1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ PHÂN TÍCH VÀ TÁI HIỆN LẠI HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG GIỮA CÔNG TY TNHH JM PLASTICS VIỆT NAM VÀ CÔNG TY TNHH SONVIGO INTERNATIONAL

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ CÔNG VIỆC 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG CHÍNH 5 I. PHÂN TÍCH, NHẬN XÉT HỢP ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CHỈNH SỬA 5 1. Tổng quan về hợp đồng 5 1.1. Số hiệu và ngày tháng của hợp đồng ( chi tiết chiếu ảnh của hợp đồng ) 5 1.2. Chủ thể hợp đồng 5 1.3. Đối tượng của hợp đồng 6 1.4. Hình thức của hợp đồng 7 1.5. Điều kiện thương mại 7 2. Phân tích, nhận xét, và đề xuất chỉnh sửa nội dung hợp đồng 7 2.1. Điều khoản 1: Hàng hóa - Quy cách - Số lượng - Giá cả 7 2.2. Điều khoản 2: Bao bì và kí mã hiệu 10 2.3. Điều khoản 3: Giao hàng 11 2.4. Điều khoản 4: Chất lượng 11 2.5. Điều khoản 5: Thanh toán 12 3. Nhận xét và đề xuất bổ sung 13 3.1. Nhận xét 13 3.2. Đề xuất bổ sung 14 4. Soạn lại hợp đồng hoàn chỉnh 17 II. PHÂN TÍCH BỘ CHỨNG TỪ 18 1. Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice ) 18 1.1. Cơ sở lý thuyết 18 1.2. Nội dung hóa đơn thương mại của bộ chứng từ 21 1.3. Nhận xét 22 2. Phiếu đóng gói ( Packing List ) 23 2.1. Khái niệm 23 2.2. Chức năng 23 2.3. Nội dung phiếu đóng gói trong bộ chứng từ 24 2.4. Nhận xét 25 3. Phiếu vận đơn đường biển ( Bill of Lading ) 26 3.1. Khái niệm 26 3.2. Chức năng 26 Trang 1 3.3. Tác dụng ............................................................................................................. 26 3.4. Nội dung vận đơn trong bộ chứng từ ................................................................. 26 3.5. Nhận xét ............................................................................................................. 27 4. Tờ khai hải quan ...................................................................................................... 28 4.1. Khái niệm ........................................................................................................... 28 4.2. Phân luồng tờ khai hải quan .............................................................................. 28 4.3. Nội dung cơ bản của Tờ khai hải quan .............................................................. 29 4.4. Nguyên tắc.......................................................................................................... 29 4.5. Nội dung tờ khai hải quan trong bộ chứng từ ................................................... 30 4.6. Nhận xét ............................................................................................................. 38 III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ................................................................ 38 1. Xin giấy phép xuất khẩu .......................................................................................... 38 2. Thuê phương tiện vận tải ........................................................................................ 38 3. Bảo hiểm................................................................................................................... 38 4. Giao - Nhận hàng .................................................................................................... 39 5. Kiểm tra, giám định chất lượng hàng hóa ............................................................. 39 6. Thủ tục hải quan ...................................................................................................... 40 6.1. Khai báo hải quan .............................................................................................. 40 6.2. Xuất trình hàng hóa ........................................................................................... 42 6.3. Thực hiện nghĩa vụ tài chính ............................................................................. 43 7. Tiến hành thủ tục thuộc nghĩa vụ thanh toán ....................................................... 43 8. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại ........................................................................... 44 8.1. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................... 44 8.2. Quy trình khiếu nại ( trường hợp bên nhập khẩu khiếu nại ) ............................ 45 KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 47 PHỤ LỤC .............................................................................................................................. 48 1. Hợp đồng .................................................................................................................. 48 2. Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice ) ........................................................ 49 3. Phiếu đóng gói ( Packing List ) ............................................................................... 50 4. Phiếu vận đơn đường biển ( Bill of Lading ) ......................................................... 51 5. Tờ khai hải quan ...................................................................................................... 52 Trang 2 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ CÔNG VIỆC STT Họ và tên MSV Công việc Đánh giá Trang 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh “ Toàn cầu hóa” hiện nay, hoạt động ngoại thương đặc biệt là xuất khẩu và nhập khẩu đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của một quốc gia đặc biệt là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Vì vậy, các quốc gia trên thế giới ngày nay khuyến khích mạnh mẽ công cuộc mở cửa thị trường và hội nhập kinh tế toàn cầu. Điều này dẫn đến các giao dịch thương mại ngoại thương càng ngày càng trở nên phổ biến và trở thành một nền cốt quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia. Nhưng các giao dịch này không chỉ là các giao dịch đơn giản mà là các giao dịch có nhiều phức tạp và nhu cầu pháp lý để đảm bảo sự công bằng giữa hai bên mua và bán và sự xảy ra thuận lợi của giao dịch. Điều này được thể hiện rõ ràng trong các khâu xử lý hợp đồng thương mại có hệ thống và được áp dụng rộng khắp thế giới. Hợp đồng thương mại là một nội dung không thể thiếu trong các hoạt động kinh doanh quốc tế hiện nay. Do đó việc nắm chắc và hiểu rõ các nội dung của một hội đồng thương mại là một việc hết sức cần thiết. Hiểu được tầm quan trọng của hợp đồng thương mại quốc tế, nhóm bọn em xin quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Phân tích và tái hiện lại hợp đồng ngoại thương giữa công ty TNHH JM Plastics Việt nam và công ty TNHH Sonvigo International ” để hiểu rõ hơn về quá trình giao dịch và thực hiện hợp đồng. Bài tiểu luận bao gồm 3 chương: •Chương 1: Phân tích, nhận xét hợp đồng và đề xuất chỉnh sửa •Chương 2: Phân tích bộ chứng từ •Chương 3: Quy trình thực hiện hợp đồng Do còn nhiều hạn chế về thời gian và năng lực, bài tiểu luận của bọn em không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Kính mong được sự nhận xét của thầy cô để bài viết được hoàn thiện hơn. Trang 4 NỘI DUNG CHÍNH I. PHÂN TÍCH, NHẬN XÉT HỢP ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CHỈNH SỬA 1. Tổng quan về hợp đồng Hợp đồng xuất khẩu 01 CONTAINER ( STC 52 Packages: 1928 BALES OF P.E.TARPAULINS ) của Công ty TNHH JM PLASTICS Việt Nam và Công ty TNHH SONVIGO INTERNATIONAL là một hợp đồng thương mại quốc tế được lập bằng văn bản thể hiện ý chí tự nguyện của hai bên: bên bán đồng ý bán, bên mua đồng ý mua, không có sự cưỡng bức, lừa dối hay nhầm lẫn. ❖Cấu trúc hợp đồng này được chia làm 3 phần gồm: •Phần giới thiệu: -Tiêu đề -Số hợp đồng -Thời điểm ký kết hợp đồng -Tên và địa chỉ các bên -Thỏa thuận giữa các bên •Các điều khoản, điều kiện: -Điều khoản 1: Hàng hóa – Quy cách – Số lượng – Giá cả -Điều khoản 2: Bao bì và mã ký hiệu -Điều khoản 3: Giao hàng -Điều khoản 4: Chất lượng -Điều khoản 5: Thanh toán •Phần kết: -Chữ ký các bên 1.1. Số hiệu và ngày tháng của hợp đồng ( chi tiết chiếu ảnh của hợp đồng ) -Số hiệu: 13880 (PO. 18278) -Ngày tháng lập hợp đồng: 17/05/2023 1.2. Chủ thể hợp đồng 1.2.1. Bên bán -Tên công ty: Công ty TNHH JM PLASTICS Việt Nam -Địa chỉ: Khu công nghiệp Đồng Lạng, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam. Trang 5 -Điện thoại: +84 210 386 0570 -Fax: 84-210-3860574 -Người đại diện: Phó Tổng Giám đốc JANG BYUNG KI 1.2.2. Bên mua -Tên công ty: Công ty TNHH SONVIGO INTERNATIONAL -Địa chỉ: Felix House, 2nd floor 24, Dr Joseph Rivière street, Port-Louis 11602, Mauritius. -Điện thoại: +230 405 8839 -Fax: +230 216 6840 -Người đại diện: SONVIGO S.A. •Nhận xét: -Theo Điều 6 Luật Thương mại 2005 và Nghị định 69/2018-NĐ-CP về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu thì cả hai chủ thể trong hợp đồng đều là chủ thể hợp pháp và có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam. -Chủ thể của hợp đồng có tư cách pháp lý và có trụ sở thương mại đặt tại hai nước khác nhau: bên bán ở Việt Nam, bên mua ở Mauritius. 1.3. Đối tượng của hợp đồng -Đối tượng của hợp đồng: 1 CONTAINER (STC 52 Packages: 1928 BALES OF P.E.TARPAULINS) -Đặc điểm: vải bạt đã được tráng phủ (khuy nhôm, luồn dây), định lượng 60gr/m2 và 140gr/m2, màu Green/Blue -Công dụng: oDùng để sản xuất những tấm bạt, dù che chắn gió, mưa hoặc ánh nắng. oTiết kiệm tài nguyên, chi phí và hiệu suất cao. oĐáp ứng nhu cầu phát triển bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái. •Nhận xét: -Đối tượng của hợp đồng hợp pháp. -Hàng hóa xuất khẩu không thuộc danh mục hàng hóa cấm, không thuộc danh mục xuất khẩu có điều kiện, là đối tượng được xin phép kinh doanh và được xuất khẩu khi đăng ký kinh doanh với cơ quan thẩm quyền. Trang 6 1.4. Hình thức của hợp đồng -Đây là hợp đồng xuất nhập khẩu một văn bản do hai bên soạn thảo, có chữ ký và đóng dấu xác nhận của hai bên. •Nhận xét: Hợp đồng đáp ứng đầy đủ một số điều kiện cơ bản của một hợp đồng ngoại thương như: -Hình thức hợp đồng hợp pháp: Hợp đồng mua bán được soạn thảo văn bản rõ ràng theo đúng pháp luật của Nhà nước. -Ký kết trên cơ sở tự nguyện, có chữ ký của hai bên. -Sử dụng ngôn ngữ phổ biến và thống nhất: Tiếng Anh. 1.5. Điều kiện thương mại -Hợp đồng quy định giao dịch theo điều kiện FOB, tuy nhiên không dẫn chiếu Incoterms phiên bản nào. •Nhận xét: -Hợp đồng cần nêu rõ phiên bản Incoterms được dẫn chiếu. 2.Phân tích, nhận xét, và đề xuất chỉnh sửa nội dung hợp đồng 2.1. Điều khoản 1: Hàng hóa - Quy cách - Số lượng - Giá cả 2.1.1. Hàng hóa -Hàng hóa xuất khẩu không thuộc danh mục hàng hóa cấm, là đối tượng được xuất khẩu và đăng ký kinh doanh với cơ quan thẩm quyền. -Hợp đồng chỉ ra những thông tin cơ bản về hàng hóa: loại hàng hóa, phẩm chất, số lượng, đơn giá. -Quy định rõ ràng về đơn giá, với đồng tiền tính giá là USD và số lượng, với đơn vị tính PCS, dễ dàng cho người sử dụng. Trang 7 -Tên hàng là đối tượng mua bán của hợp đồng, có tác dụng hướng hướng dẫn các bên dựa vào đó để xác định các mặt hàng cần mua bán - trao đổi. Đây là điều khoản quan trọng không thể thiếu giúp cho các bên tránh được những hiểu lầm có thể dẫn đến tranh chấp sau này, đồng thời dễ dàng phân biệt những sản phẩm khác cùng loại. -Trong hợp đồng tên hàng được quy định như sau: •Nhận xét: -Cách quy định tên hàng này cụ thể nhưng chưa rõ ràng, phải phụ thuộc vào màu sắc, kích thước để phân biệt loại hàng. -Cần thêm số hiệu để dễ dàng phân biệt loại hàng. -Chưa có mã HS •Đề xuất chỉnh sửa: -Bổ sung số hiệu -Bổ sung mã HS (mã HS của mặt hàng này là: 3926) 2.1.2. Phẩm chất Phẩm chất là điều khoản nói lên mặt chất của đối tượng hàng hóa mua bán, nghĩa là tính năng (như lý tính, hóa tính, cơ tính, tính chất cơ lí,...), quy cách, kích thước, tác dụng, công suất, hiệu suất của hàng hóa đó. Điều khoản phẩm chất được quy định trong hợp đồng như sau: -Phẩm chất dựa vào mô tả hàng hóa: Màu sắc (COLOUR) -Phẩm chất dựa vào quy cách sản phẩm: Trọng lượng (GR/M2); Kích cỡ (SIZE) •Nhận xét: -Phẩm chất được thể hiện rõ ràng theo phương pháp quy định chính xác, cụ thể. Trang 8 2.1.3. Số lượng Điều khoản số lượng là một điều khoản quan trọng, trong điều khoản này các bên sẽ xác định rõ số lượng của hàng hóa được mua bán, giao dịch. Do vậy, trong hợp đồng cần phải thể hiện rõ số lượng hàng hóa được mua bán, đặc biệt cần thống nhất về đơn vị tính số lượng, cách ghi số lượng vì ở mỗi quốc gia, mỗi thị trường sử dụng một hệ đo lường khác nhau. Điều khoản số lượng được quy định trong hợp đồng như sau: -Đơn vị tính: PCS ( Pieces ) -Diện tích: SQ.M ( M2 ) -Khối lượng tịnh: KGS •Nhận xét: -Số lượng được thể hiện rõ ràng theo phương pháp quy định chính xác, cụ thể số lượng hàng hóa. 2.1.4. Giá cả Giá cả trong hợp đồng ngoại thương bị chi phối bởi nhiều yếu tố khách quan bên ngoài. Đồng tiền trong hợp đồng thương mại quốc tế phải là đồng tiền tự do chuyển đổi và có xu hướng ổn định về mặt giá trị. Một vài phương pháp thường được áp dụng để quy định giá: -Giá cố định -Giá linh hoạt -Giá quy định sau -Giá trượt

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGVIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

-*** -TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾMã học phần: TMA302

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH VÀ TÁI HIỆN LẠI HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNGGIỮA CÔNG TY TNHH JM PLASTICS VIỆT NAM VÀ CÔNG TY

TNHH SONVIGO INTERNATIONAL

Trang 2

1.5 Điều kiện thương mại 7

2.Phân tích, nhận xét, và đề xuất chỉnh sửa nội dung hợp đồng 7

2.1 Điều khoản 1: Hàng hóa - Quy cách - Số lượng - Giá cả 7

2.2 Điều khoản 2: Bao bì và kí mã hiệu 10

2.3 Điều khoản 3: Giao hàng 11

2.4 Điều khoản 4: Chất lượng 11

2.5 Điều khoản 5: Thanh toán 12

Trang 3

4.2 Phân luồng tờ khai hải quan 28

4.3 Nội dung cơ bản của Tờ khai hải quan 29

4.4 Nguyên tắc 29

4.5 Nội dung tờ khai hải quan trong bộ chứng từ 30

4.6 Nhận xét 38

III QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 38

1 Xin giấy phép xuất khẩu 38

2 Thuê phương tiện vận tải 38

6.3 Thực hiện nghĩa vụ tài chính 43

7 Tiến hành thủ tục thuộc nghĩa vụ thanh toán 43

8 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 44

2 Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice ) 49

3 Phiếu đóng gói ( Packing List ) 50

4 Phiếu vận đơn đường biển ( Bill of Lading ) 51

5 Tờ khai hải quan 52

Trang 4

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ CÔNG VIỆC

Trang 3

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh “ Toàn cầu hóa” hiện nay, hoạt động ngoại thương đặc biệt là xuất khẩuvà nhập khẩu đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của một quốc giađặc biệt là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam Vì vậy, các quốc gia trên thế giớingày nay khuyến khích mạnh mẽ công cuộc mở cửa thị trường và hội nhập kinh tế toàn cầu.Điều này dẫn đến các giao dịch thương mại ngoại thương càng ngày càng trở nên phổ biếnvà trở thành một nền cốt quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia.

Nhưng các giao dịch này không chỉ là các giao dịch đơn giản mà là các giao dịch cónhiều phức tạp và nhu cầu pháp lý để đảm bảo sự công bằng giữa hai bên mua và bán và sựxảy ra thuận lợi của giao dịch Điều này được thể hiện rõ ràng trong các khâu xử lý hợpđồng thương mại có hệ thống và được áp dụng rộng khắp thế giới.

Hợp đồng thương mại là một nội dung không thể thiếu trong các hoạt động kinh doanhquốc tế hiện nay Do đó việc nắm chắc và hiểu rõ các nội dung của một hội đồng thươngmại là một việc hết sức cần thiết.

Hiểu được tầm quan trọng của hợp đồng thương mại quốc tế, nhóm bọn em xin quyếtđịnh lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Phân tích và tái hiện lại hợp đồng ngoại thương giữa côngty TNHH JM Plastics Việt nam và công ty TNHH Sonvigo International ” để hiểu rõ hơn vềquá trình giao dịch và thực hiện hợp đồng.

Bài tiểu luận bao gồm 3 chương:

• Chương 1: Phân tích, nhận xét hợp đồng và đề xuất chỉnh sửa• Chương 2: Phân tích bộ chứng từ

• Chương 3: Quy trình thực hiện hợp đồng

Do còn nhiều hạn chế về thời gian và năng lực, bài tiểu luận của bọn em không tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong được sự nhận xét của thầy cô để bài viết được hoàn thiện hơn.

Trang 6

❖ Cấu trúc hợp đồng này được chia làm 3 phần gồm:• Phần giới thiệu:

- Tiêu đề- Số hợp đồng

- Thời điểm ký kết hợp đồng- Tên và địa chỉ các bên- Thỏa thuận giữa các bên• Các điều khoản, điều kiện:

- Điều khoản 1: Hàng hóa – Quy cách – Số lượng – Giá cả- Điều khoản 2: Bao bì và mã ký hiệu

- Điều khoản 3: Giao hàng- Điều khoản 4: Chất lượng- Điều khoản 5: Thanh toán• Phần kết:

- Tên công ty: Công ty TNHH JM PLASTICS Việt Nam

- Địa chỉ: Khu công nghiệp Đồng Lạng, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam.

Trang 7

- Điện thoại: +84 210 386 0570- Fax: 84-210-3860574

- Người đại diện: Phó Tổng Giám đốc JANG BYUNG KI1.2.2 Bên mua

- Tên công ty: Công ty TNHH SONVIGO INTERNATIONAL

- Địa chỉ: Felix House, 2nd floor 24, Dr Joseph Rivière street, Port-Louis 11602, Mauritius.

- Điện thoại: +230 405 8839- Fax: +230 216 6840

- Người đại diện: SONVIGO S.A.• Nhận xét:

- Theo Điều 6 Luật Thương mại 2005 và Nghị định 69/2018-NĐ-CP về quyền kinhdoanh xuất nhập khẩu thì cả hai chủ thể trong hợp đồng đều là chủ thể hợp pháp vàcó quyền kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam.

- Chủ thể của hợp đồng có tư cách pháp lý và có trụ sở thương mại đặt tại hai nước khác nhau: bên bán ở Việt Nam, bên mua ở Mauritius.

1.3 Đối tượng của hợp đồng

- Đối tượng của hợp đồng: 1 CONTAINER (STC 52 Packages: 1928 BALES OF P.E.TARPAULINS)

- Đặc điểm: vải bạt đã được tráng phủ (khuy nhôm, luồn dây), định lượng 60gr/m2 và 140gr/m2, màu Green/Blue

- Đối tượng của hợp đồng hợp pháp.

- Hàng hóa xuất khẩu không thuộc danh mục hàng hóa cấm, không thuộc danh mụcxuất khẩu có điều kiện, là đối tượng được xin phép kinh doanh và được xuất khẩukhi đăng ký kinh doanh với cơ quan thẩm quyền.

Trang 8

1.5 Điều kiện thương mại

- Hợp đồng quy định giao dịch theo điều kiện FOB, tuy nhiên không dẫn chiếu Incoterms phiên bản nào.

• Nhận xét:

- Hợp đồng cần nêu rõ phiên bản Incoterms được dẫn chiếu.

2 Phân tích, nhận xét, và đề xuất chỉnh sửa nội dung hợp đồng

2.1 Điều khoản 1: Hàng hóa - Quy cách - Số lượng - Giá cả

Trang 9

- Tên hàng là đối tượng mua bán của hợp đồng, có tác dụng hướng hướng dẫn cácbên dựa vào đó để xác định các mặt hàng cần mua bán - trao đổi Đây là điềukhoản quan trọng không thể thiếu giúp cho các bên tránh được những hiểu lầm cóthể dẫn đến tranh chấp sau này, đồng thời dễ dàng phân biệt những sản phẩm kháccùng loại.

- Trong hợp đồng tên hàng được quy định như sau: • Nhận xét:

- Cách quy định tên hàng này cụ thể nhưng chưa rõ ràng, phải phụ thuộc vào màu sắc, kích thước để phân biệt loại hàng.

- Cần thêm số hiệu để dễ dàng phân biệt loại hàng.- Chưa có mã HS

• Đề xuất chỉnh sửa:- Bổ sung số hiệu

- Bổ sung mã HS (mã HS của mặt hàng này là: 3926)2.1.2 Phẩm chất

Phẩm chất là điều khoản nói lên mặt chất của đối tượng hàng hóa mua bán, nghĩa là tínhnăng (như lý tính, hóa tính, cơ tính, tính chất cơ lí, ), quy cách, kích thước, tác dụng, côngsuất, hiệu suất của hàng hóa đó.

Điều khoản phẩm chất được quy định trong hợp đồng như sau:

- Phẩm chất dựa vào mô tả hàng hóa: Màu sắc (COLOUR)

- Phẩm chất dựa vào quy cách sản phẩm: Trọng lượng (GR/M2); Kích cỡ (SIZE)• Nhận xét:

- Phẩm chất được thể hiện rõ ràng theo phương pháp quy định chính xác, cụ thể.

Trang 10

2.1.3 Số lượng

Điều khoản số lượng là một điều khoản quan trọng, trong điều khoản này các bên sẽ xácđịnh rõ số lượng của hàng hóa được mua bán, giao dịch Do vậy, trong hợp đồng cần phải thểhiện rõ số lượng hàng hóa được mua bán, đặc biệt cần thống nhất về đơn vị tính số lượng, cáchghi số lượng vì ở mỗi quốc gia, mỗi thị trường sử dụng một hệ đo lường khác nhau.

Điều khoản số lượng được quy định trong hợp đồng như sau:

- Đơn vị tính: PCS ( Pieces )- Diện tích: SQ.M ( M2 )- Khối lượng tịnh: KGS• Nhận xét:

- Số lượng được thể hiện rõ ràng theo phương pháp quy định chính xác, cụ thể số lượng hàng hóa.

2.1.4 Giá cả

Giá cả trong hợp đồng ngoại thương bị chi phối bởi nhiều yếu tố khách quan bên ngoài.Đồng tiền trong hợp đồng thương mại quốc tế phải là đồng tiền tự do chuyển đổi và có xuhướng ổn định về mặt giá trị.

Một vài phương pháp thường được áp dụng để quy định giá:- Giá cố định

- Giá linh hoạt- Giá quy định sau- Giá trượt

Điều khoản về giá cả được quy định trong hợp đồng cụ thể như sau:

Trang 11

- Đơn vị tiền tệ: USD

- Giá được tính theo giá FOB

- Giá bán theo từng loại của hàng hóa- Tổng giá trị hàng hóa: 32,008.54USD• Nhận xét:

- Đồng tiền tính giá là đồng tiền USD - đồng tiền mạnh, tự do chuyển đổi, được sử dụng phổ biến, thuận tiện cho việc thanh toán.

- Tổng giá trị hàng hóa không được thể hiện “Bằng chữ” biểu thị giá tiền của mặthàng, dẫn đến có thể gây nhầm lẫn về dấu ngăn cách giữa phần nguyên và phầnthập phân của số là dấu chấm hay dấu phẩy.

- Phần U/PCS viết tắt dễ gây khó hiểu.• Đề xuất chỉnh sửa:

- Tổng giá trị hàng hóa nên được thể hiện cả bằng chữ và số để tránh gây nhầm lẫn.- Nên tách riêng U/PCS sang các cột riêng.

2.2 Điều khoản 2: Bao bì và kí mã hiệu

Điều khoản bao bì được quy định trong hợp đồng cụ thể như sau:

Tức là các mặt hàng sẽ được đóng gói bằng thùng carton, tuy nhiên việc đóng gói sẽ theo hướng dẫn của người mua trong bảng đặt hàng.

• Nhận xét:

- Điều khoản chưa đầy đủ, chi tiết do chưa đề cập đến khối lượng, kích thước, có khảnăng dẫn đến trường hợp chất lượng hàng hóa bị ảnh hưởng do chất lượng, cấu tạo

Trang 12

của bao bì; thiếu phương pháp cung cấp bao bì và phương pháp xác định giá trị bao bì.

- Hợp đồng chưa đề cập đến việc đánh dấu hàng hóa.• Đề xuất chỉnh sửa:

- Bổ sung các thông tin về khối lượng, kích thước, phương pháp xác định giá trị bao bì cũng như kiểm tra quá trình đóng gói.

- Nên bổ sung nội dung người bán phải đảm bảo hàng hóa đều được đánh dấu để để giúp nhận biết dễ dàng.

2.3 Điều khoản 3: Giao hàng

Điều khoản giao hàng trong hợp đồng được quy định như sau:

- Điều kiện giao hàng: FOB HAI PHONG- Điểm đến:FOS SUR MER, FRANCE

- Vận chuyển : ETD HAIPHONG JUL 2023 BY 1X40'• Nhận xét:

- Hợp đồng chưa nêu rõ điều kiện, địa điểm giao hàng Với điều kiện FOB, ngườimua có lợi hơn do chỉ phải chi trả cước phí và chỉ chịu rủi ro kể từ khi nhận hàng (khi người bán hoàn thành việc giao hàng ).

- Chưa nêu rõ thời gian giao hàng.• Đề xuất chỉnh sửa:

- Thời gian giao hàng cần ghi cụ thể, điều kiện, địa điểm giao hàng.

2.4 Điều khoản 4: Chất lượng

Đây là điều khoản quan trọng trong hợp đồng mua mua bán hàng hóa quốc tế Điềukhoản này nói lên tính chính xác về mặt chất của hợp đồng, vì vậy cần được quy định cụ thểđể tránh tranh chấp khi thực hiện hợp đồng.

Có nhiều cách quy định phẩm chất, chất lượng trong hợp đồng như: quy định chất lượngdựa vào hàng thật (dựa vào mẫu hàng, xem hàng trước, hiện trạng hàng hóa) hoặc dựa vào

Trang 13

thuyết minh (dựa vào phẩm cấp hay tiêu chuẩn kỹ thuật, dung trọng hàng hóa, chỉ tiêu đại khái quen dùng ).

Hợp đồng chưa có điều khoản chất lượng.

• Kiến nghị: Cần bổ sung điều khoản về chất lượng

2.5 Điều khoản 5: Thanh toán

Điều khoản thanh toán là điều khoản liên quan mật thiết tới lợi ích của bên mua và bênbán Trong một điều khoản thanh toán sẽ gồm các nội dung: đồng tiền thanh toán, phươngthức thanh toán Thời gian thanh toán, chứng từ thanh toán

Trong điều khoản thanh toán, hợp đồng phải nêu được một số yếu tố sau:

- Đồng tiền thanh toán: được quyết định dựa trên thỏa thuận của các bên trong hợpđồng, hoặc theo tập quán thương mại; thông thường đồng tiền được sử dụng để thanh toán sẽ là dòng tiền giao dịch của nước có vị thế thương mại cao hơn.

- Phương thức thanh toán: một vài phương thức thanh toán mà doanh nghiệp hay sử dụng là thanh toán bằng L/C, nhờ thu kèm chứng từ, chuyển tiền T/T

- Thời hạn thanh toán: Hai bên có thể thỏa thuận trả trước( ứng trước, CWO, ),- trả ngay( CAD, ), hoặc trả sau.

- Thời hạn thực hiện thủ tục thanh toán- Thời hạn hiệu lực của thanh toán- Các bên liên quan

- Bộ chứng từ thanh toán2.5.1 Phân tích điều khoản

- Phương thức thanh toán: Việc thanh toán được thực hiện bằng phương thức thanh toán bằng điện ( Telegraphic Transfer )

- Đồng tiền thanh toán: USD2.5.2 Nhận xét

• Ưu điểm:

- Người mua sẽ thanh toán bằng điện ( Telegraphic Transfer).

Trang 14

- Phương thức này tiết kiệm chi phí vì chỉ mất phí chuyển tiền.

- Người bán có thể được thanh toán ngay cả khi hàng chưa đến nhà máy của người mua., giảm rủi ro cho bên bán khi sử dụng phương thức thanh toán T/T trả sau.• Nhược điểm:

- Điều khoản thanh toán còn thiếu quy định rõ về bộ chứng từ thanh toán, chưa quyđịnh rõ người thụ hưởng phải có nghĩa vụ xuất trình bộ chứng từ phù hợp như thế nào với người mua.

- Hai bên chưa quy định rõ những điều khoản, điều kiện đối với trường hợp khi córủi ro xảy ra ( bên xuất khẩu không giao hàng đúng hạn, đúng hàng, ) do đó nếucó rủi ro xảy ra thì hai bên sẽ không có cơ sở để giải quyết tranh chấp.

- Người bán cũng chịu rủi ro lớn nhất vì việc trả tiền phụ thuộc vào thiện chí củangười mua Do đó, nếu dùng phương thức thanh toán này quyền lợi của tổ chứcxuất khẩu sẽ không đảm bảo.

- Điều khoản thanh toán còn thiếu nhiều thông tin cơ bản của việc thanh toán( ngườithụ hưởng, tài khoản thụ hưởng, ngân hàng thụ hưởng, mã swift, thời hạn thanhtoán ).

- Thông tin về điều khoản thanh toán không rõ ràng.2.5.3 Đề xuất chỉnh sửa

- Bổ sung thêm thời hạn chuyển tiền và quy định về hình phạt khi thanh toán muộn.- Bổ sung những chứng từ thanh toán cần thiết.

- Bổ sung những thông tin thanh toán cần thiết.

3 Nhận xét và đề xuất bổ sung

3.1 Nhận xét

Hợp đồng giao dịch giữa Công ty JM Plastic Việt Nam và Công ty Sonvigo InternationalLTD hợp pháp, rõ ràng, ngắn gọn, khá đầy đủ các thông tin cơ bản liên quan đến giao dịch hànghóa quốc tế Bản hợp đồng cho thấy hai bên có nghĩa vụ ngang nhau, đảm bảo nguyên tắc côngbằng trong giao dịch Ngôn ngữ hợp đồng là tiếng Anh - ngôn ngữ quốc tế, phù hợp với khảnăng của hai bên Nhìn chung, hợp đồng đã có đầy đủ các điều khoản cơ bản để hình thành mộthợp đồng mua bán hợp pháp, đảm bảo quyền lợi của hai bên tham gia.

Tuy nhiên, hợp đồng cần được bổ sung thêm một số điều khoản để cho hợp đồng đượcminh bạch, tránh những mâu thuẫn không đáng có.

Trang 15

3.2 Đề xuất bổ sung

3.2.1 Bảo hành

Điều khoản bảo hành nên được bổ sung vào hợp đồng Điều khoản bảo hành cần phải cónhững nội dung: phạm vi bảo hành, thời hạn bảo hành, trách nhiệm của các bên.

- Phạm vi bảo hành: phạm vi bảo hành rộng hay hẹp là tùy thuộc vào hàng hóa, tùy

thuộc vào sự thỏa thuận của các bên

- Thời hạn bảo hành: thời hạn bảo hành thường được các bên quy định theo các mốc

sau: tính từ khi giao hàng, tính từ khi sử dụng hàng hóa Trong mua bán quốc tế người ta có thể áp dụng cả hai cách trên.

- Trách nhiệm các bên: Người bán có trách nhiệm hướng dẫn người mua sử dụng hàng

hóa, chịu trách nhiệm và chi phí sửa chữa, thay thế hàng hóa khi hỏng hóc hoặc thaythế bằng hàng hóa mới Người mua có trách nhiệm sử dụng hàng hóa theo đúnghướng dẫn, khi phát hiện hàng có hỏng hóc phải báo ngay cho người bán biết, khôngđược tự ý sửa chữa và phải bảo quản, giữ gìn hàng hóa cẩn thận không cho hỏng hócthêm Trong trường hợp quá thời hạn quy định, người bán không kịp thời khắc phụckhuyết tật, người mua có thể sửa chữa với chi phí người bán chịu Người mua cóquyền yêu cầu người bán giảm giá hàng hoặc thay thế hàng hóa mới.

3.2.2 Miễn trách

Nên bổ sung điều khoản miễn trách vì một trong hai bên có thể gặp phải sự cố vượt ngoài khả năng của họ, vì vậy cần phải miễn giảm trách nhiệm cho bên gặp phải.

• Cách quy định một trường hợp được xem là bất khả kháng:

- Các bên liệt kê các sự kiện được coi là các trường hợp miễn trách trong hợp đồngmua bán ngoại thương: bão, động đất, cháy nổ, đình công, bạo loạn, Tuy nhiêncách này không thể quy định được hết các sự kiện bất ngờ có thể xảy ra sau khi kýhợp đồng.

- Một cách khác để quy định về các trường hợp miễn trách là các bên xác định cácđiều kiện để xem xét một trường hợp có phải bất khả kháng hay không Các điềukiện đó thường là:

o Phải là trường hợp xảy ra sau khi kí hợp đồngo Không lường trước được

o Bất ngờ

Trang 16

o Kéo dài thời hạn thực hiện hợp đồng một khoảng thời gian tương ứng với thời gian cần thiết để khắc phục trường hợp bất khả kháng

o Miễn giảm một phần trách nhiệm thực hiện hợp đồngo Hủy hợp đồng

3.2.3 Khiếu nại

Nên bổ sung điều khoản khiếu nại để nâng cao ý thức và ràng buộc của các bên trongviệc tuân thủ hợp đồng, đồng thời cũng để giải quyết thiệt hại của một trong hai bên gây rakhi vi phạm hợp đồng Điều kiện khiếu nại bao gồm các nội dung: thời hạn khiếu nại, thểthức khiếu nại, trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên, cách thức giải quyết khiếu nại.

Thời hạn khiếu nại: có thể tính từ khi giao nhận hàng hay từ khi đưa hàng vào sử dụng.Đối với hàng có bảo hành thì thời hạn khiếu nại nằm trong thời hạn bảo hành, nếu thời hạnbảo hành đã hết thì thời hạn khiếu nại có thể thêm 30 ngày tính từ khi hết thời hạn bảo hành,nhưng với điều kiện các khuyết tật phải được phát hiện trong thời hạn bảo hành Thời hạnkhiếu nại về số lượng bao giờ cũng ngắn hơn thời hạn khiếu nại về chất lượng Trongtrường hợp các bên không quy định thời hạn khiếu nại thì thời hạn đó có thể được quyếtđịnh trong Luật Thương mại các nước có liên quan.

Để khiếu nại thành công, bên đi khiếu nại phải tuân thủ một thể thức chặt chẽ sau:Người đi khiếu nại phải viết đơn khiếu nại bao gồm 2 vấn đề chính: lý do đi khiếu nại vàyêu cầu của người khiếu nại, gửi đơn khiếu nại kèm các tài liệu chứng minh: biên bản giámđịnh, chứng từ hàng hóa, chứng từ bảo hiểm, chứng từ vận tải, tài liệu chứng minh, tínhtoán mức độ tổn thất.

Trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên:

- Bên mua khi đi khiếu nại phải có trách nhiệm sau: Giữ nguyên tình trạng hàng hóa,bảo quản cần thận; mời các bên có liên quan đến lập các biên bản cần thiết (Biên

Trang 17

bản giám định, biên bản đổ vỡ, biên bản hư hỏng mất mát, ); Gửi đơn khiếu nại đúng thời hạn đã thỏa thuận.

- Bên bán khi bị khiếu nại phải: Kiểm tra hồ sơ khiếu nại; kiểm tra hàng hóa; khẩntrương trả lời đơn khiếu nại, vì nếu không trả lời thì luật pháp các nước có thể coinhư là đồng ý với đơn khiếu nại.

Cách thức giải quyết khiếu nại: khi bị khiếu nại bên bán có thể chọn một trong cách sau đây để giải quyết:

- Giao tiếp hàng hóa bị thiếu

- Nhận lại hàng hóa hư hỏng và thay thế bằng hàng hóa mới Cách này thường được áp dụng khi mua bán nguyên vật liệu, máy móc thiết bị.

- Giảm giá hàng và khấu trừ tiền hàng một thức tương ứng với tổn thất của hàng bị khiếu nại Trường hợp này chỉ áp dụng với hàng hóa thương mại.

3.2.4 Trọng tài

Nên bổ sung điều khoản trọng tài vì đây là một điều khoản quan trọng khi các bên giảiquyết tranh chấp phát sinh giữa họ Để trọng tài có thể áp dụng được người ta phải thỏathuận các điều sau:

- Thỏa hiệp trọng tài là một thỏa thuận đưa vụ việc ra trọng tài

- Tổ chức ủy ban trọng tài được thực hiện bằng một trong hai cách: Hai bên cùngchọn một trọng tài viên hoặc mỗi bên chọn một trọng tài, trong trường hợp haitrọng tài viên bất đồng quan điểm thì hai trọng tài viên này chọn người thứ ba làmchủ tịch trọng tài.

- Tiến hành xét xử: Ủy ban trọng tài sẽ quyết định ngày giờ và thông báo cho các bêncó liên quan biết Các bên có thể có mặt hay vắng mặt trong ngày xét xử thì buổi xửvẫn được tiến hành Tại buổi xử hai bên có thể tự do tranh luận nếu thấy cần thiết.- Hòa giải: Nếu hai bên thấy cần thiết phải hòa giải thì vụ việc coi như chấm dứt.- Ra phán quyết: Sau khi xét xử ủy ban trọng tài sẽ ra phán quyết theo nguyên tắc đa

số, quyết định của trọng tài có giá trị bắt buộc đối với cả hai bên.

Luật xét xử có thể được hai bên quy định trong hợp đồng Trong trường hợp hai bênkhông quy định sẽ do Ủy ban trọng tài chọn hoặc căn cứ vào địa điểm trọng tài để chọn.Việc chấp hành phán quyết là yêu cầu bắt buộc đối với các bên.

Trang 18

4 Soạn lại hợp đồng hoàn chỉnh

Trang 19

II PHÂN TÍCH BỘ CHỨNG TỪ

1 Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice )

1.1 Cơ sở lý thuyết

1.1.1 Khái niệm

Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice ) là loại chứng từ cơ bản của công tác

thanh toán và do người bán hàng phát hàng ra để yêu cầu người mua phải trả số tiền hàng đãđược ghi trên hóa đơn Hóa đơn thương mại này ghi rõ đặc điểm hàng hóa, đơn giá, tổng giátrị của hàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng (theo quy định của Incoterms), phương thứcthanh toán hay phương thức chuyên chở hàng hóa được áp dụng.

1.1.2 Hóa đơn thương mại được hiểu như thế nào ?

Hóa đơn thương mại là một chứng từ thương mại được phát hành bởi người bán chongười mua để nhận được một số tiền nào đó mà người mua hàng hóa hay dịch vụ có nghĩavụ phải thanh toán cho người bán hàng theo những điều kiện cụ thể.

• Các loại hóa đơn:

- Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice): Là loại chứng từ có hình thức như hóa đơn,

nhưng không dùng để thanh toán như hóa đơn thương mại Hóa đơn chiếu lệthường dùng làm chứng từ để khai hải quan, xin giấy phép xuất khẩu, làm cơ sởcho việc khai giá trị hàng hóa đem đi triển lãm, hoặc để gửi bán,

- Hóa đơn tạm tính (Provisional Invoice): Là hóa đơn dùng trong việc thanh toán sơ

bộ tiền hàng trong các trường hợp như: Giá hàng chỉ mới là giá tạm tính, tạm thutiền hàng vì việc thanh toán cuối cùng sẽ căn cứ vào trọng lượng xác định ở khâudỡ hàng, hàng hóa được giao nhiều lần mà mỗi lần chỉ thanh toán một phần chođến khi bên bán giao xong hàng mới thanh lý.

- Hóa đơn chính thức (Final Invoice): Trong những trường hợp sử dụng đến hóa

đơn tạm thời thì khi thanh toán cuối cùng, người bán phải lập hóa đơn chính thức.

- Hóa đơn chi tiết (Detailed invoice): Là hóa đơn dùng để mô tả chi tiết hàng hóa

trong trường hợp mặt hàng đa dạng, nhiều chủng loại, Trong hóa đơn chi tiết, giácả được phân chia ra thành những mục rất chi tiết.

Trang 20

1.1.3 Chức năng hóa đơn thương mại

Chức năng chính của hóa đơn thương mại chủ yếu là để làm chứng từ thanh toán, cónghĩa là người bán đòi tiền người mua hàng hóa một cách hợp pháp Trong trường hợp báncho bạn hàng hóa thì người mua phải trả đúng số tiền ghi trên hóa đơn cho người bán Vì nóliên quan đến hoạt động thanh toán nên đòi hỏi các thông tin trên hóa đơn thương mại cầnphải thể hiện một cách rõ ràng, đặc biệt: số tiền cần thanh toán, kèm theo những nội dungkhác về hàng hóa, số lượng, điều kiện thanh toán Ngoài ra, trên hóa đơn thương mại sẽ thểhiện giá là cơ sở để tính thuế xuất nhập khẩu (có thể khai bổ sung thêm chi phí khác) Mộtsố thông tin khác như số hóa đơn, ngày phát hành hóa đơn dùng để khai báo tờ khai điện tửvà giá trên hóa đơn thương mại được dùng để làm cơ sở tính số tiền bảo hiểm.

1.1.4 Hóa đơn thương mại có ý nghĩa như thế nào trong xuất nhập khẩu hàng hóa ?

• Invoice hay hóa đơn thương mại là chứng từ đặc biệt quan trọng khi làm thủ tục xuất nhập khẩu, thể hiện qua các yếu tố:

- Invoice là chứng từ không thể thiếu trong vấn đề giao hàng.

- Hóa đơn thương mại cũng là một trong những chứng từ quan trọng để xác lập việc thanh toán với đối tác.

- Invoice là căn cứ quan trọng để xác định giá trị hải quan của hàng hóa để tính thuế nhập khẩu.

• Lưu ý:

- Invoice không phải là chứng từ sở hữu hàng hóa, ngoại trừ khi nó có chứng từ đínhkèm về việc chứng minh thanh toán hàng hóa của nhà nhập khẩu (người mua).- Số lượng bản sao của hóa đơn (cả bản chính và bản sao) cần thiết để giao hàng, phải

được người nhập khẩu đồng ý.

- Thông thường, hóa đơn thương mại được phát hành 1 bản gốc và 2 bản sao Mặcdù thường pháp luật ở các nước khác nhau không hạn chế số lượng bản chính Nóthực sự cần thiết trong quy trình nhập khẩu để khai báo hải quan theo yêu cầu củangười mua.

1.1.5 Tác dụng của hóa đơn thương mại

Trong trường hợp bộ chứng từ có hối phiếu kèm theo, thì hóa đơn là căn cứ để kiểm tranội dung đòi tiền của hối phiếu; nếu trong bộ chứng từ không có hối phiếu, thì hóa đơn cótác dụng thay thế cho hối phiếu, làm cơ sở cho việc đòi tiền và trả tiền.

Trang 21

Trong khai báo hải quan và mua bảo hiểm, hóa đơn thương mại thể hiện giá trị hànghóa mua bán, làm cơ sở cho việc tính thuế XNK và tính số tiền bảo hiểm.

Những chi tiết thể hiện trên hóa đơn như về hàng hóa, điều kiện thanh toán và giao hàng,về vận tải, là những căn cứ để đối chiếu và theo dõi việc thực hiện hợp đồng thương mại.

Trong quá trình làm dịch vụ hải quan, nhiều công ty làm Invoice hay bị sai sót một sốnội dung quan trọng Những lỗi này thường bị hải quan bắt lỗi, gây ảnh hưởng đến quá trìnhthông quan hàng hóa

- Người giao hàng nước ngoài bán hàng có chiết khấu nhưng trên hóa đơn chỉ ghi giá thực thu mà không thể hiện số tiền chiết khấu.

- Mô tả hàng hóa không rõ ràng, thiếu một số thông tin yêu cầu, gộp nhiều mặt hàngvào cùng một loại

1.1.6 Nội dung cần có của một hóa đơn thương mại

Người mua (Buyer/Importer): Gồm các thông tin cơ bản như tên công ty, địa chỉ, email,

số điện thoại, fax, người đại diện, tùy theo điều kiện thanh toán sẽ bao gồm cả thông tin tàikhoản ngân hàng của người nhập khẩu.

Người bán (Seller/Exporter): Thông tin tương tự người mua.Số Invoice: là tên viết tắt hợp lệ do phía xuất khẩu quy định.

Ngày Invoice: Theo thông lệ hoạt động thương mại quốc tế, thường thì invoice được lập

sau khi hợp đồng được các bên ký kết và trước ngày xuất khẩu hàng hóa (ngày trên vận đơn– Bill of Lading tức ngày giao hàng cho đơn vị vận chuyển) để cho phù hợp với bộ chứng từxuất khẩu.

Phương thức thanh toán (Terms of Payment): có thể điểm tên một số phương thức phổ

biến như: Thanh toán chuyển tiền T/T, Thanh toán thư tín dụng chứng từ L/C và thanh toánnhờ thu chứng từ D/A, D/P.

Trang 22

Mô tả chi tiết sản phẩm: tên thông thường của sản phẩm, cấp hạng hay chất lượng, và

mã hiệu, số hiệu và ký hiệu của hàng hóa khi lưu thông trên thị trường nội địa nước xuấtkhẩu, cùng với số mã hiệu bao gói hàng hóa.

Số lượng tính theo trọng lượng hoặc kích thước của nước giao hàng hoặc của Hoa Kỳ.Giá của từng mặt hàng.

Tổng tiền (Amount): Tổng trị giá của hóa đơn, thường được ghi bằng cả số và chữ, cùng

với mệnh giá đồng tiền thanh toán.

Loại tiền.

Các chi phí liên quan ghi rõ từng khoản (nếu có) như: cước phí vận tải quốc tế, phí bảo

hiểm, hoa hồng, chi phí bao bì, chi phí container, chi phí đóng gói, và tất cả các chi phí vàphí tổn khác (nếu chưa nằm trong các khoản trên) liên quan đến việc đưa hàng từ dọc mạntàu tại cảng xuất khẩu đến dọc mạn tàu (FAS) tại cảng đến ở Hoa Kỳ Chi phí đóng gói, baobì, côngtenơ và cước phí vận tải nội địa đến cảng xuất khẩu không phải liệt kê nếu như đãnằm trong giá hóa đơn và được chú thích như vậy.

Hóa đơn thương mại phải thể hiện rõ có sự “hỗ trợ” của người mua cho việc sản xuất

hàng hóa hay không Nếu có thì phải ghi rõ giá trị (nếu biết) và tên nhà cung cấp Sự hỗ trợđó được miễn phí hay trên cơ sở thuê mướn hay phải trả tiền riêng? Nếu phải trả tiền riêngthì gửi kèm hóa đơn “Hỗ trợ” bao gồm như khuôn đúc, khuôn ép, dụng cụ sản xuất, trốngin, chế bản, sơ đồ, bản thiết kế, hỗ trợ tài chính.

1.2 Nội dung hóa đơn thương mại của bộ chứng từ

• Tên hóa đơn: Commercial Invoice• Số hóa đơn: SV23-010

• Ngày phát hành hóa đơn: 7/7/2023• Thời gian thành lập hợp đồng: 17/5/2023• Số hợp đồng ngoại thương: 13880

• Người mua (Buyer/Importer): GROUPE SAMSE, ZAC AIR PARC OUEST, Đường Jacqueline Auriol, BP 365, 38590 Brézins, Pháp.

• Người bán (Seller/Exporter): CÔNG TY TNHH JM PLASTICS VIỆT NAM, CụmCông nghiệp Đồng Lạng, Xã Phù Ninh, Huyện Phù Ninh, Tỉnh Phú Thọ, Việt Nam,TEL: 84-210-3860570, FAX: 84-210-3860574.

Trang 23

• Phương thức thanh toán: Phương thức chuyển tiền (T/T) (Telegraphic Transfer – Điện chuyển tiền)

• Ngân hàng phát hành T/T: NG N HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠITHƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ THỌ, Số 1606A, đường Hùng Vương,Phường Gia Cẩm, Thành phố Việt Trì, Phú Thọ

• SWIFT CODE: BFTVVNVX080• Điều kiện cơ sở giao hàng: FOB• Giao hàng bằng: Đường biển

- Cảng đi: Hải Phòng, VIETNAM- Cảng đến: FOR SUR MER, Pháp

- Tên tàu: EVER CONFORM 0270-028N- Ngày lên tàu dự kiến: 11/7/2023

• Thông tin hàng hóa: PE TARPAULIN

N.W (KGS) U/PCS

COLOUR trên mỗi (kích (Số (Tổng (Khối lượng hóa đơn - (USD) (Trị(Màu sắc) mét thước) lượng- mét tịnh - USD/PCS giá hóa đơn)

GREEN/BLUE(Xanh lá/ xanh 60 2 X 3 3,520 21,120 1,267 0.6596 2,321.79GSM

GREEN/BLUE 140

(Xanh lá/ xanh GSM 2 X 3 2,880 17,280 2,419 1.4191 4,087.01dương)

GREEN/BLUE 140

(Xanh lá/ xanh GSM 4 X 5 2,520 50,400 7,056 4.6822 11,799.14dương)

Trang 24

- Do người thụ hưởng là công ty TNHH JM PLASTIC VIETNAM phát hành.- Mô tả hàng hóa xuất khẩu như đúng quy định.

- Tiền thể hiện trong hóa đơn cũng theo USD giống với trong T/T.

2 Phiếu đóng gói ( Packing List )

2.1 Khái niệm

Phiếu đóng gói là bảng kê khai tất cả hàng hóa đựng trong một kiện hàng (thùng hàng,

container, ) Phiếu đóng gói được đặt trong bao bì sao cho người mua có thể dễ dàng tìmthấy, cũng có thể được để trong một túi gắn ở bên ngoài bao bì Phiếu đóng gói do ngườisản xuất, xuất khẩu lập khi đóng gói hàng hóa Đây là giấy tờ quan trọng buộc phải có trongbộ hồ sơ chứng từ trong xuất nhập khẩu để làm thủ tục hải quan.

Phiếu đóng gói thường lập thành ba bản:

- Một bản được kèm theo kiện hàng cho người nhận kiểm tra hàng nếu cần, là chứngtừ đối chiếu hàng hóa thực tế đối với đơn hàng do người bán gửi.

- Một bản kèm theo hóa đơn thương mại và các chứng từ khác lập thành bộ chứng từ xuất trình cho ngân hàng làm cơ sở thanh toán tiền hàng.

- Một bản còn lại lập hồ sơ lưu.

2.2 Chức năng

• Chức năng của phiếu đóng gói là cung cấp những thông tin cần thiết của hàng hóa,dùng để để khai báo cho hãng vận chuyển trong quá trình phát hành vận đơn Dựavào phiếu đóng gói, cơ quan hải quan tại cảng nhập cảng và cảng xuất cảnh có thểkiểm tra hàng hóa, từ đó đảm bảo tính công khai, minh bạch và vận chuyển hàng hóakhông vi phạm pháp luật nhà nước Tùy từng loại phiếu đóng gói sẽ bao gồm nhữngthông tin như:

- Số lượng và trọng lượng của hàng hóa.

- Số kiện hàng cụ thể, số lượng hàng nhỏ được đóng vào hộp, thùng.

- Phương thức dỡ hàng: bằng xe nâng hay bằng tay để bố trí số lượng công nhân bốcdỡ phù hợp.

- Dự kiến về thời gian dỡ hàng để tính toán bao nhiêu số lượng hàng sẽ dỡ trong 1 ngày giúp người mua bố trí nhân lực nhận hàng và diện tích kho bãi phù hợp.

Trang 25

- Truy xuất được thông tin ca sản xuất, số máy, quản đốc,… để có thể khiếu nại vớibên bán hay nhà sản xuất nếu sản phẩm bị lỗi, có thể đổi trả; tìm được kiện, bao,pallet chứa đựng hàng.

• Ngay sau khi đóng hàng xong, người bán sẽ gửi ngay cho người mua phiếu đóng gói để người mua kiểm tra hàng hóa trước khi nhận hàng.

2.3 Nội dung phiếu đóng gói trong bộ chứng từ

• Shipper/Exporter: CÔNG TY TNHH JM PLASTICS VIỆT NAM, Cụm Công nghiệpĐồng Lạng, Xã Phù Ninh, Huyện Phù Ninh, Tỉnh Phú Thọ, Việt Nam, TEL: 84-210-3860570, FAX: 84-210-3860574.

• For Account and Risk of Messrs: CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ SONVIGO, FelixHouse; tầng 2 số 24 phố Dr Joseph Rivière; Cảng Louis; Mauritius, TEL: +230 4058839, FAX: + 230 216 6840.

• Consignee: GROUPE SAMSE, ZAC AIR PARC OUEST, Đường Jacqueline Auriol, BP 365, 38590 Brézins, Pháp.

• Cảng bốc hàng: Cảng Hải Phòng, Việt Nam• Cảng dỡ hàng: Cảng Fos-sur-Mer (FOS), Pháp• Tên tàu: EVER CONFORM 0270-028N• Dự kiến ngày đi: 11/07/2023

• Thông tin hóa đơn

• Số lượng: 1,928 kiện hàng

Trang 26

• Khối lượng tịnh: 18,346 KGS (kilograms)• Tổng trọng lượng: 19,814 KGS (kilograms)• Số khối: CBM (Cubic Meter - mét khối)• Thông tin hàng hóa: PE TARPAULIN

Liệt kê đầy đủ các thông tin cơ bản về hàng hóa như: số lượng, khối lượng, kiện hàng,kệ kê hàng Đây là điều cần thiết cho quá trình thông quan xuất nhập khẩu, giúp cho việcnắm bắt và xử lý thông tin của cơ quan hải quan thuận lợi hơn.

Cung cấp đầy đủ thông tin cơ bản về tàu vận chuyển: Việc đưa thông tin tàu vào phiếuđóng gói là thông lệ tiêu chuẩn trong thương mại quốc tế và hậu cần, đảm bảo tính minh bạch,chính xác và góp phần giúp quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa suôn sẻ và an toàn hơn.

2.4.2 Nhược điểm

Thiếu quy cách đóng gói hàng hóa: Không có hướng dẫn đóng gói cụ thể, nhân viênđóng gói và vận chuyển có thể nhầm lẫn về cách đóng gói hàng hóa Đóng gói không đúngcách có thể dẫn đến hư hỏng trong quá trình vận chuyển Nếu hàng hóa bị hư hỏng do đónggói không đúng cách sẽ gây ra tổn thất nặng nề cho việc thay thế hoặc hoàn lại tiền.

Trang 27

Thiếu mô tả hàng hóa: Tăng rủi ro xảy ra sai sót hoặc nhầm lẫn trong quá trình vậnchuyển và nhận hàng Điều này có thể dẫn đến việc giao hàng không đúng, thất lạc hànghàng hoặc thậm chí hư hỏng do xử lý sai.

3 Phiếu vận đơn đường biển ( Bill of Lading )

3.1 Khái niệm

Vận tải đơn (vận đơn đường biển/hàng không, giấy gửi hàng đường sắt, ) hay Bill of

Lading (viết tắt là B/L) là một chứng từ vận tải do người vận chuyển, hoặc thuyền trưởng(đường biển) hoặc đại lý của người vận chuyển ký phát sau khi hàng hóa đã được xếp lêntàu hoặc hàng hóa đã được nhận và chờ xếp lên tàu.

3.2 Chức năng

• Nó là bằng chứng xác nhận hợp đồng vận tải đã được ký kết và chỉ rõ nội dung củahợp đồng đó Với chức năng này, nó xác định quan hệ pháp lý giữa người vận tải vàngười chủ hàng, mà trong đó, đặc biệt là giữa người vận tải và người nhận hàng.• Nó là biên lai của người vận tải xác nhận đã nhận hàng để chuyên chở Người vận tải

chỉ giao hàng cho người nào xuất trình trước tiên vận đơn đường biển hợp lệ mà họđã ký phát ở cảng xếp hàng.

• Nó là chứng từ xác nhận quyền sở hữu đối với những hàng hóa đã ghi trên vận đơn.Với chức năng này, vận đơn là một loại giấy tờ có giá trị, được dùng để cầm cố, muabán, chuyển nhượng.

3.3 Tác dụng

• Là căn cứ khai hải quan, làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa,

• Là tài liệu kèm theo hóa đơn thương mại trong bộ chứng từ mà người bán gửi cho người mua (hoặc ngân hàng) để thanh toán tiền hàng,

• Là chứng từ để cầm cố, mua bán, chuyển nhượng hàng hóa,

• Là căn cứ xác định số lượng hàng hóa đã được người bán gửi cho người mua, dựa vàođó người ta thống kê, ghi sổ và theo dõi việc thực hiện hợp đồng.

3.4 Nội dung vận đơn trong bộ chứng từ

• Vận đơn số: HAN36733484• Số vận đơn gốc: 03 bản

• Tên và địa chỉ người vận tải: JAS VIETNAM COMPANY LIMITED - Tầng 17, VCCI TOWER, số 9 Đường Đào Duy Anh, Quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam

Trang 28

• Cảng xếp hàng: Hải Phòng, Việt Nam• Cảng dỡ hàng: FOS-SUR-MER, Pháp• Tàu: CMA CGM GALAPAGOS

- Số chuyến: 0MEFJW1MA

• Tàu phụ (hay Pre-carriage là chịu trách nhiệm vận chuyển container đến tàu chính):EVER CONFORM

- Số chuyến: 0270 - 028N

• Ngày xếp hàng lên tàu: 11/07/2023

• Tên công ty gửi hàng: JM PLASTICS VIETNAM CO., LTD.

- Địa chỉ: Cụm công nghiệp Đồng Lạng - Xã Phù Ninh - Huyện Phù Ninh - Tỉnh Phú Thọ

• Tên công ty nhận hàng: GROUPE SAMSE

- Địa chỉ: ZA AIR PARC OUEST, Đường Jacqueline Auriol, BP 356, 38590 BREZINS, Pháp

• Thông tin đại lý giao chứng từ khi hàng đến cảng: JAS JET AIR SERVICE FRANCE- Địa chỉ: Số 275, Đường Islande, 69125 Colombier-Saugnieu, Pháp

- Số điện thoại: +33 4 72 23 89 10- FAX: +33 4 72 23 89 17

• Hàng hóa: Bạt P.E

• Tổng số kiện hàng: 52 thùng/ 1928 kiện• Số container: 40HC x 1

- Số chì: EMCQZT362

• Tổng trọng lượng hàng cả bì: 19814 KGS• Thể tích của toàn bộ lô hàng: 60CBM• Cách thức dịch vụ: CY/CY*

3.5 Nhận xét

Đây là bản “Vận đơn sạch” (trên vận đơn không có những nhận xét, ghi chú xấu hoặcbảo lưu về tình trạng bên ngoài của hàng hóa) được cấp phát bởi Công ty TNHH JM PlasticsViệt Nam Người gửi hàng chỉ rằng hàng hóa đã được kiểm tra và các gói hàng đang trongtình trạng tốt.

Số vận đơn gốc là ba Một vận đơn gốc được gửi cùng với hàng hóa cho người nhận, vậnđơn khác được gửi đến người nhận qua bưu điện hoặc các phương tiện khác, một bản gốc còn

Ngày đăng: 03/06/2024, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w