1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay những vấn đề lý luận và thực tiễn

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ee —=———— ~ ie it is a

BO GIAO DUC VA DAO TAO

ai te ad

~ TRUONG DAI HQC SU PHAM THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

MON PHAP LUAT DAI CUONG

Trang 2

ee —=———— ~ he 3U a ‘i ra

vn

ˆ

~ TRUONG DAI HQC SU PHAM THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

MON PHAP LUAT DAI CUONG

wxWkrxu® Wkxin Rak S3 SD ĐẠI HỌC TP Ss F MINH TIỂU LUẬN VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY NHUNG VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN y A ị \ Họ và tên: NGUYÊN THỊ THU HÀ Mã số sinh viên: 47.01.701.094 Mã lớp học phần: 211IPOLI190322

Trang 3

MỤC LỤC PHAN MO DAU cssssssssssssssssscoscssssnsssscascssssnssnssassasssnssaccassassenseascassassacsssassacsacaceacess 1 CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE VI PHAM PHÁP LUẬT 3

1.1 Khái niệm vI phạm pháp luật - - - 2: 222 2221222 2212221213231 12 1215111122554 3

1.2 Các dầu hiệu cơ bản vi phạm pháp luật 52 S12111121211221 1x11 xe xe 3 1.3 Các loại vi phạm pháp luật 5 L0 20122211121 1121 1112111221112 1 118112212 4 1.3.1 VI phạm hình sự - 5 2c 22221112111 12111 121111111 1111111211111 1 11H 1g 4 1.3.2 VI phạm hành chính - 2G 2 22 2221122211223 1 1531112311 1531 1532311111811 1 1152 12 5 IS (ca : 5 1.3.4 VI phạm ký luật - - C2 0222111111 11211112111211 11 111101112211 101111011 ens 5

1.4 Các yếu tô cầu thành vi phạm pháp luật - 5 1 12x E111121E2 1151221116 5

1.4.1 Mặt khách quan của vi phạm pháp luật - 5-22 225‡222x2+ssss2 6

1.4.2 Mặt chủ quan cua vi phạm pháp luật - - 5:2 2222222222222 2x<2+3 6

1.4.3 Chủ thê của vi phạm pháp luật 5 2s 2121 1211111111111 121 1E rteg 6 1.4.4 Khách thê của vi phạm pháp luật - 5s s21 E1 15211121721E52 211 te 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN VI PHẠM PHÁP LUẬT

CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Õ

2.1 Thực trạng sinh viên vi phạm pháp luật hiện nay - 2-5527 525s22275<s52 6

2.2 Nguyên nhân sinh viên v1 phạm pháp luật hiện nay - 2-55 5-2555: 9

CHUONG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP GIẢM THIẾU TÌNH TRẠNG VI PHAM

PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIEN NAY 12

PHAN KÉT LUẬN L5

Trang 4

Page | of 16

PHAN MO DAU

Trong khuôn khổ kiến thức của học phần môn Pháp luật đại cương, một trong những nội dung nỗi bật là “Ví phạm pháp luật”, đây không chỉ là kiến thức cốt lõi mỗi sinh viên cần nắm vững khi học môn Pháp luật đại cương mà đây còn là một vấn đề hết sức cấp thiết trong xã hội Việt Nam hiện nay, đặc biệt là đối với thế hệ sinh viên trẻ

Đất nước không ngừng áp dụng công cuộc đổi mới và phát triển, cùng với sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ, khoa học, kĩ thuật, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn điện và mang ý nghĩa lịch sử “Đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt Đất nước chưa bao giờ có được cơ dé, tiềm lực, vị thế như ngày nay.” Đất nước phát triển và đổi mới là thế, sone vẫn tồn tại một tình trạng đánh buôn: tỉ lệ vi phạm pháp luật của sinh viên Việt Nam ngày càng gia tăng nhanh chóng và đạt ngưỡng đáng báo động Đây là một vấn đề có ảnh hưởng lớn tới mọi mặt của đời sống xã hội theo hướng tiêu cực, gây rối loạn trật tự xã hội, có ý nghĩa quyết định đối với công cuộc xây dựng một nhà nước pháp quyên, xã hội công bằng, đân chủ, văn minh, dùng pháp luật đảm bảo trật tự trị an xã hội

Không chỉ thế, “Pháp luật là ý chí giai cấp đề lên thành luật”, pháp luật

chuân mực hóa các hành vi, hành động được làm hay không được làm, nhằm đảm bảo trật tự trị an, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của mọi công đân Việc vi phạm pháp luật cũng phản ánh tình trạng xuống cấp nhân cách và trách nhiệm của sinh viên, đặc biệt khi sinh viên là tầng lớp tri thức, là những chủ nhân tương lai của đất nước, người định hình tương lai của đất nước sẽ quyết định vận mệnh quốc gia sau này, là nguồn nhân lực chính trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này trước tiên là góp một phần vào việc nâng cao nhận thức của sinh viên trong vấn trạng vi phạm pháp luật Đã có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này, song tình trạng vi phạm pháp luật của sinh viên Việt Nam

' Công thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ, ngày 31/01/2021, Mér sé (hành tựu nổi bật sau 35 năm đổi mới đất

Trang 5

van không ngừng gia tăng chóng mặt và không có dấu hiệu giảm thiểu Là một sinh viên, tôi thấu hiểu và đặc biệt ấn tượng với chủ đề nảy, cũng như đặt ra nhiều câu hỏi, nghiên cứu, đào sâu hơn từ những cơ sở lý luận ban đầu đến thực tiễn cuộc sống Việc tìm hiểu đề tài giúp tôi làm quen với việc nghiên cứu khoa học, tự đọc và xử lý tài liệu, sắp xếp ý tưởng thành một văn bản đề chứng minh vấn đề được đặt ra Qua việc tìm hiểu và trình bày tiêu luận, tôi cũng được nâng cao trinh độ hiểu biết của bản thân về vi phạm pháp luật, đúc kết được những kinh nghiệm quý báu dé làm hành trang tương lai cho những luận án cao hơn

Bồ cục của bài tiêu luận gồm các phan: Phần mở đầu

Chương 1: Lý luận chung về vi phạm pháp luật (Trình bảy những cơ sở lý luận về vi phạm pháp luật đề có cái nhìn tông quan, khái quát về vấn đề.)

Chương 2: Thực trạng và nguyên nhân vi phạm pháp luật của sinh viên Việt Nam hiện nay (Trình bày tình hình chung về sự gia tăng của vấn nạn vi phạm pháp luật xảy ra trên đối tượng sinh viên Việt Nam, đồng thời nêu lên các nguyên nhân cơ bản và chính yếu đã tạo nên sự gia tăng nhanh chóng đạt mức báo động đó.) Chương 3: Giải pháp (Trình bày những giải pháp chung và cấp thiết, có tính ứng dụng cao để có thể áp dụng vào thực tiễn, giảm thiêu tối đa những trường hợp vi

phạm pháp luật của đối tượng chính là sinh viên Việt Nam hiện nay.)

Kết luận

Trang 6

CHƯƠNG l1: LÝ LUẬN CHUNG VE VI PHAM PHAP LUAT

1.1 Khai niém vi pham phap luật

Vi phạm pháp luật là hành vị xác định của con người trái với quy định của pháp luật, có lỗi do chủ thế có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ Vi phạm pháp luật là trường hợp các chủ thê không thực hiện hoặc thực hiện không đúng những quy định của pháp luật Tuy nhiên, để bị coi là vi phạm pháp luật, cần phải hội tụ đủ các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật

1.2 Các dấu hiệu cơ bản vi phạm pháp luật

Thứ nhất, vì phạm pháp luật phải là hành vi xác định của chủ thể pháp luật Hanh vi la sy thể hiện ý chí ra bên ngoài bằng hành động (không hành động) một cách có ý thức nhằm xác lập, thay đôi hay chấm dứt quan hệ pháp luật Hành vi vi phạm pháp luật là những hành vi xâm hại, gây thiệt hại cho những quan hệ được pháp luật bảo vệ Pháp luật là nhân tố được nhà nước ban hành để điều chỉnh các hành vi của các chủ thể, không thế điều chỉnh suy nghĩ, nên phải căn cứ vào hành vi thực tế của chủ thế mới xác định được họ có vi phạm pháp luật hay không

Thư hai, vì phạm pháp luật là hành vì trải pháp luật hiện hành

Hành vị trái pháp luật là hành vĩ không phủ hợp với những quy định của pháp luật, tức là chủ thể (cá nhân hoặc tô chức) làm những điều luật pháp luật ngăn cắm hoặc không làm những điều luật pháp luật bắt buộc, hoặc sử dụng quyền hạn vượt quá quy định của pháp luật Nói cách khác, hành vi trái pháp luật thì phải có pháp luật điều chỉnh hành vi của chủ thể Nếu không có quy định pháp luật nào điều chỉnh hành vi của chủ thé thì hành vi ấy không vi phạm pháp luật

Thứ ba, vì phạm pháp luật là hành vì trái pháp luật phải có lỗi của chủ thể

Hanh vi trái pháp luật này phải thế hiện ý chí của chủ thê, tức là mặt chủ quan

Trang 7

nhưng thực hiện trong những hoàn cảnh, điều kiện mà chủ thể không thê lựa chọn cách xử sự khác, thi hành vi trái pháp luật đó không có lỗi nên không thê xem là hành vi vị phạm pháp luật

Thứ tư, vi phạm pháp luật do chủ thê vì phải có đủ năng lực chủ thể

Người có năng lực chủ thê là người có khả năng lựa chọn cách xử sự, điều khiến được hành vi của mình, có khả năng nhận thức được hậu quả và chỊu trách nhiệm về hành vi của mình Những chủ thế đó có năng lực chủ thể nhưng vẫn thực hiện hành vi trái pháp luật thì mới xem là hành vị vị phạm pháp luật Vậy, hành vị trái pháp luật đo những người không có năng lực hành vi (mất trí, điên khùng hoặc dưới tuổi luật định) thực hiện thì không thể xem là hành vi vi phạm pháp luật

*Do vay, ta co thé khang dinh rằng, mọi hành vi ví phạm pháp luật là hành vi

trái pháp luật, nhưng hành vi trái pháp luật chưa chắc đã là hành vi vi phạm pháp luật Chỉ những hành vi trái pháp luật do người có năng lực chủ thê thực hiện trong trường trường hợp có lỗi mới bị coi là ví phạm pháp luật

1.3 Các loại vi phạm pháp luật

Căn cứ vào mức độ và tính chất nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật,

chúng được chia thành tội phạm và các vi phạm pháp luật không phải là tội phạm Căn cứ vào đặc điểm khách thể vi phạm pháp luật, chúng được chia theo Ngành Luật, chế định pháp luật Có các loại vi phạm pháp luật sau:

1.3.1 VI phạm pháp luật hình sự:

Vi phạm pháp luật hình sự (Tội phạm) là hành vị vĩ phạm pháp luật có tính nguy hiểm cho xã hội ở mức độ cao nhất, được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý hình sự gây ra một cách vô ý hoặc có ý, xâm hại đến các quan hệ xã hội được ngành luật hình sự bảo vệ Có thể kế đến như: xâm hại đến độc lập, chủ quyên, thống nhất, toàn vẹn lãnh tô của tô quốc, chế độ Nhà nước, tính mạng, sức khỏe,danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân

Trang 8

1.3.2 Vị phạm pháp luật hành chính

Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi (hành động hoặc không hành động) gây nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, cô ý hoặc vô ý đo cá nhân có năng lực trách nhiệm hành chính hoặc tô chức thực hiện, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước và xã hội mà không phải là tội phạm và phải chịu trách nhiệm hành chính Vi dụ: Người tham gia giao thông điều khiển xe gắn máy mà không đội mũ bảo hiểm; vừa điều khiển xe gắn máy vừa sử dụng điện thoại; người gây gỗ đánh nhau gây mắt trật tự công cộng

1.3.3 Vị phạm pháp luật dân sự

Vi phạm pháp luật dân sự là những hành vi xâm hại đến quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản hoặc không liên quan đến tài sản được quy định trong Bộ luật Dân sự Đây là những hành vi do cá nhân hoặc tổ chức có nghĩa vụ mà không thực hiện, thực hiện không đúng nghĩa vụ, hoặc gây thiệt hại về vật chất hoặc tính thần cho các chủ thê khác mà theo quy định của pháp luật họ phải bồi tường thiệt hại cho những người bị hại VI phạm dân sự dẫn đến việc áp dụng các chế tài do những quy phạm pháp luật dân sự quy định

Vi dụ: hành vi xúc phạm, tung tin tức sai lệch hạ thấp danh dự và nhân phẩm của người khác; không tuân thủ, làm trái các hợp đồng đã được thỏa thuận và ký kết

1.3.4 Vị phạm pháp luật kỷ luật

Vi phạm pháp luật kỷ luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, trái với những quy

chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ một cơ quan, xí nghiệp, trường học do cán bộ công chức thi hành công vụ, gây thiệt hại về tài sản cho cơ quan, đơn vị mình hoặc xâm hại đến các quyền tự đo, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức khác.Theo quy định của pháp luật họ phải gánh chịu chế tài ký luật, áp dụng các biện pháp thi hành kỷ luật khác nhau như: khiến trách, cảnh cáo, hạ bậc lương

Vi dụ: sinh viên sử dụng điện thoại, tài liệu trong giờ kiểm tra khi đã bị cấm,

nhân viên mắc lỗi khiến công ty bị thiệt hại, tôn thất, 1.4 Các yếu tổ cấu thành hành vi vi phạm pháp luật

Trang 9

Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ những dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của vi phạm pháp luật Nó bao gồm các yếu tố: hành vi trái pháp luật, hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm Hành vi trái pháp luật luôn là yếu tố bắt buộc phải xác định trong cấu thành của mọi vi phạm pháp luật, còn các yếu tô khác có bắt buộc phải xác định hay không là tùy từng trường hợp vi phạm

1.4.2 Mặt chủ quan của vI phạm pháp luật

Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là thái độ tâm lý của chủ thê, là diễn biến bên trong của con người mà giác quan người khác không thế cảm giác chính xác được Các dấu hiệu của mặt chủ quan bao gồm lỗi, động cơ, mục đích của chủ thể đối với hành vi và hậu quả của sự vi phạm pháp luật

1.4.3 Chủ thể của vi phạm pháp luật

Chủ thể của vi phạm pháp luật là những cá nhân, tô chức có năng lực trách nhiệm pháp lý đã thực hiện hành vi ví phạm pháp luật Đối với cá nhân, năng lực trách nhiệm pháp lý căn cứ vào độ tuổi, vào khả năng nhận thức điều khiến hành vi, và tùy thuộc vào khách thê được pháp luật bảo vệ mà quy định năng lực chịu trách nhiệm pháp lý trong các ngành Luật

1.4.4 Khách thê của vi phạm pháp luật

Khách thể vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng lại bị hành vi vĩ phạm pháp luật xâm hại tới những lợi ích chính đáng của các cá nhân, tô chức trong xã hội, lợi ích của giai cấp cầm quyền cũng như lợi ích của toàn xã hội, quốc gia, dân tộc Việc xác định khách thể có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định tính chất nguy hiểm của hành vi

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Thực trạng vI phạm pháp luật của sinh viên Việt Nam hiện nay

Ngày đăng: 10/07/2024, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w