1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài vi phạm pháp luật lý luận và thực tiễn

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vi Phạm Pháp Luật - Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Duong Céng Hiéu Phong, Lê Thị Kim Ngân, Nguyễn Bảo Yến Nhi, Nguyễn Đặng Thảo Nguyên, La Gia Phú
Người hướng dẫn Cô Nguyễn Thị Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Lý Luận Nhà Nước & Pháp Luật
Thể loại Bài Tiêu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Đã có nhiều văn bản Luật, bộ luật đã ra đời đáp ứng được yêu câu thực tiễn, gắn liền với những mặt hạn chế của cuộc sống, và nhằm siết chặt và loại bỏ những khía cạnh tiêu cực này Do đó

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THANH PHO HO CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

MÔN HỌC: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT

PE TAL: VI PHAM PHAP LUAT - LY LUAN VA THUC TIEN

GVHD: CO NGUYEN THI THU TRANG

NHOM SINH VIEN THUC HIEN: NHOM 6

Lê Thị Kim Ngân K215022242

La Gia Phú K215022247

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Sự ra đời và phát triển của pháp luật gắn liền với quá trình phát triển của một quốc gia Pháp luật do nhà nước ban hành, thê hiện ý chí nhà nước của giai cấp thống trị, đồng thời pháp luật cũng ra đời đề điều chỉnh các quan hệ xã hội Do đó, một quốc gia không thê tồn tại và phát triển ôn định nếu không có luật pháp Trong điều kiện hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước đặt trong bối cảnh nền kinh tế quốc tế, vai trò của pháp luật ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết

Sự phát triển vượt bậc đó cũng kéo theo nhiều vấn đề gây mất mát, thiệt hại cho xã hội Lúc này, pháp luật được ví như chìa khoá cho sự bình ốn của xã hội và là một hình mẫu

mà mọi người phải nhận thức và tuân thủ nghiêm ngặt Tuy nhiên, vì những nguyên nhân khác nhau, trong xã hội vẫn còn nhiều hiện tượng vi phạm pháp luật, đe dọa đến lợi ích vật

chat, tinh than của nha nước, xã hội và của nhân dân Đã có nhiều văn bản Luật, bộ luật đã

ra đời đáp ứng được yêu câu thực tiễn, gắn liền với những mặt hạn chế của cuộc sống, và nhằm siết chặt và loại bỏ những khía cạnh tiêu cực này Do đó ta thấy được, việc nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật - lý luận và thực tiễn của nó sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng nhăm hình thành các biện pháp hữu hiệu để đấu tranh, ngăn chặn các hành vi xâm phạm pháp luật trong xã hội, đồng thời nâng cao nhận thức, hiệu biết của người dân để hiệu rõ được các quy định của pháp luật dưới các khía cạnh được phép làm, bắt buộc và cắm Vậy pháp luật chia ra những loại hình vi phạm pháp luật nào, và thực tiễn ra sao, tất cả sẽ được khai thác trong bài tiêu luận này của nhóm em

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2 CHUONG 1 — LY LUAN CHUNG VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT - 5< s< 5< 4

1 Khái niệm vi phạm pháp luật 4

2 Câu trúc của vi phạm pháp luật 5 2.1 Mặt khách quan 2 2201 0201120112111211 1111152111111 1 11111111011 111 111 H1 HH 5 2.2 Mặt chủ quan - - L2 2221020111101 1101 111111111111 1111 111111111111 1111111111111 111111 xka 6

"No an 13 7 2.4 Khách thê 222:22222222122211271127111271127112711271112111121112111211121112111201 c0 7

3 Phân loại ví phạm pháp luật 8 3.1 VỊ phạm pháp luật hình sự (còn gọi là tội phạm) . 2 5222222 c2xcsxcss 8 3.2 VI phạm hành chính . L2 2221222112211 123 1153115311531 1511 151115111811 1811 1811181 m2 9 SEN (co cố ẽaỊDD 9 S6 vn 1 10

CHƯƠNG 2- THỤC TIỀN HIỆN NAY VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở NUÚC TA 10

1 Hành vi hình sự 10

1.1 Tình huỗng cụ thỂ - 52 St 1 SE 1112121121111 11112111111 1101121111 1011121111 1tr 10 1.2 Cầu thành vi phạm pháp luật - - 5-52 S1 E1 1211211111112112111111 111121 xe 11

2 Hanh vi hanh chinh 12

2.1 Tình huỗng cụ thỂ 52s 1 E11 11E2121111111 117112111111 112112111 10121111 1e 12 2.2 Cầu thành vi phạm pháp luật - 5 s9 E1 2E112111111111121111 11 11112111 xe 12

3 Hành vi vi phạm dân sự 13

3.1 Tình huống cụ thỂ - St 1211112111111 1171121111 1112111 1010121111 rea 13 3.2 Cầu thành vi phạm pháp luật - ¿5 s9 E1 11111121121121111 11 111121111111 yeu 13

4 Hành vi vĩ phạm kỉ luật 14

lẽ 14 4.2 Cầu thành vi phạm pháp luật - :- 5c s s E2E112111111E111121111 11 11112121 1xe 14 KÉT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 4

NỘI DUNG CHƯƠNG 1 - LY LUAN CHUNG VE VI PHAM PHAP LUAT

1 Khái niệm vi phạm pháp luật

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm

pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ Tất cả các hành

vi, cho dù có hành động hay không hành động của con người không được thực hiện phù hợp với các tình huống được dự liệu trong các quy phạm pháp luật đều có thể trở thành hanh vi vi phạm pháp luật

Vi phạm pháp luật mang những dẫu hiệu cơ bản sau:

+ Một là, vi phạm pháp luật là hành vi cụ thể, xác định, thực tế của con người Vi phạm pháp luật phải là hành vị của con người hoặc các hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tô chức xã hội Hành vi đó có thê đưới dạng hành động hoặc không hành động Ý nghĩ, tư tưởng chưa thể hiện hành vi bị pháp luật cắm thì chưa thể gọi là vi phạm pháp

luật;

Ví dụ: A đang chèo thuyễn trên sông, A thấy B đang chới với kêu cứu vì sắp chết đuối nhưng A không cứu giúp B dẫn đến việc B bị chết đuối (trong khi đó A là người bơi giỏi, trên thuyền lại có phao cứu hộ) A đã ví phạm pháp luật vì không cứu giúp người trong tình trạng nguy kịch đến tính mạng dẫn đến việc người đó chết (không hành động) + Hai là, vi phạm pháp luật được xác định rằng là những hành vi trái với pháp luật Trong phần giả định của một quy phạm pháp luật sẽ đưa ra các trường hợp, tình huống và quy định các chủ thể của quan hệ pháp luật được làm gì, không làm gì hay làm như thế nao

Vì lẽ đó, nêu chủ thể của quan hệ pháp luật không thực hiện đúng các quy định nảy đặt trong các giả định thì sẽ bị coi là vị phạm pháp luật;

Vi du: A la can bộ làm công tác tư pháp hộ tịch ở xa Chi B va anh H (cháu ruột A) đến gap A dé làm thủ tục đăng ký kết hôn Mặc dù biết rõ anh H mới 18 tuôi nhưng A vẫn tiễn hành làm thủ tục đăng ký kết hôn cho B và H Vì vậy A đã làm trái quy định của pháp

luật về Hôn nhân và Gia đình

+ Ba là, hành vi vi phạm pháp luật phải được thực hiện bởi chủ thê có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật Năng lực pháp lý được hiểu là khả năng nhận thức, điều khiển và chịu trách nhiệm về hành vi của mình theo quy định của pháp luật Năng lực trách nhiệm pháp lý có thê khác nhau khi thực hiện các loại vi phạm pháp luật khác nhau;

Ví dụ: A 10 tuôi, đang học lớp 4, sang nhà hàng xóm chơi và đã lẫy trộm 3 triệu đồng để

đi chơi game Sau do A bi người bị hại phát hiện và báo công an Trong trường hợp nảy

A không bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì chưa đủ tuổi đề chịu trách nhiệm hình sự

Trang 5

+ Bồn là, đó là hành vi trái pháp luật chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện hành vi Có lỗi

được định nghĩa là chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật có khả năng nhận thức được hành vi trái pháp luật của mình và hậu quả mà hành vi đó có thê gây ra cho xã hội, nhưng

vấn thực hiện hành vi đó Chính vì vậy, lỗi là dấu hiệu thể hiện quan hệ, thái độ tâm lý tiêu cực của chủ thê đối với hành vi trái pháp luật của mình và đối với hậu quả của hành

vi do

Ví dụ: Nghe tiếng kêu cứu thất thanh của đứa con trai, ông B đang ở sau vườn chạy vội vào nhà và thấy H hung hãn cằm mã tấu trên tay chém tới tấp vào con trai mình, ông B liền nhanh chóng dùng thanh gỗ phang vào đầu H làm H bắt tỉnh tại chỗ Kết quả giám

định H bị tỷ lệ thương tật 22% Nhưng trong trường hợp này ông B không có lỗi vì nằm

trong trường hợp phòng vệ chính đáng (thấy người thân đang bị nguy hiểm đến tính

mạng)

2 Câu trúc của vi phạm pháp luật

Cấu trúc của vi phạm pháp pháp luật theo khoa học pháp lý thường sẽ được chia thành bốn yếu tố, đó là mặt chủ quan, mặt khách quan, chủ thé và khách thê của vi phạm pháp luật 2.1 Mặt khách quan

Khái niệm: Mặt khách quan là những biểu hiện ra bên ngoài thực tế khách quan của hành

vi vi phạm pháp luật, bao gồm hành vi trái pháp luật , hậu quả của hành vi ví phạm pháp luật đó, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả thiệt hại cho

xã hội cùng các dấu hiệu khác như thời gian, địa điểm, cách thức, công cụ, phương tiện, phương thức thực hiện hành vị,

Các yếu tô bao gồm:

+ Hành vi trái pháp luật: Vi phạm pháp luật trước hết phải là hành vi thê hiện băng hành

động hoặc không hành động Không thê coi ý nghĩ, tư tưởng, ý chí của con người là ví phạm pháp luật nếu nó không được thể hiện thành những hành vi cụ thé Hanh vi dé bi coi là nguy hiểm cho xã hội phải là hành vi trái pháp luật Tính trái pháp luật được biểu hiện dưới hình thức làm ngược lại điều pháp luật quy định, thực hiện hành vị vượt quá giới hạn pháp luật cho phép hoặc làm khác đi so với yêu cầu của pháp luật;

+ Hậu quả nguy hiểm từ hành vi trái pháp luật: hậu quả của hành vi ví phạm pháp luật có thé là thiệt hại thực hoặc nguy cơ rủi ro cho xã hội Đây là hậu quả trực tiếp do hành ví

vi phạm pháp luật đề lại, đồng thời là một trong những cơ sở quan trọng để xác định mức

độ nguy hiểm của nó đối với xã hội Những thiệt hại gây ra cho xã hội là những mất mát

về vật chất hoặc tỉnh thần mà xã hội phải gánh chịu do hành vị trái pháp luật mà chu thê gây ra Thiệt hại về vật chất là những tôn thất định lượng được, tức là có một giá trỊ nhất

Trang 6

định, còn thiệt hại về tính thần là những thiệt hại định tính, không thể xác định bằng giá

trị tiền tệ cụ thé:

+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vị trái pháp luật với hậu quả thiệt hại cho xã hội được biểu hiện: sự thiệt hại cho xã hội phải do chính hành vi trái pháp luật nói trên trực tiếp gây ra Trong trường hợp giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả thiệt hại cho xã hội không

có mối quan hệ nhân quả thì sự thiệt hại của xã hội không phải do hành vi trái pháp luật trên gây ra mà có thê do những nguyên nhân khác, trường hợp này không thể bắt chủ thé của hành vi trái pháp luật phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại mà hành vi trái pháp luật của họ không trực tiếp gây ra;

+ Một số các biểu hiện khác của mặt khách quan của vi phạm pháp luật như thời gian, địa điểm, phương tiện, cách thức thực hiện hành vi trái pháp luật Thời gian vi phạm pháp luật là giờ, ngày, tháng, năm xảy ra vi phạm pháp luật Địa điểm vi phạm pháp luật là nơi xảy ra vi phạm pháp luật Phương tiện vi phạm pháp luật là công cụ mà chủ thê sử dụng

đề thực hiện hành vi trái pháp luật của mình Trong một số trường hợp, các yêu tô này có

ý nghĩa quan trọng trong việc xác định mặt khách quan của vi phạm pháp luật, nó thê hiện tính chất nguy hiểm của hành vi đối với xã hội

2.2 Mặt chủ quan

Khái niệm: là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp luật Mặt chủ quan bao gồm các yếu tô như lỗi, động cơ, mục đích

Các yếu tô bao gồm:

+ Lỗi là trạng thái tâm lý hay thái độ của chủ thê đối với hành vi của mình và hậu quả mà

hành vi đó để lại Lỗi được chia ra thành hai mức độ là lỗi cố ý và lỗi vô ý Trong lỗi cố

ý lại chia thành lỗi có ý trực tiếp và lỗi có ý gián tiếp, còn lỗi vô ý thì bao gồm lỗi vô ý

do quá tự tin và vô ý do bất cần:

e_ Cố ý trực tiếp: Chủ thê ý thức được hành vi của mình là trái luật và biết những hậu

quả mà hành vi đó sẽ đề lại cho xã hội nhưng vẫn thực hiện hành vi trái pháp luật và mong muốn hậu quả xảy ra;

Ví dụ: Vì muốn giết B để bịt đầu mối, A đã dùng đao đâm chết B Sau đó hành vi phạm tội của A đã bị C phát hiện và báo công an

« Cố ý gián tiếp: Chủ thê ý thức được hành vi của mình và những hậu quả tiềm tàng

mà hành vi đó sẽ gây ra, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả Xây ra;

Ví dụ: A là kẻ vũ phu, thường xuyên uống rượu say và đánh đập vợ (B) Ngày 13/4/2010,

A về nhà trong tình trạng say rượu và bắt đầu chửi mắng vợ con Thấy B không nói

Trang 7

gì, cho là B coi thường mình, A xông vào đánh B túi bụi vả đấm mạnh vào thái dương của B Sau đó thấy B từ từ ngã xuống, năm bất động trên sản nhà, A liền bỏ mặc và tiếp tục đi uống rượu B đã chết và theo kết quả giám định là nguyên nhân dẫn đến việc B chết là do bi tác động mạnh vào thái dương Trong trường hợp này A da mac lỗi cố ý gián tiếp (bỏ mặc cho hậu quả xảy ra)

« Vô ý do quá tự tin: Chủ thê nhận thức được hành vi của mình có thê đề lại hậu quả nguy hiểm cho xã hội nhưng tin rằng không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được nếu Xây ra;

Vi dụ: Cùng ví dụ trên, nhưng khi thấy B nằm bắt động trên sản nhà, A lại đá thêm một cái vào chân B Thấy B vẫn nằm im, không nhúc nhích, A liền cúi xuống sát người B thi phát hiện B đã chết Trong trường hợp này, do A không có hành vi bỏ mặc nên A

đã mắc lỗi do quá tự tin

«Vô ý do bất cân: Chủ thể không biết hành vi của mình là trái luật, không nhận thức

được hậu quả gây nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra mặc dù có trách

nhiệm phải biết hoặc có thê biết

Ví dụ: Bác sĩ phẫu thuật để quên dao mô trong bụng bệnh nhân khiến bệnh nhân chết + Động cơ vi phạm pháp luật là ý thức, động lực bên trong của chủ thể thúc đây thực hiện hành vi vi phạm pháp luật Day là một trong những biểu hiện quan trọng để xác định mức

độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật;

+ Mục đích vi phạm pháp luật là kết quả cuối cùng, mục đích của cùng mà chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật mong muốn đạt được

Trong mặt chủ quan, lỗi là đấu hiệu bắt buộc, còn động cơ và mục đích không phải là dấu hiệu bắt buộc, trong thực tế, nhiều trường hợp vi phạm pháp luật chủ thê thực hiện hành

vi không có mục đích và động cơ

2.3 Chủ thê

Chủ thê vi phạm pháp luật là cá nhân hoặc tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện hành vi trái pháp luật Pháp luật chỉ quy định trách nhiệm pháp lý đối với những chủ thể đạt một độ tuôi nhất định, có khả năng lý trí và tự do ý chí Đối với những chủ thê thực hiện hành vị vị phạm pháp luật nhưng không có hoặc chưa có năng lực trách nhiệm pháp

lý theo quy định của pháp luật thì không được coi là vi phạm pháp luật Năng lực trách nhiệm pháp lý sẽ khác nhau ở từng nhà nước và các lĩnh vực khác nhau

2.4 Khách thể

Khách thê vi phạm pháp luật là các quan hệ xã hội được nhà nước bảo vệ nhưng bị hành

vi vi phạm pháp luật xâm hại dẫn đến thiệt hại hoặc rủi ro thiệt hại cho xã hội Tính chất

Trang 8

của khách thê vi phạm pháp luật cũng là một yếu tô đánh giá mức độ nguy hiểm trong hành

vi trái pháp luật, là một trong những căn cứ đề phân loại hành vi vi phạm pháp luật

3 Phân loại vi phạm pháp luật

Vi phạm pháp luật xảy ra rất phức tạp, đa dạng Việc phân loại vi phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong việc xây đựng và áp dụng pháp luật Do đó cũng sẽ có rất nhiều tiêu chí để phân loại dựa trên những căn cứ nhất định Trước hết, căn cứ vào tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi thì có thể phân loại vi phạm pháp luật thành tội phạm và các

vi phạm khác không phải là tội phạm Trong đó, tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội

ở mức cao nhất Các vi phạm pháp luật khác có mức độ nguy hiểm thấp hơn tội phạm Ngoài ra, còn có thể căn cứ vào các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ thì có thể phân

loại ví phạm thành vi phạm pháp luật về đất đai, vi phạm pháp luật về hành chính, vi phạm pháp luật về hình sự, vi phạm pháp luật về hôn nhân gia đình Tuy nhiên, khoa học pháp

lý Việt Nam sẽ căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội mà phân loại vi phạm

pháp luật Từ đó, vi phạm pháp luật được chia thành bốn loại là vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vĩ phạm kỷ luật nhà nước vả vị phạm dân sự

3.1 VỊ phạm pháp luật hình sự (còn gọi là tội phạm)

Tội phạm là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ Luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cô ý hoặc vô ý, xâm phạm đến các vấn đề như độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thô Tổ quốc, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tô chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyên, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Theo pháp luật hiện hành của Việt nam, chủ thể vi phạm hình

sự chỉ là những cá nhân Trong trường hợp chủ thê thực hiện hành vi nguy hiểm có tính chất hình sự lại là cơ quan hay tổ chức thì trách nhiệm hình sự được quy cho những người đứng đầu của cơ quan, tô chức đó

Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội thì tội phạm được phân thành các loại: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội

phạm đặc biệt nghiêm trọng:

+ Thứ nhất là tội phạm ít nghiêm trọng Đây là loại tội phạm gây ra những nguy hại không lớn cho xã hội và mức phạt cao nhất đối với loại tội ay chi dén ba nam tu giam Vi du về loại tội phạm ít nghiêm trọng: tội trộm cắp tài sản, tội chặt phá rừng ;

+ Thứ hai, tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tủ Chăng hạn như tội bắt cóc chiếm đoạt tải sản, buôn lậu ;

Trang 9

+ Thứ ba, tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù Một vài ví dụ về loại tội phạm này là tội giết người, hiếp dâm ;

+ Cuối cùng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ay là trên mười lăm năm tù, tủ chung thân hoặc tử hình Điển hình cho loại tội phạm này chính là những hành vi gây chết nguoi

3.2 Vi pham hanh chinh

Đây là một trong những dạng vi phạm phô biến nhất trong các loại ví phạm nói chung Vi phạm hành chính được hiểu là hành vi có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm hành chính trái với các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hoặc trái với các quy định của pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử lý hành chính Dấu hiệu cơ bản để phân biệt là xét về mức độ nguy hiểm của hành vi cho xã hội:

vi phạm hành chính có mức độ nguy hiểm thấp hơn vi phạm pháp luật hình sự Cùng với

đó là việc xử phạt vi phạm hành chính thường tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan và đúng theo quy định của pháp luật

Ví dụ: Người tham gia giao thông bằng xe máy chạy quá tốc độ cho phép là đã vi phạm hành chính

Ví dụ; Doanh nghiệp X tiễn hành kinh doanh ngành nghề không đúng với ngành nghề đã

đăng ký trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

3.3 VI phạm dân sự

Là hành vi trái pháp luật và có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm dân sự xâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân (liên quan đến tài sản, quan hệ nhân thân phi tài sản) Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người với người thông qua tài sản: các giao dịch (mua, bán, vay, mượn, thuê, thừa kế ) Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người về một quyền dân sự gắn liền với một chủ thê không thể chuyền giao cho người khác (quyền nhân thân: tên, họ, danh dự, uy tín, quyền, nghĩa vụ vợ chồng, con cái, quyền tác giả Chủ thể của vi phạm pháp luật dân sự có thể là cá nhân hoặc tô chức Có rất nhiều hành vi vĩ phạm dân sự, chăng hạn: vi phạm nghĩa vụ dân sự; vị phạm hợp đồng dân sw; vi phạm các điều cắm của bộ luật dân sự; vi phạm pháp luật dân sự ngoài hợp đồng:

Ví dụ: Người thuê nhà nhưng không trả tiền thuê và hết hạn hợp đồng mà không trả nhà lại cho chủ

Trang 10

Ví dụ: A, B, C đều là đồng thừa kế mảnh đất 200m2 do cha đẻ của mình để lại Nhưng A

đã tự ý làm hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng mảnh đất này cho K mà chưa có được

sự đồng ý của B và C Biết sự việc, B và C đã khởi kiện A ra tòa

3.4 VI phạm kỷ luật

Là hành vi trái pháp luật, có lỗi của các chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại tới các quan hệ xã hội được xác lập trong nội bộ của cơ quan, tô chức thuộc phạm

vi quản lý của nhà nước Khác với các loại vi phạm khác, chủ thể của vi phạm kỷ luật chỉ

có thể là cá nhân, tập thể (cán bộ, công chức) có quan hệ phụ thuộc với cơ quan, tô chức

đó của nhà nước

Ví dụ: đi làm muộn, bỏ học không lý do, vi phạm quy chế thi cử, phá hoại của công

Ví du: A là hiệu trưởng trường Đại học Z, da cho điểm thi viên chức khống đối với B và ký quyết định công nhận kết quả điểm thi này để B vào trường Z công tác nhưng sau đó sự việc bị phát hiện và A đã bị cơ quan nhà nước có thắm quyền xử lý kỷ luật

Ngoài bốn loại trên còn có thể có các loại vi phạm sau:

() Vi phạm Hiến pháp là hành vi có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm hiến pháp trái

với các quy định của Hiến pháp Chủ thê phải chịu trách nhiệm hiến pháp chủ yếu là các

cơ quan nhà nước và những người có chức vụ trong các cơ quan nhà nước;

Vị dụ: Một cơ quan nhà nước ban hành một văn bản quy phạm pháp luật có quy định trái với Hiến pháp

(1) Vi phạm pháp luật quốc tế của quốc gia: Quốc gia sẽ bị coi là vi phạm pháp luật quốc

tế khi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các cam kết quốc tế mà quốc gia đã tự nguyện cam kết

CHƯƠNG 2 - THỰC TIỀN HIỆN NAY VẺ VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA

Từ năm 1986 đến nay, hệ thống pháp luật Việt Nam không ngừng được xây dựng và hoàn thiện Cho đến nay, tình hình vi phạm pháp luật vẫn nằm trong sự kiểm soát của Nhà nước nhưng diễn biến vẫn còn khá phức tạp, gây tôn thất không ít cho xã hội Hàng năm, tỷ lệ

vi vi phạm pháp luật vẫn còn khá cao mặc dù Đảng và nhà nước ta không ngừng phổ biến công tác giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật trên toàn quốc Sau đây là những vụ việc vi phạm pháp luật cụ thê

1 Hành vi hình sự

1.L Tình huống cu thé

Xét một vụ án: Do nghiện game online, không có tiền tiêu xài và chơi game, Khương Văn

Anh đã nảy sinh ý định giết bà Lê Thị H (1955) dé lay vàng, tiền Khương Văn Anh (2001)

rủ thêm Khương Văn Khuê (2003), Khương Hoàng Hải (2004) tham gia Rạng sáng

10

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w