1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài 11 chính sách hình sự áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội và thực trạng ở việt nam hiệnnay

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHĨM MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Lớp tín chỉ: LUCS1129(122)_25 Giảng viên: Nguyễn Hồng Vân Danh sách thành viên nhóm Tơ Hương Giang – 11221831 Phạm Thu Ngân – 11224601 Đinh Thị Hà Phương – 11225178 Nguyễn Thu Hà – 11221953 Phan Linh Đan – 11221193 Đề tài 11: Chính sách hình áp dụng người chưa thành niên phạm tội thực trạng Việt Nam nay? Hà Nội, tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ ÁP DỤNG CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm sách hình 1.1.2 Khái niệm người chưa thành niên người chưa thành niên phạm tội 1.2 Chính sách hình áp dụng cho người chưa thành niên phạm tội .5 1.2.1 Xác định độ tuổi chịu trách nhiệm hình 1.2.2 Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội .5 1.2.3 Các loại mức hình phạt mà BLHS quy định áp dụng cho người chưa thành niên phạm tội THỰC TRẠNG HIỆN NAY 10 2.1 Thực trạng 10 2.1.1 Thực trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên 10 2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên 12 2.1.3 Thực trạng áp dụng pháp luật trẻ chưa thành niên: .14 2.2 Bất cập: .16 2.3 Giải pháp: 17 CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ ÁP DỤNG CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 M ộ t sốố khái niệm 1.1.1 Khái niệm sách hình Chính sách hình hiểu đường lối sách áp dụng cho hoạt động quan bảo vệ pháp luật có chức đấu tranh phịng chống tội phạm Là phận sách pháp luật, định hướng, chủ trương việc sử dụng pháp luật hình vào lĩnh vực đấu tranh chống tội phạm phịng ngừa tội phạm (bao gồm sách tội phạm sách đấu tranh phịng chống tội phạm Chính sách hình mang tính chất đường lối, chiến lược lâu dài “Nghiêm trị kết hợp với khoan hồng”, “Trừng trị kết hợp với giáo dục cải tạo” mang tính chất sách lược thực giai đoạn định loại tội phạm đối tượng định sách đấu tranh chống tham nhũng, chống buôn lậu, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm Chính sách hình thể văn Nhà nước nghị Quốc hội, nghị quyết, định thị Chính phủ đặc biệt cụ thể hóa đạo luật mà trước hết Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Chính sách hình thực thơng qua hoạt động xây dựng luật, giải thích luật áp dụng luật Trước hết, sách hình có tính chiến lược, lâu dài phải thể quy định Bộ luật hình sự, đồng thời sách hình sở mà công tác giải thích điều luật phải dựa vào Cuối cùng, áp dụng luật khơng thể tách rời sách hình sự, mà phải dựa vào thể sách hình Chính sách hình suy cho nhằm đảm bảo thực tốt đường lối xử lý hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền góp phần đưa nguyên tắc Nhà nước pháp quyền vào đời sống thực tế, giáo dục công dân ý thức tôn trọng, tuân thủ chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tiến tới xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.1.2 Khái niệm người chưa thành niên người chưa thành niên phạm tội a Người chưa thành niên  Khái niệm: người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi  Người chưa thành niên chia thành 03 nhóm: + Người chưa đủ sáu tuổi: Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực + Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi: Khi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi + Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi: Tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý b Người chưa thành niên phạm tội Khái niệm người chưa thành niên phạm tội tất nhiên hợp thành từ khái niệm người chưa thành niên phạm tội – thực hành vi vi phạm pháp luật luật Hình coi tội phạm Tuy nhiên điều khơng có nghĩa người chưa đủ tuổi trưởng thành theo luật định thực hành vi mặt khách quan tội phạm cụ thể trở thành người chưa thành niên phạm tội Bởi chủ thể tội phạm phải thỏa mãn yêu cầu định lực chịu trách nhiệm pháp lý mà tất người chưa trở thành thỏa mãn Có nghĩa chủ thể phải đủ lực chịu trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Người chưa thành niên phạm tội nói chung người mà thời điểm thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình chưa đến tuổi trưởng thành có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình theo luật định Vận dụng vào điều kiện cụ thể luật Việt Nam hành người chưa thành niên phạm tội có được hiểu sau: “chưa thành niên phạm tội người có lực trách nhiệm hình đủ 14 tuổi đến 18 tuổi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội luật hình quy định loại tội phạm mà người phải chịu trách nhiệm hình phạm phải.” 1.1.2.1 Chính sách hình áp dụng cho người chưa thành niên phạm t ội Khi cộng đồng xã hội có tác động tâm lý, giáo dục, cải tạo tích cực người chưa thành niên phạm tội kết cho thấy họ lại người dễ phục thiện, khả hồn lương, tái hịa nhập cộng đồng cao Người chưa thành niên đối tượng gia đình, nhà trường tồn xã hội chăm sóc, giáo dục việc người chưa thành niên phạm tội có phần trách nhiệm chủ thể có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục họ Chính lý mà bên cạnh quy định chung cho việc xử lý tội phạm pháp luật hình Việt Nam cịn có quy định riêng áp dụng cho người chưa thành niên phạm tội biểu cụ thể: 1.1.3 Xác định độ tuổi chịu trách nhiệm hình Theo Điều 12 Bộ luật hình 2015, sửa đổi năm 2017 (BLHS 2015) quy định: “1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà luật có quy định khác; Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304, Bộ luật này” Như vậy, theo quy định người chưa thành niên phạm tội từ đủ 14 đến 16 tuổi người có lực trách nhiệm hình hạn chế nên phải chịu trách nhiệm hình số trường hợp quy định cụ thể, người chưa thành niên từ 16 đến 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, nghĩa có lực trách nhiệm hình đầy đủ Từ quy định tuổi chịu trách nhiệm hình cho thấy rõ tính nhân đạo pháp luật hình người chưa thành niên phạm tội 1.1.4 Nguyên tắốc x ửlý đốối với người chưa thành niên phạm t ội Có thể nói biểu sinh động sách hình người chưa thành niên phạm tội, xuất phát từ quan điểm cho độ tuổi cần giáo dục, rèn luyện, sai lầm, vi phạm họ cần phải nhìn nhận góc độ hướng thiện với trách nhiệm cộng đồng Theo quy định điều 91 BLHS việc xử lý người chưa thành niên phạm tội phải đảm bảo lợi ích tốt người 18 tuổi chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Các biện pháp pháp lý biện pháp cưỡng chế áp dụng người chưa thành niên phạm tội phải lấy mục đích giáo dục hết, hạn chế áp dụng hình phạt họ phải áp dụng mức biện pháp tư pháp có tính giáo dục, phòng ngừa Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội phải kết hợp với gia đình, nhà trường, quan tổ chức hữu quan, phải xác định rõ nguyên nhân, điều kiện phạm tội nhận thức họ, đánh giá xác đặc điểm nhân thân từ tạo hội thuận lợi thực tế để họ sửa chữa sai lầm trở thành người có ích cho xã hội 1.1.5 Các loại mức hình phạt mà BLHS quy định áp dụng cho người chưa thành niên phạm tội Người chưa thành niên phạm tội không bị áp dụng hình phạt nghiêm khắc chung thân tử hình, khơng bị áp dụng hình phạt bổ sung Điều 98 BLHS năm 2015 quy định hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội bao gồm: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn i Cảnh cáo ( Điều 34, Điều 98 BLHS năm 2015) Cảnh cáo áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội thể lên án công khai nhà nước người tội phạm họ thực Là hình phạt mang tính cưỡng chế thấp, cảnh cáo gây tổn hại định tinh thần người bị kết án BLHS năm 2015 không quy định điều kiện riêng biệt áp dụng cảnh cáo người chưa thành niên phạm tội, vậy, hiểu điều kiện để áp dụng cảnh cáo người chưa thành niên phạm tội khơng có khác biệt so với người thành niên Cụ thể, điều kiện áp dụng hình phạt cảnh cáo người phạm tội phạm tội nghiêm trọng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ Điều 51 BLHS năm 2015 chưa đến mức miễn hình phạt ( Điều 34 BLHS năm 2015 ) ii Phạt tiền ( Điều 99 BLHS năm 2015 ) Phạt tiền áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội nhằm tước bỏ họ khoản tiến định sung qui nhà nước Điều kiện để áp dụng phạt tiền hình phạt người chưa thành niên phạm tội là: Document continues below Discover more Pháp luật đại from: cương Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm pldc tất 50 cả[32] Pháp luật đại… 100% (77) tóm tắt nội dung 14 plđc chương 123 Pháp luật đại cương 99% (98) Đề cương pháp luật 51 14 đại cương Pháp luật đại… 98% (194) Câu hỏi ôn tập Pháp Luật đại cương Pháp luật đại cương 99% (80) ĐỀ CƯƠNG PHÁP 32 LUẬT ĐẠI CƯƠNG… Pháp luật đại… 100% (26)  Người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ đủ 16 tuổiĐỀ đếnTHI dướiPLDC 18 tuổi;ĐÃ THI 01sản riêng  Người chưa thành niên phạm tội có thu nhập có tài 10 Mức phạt tiền người chưa thành niên phạm tội Pháp không luật phần 98% (46) đại cương hai mức tiền phạt mà điều luật quy định Việc quy định điều kiện áp dụng phạt tiền người chưa thành niên phạm tội thể rõ sách hình Nhà nước xử lý hình người chưa thành niên Người chưa thành niên nhìn chung chưa có thu nhập tài sản riêng, vậy, họ bị áp dụng phạt tiền có chấp hành án Hơn nữa, BLHS định phạt tiền người chưa thành niên độ tuổi từ đủ 16 đến 18 tuổi – Đây độ tuổi có mức độ nhận thức cao người chưa thành niên độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Việc phân hoá độ tuổi tương ứng với quy định phạt tiền với đối tượng từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi cho thấy rõ sách nhân đạo Nhà nước ta xử lý hình người chưa thành niên phạm tội iii Cải tạo không giam giữ ( Điều 100 BLHS năm 2015 ) Cải tạo không giam giữ áp dụng người chưa thành niên phạm tội nhằm giáo dục , cải tạo họ mà không cần thiết phải cách ly họ khỏi đời sống xã hội Trong thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, người chưa thành niên phạm tội phải tuân thủ quy định nhà nước cải tạo khơng giam giữ Hình phạt cải tạo khơng giam giữ áp dụng người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng vơ ý phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng Đối với người thành niên phạm tội, bị áp dụng cải tạo khơng giam giữ bị khấu trừ phần thu nhập từ % đến 20 % sung quĩ nhà nước ( trừ trường hợp đặc biệt miễn khấu trừ thu nhập ) Tuy nhiên, xuất phát từ sách nhân đạo sâu sắc người chưa thành niên phạm tội, BLHS nước ta quy định áp dụng cải tạo không giam giữ đối tượng khơng khấu trừ thu nhập người Thời hạn cải tạo khơng giam giữ người chưa thành niên, phạm tội không phần hai thời hạn mà điều luật quy định iv Tù có thời hạn ( Điều 101 BLHS năm 2015 ) Tù có thời hạn hình phạt tước tự người bị kết án khoảng thời gian định Trong hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội tù có thời hạn hình phạt nghiêm khắc nhất, vậy, Tịa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn người chưa thành niên phạm tội xét thấy hình phạt biện pháp giáo dục khác khơng có tác dụng răn đe, phịng ngừa Khi xử phạt tù có thời hạn, Tịa án cho người chưa thành niên phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người đủ 18 tuổi trở lên phạm tội tương ứng với thời hạn thích hợp ngắn Người chưa thành niên phạm tội bị phạt tù có thời hạn phải cải tạo trại giam tuân thủ quy định trại học tập, lao động, sinh hoạt Để đảm bảo hiệu giáo dục, cải tạo, phạm nhân người chưa thành niên giam giữ theo chế độ riêng phù hợp với sức khoẻ, giới tính đặc điểm nhân thân Khi đủ 18 tuổi, phải chuyển họ sang chế độ quản lý giam giữ, giáo dục người thành niên Trại giam có trách nhiệm giáo dục phạm nhân người chưa thành niên văn hoá, pháp luật dạy nghề phù hợp với độ tuổi, trình độ văn hố, giới tính sức khoẻ, chuẩn bị điều kiện để họ hoà nhập cộng đồng sau chấp hành xong án phạt tù, đồng thời thực bắt buộc học chương trình tiểu học phạm nhân chưa học xong chương trình tiểu học, phổ cập trung học Cơ sở học nghề họ Phạm nhân người chưa thành niên lao động khu vực riêng phù hợp với độ tuổi, làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại Về mức hình phạt tù có thời hạn áp dụng người chưa thành niên phạm tội, Điều 101 BLHS quy định : + Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng khơng q 18 năm tù; tủ có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng khơng q 3/4 mức phạt tù mà điều luật quy định + Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân từ hình, mức hình phạt cao áp dụng khơng 12 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng khơng phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định + Khơng coi có án tích để xác định tái phạm hay tái phạm nguy hiểm trường hợp: Người chưa thành niên phạm tội chưa đủ 16 tuổi; Người từ đủ 16 đến 18 tuổi bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng lỗi vô ý; Người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng biện pháp tư pháp Người từ đủ 16 đến 18 tuổi bị kết án tội nghiêm trọng cố ý, tội đặc biệt nghiêm trọng đương nhiên xóa án tích từ chấp hành xong hình phạt hết thời gian thử thách án treo từ hết thời hiệu thi hành án mà người khơng thực hành vi phạm tội thời hạn sau: 06 tháng (trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ phạt tù cho hưởng án treo); 01 năm (trong trường hợp bị phạt tù đến năm); 02 năm (trong trường hợp bị phạt tù từ năm đến 15 năm); 03 năm (trong trường hợp bị phạt tù 15 năm) Như vậy, khẳng định ngồi sách hình chung với tư cách nhóm chủ thể tội phạm, người chưa thành niên phạm tội cịn xác định nhóm chủ thể đặc thù cần có sách hình mang tính đặc thù Chính sách hình Nhà nước xuất phát từ truyền thống nhân đạo đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi này, lấy mục tiêu hướng thiện, hệ trẻ phát triển lành mạnh, sáng Chính sách hình Nhà nước ta người chưa thành niên phạm tội vừa thể quan điểm phòng ngừa, đấu tranh có hiệu với tình hình người chưa thành niên phạm tội, vừa thể tinh thần nhân đạo chất tốt đẹp Nhà nước xã hội ta 2 THỰC TRẠNG HIỆN NAY 2.1 Thực trạng 2.1.1 Thực trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên  Tình trạng người chưa thành niên phạm tội ngày tăng nhanh nước phát triển, có Việt nam Đây vấn đề nóng, đầy nhức nhối xã hội quan tâm     Trong năm gần đây, Việt Nam tình trạng tội phạm chưa thành niên có chiều hướng ngày gia tăng với mức độ cao số lượng mức độ phạm tội Thủ đoạn phạm tội đối tượng khơng cịn đơn giản bồng bột, thiếu suy nghĩ tuổi chưa thành niên, mà có tính tốn, chuẩn bị kỹ tinh vi, chí hình thành băng nhóm tội phạm có tính nguy hiểm cao Số lượng vụ án tăng nhanh, nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng xảy ra, với tính chất phức tạp vụ án thủ đoạn tinh vi, gây nguy hiểm ngày cao ,để lại hậu nghiêm trọng, thương tâm, gây xúc quần chúng nhân dân, làm xôn xao dư luận xã hội Việc gia tăng vụ án có bị cáo người chưa thành niên phạm tội không tăng số lượng bị cáo, mà tuổi đời phạm tội bị cáo người chưa thành niên trẻ hoá, ngày số lượng vụ vi phạm pháp luật ngày xảy số lượng nhiều trẻ chưa thành niên Có nhiều vụ án bị cáo người chưa thành niên phạm tội đặc biệt nghiêm trọng có khung hình phạt cao chung thân tử tội: “Cố ý gây thương tích”, “Giết người”, “Cướp tài sản”, “Trộm cắp tài sản” thời gian gần trường hợp người 14 tuổi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy khơng đủ tuổi chịu trách nhiệm hình nên không coi tội phạm Người phạm tội người 18 tuổi thực hành vi phạm tội tinh vi, côn đồ, gây nhiều hệ lụy cho xã hội Trong cấu tội phạm, nhóm người trẻ tuổi trở thành tội phạm ngày nhiều, khơng có tội phạm trật tự xã hội mà cịn có tội phạm kinh tế, ma túy, đặc biệt tội phạm lừa đảo mạng Internet, tội phạm công nghệ cao Đặc biệt vụ thảm án tiệm vàng Ngọc Bích Bắc Giang gây ám ảnh, rúng động thời gian dài mà người ta thường nhớ đến ngày mà kẻ tội đồ Lê Văn Luyện lúc chưa đến 18 tuổi, hay vụ nữ sinh Nguyễn Thị Giang giết bạn học Hưng Yên 15 tuổi lần gióng lên hồi chng cảnh báo gia tăng tỷ lệ phạm tội lứa tuổi     Những năm gần đây, tình hình tội phạm người chưa thành niên gây có diễn biến phức tạp Phân tích số liệu tình hình tội phạm chưa thành niên thời gian gần đây, thấy đáng báo động số trẻ em phạm tội "gia tăng trẻ hóa" thực trở thành mối lo ngại với số trung bình 10.000 vụ tội phạm hình 15.000 trẻ em gây toàn quốc năm Con số lời cảnh báo tình trạng trẻ em nhỏ tuổi phạm tội Các vụ án, có người chưa thành niên phạm tội tham gia có xu hướng tăng nhanh cấp huyện cấp tỉnh Nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng, bị cáo độ tuổi chưa thành niên hay đồng bọn người chưa thành niên gây Theo báo cáo Cục Cảnh sát hình sự: Tình hình tội phạm lứa tuổi chưa thành niên gia tăng đến mức báo động Một số loại án tăng cao cướp giật tài sản, giết người tăng tội phạm đa số từ 16-18 tuổi Do chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, độ tuổi từ 14 đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng theo quy định Điều 12 Bộ luật hình đình điều tra, đưa vào trường giáo dưỡng… Thực tế chưa có số liệu thống kê xác số người chưa thành niên phạm tội khơng bị đưa xét xử xử lý biện pháp hành nào, tác dụng biện pháp đến đâu? Số tái phạm lại bao nhiêu, nên khó có để đánh giá hiệu phòng ngừa đối tượng xã hội Đây vấn đề đáng quan tâm cần có giải pháp để khắc phục 2.1.2 Nguyên nhân dâẫn đêốn tình trạng vi phạm pháp luật ng ười chưa thành niên Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng này: ➕ Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi người 18 tuổi: Người 18 tuổi xác định người chưa thành niên, người chưa phát triển đầy đủ nhân cách đạo đức Đây độ tuổi giáo dục phổ thông, giáo dục nhận thức, ý thức, đạo đức có ý thức chấp hành pháp luật Ở độ tuổi thiếu niên độ tuổi phát triển nhanh chóng thể chất tâm sinh lý có bất ổn, chí loạn, thiếu kỹ kiểm soát cảm xúc dẫn đến thực hành vi có tính chất phát, thiếu điều khiển lý trí, dẫn đến hành vi phạm tội ➕Sống môi trường thiếu lành mạnh, bị lôi kéo bạn bè xấu: Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, công nghệ khiến việc tiếp cận với phim ảnh, trò chơi internet dễ dàng Nếu cha mẹ thiếu kiểm soát bỏ mặc, khuyến khích cho chơi trị chơi bạo lực dễ biến đứa trẻ thành đứa trẻ ưa bạo lực, sẵn sàng sử dụng bạo lực để giải vấn đề Các chương trình internet không chọn lọc dẫn đến việc tiếp thu nhiều thông tin độc hại khiến tâm lý, nhân cách trẻ bị ảnh hưởng ➕Những đổ vỡ hạnh phúc gia đình khiến đứa trẻ khơng quan tâm, giáo dục mức Theo nghiên cứu, thống kê người 18 tuổi phạm tội cho thấy phần lớn đứa trẻ phạm tội sống gia đình khơng có hạnh phúc, thường xun bị đối xử tàn nhẫn, bỏ học sớm, thiếu quan tâm chăm sóc bố mẹ khiến đứa trẻ có suy nghĩ tiêu cực kéo dài, tác động đến phát triển hình thành nhân cách làm cho chúng trở nên lầm lì cục súc Đối với gia đình mà có cha dượng, mẹ kế, có đối xử bất cơng gia đình dễ gây xung đột nhận thức lệch lạc trẻ em đứa trẻ nuông chiều, đáp ứng đầy đủ điều kiện vật chất thiếu kiểm soát dẫn đến trẻ mắc sai lầm trượt dài sai lầm ➕ Thiếu quan tâm, hỗ trợ từ tổ chức, đoàn thể, Chưa trọng việc giáo dục đạo đức, đặc biệt học sinh cá biệt: Theo Luật trẻ em văn pháp luật có liên quan trách nhiệm giáo dục, bảo vệ trẻ em khơng trách nhiệm gia đình mà cịn có trách nhiệm nhà trường xã hội, mà cụ thể trách nhiệm quan, tổ chức xã hội, đồn thể có trách nhiệm bảo vệ trẻ em Cơ chế phối hợp, trách nhiệm cụ thể quan tổ chức quyền địa phương việc bảo vệ trẻ em nhiều vấn đề bất cập Hiện nay, có nhiều quan thực giám sát quyền trẻ em, lại chưa có quan chịu trách nhiệm giám sát độc lập quyền trẻ em Đây nguyên nhân dẫn tới “lỗ hổng” trình bảo vệ, chăm sóc trẻ em Chỉ đến đứa trẻ trở nên hư hỏng, thực hành vi đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, phát nhiều bất cập việc giáo dục, quản lý trẻ em kết giải vụ án hình cho thấy lỗ hổng trách nhiệm người lớn, quan tổ chức hoạt động bảo vệ, giáo dục trẻ em Chương trình giáo dục phổ thơng thời gian qua có nhiều thay đổi chuyển biến tích cực Tuy nhiên nội dung giáo dục nặng kiến thức mà chưa thật trọng vấn đề đạo đức, kỹ sống đặc biệt giáo dục pháp luật Những đứa trẻ có hồn cảnh gia đình éo le, bị bạo lực gia đình khơng nhà trường giáo viên quan tâm mức khiến đứa trẻ bị tách khỏi cộng đồng, dễ có suy nghĩ tiêu cực nhận thức không đầy đủ sống ➕Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật chưa đạt kết cao: Thực tế nay, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật,; biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình, bạo lực học đường số địa phương cịn mang tính hình thức; cơng tác quản lý, giáo dục pháp luật cho người chưa thành niên cịn nhiều bất cập, hạn chế Chính nguyên nhân mà ảnh hưởng lớn đến lối sống, nhận thức ý thức chấp hành pháp luật trẻ em; trẻ em thường dễ bị kích động dẫn đến hành vi bạo lực, tầng lớp thanh, thiếu niên với lối sống thực dụng, ích kỷ, coi thường pháp luật… ➕Mặt trái phát triển kinh tế thị trường khoa học công nghệ Sự phát triển kinh tế thị trường dẫn đến sống gấp gáp, căng thẳng khiến cho người phải chịu nhiều áp lực Những người không chịu áp lực dễ rơi vào trầm cảm khơng kiểm sốt hành vi Họ dễ nóng giận, tức tối với khơng vừa ý chọn bạo lực để xử lý nhanh tình Ngày nay, thiếu niên phải sống xã hội căng thẳng với việc học hành, thi cử, tìm kiếm việc làm thêm, thu nhập mối quan hệ phức tạp Lúc rảnh rỗi giải trí lại tiếp xúc với hình ảnh bạo lực từ phim ảnh, sách báo đến trò chơi điện tử” Điều dễ dẫn đến việc tiếp cận thông tin lệch lạc, phát sinh suy nghĩ lệch lạc, khơng kiểm sốt, từ dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật ➕Hiệu công tác xét xử, thi hành án hình áp dụng biện pháp hành chưa cao Chính sách pháp luật người 18 tuổi phạm tội hướng đến mục đích cải tạo, giáo dục, tạo điều kiện để người 18 tuổi có hội sửa chữa lỗi lầm, trở thành người tốt, sống có ích cho xã hội Tuy nhiên mà luật pháp bị người phạm tội xem nhẹ Hay hoạt động tố tụng hình máy móc, quyền uy, thiếu thân thiện gần gũi khiến đứa trẻ sợ hãi sinh tâm lý tiêu cực mà không phát huy giá trị giáo dục Kết thi hành án hình khơng phải lúc đạt hiệu Minh chứng tiêu biểu nhiều trẻ em sau chấp hành án hình xong, trở với đời sống xã hội lại trở thành đối tượng cộm cán, bất hảo 2.1.3 Th ự c tr ng áp d ụ ng pháp lu ậ t đốối với trẻ chưa thành niên: 2.1.3.1 Ph t tiêền tr cấấp ợ thấất nghiệp Trong số hình phạt khơng tước tự áp dụng người chưa thành niên phạm tội chưa thực phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu giáo dục đối tượng Ví dụ điển hình cho trường hợp hình phạt tiền (Điều 99 BLHS): Điều 99 BLHS 2015 quy định “Phạt tiền áp dụng hình phạt người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, người có thu nhập có tài sản riêng Mức tiền phạt người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội không phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định” Hình phạt vấn đề phải suy nghĩ Hình phạt đánh vào lợi ích vật chất người phạm tội Thế phần lớn người chưa thành niên phạm tội khơng có tài sản chưa nhận thức đầy đủ giá trị đồng tiền Do vậy, áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên không hợp lý 2.1.3.2 Lu ậ t gi ững ườ i tr ườ ng h ợ p kh ẩ n cấấp Trong BLTTHS 2015 quy định biện pháp “Giữ người trường hơp khẩn cấp” nói đưa quy định vào biện pháp ngăn chặn áp dụng người chưa thành niên phản ánh rõ nét tiến mặt nhận thức kỹ thuật lập pháp nhà làm luật Tuy nhiên, việc sử dụng biện pháp “Giữ người trường hợp khẩn cấp” người chưa thành niên ảnh hưởng trực tiếp đến quyền người, người chưa thành niên người dễ bị tổn thương ảnh hưởng tiêu cực, ảnh hưởng tiêu cực khơng tự mà bị tách khỏi mơi trường xã hội bình thường người chưa thành niên rõ ràng nghiêm trọng so với người lớn Các biện pháp ngăn chặn áp dụng người 18 tuổi gồm: Giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt (bắt bao gồm: bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội tang, bắt người bị truy nã, bắt người bị yêu cầu dẫn độ), tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh, áp giải Theo quy định Điều 419 BLTTHS 2015, biện pháp ngăn chặn áp dụng người 18 tuổi giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam biện pháp luật pháp quy định rõ ràng trường hợp áp dụng biện pháp Những biện pháp khác như: bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh, áp giải… chưa đề cập Điều 419 dành riêng cho người bị buộc tội người 18 tuổi Vậy có nên hiểu biện pháp áp dụng giống với người trưởng thành hay không? 2.2 Bâốt cập: Một nhược điểm quy định nguyên tắc tiến hành tố tụng người chưa thành niên theo quy định pháp luật tố tụng Việt Nam Cơng ước số quy tắc, hướng dẫn khác thể đầy đủ tập trung quyền cụ thể người chưa thành niên phạm tội lưu ý việc xây dựng hệ thống pháp luật việc áp dụng pháp luật nhằm bảo đảm quyền người chưa thành niên em phạm tội Tuy nhiên, nguyên tắc theo BLTTHS Việt Nam quy định cách khái quát, mang tính trừu tượng chưa cụ thể chuẩn mực quốc tế, khơng có hướng dẫn chi tiết diễn giải cụ thể quy định Mặc dù BLHS 2015 dành hẳn chương quy định người chưa thành niên phạm tội, nhìn chung chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu hỗ trợ bảo vệ người chưa thành niên người chưa thành niên Khi người chưa thành niên tham gia tố tụng với tư cách bị can, bị cáo, bị hại dù giai đoạn điều tra, truy tố hay xét xử chưa quan tâm mức Vấn đề bảo vệ bí mật đời tư người chưa thành niên, đặc biệt người chưa thành niên nạn nhân vụ án hình chưa quy định đầy đủ, gây tổn thương cho người chưa thành niên trình tố tụng Do vậy, cần chế để giúp cho việc bảo vệ người chưa thành niên tốt tham gia vào hoạt động tố tụng Chính sách pháp luật người 18 tuổi phạm tội hướng đến mục đích cải tạo, giáo dục, tạo điều kiện để người 18 tuổi có hội sửa chữa lỗi lầm, trở thành người tốt, sống có ích cho xã hội Tuy nhiên trình tổ chức triển khai thực văn quy phạm pháp luật tố tụng hình sự, trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình người 18 tuổi phạm tội cán làm tốt, địa phương làm tốt Hoạt động tố tụng hình máy móc, quyền uy, thiếu thân thiện gần gũi khiến đứa trẻ sợ hãi sinh tâm lý tiêu cực mà không phát huy giá trị giáo dục Kết thi hành án hình khơng phải lúc đạt hiệu Minh chứng tiêu biểu nhiều trẻ em sau chấp hành án hình xong, trở với đời sống xã hội lại trở thành đối tượng cộm cán, bất hảo 2.3 Giải pháp: 2.3.1.1 Vêề quy định pháp luật: Sử dụng điều luật phương pháp xử lý chuyển hướng      Hoàn thiện, chỉnh sửa quy định Bộ luật hình để có thống nhất, tránh mâu thuẫn gây khó hiểu cho người dân khó thi hành nhiệm vụ cho người có thẩm quyền Ban hành chế biện pháp can thiệp sâu vào vai trò, trách nhiệm giáo dục cha mẹ, xã hội trẻ em Áp dụng hình phạt có tính răn đe cho tội phạm vị thành niên phạm tội nặng Thành lập Tòa án cho người chưa thành niên có đội ngũ cán riêng biệt cho công tác điều tra, truy tố, xét xử người chưa thành niên để đảm bảo vấn đề tâm lý cho tội phạm nhằm có kết xác cơng Thành lập tổ chun tư vấn tâm lý cho tội phạm vị thành niên 2.3.1.2 Gi ả i pháp đốấi với xã hội: Các cấp ủy Đảng, Chính quyền, đồn thể nhà trường đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thay đổi phương pháp giáo dục tầng lớp nhân dân, đặc biệt người chưa thành niên + Giáo dục để người chưa thành niên hiểu rõ số luật liên quan tới quyền, nghĩa vụ mà người chưa thành niên hay phạm phải như: Luật giao thơng, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Bộ luật hình Tố tụng hình sự… + Giáo dục kỹ sống, kỹ làm người thông qua việc giáo dục đạo đức truyền thống, lịch sử, pháp luật, giao tiếp gia đình xã hội + Cần có liên hệ chặt chẽ nhà trường gia đình, thơng báo thường xuyên, kịp thời kết học tập, thời gian học tập thay đổi tư cách đạo đức, biểu lệch lạc lối sống em với gia đình để có biện pháp kết hợp giáo dục nhà trường gia đình  Tạo điều kiện vật chất tinh thần cho người chưa thành niên: + Xây dựng sân chơi, bãi tập, tổ chức hình thức sinh hoạt bổ ích, lành mạnh nhằm thu hút học sinh người chưa thành niên tham gia học tập, rèn luyện, sử dụng thời gian nhàn rỗi có ích thiết thực  Ngăn chặn địa điểm, nguy tiềm ẩn vi phạm pháp luật kịp thời + Chính quyền địa phương, đặc biệt UBND cấp xã, phường, thị trấn cần quản lý tụ điểm vui chơi giải trí, nhà hàng, qn internet… có nguy tiềm ẩn vi phạm pháp luật + Chủ động thông báo với quan chức để xử lý, ngăn chặn kịp thời + Khi có thơng báo xuất trẻ em có biểu hư hỏng, trẻ em bị bỏ bê khơng chăm sóc, cần có tổ chức để nghiên cứu gia đình trẻ mơi trường xung quanh trẻ để có biện pháp kịp thời, gửi vào môi trường giáo dục tốt ( Chưa có Việt Nam, có nước phát triển ) + Đối với người chưa thành niên phạm tội bị Tòa án xử tù giam, chấp hành xong hình phạt trở sinh sống địa phương với gia đình hay trường hợp hưởng án treo giao cho địa phương giám sát, quản lý địa phương cần có cán theo sát để động viên, cảm hóa, xóa bỏ kỳ thị, mặc cảm, tạo cơng ăn việc làm cho em tái hòa nhập với xã hội  Cần có kế hoạch khảo sát tổng kết công tác báo cáo cụ thể số lượng người chưa thành niên phạm tội trở gia đình tái phạm hay tái hịa nhập vào cộng đồng; công tác giám sát, giáo dục địa phương người hưởng án treo thời gian thử thách 2.3.1.3 Gi ả i pháp đốấi với gia đình: Sự phát triển tâm sinh lý trẻ cho thấy nhân cách đứa trẻ hình thành từ nhỏ, trước lứa tuổi nhi đồng (3-4 tuổi) Vì vậy, nhân cách trẻ hình thành từ ấn tượng đời Gia đình mơi trường gần gũi sinh động trẻ  Bố mẹ, ông bà người lớn tuổi phải gương mẫu đạo đức, lối sống, ứng xử lành mạnh, cách hành xử phải có chuẩn mực, với đường lối Đảng pháp luật Nhà nước      Gia đình cần có thời gian hợp lý để chăm sóc, giáo dục em mình, chỗ dựa tinh thần cho em mình, thường xuyên tâm nắm bắt xu hướng để ngăn chặn nguy tiềm ẩn gây nên suy nghĩ bạo lực cho trẻ (nội dung bạo lực Internet, …) Là “người mở cửa tâm hồn cho trẻ”, hành vi sử dụng bạo lực để nuôi dạy trẻ hay nuôi chiều thái phương pháp giáo dục khơng tốt Vì vậy, gia đình, bố mẹ cần có phương pháp giáo dục trẻ đắn, phù hợp với tính cách trẻ, tránh làm niềm tin hay định hướng Gia đình phải quan tâm, giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa, cách đối nhân xử thế, giáo dục cách sống tốt đẹp, chuẩn mực cho em từ nhỏ -> hình thành tình thương trẻ người, vật quanh trẻ Gia đình nên giới thiệu kiến thức pháp luật cách có lựa chọn, có hệ thống nhằm giúp cho em hiểu đâu hành vi hợp pháp, đâu hành vi vi phạm pháp luật, biết nên làm khơng nên làm Gia đình thường xun kết hợp chặt chẽ với nhà trường, đồn thể, quyền, quan pháp luật để kịp thời uốn nắn, giáo dục có hành vi vi phạm pháp luật em gây

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w