1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm “Hiền tài là nguyên khí Quốc gia” của Đại học sĩ Thân Nhân Trung với việc đào tạo, bồi dưỡng và trọng dụng trí thức, nhân tài hiện nay

6 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 417,57 KB

Nội dung

Bài viết Quan điểm “Hiền tài là nguyên khí Quốc gia” của Đại học sĩ Thân Nhân Trung với việc đào tạo, bồi dưỡng và trọng dụng trí thức, nhân tài hiện nay đi sâu đánh giá thực trạng việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và trọng dụng nhân tài ở Việt Nam trong thời gian qua, từ đó đúc rút ra một số kinh nghiệm nhằm vận dụng sáng tạo quan điểm “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” của Đại học sĩ Thân Nhân Trung vào việc đào tạo, bồi dưỡng và trọng dụng trí thức, nhân tài ở Việt Nam hiện nay.

Nguyễn Văn Tuân 88 QUAN ĐIỂM “HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA” CỦA ĐẠI HỌC SĨ THÂN NHÂN TRUNG VỚI VIỆC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG VÀ TRỌNG DỤNG TRÍ THỨC, NHÂN TÀI HIỆN NAY DR THAN NHAN TRUNG’S “TALENTED PEOPLE AS LIFE-SUSTAINING ELEMENT OF NATION” VIEW ON TRAINING, FOSTERING AND USING TALENTED PEOPLE TODAY Nguyễn Văn Tuân Học viện An ninh nhân dân; thinhkhonggiac@gmail.com Tóm tắt - “Hiền tài nguyên khí Quốc gia” Đại học sĩ Thân Nhân Trung quan điểm tiến bộ, có ý nghĩa sâu sắc phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Trong trình đổi hội nhập quốc tế, quan điểm có giá trị lý luận thực tiễn to lớn Trên sở phân tích tầm quan trọng nhân tài trí thức đất nước, báo sâu đánh giá thực trạng việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng trọng dụng nhân tài Việt Nam thời gian qua, từ đúc rút số kinh nghiệm nhằm vận dụng sáng tạo quan điểm “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Đại học sĩ Thân Nhân Trung vào việc đào tạo, bồi dưỡng trọng dụng trí thức, nhân tài Việt Nam Abstract - Dr.Than Nhan Trung once said "Talented people are life-sustaining element of a nation" This is a progressive viewpoint which has profound implications for the sustainable development of a nation In the renewal and international integration process, this view has increasingly tremendous reasoning and practical value Based on the analysis of the importance of intellectual and talented people for the country, this article deeply assesses the status of training, fostering and using talented people in Vietnam in the last time, thereby drawing some experiences to creatively apply the view "Talented people as life-sustaining element of a nation" by Dr Than Nhan Trung to training, fostering and using intellectual and talented people in Vietnam today Từ khóa - bồi dưỡng; đào tạo; hiền tài; nhân tài; Thân Nhân Trung; trí thức; trọng dụng Key words - foster; training; intellectual people ;talented people, Than Nhan Trung; put sb in important positions/ use Đặt vấn đề Trải qua ngàn năm, từ kỳ thi Minh kinh bác học (tháng năm 1075) đến khoa thi cuối tổ chức (năm 1919), Việt Nam có 184 khoa thi với 2785 vị đỗ đại khoa (đỗ tiến sĩ tính phó bảng) có 56 trạng nguyên (gồm số thủ khoa Đại Việt 49 trạng nguyên) [4] Những bậc kì tài, hiền sĩ có tài năng, tri thức un bác, có tầm nhìn xa trơng rộng, biết nắm bắt thời góp phần hoạch định chiến lược bảo vệ tồn vẹn non sơng gấm vóc, chấn hưng đất nước chăm lo đời sống cho muôn dân Thời đại vậy, việc trọng dụng hợp lý nhân tài làm cho đất nước thái bình, thịnh trị, ngược lại, làm kẻ sĩ người tài quay lưng thìtriều đại, chế độ đến lúc đến lúc suy vong, đổ nát Vì thế, muốn đất nước phát triển bền vững triều đại, chế độ cần có chiến lược xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng trí thức nhân tài cách kịp thời hiệu Nhận thức tầm quan trọng nhân tài, trí thức yếu tố quan trọng định bậc đến việc tồn vong hưng thịnh quốc gia Trong trình đẩy mạnh trình CNH, HĐH đất nước, hội nhập kinh tế quốc tếviệc vận dụng tư tưởng “Hiền tài nguyên khí quốc gia”1 Đại học sĩ Thân Nhân Trung2 vào xây dựng, bảo vệ đất nước có giá trị lý luận thực tiễn to lớn Trải qua gần 600 năm qua, quan điểm Đại học sĩ Thân Nhân Trung triều đại phong kiến coi tư tưởng tiến bộ, có ý nghĩa sâu sắc khơng xã hội đương thời mà cịn mang tính chất định hướng tương lai quốc gia, dân tộc Các triều đại phong kiến coi trọng coi sở để tìm kiếm xác định, đào tạo, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài “Hiền tài” người tài cao, học rộng lại đức độ, người khơng trí tuệ mà cịn có nhân cách đáng trọng người Đặc biệt, “nhân tài” nhân tố định vào việc tạo nguồn nhân lực dồi cho quốc gia phục vụ cho nghiệp bảo vệ kiến thiết đất nước Quan niệm trở thành sở để triều đại phong kiến Việt Nam bước hình thành, hoàn thiện xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài nhân tài “Trí thức” thuật ngữ sử dụng rộng rãi nhiều quốc gia giới Trong giai đoạn lịch sử có cách tiếp cận quan điểm khác xem xét vấn đề trí thức Tuy nhiên, theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam: “Trí thức” người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao lĩnh vực chun mơn định, có lực tư độc lập, sáng tạo, truyền bá làm giàu tri thức, tạo sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị xã hội.3 Giải vấn đề 2.1 Nhấn mạnh tầm quan trọng nhân tài trí thức đất nước Là bậc “tôi sáng” nên Đại học sĩ Thân Nhân Trung Danh sách 56 trạng nguyên Việt Nam (2011), Mactrieu.vn, thứ tư/29/6/2011 1:40 Thân Nhân Trung (chữ Hán: 申仁忠, 1419 - 1499), tự Hậu Phủ (chữ Hán: 厚甫), danh sĩ Việt Nam, đứng địa vị Phó Ngun súy Tao đàn Nhị thập bát Tú Lê Thánh Tơng Ơng đỗ tiến sĩ, làm quan nhà Hậu Lê hai đời vua Lê Thánh Tông Lê Hiến Tông, giữ chức Đông Đại học sĩ kiêm Tế tửu Quốc tử giám, kiêm Thượng thư Lễ, trưởng Hàn lâm viện sự, Thượng thư Lại, nhập nội phụ Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 18 tháng năm 2011 ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 3(112).2017-Quyển nhận thức tầm quan trọng nhân tài, trí thức với nghiệp xây dựng kiến thiết đất nước: “Mở khoa thi, chọn kẻ sĩ việc phép trị nước Tô điểm đồ, mở mang giáo hóa cho đời thịnh trị nhờ Sửa sang trị, đặt việc giáo hóa nhân dân, gây phong tục tốt nhờ Các bậc đế vương xưa làm nên nghiệp trị bình khơng khơng theo đường ấy”4 Bởi vì: “Hiền tài ngun khí quốc gia Ngun khí thịnh nước mạnh lên cao Ngun khí suy nước yếu xuống thấp Vì vậy, bậc thánh đế, minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí việc đầu tiên”5 Với quan điểm này, Đại học sĩ Thân Nhân Trung nhấn mạnh mối quan hệ biện chứng hiền tài, trí thức với việc hưng thịnh, suy vong quốc gia dân tộc Thông qua mối quan hệ này, Thân Nhân Trung nâng tầm quan trọng đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng sử dụng nhân tài Theo Ông, đào tạo, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài, trí thức phải việc làm đầu tiên, quan trọng đấng “minh quân” Bởi, trí thức, nhân tài trở thành giường cột quốc gia: Họ giúp vua bày mưu tính kế đánh giặc nước lâm nguy; giúp vua đưa phương thức để lấy lòng dân ổn định xã tắc; họ có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng nhân tài kế cận cho mai sau; họ người biết giúp vua dự tính mối nguy tiềm ẩn cho người hậu Chính thế, trải qua triều đại, kinh qua bao sóng gió dân tộc, quan điểm Thân Nhân Trung trở thành kinh nghiệm quý bậc lịch sử, “kế lớn trăm năm trấn hưng đất nước”, chiến lược hàng đầu để thực thắng lợi mục tiêu quốc gia Thứ nhất, việc đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài yếu tố quan trọng bậc góp phần giữ vững, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước Hàng ngàn năm dựng giữ nước, dân tộc Việt Nam gan góc, kiên trung chống lại nhiều kẻ thù xâm lược phương Bắc, phương Nam Mỗi nắm đất, thước sông dân tộc dấu tích oai hùng mà hệ hôm mai sau quên Trang sử hào hùng, oanh liệt ghi danh tượng đài bất diệt nhân dân cá nhân kiệt suất anh hùng Lịch sử chứng minh, Tổ quốc lâm nguy, nhân dân bị vùi binh đao, khói lửa, thời khắc lịch sử đó, Tổ quốc lại xuất người tài Họ sẵn lòng thương dân, đem tài thao lược, tài binh pháp với tinh thần yêu nước, thương dân đứng dậy phất cờ khởi nghĩa Họ tập hợp toàn dân, ngày đêm rèn binh, luyện khí chờ thời cơ, tình chín muồi đứng dậy khởi nghĩa đánh bại âm mưu, hành động xâm lược kẻ thù Những nhân vật tài năng, kiệt suất gắn liền với dấu son lịch sử nhân dân truyền tụng, ca ngợi công lao, đức độ đến muôn đời: kỷ sau công nguyên với khởi nghĩa hai Bà Trưng; khởi nghĩa Bà Triệu; kỷ thứ X với 89 chiến chống quân xâm lược Ngô Quyền; kỷ XIII với chiến thắng lẫy lừng Quốc Công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn với ba lần chống quân; kế kỷ sau có Nguyễn Trãi Lê Lợi với chiến thắng quân Minh; Quang Trung (Nguyễn Huệ) với chiến thắng 29 vạn quân Thanh;… Có thể thấy, nhân tài Việt Nam đời có, vai trị họ ln đóng vai trị quan trọng việc giữ vững cương vực, bờ cõi, lãnh thổ quốc gia Họ ln “nhạc trưởng” đồn kết toàn quốc gia, thống lĩnh, mưu lược, cương nhu tùy thời,… tạo nên sức mạnh “vô song” dân tộc lúc lâm nguy Sức mạnh nhấn chìm âm mưu, hành động thâm độc, bạo tàn bè lũ cướp nước bán nước Tuy nhiên, để phát huy trí tuệ, tài nhân tài vào bảo vệ, giữ vững cương vực, bờ cõi lãnh thổ đòi hỏi người đứng đầu triều đại phong kiến sáng suốt việc huy động, sử dụng trọng dụng nhân tài phù hợp với giai đoạn, thời kỳ lịch sử dân tộc Sức nước học “hiền tài nguyên khí quốc gia” Thứ hai, việc sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài sở phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội quốc gia dân tộc Từ xưa đến nay, bậc hiền tài người biết chăm lo đời sống nhân dân Họ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm khơng ngừng tìm tòi, sáng tạo biện pháp, cách thức để gây dựng quốc gia “Đại Việt” hùng cường sánh vai với triều đại phong kiến khu vực Nhân tài, trí thức đất nước góp phần kiến tạo nên nhiều nghề truyền thống để giúp đỡ nhân dân nhiều vùng, nhiều địa phương nước như: Lê Cơng Hồnh6 ơng tổ nghề thêu sau lần học hỏi nước bạn lần sứ Trung Quốc, Lê Cơng Hồnh đem nghề dậy thêu cho dân làng Quất Động nghề thêu phát triển sang khu vực khác lưu truyền tới tận Sự nghiệp dạy nghề phát huy khả bậc chất xám người tìm tịi, khám phá, trọng dụng nhân tài cách triệt để khơng gây lãng phí hao tổn tài nguyên đất nước Bên cạnh việc phát triển hiền tài cho sản xuất y tế vấn đề cần quan tâm, Tuệ Tĩnh7 người mở đầu cho ngành y dược cổ truyền Việt Nam Là vị danh y, bậc hiền tài dân tộc Tuệ Tĩnh ln tìm tịi phương pháp khác để chữa bệnh giúp ích cho nhân dân xã tắc Nhờ có tài năng, trí tuệ đạo đức nên họ tập hợp, động viên nhân dân đồn kết chung sức đồng lịng phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân, làm cho quốc gia hưng thịnh Thứ ba, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài sở, động lực để mở mang nghiệp học nước nhà Giáo dục, bồi dưỡng nhân lực công việc triều đại Việt Nam coi Trong đó, bậc hiền tài ln tìm đường khởi đầu cho kỉ nguyên kỉ nguyên tự do, sáng tạo, khám phá Năm 1484 Tăng Bá Hoành (1999), Tiến sĩ Nho học Hải Dương (1075 - 1919), Hải Dương Trần Hồng Đức (1999), Các trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Chính tên Trần Quốc Khái, sinh ngày 18 tháng Giêng năm Bính Ngọ (1606), xã Quất Động, tổng Bình Năng, hun Thường Tín, tỉnh Hà Đông gọi ông tổ nghề thêu Tuệ Tĩnh Thiền sư (1330-?) gọi tắt Tuệ Tĩnh ( Hải Thượng Lãn Ông ), người làng Nghĩa Phú, tổng Văn Thái, huyện Cẩm Giàng, phủ Thượng Hồng (hay tỉnh Hải Dương) phong ông tổ ngành dược Việt Nam Nguyễn Văn Tuân 90 năm 1487, Thân Nhân Trung thừa lệnh nhà vua thảo văn bia, nêu rõ quan điểm nhà nước hiền tài “Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn Bởi bậc vua tài giỏi đời xưa chẳng có đời lại khơng chăm lo nuôi dưỡng đào tạo nhân tài bồi đắp ngun khí ”9 Vì thế, việc trọng dụng nhân tài quan tâm ý thường xuyên tạo khởi đầu cho nghiệp học nước nhà Trong đó, phải kể đến Nhà giáo Chu Văn An10 người thầy vĩ đại nghiệp học quốc gia, “là người thẳng thắn, sửa sạch, bền giữ tiết tháo, khơng cầu lợi lộc Chu Văn An có cơng lớn việc truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo vào Việt Nam…”11 Từ việc truyền giáo mở nghiệp học cho nước nhà giúp cho nước Đại Việt thay đổi hoàn toàn nhờ bậc kì tài có tâm, có đức, có trách nhiệm với nhân dân với vua Vì thế, bậc quân từ niên đại trước biết tận dụng nhân tài, biết bồi dưỡng phát huy nguồn nhân tài có để phụng đất nước phụng nhân dân 2.2 Thực trạng việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng trọng dụng nhân tài Việt Nam Kế thừa quan điểm quý trọng nhân tài, trí thức lịch sử nên sau Cách mạng tháng Tám thành công, để tập hợp, xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, phát huy trí tuệ tồn dân đội ngũ trí thức, nhân tài, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng đến việc thu hút, trọng dụng đào tạo nhân tài, trí thức cho đất nước Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh có phát huy tinh thần u nước, xây dựng sách đối đãi hợp lý qua kêu gọi, tập hợp đội ngũ trí thức Tân học (Giáo sư Trần Đức Thảo; Giáo sư Nguyễn Mạnh Tường; Giáo sư Trần Đại Nghĩa; Lưỡng quốc tướng quân Nguyễn Sơn;…) Minh chứng tiêu biểu cho vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm tới nhiều mặt đời sống cho nhân tài, coi trọng việc tìm kiếm trọng dụng nhân tài Đồng thời, Hồ Chí Minh mong muốn họ dốc hết tài, đức phục vụ Tổ quốc, phụng nhân dân Từ việc nhận thức tầm quan trọng trí thức, nhân tài phát triển bền vững đất nước Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức Nghị số 27-NQ/TW, ngày 6/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước khẳng định:“Trong thời đại, tri thức tảng tiến xã hội, đội ngũ trí thức lực lượng nịng cốt sáng tạo truyền bá tri thức Ngày nay, với phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học cơng nghệ đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh quốc gia chiến lược phát triển”12 Trong năm qua, quan tâm Đảng, quyền cấp nên cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài số lượng đội ngũ cán ngày phát triển mạnh tất lĩnh vực Số lượng đội ngũ cán trí thức có trình độ cao ngày tăng đóng góp quan trọng vào thực thắng lợi mục tiêu đất nước đề ra: “Cùng với phát triển đất nước, đội ngũ trí thức tăng nhanh số lượng, nâng lên chất lượng; góp phần trực tiếp toàn dân đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, bước xóa đói, giảm nghèo, phát triển đất nước, nâng cao chất lượng sống…”13 Nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng tri thức ngày cao cho trình đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế nên việc sử dụng nguồn nhân lực ngày cần thiết phải theo trình độ với cơng việc, chun mơn địi hỏi; phải lấy u cầu cơng việc, ngành nghề, lĩnh vực để sử dụng nhân lực có trình độ tương ứng, tránh hạ thấp yêu cầu công việc để phù hợp trình độ người muốn dùng theo kiểu gọt chân cho vừa giày Đất nước trình hội nhập phát triển cần lượng lớn nguồn trí thức, hiền tài, địi hỏi đội ngũ trí thức có cống hiến vượt trội áp dụng cho ngành nghề công việc để cải thiện xã hội Trên sở vận dụng sáng tạo quan điểm Đảng, Nhà nước thực sách xây dựng bước hoàn thiện hệ thống đào tạo, nghiên cứu; đổi chế quản lý, tăng cường đầu tư cho nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hóa văn nghệ; sách sử dụng tạo mơi trường phát huy vai trị trí thức; sách đãi ngộ, tơn vinh trí thức, lập giải thưởng quốc gia, phong tặng chức danh khoa học danh hiệu cao quý; thu hút trí thức người Việt Nam nước ; Chúng ta tạo dựng cầu nối tri thức nước quốc tế mở rộng thu hút nhiều nhân tài, sáng tạo thay đổi phương pháp làm động lực cho hiền tài có hướng đi, mục tiêu đa dạng, phong phú góp phần cải thiện tình hình kinh tế, trị, xã hội Cơng tác bồi dưỡng sử dụng nhân tài, trí thức bước chuyển biến Quan điểm kinh nghiệm túy bổ sung thêm yếu tố động, sáng tạo, đoán, dám nghĩ, dám làm Đội ngũ trí thức trẻ tào tạo bản, có trình độ chun mơn sâu, đào tạo nước có giáo dục đại nước công tác thu hút, bổ nhiệm vào nhiều vị trí quan trọng ban, ngành Trung ương địa phương Thực tế cho thấy, Thành phố Hồ Chí Minh địa phương đầu việc áp dụng sáng kiến tìm người trẻ trình độ cao Từ Thân Trọng Đức (1419-1499) tự Hậu Phủ, người dân tộc Tày, quê làng Yên Ninh, tục gọi làng Nếnh, phủ Bắc Giang Là danh sĩ Việt Nam, địa vị Phó Ngun súy Tao đàn Nhị thập bát Tú Lê Thánh Tông Kỉ niệm 500 năm ngày Thân Nhân Trung: Hiền tài ngun khí quốc gia, trung tâm UNESCO thơng tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam Bảo tàng tỉnh Bắc Giang, 1999, tr.10 10 Chu An (1292-1370) hiệu Tiều Ẩn nhà giáo, thầy thuốc đại quan nhà Trần lịch sử Việt Nam phong tước Văn Trinh Công 11 Đại Việt Sử Ký Tồn Thư (2014), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 660-661 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 18 tháng năm 2011 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 18 tháng năm 2011 ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 3(112).2017-Quyển năm 2001 đến nay, thành phố tuyển chọn gần 800 học viên tham gia Chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trẻ, đưa đào tạo làm nguồn cán lãnh đạo, quản lý trẻ cho tổ chức hệ thống trị Thành phố dành 15% biên chế dự phòng (tương ứng 1.400 tiêu quan Đảng, đồn thể quyền) để tuyển người trẻ, giao quận, huyện 14% Ban Tổ chức Thành ủy 1% Qua 15 năm thực hiện, chương trình lựa chọn gần 1.500 cán trẻ tham gia, có 500 cán xét chọn từ nguồn sinh viên14 Ngoài ra, đời sống đội ngũ trí thức, nhân tài ngày nâng cao từ sức khỏe, thể lực Họ tạo điều kiện tiếp thu nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; số địa phương, ban, ngành ban hành sách sử dụng đãi ngộ hợp lý, đảm bảo kích thích đóng góp sáng tạo trí thức, nhân tài tham gia phát triển kinh tế xã hội Bước đầu, tạo điều kiện thuận lợi để người trí thức phát huy khả cao mình, phát huy tối đa chất xám để khơng có tình trạng dư thừa “chảy máu chất xám” ảnh hưởng trực tiếp đến xây dựng kinh tế trí thức; phát huy tinh thần dân chủ, trí thức phản viện xã hội trí thức vấn đề mang tính chất “quốc kế, dân sinh” Vì thế, đánh giá q trình xây dựng, phát triển đóng góp nhân tài, trí thức, Đảng nhấn mạnh: “Ðội ngũ trí thức đóng góp tích cực vào xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách Ðảng Nhà nước, góp phần làm sáng tỏ đường phát triển đất nước giải đáp vấn đề phát sinh nghiệp đổi mới; trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân tài; sáng tạo cơng trình có giá trị tư tưởng nghệ thuật, nhiều sản phẩm chất lượng cao, có sức cạnh tranh; bước nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ đất nước, vươn lên tiếp cận với trình độ khu vực giới.”15 Bên cạnh thành tựu đạt được, việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, trọng dụng đội ngũ trí thức, nhân tài Việt Nam thời gian qua nhiều bất cập cần phải giải quyết: Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài, trí thức chưa triển khai hiệu thực tiễn nên chưa thu hút, phát huy trí tuệ, đạo đức nhiều nhân tài vào nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế Tình trạng nhân tài chưa phát huy hết lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ mình, phận họ cịn hời hợt với thay đổi tình trạng đất nước, chưa thực hòa nhập với xu quốc tế hóa Thực trạng chảy máu chất xám vấn đề quan trọng cần quan tâm ngành giáo dục chưa xây dựng chế trả lương, sách đãi ngộ hợp lý Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, có vạn lưu học sinh du học theo 91 đường: Hiệp định hai phủ, với học bổng tổ chức nước ngồi, học bổng phủ khuôn khổ đề án đào tạo cán khoa học kỹ thuật sở nước nguồn ngân sách Nhà nước (Đề án 322) du học tự túc Với Đề án 322, từ năm 2000 đến 2010, Việt Nam chi 2.500 tỉ đồng cho khoảng 3.000 cán bộ, giảng viên nước học tập; số 2.268 người đưa đào tạo tiến sĩ, có 1.074 tiến sĩ nước Chi phí bình qn cho du học sinh theo đề án khoảng 22.000USD/năm Như vậy, 10 năm Nhà nước cho người 220.000USD, tức gần 4,4 tỉ đồng16 Trong năm qua, Việt Nam dần tạo lập sách thu hút nhân tài song không thu lại nhiều hiệu quả, sách đãi ngộ cịn vênh so với nước khu vực giới nên chưa đáp ứng yêu cầu công việc sống cho sinh viên, nghiên cứu sinh du học Điều kiện sống nhân tài cịn khó khăn bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu thiết để phục vụ sống cơng việc: mơi trường làm việc gị bó, thiếu tính chuyên nghiệp, khoa học; máy móc thiết bị hỗ trợ khơng nâng cao, điều kiện nghiên cứu cịn hạn hẹp chưa đầy đủ để hồn thành cơng việc Đối với tỉnh vùng cao, miền núi Sơn La, Lai Châu, Đắk Nông, Đắk Lắk, việc ưu tiên tuyển dụng cán bộ, cơng chức có trình độ đại học bị hạn chế nhiều nguyên nhân, nguyên nhân lớn cho cán chỗ thiếu cấp, lực nghỉ việc Qua khảo sát huyện Bắc Yên (tỉnh Sơn La) cho thấy số cán sơ cấp chưa qua đào tạo 77 người, 24 người tốt nghiệp tiểu học, có người biết ký tên Cán khơng đủ tiêu chuẩn trình độ chưa đủ tuổi hưu nhiều Huyện ủy Bắc Yên dự kiến triển khai tích cực phải đến năm 2020 chuẩn hóa hết số cán bộ, cơng chức xã Tỉnh Sơn La bố trí 49 trí thức trẻ làm phó chủ tịch UBND xã đặc biệt khó khăn Tuy nhiên, việc đưa trí thức trẻ bổ sung xã khơng hồn tồn thuận lợi, hạn chế tiêu xã khó tuyển thêm cán chun mơn thiếu.17 Quá trình thực đề án thu hút nhân lực chất lượng cao, nhiều tỉnh gặp khó khăn chế, sách, khơng thể thu hút chuyên ngành bác sĩ, dược sĩ, kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, người có học hàm, học vị, đó, nguồn tuyển dụng ngành khoa học xã hội, quản trị kinh doanh, kế toán dồi địa phương khơng có nhu cầu Nhiều sinh viên giỏi, người có trình độ cao xin tỉnh cơng tác tỉnh khơng thể bố trí khơng có biên chế 2.3 Vận dụng quan điểm “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Đại học sĩ Thân Nhân Trung vào việc đào tạo, bồi dưỡng trọng dụng trí thức, nhân tài Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển Hà Hồng Hà (2015), Thu hút, sử dụng cán bộ, chuyên gia giỏi – Kinh nghiệm số địa phương, Báo điện tử http://noichinh.vn, ngày 29 tháng năm 2015 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 18 tháng năm 2011 16 Xuân Trung (2014), Phát triển đất nước “ăn xổi ”, http://giaoduc.net.vn, ngày 16 tháng 01 năm 2014 17 Hà Hồng Hà (2015), Thu hút, sử dụng cán bộ, chuyên gia giỏi – Kinh nghiệm số địa phương, Báo điện tử http://noichinh.vn, ngày 29 tháng năm 2015 14 92 Xuất phát từ giá trị (lý luận thực tiễn) to lớn quan điểm “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Đại học sĩ Thân Nhân Trung từ thực trạng q trình thực sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân tài trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế, Việt Nam cần đúc rút số kinh nghiệm việc đào tạo, bồi dưỡng sử dụng hiệu đội ngũ trí thức, nhân tài thời gian tới sau: Một là, Việt Nam thường xuyên có chủ trương, sách phù hợp nhằm thu hút, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài cho trình đẩy mạnh trình CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế Chủ trương, sách phù hợp điều kiện cụ thể, thực xã hội hóa giáo dục, khai thác tiềm xã hội vào đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có tay nghề kỹ thuật cho địa phương, cho vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Tạo sức mạnh ý tạo nhiều tích cực, bỏ qua cản trở, rào cản khâu tuyển dụng nhân tài.Đội ngũ trí thức nhân tài đông đảo muốn phát hiện, thu hút họ phải có chế, sách trọng dụng, thu hút nhân tài, chí phải vượt qua quy định thông thường để mở rộng kênh thu hút điều tra, vấn, công khai chiêu hiền, đãi sĩ, thu thập thông tin, thi tuyển, giới thiệu, tiến cử tự tiến cử Hai là, tạo lập môi trường lành mạnh thuận lợi để thu hút người tài có điều kiện phát triển toàn diện, tự sáng tạo, tự phát minh Các cơng trình khoa học họ tạo phải Đảng Nhà nước ưu tiên đưa vào thực mang lại hiệu cao Tùy thuộc vào khả mà phát thu hút nhân tài phát người bộc lộ rõ tài năng, nghiên cứu, xây dựng sách thích hợp để thu hút nhân tài tiềm như: sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, ứng viên đạt điểm cao kỳ thi tuyển dụng; sinh viên tốt nghiệp trường đại học danh tiếng giới; người sớm bộc lộ khiếu đặc biệt Luôn đánh giá nhân tài coi vấn đề quan trọng, định việc bố trí, sử dụng nhân tài hay sai Nếu đánh giá, trọng dụng nhân tài khơng dẫn đến lãng phí nhân tài Mặt khác, khơng đánh giá, trọng dụng nhân tài quay lưng lại, nản lịng, thui chột, mai Bên cạnh đó, việc “tin cậy” nhân tài điều cần thiết sách trọng dụng nhân tài; giao việc tương xứng với lực nhân tài, tạo điều kiện, trước hết chế để nhân tài thể khả “Tin cậy” cịn mạnh dạn tổ chức đảng, người đứng đầu quan, đơn vị bố trí nhân tài vào việc khó, việc song phải địi hỏi cao lực có người tài để thử thách, rèn luyện họ Ngoài ra, tin cậy bao hàm việc tin tưởng nhân tài, trí thức khắc phục hạn chế, khiếm khuyết giao cương vị cao Ba là, tôn vinh, trọng dụng nhân tài, trí thức Tơn vinh ghi nhận, đánh giá mức, biểu dương kịp thời cống hiến nhân tài Hậu đãi áp dụng chế độ đãi ngộ đặc biệt cho nhân tài cao so với người bình thường Chế độ hậu đãi có nhiều hình thức: trả lương cao, nâng lương sớm; có phụ cấp ưu đãi; bố trí phương tiện 18 Nguyễn Văn Tuân lại phương tiện làm việc thuận lợi… Như triều đại nhà Lý để tỏ lòng yêu mến “kẻ sĩ” người thi đỗ kỳ thi Hội, thi Đình, triều đình ban cấp mũ, áo, vinh quy bái tổ, khắc bia tiến sĩ thưởng chức quan tương xứng… Bốn là, đấu tranh chống tiêu cực giáo dục, tuyển chọn bồi dưỡng nhân tài Q trình thực sách thu hút trọng dụng nhân tài cần có sách tốt vấn đề bố trí, sử dụng đề bạt cán lực, sở trường quan trọng Đối với cán tài trội, liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đóng góp nhiều sáng kiến cho địa phương, đơn vị, chiều hướng phát triển nhanh, tham mưu đề xuất đề bạt, bổ nhiệm vượt cấp, nhằm thúc đẩy nhân tài ngày phát triển, nảy nở Bên cạnh đó, nắm vững thực đầy đủ nguyên tắc Đảng lãnh đạo; xác định vai trò tầm quan trọng công tác “phát triển nguồn nhân lực, nhân tài nhiệm vụ đột phá vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lược” đất nước trình CNH, HĐH Năm là, đẩy mạnh hợp tác khu vực quốc tế đào tạo, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài Nhằm nâng cao chuyên mơn trình độ khoa học kỹ thuật cao Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác khu vực hợp tác quốc tế, đưa hội thảo, hội nghị ý kiến tìm chủ trương tương ứng thích hợp người tài Thu hút tối đa nguồn nhân lực từ nước trở về, dành sách ưu đãi đặc biệt để khơng cịn tình trạng “chảy máu chất xám” Thực liên kết giáo dục với trường đại hoc nước như: Harvard, Oxford,… trường đại học có tiếng để liên kết giáo dục, đưa sinh viên du học chắn quay trở nước làm việc, cống hiến Kết luận Với quan điểm “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, Đại học sĩ Thân Nhân Trung nhấn mạnh đến việc đào tạo, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài Muốn tạo đột phá phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước, trước hết phải tạo đột phá từ công tác cán bộ, đó, trọng dụng trí thức, nhân tài biện pháp hiệu Quan điểm Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ: “Trọng dụng trí thức sở đánh giá phẩm chất, lực kết cống hiến Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đãi ngộ xứng đáng cống hiến trí thức Có sách đặc biệt nhân tài đất nước”18 Các địa phương nước có nhiều cách làm mới, sáng tạo tạo nguồn, đào tạo sử dụng cán lãnh đạo, quản lý trẻ Tuy nhiên, nhiều giải pháp cịn mang tính tình thế, hiệu chưa cao Quá trình tổ chức thực gặp nhiều vướng mắc sách, cần có chế tầm quốc gia tháo gỡ Hiện nay, cần chương trình nghiên cứu, tổng kết để xây dựng sách mới, mang tầm chiến lược, tạo đột phá công tác tuyển dụng, đề bạt cán bộ, tạo môi trường làm việc theo hướng cạnh tranh lành mạnh để trí thức, nhân tài trẻ có hội khẳng định đóng góp nhiều cho xã hội Xã hội ngày phát triển, hội nhập đòi hỏi đội ngũ cán ngày hoàn thiện, phát triển Yêu cầu quan tâm Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 241-242 ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 3(112).2017-Quyển Nhà nước nguồn nhân tài đáp ứng nhu cầu ngày cao trình CNH, HĐH đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Khánh Bật, Trần Thị Huyền (2012), Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội [2] Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (2014), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 660-661 [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 18 tháng năm 2011 [4] Danh sách 56 trạng nguyên Việt Nam (2011), Mactrieu.vn,ngày 29/6/2011 93 [5] Trần Hồng Đức (1999), Các trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [6] Hà Hồng Hà (2015), Thu hút, sử dụng cán bộ, chuyên gia giỏi – Kinh nghiệm số địa phương, Báo điện tử http://noichinh.vn, ngày 29 tháng năm 2015 [7] Thẩm Vinh Hoa, Ngơ Quốc Diệu (2008), Tơn trọng trí thức tôn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Tăng Bá Hoành (1999), Tiến sĩ Nho học Hải Dương (1075 - 1919), Hải Dương [9] Nguyễn Đắc Hưng (2013), Nhân tài với tương lai đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [10] Nguyễn Thị Thu Phương (2009), Chiến lược nhân tài Trung Quốc từ năm 1978 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 [11] Xuân Trung (2014), Phát triển đất nước “ăn xổi ”, http://giaoduc.net.vn, ngày 16 tháng 01 năm 2014 (BBT nhận bài: 21/11/2016, hoàn tất thủ tục phản biện: 10/4/2017) ... “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Đại học sĩ Thân Nhân Trung vào việc đào tạo, bồi dưỡng trọng dụng trí thức, nhân tài Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển Hà Hồng Hà (2015), Thu hút, sử dụng cán... trọng dụng sử dụng nhân tài Theo Ông, đào tạo, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài, trí thức phải việc làm đầu tiên, quan trọng đấng “minh quân” Bởi, trí thức, nhân tài trở thành giường cột quốc gia:... biết bồi dưỡng phát huy nguồn nhân tài có để phụng đất nước phụng nhân dân 2.2 Thực trạng việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng trọng dụng nhân tài Việt Nam Kế thừa quan điểm quý trọng nhân tài, trí thức

Ngày đăng: 23/11/2022, 03:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w