(Tiểu luận) đề tài quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng và thực tiễn thực thi tại việt nam

31 18 0
(Tiểu luận) đề tài quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng và thực tiễn thực thi tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN - - BÀI TẬP NHĨM MƠN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thực tiễn thực thi Việt Nam Lớp học phần : LUCS1129(122)_12 Pháp luật đại cương Giảng viên giảng dạy : ThS Phạm Đức Chung Nhóm thực : Nhóm Hà Nội, tháng 1/2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN - - DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM ST T Họ tên Phan Trà My (nhóm trưởng) Đỗ Linh Chi Vũ Thị Huyền Diệu Lưu Quang Minh Nguyễn Quỳnh Nga Mã sinh Lớp chuyên ngành viên 1122439 Quản trị dịch vụ DL&LH 64A Quản trị dịch vụ 1122095 DL&LH 64A 1122131 Quản trị dịch vụ DL&LH 64A Quản trị dịch vụ 1122421 DL&LH 64A 1122450 Quản trị dịch vụ DL&LH 64A Hà Nội, tháng 1/2023 LỜI NĨI ĐẦU Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng trách nhiệm dân hành vi gây thiệt hại phát sinh chủ thể, bên có hành vi trái pháp luật phải bồi thường cho bên bị thiệt hại Tiếp cận góc độ khoa học pháp lý, thấy rằng, người sống xã hội phải tôn trọng quy tắc chung xã hội, khơng thể lợi ích mà xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác Khi người vi phạm nghĩa vụ pháp lý gây tổn hại cho người khác người phải chịu bất lợi hành vi gây Tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng trở nên phổ biến với nhiều vấn đề khác Thực tế cho thấy tranh chấp yêu cầu bồi thường thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm có Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật nên việc giải tranh chấp Toà án toàn diện, triệt để, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên đương Tuy nhiên, việc xác định thiệt hại mức bồi thường khoản tiền vướng mắc thực tế Vậy để hiểu rõ có nhìn khách quan vấn đề này, việc tìm hiểu “Quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thực tiễn thực thi Việt Nam” trở nên cần thiết có ý nghĩa quan trọng Chương KHÁI NIỆM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA 1.1.1 Khái niệm Trong xã hội nào, việc xảy hành vi gây thiệt hại cho chủ thể khác tượng phổ biến Giải pháp cụ thể để bảo vệ người bị thiệt hại áp đặt trách nhiệm bồi thường cho chủ thể có hành vi gây hại nhằm giải tổn thất, suy giảm lợi ích có thiệt hại xảy Trong khoa học luật dân sự, trách nhiệm bồi thường thiệt hại chia thành hai loại: trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Vậy ta đưa khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm dân sự, cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại 1.1.2 Đặc điểm - Căn phát sinh trách nhiệm đồng thời phát sinh nghĩa vụ Vì vậy, việc thực xong trách nhiệm bồi thường đồng thời chấm dứt quan hệ nghĩa vụ bên Khác với việc bồi thường thiệt hại hợp đồng, bên thỏa thuận việc chấm dứt quan hệ hợp đồng sau bồi thường trường hợp ngược lại bên khơng có thỏa thuận quan hệ hợp đồng tồn chấm dứt trường hợp luật định - Nội dung trách nhiệm hoàn toàn luật định Cơ sở phát sinh, chủ thể chịu trách nhiệm, cách thức bồi thường, mức bồi thường… pháp luật quy định sẵn mà không phụ thuộc vào thỏa thuận trước bên Có thể so sánh việc bồi thường thiệt hại hợp đồng với việc phạt vi phạm hợp đồng Các bên không giới hạn trách nhiệm quan hệ hợp đồng - Phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng có lỗi - Phải bồi thường thiệt hại vật chất lẫn thiệt hại tinh thần, trực tiếp lẫn gián tiếp Theo Bộ luật Dân văn hướng dẫn có quy định rõ việc chủ thể gây thiệt hại phải bồi thường: (i) thiệt hại vật chất, thiệt hại chủ yếu ban đầu; (ii) thiệt hại tổn thất tinh thần: nhiều trường hợp lọai thiệt hại thứ phát không tồn trường hợp (thiệt hại tài sản không làm phát sinh thiệt hại tổn thất tinh thần) Mặt khác, thiệt hại bồi thường không thiệt hại hữu vào thời điểm xảy hành vi gây thiệt hại mà cịn có thiệt hại tuơng lai có quan hệ nhân với hành vi gây thiệt hại Hơn nữa, người gây thực bồi thường thiệt hại xảy trực tiếp cho người bị thiệt hại mà cho chủ thể có liên quan (chẳng hạn bồi thường thu nhập giảm sút cho người chăm sóc người phải nằm bệnh viện, việc bồi thường thiệt hại tinh thần cho người thân người bị thiệt hại tính mạng) - Căn xử lý: Bộ luật Dân 2015, luật có liên quan văn hướng dẫn thi hành 1.1.3 Ý nghĩa - Bảo vệ tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự cá nhân; tài sản, danh dự, uy tín tổ chức - Giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác - Phịng ngừa hành vi vi phạm pháp luật thơng qua việc áp dụng trách nhiệm, quy định pháp luật giúp chủ thể nhận thức hậu bất lợi mà phải gánh chịu có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật, có tác dụng phịng ngừa 1.2 PHÂN BIỆT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG VỚI MỘT SỐ LOẠI TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT KHÁC Tiêu chí BTTH hợp đồng - Là trách nhiệm phát sinh tác động trực tiếp quy phạm pháp luật, Căn phát sinh có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại Nói cách khác, việc phát sinh, xác định chủ thể chịu trách nhiệm, mức bồi thường hòan tòan pháp luật quy định BTTH hợp đồng - Vi phạm nghĩa vụ mà bên cam kết thực hợp đồng - Trách nhiệm trường hợp gắn chặt với việc vi phạm nghĩa vụ mà bên thỏa thuận Nếu khơng có hành vi vi phạm nghĩa vụ việc không thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phát sinh việc bồi thường Document continues below Discover more Pháp luật đại from: cương Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm pldc tất 50 cả[32] Pháp luật đại… 100% (77) tóm tắt nội dung 14 plđc chương 123 Pháp luật đại cương 99% (98) Đề cương pháp luật 51 14 đại cương Pháp luật đại… 98% (194) Câu hỏi ôn tập Pháp Luật đại cương Pháp luật đại cương 99% (80) ĐỀ CƯƠNG PHÁP 32 LUẬT ĐẠI CƯƠNG… Pháp luật đại… Quan hệ nghĩa vụ trách nhiệm Thiệt hại bồi thường Trách nhiệm nhiều người gây thiệt hại 100% (26) ĐÃ - Không đồng ĐỀ THI PLDC trách nhiệm THI - Trách nhiệm đồng thời nghĩa vụ - Bồi thường thiệt hại xong nghĩa vụ 01 10 bồi thường thiệt hại - Ngoài việc Pháp luật 98% (46) phải tiếp tục thực nghĩa vụ làm chấm dứt nghĩa vụ hợp đồng, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác - Vật chất - Chỉ phải bồi thường thiệt hại trực tiếp thiệt hại tiên liệu - Vật chất lẫn tinh thần - Phải bồi thường toàn thiệt hại trực tiếp lẫn gián tiếp - Những người gây thiệt hại phải liên đới chịu trách nhiệm BTTH (Điều 616) đại cương giao kết hợp đồng - Những người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm liên đới có thỏa thuận - Xuất phát từ lý thuyết “quan hệ hợp đồng” theo chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm nói chung trước chủ thể kết ước Trách nhiệm chủ thể riêng rẽ độc lập, trừ chủ thể có dự liệu trước thỏa thuận hợp pháp Căn xử lý Lỗi - Nội dung bồi thường thiệt hại hợp đồng hoàn toàn luật định - Một số trường hợp BTTH khơng có lỗi, pháp luật có quy định - Phụ thuộc vào thỏa thuận bên - Lỗi điều kiện bắt buộc Chương CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM VÀ NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 2.1 CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sở để xác định có hay khơng trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người có trách nhiệm bồi thường, người bồi thường mức bồi thường Nguyên tắc phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Điều 584 Bộ luật Dân 2015 mục phần I Nghị số 03/2006/NQHĐTP ngày 08/07/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Theo đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh dựa sau: phải có thiệt hại xảy ra, hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra, có lỗi người gây thiệt hại trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 2.1.1 Có thiệt hại xảy Trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng nhằm khơi phục tình trạng tài sản cho người bị thiệt hại nên thiệt hại yếu tố thiếu việc áp dụng trách nhiệm Chỉ có thiệt hại phải bồi thường, biết thiệt hại ấn định người gây thiệt hại phải bồi thường Vì vậy, muốn áp dụng trách nhiệm việc phải xem xét có thiệt hại xảy hay không phải xác định thiệt hại Thiệt hại mát giảm sút lợi ích tài sản lợi ích nhân thân so với tình trạng hữu giảm sút lợi ích mà chủ thể bị thiệt hại chắn có tương lai điều kiện bình thường khơng có việc gây thiệt hại xảy - Thiệt hại vật chất tổn thất vật chất thực tế tính thành tiền mà người có hành vi trái pháp luật gây cho người khác, bao gồm: + Chi phí phải bỏ để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại + Hư hỏng, mát, hủy hoại tài sản + Thu nhập không thu - Thiệt hại tinh thần ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín mà người bị thiệt hại người thân thích họ phải chịu đau thương, buồn phiền, mát tình cảm, bị giảm sút uy tín, bị bạn bè xa lánh bị hiểu nhầm  Điều kiện để bồi thường: - Phải thiệt hại thực tế Thiệt hại thực tế: thiệt hại có thực, nhận thức khơng phải thiệt hại có tính chất tưởng tượng giảm sút lợi ích mà khơng chắn chắn có - Thiệt hại hợp lí hợp pháp - Thiệt hại phải chưa bồi thường phương thức khác 2.1.2 Có hành vi trái pháp luật Hành vi trái pháp luật xử cụ thể người thể thông qua hành động không hành động trái với quy định pháp luật Trên thực tế, có nhiều trường hợp mà thiệt hại xảy lại chủ thể thực hành vi phù hợp với quy định pháp luật, ví dụ: gây thiệt hại thực hành vi phòng vệ đáng, gây thiệt hại u cầu tình cấp thiết Trong trường hợp này, người gây thiệt hại bồi thường Tuy nhiên, người gây thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng hay vượt q u cầu tình cấp thiết hành vi vượt q lại bị coi trái pháp luật phát sinh trách nhiệm bồi thường 2.1.3 Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Nghĩa hành vi trái pháp luật thiệt hại phải có mối quan hệ biện chứng nguyên nhân - kết - Thiệt hại xảy phải kết tất yếu hành vi trái pháp luật - Ngược lại, hành vi trái pháp luật nguyên nhân gây thiệt hại 2.1.4 Yếu tố có lỗi người gây thiệt hại - Lỗi quan hệ chủ thể thực hành vi trái pháp luật với xã hội mà nội dung phủ định yêu cầu xã hội thể thông qua quy định pháp luật Khi người có đủ nhận thức điều kiện để lựa chọn cách xử cho xử phù hợp với pháp luật, tránh thiệt hại cho chủ thể khác thực hành vi gây thiệt hại người bị coi có lỗi Như vậy, lỗi thái độ tâm lý người có hành vi gây thiệt hại, phản ánh nhận thức người hành vi hậu hành vi mà họ thực cần giáo dục, quản lý cha mẹ, dễ có hành vi mà chưa lường hết hậu Vì quy định vừa nhằm bảo đảm quyền lợi hợp pháp người bị thiệt hại, vừa góp phần nâng cao trách nhiệm giáo dục gia đình cha, mẹ Ví dụ: A B 16 tuổi học sinh lớp 10, tan học, hai đèo học xe đạp, A ngồi yên sau đạp xe B ngồi trước điều chỉnh tay lái Khi phóng xe vỉa hè, mải cười đùa, không ý nên đâm vào cụ C 70 tuổi làm cụ gãy cột sống Mặc dù điều trị bị chấn thương nặng nên cụ C bị liệt, không lại Vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại tình xác định nào? => Vì A B 16 tuổi nên theo khoản Điều 586 Bộ luật Dân 2015, A B phải tự bồi thường thiệt hại tài sản Nếu A B khơng có tài sản tài sản không đủ để bồi thường thiệt hại cho cụ C cha, mẹ A B phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho cụ C Ngoài ra, A B gây thiệt hại nên theo Điều 587 Bộ luật Dân 2015, A B phải liên đới bồi thường thiệt hại cho cụ C 3.1.4 Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường Điều 46 Bộ luật Dân 2015 Giám hộ việc cá nhân, pháp nhân đượt luật quy định, Uỷ ban nhân dân cấp xã cử, Tòa án định quy định khoản Điều 48 Bộ luật (sau gọi chung người giám hộ) để thực việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, ngườ lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi (sau chung người giám hộ) Như chế định người giám hộ để nhằm mục đích bảo vệ pháp lý cho người chưa thành niên người bị lực hành vi dân mà khơng cịn cha mẹ, khơng xác định cha, mẹ cha mẹ bị lực hành vi dân sự, bị hạn 16 chế lực hành vi dân sự…Vì người giám hộ thực quyền nghĩa vụ theo pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người giám hộ nên họ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý thực trách nhiệm giám hộ mình, bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người giám hộ gây Người giám hộ có tư cách bị đơn dân trước Tịa án Ví dụ: Cha mẹ A bị thiệt mạng trận sạt lở núi, A (10 tuổi) anh trai ruột công tác tỉnh nhà Sau tan học trường, A đùa nghịch B Do mải chơi, A làm B ngã gãy tay phải vào bệnh viện điều trị Gia đình B yêu cầu anh trai A với tư cách người giám hộ A phải bồi thường thiệt hại Ở đây, anh trai A người giám hộ đương nhiên A Theo khoản Điều 52 Bộ luật Dân năm 2015 “Trong trường hợp anh ruột, chị ruột khơng có thỏa thuận khác anh chị người giám hộ em chưa thành niên; anh chị khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ anh, chị người giám hộ.” Ở cần xác định rõ điều để tránh nhầm lẫn Đó gây thiệt hại, A hết học trường rời khỏi nhà trường nên nhà trường bồi thường thiệt hại cho B Do đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thuộc anh trai A, người giám hộ đương nhiên A Anh trai A dùng tài sản A để bồi thường thiệt hại, A khơng có tài sản riêng tài sản A không đủ để bồi thường anh trai A phải dùng tài sản riêng để bồi thường thiệt hại cho B Tương tự với người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Người bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân người chưa thành niên mà không thỏa mãn yếu tố nhận thức, tức khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi người mắc bệnh tâm thần Do họ hiểu ý nghĩa, hậu cho hành vi khơng phải chịu trách nhiệm hành vi gây Vì vậy, cha mẹ người giám hộ đương nhiên người lực hành vi dân phải bồi thường thiệt hại gây thiệt hại 3.2 THỜI HIỆU KHỞI KIỆN YÊU CẦU BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm 17 Chương MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỤ THỂ Các trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng xảy thực tiễn phong phú, đa dạng Bộ luật Dân 2015 quy định số trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng cụ thể sau đây: - Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng, yêu cầu tình cấp thiết (Điều 594, Điều 595) Điều 594 Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng Người gây thiệt hại trường hợp phịng vệ đáng bồi thường cho người bị thiệt hại Người gây thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng phải bồi thường cho người bị thiệt hại Điều 595 Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết Trường hợp thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình th ế cấp thiết người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết cho người bị thiệt hại Người gây tình cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy phải bồi thường cho người bị thiệt hại - Bồi thường thiệt hại người dùng chất kích thích gây (Điều 596) Điều 596 Bồi thường thiệt hại người dùng chất kích thích gây Người uống rượu dùng chất kích thích khác mà lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường Khi người cố ý dùng rượu chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi mà gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại - Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây (Điều 597) Điều 597 Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao; pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền 18 yêu cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật - Bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây (Điều 598) Điều 598 Bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây theo quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước - Bồi thường thiệt hại người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lí (Điều 599) Điều 599 Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý Người chưa đủ mười lăm tuổi thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy Người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý bệnh viện, pháp nhân khác phải bồi thường thiệt hại xảy Trường học, bệnh viện, pháp nhân khác quy định khoản khoản Điều bồi thường chứng minh khơng có lỗi quản lý; trường hợp này, cha, mẹ, người giám hộ người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân phải bồi thường - Bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây (Điều 600) Điều 600 Bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây Cá nhân, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây thực cơng việc giao có quyền u cầu người làm cơng, người học nghề có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật - Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây (Điều 601) Điều 601 Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn nguy hiểm cao độ khác pháp luật quy định 19

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan