tieu luan phap luat dai cuong ve vi pham dan su va trach nhiem dan su

28 12 0
tieu luan phap luat dai cuong ve vi pham dan su va trach nhiem dan su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Tiểu luận pháp luật đại cương về vi phạm dân sự và trách nhiệm dân sự Pháp luật đại cương (Đại học Kinh tế Quốc dân) Studocu.

lOMoARcPSD|19480892 Tiểu luận pháp luật đại cương vi phạm dân trách nhiệm dân Pháp luật đại cương (Đại học Kinh tế Quốc dân) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ KINH TẾ SỐ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Quy phạm pháp luật vi phạm dân trách nhiệm dân Sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: Khoa học máy tính 63 Giảng viên giảng dạy: ThS Phạm Đức Chung Hà Nội, tháng năm 2022 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 MỤC LỤC NHÓM LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM QUY PHẠM PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.2 CẤU TẠO QUY PHẠM PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.2.1 Phần giả định 1.2.2 Phần quy định 1.2.3 Phần chế tài 1.3 PHÂN LOẠI CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT DÂN SỰ .6 1.3.1 Quy phạm định nghĩa 1.3.2 Quy phạm mệnh lệnh 1.3.3 Quy phạm tùy nghi lựa chọn 1.3.4 Quy phạm tùy nghi CHƯƠNG VI PHẠM DÂN SỰ 2.1 KHÁI NIỆM 2.2 DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM DÂN SỰ 10 2.3 PHÂN LOẠI VI PHẠM DÂN SỰ 11 2.3.1 Vi phạm nghĩa vụ 11 2.3.2 Vi phạm gây thiệt hại hợp đồng 12 CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM VI PHẠM DÂN SỰ 13 3.1 KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 13 3.1.1 Khái niệm .13 3.1.2 Đặc điểm .13 3.2 TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM NGHĨA VỤ DÂN SỰ 14 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 3.2.1 Trách nhiệm phải thực nghĩa vụ dân 14 3.2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại .16 3.2.3 Phạt vi phạm (phạt hợp đồng) 17 3.3 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 19 3.3.1 Khái niệm .19 3.3.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng .19 3.3.3 So sánh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng .20 3.3.4 Nguyên tắc BTTH hợp đồng 21 3.3.5 Năng lực chịu trách nhiệm BTTH cá nhân 22 3.3.6 Năng lực chịu trách nhiệm BTTH pháp nhân 23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 NHÓM STT Họ Tên Trần Thành Đạt Nguyễn Huyền Trâm (Nhóm trưởng) Nhiệm vụ Thuyết trình chương + Làm PPTx + Tìm nhiều ví dụ, video + Làm sơ đồ Tìm hiểu nội dung chương 1, mục 2.3 + Thuyết trình mục 2.1, 2.2 + Tìm ví dụ + Hồn thiện tiểu luận chương 3 Lê Vũ Tấn Minh Tìm hiểu nội dung mục 2.1, 2.2 + Thuyết trình mục 2.3 + Tìm câu hỏi trắc nghiệm chương Trần Việt Hà Tìm hiểu nội dung thuyết trình mục 3.1 + Tìm câu hỏi trắc nghiệm chương Đỗ Hương Trà Tìm hiểu nội dung thuyết trình mục 3.2.1 chương + Tìm ví dụ + Vẽ mindmap Nguyễn Thị Như Quỳnh Tìm hiểu nội dung thuyết trình mục 3.2.2 + Tìm câu hỏi trắc nghiệm chương Nguyễn Đức Huy Tìm hiểu nội dung thuyết trình mục 3.2.3 + Hồn thiện tiểu luận chương Vũ Hồng An Tìm hiểu nội dung thuyết trình mục 3.3.1, 3.3.2 Vũ Thủy Tiên Tìm hiểu nội dung thuyết trình mục 3.3.3, 3.3.4 + Tìm ví dụ + Hồn thiện tiểu luận chương 10 Vi Đức Anh Tìm hiểu nội dung thuyết trình mục 3.3.5 + Tìm ví dụ 11 Phan Hải Quân Tìm hiểu nội dung thuyết trình mục 3.3.6 + Tìm ví dụ Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 LỜI NÓI ĐẦU Trong sống xung quanh ln có tượng lệch chuẩn xã hội, gây đe dọa gây hậu xấu cho xã hội Những tượng coi hành vi vi phạm pháp luật Ngày nay, với phát triển đời sống xã hội, nhận thức người vi phạm pháp luật ngày toàn diện, đầy đủ xác Trong khơng thể khơng kể đến vi phạm dân - vi phạm điển hình mà thường xuyên bắt gặp Vi phạm dân xâm phạm đến quan hệ dân pháp luật bảo vệ Vì cần có biện pháp xử phạt, răn đe thích đáng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội, gọi chung trách nhiệm dân Trách nhiệm dân vấn đề quan trọng pháp luật dân sự, loại chế tài áp dụng người vi phạm pháp luật dân kéo theo tước đoạt quyền áp dụng nghĩa vụ bổ sung với người vi phạm nhằm phục hồi tình trạng ban đầu tài sản nhân thân cho người bị vi phạm Hậu việc vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm dân mà phải chịu biện pháp chế tài khác Và để xác định vi phạm dân sống tầm quan trọng trách nhiệm dân sự, nhóm em nghiên cứu đề tài: “Quy định pháp luật vi phạm dân trách nhiệm dân sự” Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 CHƯƠNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM QUY PHẠM PHÁP LUẬT DÂN SỰ Quy phạm pháp luật dân quy tắc xử chung Nhà nước đặt để điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh luật Dân để quan hệ phát sinh, thay đổi, chấm dứt phù hợp với ý chí Nhà nước Các quy phạm pháp luật dân vừa có tính hệ thống vừa có tính độc lập tương đối 1.2 CẤU TẠO QUY PHẠM PHÁP LUẬT DÂN SỰ Quy phạm pháp luật dân cấu tạo phần: giả định, quy định chế tài Quy phạm pháp luật dân điều luật văn pháp luật dân khơng đồng nghĩa với Có thể điều luật chứa đầy đủ cấu thành quy phạm song có phận (giả định, quy định, chế tài), chế tài quy định phần khác, chí văn pháp luật khác 1.2.1 Phần giả định Là phận quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, hồn cảnh, tình xảy thực tế mà hồn cảnh, tình xảy chủ thể phải hành động theo quy tắc xử mà quy phạm đặt Đây phần nêu lên trường hợp áp dụng quy phạm 1.2.2 Phần quy định Là phận trung tâm quy phạm pháp luật thiếu Nó nêu lên quy tắc xử mà người phải thi hành xuất điều kiện mà phần giả định đặt 1.2.3 Phần chế tài Là phận biện pháp tác động mà Nhà nước áp dụng chủ thể không thực thực không quy tắc xử nêu phần giả định quy phạm hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu không thực nội dung phần quy định Giá trị cốt lõi quy phạm pháp luật dân định hướng cho chủ thể hành vi xử cho xử phù hợp với trật tự chung xã hội, phù hợp vởi lợi ích quốc gia khơng xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác 1.3 PHÂN LOẠI CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.3.1 Quy phạm định nghĩa Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 Là quy phạm nêu khái niệm nêu nội dung khái niệm Quy phạm định nghĩa xác định phạm vi kiện giới hạn áp dụng kiện Thơng thường quy phạm, điều luật dạng thể dạng “X ” Ví dụ, Điều 385 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: "'Hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” hay Điều 149 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Thời hiệu thời hạn luật quy định mà kết thúc thời hạn phát sinh hậu pháp lý chủ thể theo điều kiện luật quy định" Thông qua quy phạm định nghĩa, chủ thể hiểu thuật ngữ nội hàm vấn đề quy định 1.3.2 Quy phạm mệnh lệnh Là loại quy phạm nêu cách xử bắt buộc chủ thể tham gia vào quan hệ dân Xử hành vi bắt buộc phải thực hiện, thông thường diễn tả từ điều luật dạng “phải” Ví dụ: “Trường hợp luật quy định giao dịch dân phải thể văn có cơng chứng, chứng thực, đăng kí phải tn theo quy định đó” (khoản Điều 119 BLDS năm 2015) Hay Điều 78 Bộ luật Dân năm 2015 tên gọi pháp nhân quy định sau: “1 Pháp nhân phải có tên gọi tiếng Việt Tên gọi pháp nhân phải thể rõ loại hình tố chức pháp nhân phân biệt với pháp nhân khác lĩnh vực hoạt động Pháp nhân phải sử dụng tên gọi giao dịch dân sự” Loại quy phạm có trường hợp thể dạng kiện, ví dụ: “Đại diện theo pháp luật pháp nhân chấm dứt pháp nhân chấm dứt” Quy phạm mệnh lệnh thể dạng quy định hành vi bị cấm không làm Ví dụ: “Việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân khơng xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác" (khoản Điều BLDS năm 2015) Về nguyên tắc, quy phạm mệnh lệnh quy định dứt khốt, bên tham gia khơng thể thỏa thuận để thay đổi quy phạm Những loại quy phạm không phổ biến, không đặc trưng cho quy phạm pháp luật dân quan hệ dân đa dạng, phong phú (về chủ thể, khách thể, nội dung) Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 Thông thường, quy phạm mệnh lệnh quy định trường hợp: làm khác khơng ảnh hưởng đến lợi ích bên mà cịn ảnh hưởng đến lợi ích chung xã hội, Nhà nước, đến quyền lợi ích người khác 1.3.3 Quy phạm tùy nghi lựa chọn Là quy phạm nêu nhiều cách xử khác nhau, chủ thể tham gia lựa chọn cách nêu Ví dụ: “Trong trường hợp bên bán giao vật với số lượng nhiều số lượng thoả thuận, bên mua có khơng nhận phần dơi ra; nhận, phải tốn theo giá thoả thuận phần dơi ra” (khoản Điều 437 BLDS năm 2015) Hay theo quy định khoản Điều 101 BLDS năm 2015: “Trường hợp hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân thành viên hộ gia đình, tố hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân chủ thể tham gia xác lập, thực giao dịch dân ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực giao dịch dân " Theo quy định tổ chức khơng có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân có hai lựa chọn sau đây: là, thành viên tổ chức tham gia xác lập, thực giao dịch dân sự; hai là, thành viên ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực giao dịch Trong trường hợp này, pháp luật đưa cách xử khác người có quyền lựa chọn cách Loại quy phạm dạng “trung chuyển” quy phạm mệnh lệnh quy phạm tuỳ nghi (tiểu mục d) Bởi chủ thể phép lựa chọn cách xử quy định Mặt khác, tạo cho chủ thể cách lựa chọn khác nhau, tạo điều kiện chủ thể phát huy quyền tự định đoạt 1.3.4 Quy phạm tùy nghi Khác với quy phạm nêu (dữ liệu bắt buộc, liệu lựa chọn có hạn chế), quy phạm tùy nghi theo thỏa thuận cho phép chủ thể tự định đoạt Giới hạn tự định đoạt bị hạn chế nguyên tắc pháp luật nói chung luật dân nói riêng Ví dụ: “Địa điểm thực nghĩa vụ bên thỏa thuận” (Điều 277 BLDS năm 2015) Thỏa thuận cốt lõi hợp đồng dân sự, chủ thể toàn quyền định quan hệ mà họ tham gia Loại quy phạm phổ biến quy phạm pháp luật dân Ngay trường hợp pháp luật có quy định cách xử trước tiên phải áp dụng theo thỏa thuận bên thể dạng: " Nếu khơng có thỏa thuận khác ”, “bên chấp có quyền yêu cầu bán đấu giá tài sản chấp để thực nghĩa vụ bên khơng có thỏa thuận khác” Như vậy, việc thỏa thuận giống, khác quy định pháp luật Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 phạm (Điều 414, 415, 541 543 Minpo) Nói cách khác, Minpo nêu lên quyền áp dụng biện pháp buộc thực nghĩa vụ định, bồi thường thiệt hại hay chấm dứt hợp đồng cho bên có quyền bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ đó; cịn khơng thực nghĩa vụ Minpo khơng đề cập đến Về vấn đề này, thấy pháp luật Việt Nam rõ ràng pháp luật Nhật Bản việc đánh giá có hay không việc vi phạm nghĩa vụ quan hệ hợp đồng, để từ có đủ sở để áp dụng biện pháp chế tài Bên cạnh việc đưa khái niệm vi phạm nghĩa vụ, BLDS Việt Nam đưa khái niệm vi phạm nghiêm trọng nhằm áp dụng biện pháp chế tài mang tính chất cứng rắn Theo Khoản Điều 423 BLDS, vi phạm nghiêm trọng việc không thực nghĩa vụ bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng Đây sở để bên có quyền áp dụng biện pháp hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt hợp đồng theo quy định Điều 424 428 BLDS Về phần luật Nhật Bản, liên quan đến khái niệm này, Minpo khơng có điều khoản để miêu tả vi phạm nghiêm trọng hợp đồng nhằm làm sở cho việc áp dụng biện pháp chế tài nghiêm khắc Tuy nhiên, phán Tòa án tối cao Nhật Bản, Tòa án cho vi phạm nhỏ nghĩa vụ hợp đồng lý để dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng Cụ thể án cho rằng, vi phạm nghĩa vụ phụ hợp đồng xem vi phạm khơng nghiêm trọng, mục đích hợp đồng khơng bị ảnh hưởng nhiều Nói cách khác, khơng có luật thành văn để xác định vi phạm nghiêm trọng để áp dụng biện pháp chế tài chấm dứt hợp đồng, thực tiễn xét xử Nhật Bản công nhận vi phạm nhỏ vi phạm không gây ảnh hưởng nhiều đến việc đạt mục đích việc giao kết hợp đồng không áp dụng biện pháp chế tài chấm dứt hợp đồng trường hợp 2.3.2 Vi phạm gây thiệt hại ngồi hợp đồng Vi phạm gây thiệt hại hợp đồng hiểu loại vi phạm không phát sinh từ quan hệ hợp đồng; mà hành vi trái pháp luật xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi hợp pháp người khác gây thiệt hại 13 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM VI PHẠM DÂN SỰ 3.1 KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 3.1.1 Khái niệm Trách nhiệm dân (TNDS) loại trách nhiệm pháp lý TNDS hiểu theo nhiều nghĩa khác Theo nghĩa rộng, TNDS hiểu là: bổn phận xác định chủ thể pháp luật dân việc tuân thủ quy định pháp luật nói chung pháp luật nói riêng, lợi ích nhà nước, xã hội chủ thể khác Hoặc TNDS biện pháp có tính cưỡng chế áp dụng nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu quyền dân bị vi phạm TNDS (theo nghĩa hẹp) là: biện pháp có tính cưỡng chế áp chế người có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho người khác, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm khắc phục hậu xấu xảy tài sản 3.1.2 Đặc điểm  Đặc điểm chung Trách nhiệm dân loại trách nhiệm pháp lý nói chung, nên giống loại trách nhiệm pháp lý khác, có đặc điểm chung sau đây: - Là hậu pháp lý hành vi vi phạm, áp dụng có hành vi vi phạm pháp luật áp dụng người có hành vi vi phạm - Là hình thức cưỡng chế nhà nước quan có thẩm quyền nhà nước áp dụng - Luôn mang đến hậu bất lợi cho người có hành vi vi phạm  Đặc điểm riêng - Căn phát sinh trách nhiệm dân hành vi vi phạm luật dân vi phạm hợp đồng: việc khơng thực hiện, thực khơng đúng, khơng đầy đủ nghĩa vụ người có nghĩa vụ dân - Trách nhiệm dân biện pháp cưỡng chế mang tính tài sản Đây đặc điểm trách nhiệm dân Do đó, trách nhiệm dân người vi phạm bù đắp cho bên vi phạm lợi ích vật chất định - Chủ thể chịu trách nhiệm dân người vi phạm người khác, người đại diện theo pháp luật cho người chưa thành niên, pháp nhân, quan, tổ chức 14 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 - Hậu bất lợi mà người vi phạm phải chịu việc bắt buộc phải thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại nhằm bảo vệ quyền khắc phục vật chất cho bên vi phạm - Trách nhiệm dân nhằm đền bù khơi phục lại quyền lợi ích bị xâm phạm 3.2 TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM NGHĨA VỤ DÂN SỰ Khái niệm trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ dân sự: Trong nghĩa vụ dân chủ thể mang nghĩa vụ phải thực đầy đủ Nếu bên không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nội dung nghĩa vụ phải chịu TNDS người có quyền TNDS có vi phạm nghĩa vụ dân điều bắt buộc bên vi phạm nghĩa vụ, hình thành bên chủ thể quan hệ nghĩa vụ tồn phát sinh có vi phạm nghĩa vụ Có thể hiểu, nghĩa vụ dân có trước, TNDS vi phạm nghĩa vụ dân có sau Mặt khác, bên thực nghĩa vụ thời hạn xác định bên tự giác thực nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ, cịn trường hợp nghĩa bị vi phạm , quan hệ pháp luật phát sinh quan hệ nghĩa vụ, trường hợp nghĩa vụ bị vi phạm, quan hệ phát sinh sau quan hệ trách nhiệm Như vậy, hiểu TNDS vi phạm hợp đồng khơng thực nghĩa vụ có bên chủ thể gọi “TNDS vi phạm nghĩa vụ” “Trách nhiệm bên vi phạm nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ dân phải tiếp tục thực phải bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm nghĩa vụ họ gây Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ bao gồm trách nhiệm không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ 3.2.1 Trách nhiệm phải thực nghĩa vụ dân Điều 352: Trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ “Khi bên có nghĩa vụ thực khơng nghĩa vụ bên có quyền u cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực nghĩa vụ” Trách nhiệm dân hậu bất lợi mà bên vi phạm phải gánh chịu vi phạm thực nghĩa vụ Khoản Điều 351 BLDS 2015 quy định: “Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền” Theo đó, trách nhiệm mà bên vi phạm phải chịu bồi thường thiệt hại xảy ra, tiếp tục thực nghĩa vụ Trong đó, pháp luật quy định tiếp tục thực nghĩa vụ việc bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực tiếp nghĩa vụ mà vi phạm Đây trách nhiệm mà bên vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu không thực hiện, thực không nghĩa vụ thỏa thuận, bên có quyền yêu cầu họ thực tiếp tục nghĩa cụ Quy định mang tính bao quát, giúp bảo vệ lợi ích bên mang quyền cách tốt nhất, lẽ quan hệ nghĩa vụ việc thực nghĩa vụ có vai trị quan trọng việc bảo vệ lợi ích bên mang quyền Điều 353: Trách nhiệm dân chậm thực nghĩa vụ 15 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 Chậm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ phải có hành động cụ thể hướng tới bên có quyền, thơng báo cho bên có quyền biết việc khơng thể hồn thành nghĩa vụ thời hạn Bên có quyền chấp nhận việc gia hạn cho bên có nghĩa vụ để hồn thành nghĩa vụ Bản thân bên có nghĩa vụ phải có biện pháp, hành động chứng tỏ việc thực nghĩa vụ diễn tiếp tục thực nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ phải thông báo việc chậm thực nghĩa vụ cho bên có quyền việc khơng thực thời hạn Việc chậm thực nghĩa khiến bên có nghĩa vụ phải tiếp tục thực nốt nghĩa vụ mình, trừ trường hợp bên có quyền yêu cầu không tiếp tục thực nghĩa vụ BLDS năm 2015 đưa khái niệm khoản Điều 353: “Chậm thực nghĩa vụ dân nghĩa vụ chưa thực thực thực phần thời hạn thực nghĩa vụ hết” Trong trường hợp hợp nghĩa vụ hợp nghĩa vụ bị chậm thực hiện, theo khoản Điều 353 BLDS năm 2015 có quy định: “Bên chậm thực phải có nghĩa vụ thơng báo cho bên có quyền bết việc không thực nghĩa vụ thời hạn.” Việc thông báo phải nhanh chóng kịp thời để đảm bảo cho bên có quyền có biện pháp xử lý cho phép gia hạn thực hợp đồng hay giảm thiểu rủi do việc chậm thực hợp đồng bên có nghĩa vụ gây Bên có nghĩa vụ phải thơng báo việc chậm thực nghĩa vụ, bên có quyền gia hạn để bên có nghĩa vụ thực tiếp nghĩa vụ cam kết, giúp cho bên hoàn thành hợp đồng theo mong muốn, nguyện vọng ban đầu Điều 355: Chậm tiếp nhận thực nghĩa vụ Chậm tiếp nhận thực nghĩa vụ dân hiểu “tiếp nhận việc thực nghĩa vụ muộn thời hạn cam kết, thỏa thuận” Bên có quyền chậm tiếp nhận việc thưc nghĩa dân việc bên có quyền tiếp nhận việc thực nghĩa vụ muộn thời hạn cam kết, thỏa thuận với bên có nghĩa vụ Theo quy định khoản điều 355 BLDS năm 2015 “Chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ dân đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ thực theo thỏa thuận bên có quyền khơng tiếp nhận việc thực nghĩa vụ đó” Trách nhiệm bên việc chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ2 Người có nghĩa vụ không miễn việc thực nghĩa vụ miễn điều bất lợi gắn liền với việc khơng thực nghĩa vụ Khi bên có quyền chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ, bên có nghĩa vụ phải có Khoản 2,3 Điều 355 Bộ luật Dân 2015 16 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 biện pháp cần thiết để bảo quản tài sản có quyền u cầu tốn chi phí hợp lý phát sinh việc bảo quản Nếu đối tượng nghĩa vụ có nguy bị hư hỏng, bên có nghĩa có quyền bán tài sản trả cho bên có quyền khoản tiền thu từ việc bán tài sản sau trừ chi phí hợp lý để bảo quản bán tài sản Bên có nghĩa vụ khơng phải chờ đồng ý bên có quyền việc bán tài sản Bên có quyền chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại cho bên có nghĩa vụ việc chậm tiếp nhận làm phát sinh thiệt hại cho bên có nghĩa vụ Điều 358: Trách nhiệm khơng thực không thực công việc Đây trường hợp TNDS hợp đồng phát sinh hợp đồng công việc phải thực khơng thực Nếu bên thỏa thuận bên có nghĩa vụ phải làm việc hay không làm việc, bên có nghĩa vụ phải thực theo thỏa thuận Đối tượng cơng việc phải thực không thực thường xuất hợp đồng gia công dịch vụ Khi bên thỏa thuận hợp đồng việc thực hay khơng thực hiện, mà bên có nghĩa vụ vi phạm cam kết bên có nghĩa vụ phải chịu TNDS Điều 358 BLDS quy định: “1 Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực cơng việc mà phải thực bên có quyền có yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực tự thực giao cho người khác thực cơng việc u cầu bên có nghĩa vụ tốn chi phí hợp lý, bồi thường thiệt hại Khi bên có nghĩa vụ không thực công việc mà lại thực cơng việc bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ chấm dứt việc thực hiện, khơi tình phục trạng ban đầu bồi thường thiệt hại.” Trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc vi phạm thường kèm với biện pháp tiếp tục thực chấm dứt việc thực nghĩa vụ Đó biện pháp nhằm ngăn chặn hậu xấu xảy cho bên bị vi phạm hợp đồng biện pháp chế tài bồi thường thiệt hại kèm nhằm đền bù, khắc phục thiệt hại mặt vật chất cho bên bị vi phạm 3.2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (TNBTTH)  Khái niệm Bồi thường thiệt hại hình thức TNDS nhằm buộc bên có hành vi gây thiệt hại phải khắc phục hậu cách bù đắp, đền bù tổn thất vật chất tổn thất tinh thần cho bên bị thiệt hại Có thể nói rằng, bồi thường thiệt hại chế tài quan trọng nhằm bảo đảm lợi ích bên bị vi phạm, tạo 17 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 khả bảo đảm lợi ích tối đa cho bên có liên quan quan hệ hợp đồng TNBTTH phát sinh từ hợp đồng hợp pháp có hiệu lực pháp luật Theo điều 360 BLDS 2015 có quy định, bên có nghĩa vụ phải bồi thường toàn thiệt hại cho bên có quyền  Loại thiệt hại bồi thường Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần: - Thiệt hại vật chất: bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút Trong lĩnh vực hợp đồng, khoản lợi đáng hưởng thiệt hại bồi thường - Thiệt hại tinh thần: gồm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể (Ví dụ quyền hình ảnh) Lưu ý: Trường hợp vi phạm nghĩa vụ có thiệt hại phần lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi Lỗi trách nhiệm dân bao gồm lỗi cố ý, lỗi vô ý: Lỗi cố ý trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn để mặc cho thiệt hại xảy Lỗi vô ý trường hợp người không thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho thiệt hại khơng xảy ngăn chặn được.”  Nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại Theo điều 362 BLDS 201: “Bên có quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại không xảy hạn chế thiệt hại cho mình.” Nếu khơng ngăn chặn, hạn chế mà ngăn chặn, hạn chế trường hợp này, thiệt hại đáng ngăn chặn hạn chế khơng bồi thường Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại: Chi phí hợp lý số tiền với cần thiết phải bỏ để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại Tính hợp lý chi phí hiểu vào trường hợp đó, Điều 361 Bộ luật Dân 2015 Khoản Điều 419 Bộ luật dân 2015 Điều 364 Bộ luật Dân 2015 18 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 bị thiệt hại phải áp dụng biện pháp để khắc phục, hạn chế tối đa thiệt hại có thiệt hại xảy 3.2.3 Phạt vi phạm (phạt hợp đồng)  Khái niệm Phạt vi phạm thoả thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm Để có phạt vi phạm hợp đồng phải có vi phạm nghĩa vụ Tuy nhiên thân việc vi phạm nghĩa vụ chưa đủ để áp dụng phạt vi phạm hợp đồng, để áp dụng phạt vi phạm hợp đồng phải có thỏa thuận bên hợp đồng Vì vậy, khơng có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng khơng có phạt vi phạm cho dù có vi phạm Đây điểm khác phạt vi phạm bồi thường thiệt hại  Mức phạt vi phạm Mức phạt vi phạm khoản tiền mà bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp cho bên bị vi phạm Khoản điều 418 quy định: “Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.” Ví dụ:6 Ông V.Q (ngụ phường Cô Giang, quận 1, TP HCM) ký hợp đồng cho cá nhân thuê nhà tầng quận Gò Vấp (TP HCM) để làm chỗ gia đình văn phịng cơng ty, thời hạn năm, giá thuê thỏa thuận theo năm Trong hợp đồng thuê nhà có nội dung giải đơn phương chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, điều khoản chấm dứt hợp đồng nêu sơ sài, đại ý: Nếu bên A (hoặc B) đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê nhà trước hạn phải báo cho bên B (hoặc A) tháng Ông Q giao nhà lập kế hoạch tài chính, sinh hoạt cho năm tới Sau gần năm êm đẹp, đùng cái, bên thuê báo tin "tháng sau trả nhà" Lý trả trước hạn, bên th cho biết có kế hoạch khác, mong thơng cảm! Ơng Q trả lời: "Đồng ý Dừng trước hạn phải chịu phạt tiền theo hợp đồng" Nhưng xem lại hợp đồng thấy khơng có điều khoản phạt tiền trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trước hạn Như vậy, trường hợp này, sở pháp lý cao trường hợp hợp đồng thuê nhà mà hai bên ký, phải có điều khoản phạt vi phạm hợp đồng Căn vào để buộc bên vi phạm trả tiền phạt Nếu bên vi Tư Văn (2022) Ngậm trái đắng bị vi phạm hợp đồng, Người Lao Động 19 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 phạm không thực nghĩa vụ bên cho th làm đơn khởi kiện lên quan có thẩm quyền, đề nghị can thiệp địi quyền lợi Như ơng Q thua vừa không lấy tiền phạt vừa nhận lại nhà tình cảnh lỡ dở nhiều thứ  Kết hợp phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Phạt vi phạm khơng lệ thuộc vào thiệt hại (dù có thiệt hại xảy hay khơng bị phạt vi phạm có hành vi vi phạm) Trong lĩnh vực dân sự, khoản điều 418 quy định phạt vi phạm bồi thường không đương nhiên kết hợp với Phạt bồi thường kết hợp với bên có thỏa thuận kết hợp mà thơi Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm 3.3 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 3.3.1 Khái niệm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân phát sinh chủ thể mà trước khơng có quan hệ hợp đồng có quan hệ hợp đồng hành vi người gây thiệt hại không thuộc nghĩa vụ thi hành hợp đồng ký kết Ví dụ 1: A thuê B đến sơn lại nhà cho Trong trình làm việc, B ăn trộm điện thoại A bán cho người khác Trong trường hợp khơng thể tìm lại điện thoại A khởi kiện B u cầu bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Ví dụ 2: A cho B thuê nhà làm trụ sở Do sơ suất A làm cháy nhà lửa cháy sang nhà B làm thiệt hại cho B B có thiệt hại Chúng ta nhận thấy A B có tồn quan hệ hợp đồng thuê Nhưng thiệt hại A gây cho B khơng xuất phát từ hợp đồng th mà từ bất cẩn A Vì xem thiệt hại hợp đồng 3.3.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Theo Khoản Điều 584 BLDS 2015 có quy định: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.” Căn phát sinh trách nhiệm BTTH bao gồm yếu tố chính: - Có thiệt hại xảy ra: 20 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 Thiệt hại yếu tố cấu thành trách nhiệm BTTH hợp đồng Trách nhiệm BTTH phát sinh có thiệt hại tài sản thiệt hại tinh thần Sự thiệt hại tài sản mát giảm sút lợi ích vật chất pháp luật bảo vệ; thiệt hại tài sản tính tốn thành số tiền định Thiệt hại tinh thần hiểu tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại phải chịu đau thương, buồn phiền, mát tình cảm, giảm sút uy tín, tín nhiệm, lịng tin… cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu + Thiệt hại tài sản bị xâm phạm7 + Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm8 + Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm9 + Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm10 - Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật: Hành vi trái pháp luật trách nhiệm dân xử cụ thể chủ thể thể thông qua hành động không hành động xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp người khác, bao gồm: Làm việc mà pháp luật cấm, không làm việc mà pháp luật buộc phải làm, thực vượt giới hạn pháp luật cho phép thực không đầy đủ nghĩa vụ mà pháp luật quy định - Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra: Thiệt hại xảy phải kết tất yếu hành vi trái pháp luật ngược lại hành vi trái pháp luật nguyên nhân gây thiệt hại Hành vi trái pháp luật nguyên nhân thiệt hại hành vi thiệt hại có mối quan hệ tất yếu có tính quy luật khơng phải ngẫu nhiên Thiệt hại kết tất yếu hành vi thân hành vi với điều kiện cụ thể xảy chứa đựng khả thực tế làm phát sinh thiệt hại 3.3.3 So sánh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Thời điểm phát sinh trách nhiệm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Kể từ thời điểm hợp đồng bắt đầu có hiệu lực có bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Kể từ thời điểm xảy hành vi gây thiệt hại Điều 589 Bộ luật Dân 2015 Điều 590 Bộ luật Dân 2015 Điều 591 Bộ luật Dân 2015 10 Điều 592 Bộ luật Dân 2015 21 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 Điều kiện phát sinh trách nhiệm Chủ thể chịu trách nhiệm Các bên thỏa thuận đặt điều kiện phát sinh bao gồm đầy đủ điều kiện bên vi phạm hợp đồng khơng có lỗi phải bồi thường thiệt hại Có thiệt hại xảy ra, có lỗi, có hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu xảy Là bên tham gia hợp đồng mà áp dụng với người thứ Là người có hành vi trái pháp luật; người khác cha, mẹ người chưa thành niên, người giám hộ người giám hộ, pháp nhân người pháp nhân,… Ngoài đặc điểm khác biệt trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng khác hợp đồng chỗ: thực xong việc BTTH quan hệ BTTH ngồi hợp đồng chấm dứt BTTH hợp đồng sau thực xong việc BTTH, hợp đồng có hiệu lực bên phải tiếp tục thực hợp đồng ký kết 3.3.4 Nguyên tắc BTTH hợp đồng 11 - Thiệt hại thực tế phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần - Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế - Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường - Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại không bồi thường phần thiệt hại lỗi gây - Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho Ví dụ: Bên cạnh nhà A có nhà máy sản xuất nước đá, nhà A bên cạnh nên ảnh hưởng lớn, tường nhà A luôn ẩm ướt, nước chảy tràn sàn nhà, dẫn đến xảy chập điện lúc Vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho nhà A nhà máy sản xuất nước đá nào? 11 Điều 585 Bộ luật Dân 2015 22 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 Đầu tiên xác định thiệt hại gia đình anh trường hợp thiệt hại tài sản, tường nhà anh bị ẩm thấp xảy chập điện lúc hoạt động sản xuất nhà máy nước bên cạnh gây Căn theo Khoản Điều 585 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại BLDS 2015, với trường hợp nhà anh A nhà máy sản xuất nước đá với anh A nên có thỏa thuận với nhau, mức bồi thường thiệt hại dựa thỏa thuận hai bên để đảm bảo bồi thường kịp thời Có thể bồi thường tiền mặt việc khắc phục tình trạng tường nhà anh A bị ảnh hưởng 3.3.5 Năng lực chịu trách nhiệm BTTH cá nhân Điều 586 BLDS 2015 có quy định sau: “1 Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường tồn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 599 Bộ luật Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường.” Điều 599 Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý “1 Người chưa đủ mười lăm tuổi thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy Người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý bệnh viện, pháp nhân khác phải bồi thường thiệt hại xảy Trường học, bệnh viện, pháp nhân khác quy định khoản khoản Điều khơng phải bồi thường chứng minh khơng có lỗi quản lý; trường hợp này, cha, mẹ, người giám hộ người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân phải bồi thường.” 23 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 Ví dụ 1: A học sinh lớp (14 tuổi) hôm đường học xe đạp mini Nhật, tính thích thể trước bạn gái, thấy xung quanh nhiều bạn gái đường với A liền lượn lách, đánh võng, khơng làm chủ xe đạp dẫn đến việc đâm vào ông C- 75 tuổi tập thể dục, làm ông C ngã, gãy xương sườn Mọi người xung quanh vội cho viện tuổi cao sức yếu nên sau ơng C bị nằm liệt giường, k lại được, sinh hoạt phải có người chăm sóc Có thể thấy rõ ràng hành vi xe đạp nghịch ngợm lượn lách, đánh võng A gây thiệt hại sức khỏe cho ông C, thiệt hại xảy ra, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Điều 584 BLDS 2015 Như vậy, A phải bồi thường thiệt hại hành vi gây thiệt hại sức khỏe cho ông C Nhưng chủ thể bồi thường thiệt hại khoản Điều 586 BLDS 2015 quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân rõ, tình cha mẹ A phải bồi thường thiệt hại sức khỏe cho ơng C Ví dụ 2: A người chưa thành niên học trường B Thông thường sau học trường B đưa A để A bãi đưa đón cách nhà A vài trăm mét Và thơng thường cha mẹ A đến đón trường để A địa điểm Trong lần trường B đưa A cha mẹ A khơng kịp A tự từ bến đưa đón nhà Trong đoạn đường từ bến nhà, A đốt nhà hàng xóm Trong trường hợp này, ta khẳng định A gây thiệt hại không thời gian trường trực tiếp quản lý, khơng có sở để quy trách nhiệm cho trường Vậy phải quy trách nhiệm cho Trong trường hợp khoản điều 599 cha mẹ phải bồi thường 3.3.6 Năng lực chịu trách nhiệm BTTH pháp nhân  Pháp nhân Dựa theo quy định điều 74 BLDS 2015, ta đưa khái niệm pháp nhân sau: Pháp nhân tổ chức định người, pháp luật Nhà nước quy định có quyền hạn chủ thể Tuy nhiên, khơng phải tổ chức Nhà nước công nhận có tư cách pháp nhân Chỉ tổ chức thành lập theo trình tự, thủ tục có đủ điều kiện pháp luật quy định tồn thực tế đáp ứng đầy đủ điều kiện pháp luật quy định Nhà nước cơng nhận có tư cách pháp nhân  Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH pháp nhân Trên sở điều 597 BLDS 2015: - Có thiệt hại (do người pháp nhân gây ra) hợp đồng 24 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 Ví dụ: Khi làm việc cơng ty B, A gửi xe chỗ công ty B nhân viên C công ty B quản lý Trong trình C quản lý xe, C có sơ sót làm cho xe A bị Ở có thiệt hại người pháp nhân gây Trong tình này, quan hệ A B tồn quan hệ hợp đồng gửi giữ, thiệt hại A vi phạm nghĩa vụ hợp đồng gửi giữ có thiệt hại thiệt hại người pháp nhân gây trường hợp không áp dụng điều 597, khơng phải thiệt hại ngồi hợp đồng - Hoàn cảnh gây thiệt hại: thiệt hại thực nhiệm vụ giao  Về trách nhiệm bồi hồn Ở điều 597 BLDS có quy định: Nếu pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền yêu cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hồn trả khoản tiền mà bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật 25 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 KẾT LUẬN Như thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu vi phạm dân sự, ta thấy vi phạm dân vấn đề vô quen thuộc hoạt động sinh hoạt hàng ngày Vi phạm dân sự xâm phạm đến quan hệ nhân thân tài sản quy định chung luật Dân quan hệ pháp luật dân khác pháp luật bảo vệ Vi phạm nằm hợp đồng, vi phạm đến điều thỏa thuận từ trước vi phạm phát sinh bên khơng có thỏa thuận trước, từ loại vi phạm pháp luật khác sinh Khi xảy vi phạm, cá nhân vi phạm có trách nhiệm dân bắt buộc phải thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại nhằm bảo vệ quyền khắc phục vật chất cho bên bị vi phạm 26 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) lOMoARcPSD|19480892 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt TS Nguyễn Hợp Toàn (2014) chủ biên Giáo trình Pháp luật Đại cương, NXB ĐHKTQD ThS Phạm Đức Chung (2022) Slide Chương Ngành luật dân tố tụng dân Tài liệu Internet Tư Văn (2022) Ngậm trái đắng bị vi phạm hợp đồng, Người Lao Động, https://nld.com.vn/phap-luat/ngam-trai-dang-khi-bi-vi-pham-hopdong-20220330212840488.htm, 31/3/2022 Hải Duyên (2019) Tranh cãi gay gắt quyền Thần đồng đất Việt, VnExpress, https://vnexpress.net/tranh-cai-gay-gat-ban-quyen-than-dongdat-viet-3953349.html, 16/7/2019 Quốc hội (2015) Bộ Luật Dân sự, Thư Viện Pháp Luật, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su2015-296215.aspx , 24/11/2015 Lê Minh Trường (2021) Quy phạm pháp luật dân sự, https://luatminhkhue.vn/quy-pham-phap-luat-dan-su-la-gi -cau-taova-cac-loai-quy-pham-phap-luat-dan-su-hien-nay.aspx, 02/03/2021 27 Downloaded by Natalie Duerre (natd904@gmail.com) ... Minh Trường (2021) Quy phạm pháp luật dân sự, https://luatminhkhue.vn/quy -pham -phap- luat- dan- su- la-gi -cau-taova-cac-loai-quy -pham -phap- luat- dan- su- hien-nay.aspx, 02/03/2021 27 Downloaded by Natalie... https://vnexpress.net/tranh-cai-gay-gat-ban-quyen-than-dongdat-viet-3953349.html, 16/7/2019 Quốc hội (2015) Bộ Luật Dân sự, Thư Vi? ??n Pháp Luật, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen -dan- su/ Bo -luat- dan- su2 015-296215.aspx , 24/11/2015... khơng có phạt vi phạm cho dù có vi phạm Đây điểm khác phạt vi phạm bồi thường thiệt hại  Mức phạt vi phạm Mức phạt vi phạm khoản tiền mà bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp cho bên bị vi phạm Khoản

Ngày đăng: 09/12/2022, 07:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan