách Y thu ngân sách Tóm lại, hiểu cách đơn giản, ngân sách hay ngân quỹ xem dự tốn số tiền có cần phải có để sử dụng quãng thời gian định Thật vậy, nhà nước tồn với tư cách quan công quyền để trì phát triển xã hội Và để thực tốt chức đó, nhà nước cần phải có NSNN NSNN dựa sở ấn định khoản thu tiền bắt buộc cá nhân, tổ chức xã hội mà có trách nhiệm đóng góp để tạo quỹ tiền tệ riêng nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu chung cho xã hội phát triển đất nước Bởi NSNN phạm trù kinh tế tổng hợp trừu tượng nên cần phải xem xét nhiều góc độ: - Xét mặt hình thức: NSNN dự tốn thu chi Chính Phủ lập ra, đệ trình lên Quốc hội phê chuẩn, sau giao lại cho Chính Phủ tổ chức thực - Xét mặt nội dung: NSNN nguồn thu khoản chi cụ thể, định lượng rõ ràng Trong đó, nguồn thu nộp vào quỹ tiền tệ tập trung quốc gia, đồng thời khoản chi xuất từ - Xét quan hệ xoay quanh khoản thu – chi NSNN: phản ánh tổng hợp mối quan hệ thể thông qua quan hệ tài Nhà nước với chủ thể khác (hộ gia đình tầng lớp dân cư, TCTC, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tổ chức trị xã hội, quốc gia khác,…) Từ rút nhận xét: Ngân sách nhà nước phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định 1.1.1.2 Thu ngân sách nhà nước Theo Điều 2, Chương I – Luật Ngân sách Nhà nước/2002/QH11 ban hành 16/11/2002 cho biết: “Thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản việc trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật.” Ngân sách Nhà nước Việt Nam đến từ nguồn chính: thu từ thuế phí, lợi nhuận doanh nghiệp có vốn nhà nước, từ viện trợ khơng hồn lại Thu từ phí thuế nguồn thu quan trọng chiếm 90,7% tổng thu NSNN, thu từ vốn chiếm 7,95% từ viện trợ 1,45% Nguồn thu Ngân sách Nhà nước từ phí, thuế viện trợ chia làm loại: Thu cho ngân sách trung ương, thu cho ngân sách địa phương, thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương Theo điều 30 Luật NSNN/2002/QH11 ban hành 16/12/2002 quy định khoản thu ngân sách Trung ương hưởng 100% bao gồm: Các loại thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch tốn tồn ngành, thuế thu khác từ dầu, khí theo quy định nhà nước).Thu hồi vốn ngân sách trung ương bao tổ chức kinh tế, thu từ tiền cho vay gồm gốc lãi, thu nhập nhờ góp vốn.Viện trợ tổ chức quốc tế, Chính phủ nước, cá nhân nước ngồi cho Chính phủ Việt Nam.Các khoản phí lệ phí nộp vào ngân sách trung ương, khoản thu khác theo quy định pháp luật Theo điều 31 Luật NSNN/2002/QH11 ban hành 16/12/2002 quy định khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% bao gồm: Các loại thuế đến từ: nhà, đất; tài ngun khơng trừ dầu khí; chuyển quyền sử dụng đất; sử dụng đất nông nghiệp; sử dụng đất Tiền cho thuê đất; cho thuê bán nhà thuộc sở hữu nhà nước Viện trợ khơng hồn lại tổ chức quốc tế, Chính phủ nước, cá nhân nước cho địa phương Lệ phí trước bạ; thu từ hoạt động xổ số kiến thiết Đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước cho địa phương Các khoản thu khác theo quy định pháp luật Cao Thị Ý Nhi; Đặng Anh Tuấn (2016, tr.59) cho rằng: Thu ngân sách nhà nước hoạt động NSNN Về mặt chất, thu NSNN hệ thống quan hệ phân phối hình thái giá trị phát sinh trình Nhà nước dùng quyền lực tập trung trị tập trung nguồn lực tài xã hội để hình thành quỹ tiền tệ tập trung quan trọng Nhà nước Trong khoản thu trên, thuế khoản thu quan trọng Thuế nguồn thu lớn NSNN công cụ nhà nước để quản lý vĩ mơ kinh tế Các khoản thu: phí, lệ phí có tính chất giống thuế, chúng đóng vai trò quan trọng nguồn thu NSNN; nguồn thu có xu hướng gia tăng theo năm, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn thu Cơ quan nhà nước cấp: Trung ương địa phương ban hành ban hành quy định thu phí lệ phí để phù hợp với Ví dụ: học phí, viện phí, phí trì đường bộ, phí phịng cháy chữa cháy lệ phí trước bạ, lệ phí đăng ký kinh doanh, lệ phí cơng chứng, lệ phí đăng ký kết hơn, lệ phí xuất nhập cảnh … 1.1.1.3 Chi ngân sách nhà nước Theo Điều 2, Chương I – Luật Ngân sách/2002/QH11 ban hành 16/12/2002: “Chi ngân sách nhà nước trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo nguyên tắc định cho việc thực nhiệm vụ Nhà nước Chi ngân sách nhà nước bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật” Chi NSNN việc phân phối lại nguồn lực tài tập trung nhà nước đưa đến mục đích sử dụng Từ đó, chi ngân sách Nhà nước việc cụ thể hố, khơng dừng lại định hướng mà phải phân bổ cho mục tiêu rõ ràng, hoạt động, công việc thuộc chức trách nhiệm Nhà nước (Phạm Văn Khoan, Nguyễn Trọng Thản 2010, tr.243) Có hai cách phân loại chi ngân sách nhà nước: thứ dựa vào tính chất khoản chi, thứ hai dựa vào chức nhiệm vụ Dựa vào tính chất khoản chi: Chi thường xuyên: khoản chi liên tục, đặn gắn với nhiệm vụ Nhà nước quản lý đất nước Khoản chi dùng cho lĩnh vực an ninh-quốc phòng; y tế; giáo dục; kinh tế, văn hoá, xã hội….Gồm có chi chủ quyền quốc gia, chi 10 để điều hành trì hoạt động đơn vị nghiệp, chi cho can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh doanh, văn hoá, xã hội để cải thiện đời sốn nhân dân Chi thường xun có tính ổn định, phần nhiều khoản tiêu dùng gắn với cấu tổ chức nhà nước có tính bắt buộc Chi đầu tư phát triển: khoản chi phí nhằm làm tăng tài sản quốc gia, chi cho nhũng lợi ích tương lai; khoản chi với mục đích tạo sở vật chất kỹ thuật, nghiên cứu Nó có tác dụng làm cho kinh tế tăng trưởng phát triển Các khoản chi thường lớn, khơng có tính ổn định, có tính tích luỹ, gắn với thời kỳ phát triển kinh tế quốc gia Dựa vào chức nhiệm vụ nhà nước - Chi kiến thiết kinh tế - Chi văn hoá - xã hội - Chi quản lý hành - Chi an ninh - quốc phòng - Các khoản chi khác Dựa vào cách phân loại này, nhình nhận, phân tích đánh giá chức năng, nhiệm vụ Chính phủ thơng qua đánh giá quy mơ tỷ trọng kinh phí thực chức năng, nhiệm vụ Chi ngân sách mang lại hiệu thể tầm vĩ mơ, có tính chất tồn diện đến lĩnh vực kinh tế, trị, ngoại giao Vì cơng tác quản lý ngân sách cần tổng hợp trước đưa định chi tiêu, tránh lãng phí ngân sách nâng cao hiệu chi NSNN 1.1.1.4 Vai trò ngân sách nhà nước Khi đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, NSNN đảm nhận vai trò quản lý vĩ mơ tồn kinh tế, xã hội Theo Phan Tùng Lâm (2016, tr.71) NSNN có vai trị chính: NSNN huy động nguồn lực tài đẩm bảo nhu cầu chi tiêu cho Nhà nước Vai trò đến từ chất kinh tế NSNN Nguồn tài ổn định sở đảm bảo ... 2.1 Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2018 - 2020? ??……………………………………….…………………………… 28    2.1.1 Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2018? ??………… 28    2.1.2 Thực trạng. .. sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 20182 020 số giải pháp nhằm giảm thâm hụt ngân sách nhà nước B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước thâm. .. trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2019…………… 30    2.1.3 Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2020 đến nay……30 2.2 Một số giải pháp nhằm giảm thâm hụt ngân sách nhà nước

Ngày đăng: 21/11/2022, 16:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w