Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** *** KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN MÔN HỌC : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG : QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ DÂN SỰ NHÓM Danh sách thành viên ST Họ tên T Mã viên Nguyễn Anh 11224686 sinh Chức vụ Ngọc Trần Bảo Nhiệm vụ Nhóm Tìm hiểu biện pháp bảo đảm thực trưởng 11226319 nghĩa vụ dân Làm PowerPoint Tìm hiểu biện pháp bảo đảm thực Trâm Trần Thị 11224780 nghĩa vụ dân Làm Word Tìm hiểu khái niệm phát Như Ngọc Chu Tiến 11224431 sinh nghĩa vụ dân Làm Word Tìm hiểu cách thức áp dụng biện pháp Nam Hồng Minh 11226896 bảo đảm giao dịch Làm PowerPoint Tìm hiểu phát sinh nghĩa vụ Việt dân Mục lục I Khái niệm nghĩa vụ dân II Căn phát sinh nghĩa vụ dân Hợp đồng Hành vi pháp lý đơn phương Thực cơng việc khơng có ủy quyền Chiếm hữu, sử dụng tài sản lượi tài sản khơng có pháp luật Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Những khác pháp luật quy định III Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Cầm cố tài sản Thế chấp tài sản Đặt cọc Ký cược Ký quỹ Bảo lưu quyền sở hữu Bảo lãnh Tín chấp Cầm giữ tài sản * Cách thức áp dụng biện pháp giao dịch đảm bảo I Khái niệm nghĩa vụ dân - Căn Điều 274 Bộ Luật Dân Sự 2015 nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền) - Đối tượng nghĩa vụ dân tài sản, công việc phải làm không làm Chỉ tài sản đem giao dịch cơng việc thực mà pháp luật không cấm, không trái đạo đức xã hội đối tượng nghĩa vụ dân Nghĩa vụ dân quan hệ pháp luật, bên tham gia bình đẳng với mặt pháp lý, quyền nghĩa vụ dân hợp pháp bên, quyền nghĩa vụ hợp pháp người thứ ba pháp luật bảo đảm thực -Ví dụ: Nghĩa vụ trả tiền người thuê đến thời hạn hợp đồng với người cho thuê; - Nghĩa vụ dân quan hệ pháp luật, có phát sinh, làm thay đổi chấm dứt quan hệ nghĩa vụ theo thoả thuận hợp pháp hay theo quy định pháp luật Việc xác lập quan hệ nghĩa vụ ý chí quan chủ thể, việc hình thành quan hệ nghĩa vụ nghĩa vụ pháp luật quy định vào kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ Có làm phát sinh nghĩa vụ, có quan hệ nghĩa vụ dân - Việc thực nghĩa vụ đến đâu, nghĩa vụ thực mức độ nào, tùy thuộc vào hành vi pháp lý bên quan hệ nghĩa vụ Đó để xác định hành vi thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ dân hành vi xâm phạm quan hệ nghĩa vụ dân - Nếu xét mặt xã hội, nghĩa vụ hiểu việc người thực việc lợi ích người khác, hành vi pháp luật không quy định buộc phải thực (việc thực năm ngồi nghĩa vụ thực cơng việc khơng có uỷ quyền) Những hành vi thường gặp đời sống xã hội pháp luật không quy định trước hậu pháp lý hành vi - Ví dụ: Một người dắt bà cụ qua đường; bạn học giúp đỡ,bảo vệ trước bạo lực học đường; - Trong trường hợp này, xem nghĩa vụ tự nhiên, thuộc phạm trù đạo đức lương tâm người thực nghĩa vụ Loại nghĩa vụ tự nhiên thường phát sinh đời sống xã hội, người không thực người khơng chịu trách nhiệm pháp lý nào, quan hệ xã hội cụ thể đó, người khơng thực nghĩa vụ bị phê phán, bị đánh giá phẩm hạnh theo chiều hướng bất lợi cho người ( Trong ví dụ dẫn bà cụ qua đường ngược lại người khơng làm khơng bị chịu hình phạt pháp lý bị phê phán hành động mặt đạo đức xã hội từ người xung quanh) II Căn phát sinh nghĩa vụ dân Điều 116 Bộ Luật Dân Sự 2015 quy định giao dịch dân : Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Hợp đồng Theo Điều 385 Bộ Luật Dân Sự 2015 quy định sau : Điều 385 Khái niệm hợp đồng - Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân - Với tính chất này, bên thỏa thuận nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ hình thành nghĩa vụ Về nguyên tắc, để xác lập thỏa thuận phải có tham gia hai chủ thể Hay nói cách khác, chất hợp đồng dân sự thể ý chí hai nhiều bên đồng ý tham gia xác lập số quyền nghĩa vụ định với Thông thường, quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng có tính đối xứng nhau, quyền bên nghĩa vụ bên ngược lại Hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ dân từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực pháp luật Mặc dù, Điều 275 Bộ Luật Dân Sự 2015 khơng quy định cụ thể góc độ nghiên cứu, hợp đồng phát sinh nghĩa vụ phải có hiệu lực pháp luật; cịn hợp đồng vơ hiệu hợp đồng khơng có hiệu lực kể từ thời điểm ký kết nên không coi phát sinh nghĩa vụ cho bên hợp đồng Như vậy, hợp đồng dân không thỏa thuận để bên chuyển giao tài sản, thực công việc cho bên mà cịn thỏa thuận để thay đổi hay chấm dứt nghĩa vụ Hợp đồng dân (nghĩa chủ quan) pháp luật hợp đồng dân (nghĩa khách quan) hai khái niệm không đồng với Hợp đồng dân theo nghĩa chủ quan quan hệ xã hội hình thành từ thoả thuận bên để thoả mãn nhu cầu trao đổi giao lưu dân Các chủ thể hợp đồng dân bao gồm: cá nhân, pháp nhân Trong đó, chủ thể nêu phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập - Đối với cá nhân, lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết [Điều 16 Bộ Luật Dân Sự 2015] Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân [ Điều 19 Bộ Luật Dân Sự 2015] Theo Bộ Luật Dân Sự 2015, người có lực hành vi dân đầy đủ người thành niên (từ đủ 18 tuổi trở lên) mà không thuộc trường hợp bị lực hành vi dân trường hợp bị hạn chế lực hành vi dân Bên cạnh đó, cá nhân từ đủ 06 tuổi đến 18 tuổi tham gia xác lập, thực số loại giao dịch dân định với điều kiện phải thỏa mãn yêu cầu định theo quy định pháp luật [ Điều 20, Điều 21, Điều 22 Điều 24 Bộ Luật Dân Sự 2015] - Đối với pháp nhân, lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân Năng lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; pháp nhân phải đăng ký hoạt động lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm ghi vào sổ đăng ký Năng lực pháp luật dân pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt pháp nhân[ Điều 86 Bộ Luật Dân Sự 2015] Về lực hành vi dân pháp nhân, pháp luật hành không đưa quy định cụ thể lực hành vi dân pháp nhân Một hợp đồng dân thường bao gồm nội dung sau : Đối tượng hợp đồng Document continues below Discover more Pháp luật đại from: cương Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm pldc tất 50 cả[32] Pháp luật đại… 100% (77) tóm tắt nội dung 14 plđc chương 123 Pháp luật đại cương 99% (98) Đề cương pháp luật 51 14 đại cương Pháp luật đại… 98% (194) Câu hỏi ôn tập Pháp Luật đại cương Pháp luật đại cương 99% (80) ĐỀ CƯƠNG PHÁP 32 LUẬT ĐẠI CƯƠNG… Pháp luật đại… ĐỀ THI PLDC ĐÃ THI Số lượng, chất lượng Giá, phương thức toán 10 Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng Quyền, nghĩa vụ bên 100% (26) 01 Pháp luật đại cương 98% (46) Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Phương thức giải tranh chấp Một số loại hợp đồng thông dụng: Hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng trao đổi tài sản, hợp đồng tặng tài sản, hợp đồng vay tài sản, Theo Điều 407 Bộ Luật Dân Sự 2015: Điều 407 Hợp đồng vô hiệu Quy định giao dịch dân vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 Bộ luật áp dụng hợp đồng vơ hiệu Theo hợp đồng coi vơ hiệu nếu: - Hợp đồng có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội; - Hợp đồng vô hiệu giả tạo; - Hợp đồng vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực - Hợp đồng vô hiệu bị nhầm lẫn; - Hợp đồng vô hiệu bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; - Hợp đồng vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi - Hợp đồng vơ hiệu khơng tuân thủ quy định hình thức Hành vi pháp lý đơn phương - Hành vi pháp lý đơn phương giao dịch dân sự, thể ý chí bên chủ thể nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên cịn lại quan hệ Tuy nhiên, bên tham gia khơng tham gia giao dịch Điều cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan Khoản Điều 275 Bộ Luật Dân Sự 2015, Hành vi pháp lý đơn phương phát sinh nghĩa vụ Hành vi pháp lý đơn phương xác lập quyền dân quan hệ hứa thưởng thi có giải Khoản Điều 572 Bộ Luật Dân Sự 2015 trả thưởng quy định : ‘Trường hợp công việc hứa thưởng người thực cơng việc hồn thành, người thực cơng việc nhận thưởng ’ Khoản Điều 573 Bộ Luật Dân Sự 2015 thi có giải quy định : “ Người đoạt giải có quyền yêu cầu người tổ chức thi trao giải thưởng với mức công bố” Như , hành vi pháp lý đơn phương đáp ứng quy định từ Điều 570 đến Điều 573 Bộ Luật Dân Sự 2015 xác lập quyền dân nhận thưởng, nhận giải thưởng - Tuy nhiên hành vi pháp lý xác lập quyền dân Điều 239 Bộ Luật Dân Sự 2015 “Chủ sở hữu tự chấm dứt quyền sở hữu người tài sản cách tuyên bố công khai thức hành vi chứng tỏ việc từ bỏ quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản đó” Điều 116 Bộ Luật Dân Sự 2015 “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương pháp lý phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Điều kiện có hiệu lực pháp lý đơn phương : Thông thường, hành vi pháp lý đơn phương xác lập theo ý chí bên chủ thể Ví dụ: Lập di chúc, từ chối hưởng thừa kế…Trong nhiều trường hợp, hành vi pháp lý đơn phương phát sinh hậu pháp lý người khác đáp ứng điều kiện người xác lập giao dịch đưa Ví dụ: Hứa thưởng, thi có giải 1) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; 2) Chủ thể tham gia giao dịch dân hồn tồn tự nguyện; 3) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội 4) Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định 5) Khơng thuộc trường hợp vơ hiệu, trừ trường hợp Bộ luật có quy định khác: Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm luật, trái đọa đức xã hội, giao dịch dân giả tạo, giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện, giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn, giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép, giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi mình, giao dịch dân vơ hiệu khơng tn thủ hình thức Thực cơng việc khơng có ủy quyền Điều 574 Bộ Luật Dân Sự 2015 thực cơng việc khơng có ủy quyền hiểu là: Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực người khơng biết biết mà khơng phản đối - Ví dụ: Ông A tranh thủ thời gian cháu kì nghỉ hè đến nhà gái chơi lại tháng Trong thời gian có bão về, quyền địa phương ban hành thơng báo người nhanh chóng thực biện pháp phịng chống bão Ơng B hàng xóm nhà ơng A để ý nhãn nhà ơng A tán rộng chum qua đường dây điện xóm Ơng B sợ bão to cành nhãn gãy làm đứt dây điện gây nguy hiểm nên ông B gọi điện cho ông A để nói vấn đề Tuy nhiên gọi vào số ông A lại thuê bao, ông B đành phải chặt hộ cành nhãn nhà ông A để tránh nguy cành nhãn gãy làm đứt dây điện Điều kiện để xác định cơng việc khơng có ủy quyền: Một cơng việc xác định cơng việc khơng có uỷ quyền phải đầy đủ yếu tố sau: Trường hợp tài sản thuê trả lại bên thuê nhận lại tài sản ký cược sau trả tiền thuê; bên thuê không trả lại tài sản th bên cho th có quyền địi lại tài sản th; tài sản th khơng cịn để trả lại tài sản ký cược thuộc bên cho thuê – Hậu pháp lý ký cược: Nếu đến hạn bên thuê trả lại tài sản th theo thoả thuận tài sản kí cược trả lại cho bên thuê sau trừ tiền thuê; đến hạn bên thuê không trả lại tải sản thuê tài sản ký cược thuộc sở hữu bên cho thuê Khi bên thuê phải có nghĩa vụ tiến hành thủ tục pháp lý cần thiết để sang tên, chuyển quyền sở hữu tài sản ký cược + Bên thuê trả lại tài sản thuê Khi bên thuê trả lại tài sản bên cho thuê phải trả lại tài sản ký cược, trừ tiền thuê chưa trả Để thực việc trả lại tài sản ký cược tài sản thuê bên th phải có nghĩa vụ giữ gìn tài sản thuê sử dụng mục đích thuê, công dụng tài sản thuê, bên cho thuê (bên nhận ký cược) có nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản ký cược; khơng khai thác, sử dụng tài sản đó, khơng xác lập giao dịch tài sản ký cược, trừ trường hợp bên ký cược đồng ý Nếu bên ký cược không đồng ý cho bên nhận ký cược sử dụng tài sản ký cược bên ký cược có quyền yêu cầu bên nhận ký cược ngừng việc sử dụng tài sản ký cược, nêu sử dụng tài sản ký cược có nguy bị giá trị giảm sút giá trị + Bên th cố tình khơng trả lại tài sản thuê Trường hợp bên thuê cố tình khơng trả lại tài sản th bên cho th u cầu tồ án buộc bên th phải trả lại tài sản thuê việc trả tài sản thuê tài sản ký cược thực lúc + Tài sản th khơng cịn để trả lại lý mát hay tiêu huỷ bị lỗi cố ý bên thuê Trường hợp tài sản ký cược thuộc bên cho thuê chấm dứt nghĩa vụ bên thuê bên cho thuê Nếu tài sản thuê tài sản ký cược có thay đổi giá trị theo hướng bên khơng có u cầu tốn chênh lệch Ký quỹ Theo quy định Điều 330 Bộ Luật Dân Sự 2015 Ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá vào tài khoản phong tỏa tổ chức tín dụng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ o Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ bên có quyền tổ chức tín dụng nơi ký quỹ tốn, bồi thường thiệt hại bên có nghĩa vụ gây ra, sau trừ chi phí dịch vụ o Thủ tục gửi toán thực theo quy định pháp luật Bên kí quỹ có quyền, nghĩa vụ: 1) Thỏa thuận với tổ chức tín dụng nơi ký quỹ điều kiện tốn theo cam kết với bên có quyền; 2) Yêu cầu tổ chức tín dụng nơi ký quỹ hoàn trả tiền ký quỹ theo quy định Điểm d khoản Điều này; trả lãi trường hợp có thỏa thuận với tổ chức tín dụng nơi ký quỹ; 3) Rút bớt, bổ sung tiền ký quỹ đưa tiền ký quỹ tham gia giao dịch dân khác trường hợp bên có quyền đồng ý; 4) Nộp đủ tiền ký quỹ tổ chức tín dụng nơi ký quỹ Quyền, nghĩa vụ khác theo thỏa thuận Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan quy định.” Tổ chức tín dụng nơi ký quỹ có quyền, nghĩa vụ: