1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài quy định của pháp luật về trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng và thực tiễn thực thitại việt nam

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Định Của Pháp Luật Về Trách Nhiệm Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng Và Thực Tiễn Thực Thi Tại Việt Nam
Tác giả Phạm Thanh Nam, Đặng Phương Linh, Hoàng Thu Phương, Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đặng Thái
Người hướng dẫn Ths. Phạm Đức Chung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC KINH TẾ QUỐC DÂN  BẢN CỨNG NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Tên đề tài: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ THỰC TIỄN THỰC THI TẠI VIỆT NAM Nhóm - Lớp tín chỉ: Pháp luật đại cương 36 Sinh viên thực hiện: Phạm Thanh Nam (Nhóm trưởng) Đặng Phương Linh Hồng Thu Phương Nguyễn Huy Hoàng Nguyễn Đặng Thái Giảng viên hướng dẫn: Ths.Phạm Đức Chung Chủ đề: Bồi thường thiệt hại hợp đồng (Nguồn: https://azlaw.vn/boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong.htm) MỤC LỤC I.Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 03 I Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ mặt chủ quan, bên không thực thực khơng nghĩa vụ dân có lỗi Lỗi vơ ý cố ý Vì thế, việc không thực thực không nghĩa vụ dân sự kiện bất khả kháng bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Bên có nghĩa vụ chịu trách nhiệm dân chứng minh nghĩa vụ không thực hồn tồn lỗi bên quyền - Trong xã hội nào, việc xảy hành vi gây thiệt hại cho chủ thể khác tượng phổ biến Giải pháp cụ thể để bảo vệ người bị thiệt hại áp đặt trách nhiệm bồi thường cho chủ thể có hành vi gây hại nhằm giải tổn thất, suy giảm lợi ích có thiệt hại xảy Trong khoa học luật dân sự, trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hiểu loại trách nhiệm dân sự, cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại • Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm dân phát sinh chủ thể mà trước khơng có quan hệ hợp đồng có quan hệ hợp đồng hành vi người gây thiệt hại không thuộc nghĩa vụ thực hợp đồng giao kết • Đối tượng + Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng áp dụng hành vi trái pháp luật gây thiệt hại xâm phạm đến đối tượng chủ thể khác nhau: * Đối với cá nhân, thiệt hại phát sinh cá nhân bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác * Đối với pháp nhân chủ thể khác, thiệt hại phát sinh danh dự, uy tín, tài sản chủ thể bị xâm phạm • Thiệt hại bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có biện pháp trách nhiệm buộc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai, biện pháp chủ yếu bồi thường tiền II Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sở để xác định có hay khơng trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người có trách nhiệm bồi thường, người bồi thường vào mức bồi thường Trách nhiệm bồi thường phát sinh dựa sau: 1.Có thiệt hại xảy Để bồi thường thiệt hại, người yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh có thiệt hại xảy thực tế Thiệt hại xảy tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm hay uy tín bị xâm phạm Vì vậy, thiệt hại bồi thường bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần 2.Có hành vi trái pháp luật Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Trên thực tế, có nhiều trường hợp mà thiệt hại xảy lại chủ thể thực hành vi phù hợp với quy định pháp luật Ví dụ: gây thiệt hại thực hành vi phịng vệ đáng, gây thiệt hại yêu cầu tình cấp thiết, Trong trường hợp này, người gây thiệt hại bồi thường Tuy nhiên, người gây thiệt hại vượt q giới hạn phịng vệ đáng hay vượt yêu cầu tình cấp thiết hành vi vượt q lại bị coi trái pháp luật phát sinh trách nhiệm bồi thường Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Nghĩa hành vi trái pháp luật thiệt hại phải có mối quan hệ biện chứng nguyên nhân - kết Thiệt hại xảy phải kết tất yếu hành vi trái pháp luật ngược lại hành vi pháp luật nguyên nhân gây thiệt hại Document continues below Discover more Pháp luật đại from: cương Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm pldc tất 50 cả[32] Pháp luật đại… 100% (77) tóm tắt nội dung 14 plđc chương 123 Pháp luật đại cương 99% (98) Đề cương pháp luật 51 14 đại cương Pháp luật đại… 98% (194) Câu hỏi ôn tập Pháp Luật đại cương Pháp luật đại cương 99% (80) ĐỀ CƯƠNG PHÁP 32 LUẬT ĐẠI CƯƠNG… Pháp luật đại… 100% (26) ĐỀBộTHI 4.Yếu tố lỗi người gây thiệt hại Theo quy định luậtPLDC Dân ĐÃ THI 01coi bắt 2015 (điều 584), yếu tố lỗi người gây thiệt hại không 10 buộc làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng.luật Hay nói cách Pháp 98% (46) khác, người gây thiệt hại có trách nhiệm bồi thường thiệt hại đại ngaycương khơng có lỗi Có lỗi hay khơng có lỗi điều kiện để người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường Tuy nhiên, cần lưu ý người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại Trách nhiệm chứng minh bên bị thiệt hại có lỗi để loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc người gây thiệt hại ♦ Nguyên tắc bồi thường thiệt hại: Thiệt hại thực tế phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại q lớn so với khả kinh tế Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại có quyền u cầu Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại khơng bồi thường phần thiệt hại lỗi gây 5 Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm khơng bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho (Trích điều 585, Bộ luật dân 2015) ♦ Xác định thiệt hại: Thiệt hại tài sản bị xâm phạm bao gồm: Tài sản bị mất, bị hủy hoại bị hư hỏng Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại Thiệt hại khác pháp luật quy định Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm bao gồm: Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại; thu nhập thực tế người bị thiệt hại không ổn định khơng thể xác định áp dụng mức thu nhập trung bình lao động loại Chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị; người bị thiệt hại khả lao động cần phải có người thường xun chăm sóc thiệt hại bao gồm chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại Thiệt hại khác pháp luật quy định Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm: Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; Thu nhập thực tế bị bị giảm sút; Thiệt hại khác pháp luật quy định Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm bao gồm: Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm Chi phí hợp lý cho việc mai táng; Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng; Thiệt hại khác pháp luật quy định Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm: Trường hợp người bị thiệt hại hoàn toàn khả lao động người bị thiệt hại hưởng bồi thường từ thời điểm hoàn toàn khả lao động chết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 2 Trường hợp người bị thiệt hại chết người mà người có nghĩa vụ cấp dưỡng sống hưởng tiền cấp dưỡng từ thời điểm người có tính mạng bị xâm phạm chết thời hạn sau đây: a) Người chưa thành niên người thành thai người chết sống sau sinh hưởng tiền cấp dưỡng đủ mười tám tuổi, trừ trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tham gia lao động có thu nhập đủ nuôi sống thân; b) Người thành niên khơng có khả lao động hưởng tiền cấp dưỡng chết Đối với thành thai người chết, tiền cấp dưỡng tính từ thời điểm người sinh sống III Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân -Thiệt hại xảy hành vi cá nhân, pháp nhân tài sản cá nhân, pháp nhân gây ra, ví dụ trường hợp thiệt hại súc vật, cối, nhà cửa, cơng trình xây dựng gây ra,…Tuy nhiên, người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải người có lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Điều 586, Bộ luật Dân 2015 sau: - Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải bồi thường; Ví dụ: Ơng A sở hữu xe máy trị giá 50 triệu đồng, ông đỗ xe quy định bãi đỗ xe cơng ty Ơng B lái xe tơ vào bãi đỗ xe, uống rượu bia lái xe nên vào bãi đỗ xe ông B k kiểm soát tay lái đâm vào xe máy ông A làm cho xe máy ông A bị hư hỏng nặng Như vậy, trường hợp ơng B có hành vi xâm phạm tài sản ông A, hành vi trái pháp luật Do đó, ơng B phát sinh trách nhiệm bồi thường ngồi hợp đồng cho ơng A - Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần cịn thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 599 Bộ luật (“Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lí); - Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản - Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường 2.Bồi thường thiệt nhiều người gây -Trường hợp nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại -Trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại xác định tương ứng với mức độ lỗi người; - Nếu khơng xác định lỗi họ phải bồi thường thiệt hại theo phần Khi nhiều người gây thiệt hại phải liên đới bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại Người bị thiệt hại có quyền yêu cầu người gây thiệt hại phải bồi thường toàn thiệt hại Điều kiện “cùng gây thiệt hại” phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên đới: Theo Điều 587 BLDS 2015, vấn đề bồi thường thiệt hại liên đới đặt trường hợp nhiều người gây thiệt hại Như vậy, điều kiện “cùng gây thiệt hại” là để phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên đới trách nhiệm bồi thường thiệt hại riêng rẽ Do đó, cần phải hiểu “cùng gây thiệt hại” 1.Về ý chí người gây thiệt hại Những người gây thiệt hại phải thống với mặt ý chí Nhiều người gây thiệt hại không nên hiểu đơn họ đồng loạt thực hành vi việc gây thiệt hại, mà nên hiểu họ có chí hướng, mục đích gây thiệt hại cho người khác, cho dù người số họ thực hành vi khác mục đích gây thiệt hại Về hành vi người gây thiệt hại Những người gây thiệt hại phải có thống hành vi Tức là, phải tồn hành vi gây thiệt hại nhiều người Mỗi người thực vài hành vi theo bàn bạc trước đó, phải có đầy đủ hành vi nhiều người thiệt hại xảy 3.Những người gây thiệt hại thống với mặt hậu Trong thực tế có nhiều trường hợp nhiều người khơng có thỏa thuận, bàn bạc trước thực hành vi đó, tức khơng có thống ý chí thực hành vi, lại có bàn bạc trước hậu mà họ biết chắn xảy Sự thống hậu thường xảy trường hợp có hành vi trái pháp luật trường hợp hậu thiệt hại tài sản xác định 4.Tất người gây thiệt hại phải có lỗi Lỗi thái độ chủ quan người gây thiệt hại, thể ý chí người thực hành vi gây thiệt hại Cùng gây thiệt hại không hành vi với mục đích gây thiệt hại thể với lỗi cố ý mà áp dụng hành vi với lỗi vô ý Trong trường hợp phải bảo đảm tính chủ thể nhiều người gây thiệt hại cho đối tượng Việc xác định lỗi bồi thường thiệt hại nhiều người gây để xác định phần bồi thường thiệt hại người Có mối quan hệ nhân hành vi người gây thiệt hại với hậu xảy Hành vi gây thiệt hại người gây thiệt hại khác mức độ đem lại hậu gây thiệt hại cho người khác Thiệt hại xảy kết trực tiếp, tất yếu từ hành vi người gây thiệt hại Xét mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật người gây thiệt hại gây tổng thể thiệt hại cho người bị thiệt hại, người thực hành vi phải bồi thường thiệt hại hành vi gây cho người bị thiệt hại ♦Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng: Tại điều 588 Bộ luật Dân 2015, quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm 3.Phân tích số trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng TH1: Anh A B bạn thân thời học, sau nhiều năm khơng gặp, tình cờ gặp lại A kéo B vào quán vừa uống rượu vừa nói chuyện Anh B khơng uống rượu A ép quá, nể bạn, B cố uống vài chén Lúc đứng dậy về, B thấy đầu chống váng, B xơ vào bàn quán, làm đổ nồi lẩu sôi vào vị khách quán ngồi ăn khiến họ bị bỏng nặng - Ai phải bồi thường, sao? Theo điều 615 Bộ luật Dân 2005 quy định: “ người uống rượu dung chất kích thích mà lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi mình, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường”, Trong trường hợp A ép B uống rượu B hồn tồn từ chối Nhưng nể bạn mà uống say, gây thiệt hại cho người khác tự B phải chịu trách nhiệm bồi thường Anh A trường hợp ép B uống rượu B hồn tồn có quyền từ chối A khơng phải chịu trách nhiệm dân thiệt hại B gây TH2: Do mâu thuẫn việc làm ăn, N tìm đến Q để trả thù Gặp Q, N tay cầm dao nhọn lao vào định chém Q Q sợ nên bỏ chạy thoát thân, lúc N đuổi sát gần, Q khơng cịn cách khác chạy xô vào chị H xe đạp bán trứng khiến chị bị ngã, bị thương trứng hỏng hết Dân phịng cơng an bắt giữ N Q - Ai có trách nhiệm phải bồi thường cho chị H? Theo điều 625 Bộ luật Dân sự, người gây thiệt hại tình cấp thiết khơng phải bồi thường cho người bị thiệt hại Người gây tình cấp thiết dẫn đến thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Vì N có trách nhiệm bồi thường tồn thiệt hại cho chị H 4.Nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng Theo quy định Điều 585 Bộ luật Dân 2015 nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng sau: - Thiệt hại thực tế phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế - Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại có quyền u cầu Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường - Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại khơng bồi thường phần thiệt hại lỗi gây - Bên có quyền, lợi ích xâm phạm khơng bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho IV BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Một số tình BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng: Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt giới hạn phòng vệ đáng ● Phịng vệ đáng vượt giới hạn phòng vệ đáng? -Phịng vệ đáng hành vi người bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói -Vượt q giới hạn phịng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng q mức cần thiết, khơng phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại ● Xác định hành vi gây thiệt hại coi phịng vệ đáng, cần phải ý: -Có hành vi trái pháp luật xâm phạm tới lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác xâm phạm tới lợi ích thân người phịng vệ đáng -Hành vi trái pháp luật người khác gây thiệt hại có nguy gây thiệt hại cho đối tượng bị xâm hại Nếu thiệt hại xảy mà người bị thiệt hại có hành vi chống trả gây thiệt hại ngược trở lại khơng coi phịng vệ đáng -Hành vi phịng vệ đáng phải gây thiệt hại cho người có hành vi xâm hại Nếu gây thiệt hại cho người khơng có hành vi xâm hại khơng coi phịng vệ đáng mà coi gây thiệt hại yêu cầu tình cấp thiết có đủ điều kiện -Hành vi gây thiệt hại trường hợp phòng vệ đáng phải cần thiết tương xứng với hành vi xâm hại Nếu không cần thiết khơng tương xứng người gây thiệt hại phải bồi thường ● Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng -Theo quy định Điều 594 BLDS, cụ thể “Người gây thiệt hại vượt q giới hạn phịng vệ đáng phải bồi thường cho người bị thiệt hại” -Nếu gây thiệt hại vượt q giới hạn phịng vệ đáng phải bồi thường cho người bị thiệt hại với nguyên tắc thiệt hại bồi thường nhiêu Tuy nhiên, trường hợp người gây thiệt hại người bị thiệt hại có lỗi nên cần xác định trách nhiệm bên Ví dụ 1: B cơng nhân vừa bị sa thải cơng ty X, đến cơng ty địi gặp giám đốc Vì giám đốc tiếp khách, mặt khác, thấy B tình trạng say rượu nên A – bảo vệ công ty ngăn chặn không cho vào B chửi bới, dùng lời lẽ xúc phạm cố tình xơng vào cơng ty Khơng kiềm chế nổi, A dùng dùi cui đánh túi bụi vào lưng B B ngã quy Kết B bị chấn thương nặng -Hành vi A không coi phịng vệ đáng Mặc dù B cố ý xơng vào cơng ty tình trạng say, bị kích động mạnh hành vi B khơng phải công gây thiệt hại gây thiệt hại tức khắc A có nhiệm vụ bảo vệ công ty việc A đánh B túi bụi B ngã quỵ hành vi chống trả lại cách tương xứng với hành vi B => B có quyền yêu cầu bồi thường -A gây thiệt hại cho B thực cơng việc bảo vệ cơng ty giao cho Vì vậy, Cơng ty X có trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe cho B Theo BLDS 2015, “nếu pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền yêu cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật”, vậy, A phải có trách nhiệm bồi hồn lại cho Cơng ty B có lỗi xâm phạm đến danh dự, uy tín, nhân phẩm A công ty nên B phải chịu phần trách nhiệm theo BLDS 2015, “khi người bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi mình” 1.Bồi thường thiệt hại người dùng chất kích thích gây ra: Bồi thường thiệt hại người dùng chất kích thích gây - HILAW.VN -Điều 596 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Người uống rượu dùng chất kích thích khác mà lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường” Pháp luật dân quy định trước thực hành vi gây thiệt hại, người gây thiệt hại hồn tồn có khả nhận thức làm chủ hành vi họ lại tự đặt (uống rượu, bia…) vào tình trạng khơng nhận thức làm chủ hành vi gây thiệt hại, họ phải bồi thường thiệt hại hành vi gây -Nếu người gây thiệt hại dùng chất kích thích thân họ khơng tự kiểm sốt việc dùng chất kích thích – tức có người thứ ba cố ý dùng chất kích thích để người gây thiệt hại người gây thiệt hại khơng phải bồi thường Theo khoản Điều 596 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Khi người cố ý dùng rượu chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi mà gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại” Theo quy định này, người cố ý dùng chất kích thích như: đổ rượu, bia vào miệng, cưỡng tiêm vào người khác làm cho người bị cưỡng nhận thức hành vi mình, gây thiệt hại cho người khác người cố ý dùng chất kích thích phải bồi thường tồn thiệt hại xảy Khi khơng cần xét đến mục đích việc cố ý dùng rượu chất kích thích khác nhằm để người gây thiệt hại (người bị dùng rượu chất kích thích) Ví dụ 1: P Q bạn thân thời học, sau chục năm không gặp, vô tình gặp lại P kéo Q vào quán vừa uống rượu, vừa hàn huyên Q không uống rượu P ép quá, nể bạn, Q cố uống vài chén cho P vui lòng Lúc đứng dậy về, Q thấy đầu choáng váng, vài bước, Q xô vào bàn quán, làm đổ nồi lẩu sôi vào hai vị khách ngồi ăn khiến họ bị bỏng nặng •Điều 596 BLDS 2015 quy định: “người uống rượu dùng chất kích thích mà lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi mình, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường” Trong trường hợp này, P cố ý ép Q uống Q hồn tồn từ chối Q phải chịu trách nhiệm bồi thường •P khơng phải chịu trách nhiệm P nài ép Q uống P hồn tồn khơng dùng đến bạo lực để bắt ép Q uống rượu 1.Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra: Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây -Pháp nhân chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, nhiên việc tham gia quan hệ dân sự, kinh tế pháp nhân thông qua hành vi người đại diện, thông qua hành vi thành viên pháp nhân Nếu thành viên pháp nhân gây thiệt hại thực công việc pháp nhân giao cho pháp nhân phải bồi thường thiệt hại ● Căn xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thành viên pháp nhân gây -Cần xác định rõ điều kiện tổ chức coi có tư cách pháp nhân hay khơng Bởi nhiều trường hợp, thành viên tổ chức gây thiệt hại tổ chức khơng có tư cách pháp nhân việc bồi thường khơng thuộc trường hợp Ví dụ: thành viên tổ hợp tác thực công việc tổ hợp tác gây thiệt hại ● Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây -Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao; pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền u cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hồn trả khoản tiền theo quy định pháp luật 1.Bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây ra: Bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hai người thi hành công vụ gây - Luật Hồng Phi -Cán cơng chức theo Pháp lệnh Cán Công chức người bầu, bổ nhiệm, tuyển dụng để thực công việc định quan nhà nước, tổ chức trị, trị xã hội… Cơng vụ thực thi công vụ công việc mà cán bộ, công chức giao để thực theo vị trí mà sử dụng theo nhu cầu quan trực tiếp quản lý ● Chủ thể chịu bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w